trường chuyên biệt
1.3.4.1. Mục tiêu về bồi dưỡng giáo viên trường chuyên biệt
Bồi dường là quá trình diễn ra khi các các cá nhân và tô chức có nhu cầu nâng cao kién thức hoặc kỹ năng chuyên môn. nghiệp vụ của bản thân dé đáp ứng nhu cầu đảo tạo của bản thân để đáp ứng nhu cau lao động nghe nghiệp. Hay bồi dưỡng
la quá trình cập nhật kiến thức, kỹ năng còn thiếu hoặc đã lạc hậu trong một cấp học. một bậc học. Đối với nhà trường. đơn vị trực tiếp quản lý vả sử dụng đội ngũ GV. thi công tác bồi dưỡng GV phải được nhận thức một cách day đủ. sâu sắc và tổ chức thực hiện tốt. Chúng ta đặc biệt chú trọng tới công tác bồi dưỡng của nha
21
trường vi vai trỏ. ý nghĩa lớn lao của công việc nay đổi với nha trưởng nói chung vả
trưởng chuyền biệt noi riêng:
- Việc boi dưỡng GV mang tính chiến lược. đây là cng việc phải làm thường
xuyén, liên tục, liu dai để xãy dung đội ngũ GV đủ vẻ số lượng. phủ hợp về cơ cấu
vả có chất lượng cao. phục vụ cho chiến lược lâu dai của nha trường. Mặt khác,
công tác bồi dưỡng GV còn mang tính cấp bách bởi nhà trường còn thẻ hiện những
yêu cầu của năm học. những chỉ đạo của ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục như đôi mới chương trình, phương pháp day học....của trường chuyên biệt,
- Công tác bồi dường sẽ đây mạnh sự phát trién về chuyên môn. nghiệp vụ của
tat cả mọi GV, nâng cao chất lượng hoạt động day va học trong nha trường chuyên
biệt.
- Tham gia các hoạt động boi đưỡng sẽ giúp cho GV thuận lợi khi làm việc với
chương trình mới. có thái độ tích cực và thích ứng với những thay đôi nhanh va
thách thức của thời đại. đặc biệt là trong môi trường giáo dục chuyên biệt. các hoạt
động giáo dục luôn dién ra phức tap va khó khăn. chính vì vậy. hoạt động bồi
dưỡng GV ở các trường trường chuyên biệt lả một hoạt động quan trọng và không
thé thiếu dé nang cao chat lượng giáo dục trẻ khuyết tật.
- Hoạt động bồi dưỡng được thé hiện bằng nhiều hình thức phong phú, đặc biệt là hình thức bồi dưỡng tại cơ sở, tại trường góp phần xây dựng tinh thin cộng
tác, lam việc theo tổ, nhóm trong nhà trường. khuyến khích GV làm việc chăm chi, tích cực đề thực hiện tốt nhiệm vụ của minh.
1.3.4.2. Khi tham gia hoạt động bồi dưỡng thường xuyén sẽ góp phản nâng
cao ý thức, phương pháp. kỹ năng. thói quen tự học của GV. Công tác bồi dưỡng
còn giúp GV có khá năng tự đánh giá tốt hơn khi họ hoàn thành công việc và có sự tiến bộ trong công việc.
22
1.3.4.3. Myc tiêu về boi dưỡng phương pháp dạy trẻ CPTTT
* Phương pháp dạy học
Phương pháp là con đường. cách thức nhằm đạt được mục địch đã định.Phương pháp cỏ cấu trúc phức tạp bao gồm mục dich cần đạt đến. hệ thống hành động,
những phương tiện cần thiết, chủ thé và kết quả sử dung phương pháp.
Dạy hoc lả hoạt động kép gdm hoạt động day va hoạt động học tồn tại trong mỗi quan hệ phối hợp. tương tác và cùng hướng đến mục dich chung của hoạt động
day học. Từ đó, có thể hiểu rằng phương pháp dạy học là cách thức hoạt động tương
tác, phối hợp. thống nhất của GV và học sinh trong hoạt động day học, được tiền
hành với vai trò chủ đạo của GV nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học [10].
Phương pháp day học 1a tổ hợp các cách thức hoạt động của thầy và của trò trong quá trình day học. được tiễn hành dưới vai trò chủ đạo của người thay, nhằm
thực hiện tốt nhiệm vụ đạy học [4].
Qua các khái niệm trên có thể thay rằng bản chat của phương pháp dạy học là
cách thức hoạt động phôi hợp giữa GV và học sinh. trong đó phương pháp dạy quy định va chỉ phối phương pháp học, còn phương pháp học sẽ anh hưởng tới phương
pháp dạy.
1.4. Nội dung bồi dưỡng phương pháp đạy học cho trẻ CPTTT
Doi với các trường pho thông, boi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV là một hoạt động chiếm đa sé thời gian trong tổng số thời gian dé bồi dưỡng GV thì đối với
các trường chuyên biệt, đặc biệt là trong dạy học cho trẻ CPTTT, bồi dưỡng vẻ
phương pháp day học chiếm phan lớn thời gian va là một hoạt động được xem là quan trọng nhất trong công tác bôi dưỡng GV. Bồi dường phương pháp day học cho trẻ CPTTT là một hoạt động không thé thiếu đổi với các trường chuyên biệt. Mỗi GV day trẻ chậm phát triển. ngoài trình độ chuyên môn vững chắc, hiểu biết sâu rộng, GV còn phải có những kiến thức, kỹ năng nhất định vẻ các phương pháp dạy học đặc thủ dựa trên những hiểu biết khoa học về các phương pháp. Ban chất của
các phương pháp dạy học đặc thù ở đây chính là sự khác biệt giữa phương pháp dạy
23
học cho trẻ bình thường và phương pháp day học cho trẻ em khuyết tật. Vì thé ma
không thé ap dụng những phương pháp dạy học cho trẻ bình thường để dạy học cho trẻ CPTTT. Chính vì vậy. GV can được bồi dưỡng các phương pháp day học mới,
hiện đại vả tiền bộ trên thế giới nhằm phục vụ tốt nhất cho việc nang cao chất lượng
gido đục trẻ CPTTT hiện nay.
Công tác béi dưỡng phương pháp dạy học cho trẻ CPTTT tại trường chuyên biệt bao gdm những nội dung sau:
* Boi dưỡng về sử dung các phương tiện phục vụ cho phương pháp day học.
* Boi dường về kỹ năng. ky thuật dạy học.
* Bồi dưỡng về các phương pháp day học mới.
14.1. Hình thức và phương pháp bồi dưỡng phương pháp day trẻ
CPTTT
1.4.1.1. Hình thức bồi dưỡng
Tay vảo điều kiện của từng trường chuyên biệt mà có các hình thức bồi dường
sau:
® Bỏi dưỡng tại chỗ: là hình thức bồi dưỡng ngay tại trường, nơi GV công tác,
thông qua các hoạt động nhóm, tổ chuyên môn, tổ chức hội thảo theo từng trường,... có nhiều hình thức dé bồi đưỡng GV theo hướng nay:
& Bồi dưỡng từ xa: thông qua giáo trình, tài liệu được giới thiệu cung cấp hoặc sử dụng các phương tiện thông tin đẻ truyền tải kiến thức
% Bòi dưỡng thường xuyên: là hình thức boi đường theo chu ky cho GV day trẻ khuyết tật để học được bo sung những kiến thức thiếu hụt về phương pháp giáo dục
trẻ.
+ Một số hình thức boi dưỡng khác như: bồi dưỡng tập trung, không tập trung.
ngắn hạn. dai hạn. bồi dưỡng chính trị hè. học tập nghị quyết, nghe báo cao... các hinh thức nay có thể được thực hiện thông qua các hoạt động như tập huấn về kỹ nang nghé nghiệp. về chuyên môn. kỳ nang day học trên lớp. bồi dưỡng chuyên dé
chuyên môn, hội thảo, tham quan, nghiên cứu, khảo sat thực té....
24
s* Ngoài ra. còn hình thức GV tự bởi dưỡng: GV tự học. tự nghiên cứu qua các
hoạt động soạn giảng. thăm lớp. sinh hoạt tổ chuyên môn, trao đổi. học tập kinh
nghiệm. khai thác các phương tiện thông tin....
Bỏi đường là loại hình của hoạt động day va học. Yếu tổ nội lực trong day học là tự học: yếu t6 nội lực trong boi dưỡng là tự bồi dưỡng. Trong bồi dưỡng, việc tự
boi dưỡng sẽ phát huy tính hiệu quả tối ưu khi có sự định hướng của người hướng din của tổ chức và có sự tác động đúng hướng của người quản lý và phải dựa trên cơ sở ý thức tự giác. tự bồi đường cla người học.
1.4.2. Phuong pháp bồi dưỡng
Việc bồi dưỡng phương pháp dạy học cho GV ở trường chuyên biệt tùy theo nội
dung, chương trình. tùy theo đơn vị tổ chức bồi đường nên có nhiều phương pháp đa dạng, phong phủ nhưng chủ yếu có 3 loại phương pháp chủ yếu sau:
* Phương pháp hành chính — pháp luật
Phương pháp hảnh chính pháp luật là tng thé các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của chủ thể quản lý đến đôi tượng quản lý dựa trên cơ sở quan hệ tô chức vả
quyền lực nhà nước.
Phương pháp hành chính pháp luật được tổ chức được sử dụng nhằm hai mục đích: tổ chức và điều chỉnh. Với mục đích thứ nhất, Hiệu trưởng với vai trò là chủ thé quản lý ban hành các văn bản pháp quy quy định về tổ chức và hoạt động bồi
đường GV. Với mục địch thứ hai, Hiệu trưởng thông qua các hình thức như đưa ra
chi thị, mệnh lệnh hành chính bat buộc cắp đưới thực hiện những nhiệm vụ theo phương hướng nhất định nhằm bảo đảm sự đúng hướng. sự phổi hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong việc bồi dưỡng GV nói chung và bồi đường phương pháp
đạy học cho GV nói riêng.
25
* Phương pháp giáo dục - tâm lý
Phương pháp giáo dục — tâm lý Ia tông thé những tác động lên trí tuệ. tinh cảm.
ý thức va nhân cách của con người. Mục dich của phương pháp nay là thong qua
những mỗi quan hệ liên nhân cách tác động lên con người nhằm cung cấp. trang bị
thêm hiểu biết. hình thành những quan điểm đúng đắn. nâng cao kha nang, trình độ thực hiện nhiệm vụ của họ: Đồng thời chuẩn bị tư tưởng, tinh cam, ý thức trách
nhiệm. y thức tự giác, tự chủ...khi bồi dudng.
* Phương pháp kích thích
Phương pháp kích thích là tổng thé những tác động đến con người thông qua lợi ich vật chất. tinh thần nhằm phát huy ở họ tiềm nang trí tuệ. tinh cảm. ý chỉ, trách nhiệm và quyết tâm hành động vi lợi ich chung của tổ chức,
Những kích thích về vật chất như: các thang, bậc lương, tiền thưởng. điều kiện
sinh hoạt. lao động....có ý nghĩa tích cực đôi với con người, khiến họ lao động
nhiều hơn, tốt hơn, có năng suất và chất lượng hơn. Những kích thích về tỉnh thần như: phong danh hiệu thi dua, GV day giỏi.... kích thích về chính trị như kết nạp
vào Dang. kích thích về khoa học như đảo tạo sau đại hoc, học lên cao.... cũng được xem là các kích thích vẻ tỉnh thân.
1.5. Quan lý bồi dưỡng phương pháp dạy học 1.5.1. Chủ thể quản lý