TRUONG CHUYEN BIET, TINH BINH DUONG
3.3. Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao quản lý công tác bồi dưỡng
phương pháp dạy học cho trẻ CPTTT
Từ kết quả khảo sát về thực trạng công tác bởi đưỡng phương pháp cho GV tại một số trường chuyên biệt trên địa bản tinh Binh Dương. Từ những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn nêu trén, tác giả đẻ xuất một sé biện pháp nhằm nang cao hiệu quả
công tác quan ly tại các trường được khảo sat như sau:
81
Biện pháp 1: Tiếp tục nang cao nhận thức về công tác bồi dưỡng PPDH
cho trẻ CPTTT cho GV
* Mục dich của biện pháp
Nhận thức định hướng cho hanh dong. tác động tới nhận thức, tư tưởng của
can bộ, GV nhằm tạo động cơ, thái độ làm việc ở người GV dạy trẻ CPTTT. Vị vậy,
nâng cao nhận thức cho GV 1a biện pháp cot lôi và mang tính lâu dai nhằm dam bảo
cho hoạt động bồi dưỡng diễn ra đúng thực chất. từ đó nhằm nâng cao chất lượng
của hoạt động dạy học ở các trường chuyên biệt.
® Nội dung của biện pháp
Thứ nhất, cần quán triệt day đủ và rd rang tới mọi GV về các chủ trương của
nhà trường cũng như chủ trương của nha nước vẻ giáo dục trẻ CPTTT nói chung và vẻ bồi dưỡng phương pháp giáo dục cho trẻ CPTTT nói riêng. Làm cho GV thấy rõ tằm quan trọng của phương pháp day học và bỏi dưỡng phương pháp day học đổi
với trẻ CPTTT. Mọi hoạt động được điển ra khí GV biết rd những điều họ can làm.
Thứ hai. một mỏi trưởng giáo dục lảnh mạnh luôn có ảnh hưởng lớn tới các
GV và các hoạt động giảng day của họ, đặc biệt là trong môi trường giáo dục chuyên biệt. Các phong trảo thí đua, giao lưu như một trong những hình thức giúp
GV thay đổi nhận thức. thái độ. nâng cao năng lực giảng day mà không gò ép, căng
thing như các hình thức bỗi dưỡng tập trung khác. Vi thé, các phong trào thi đua
giảng dạy luôn nhận được sự ủng hộ từ các GV, xuất phát từ lí do đó, cần phải được
triển khai nhiều hơn nữa các hoạt động bồi đường từ các hoạt động phong trảo thi
đua để xây dựng một môi trường giáo dục lành mạnh, từ đó có thé thúc đây va phát triển các kỹ năng day học cho trẻ khuyết tật nói chung và trẻ CPTTT của GV.
Thứ ba, lòng yêu nghẻ, yêu công việc ma hơn hết là yêu trẻ khuyết tật là nhân tổ quan trọng quyết định tới chất lượng của các hoạt động giảng day và bồi dưỡng.
GV có yêu nghề, yêu trẻ va mong muôn cho các trẻ được hướng một sự giáo đục tốt nhất thì người GV mới cô ging tim tòi những phương pháp mới tích cực và phủ
82
hợp. Do vậy. nha trường cần chú trọng hỏi dường long yêu nghẻ. yêu trẻ, cân khơi gợi lương tâm nghẻ nghiệp ở GV đẻ từ đó tạo động lực cho GV trong mọi hoạt động giảng day trong đó lây công tác bôi đường là một hình thức đảm bảo cho chất
lượng giáo dục trẻ CPTTT được tốt hơn.
Biện pháp 2: Hoàn thiện quy chế của nhà trường về bồi dưỡng GV trong đó có bồi đưỡng về phương pháp một cách chặt chẽ, hợp lý
* Muc dich của biên pháp
Nham tạo hành lang pháp li về các hoạt động bồi dường GV, thông qua day, người quản ly có thé dé dang thực hiện các hoạt động bồi dưỡng tại trường hoặc
thuận lợi hơn trong công tác huy động hay cử GV đi bồi đường.
= Nội dung của biện pháp
Trước tiên, cần thông nhất với hội đồng nha trường về xây dựng quy chế nội bộ vẻ công tác boi dưỡng GV. Can được sự nhất trí của GV vẻ quy chế bởi dường.
Quy chế nội bộ nên thé hiện rd các tiêu chuẩn. nội dung, cơ sở đánh giá GV sau khi kết thúc bồi đường. các vin dé về trợ cấp, hỗ trợ GV trong và sau quá trình bồi đường,.... Một van dé cần quan tắm trong xây dựng quy chế về bồi dưỡng là phân
rõ trách nhiệm của từng cá nhân. Trách nhiệm của BGH nhà trường. trách nhiệm
của GV đi bồi dưỡng, trách nhiệm của người phụ trách. Điều này nhằm đám bảo cho quá trình bồi đưỡng được diễn ra đúng thực chất, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tac bồi dưỡng nói chung vả công tác bồi dưỡng phương pháp
đạy học nói riêng tại trường chuyên biệt.
Biên pháp 3: Thực hiện hiệu quả các chức năng quản lý trong đó chú
trọng vào khâu lập kế hoạch và chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng
= Muc đích của biện pháp
Quan lý công tác bồi đường phương pháp dạy trẻ CPTTT là một quá trình quản lý. Vai trò của quản lý trong bồi đưỡng nói chung và bồi dưỡng phương pháp day học :ho trẻ CPTTT là không thé phủ nhận. Trước tiên. lam tốt công tác lập kế
83
hoạch giúp định hướng cho các hoạt động. lam cho các hoạt động dién ra đúng trọng tâm và khoa học. giúp GV hình dung tốt các hoạt động bồi dưỡng dé có những chuẩn bị phủ hợp. Tuy nhiẻn. để đưa các hoạt động từ các ké hoạch ra thực
tiễn cần có sự chỉ đạo đúng dan. Công tác chi đạo sẽ góp phan dam bao cho cac
hoạt động di dung hướng. đạt hiệu qua va chat lượng cao nhất.
s Nội dung của biện pháp
Thứ nhất, cần gắn chặt công tác bồi dưỡng với công tác quy hoạch đội ngù GV chuyên biệt trong nhà trường. Quy hoạch vẻ đội ngũ GV bao gềm những chỉ tiêu cụ thể cần đạt về chất lượng cũng như số lượng đội ngũ GV nhằm đáp ứng như cầu phát triển của nhà trường trong tương lai. Như vậy, quy hoạch phát triển đội ngũ nhà trường sẽ định hướng cho công tác bồi dường diễn ra phù hợp và khả thi với thực tế nhà trường.
Thứ hai, cần thường xuyên xem xét, kiểm tra và tiến hành điều chỉnh các kế hoạch cho phù hợp. Kế hoạch có vai trò rat lớn trong định hướng các hoạt động bỏi dưỡng GV, GV có thực hiện bồi dưỡng hay không phụ thuộc rất lớn vào kế hoạch của nhà trường. Đông thời, công tác bởi đưỡng có diễn ra theo đúng kế hoạch được
đề ra còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tô như: thời gian, địa điểm, nội dung bồi đưỡng. Do vậy. khi các yếu tố này thay đổi kéo theo sự thay đổi của kế hoạch bôi dưỡng. Điều quan trọng là can phải xem xét và điều chỉnh hoặc thậm chí là thay đi
kế hoạch dé có thé phù hợp với điều kiện của nhà trường. Hệ qua kéo theo chính là khâu tiếp nhận thông tin từ các khóa bồi đưỡng cần phải được BGH nhà trường thực hiện một cách tốt nhất. Dé dam bảo công tác lập kế hoạch được chỉnh xác vả sát thực tế, cần phải thường xuyên thu thập thông tin cần thiết về các khóa bởi dưỡng.
Thường xuyên kiểm tra, xem xét các hoạt động bồi dưỡng của GV để có những chi đạo kịp thời và phù hợp. Day mạnh hơn nữa công tác tỏ chức. chỉ đạo các hoạt động
boi dường, không dé tinh trạng giao phd toản bộ cho GV.
Bign pháp 4: Thực hiện hiệu quả công tác tổ chức sơ kết, chia sẻ và rút kinh nghiệm sau các khóa bồi dưỡng
s Muc dich của biện pháp
Công tác sơ kết nhim đánh giá lại các hoạt động bồi dưỡng. Nó có ý nghĩa to lớn trorg quy trình quản ly. cho phép người quan lý so sánh kết qua dự kiến va kết quả sau khi hoàn thành các khóa boi dưỡng. Công tác đánh giá rút kinh nghiệm sẽ la co Sở quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý các hoạt động bội dưỡng phương pháp cho GV tir khâu lập kế hoạch. tổ chức tới khâu chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi đường. Do vậy. làm tốt công tác sơ kết, đánh giá và chia sẽ cũng như rút kinh nghiệm sẽ đảm bảo cho chat lượng các hoạt động bồi đường.
= Nội dung của biện pháp
BGH nha trường cần thường xuyên đánh giá các phương pháp giảng day của GV trược. trong và sau khi bồi dưỡng để nắm bat tình hình giảng dạy của GV, từ đó có những điều chỉnh phủ hợp.
Ding thời. cần tổ chức cho GV sau khi đi bồi đường, đặc biệt là bồi đường về các phương pháp mới cần chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm về những gì đã được bỏi đường cho GV trong nhà trường để đồng nghiệp có thé học hỏi và thực
hiện có hiệu quả các phương pháp pháp giáo dục trẻ CPTTT.
Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác phối hợp với các lực lượng giáo đục phục vụ cho công tác bồi đưỡng phương pháp dạy học cho GV
s Mục đích của biện pháp
Nhảm huy động tối đa các nguồn lực bên trong và bên ngoài nhà trường trong công tác boi dường phương pháp dạy học cho trẻ CPTTT. Tạo hiệu ứng to lớn cho các hoạt động boi dưỡng.
® Noi dung biện pháp
Cần khăng định lại rằng. giáo dục muôn đạt hiệu quả tôi đa cần có sự phôi hợp của các lực lượng giáo dục trong va ngoài nhà trường. O môi trường giáo dục
85
chuyên biệt, vấn đề nay lại cảng phải được quan tâm khi gia đình và các đoàn thé,
các tô chức xã hội đóng vai tro to lớn đổi với trẻ khuyết tật.
Khi nhà trường không có khả năng thực hiện các hoạt động phục vụ cho công
tác bồi dưỡng GV, can có những hình thức phối hợp với các lực lượng ngoài các lực
lượng trong nhà trường như công đoàn. các tô bộ môn mà còn từ các lực lượng khác
như các tổ chức xã hội, công ty. xí nghiệp. các nha hảo tâm có sự quan tâm giúp đỡ tới giáo dục cho trẻ khuyết tật.... và đặc biệt là tư gia đình phụ huynh học sinh.
Tổ chức tốt công tác trao đổi. thông tin liên lạc với gia đình học sinh, các 16
chức xã hội,... để hd trợ tôi đa vẻ các nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động bồi dưỡng phương pháp dạy học cho trẻ CPTTT.
Biện pháp 6: Xác định đúng nội dung, thời gian bồi dưỡng cũng như đổi mới cũng như đa dang hóa các hình thức bồi dưỡng
* Mục đích của biện phá
Có rất nhiều nội dung bỏi dưỡng vẻ phương pháp giáo dục trẻ CPTTT như bồi dưỡng về phương pháp mới. bỏi đường về phdi hợp các phương pháp giáo dục. bôi dưỡng vé các kỹ năng thực hiện các phương pháp giáo duc,... Vì vậy, cần phải xác
định chính xác nội dung mà GV cần bồi dưỡng đẻ có hiệu quả bồi dưỡng tốt nhất.
Song song với điều đó, thời gian bồi đưỡng có ảnh hưởng rit lớn tới hoạt động bởi đưỡng vì nó kéo theo nhiêu xáo trộn về nhân sự trong nhà trường, từ đó. có sự xáo trộn về hoạt động giảng day trong nha trường. Do vậy, xác định đúng thời gian là một vấn đề rất quan trọng giúp cho các hoạt động bồi dưỡng diễn ra thuận lợi mà
không gây xáo trộn tới các hoạt động dạy học khác của nhả trường, nhiều khi nó
quyết định tới việc có hay không công tác boi dưỡng cho GV ở nhà trường.
Đổi mới và đa dạng các hình thức bỏi đưỡng làm cho các hình thức trở nên phủ hợp hơn với điều kiện học tập của từng người để bảo đảm sự liên tục trong việc
tham gia các hoạt động bồi dưỡng của GV. tạo cho người bồi dưỡng có sự chủ động
86
trong việc lựa chọn các hình thức boi đưỡng. Từ đó. tạo điều kiện cho người học
tham gia học tập một cách cỏ hiệu quả.
® Nội dung của biện pháp
Cần phải xác định đúng những nội dung cũng như thời gian bồi dưỡng cần
thiết. dap ứng được yêu cầu doi va nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ CPTTT trong thời điểm trước mắt cũng như trong quá trình công tác sau này.
Nội dung phương pháp dạy học hay thời gian mả GV cần bồi dưỡng có thẻ
thực hiện theo các cách sau:
Cách một: Do hiệu trưởng (hoặc người được hiệu trưởng uy quyền) xảy dựng
kế hoạch bồi đưỡng. chủ động khảo sát và phân loại những phương pháp ma GV có
thé tự bồi dưỡng, cần được bồi dường hay phương pháp dạy học ma GV nhận thức là cần thiết cho quá trình giảng dạy trên lớp vả những nội dung cần cho các hoạt
động khác.
Cách hai: Do chính đội ngd giáo viên dé xuất nội dung cin được bởi dưỡng trên thực tế công tác của họ.
Cần kết hợp và đa dang hỏa các hình thức bồi đường phương pháp từ các hình
thức GV tự bồi dưỡng tới các hình thức bồi đường chính quy theo các khóa bồi dưỡng từ bồi đưỡng tập trung tới bồi dưỡng từ xa thông qua ty bồi dưỡng hay thông
qua các tài liệu liên quan, bồi dưỡng thông qua tham quan thực tế kết hợp với các
hoạt động giảng day,...
3.4. Khảo nghiệm các biện pháp
Dé kiểm chứng tính cần thiết và tính khá thi của các biện pháp mà tác gid dé xuất, chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của 8 cán bộ quản lý và 46 GV dạy tại 3 trường
chuyên biệt được khảo sát. Các mức độ tương ứng cho các biện pháp tương ứng như
sau: 5. Rất cân thiếWất khả thi, 4 Tương đối can thiét/ tương đối khả thử 3. Ít can thiết. it khả thi; 2. Không can thiết không khả thi: 1. Không có ¥ kiến.
87
Biện pháp 1. Tiếp tục nâng cao nhận thức về công tác bồi dưỡng phương
pháp dạy trẻ CPTTT
> Quán triệt đầy đủ chủ trương của nhà trường, chi trương của nhà nước
về giáo dục trẻ CPTTT nói chung và về bồi dưỡng phương pháp giáo dục trẻ
nói riêng.
Đây là nội dung đâu tiên trong biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của GV.
Dé GV nhận thức được công tác bồi dưỡng phương pháp day học cũng như tầm quan trọng của phương pháp đạy học trong giáo dục trẻ CPTTT thì trước hết, BGH
nhà trường cần thường xuyên quản triệt những chủ trương của nhà trường. của nhả nước về giáo đục trẻ khuyết tật nói chung vả trẻ CPTTT nói riêng. Song song sới đó là quán triệt chủ trương của nhà trường vẻ bồi dường phương pháp dạy học cho GV
trong nhà trường. :
CBQL cho rằng nội dung này là rat cần thiết (TB = 4.46), theo đó có 62,5% số
CBQL cho rằng nội dung này rất cần thiết, 37.5% cho rằng nội dung này tương đối
Mức khả thi của nội dung nay cũng được đánh giá khá cao khi có 75% CBQL
đánh giá nội dung này là tương đối khả thi trong quá trình quản ly ( TB = 4.17)
Điểm TB cho thấy GV đánh giá nội dung này ở mức độ tương đối cần thiết
(4.15) khi có 31,9% GV cho rằng biện pháp nay rất cần thiết, 46,8% chon mức độ tương đối can thiết, 6.4% chon mức độ ít cần thiết và 14.9% còn lại cho rằng không
cần thiết.
Điểm trung bình cho mức độ kha thi mà GV đánh giá là 3.67. Do đó, GV cho rằng nội dung nảy là tương đổi hiệu quả.
88
> Tạo lập một môi trưởng lành mạnh, đây mạnh các phong trào học tập,
các hoạt động thi dua trong giáo duc trẻ CPTTT.
25% CBQL cho rằng nội dung nay rat can thiết, S0% chọn mức tương đối can thiết và không CBQL nào chọn ở mức không can tiết, Điểm trung bình cho nội
dung này là 4.18.
Về mức độ khả thi, 25% chọn mức độ rit khả thí, 62.5% chọn mức tương đối khả thi cho thấy CBQL đánh giá khá cao về mức độ khả thi của nội dung này.
Đối với GV: GV đánh giá về mức độ cần thiết của nội dung này cao hơn CBQL (TB = 4.25). Theo đó. có 48.93% đánh giá rằng nội dung nay rat cin thiết; 40.42%
chọn mức tương đối cần thiẻt.
Vé mức độ khả thi, GV cho rang nội dung nay là tương đổi kha thi trong hoạt
động quản ly.
> Tao động lực cho GY (như tăng lương, trợ cấp, nghỉ phép...), đồng thời
bồi dưỡng lòng yêu nghề va hơn hết là yêu trẻ CPTTT, khơi gợi lương tâm nghề nghiệp.
CBQL cho rằng nội dung lả rat cần thiết (TB = 4.27). GV đánh giá ở nội dung nay cao hơn CBQL khi có 72.3% sẻ GV cho rằng nội dung này là rất cần thiết.
Tuy nhiên, VỀ mức độ khả thi thi CBQL lại cho rằng mức độ nay ít có tính khả thi khi điểm TB cho nội dung này theo CBQL đánh giá chỉ có 3.17 (mức ít khả thi) trong khi đó GV lại cho rằng mức độ nảy Ia rất khả thi khi có 40.4% GV đánh giá ở mức này và chỉ có 8.5% cho rằng ít khả thi.