1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH QUỐC T ẾKHÓA LUẬN TÓT NGHIÊP CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH - THỰC TRẠNG VÀ ĐÊ XUẤT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ở VIỆT NAMSinh viên thục hiện Lớp Khoa Giáo viên hướng dẫnĩ Bùi

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 12,2 MB

Nội dung

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH QUỐC T Ế KHÓA LUẬN TĨT NGHIÊP CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH - THỰC TRẠNG VÀ ĐÊ XUẤT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VIỆT NAM Sinh viên thục ĩ Bùi Thị Vân Lớp : Anh - Luật K D Q T Khoa : 44 Giáo viên hướng dẫn : TS Tăng Văn Nghĩa H À N Ô I - 2009 MỤC LỤC DANH MỤC C H Ữ VIẾT TẮT LỜI M Ở ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G ì: L Ý LUẬN CHUNG V È CẠNH TRANH, PHÁP LUẬT CANH TRANH V À CẠNH TRANH K H Ô N G L À N H MẠNH ì CẠNH TRANH / Khái niệm cạnh tranh Đặc trưng cạnh tranh Ỷ nghĩa cạnh tranh Phân loại cạnh tranh li TỔNG QUAN V È PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 13 Khái niệm, sở đòi, vai trò pháp luật cạnh tranh Nội dung điều chỉnh Luật Cạnh tranh CẠNH TRANH K H Ô N G L À N H MẠNH 15 16 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 16 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 18 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh 2004 a) Chỉ dẫn gây nhầm lẫn 20 b) Xâm phạm bỉ mật kinh doanh 21 c ) Ép buộc kinh doanh 21 d) Gièm pha doanh nghiệp khác e) Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác •í) Quảng cáo nhăm cạnh tranh khơng lành mạnh g) Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh h) Phân biệt đối xử hiệp hội 19 22 22 22 22 23 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh đư c quy định văn pháp luật khác 24 a) Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực giá 24 b) Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo : 26 c) Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ 27 C H Ư Ơ N G l i : THỰC TRẠNG CẠNH TRANH K H Ô N G L À N H M Ạ N H Ở VIỆT NAM : 29 ì TỒNG QUAN VỀ CẠNH TRANH K H Ô N G L À N H MẠNH Ở VIỆT NAM 29 li THỰC TRẠNG CẠNH TRANH K H Ô N G L À N H MẠNH Ở VIỆT NAM 32 Bán giá thấp nhằm cạnh tranh không lành mạnh 32 Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo 35 a) Quảng cảo so sánh 36 b) Quảng cáo không trung thực 40 c) Quảng cáo gây nhầm lẫn xuất xứ, nguồn gốc sản phẩm 40 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 41 Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 44 a) Làm hàng giả, hàng nhái 45 b) Chi dẫn gây nhầm lẫn Gièm pha doanh nghiệp khác 48 so Ép buộc khách hàng ngừng giao dịch với doanh nghiệp khác 51 Gây rối loạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác 51 Bán hàng đa cấp bất 52 á) Bản hàng đa cấp bất mang chất chiếm dụng vốn 53 b) Bản hàng đa cấp bất phản ánh chiến lược dồn hàng cho ngưỊi th s ia 55 c) Bán hàng đa cấp bất tập trung chủ yếu vào việc lôi kéo, dụ dỗ tham gia ả) Bán hàng đa cấp bất mang tỉnh lừa dối ỊỊ 55 C H Ư Ơ N G Đ È X U Ấ T GIẢI Q U Y Ế T T R A N H C H Ấ P Ở V I Ệ T N A M 59 ì S ự C Ả N THIẾT PHẢI GIẢI Q U Y Ế T T R A N H C H Ấ P V Ề C Ạ N H TRANH K H Ô N G L À N H M Ạ N H Ở VIỆT N A M 59 li NHỮNG Đ Ề XUẤT c ụ T H Ể 60 Giải pháp thẩm quyền giải tranh chấp 61 bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây 64 a) chủ thể 64 b) loại chế tài 65 c) mức bồi thường thiệt hại xác định bồi thường thiệt hại 66 chế giải khiếu nại hành đối vụi định định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh 66 sử dụng thực tiễn tư pháp giải tranh chấp 67 quan quản lý cạnh tranh việc giải tranh chấp 67 sở pháp lý để giải tranh chấp 70 a) Bổ sung, sửa đổi số quy định cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh 70 b) Bảo đàm thống nh t, tương thích Luật Cạnh tranh pháp luật có liên quan cạnh tranh khơng lành mạnh 77 Một số đề xuất khác 79 a) Tuyên truyền kiến thức Pháp luật Cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nói riêng 79 b) Nâng cao hiểu biết khả tự bảo vệ doanh nghiệp người tiêu dùng 80 KÉT LUẬN 85 DANH M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHĐC EU Bán hàng đa cáp Liên minh Châu Au GDĐT Giáo dục đào tạo TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh SHTT Sở hữu Trí tuệ SHCN Sở hữu Công nghiệp UBND Uy ban Nhân dân WTO Tô chức Thương mại thê giới LỜI M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh yếu tố thiếu kinh tế theo chế thị trường, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung Hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế, cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam diễn ngày gắt hết Tuy nhiên, từ cạnh tranh thừa nhận, hành v i hạn chế cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp xuẳt đe dọa quyền kinh doanh gây hậu xẳu cho môi trường kinh doanh, cho doanh nghiệp làm ăn chân cho người tiêu dùng Trong đó, vai trị Pháp luật cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh việc tạo lập môi trường kinh doanh tự do, bình đẳng chưa thật hiệu Một hành v i cạnh tranh nhận thẳy rõ nhẳt hành v i cạnh tranh không lành mạnh, tượng phổ biến Việt Nam kinh tế trình chuyển đổi mạnh mẽ Cạnh tranh không lành mạnh vẳn đề gây nhiều tranh cãi Việt Nam Những hành v i diễn hàng ngày tẳt cà lĩnh vực kinh tế, hình thức gây thiệt hại ảnh hưởng đến phát triển kinh tế chung đẳt nước Vì chống cạnh tranh khơng lành mạnh vẳn đề cẳp thiết cho quốc gia đà phát triển Việt Nam Nhận thẳy tính cẳp thiết việc chống cạnh tranh khơng lành mạnh thị trường Việt Nam, với giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn TS Tăng Văn Nghĩa, em lựa chọn đề tài "Cạnh tranh không lành mạnh Thực trạng đề xuất giải tranh chấp Việt 7Vflffi" làm đề tài khoa luận tốt nghiệp Ì Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận hành v i cạnh tranh không lành mạnh, pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh - Phân tích thực trạng tình hình cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam quy định hành chống cạnh tranh khơng lành mạnh, vấn đề cịn chưa làm rõ pháp luật chông cạnh tranh không lành mạnh - Đe xuất giải pháp giải tranh chấp liên quan đến hành v i cạnh tranh không lành mạnh, gồm đề xuất nội dung Luật, thiết chế thực thi Luật Cạnh tranh, phù hợp với thực tiễn Việt Nam bối cảnh hội nhập Đ ố i tượng phạm v i nghiên cứu - Đ ố i tượng nghiên cứu hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định tương ứng theo Luật Cạnh tranh 2004; trình tự, thủ tục khiếu nại, khỏi kiện, biện pháp xử lý, chế tài áp dụng đổi với hành vi cạnh tranh không lành mạnh; giải tranh chấp liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh thị truồng Việt Nam - Phạm v i nghiên cứu: thời gian: luận văn lấy mốc thời gian nghiên cứu vấn đề cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh, vụ việc cạnh tranh không lành mạnh năm 1990-năm ban hành Luật Công ty Luật doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Ngoài luận văn đề xuất giải pháp đến năm 2010 không gian: Các hành v i cạnh tranh không lành mạnh xảy lãnh thổ Việt Nam nội dung: Giới hạn phạm v i nghiên cứu mối quan hệ quy định hành v i cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh với quy định liên quan đến cạnh tranh số đạo luật kinh tế chuyên sâu thương mại, quảng cáo, SHTT, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu luân văn phương pháp nghiên cứu tổng họp truyền thống phân tích, luận giải, tổng họp, thống kê, so sánh Luận văn sử dụng số liệu thống kê để minh hoa, phân tích vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bố cục luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Chương 2: Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Chương 3: Giải pháp giải tranh chấp liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh Em xin chân thành cảm ơn sầ hướng dẫn nhiệt tình Thầy giáo TS Tăng Văn Nghĩa giúp em hoàn thành luận văn D ù cố gắng kiến thức cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót nên em mong nhận góp ý thầy để em hồn thiện hon CHƯƠNG ì: LÝ LUẬN CHUNG VÈ CẠNH TRANH, PHÁP LUẬT CANH TRANH VÀ CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH ì C Ạ N H T R A N H Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh quy luật vận động kinh tế thị truồng, học thuyết kinh tế thị trường đại dù thuộc trường phái chủ nghĩa tự hay chủ nghĩa can thiệp phải thừa nhận, cạnh tranh tượng kinh tế xuầt điều kiện kinh tế thị trường, vừa mịi trường, vừa động lực nội thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên phần cạnh tranh chứa đựng đặc trưng có mặt tích cục, tiêu cực, ln có xu hướng tiến tới độc quyền, có biến đổi hình thái thị truồng Trên thực tế khái niệm cạnh tranh xuầt từ rầt lâu, có rầt nhiều cánh hiểu khác khái niệm này, ngày nhà nghiên cứu chưa thực thỏa mãn với khái niệm cạnh tranh Bởi lẽ với tư cách tượng xã hội phổ biến riêng có kinh tế thị trường, cạnh tranh xuầt lĩnh vực, Công đoạn trình kinh doanh với chủ thể tồn thị trường, có rầt nhiều cách nhìn nhận tiếp cận khác khái niệm cạnh tranh Chẳng hạn, theo Từ điển Tiếng Việt, cạnh tranh ganh đua cá nhàn, tập thể có chức nhằm giành phần hơn, phần thắng phía Cạnh tranh hiểu hành v i doanh nghiệp độc lập với đối thủ cung ứng hàng hoa dịch vụ nhằm làm thoa mãn nhu cầu giống với may rủi bên Từ điển Tiếng Việt (Nguyễn N h Ý chủ biên), N X B Văn hoa Thông tin, H Nội 1998 tr.258 Hiện nay, hành v i bán hàng hoa giá thành toàn tiếp cận góc độ pháp luật chống hạn chếcạnh ữanh thuộc nhóm hành v i lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường quy định Khoản Ì, Điều 13, Luật Cạnh tranh 2004 Tuy nhiên theo kinh nghiệm nhiều nước cho thấy hành v i nên tiếp cận góc độ dạng hành v i cạnh tranh không lành mạnh theo Pháp luật Cạnh tranh quốc gia Nếu tiếp cận theo pháp luật chống hạn chếcạnh tranh hành v i áp dụng đối vớ hàng hoa, dịch vụ đối thủ tiềm (những doanh nghiệp tìm cách nhập thị trườn hàng hoa, dịch vụ đó) Cịn tiếp cận góc độ pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, hành v i áp dụng thành viên hành ( doanh nghiệp tồn tại) thị trường hàng hoa, dịch vụ với doanh nghiệp có hành v i v i phạm Việc xác định (nhận dạng) thếnào hành v i bán hàng hoa, cung ểng dịch vụ giá thành toàn trường họp tiếp cận góc độ hành v i cạnh tranh không lành mạnh tương tự tiếp cận góc độ biểu hành v i lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Chỉ có điều hành v i gây thiệt hại đe doa gây thiệt hại cho đổi thủ cạnh tranh thị trường liên quan, chưa đến mểc loại bỏ đối thủ cạnh tranh hay ngăn cản doanh nghiệp tiềm tham gia thị trường hàng hoa, dịch vụ hay thị trường liên quan doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị truồng - Bổ sung hình thức quảng cáo gây quẩy rầy vào nhóm hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Qua khảo sát thực tiễn cho thấy quảng cáo gây quấy rầy khơng cịn cá biệt gây bểc xúc hành v i quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh khác điều chỉnh theo văn pháp luật hành Đây hành v i khơng cịn xa lạ thực tể quy định của pháp luật chưa có quy định điều chỉnh hành v i Theo kinh 75 nghiệm số nước (Ví dụ Luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh năm 2004 Cộng hoa Liên bang Đức) xếp loại hành v i quảng cáo m không đồng ý khách hàng, gây quấy rối cho khách hàng thuộc nhóm hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Theo quy đầnh mở Điều 45 Luật Cạnh tranh " hoạt động quảng cáo khác m pháp luật có quy đầnh cấm" khơng thiết phải bổ sung hành v i quảng cáo gây quấy rầy trực tiếp vào Luật Cạnh tranh mà quy đầnh cấm hành v i nghầ đầnh hướng dẫn thi hành số điều Luật Cạnh tranh (liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh) pháp luật quảng cáo hay pháp luật thương mại (trong nhóm hành vi quảng cáo bầ cấm) - Hoàn thiện quy định bán hàng đa cấp bán hàng đa cáp bát Pháp luật cạnh tranh Theo quy đầnh Luật Cạnh tranh 2004 Nghầ đầnh 110/2005/NĐCP sản phẩm tiêu thụ theo phương thức bán hàng đa cấp phải tài sản hàng hoa, không bao gồm dầch VỊ! hữu hình Lập luận cho quan điểm chi coi hàng hoa hữu hình đối tượng B H Đ C , Cục Quản lý Cạnh tranh cho hàng hóa hữu hình đối tượng chủ yếu m doanh nghiệp kinh doanh đa cấp Việt Nam tổ chức tiêu thụ, cịn loại dầch vụ vơ hình tiêu thụ theo cách này, chưa nên quy đầnh vào Luật Mặc dù Cục 42 có thừa nhận dầch vụ sản phẩm cung ứng theo phương thức B H Đ C nhung lại không quy đầnh văn pháp luật Điều cho thấy Cục bỏ qua tính khái qt tính dự báo trước quy đầnh pháp luật Cho dù Việt Nam B H Đ C xuất khoảng vài năm trở lại chắn xu hội nhập việc cung ứng dầch vụ theo phương thức B H Đ C ngày nhiều Thực tiễn giới việc cung ứng dầch vụ theo phương thức kinh doanh đa cấp xuất cách 80 Hà Ngọc Sơn, Pháp luật kinh doanh đa cấp, Luận vãn thác sỹ luât hoe, Trường ĐH luât TPHCM 2006 tr.25 42 76 năm như: dịch vụ điện thoại, thẻ intemet, bảo hiểm Hơn nữa, quốc gia thừa nhận nguồn pháp luật văn quy phạm pháp luật, tập quán kinh doanh, thương mại hay án chưa coi nguồn thấc theo luật pháp Việt Nam khiếm khuyết sê dẫn đến hệ khơng có pháp luật để điều chình hoạt động cung ấng dịch vụ theo phương thấc B H Đ C hoạt động B H Đ C bất dạng cung ấng dịch vụ khơng có luật điều chỉnh Từ gây khó khăn cho việc giải tranh chấp khơng có sở pháp lý Như vậy, cần mở rộng đối tượng việc mua bán B H Đ C khơng chi bao gồm hàng hoa hữu hình m cung ấng dịch vụ b) Bảo đảm thống nhất, tương thích Luật Cạnh tranh pháp luật có liên quan cạnh tranh khơng lành mạnh Có thể thấy quy định Pháp luật Cạnh tranh nói chung Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng có mối quan hệ chặt chẽ với chế định pháp luật khác Luật Thương mại, Pháp lệnh quảng cao, Bộ luật dân sự, Pháp lệnh xử lý v i phạm hành chính, Pháp lệnh giá Sự khơng tirơng thích, khơng thống nhất, thiếu vắng quy phạm liên quan gây nhiều khó khăn q trình thực thi pháp luật vềchống cạnh tranh khơng lành mạnh m gây khó khăn q trình giải tranh chấp Như hành v i cạnh tranh không lành mạnh không quy định Luật Cạnh tranh m quy định nhiều văn pháp luật khác Như vậy, hành v i cạnh tranh khơng lành mạnh bị xử lý mặt hành nhiều hình thấc khác Có trường hợp hành vi canh tranh khơng lành mạnh tổng hợp từ nhiều v i phạm khác nhau: quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hóa nằm Ì bao bì sản phẩm Lúc doanh nghiệp lúng túng, "gõ" cửa để khiếu nại B i tra Bộ Khoa học-Công nghệ xử lý vấn đề liên quan đến bảo hộ 77 thương hiệu Cịn Bộ Văn hóa-Du lịch-Thể thao lại xử lý vấn đề liên quan đến quyền tác giả Việc xử lý phát hành v i lại thuộc trách nhiệm Cục Quản lý Cạnh tranh Cục Quản lý thị trường - Bộ Cơng Thương Thậm chí có trường hợp v i phạm khiếu nại với quan Quản lý thị trường họ từ chối vẻ chức dù hành v i cạnh tranh khơng lành mạnh rõ ràng Đ ẻ đảm bảo tính quy phạm, thống trình áp dụng, tránh tình trạng chồng chéo thẩm quyền chế xử lý, vấn đề phân định rõ chế xử lý vi phạm theo chế Luật Cạnh tranh với văn pháp luật khác cần thiết địi hỏi phải có hướng dẫn thi hành Có thể nói, việc muốn bảo đảm tương thích Luật Cạnh tranh với luật có liên quan điều kiện Luật Cạnh tranh ban hành sau khó thực nhanh chóng sớm chiều với chủ trương đẩy nhanh hoạt động lập pháp khoảng cách "khơng tương thích" sê mau chóng thu hẹp Hon nữa, mối quan hệ Luật Cạnh tranh luật chuyên ngành (các văn pháp lụât khác), mối quan hệ văn pháp luật có cấp độ hiệu lực khoa học pháp lý dựa mối quan hệ luật chuyên ngành (Lex Generalis - Lex Specialis), nhiên theo luật riêng ưu tiên áp dụng trước, vấn đề m luật riêng không điều chẻnh áp dụng luật chung Luật đề cập tới mối 43 quan hệ Điều Luật Cạnh tranh Theo nhà lập pháp có nhầm lẫn việc quy định vấn đề hành v i cạnh tranh không lành mạnh, thực chất nguyên tắc Luật Cạnh tranh 2004 chẻ áp dụng hành v i hạn chế cạnh tranh Vì nên bổ sungriêngmột nguyên tắc xử lý mối quan hệ Luật Cạnh tranh luật chuyên ngành TS.Tăng Văn Nghĩa (chủ nhiệm đề tài), Những vặn đề đặt giãi pháp thực thi có hiệu quà Luật Cạnh tranh thực tiễn, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 2006, tr 161 43 78 việc điều chỉnh hành v i cạnh tranh không lành mạnh Theo Luật Cạnh tranh coi luật chung trường họp áp dụng với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Nếu có khác Luật Cạnh tranh luật chuyên ngành cần ưu tiên áp dụng pháp luật chuyên ngành điều chỉnh hành v i cạnh tranh không lành mạnh xảy ngành, lĩnh vực Cụ thể hơn, mối quan hệ với luật chuyên ngành pháp luật SHTT hay pháp luật quảng cáo , Luật Cạnh tranh xem luật chung áp dụng pháp luật điều chỉnh hành v i cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến lĩnh vực Do có khác Luật Cạnh tranh với luật chuyên ngành hành v i cạnh tranh không lành mạnh áp dụng luật chuyên ngành để điều chỉnh Một số đề xuất khác a) Tuyên truyền kiến thức Pháp luật Cạnh tranh nói chung pháp luật chong cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng Cơng tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật lĩnh vực chưa rứng khắp xã hứi giới doanh nghiệp nên nhận thức, ý thức xã hứi vấn đề nhiều hạn chế Bản thân hiệp hứi có lĩnh vực gắn với quy định Pháp luật hành v i cạnh tranh không lành mạnh thực tế chưa tiếp cận nhiều với pháp luật cạnh tranh Có thể nói mứt số nứi dung chưa hiểu thật tường tận Người ta ví Luật Cạnh tranh kinh doanh tựa "nhạc thính phịng" đời sống văn hoa tinh thần, bời biết dễ dàng hiểu Luật Do nâng cao hiểu biết nhận thức người dân, đặc biệt chủ thể kinh doanh Luật Cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo thực thi 44 r Ì r luật hiệu Nêu chủ thê kinh doanh có kiên thức pháp luật cạnh TS Tăng Văn Nghĩa (chù nhiệm đề tài), Nhữn% nội dung cùa Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 đề xuất áp dụng, Đè tài nghiên cứu khoa học cáp Bứ, Hà Nứi 2005, tr.104 44 79 tranh vụ việc v i phạm giảm thiểu đáng kể ứng xử kinh doanh họ phần có định hướng pháp luật Tổ kinh nghiệm nước, quan nhà nước có thẩm quyền nên: Thứ nhất, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng , hội thảo tìm hiểu kiến thức pháp luật thi hành pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật cạnh ổanh khơng lành mạnh nói riêng, đối tượng chủ yếu doanh nhân Qua nâng cao hiểu biết pháp luật; đặc biệt vụ xử lý vi phạm thông tin tới tận tay doanh nghiệp cảnh báo trước hậu vi phạm Thứ hai, phổ biến tuyên truyền nội dung Luật cạnh tranh phương tiện thông tin đại chúng tổ chức thi, tìm hiểu Luật Canh tranh, diễn đàn đối thoại trực tiếp mời chuyên gia Luật Cạnh tranh giảng dạy truyền hình, đài phát Những biện pháp có chi phí thấp lại mang lại hiệu cao Thứ ba, Giáo dục đạo đức kinh doanh cho thương nhân, làm cho họ biết hệ qua xấu việc kinh doanh bất lợi ích lâu dài tổ kinh doanh lành mạnh, trung thực Đây xu hướng lâu dài tiến tới lành mạnh hoa quan hệ cạnh tranh kinh doanh thị trường Việt Nam Nếu doanh nghiệp nhận thức trọng đến đạo đức kinh doanh hành v i cạnh tranh khơng lành mạnh giảm bớt b) Nâng cao hiểu biết khả tự bảo vệ doanh nghiệp người tiêu dùng - vềphiả doanh nghiệp Đấu tranh chống chống cạnh tranh không lành mạnh trách nhiệm chung cộng đồng doanh nghiệp lại chủ 80 đấu tranh nên thân doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng Còng hạn chế cạnh tranh không lành mạnh để đảm bào môi trường kinh doanh tự bình đẳng Các doanh nghiệp cần tích cực việc tham gia, đóng góp vào đấu tranh chung này, trước lợi ích gắn liền với doanh nghiệp, sau để bảo vệ khách hàng bảo vệ tính mạng an tồn sức khỏe người tiêu dùng Đ ể làm điều đó, doanh nghiệp cần: Thứ nhất, thân doanh nghiệp phải hình thành thói quen cạnh tranh lành mạnh để phát triển bền vậng Các doanh nghiệp cần tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh nói chung, pháp luật cạnh tranh sách cạnh tranh, chống độc quyền Nhậng nỗ lực nhằm bố sung hồn thiện mơi trường pháp lý hoạt động kinh doanh lợi ích tất hội viên mang lại hiệu thực thân doanh nghiệp không thực nghiêm nhậng quy định pháp luật nhậng thỏa thuận m doanh nghiệp thống Trong x u mới, việc tuân thủ pháp luật, cạnh tranh lành mạnh, trước hết cách để xây dựng thương hiệu thị trường Thứ hai, thân doanh nghiệp phải hiểu biết quy định để sử dụng làm Công cụ bảo vệ lợi ích Nắm rõ quy định chủ động nhận biết hành v i v i phạm cạnh tranh, từ nhờ pháp luật can thiệp Trong vấn đề cạnh ừanh không lành mạnh, trước có phán quan nhà nước để đến xử phạt v i phạm, doanh nghiệp phải tự chứng thiệt hại để tịa án Cơng nhận thiệt hại đó, u cầu bên v i phạm bồi thường Mức xử phạt v i phạm hành cao 100 triệu đồng lớn song chẳng thấm vào đâu so với Công sức đầu tư cho việc sáng tạo phát triển sản phẩm, thị trường, thương hiệu Thứ ba, doanh nghiệp cần tăng cường lực tài nâng cao khả cạnh tranh thân Các doanh nghiệp nên tự xây dựng cho 81 chiến lược cạnh tranh chuyên nghiệp dài hạn xây dựng quảng bá thương hiệu, xây dựng kênh phân phối mới, đưa sản phẩm mới, khai thác lợi cạnh tranh riêng Có chiến lược quảng bá hình ảnh sản phẩm gắn liền với việc hướng dẫn người tiêu dùng phân biệt hàng hiệu hàng giả, hàng nhái; tổ chức quản lí giám sát chịt chẽtịkhâu sản xuất đến đại lí phân phối để kịp thời phát xử lý trường họp v i phạm Cách làm đem lại doanh thu, thị phần cho doanh nghiệp m dài hạn ngày củng cố thương hiệu doanh nghiệp thị trường Thứ tư, doanh nghiệp nên đưa cam kết chung nghiệp vụ kinh doanh nghiêm chỉnh chấp hành cam kết Việc chấp hành nghiêm túc cam kết tạo môi trường kinh doanh thuận lợi bình đẳng m thân nhà bảo hiểm người hưởng lợi nhiều Thứ năm, doanh nghiệp bị thiệt hại hành v i cạnh tranh không lành mạnh nên chủ động tố cáo, vạch trần hành v i cạnh tranh không lành mạnh- cách để doanh nghiệp tự phòng vệ bảo vệ K h i phát có hành v i cạnh tranh không lành mạnh nên gửi thư báo cáo cho v i phạm, đồng thòi gửi cảnh cáo đến Cục Quản lý cạnh tranh Thứ sáu, doanh nghiệp cần thay đổi quan niệm áp dụng pháp luật cạnh tranh để tăng cường lực cạnh tranh nhu doanh nghiệp thường nghĩ m chế tài xử phạt doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh để hạn chế vi phạm pháp luật cạnh tranh ảnh hưởng xấu đến uy tín doanh nghiệp xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng Nhìn chung, bao g i hết doanh nghiệp phải biết tự thích ứng với mơi trường cạnh tranh, loại bỏ hành v i cạnh tranh khơng lành manh, tìm l ợ i riêng để phát triển bền vững Quan trọng 82 doanh nghiệp phải biết tự bảo vệ trước hành v i cạnh tranh khơng lành mạnh K h i có phát có v i phạm mạnh dạn kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp -Vephía người tiêu dùng Ngi tiêu dùng phải biết tự bào vệ trước hành v i cạnh tranh khơng lành mạnh cách tìm hiểu kiến thức pháp luật đê nhân thức đầy đủ tính chất hành v i cạnh khơng lành mạnh Hơn người tiêu dùng hiều biết hàng hoa, dịch vộ m có nhu cầu, biết cách lựa chọn bảo vệ lợi ích thói quen doanh doanh nghiệp kinh doanh lạc hậu, yếu dần bị đẩy lùi Người tiêu dùng hiểu biết có nhiều hội lựa chọn hàng hoa, dịch vộ đồng nghĩa với thị trường khó tính, điều thúc ép doanh nghiệp phải đổi phương pháp kinh doanh thông qua việc nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vộ nhằm thu hút khách hàng phía Tự tìm đến thơng tin thị trường qua kênh thong tin sẵn có để nhận biết tự lo cho sức khoe người than cách để người tiêu dùng tày chay hàng già, hàng nhái Người tiêu dùng nên chọn mua sản phẩm, dịch vộ điểm bán hàng uytín,khơng nên chút lợi nhỏ giá trước mắt để phải "trả giá" sử dộng nhằm hàng "dỏm" "Hãy người tiêu dùng thông thái" câu hiệu đắn thời buổi kinh tế thị trường với hành v i cạnh tranh không lành mạnh diễn ngày tinh vi nhiều thủ đoạn Và có hành v i cạnh tranh khơng lành mạnh xâm hại đến lợi ích người tiêu dùng nên kiện để bảo vệ quyền lợi cho Đ ã đến lúc người tiêu dùng, doanh nghiệp quan quản lý phải cộng tác chặt chẽ với hành v i cạnh tranh không lành mạnh ngày nảy sinh phức tạp gây khó khăn cho doanh nghiệp phương hại tới tất kinh tế Chỉ môi trường sản xuất kinh doanh thật lành mạnh, quyền lợi doanh nghiệp có thương hiệu bảo 83 đảm; phát triển doanh nghiệp nước m i bền v ữ n g m a n g lại l ợ i ích thiết thực cho thị trường người tiêu dùng 84 KẾT LUẬN Đ ố i với kinh tế thị trường, cạnh tranh quy luật kinh tế, môi truồng động lực phát triển kinh tế nói chung ngành nên kinh tế nói riêng Mặt trái cạnh tranh hành động cạnh tranh không lành mạnh khiến cho thị trường phát triển méo mó, gây tổn thát cho thân doanh nghiệp ngành người tiêu dùng thị trường Việc nhận thấc đầy đủ tính chất tác động hành v i cạnh tranh không lành mạnh cần thiết Việc tiếp cận, nghiêm cấu cách khoa học, có hệ thống cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh góp phần xây dựng mơi trường kinh doanh tự do, bình đẳng tạo nên phát triển bền vững cho kinh tế Việt Nam mục đích xuyên suốt luân văn Từ kết tiếp cận, nghiên cấu đưa số kết luận sau: Thứ nhất, cạnh hoạt động thực tiễn chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường Cạnh tranh vừa quy luật khách quan, chịu tác động quy luật kinh tế khác vừa hoạt động chủ quan chủ thể sản xuất kinh doanh từ mục đích kinh doanh chi phối phái có quản lý, điều tiết nhà nước cách phù hợp, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nói riêng giới nói chung Tuy nhiên, nhà nước pháp luật xuất can thiệp vào cạnh tranh Công cụ khuyến khích, bảo vệ cạnh tranh, bảo vệ tiền đề cụ thể nguyên tắc tự thương mại m theo tự kinh doanh, tự khếước quyền tự chủ cá nhân đảm bảo Thứ hai, phận pháp luật cạnh tranh, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nhằm vào hành v i cạnh tranh không lành mạnh thị trường để bảo vệ lợi ích chủ sản xuất, kinh doanh tham gia thị trường, lợi ích người tiêu dùng lợi ích chung tồn xã hội 85 Cuối cùng, từ thực trạng cạnh tranh không lành mạnh thị trường Việt Nam năm qua nhu cầu hội nhập quốc tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đến lúc nước ta phải hoàn thiện, phát huy hiệu thực thi hệ thống pháp luật cạnh tranh nói chung cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng với phối họp chặt chẽ doanh nghiệp, người tiêu dùng quan quản lý đ kịp thời bảo vệ an toàn kinh tế đua đất nước phát tri n bền vững 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà - PGS.TS Nguyễn Thị Ngọ Huyền (đồng chủ biên), Giáo trình khoa học quản lý, N X B khoa học kỹ thuật 2002 Bộ Công Thương - Cục quản lý cạnh tranh, Hỏi đáp luật cạnh tranh Việt Nam, N X B trị quốc gia, Hà NỘÌ2006 Nguyễn Hữu Huyên, Luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu âu, N X B Tư Pháp, Hà Nội 2004 Đặng V ũ Huân, Pháp luật kiểm soát độc quyền cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam (sách tham khảo), N X B Chính trị quốc gia, H Nội 2004 Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo luật kinh tể, N X B Đại học Quốc Gia, Hà Nội 2002 TS Tăng Văn Nghĩa (chủ nhiệm đề tài), Những vấn đề đặt giải pháp thực thi có hiệu Luật Cạnh tranh thực tiễn, Nghiên c u khoa học cấp Bộ, Hà Nội 2006 TS Tăng Văn Nghĩa (chủ nhiệm đề tài), Những nội dung Luật Cạnh tranh năm 2004 đề xuất áp dụng, Nghiên c u khoa học cấp Bộ, Hà Nội 2005 Nguyễn Như Phát, Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, N X B Công an nhân dân, Hà Nội 2001 Nguyễn Như Phát, Lê Anh Tuấn, Một s quy định tố tụng cạnh tranh theo Luật cạnh tranh Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10/2006 10 Hà Ngọc Sơn, Pháp luật kinh doanh đa cấp, Luận văn thạc sỹ luật học, Đ H Luật TPHCM 2006 li Lê A n h Tuấn, Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 87 Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đ H Quốc Gia Hà Nội 2008 12 Lê Anh Tuấn, Một số quy định chống cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2005 13 Ư ỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tể Quốc tế, Chính sách thực tiễn Pháp luật cạnh tranh Cộng hoa Pháp, N X B Chính trị quốc gia 2006 14 TS Lê Danh Vĩnh - Hoàng Xuân Bắc - ThS Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật cạnh tranh Việt Nam (sách tham khảo), N X B Tư Pháp 2006 15 Từ điển Tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên), N X B Văn hoa Thông tin, Hà Nội 1998 16 Giáo trình Luật Thương mại (Trưụng Đ H Luật Hà Nội, nhiều tác giả), tập ì, N X B Cơng an Nhân dân, Hà Nội 2006 17 Báo Lao Động số 166 Ngày 22/07/2008 18 Thụi báo Kinh tế Việt Nam ngày 21/7/2003 19 Tạp chí Khoa học pháp luật số 3(34)/2006 Ngồi cịn số thong tin khác Webs sử dụng như: • http://www.vcad.gov.vn • http://www.qlct.gov.vn • http://www.vntrades.com • http://vitinfo.com.vn • http://www.doisongphapluat.com.vn • http://thongtindubao.gov.vn • http://www.tuoitre,com.vn • http://www.vnexpress.net 88

Ngày đăng: 02/07/2023, 13:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w