Thực trạng về công tác xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng phương pháp dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ cho giáo viên tại một số trường chuyên biệt, tỉnh Bình Dương (Trang 59 - 63)

Bang 2.7. Đánh giá của CBỌL và GV về mức độ phù hợp của các hoạt động

2.4. Thực trạng quan lý công tác bồi dưỡng phương pháp dạy trẻ CPTTT

2.4.2. Thực trạng về công tác xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng

phương pháp day trẻ CPTTT

Đây là chức năng đầu tiên trong 4 chức năng không thẻ thiểu của người quản

lý. Ké hoạch giúp người quan lý và cả GV hình dung được các hoạt động quan lý

trong thời gian tới. dam bảo các hoạt động quản lý được khoa học và dam bao cho

các hoạt động quan ly hướng tới mục tiểu đã dé ra. Do đỏ. khảo sat đúng thực trạng quản lý công tác bồi dường phương pháp day học cho trẻ CPTTT sẽ có những đánh

giả cắn thiết vẻ qua trình quan lý của CBQL một số trường chuyền biệt.

Bảng 2.9. Đánh gid của CBOL và GV vẻ cóng tác lập kẻ hoạch bôi dieing

phương pháp dạy trẻ CPTTT

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

TP Tp "EỀ° +p Trp nghĩa

i (Sig) (Sig)

Tìm hiểu về nhu cầu bồi

i dưỡng GV 4.25 3.82 | 315 438 3.53 027

Thiết lập mục tiểu hoạt

2 động bồi dưỡng 4.50 3.85 188 437 376 ô154

Quy hoạch đối tượng

3 tham gia bồi dưỡng 3.75 | 3.00 | 031 3.62 | 3.27 3716

Nam vững kế hoạch boi

dường của Phòng, Sở, các

4 động tà vd các inves 40 3.10 018 350 319 471

trình bồi đường oe on —

S fumboccieahhtuomg, 357 (3389| 251 ( 412 "hẹp 056

| chuyén bit | L [ea

Hướng dẫn các GV xây

6 dựng ké hoạch 3.00 3.78 | 066 | 3.37 | 3.29 | 365

Xác định các chuẩn đo | | | |

7 dsc kéhosch 332 321, 6633.50 3.4898

Điểm trung bình chung 3714 3.52. 383 341.

Theo kết quả thông kê từ bảng 2.9 có thẻ thấy rằng:

Đối với CBQL, CBQL đánh giá công tác thiết lập mục tiêu cho hoạt động bồi

đường được thực hiện một cách rất thường xuyên (4.25) (1); Cùng với mức đánh giá nay là nội dung vẻ tìm hiểu vẻ nhu cầu bồi dưỡng GV (4.25) (2). Kết quả thực hiện ở hai nội dung nay được CBQL đánh giả cao ở mức rat hiệu quả (điểm TB

59

tương ứng của từng nội dung là (4.38) va (4.36). Điều nay cho thay các CBQI. các trường chuyên biệt lam kha tốt công tác tìm hiểu nhu cầu của GV và xác định mục dich của các hoạt động bỏi dường. Đây là cơ sở quan trọng cho việc định hưởng cũng như thực hiện hiệu quả các hoạt động bồi dưỡng.

Các nội dung còn lại được CBQL đánh giá ở mức độ tương đổi thường xuyên gdm: Nam vững kể hoạch bồi dưỡng của Bộ, Sở, Phong GD, các thông tin về các

chương trình bỗi dưỡng (4.00) (3); Quy hoạch đối tượng tham gia bồi dưỡng (3.75) (4): Xây dựng kể hoạch BDGV trong hoạt động năm học của nhả trường chuyẻn

biệt (3.37) (5); Xác định các chuẩn đo đạc trong kế hoạch (3.34) (6).

Vẻ kết quả thực hiện, kết quả thực hiện các nội dung trén được CBQL đánh giá khá khả quan, chỉ có duy nhất nội dung hướng dẫn các GV xây dựng kế hoạch

(3.37) (7) được đánh giá là ít hiệu quả.

Đối với GV, GV đánh giá mức độ thực hiện của các nội dung của công tác lập

kế hoạch ở hai mức độ tương đổi thường xuyên va ít thường xuyên. Điểm trung

bình chung là 3.52.

Mức độ thường xuyên được đánh giá cho các nội dung như: Xây dựng kế hoạch bồi đưỡng giáo viên trong hoạt động năm học của nhà trường (3.89) (1);

Thiết lập mục tiêu hoạt động boi dưỡng (3.85) (2); Tìm hiểu về nhu cau bồi dưỡng

GV (3.82) (3); Hướng dẫn các GV xây dựng kế hoạch (3.78) (4).

Các nội dung được GV đánh giá là ít thực hiện gồm: Xác định va thé hiện các

chuẩn đo đạc trong kế hoạch (3.21) (5); Nắm vững kế hoạch bồi đưỡng của Bộ. Sở, Phòng vẻ các thông tin về các chương trình bồi dưỡng (3.10) (6) và quy hoạch đối

tượng tham gia bồi đưỡng (3.00) (7).

Vẻ kết quả thực hiện, từ điểm trung bình chung (3.47) cho thấy. kết quả thực hiện các nội dung đưa ra theo đánh giá của GV ở mức tương đối hiệu quả. Ba nội

dung được đánh gia cao nhất là: Thiết lập mục tiêu hoạt động bỏi đường (3.76) (1);

Xây dựng kế hoạch BDGV trong hoạt động năm hee của nhà trường chuyên biệt

(3.76) (1): Tim hiểu về nhu cầu bồi đường GV (3.53) (3). Tuy nhiên. CBQL cần xem lại ba nôi dung là: Quy hoạch đối tượng tham gia bôi dưỡng (3.27) (5): Hưởng dẫn các GV xây dựng kế hoạch (3.29) (6): Năm ving kế hoạch boi dưỡng của Bộ.

Sở. Phỏng vẻ các chương trình bồi dưỡng (3.19) (7) khi họ cho rằng ba nội dung nay it có hiệu quả. Đặc biệt là công tác năm ving thông tin bôi dưỡng vả Hướng dẫn các GV xảy dựng kế hoạch. CBQL can lưu ý tới nội dung vẻ thông tin bồi đường khi khi GV cho rằng nội dung nay được thực hiện ít hiệu quả. Thông tin bồi đưỡng là một nội dung cần thiết cho hoạt động quan lý hoạt động bồi dường GV, một khi thông tin từ các chương trình bồi dường hoặc khâu triển khai các thông tin về ké hoạch bỏi dưỡng bị tắc nghẽn hoặc thiếu chính xác có thé gây khó khăn cho GV thực hiện các hoạt động bồi đưỡng cũng như khó khăn trong việc lập kế hoạch bồi dưỡng đối với công tác quản lý. Hệ số tương quan r = 0.986 cho thấy có sự

tương quan rất chặt chẽ giữa mức độ thực hiện và kết quà thực hiện chức năng này

Biểu đồ 2. Sự tương quan giữa mức độ thực hiện và kết quả thực hiện công tác lập kế hoạch trong quản lý công tác bôi dưỡng phương pháp dạy trẻ CPTTT

Kiểm nghiệm ANOVA cho thấy có sự khác biệt về ý nghĩa giữa mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện ở một số nội dung.

61

Vẻ mức độ thực hiện: có sự khác biệt ý nghĩa trong sự đánh gia của GV và

CBQL về guy hoạch đổi tượng tham gia bồi dưỡng (Sig = 0.031. 0.031< 0.05) và

hoạt động năm vững kể hoạch bôi dưỡng của Phong, Sở. các thông tin vẻ các

chương trình boi dưỡng (Sig = 0.018, 0.018< 0.05).

Vẻ két quả thực hiện: có sự khác biệt ý nghĩa trong đánh giá của GV va CBQL

trong việc tim hiểu ve nhu cau bôi dưỡng GV (Sig = 0.027, 0.027 < 0.05).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng phương pháp dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ cho giáo viên tại một số trường chuyên biệt, tỉnh Bình Dương (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)