Tap hợp ¥ kién của CBOL và GV về mức độ phù hop và mức đỗ kha thi của biện pháp nâng cao nhận thức về công tác boi dưỡng phương pháp day tre

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng phương pháp dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ cho giáo viên tại một số trường chuyên biệt, tỉnh Bình Dương (Trang 91 - 104)

TRUONG CHUYEN BIET, TINH BINH DUONG

Bang 3.1. Tap hợp ¥ kién của CBOL và GV về mức độ phù hop và mức đỗ kha thi của biện pháp nâng cao nhận thức về công tác boi dưỡng phương pháp day tre

CPTTT.

Nội dung Mức độ cần thiết TB Mức độ kha thi TB

của biện S4 3 2 1 & #£ 3 23.1

Quán triệt % 62. 37, 446 25 75 4.17pháp

dây dicha CB 5 4S

trương của QI,

nhà trường. % 31. 46. 64 14. 415 851 404 25.5 10. 3.67

chủ trương gy 9 8 9 6

cua nha

Tạo lậpmột CB % 12. 50 37. 418 25 625 125 4.21 moi trường QI. 5 5

lành mạnh. @V % 48. 40. 10. 425 149 404 255 14. 4.2 3.52 đây mạnh 9 4 6 9 5

các phong trào học

tap...

Taoding CB % 50 37. 12. 427 37,5 625 3.17

lực cho QL 5 5

GV.ding GV % 72. 14. 63 63 453 404 297 212 8.5 4.23

thời bôi 3 9 § § đưởng lòng

yêu nghề va hon.

Biện pháp 2: Xây dựng quy chế về bồi dưỡng GV trong đó có bai đưỡng về

phương pháp một cách chặt chẽ, hợp lý trong nhà trường.

> Vận dụng đầy đủ các quy chế pháp lí về bồi dưỡng GV (văn bản của các

cấp, quy chế nhà trường, các quyết định, thông tư hướng dẫn....)

CBQL cho rằng nội dung này không cần thiết khi có tới 50% đánh giá rằng

nội dung này ở mức độ trên. Điểm TB của nội dung này chi có 3.12. Tuy nhiên, GV lại đánh giá nội dung nay là tương đối cân thiết khi có 40.4% GV chọn mức độ nay (điểm TB = 3.58). Nhưng khi đánh giá về mức độ kha thi thì hầu hết CBQL và GV

90

cho rằng nội dung này là rat khả thi với điểm TB tương img cho mỗi bên là 4.27 và 4.23. Điều nay cho thấy mặc di nội dung nảy được đánh giá không can thiết nhưng

nó là một nội dung mà CBQL có thé dễ dang thực hiện và triển khai trong thực tế

quan lý công tác bồi dường cúa mình.

> Quy định rõ trách nhiệm rõ ràng cho từng cá nhân tham gia vào qua

trình bồi dưỡng.

Vẻ mức độ cẩn thiết, có tới 87.5% CBQL cho ring nội dung này có tác động rất lớn tới hoặc tương đối lớn tới công tác quản lý. GV cũng đánh giá giống với

CBQL ve nội dung này khi có 89.2% cho rang nó có tác động rat lớn hoặc tương đối lớn. Điểm TB = 4.26 (đối với CBQL) và 4.42 (đới với GV) cho thấy nôi dung nay được đánh giá rất cao vẻ mức độ tác động.

Về mức độ khả thi, 50% CBQL và 25.5% GV cho rằng rat kha thi. GV đánh gid mức do khả thi thắp hơn CBQL ở nội dung này.

Bảng 3.2. Tập hợp ý kiến của CBOL và GV về mức độ phù hợp và mức độ khả

thi của biện pháp vẻ xây dựng quy chế béi dưỡng phương pháp day trẻ CPTTT Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

pag sj bhaie-a) Mis.a sicir TM

vin dung 12

đẩyđùcác CB % 25 25 50 312 50 25 2 125 427

quyché = QL |

pháp lí về 14 6 l4

bồi dưỡng % 382 404 |" y 458 212 5L0 | 42 851 423

gata A % 50 37.5 v 426 50 125 % 4.26

eye tin 10 14. 10

gia vào quá GV % 51 382 À 442 255 468 VÀ 215343

tình bồi | 6

đường

91

Biện pháp 3: Thực hiện hiệu quả các chức năng quản lý trong đó chú

trọng vào khâu lập kế hoạch và chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng

> Gắn kết chặt chẽ công tác bồi dưỡng với công tác quy hoạch đội ngũ GV

chuyên biệt trong nhà trường

CBQL đánh giá nội dung này ở mức độ tương đổi can thiết khi có 50% CBQL cho rằng nội dung này là tương đối cần thiết. Điểm TB cho nội dung nay theo đánh giá của CBQL Ia 4.13. Tuy nhiên, CBQL lại cho rằng nội dung nay lả rất khả thi

trong công tác quản lý (4.22).

Nhìn chung GV đánh giá thấp hơn CBQL ở cả mức độ can thiết và mức độ khả thi. Tuy nhiên, GV cũng đánh giá nội dung nay chỉ ở mức độ tương đối cần thiết (TB = 3.97) va tương đối khả thi (TB = 3.61).

> Thường xuyên xem xét, kiểm tra và tiến hành điều chỉnh các kế hoạch

để tiến hành điều chỉnh phù hợp, tiến hành đúc rút kinh nghiệm

CBQL: 62.5% CBQL cho rằng nội dung này là rất cần thiết, 37.5% còn lại cho rằng nội dung này tương đối cần thiết. Điều này cho thấy nội dung này được CBQL đánh giá rat cao. Nội dung này cũng được CBQL cho rằng rất kha thi với điểm TB

là 4.21.

GV đánh giá thấp hơn CBQL ở nội dung này khi cho rằng mức độ cân thiết và

mức độ khả thi chỉ ở mức tương đối với điểm TB là cho mức độ cần thiết là 3.87 va

mức độ cần thiết là 3.12.

> Thường xuyên thu thập, nắm bắt những thông tin cần thiết dé xây đựng

và lập kế hoạch trước khi tổ chức cho GV đi bồi dưỡng

GV cho rằng nội dung này rat can thiết với công tác quản lý hoạt động bỏi

dưỡng phương pháp day trẻ CPTTT với điểm TB là 4.33 với 52,3% GV cho rằng

nội dung nay Ia rat cần thiết; 38.3% cho rằng tương đôi cần thiết. Trong khi đỏ CBQL cho rằng nội dung này chi tương đối cần thiết với 25% CBQL cho rang nội dung nảy là rat cần thiết và 50% cho rằng tương đối cần thiết (TB = 4.18).

Vẻ mức độ kha thi, điểm TB cho thấy CBQL đánh giá cao hơn GV ở mức độ nay (TB của CBQL = 4.24: TB của GV = 4.17) khi CBQL cho rằng nội dung nay rất khả thi trong khi GV cho rằng mức độ khả thi của nội dung nảy chỉ mang tinh tương đối. Bang 3.3. Tập hợp ý kiến của CBOL và GV vẻ mức độ phù hợp và mức

độ kha thi của biện pháp thực hiện hiệu quả các chức năng quản lý

tội dung Mức độ cần thiết TB Mức độ khả thi TB

sa biện 5 4 3 'J .1 5 4 3 2 1

pháp .— oben —re a == = _| ——

Gan két % 375 50 12.5 413. 375 | 25 '125Ì1245 là 422

chitch® CB 5 ag tae BD QL | ơ ơ ' |

1 công tác % 403 496 10.1 3.97 38.7 462. §1 68 3.61 uyhoach Gy | |

lường CB % 625 37.5 446 115 375 25 ˆ 424

syênxem QL L -

wikiem GY % 319 469 106 10. 387 148 468 38.3 3.12

ava diéu 6

¡nh các kế

hoạch |

CB % 25 50 12.5 12. 418 375 25 | 25 | 125 421

[hường QL 5

uyén tht GV %, 523 38.3 63 433 383 404 148 63 4.17

ain

hong tin

tần thiết

93

Biên pháp 4: Thực hiện hiệu quả công tác tổ chức sơ kết, chia sẽ và rút kinh nghiệm sau các khóa bồi đưỡng

Kết quả khảo nghiệm cho thay, Với điểm TB = 3.96. CBQL cho rang nội dung này là tương đối cần thiết với 12.5% cho rằng nội dung nay là rất cần thiết va 50%

cho rằng tương doi cần thiết. Tính khả thi cũng được CBQL đánh gia tương ứng khi

điểm TB cho nội dung nay 14 3.47.

Tuy có đánh giá cao hon CBQL vẻ cả hai mức độ nhưng nhìn chung cho thấy.

GV cũng cho ring nội dung này ở mức độ tương đổi can thiết và tương đổi khả thi với điểm TB cho cá hai mức lần lượt là 4.20 và 4.17.

Bảng 3.4. Tap hợp ý kiến của CBỌL và GV về mức độ phù hợp và mức độ khả thi của biện pháp tổ chức các hoạt động sơ kết, kiểm tra, danh giá.

Noi Mức độ cần thiết TB_ Mức độ khả thi TB

lung 5 4 8 3 1 5 4 3 2 I

[lôêchức CB % 125 50 25 125 3.96 25 25 37.5 125 3.47

sac hoat QL

Jong so

vết, GV % 369 52.1 65 43 420 255 404 212 106 21 4.17

ket,ng

lánh giá -

Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác phối hợp với các lực lượng giáo dục

nhằm huy động tối đa các nguồn lực cần thiết phục vụ cho công tác bồi đưỡng

phương pháp cho giáo viên

> Các nguồn lực từ nhà trường

Nha trường đóng vai tro chủ đạo việc thực hiện các hoạt động bỏi đường GV.

Các nguồn lực của nhà trường luôn giữ vai trò nòng cốt trong mọi hoạt động bồi dưỡng. Do vậy. nội dung này được CBQL và GV đánh giá khá cao. Cụ thé:

+ CBQL cho rằng nội dung này tương đổi can thiết (TB= 3.46) nhưng đánh giá cao về sự khả thi khi cho rang nội dung nảy là rất khả thi với điểm TB là 4.21.

+ GV đánh giá cao hơn CBQL khi cho rằng nội dung này là rat cần thiết (TB = 4.24). Vẻ mức độ khả thi, có 25.53% cho rằng nội dung này là rat khả thi va 51.06%

cho rằng nội dung này tương đổi khả thi. Điểm TB là 3.81 cho thấy GV đánh giá

nội dung nay chỉ ớ mức tương đối khả thi. Thắp hơn sự đánh giá của CBQL.

> Các nguồn lực từ quỹ của hội cha mẹ học sinh

Song song với nguồn lực từ nhà trường không thé không nhắc tới sự hỗ trợ, giúp 4% của hội cha mẹ học sinh. Điều này lại cảng trở nên quan trọng khi điều kiện thực tế các trường chuyên biệt hầu hết ở trong tình trạng khỏ khăn và thiếu thốn. Do

vậy, cần phải quan tâm hơn nữa về huy động các nguồn lực bên ngoài nhà trường

mà đặc biệt là từ sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh. CBQL cho rằng nội dung nảy tương

đối cần thiết (TB = 4.19) trong khi đó lại đánh giá cao về mức độ khả thi (TB =

4.32).

+ GV đánh giá mức cần cần thiết cao hơn GV khi có 40.4% GV cho rằng nội dung nay là rat cần thiết, 36.17% cho rằng tương đối cần thiết. Điểm TB là 4.27. Tuy nhiên về mức độ khả thi, GV cho rằng nội dung nay tương đối khả thi

với điểm TB là 3.94 thấp hơn CBQL.

Nội jung

Cac iguon

we từ

nha

tường

> Các nguân lực tổ chức bên ngoài nhà trường

Vẻ nội dung này. CBQL đánh giá ở mức độ can thiết và mức độ khả thi của biện pháp là không cao với điểm TB tương ứng là 2.67 và 2.87 (Mức độ ít cần thiết). GV đánh giá cao hơn CBQL khi cho rằng nội dung nay tương đối cần thiết (TB = 3.94). Tuy nhiên, GV cho rằng nội dung này ít khả thi với điểm TB là 3.26.

Bang 3.5. Tập hợp ý kiến của CBOL và GV về mức độ phù hợp và mức độ khả thi của biện pháp phối hợp với các lực lượng giáo duc.

Mức độ cần thiết TB Mức độ khả thi

5 4 3 2 1 5 4 3 2 4

= % 2 50 125 125 3.46 25 375 25 125

G % 412 396 95 9.52 424 255 51 148 851

Ki % 2§ 375 125 25 419 375 25 125 25

; % 404 36.17 148 213 638 427 25 425 115 7.5 7.5

= % 125 25 375 0 267 125 375 125 373

G % 36.9 52.17 652 435 3.94 255 404 212 106

TB

4.21

3.81

4.32

3.94

2.87 3.26

Biện pháp 6: Xác định đúng nội dung. thời gian và đa đạng hóa các hình

thức bồi dưỡng

> Xác định đúng nội dung bồi dưỡng

Nội dung nay GV đánh gia cao hơn CBQL ở ca mức độ can thiết khi $7.2%

GV cho rằng nội dung nay là rất cần thiết.

Vẻ mức độ khả thi, GV cho rằng nội dung này là rất cần thiết (TB = 4.28) trong khi CBQL đánh giá nội dung này ở mức độ tương đối khả thi với điểm TB là

3.69,

> Lựa chọn thời gian tập huấn phù hợp.

Nội dung nay được cả CBQL và GV đánh giá ở mức độ rat cao khi cả CBQL

va GV déu cho rằng nội dung nay là rat cần thiết và rất kha thi. Cụ thẻ:

Có 50% CBQL và 53% GV cho rằng nội dung này là rất cin thiết, điểm TB

cho CBQL là 4.28 và cho GV là 4.31.

Vẻ mức độ khả thi. ca CBQL va GV cũng cho rằng nội dung nay là rat khả thi.

Điều này cho thấy, việc xác định thời gian bồi dường là điều hoàn toản có thể chủ

động được từ phía nhà trường.

Bảng 3.6. Tập hợp ý kiến của CBOL và GV về mức độ phù hợp và mức độ kha

thi của biện pháp xác định đúng nội dụng, thời gian và đa dạng hóa các hình thức

bôi dưỡng.

Nội Mức độ cần thiết TB Mức độ khả thi TB

dung 5 4 3 2 1 5 4 3 #14

của biện

pháp

Xicdinh CBQ % 50 375 125 442 25 50 25 3.69 đúng nội L

dung bôi % 572 264 164 431 512 434 54 4.28

dưỡng GV

Lựachọn CBQ % 50 25 125 125 428 $0 125 125 25 4.26 thời gian L

97

phuin GV % 530 383 638 2.13 431 212 61.7 106 63 3.92

phủ hợp §

Dadang CBQ % 50 25 12.5 125 4.28 375 375 25 3.48

hoa các L

ee GV % 383 425 191 384 148 61.7 106 6.3 3.86

dưỡng 8

Tiểu kết chương 3

Trong đẻ tài này. tác giả đưa ra 6 biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác bỏi dường phương pháp dạy học cho trẻ CPTTT tại một số trường chuyển

biệt trên địa ban tỉnh Binh Dương trong giai đoạn hiện nay. Qua khảo nghiệm thực

tế cho thay, CBQL va GV đánh gia các biện pháp tương đối cao vẻ cả hai mức là mức cần thiết va mức khả thi khi hau hết các biện pháp đều được đánh gia ở hai

mức cao nhất trong thang đo của bảng khảo nghiệm là rất can thiết/ rất khả thí và

tương doi cản thiết / tương đổi kha thi. Từ kết quả đó có thé nhận định ring các biện pháp cân thiết được triển khai va có tinh áp dung vào thực tế tương đối cao.

Một lần nữa xin tóm lại 6 biện pháp quản lý công tác bồi dường GV các trường

chuyên biệt gdm:

Biện pháp 1: Tiếp tục nang cao nhận thức về công tác bồi đường PPDH cho

trẻ CPTTT cho GV.

Biên pháp 2: Xây dựng quy chế nội bộ vẻ boi dưỡng GV trong đó có bồi

dưỡng vẻ phương pháp một cách chặt chẽ. hợp lý.

Biên pháp 3: Thực hiện hiệu qua các chức năng quan ly trong đó chú trọng

vào khâu lập kế hoạch và chi đạo các hoạt động bồi đường.

Biện pháp 4: Thực hiện hiệu quả công tác tô chức sơ kết. chia sẽ và rút kinh nghiệm sau các khóa bồi đưỡng.

Biên pháp 5: Đẩy mạnh công tác phôi hợp với các lực lượng giáo đục nhằm huy động tối đa các nguồn lực cần thiết phục vụ cho công tác bồi dưỡng phương

pháp cho GV.

Biện pháp 6: Xác định đúng nội dung, thời gian bồi đưỡng. đa dạng hóa các

hình thức boi dưỡng.

99

Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận

Mục tiêu của chiến lược giáo dục trẻ khuyết tật là đến năm 2015 hau hết trẻ khuyết tật Việt Nam có cơ hội bình đăng trong tiếp cận một nên giáo dục có chất lượng và được trợ giúp dé phát triển tối đa tiềm năng, tham gia va đóng góp tích cực cho xã hội. Trong số đó, số lượng trẻ CPTTT luôn chiếm tỉ lệ cao nhất (chiếm 27%

tổng số trẻ khuyết tật). Bên cạnh đó, mục tiêu giáo dục cho trẻ khuyết tật đề ra rằng

“hau hết trẻ khuyết tật Việt Nam có cơ hội bình đẳng trong tiếp cận một nên giáo

duc có chất lượng và được trợ giúp dé phát triển toi đa tiém năng ... ”, dé làm được

điều đó, cần có những giải pháp dé nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ khuyết tật nói chung và trẻ CPTTT nói riêng. Một trong nhừng giải pháp quan trọng là bồi dưỡng và quan lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV dạy trẻ CPTTT, đặc biệt là quản

lý bồi dưỡng phương pháp dạy trẻ CPTTT.

Quản lý công tác bồi dưỡng GV nói chung và quản lý công tác bồi đường phương pháp day học cho trẻ CPTTT nói riêng bao gồm những nội dung như: lập kế hoạch bởi dưỡng, tổ chức, chỉ đạo GV tham gia các hoạt động bồi đường phương pháp day học, kiểm tra - đánh giá công tác bồi dưỡng. Luận văn đã đi vào làm rõ cơ sở lí luận nêu trên, Xuất phát từ đó, cùng với sự tìm hiểu, khảo sát về thực tế theo 4 chức năng của hoạt động quản lý, kết quả khảo sát cho thấy công tác quản lý họat

động bồi đường GV đã đạt được những kết quả mong đợi như: thực hiện các chức

năng quản lý một cách tương đối phù hợp và có những hiệu quả nhất định được các GV công nhận. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đó. thực trạng công tác quản lý còn gap một số ton tại xuất phát từ những tác động của các yeu tô chủ quan và

khách quan, những khó khăn làm ảnh hưởng tới công tác quản lý ở những mức độ

nhất định. Xuất phát kết quả của thực trạng, đồng thời vận dụng những cơ sở lý luận

về công tác quản lý việc bồi đưỡng phương pháp day trẻ CPTTT, tác giả đã dé xuất ra một sé biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quan lý hoạt động nảy, qua đó gián

100

tiếp nâng cao chất lượng bồi dưỡng GV dạy trẻ CPTTT ở một số trường chuyên

biệt.

2. Kiến nghị

Xuất phát từ quá trình nghiên cứu vấn để về bồi dưỡng phương pháp day học

cho trẻ CPTTT. Tác giả đưa ra một số kiến nghị như sau:

> Đối với các phòng GD & ĐT các huyện, thị xa

Một là, các phòng giáo dục của các huyện, thị xã cần có những quan tâm đúng mức tới vẫn đề nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ khuyết tật nói chung và cho trẻ CPTTT nói riêng trong đó có sự chú trọng tới van dé bồi dưỡng đội ngũ GV tại các

trường chuyên biệt.

Hai là, cần triển khai nhiều hơn các hoạt động bôi dưỡng cho đội ngũ GV trường chuyên biệt trên địa bàn. Vẻ van đề này, các phòng giáo dục cần liên hệ với các trường đại học, cao đẳng có đạo tạo chính quy GV như trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, Trường cao dang sư phạm trung ương....để có thể phối hợp triển khai các hoạt động bồi dưỡng phương pháp dạy học cho trẻ CPTTT cũng như các

hoạt động day học cho trẻ khuyết tật.

Ba là, cần có những biện pháp từ hỗ trợ cho GV như chính sách hỗ trợ, chế độ ưu dai, đãi ngộ thích đáng tới kiểm tra, đánh giá nghiêm túc các hoạt động bồi đưỡng cũng như có đánh giá xác thực đội ngũ GV các trường chuyên biệt dé có

những biện pháp quản lý phù hợp.

> Đối với ban giám hiệu các trường chuyên biệt.

Một là, cần có những biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của GV về công tác bồi dưỡng cũng như dạy học cho trẻ CPTTT cũng như khuyến khích, động viên GV

tham gia thực hiện tích cực các hoạt động bồi đưỡng.

Hai lả, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho GV tham gia các hoạt động bôi dưỡng cũng như có những hinh thức hỗ trợ. các chế độ ưu đãi cho GV trong và sau khi tham gia các hoạt động bôi đường.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng phương pháp dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ cho giáo viên tại một số trường chuyên biệt, tỉnh Bình Dương (Trang 91 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)