Vũ Đức Toàn với đề ti nghiền cứu trong luận văn “Đánh giá tice trạng công tác bảo vệ môi trường các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Nội và đỀ xuất gid pháp quân lý bảo vệ”.. Ngoài
Trang 1giá thực trang công tác bảo vệ môi tường các khu công nghiệp trên dia bàn thành
phố Hà Nội và đỀ xuất giải pháp quản lý bảo vệ” Đây là mội đề tả phức tạp và khóhin trong cả việc thu thập, phân tích thông tn số liệu và cả những vẫn đề iên quanđến dé xuất các giải pháp cụ thể Tuy vậy, trong quá trình triển khai thực hiện tác giả
ta cổ ging đến mức cao nhất để hoàn thành luận văn với khát lượng và chất lượng
tốt nhất có thé, Trang qué trnh lọc tập, nghiên cứu và oan thành lun văn tác giá
đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của thay cỏ, ban bè và gia đình
nước hổ túc giả xin bày tỏ lòng biết om sâu sắc và trân trọng tới TS Vũ ĐứcToàn, người Thay đã chỉ bảo, hưởng dẫn và ghip đỡ tác giá rất tận tinh trong suốtthời gian thực hiện và hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn đến cácthầy: PGSTS Nguyễn Van Thing - Trường Đại học Thủy lợi TS Bùi Quốc Lập -
Trường Đại học Thủy lợi đã có những chi bảo, góp ÿ chân thành cho tic gid trong
quả trình thực hiện luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Đảo tạo đại học
và sau đại học, Khoa Môi trường của trường Đại học Thủy lợi và toàn thể các thập
6 đã giảng dạ giúp đỡ tic giá trong thai gia học tập cũng như thực hiện luận van
Gaudi cùng tác giả xin gii lồi cảm om chân thành tái các bạn bè, người thânđằng nghiệp trong gia đình đã động viên, ứng hộ chia sé và là chỗ dựa tỉnh thin
stip tắc giả tập trung nghiên cửu và hoàn thành luận văn
Do thời gian nghiên cứu không dài, tình độ và kink nghiện thực tiễn chunhiều nên Luận văn chắc chin không thể tránh được những han chế và thấu sói Ticgiả kinh mong các thầy, có gio, đồng nghiệp đồng gúp ÿ kiễn để kết quả nghiên cứu
được hoàn thiện hơn.
Tác giảsin chân thành cảm am.
Hà Nội ngày thing năm 2014
Học viên
“Trần Thị Ngọc Linh
Trang 2“Ten tôi lis Trần Thị Ngọc Linh Ma số học viên 128440301007
Lớp: CH20 MT
Chuyên ngành: Khoa học Mỗi trường Ma số:608502
Khóa học: 2011-2013
Tôi xin cam đoan quyền luận văn được chính tôi thực hiện dudi sự hướng.
dẫn của TS Vũ Đức Toàn với đề ti nghiền cứu trong luận văn “Đánh giá tice
trạng công tác bảo vệ môi trường các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố
Nội và đỀ xuất gid pháp quân lý bảo vệ”
Đây là đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với các để tải luận văn nào
trước đây, do đó không có sự sao cf ép của bat ki luận văn nào Nội dung của luận văn được thể hiện theo ding quy định, các nguồn tả liệu, tư liệu nghiền cứu và sử
dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn
Nếu xảy ra vấn để gi với nội dung luận văn này, ôi xin chịu hoàn toàn trích
nhiệm theo quy định./
NGƯỜI VIET CAM DOAN
Trần Thị Ngọc Linh
Trang 31.1 Đặc điểm tự nhin, kinh tế - xã hội ca thành phố Hà Nội 31.1.1 Những đặc điểm tự nhiên thành phố Hà Nội 3
1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 6
1.2 Hiện trạng mỗi trường thành phố Hà Nội 71.2.1 Chất thai rắn 1
122 Nước thải 9
1.3 Tổng quan về khu công nghiệp, các nguyên tắc bảo vệ môi trường và định
hướng phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay 9
1.3.2 Các nguyên tắc bảo vệ moi trường 15 1.33 Định hướng phát tiễn khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay Is 1.4 Tinh bình quy hoạch và hoạt động của các Khu công nghiệp ở Việt Nam và
thành phố Hà Nội hiện nay 16
1.4.1 Tinh hình quy hoạch và hoạt động các khu công nghiệp ở Việt Nam lồ
1.4.2 Tình hình quy hoạch và hoạt động các khu công nghiệp TP Hà Nội 17
1.5 Hệ thống chính sich pháp luật về BVMT KCN hiện hành ở Việt Nam 24
1.5.1, Các văn bản được thực thi trước khi có Luật Bảo vệ môi trường 2005 24
MOT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP ĐANG HOAT ĐỘNG TREN DIA BẢN THÀNH
Trang 42.2.1 Quy định quan lý môi trường KCN 52 2.2.2 Công tác chi đạo điều hành, phân công trách nhiệm quản lý môi trường tại các KCN trên địa bàn thành phd Hà Nội 53 2.2.3, Công tác thực hiện quy định về quan trắc 58 2.2.4 Công tác thanh tra, kiểm tra về bảo vệ môi trưởng, 62
2.3 Ưu điểm và tồn tại của công tác BVMT KCN trên địa bản TP Hà Nội 68
2.3.1 Ưu điểm 68 2.3.2 Những tổn tạ, bất cập và nguyên nhân, 70
'CHƯƠNG 3 DE XUẤT GIẢI PHAP BAO VE MOI TRUONG 73.1 Giải pháp ning cao hiệu quả công tae chip hành pháp luật về BVMT KCN 773.1.1 Giải pháp tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật về BVMT, bổ trí nguồn
kinh phí, bé tri cán bộ cho công tác BVMT, n
3.1.2 Giải pháp tăng cường hiệu quả trong đầu tư, vận hành các công trình BVMT
KCN 78 3.1.3 Giải pháp nang cao hiệu quả chương trình quan trắc môi trường định kỳ, đảm bảo việc xã thải đúng theo quy định 79 3.1.4 Giải pháp nâng cao ý thức, trách nhiệm doanh nghiệp, người dân trong BVMT KCN 82
3.2 Giải pháp ng cao hiệu quả quản lý nhà nước về BVMT KCN 823⁄2.1.Giải pháp hoàn thiện hệ thống van bản quy phạm pháp luật về BVMT KCN 82
3.22 Giải pháp ting cưởng hiệu quả giám sắt, thực thi pháp luật về BVMT của cơ quan quản lý nhà nước về BVMT trên địa bản TP Hà Nội 84
3.2.3, Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý nha nước về BVMT KCN trên địa bàn
TP Hà Nội 84
3.3, Các giải pháp đề xuất kiến nghị cơ quan có thẳm quyển 86
3.31 Kiến nghỉ với Nhà nước và Chính phủ 86
Trang 5KẾT LUẬN
KIEN NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP
TÀI LIỆU THAM KHAO
PHU LUC
90 91
Trang 6Bảng 11, Lượng chất thải rắn phát sin tụi Hà Nội năm 2011
Bảng 1.2 Sự hình thành và phát triển các KCN trên toàn quốc 10
Bing 1.3 Số lượng quy mô KCN rên dia bản ed nước năm 2012 R
Bảng L4 Tình hình th hút đầu te vào các KCN (đến thing 92012) 13Bang 1.5 Tổng hợp quy hoạch các KCN đến năm 2030 thành phố Ha Nội 18
tăm 2009, Br
Bảng Ló Khối lượng chit thai rin các KCN Hà N
Bảng 1.7 Khối lượng chất ải rắn các KCN Hà Ni
Bảng 18, Khỗi lượng nước thải phát sinh ti các KCN Hà Nội 2 Bảng 2.1 Tinh bình thực lên công tác lập báo cáo ĐTM hoặc Để án BVMT KCN trên
địa bản thành phố Hà Nội 30
Bing 22 Các văn bản xác nhận hoàn thành ác công tỉnh BVMT KCN TP Hà Nội 33
Bang 2.3 Tổng hợp hồ sơ môi trường các doanh nghiệp trong KCN 35Bảng 24, Tổng hop dự án rong KCN trên địa bin thành phố Hà Nội thực hiện quan trắc
mới tưởng định kỳ: 38 Bing 25 Tình hình xây dụng co sở hạ ting KCN rên da bản thin phố Ha Nội
Bảng 26 Tổng hợp trạm xử lý nước thải ác KCN trên đị bản thành phố Hà Nội 43Bảng 2.7 Các thông số xả thải vượt QCVN tại các KCN thành phố Hà Nội 47
Bảng 2.8, Danh mục cơ sở phát sin khí thải vã ác công tein xử lý khí thải mm
Bảng 29 Số lượng cán bộ phụ rách về môi trường tại các Công ty là chủ đầu tư kinhdoanh hạ ting KCN trên địa bản thin phố Ha Nội %6
Bảng 2.10, Tin suất quan rắc mỗi trường các KCN trên đị bản TP Hà Nội 38
Bang 2.11 quả quan trắc môi trường định kỳ các KCN trên địa bàn TP Hà Nội 601
Bảng 2.12 Tổng hợp đồng hỗ do lưu lượng nước thải, quan trắc tự động một số thông số
6 nhiễm đặc trưng tại các hệ thông xử lý nước thải tập trung của các KCN 61
Bảng 2.13, Bảng cho điểm đánh giá công tic BVMT tai 08 KCN trên địa bin TP Hà Nội 66
Trang 7Hình 1.1 Tỉnh hình phát iển các KEN trên toàn quốc qua các năm " Hình 1.2 Lượng nước thải phát sinh tại 08 KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội 23.
Hình 2.1 Sơ đồ thể hiện tỷ lệ doanh nghiệp lập thủ tục hồ sơ về môi trường tại 08
KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội 36
Hình 22 Sơ đồ thể in ty lắp đầy tại 08 KCN trên địa bản thành phố Hà Nội 4lHình 2.3 Các cơ quan quản lý môi trường KCN cấp Trung ương %Hình 24 Các cơ quan quân lý môi trường KCN cắp địa phương _
Trang 8‘AT GIẢI THÍCH
Bạn Quản lý Bio ê môi trường
“Chất thải nguy hại
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
acer Quy chuẩn cho phép,
SXSH Sản xuất sach hơn
TP “Thành phổ
TN&MT" Tài nguyên và Môi trường
UBND Ủy ban nhân dân
Trang 91 Tính cấp thiết của Để tài
'Các khu công nghiệp (KCN) ngày càng phát triển mạnh mẽ và là một trong
những nhân t6 chủ yếu thúc day tăng trưởng công nghiệp của đất nước KCN pháttriển sẽ tăng Khả năng thu hút vin đầu tư trong và ngoài nước vào phát iển côngnghiệp, dy mạnh xuất khẩu, tạo công an việc lâm và tha nhập cho người dân: đồngthời hạn chế tinh trang 6 nhiễm do các cơ sở sản xuất ngoài KCN gây ra Ngoài ra,
KEN phit triển sẽ kéo theo các đô thị mới, các cơ sử phụ trợ và dịch vụ không
ngừng phát triển, tạo ra sự chuyển dịch tích cực trong cơ cầu kinh tỉ xã hội, gópphần đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp vio năm 2020,
“Trên địa ban thành phố (TP) Ha Nội hiện có 470 dự án đà tự tại các KCN
đã đi vào hoạt động với doanh thu ước dat 1,7 ty USD, góp phin thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hị của Thủ đô [1], Tuy nhiên công tác bảo vệ môi tường
(BVMT) tại các KCN ở cả nước nói chung và Hà Nội nói riêng đang phải đối mặt
với nhiều thách thức lớn về môi trường như: các bắt cập trong cơ chế chính sách về
BYMT KCN nồi riêng; công tác thực thi pháp luật về BVMT tai các KCN đã được
cải thiện theo từng năm tuy nhiên côn rất nhiều hạn chế cần được thio gỡ; nhiềuthách thức lớn về ô nhiễm mỗi trường do các loại chit thải công nghiệp gây a Chính
vì vậy, việc đánh giá thực trạng công tác BVMT tại các KCN đang hoạt động trên
địa bàn TP Hà Nội đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao h lực,
hiệu quả công tác BVMT của khu vực nghiên cứu là một việc hết sức cần thiết và
hữu hiệu trong công tác BVMT của Việt Nam nói chung và của Hà Nội nói riêng.
2 Mục tiêu của đề tài
Phân tích những thuận lợi, khó khan trong các mặt cơ chế, chính sich, tổ
chức và trong quá trnh chấp hành pháp luật về BVMT tại 08 KCN trên địa bản TP
Hà Nội Để xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện và tăng cường năng lực
thực th công tác BVMT; đặc iệt đối với phạm vi các KCN dang hoạt động trên địa
bàn TP Hà Nội.
Trang 10“Các khu công nghiệp đang hoạt động trên địa bàn thành phổ Ha Nội.
4.2 Pham vi nghiên cứu
Phạm vi khu vực nghiên cin: 08 KCN dang hoạt động rên địa bản thành phổ HàNội, bao gồm: Thing Long, Nội Bài, Sải Đồng B, Nam Thăng Long, Hà Nội - Bai Tư,
‘Quang Minh I Phú Nghĩa và Thạch Thất - Quốc Oa
4 Phương pháp nghiên cứu
“Xuất phát từ kết quả nghiên cứu thực tẾ của Luận văn tại các KCN đang hoạtđộng trên địa bản TP Ha Nội, kết quả nghiên cứu các tài liệu có liên quan cũng như
thực té kết quả thanh, kiểm tra về BVMT của các Đoàn thanh tra, kiểm tra, Luận văn sử dung các phương pháp
- Phương pháp thu thập, phân tick, tổng hợp số liệu thẳng
những số liệu có liên quan đến nội dung Luận văn trên địa bàn TP, Hà
nước (bao gồm số liệu về công tác BVMT KCN trên địa bin TP Hà Nội và trongphạm vi cả nước): tổng hợp và phan tích thể chế, chính sách có liên quan;
~ Phương pháp điều tra: Thực hiện điều tra công tác BVM
pháp luật về BVMT tại 08 KCN đang hoạt động trên địa bàn TP Hà Nội Thể hiện
bằng các Phiếu điều tra thực té
„ việc thực thi
~ Phương pháp phân ích hệ thống: Thực hiện qua tinh phân tích, đánh giả
tinh hình công tác BVMT các KCN trên địa bin TP Hà Nội một cách hệ thống
đẳng bộ bao gém công túc chấp hành BVMT của các doanh nghiệp trong KCN và
công tic quân lý nhà nước về BVMT trên địa bàn TP Hà Nội
~ Phương pháp chuyên gia: Tham khảo các chuyên gia về kết qua phân tích,ảnh giá và những đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả công tác BVMT KCN,
‘quan lý nhà nước về môi trường KCN,
5 Bổ cục Luận văn
Ngoài các phan Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn gom 03 Chương: Chương 1 Tống quan; Chương 2 Đánh gid thực trạng công tác.
BVMT tại một số KCN đang hoạt động trên địa bàn TP Hà Nội: Chương 3 ĐỂ
uit giải pháp bảo vệ môi trường
Trang 11‘n thành phố Hà Nội
1 Những đặc điểm tự n
VỊ trí địa lý thành phố Hà Nội:
“Thành phố Ha Nội có điện ích tự nhiên 3.344 km,
“Thành phố Hà Nội thuộc khu vực đồng bằng Bắc Bộ, có địa giới hành chínhPhía Bắc tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên và Vĩnh Phúc; Phía Nam tiếp giáp với tỉnh
Ha Nam và Hoà Bình: Phía Đông tiếp giáp với tinh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng'Yên;Phía Tây tiếp giáp với tỉnh Hoà Bình và Phú Tho.
Hà Nội nằm ở hữu ngạn sông Da và hai bên sông Hồng, có vịt thuận lợi để
phát triển thành một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội của cả nước.
Điều kiện về khí trợng, thủy văn thành phổ Hà Ni
* Điều kiện khí tượng:
Khí hậu Hà Nội là khí hậu nhiệt đới gió mùa: Mùa Hé nóng, mưa nhiều va
mùa Đông lạnh, mưa ít Sự phân chia khí hậu nhiệt đối giỏ mia theo bin mia, gồm
hai mia chính là mùa Hè và mùa Đông, hai mia chuyển tiếp: mùa Xuân, mùa Thu.
tổ quan trong gop phần vio quá trình phát
độ
Khí hậu là một trong những.
tin và chuyển hoá các chất 6 nhiễm, đặ biệt là các yếu tổ nhiệt độ khí
ẩm tương đối của không khí, lượng mưa, tốc độ và hướng gió, nắng và bức xạ mặt
trời Theo tải liệu quan trắc tại Trạm khí tượng Láng, đặc trưng khí hậu TP Hà Nội như ss “
“Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí trung bình hing thing và hàng năm ở thành phố Hà
Nội duo động từ 23,7°C - 24.7°C, nin chung sựtăng giảm không theo quy hit,
Độ ẩm: Bi
dao động từ 65% - 88% Dộ ẩm trung bình tháng cao nhất là các tháng 2, 3, 9 và 10.
Không khí trung bình thing của thành phổ Ha Nội tương đối cao,
âu trong ngày có thé xuống đến 31% thấp nhất li các thing
Độ am trung bình cực
1, 12 và tháng L
Lượng mưa: Theo s liệu thông kê thi lượng mưa trung bình hàng năm cũ thành
phố Hà Nội khoảng 1.750 mm, dao động từ 1.240 mm - 2.267 mm
Trang 12332 mm - 974 minim Trung bình mỗi ngày bốc hơi khoảng 2.3 mm 27 mm,
Chế độ giá: Khu vục TP Hà Nội có tốc độ giỏ trong bình khoảng Ils - 1,7 ms,
tốc độ gió cao nhất có thể đạtới 19 ms Hướng gió chủ yếu là Đông, Đông Bắc và
Đông
“SỐ giờ nắng và bức xa m Chế độ nắng liên quan tre tiếp tới chế độ bức xạ
A tình trang mây che phủ Tổng số giờ
động tir 1.232 giờ - 1.461 giờ Tháng có số giờ nắng thấp nhất 1a tháng 2 và 3 dao
động trong khoảng 21,9 - 37,2 giờ (trung bình là 24,7 gid), đây là thời gian có tổng
ing đo được tai Trạm Khi tượng Ling dao
bức xạ thấp nhất trong năm Tháng cỏ số giờ nắng cao nhất là thing 5, 6, 7 dao
động trong khoảng 143,8 giờ - 217,8 gid (trung bình là 182 gid).
* Các điều kiện thời tất bắt thường
“Các hiện tượng thời tiết khác thường gồm có mưa rio, mưa di, sương mồ,
sương muỗi, dông, tổ (bão) Nhìn chung, TP Hà Nội chủ yếu có các hiện tượng thời.
tiết khác thường là mưa tảo
* Điầu hiện thiy văn
Sông Hồng là con sông chính của Thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở
huyện Ba Vì và ra khỏi Thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp tỉnh Hưng.
Yên Doan sông Hồng chảy qua Hà Nội dii 163 km, chiếm khoảng một phần bachiều dài của con sông này trên dat nước Việt Nam Hà Nội còn có Sông Da là ranh.giới giữa TP Hà Nội với tỉnh Phú Thọ, hợp lưu với dng sông Hồng ở phía Bắc
“Thành phố tạ huyện Ba Vì
ình quân hing năm rit lớn, tới 2.640 m°/giây
Sông Hỗng có lưu lượng nước
(ti cửa sông) vớ tổng lượng nước cháy qua tới 83,5 tý me ty nhiên lưu lượng
nước phân bé không đều VỀ mùa kh lưu lượng giảm chỉ còn khoảng 700 miấy,
nhưng vào cao điểm mùa mưa có thể đạttới 30000 m giây,
Ngoài ra trên địa phận TP Hà Nội còn nhiều sông khác như sông Đầy, sông
ng Cả Lẻ,
sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu li những đường tiêu thot nước hải cũa Hà ` Đuống, s Các sông nhỏ chảy trong khu vực nội thành Hà Nội như
Trang 13lớn của miễn Bắc là sông Hồng và sông Thái Bình Sông Dudng tách sông Hi
xã Ngọc Thuy (huyện Gia Lâm) chảy về phía Đông rồi Đông Nam qua các huyện
Thuận Thành, huyện Gia Lương (tinh Bắc Ninh) đổ vào sông Thái Binh ở Đại
“Than, gin Phả Lại Đoạn chảy qua thành phổ Hà Nội dải 17.5 km
Sông Tô Lịch: Là phần lưu của sông Hồng, tích từ "cửa cổng thôn HươngBai” tức nay là chỗ trường Trần Nhật Duật, theo hướng Đông - Tây đến chợ Budiquay lại heo hướng Bắc Nam võng vo ti xã Hà Liễu (huyện Thường thi nhập
vào sông Nhug, Năm 1889, thực dân Pháp đã lắp nhánh sông Tô từ cửa Hương Bài(Qa Khẩu) đến Thuy Khuê Từ khi bị lắp, sông chỉ còn là ding thoát nước thải củaThành phố và ngày càng bịô nhiễm nặng.
Sông Nhug: Còn gọi là sông Từ Liê „ sông Thanh Oai Dòng sông chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam qua đất huyện Thanh Tei, buyện Thường Tin rồi
nhập vào sông Dáy ở thị xã Phủ Lý Đoạn chảy trên đất Hà Nội gần 40 km
Sông Kim Ngưu: Vốn là một nhánh của sông Tô Lịch từ phường Yên Lãng
chay theo hướng đường La Thành qua cổng Nam Đẳng, Phương Liệt (quận Đồng
Đa) tới xã Thịnh Liệt thông với sông Sét, rồi chảy vào huyện Thường Tín nhập vào sông Nhu Ngoài đồng chính đó côn cổ nhiều nhánh khác chảy trong quận Hai Bà
“Trưng và huyện Thanh Tri song tác dụng chủ yêu ngảy nay là đường thoát nước thải của nội thành,
Sông Cà Lỗ: Trước kia là một nhánh của sông Hồng, tích ra từ xã Trung
Hà, huyện Yên Lạc, Vinh Phú Năm 1920, Pháp xây một dip chin ở chỗ hợp lưusông Hồng với sông Cà Lỗ huộc xã Vạn Yên, huyện Mê Linh) Phủ sa lắp doanngoài đập nên hiện nay ngọn sông Cà LB cách sông Hồng tới 3km Ngoài ra SócSơn còn có nhiều sông nhỏ như sông Thanh Hoa, Bau, Đông Lanh, Chéo Meo, hay
ở Đông Anh có sông Thidp, ở Gia Lâm có sông Cầu Bây,
Do quá trình đô thị 6a mạnh mẽ từ năm 1990 đến nay, phần lớn các sông hồ
Hà Nội đều rơi vào tình trạng 6 nhiễm nghiêm trong Sông Tô Lịch, trục tiêu thoátnước thải chính của Thành ph, hing ngày phải tiếp nhận khoảng 150000 my
Trang 14Sông Lừ và sông Sét trung bình mỗi ngày cũng đổ vào sông Kim Ngưu khoảng.
110,000 me Các sông mương nội và ngoại thành, ngoài vai td tiêu thoát nước côn
phải nhận thêm một phần rác thải của người dân và chất thải công nghiệp, Nhữnglang nghề thủ công cũng góp phần vio gây nên tinh trang 8 nhiễm này
1.12 Đặc điểm kinh tế, xã hội
-# Đặc điểm xã hội thành phố Hà Nội năm 2013
Dân số toàn TP Hà Nội use năm 2013 là 146,2 nghìn người, tăng 27% sovới năm 2012, trong đó dân số thành thị là 3089,2 nghin người chiếm 43,2% tổng
6 đân và tăng 44%; dân số nông thôn là 4057 nghìn người ting 1.4%
TP Hà Nội gm 12 quận: Hoàn Kiếm, Ba Đỉnh, Đồng Đa, Hai Ba Trưng, Tây
HB, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên, Hoàng Mai, Hà Đông,
‘Tir Liêm và 18 huyện, thị xã: Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Tri, Gia Lâm, Ba Vi,
“Chương Mỹ, Dan Phượng, Hoài Đức, MY Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai,
“Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa, Mé Linh và thị xã Sơn Tay [I]
‘© Đặc điểm kinh tế thành phổ Hà Nội năm 2013
“Tăng trưởng kinh tỀcó đầu hiệu phục hồi, các ngành lĩnh vực kinh
duy trì tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước.
“Tổng sản phẩm trên địa bàn tăng 8,25% - đạt kế hoạch đề ra là từ 8,0-8,5% và
cao hơn năm trước (năm 2012 là 8,06%) và bằng 1,53 lần múc tăng chung của cả
nước; trong đó, dich vụ tăng 9,42%, công nghiệp - xây dựng tăng 7,56% và nông,
nghiệp tăng 2,46%.
Sản xuất công nghiệp duy tri tăng trưởng khá Tang trưởng công nghiệp ước
đạt 7,49% (năm 2012 là 8,06%); chỉ số sản xuất công nghiệp ước tăng 4,4%-4,6%(năm 2012 là 5,
“Các hoạt động thương mại và dich vụ tiêu ding xã hội vẫn tăng trưởng, tuy
n, mức độ sôi động kém hơn năm 2012 Tổng mức bản ra tăng 13,8% (năm
2012 ting 1889) Kim ngạch xuất khẩu tăng 0,2% (năm 2012 tăng 3%, kế hoạch
năm 2013 tăng 94-10%) Kim ngạch nhập khẩu giảm 37%.
Trang 15Tổng lượng khách lưu trú trên địa bản tăng 12%, trong đó, khách quốc tế tăng15,2% so với năm 2012 Hà Nội được bình chọn là điểm dén hip dẫn thứ 5 trongtop 10 điểm đến hip dẫn hàng đầu châu A năm 2013.
Sản lượng và năng suất của hầu hết ác loại cây rồng đạt sao Diện tích sinxuất lia hàng hóa chất lượng cao chiếm tỷ lệ cao trên tổng điện tích gieo trồng
Œ '%4) Sản xuất rau an toàn được day mạnh [1]
triển hạ tang đô thị, đảm bảo trật tự 46 thị, BVMT
lập trung p
“Công tác quy hoạch được triển khai tích cực: đã hoàn thành phê đuyệt quy
hoạch phát triển kính tế - xã hội của tắt cả các huyện, thẩm định và phê duyệt 37/38
quy hoạch phát triển ngành, Tinh vực Dự kiến hoàn thành phê duyệt 30/32 đỗ ánquy hoạch chung xây dựng huyện, thị rắn hư oly, thi trấn sinh thái, đồ thị vệ tình
và 18/38 đỗ án quy hoạch phân khu,
“Cấp, thoát nước đô thị và các dự án cải tạo môi trường được chú trong Mạng
lưới cắp nước đô thị tới các hộ dân ti các khu vực quận Hoàng Mai, Hà Đông và
huyện Thanh Trì được đầu tư, Xây dụng tram xử lý nước thải hd Bay Mẫu; chuẳn bị
dưa nhà mây xử lý nước thải Yên Sở vào hoạt động Đã cơ bản hoàn thank cải tạo
hạ ting xung quanh hỗ Ba Mẫu Dã tiển khai giải phóng mặt bằng và th công 03thầu xây dựng các ô chôn lắp hợp vệ sinh thuộc khu phía Nam Dự án Khu liên
#
hiệp xử ý chất thải Sóc Sơn giải đoạn I Tiền độ các dự án xử Lý rác bằng vẫn xã
hội hóa được day nhanh Đã vận hành dây chuyền xử lý rác bằng công nghệ đốt 300tổn ngày đêm, cơ bản hoàn thành dự án nhà mấy xử lý rác và sin xuất nguyên liệu
tái tạo công suất 300 tắn/ngày.đêm (tại Xuân Sơn) [1]
Hiện trạng môi trường thành phố Hà Nội
1.2.1 Chất thải rắn
‘Chat thải rắn (CTR) phát sinh của TP Hà Nội chủ yếu là CTR sinh hoạt
% lượng CTR phát sinh, tiếp theo là CTR xây dựng, CTR chiếm khoảng 60%4-7
công nghiệp, CTR y
& Chất thải rin sinh hoạt:
Trang 16TT TT | main) | —_ Thành phần chính Biện pháp xử lý
Tiữu cơ: rác bếp, rau quà, | Chon lip hyp vệ sinh
thức ăn thừa, Sản xuất phân hữu cơ viCTR sinh Vô cơ: Nhựa, vai, chất thải | sinh — Compost: 60
1 [Hoạt ~6800 ấy dụng to thủy tinh, Ldnhày gém Thu hồi và tái chế: ~10%,
Các chất sòn lại tự phí iại các ng nghề
“TR công Cặm sơn, dung môi, bản thi | Một phần được xử lý tại
Bao bì, bing bảng thải phẫu | Xứ lý bằng công nghệ Lò
3 ferry | ~l5 [thuật dụng ev y tế nhềm |đốt Delimonego 200
-khuẩn, Talia: 100%
Nguôn: Búo cáo mỗi trường Quốc gia - Chất thai rin, Bộ TN&MT, 2011
Khối lượng chất thải rin trên địa bàn Thủ đô Ha Nội tăng trung bình
159//năm, Ước tính, tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt ở các quận n
mấy xử ý rác ở Cầu Diễn, Nhà máy đốt rác ở Sơn Tay [2]
Son), Xuân Sơn (Sơn Tây), Kiêu Ky (Gia Lâm), N
“Chit thải rin công nghiệp và chất thải nguy hai
“Tổng lượng CTR công nghiệp phát sinh trung bình khoảng 1.747 tắn ngày
rong đó, chất thải nguy hại (CTNH) phát sinh khoảng 447 tổn ngày và CTR thông
thường khoảng 1.300 tin/ngiy); chất thi y tẾ nguy hại phát sinh khoảng Š tắn ngày:Nỗi năm, URENCO Ha Nội xử lý khoảng 40.000 tắn chất thải công nghiệp; trong
đồ chit thai công nghiệp thông thường là 22.500 tu năm và chất thải công nghiệp
nguy hại là 17.500 tắn/năm Số còn lại do các công ty khác kinh doanh dich vụ thu
n, tái chế [3]
Trang 17lực ngày cảng nặng nề đối với tài nguyên nước Môi trường nước ở nhiều đô thị,Khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bi 6 nhiễm bởi nước thải
Lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m'/ngay) và công nghiệp(khoảng 260.000 m') nhưng chỉ có 10%
đồ chảy ra các con sông Ngoài ra nhiễu nhà máy và cơ sử sản xuất như các lò mổ
được xử lý và đổ thẳng vào các ao hồ, sau
va bệnh viện (khoảng 7.000 m'/ngiy, chỉ 30% là được xử lý) và cũng không được
trang bị hệ thống xử lý nước thải [4|
2.3 Khí thải ein
Tốc độ đô thị hóa, diễn ra nhanh, mạnh đã gây ra hàng loạt các vẫn đề liênquan đến môi trường nồi chung và môi trường không khi ni riêng Theo thống kêcủa Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, mỗi năm thành phổ Ha Nội phải tiếpnhận khoảng 80.000 tắn bụi, khỏi; 9.000 tắn khí SO;; 46.000 tắn khí CO; tử các cơ
sử công nghiệp thải ra [3] Ngoài ra, các phương tiện giao thông 6 ô, xe máy cũng
.được xác định là nguồn thi lớn
1.3 Tổng quan về khu công nghiệp, các nguyên tắc bảo vệ môi trường và định
hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới
1g; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính
địa lý xác định, không có dân cư sinh số
phủ quyết định thành lập.
Hiện nay, khái niệm KCN được dựa trên cơ sở Quy chế về KCN ban hành
kèm theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính Phủ quy định vềKEN, khu chế xuất va khu kinh tẾ như sau
Trang 18KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dich vụ cho
sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thảnh lập theo điều kiện,
trình tự v thủ tục do pháp luật quy định
Khu chế xuất là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho.sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh gid địa lý xác định, đượcthành lập theo điều kiện, trình tự và thù tục áp dụng đổi với khu công nghiệp
Khu công nghiệp, khu chế xuất được gọi chung là khu công nghiệp, trừ
trường hợp quy định cu thể
1.3.1.2 Đặc diém các khu công nghiệp
a Quy mộc
“Các KCN của Việt Nam phan lớn có quy mô điện tích nhỏ hơn 500 ha, trong
đồ các KCN có diện tích dưới 200 ha chiếm hơn 50% Tỉnh đến hết năm 2010 cả
h hình phát triển KC
“Theo thống ké của Bộ Kế hoạch và Diu tư tinh từ năm 1991 đến năm 2013,
) có quy mồ dưới 100 ba (17 KCN của miễn Bắc, 10
Các
trải qua hơn 20 năm xây dụng và phát tiễn, cả nước có 283 KCN được hình thình
với tổng diện tích dắt tự nhiên khoảng 80.000 ha, trong đó 179 KCN đã đi vào hoạt
động với tổng điện ích đắttự nhiền tên 47.300 ha các KCN côn li đang ong giả
đoạn đền bù, gái phòng mặt bằng và xay đựng cơ bản I5]
Sự hình thành và phát tiển các KCN trên toàn quốc được tình bảy gi Bảng L2
Bảng 1.2 Sự hình thành và phát triển các KCN trên toàn quốc
STT Năm Số lượng KCN Điện tích (ha)
1 1991 OL 01
2 1995 12 2360
3 2000 65 11964
Trang 19Neudn: Tổng cục Môi trường, 2013 Báo cáo trình Chính phủ vẻ hiện trang công
ác quản lý và BYMT tại các khu kinh té, Khu công nghiệp, cum công nghiệp.
Tinh hình phát triển các KCN trên toàn quốc được trình bày tại Hình 1.1 sau:
1991 1995 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
BS6 lượng KCN qua các năm (đơn vi KCN)|
Mình 1.1, Tình hình phát triển các KCN trên toàn quốc qua các năm
¢ Sự phân bố KCN ở Việt Nam:
“Tỉnh đến hết thing 9/2012, cả nước đã có 283 KCN được hình thành, cácKCN được phân bổ trên 58/63 tinh, thành phd, tập trung chủ yếu vùng Đông Nam
Bộ 94 KCN, chiếm 33%: Dang bằng sông Hồng 72 KCN, chiếm 25%; Dang bằng
sông Cửu Long 44 KCN, chiếm 16%; Miền Trung 43 KCN, chiếm 15%; Trung du
phía Bắc 22 KCN, chiếm 8%; Tây Nguyên 08 KCN, chiếm 3% [5]
bảy tai Bảng 1.3
Sự phân bd KCN trên địa bản cả nước năm 2012 được
Trang 201 | Dong Nam Bo 94 33
2— | Dong bing sông Hong 72 25 3 | Dong bằng sông Cửu Long 4 16 4— [Miễn Trung B 15 5_— | Trung du miễn núi phía Bắc 2 8
6 — | Tây Nguyên 8 3 Tổng 283 100
Ngudn: Tổng cục Môi trường, 2013 Báo cáo trình Chính phủ về hiện trang côngtác quản lý và BVMT tại các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp
Mặc dù sự phân bổ KCN đã được điều chỉnh theo hướng tạo điều kiện cho
một số địa phương đặc biệt khó khăn ở Trung du miễn núi phía Bắc, Tây Nguyên,
Tay Nam Bộ nhằm phát trién công nghiệp để chuyển dich cơ cấu kinh tế, song cácKCN vẫn phân bổ không đều, tip trung chủ yếu ở 20 tỉnh, thành phổ thuộc 3 ving
n Trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, TP Hồ Chí Minh và
tinh Đồng Nai, Binh Dương, Long An, Ba Rịa-Vũng Ti là những địa phương phát
kinh tế trọng did
triển công nghiệp mạnh nhất trong cả nước Khu vực này hiện có 90 KCN với điện.
tích 30.706 ha, Trong vũng kinh té trong điểm phia Bắc, các KCN tập trung chủ yêu
ở Hà Nội và các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên và
tích 12.393 ha Vùng kinh tế trọng điểm mic
‘Trung chỉ số 23 KCN nhưng phân bổ tương đối đồng đều, cúc tinh có nhiều KNnhất là Đà Nẵng, Bình Thuận, Pha Yên, Quảng Nam [5]
Sự phân bổ các doanh nghiệp trong KCN ở Việt Nam không đều, dao động rit lớn giữa các doanh nghiệp trong một tỉnh cũng như giữa các tinh, Ngoài ra, số lượng doanh nghiệp trong KCN cũng không theo quy mô điện tích KCN [5]
Trang 21lệ lap đầy đất công nghiệp tính chung cho các KCN đã vận hành và đang xây dựng.
cơ bản của các vùng từ 50% 60%: nễ tỉnh riêng các KCN đã vận hành thì thường ở
75%, Một số vùng phát triển KCN từ lau như Đông Nam Bộ, Đồng bằngsông Hồng, Đồng bằng sông Cứu Long cổ tỷ lệ lắp đầy đắt công nghiệp đã vận
hành cao (Đông Nam Bộ (cả Long An) là 73%; Đồng bằng sông Hồng là 73%:
Đồng bằng sông Cửu Long là 89%) [5],
inh hình thu hút đầu tư vào các KCN:
Trong 20 năm qua, các KCN đã trở thình điểm đến hip dẫn đối với các nhà dau tu, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài (EDI) Tính đến cuối tháng 9/2012,
sác KCN đã thu hút được hơn 4.300 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư
đăng ký dat hơn 64,8 tỷ USD, tổng vốn đầu tư thực hiện dat 327 tỷ USD, bằng 51%
từ 409-455
tổng vốn đầu tư đăng ký Hàng năm vốn FDI vio KCN, KCX ct
tổng vẫn FDI đăng ký tăng thêm của cả nước, trong đồ các dự án FDI về sản xuất
công nghiệp trong KCN, KCX chiếm gần 80% tổng vốn FDI vào nginh côngnghiệp cả nước Riêng trong 9 thing đầu năm 2012, tổng vốn FDI đã đăng kỷ vào
các KCN, KCX đạt 4.43 tý USD, tăng 30% so với cùng ky năm 2011
“Tình hình thu hit đầu te vào các KEN được trinh bày tại Bảng l.4:
Bang 1.4, Tình hình thu hút đầu tư vào các KCN (đến tháng 9/2012)
STT “Tên hạng mục Khối lượng
R l Thu hút 4.300 dự ấn FDI, với vốn đăng ký
1 |Số lượng Dựán Gus y USD
2 _| Won thye hign FDI: 32,7 ty USD (Bing 51% vốn đăng ký)
Tỷ lệ lip đầy cả nước 47%; các KCN đã đi
3 | Tyla day vào hoạt động: 179 KCN (chiếm 62%)
Nguồn: Ting cục Môi trường, 2013 Báo cáo trình Chính phủ về hiện trang công
tác quân lý và BYMT tại các kiuu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
‘Du tu phát triển hạ ting KCN trong đó có dầu tư nước ngoài đã tạo ra một
mang kưới các công tình kết cầu ha ting có giá tị âu dài, gp phần hiện đại hoá hệthống kết cầu bạ ting tn cả nước Tổng vốn đầu tr kết cầu ha ting cia 283 KCN
Trang 22én cuỗi tháng 9/2012đăng ký) Tổng vốn đầu tr kết cầu hạ ting KCN thực hiện
đạt 4,5 tý USD, bằng 44% tổng vin đầu tr kết ấu hạ ng ding ký, trong đồ vốn
FDI thực hiện khoảng 1,2 ty SD Phần lớn các KCN do nhà đầu tư nước ngoài làm
chủ đầu tư đều cơ bản hoàn thành xây dựng kết cấu hạ ting và đi vào hoạt động.Kết cấu ha ting KCN vừa có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thứ cấptrong việc triển khai nhanh dự án sản xuất kinh doanh, vừa góp phần cải thiện hệthống kết cầu hạ ting chung, đặc biệt là hạ ting nông thôn của các địa phương phục
vụ tích cực cho chuyển dich cơ cầu kinh tế của các địa phương và cả nước
Các loại hình KCN ỡ Việt Nam:
‘Theo mục tiêu thành lập và chức năng hoạt động, có thể xếp các KCN theobốn loại hình sau:
Loai hình thứ nhắt: Các KCN được xây dung trên khuôn viên đã có một s
cđoanh nghiệp công nghiệp đang hoạt động [6]
Loai hình thứ hai: Các KCN được bình thành nhằm đáp ứng nhu cầu di dồi các nha máy, xí nghiệp dang ở trong nội thành các dé thị, hoặc xen kế với các khu
dân cư đông đúc, do yêu cầu BVMT nên nhất thiết phải di chuyển [6],
Loại hình thứ ba: Các KCN có quy mô nhỏ và vừa, trong đó hoạt động sản
xuất công nghiệp gin liền với nguồn nguyên liệu nông, lâm, thủy sản được hình
thành ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long; Đồng bằng trung du Bắc Bộ, duyên
‘Trung và Tây Nguyên là nơi nguyên liệu nông lâm sản dồi dào nhưng
in chưa phat triển [6]
Loai hình thứ ne: Đồ là các KCN đại, xây dựng mới hoàn toàn Nhìn
chung, các KCN loại này có tốc độ xây dựng hạ ting tương đối nhanh và chất lượngKhí cao, có hệ thống xử lý chất thải tiên tiến đồng bộ, tạo điều kiện bắp dẫn đầu weđối với các doanh nghiệp nước ngoài cố công nghệ kỹ thuật cao, khả năng tải chính
lớn và có nguyện vọng hoạt động sản xuất âu di tại Việt Nam [6]
Nhìn chung tt cả các KCN của Việt Nam đều là KCN tập trung đa ngành
Trang 23chủ nghĩa Việt Nam khỏa XI, kỳ hop thử 8 thông qua ngày
“Công hòa xã hội
29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 thi các nguyên tắc BVMT là
BYMT phải gắn kết hai hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ xã hội
vũng đất nước; BVMT 4
để phit tiên gia phải gin với BVMT khu vue và
oàn cầu, Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trích nhiệm của
cơ quan nhà nước, tỏ chức, hộ gia đình, cá nhân.
Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là chính
kết hợp với khắc phục 6 nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường
Báo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa,
lịch sử, trình độ phát triển kinh tế xa hội của đất nước trong từng giai đoạn
Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây 6 nhiễm, suy thoái môi trường cỏ trách.
nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo quy định
của pháp luật |7]
1.3.3 Định hướng phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay
‘Theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 do Thủ tướng Chính phủ ban hành vé việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam
đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, mục tiêu tổng quất
Muc tiêu phát triển các khu công nghiệp tại Việt Nam đến năm 2015 và định
hướng đến năm 2020 là hình thành hệ thống các khu công nghiệp chủ đạo có vai tròdẫn đất sự phất tiến công nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành các khu côngnghiệp có quy mô hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nghiệp, nhằm chuyển dịch
sơ cấu kinh t ai những địa phương có tỷ trọng công nghiệp trong GDP thấp,
Đưa tỷ lệ đồng gop của các khu công nghiệp vào tổng giá tị sản xuất công nghiệp từ trên 24% hiện nay lên khoảng 39% - 40% vào năm 2010 và tới trên 60% vào giải đoạn tip theo Tăng tỷ lệ xuất khẩu hing công nghiệp của các khu công
nghiệp từ 19,2% giá trị xuất khẩu toàn quốc hiện nay lên khoảng 40% vào nim
2010 và cao hơn vào các giai đoạn tếp theo [8]
Mue tiêu cụ thể là
Trang 24chon lạc các KCN với tổng diện tích tăng thêm khoảng 20.000 ha - 25.000 ha; nang
tổng điện ích các KCN đến năm 2015 khoảng 65.000 ha - 70.000 ha Phần đầu đạt
tý lệ ip diy các KCN bình quân trên toàn quốc khoảng trên 60%
“Có các biện pháp, chính sách chuyển đổi cơ cấu các ngành công nghiệp trong
các KCN đã và đang xây dựng theo hướng hiện đại hóa phù hợp với tính chất vả
đặc thủ của các địa bản lãnh th.
Xây dựng các công trình xử lý rác thải công nghiệp tập trung quy mô lớn ở
những khu vực tập trung các khu công nghiệp tại các vùng kinh tế trọng điểm
te hoàn thiện eơ chế, chính sich khuyến khích đầu tư vào các KCN,phần đầu thu hút thêm khoảng 6.500 - 6.800 dự án với tổng vốn đầu tr đăng ký
khoảng trên 36 39 tỷ USD, trong dé vốn đầu tư thực hiện khoảng 50%
~ Giai đoạn đến năm 2020:
Quin lý tốt và có quy hoạch sử dụng hop lý diện tích đất dự trữ cho xây dựng khu công nghiệp.
Hoàn thiện về cơ bản mang lưới khu công nghiệp trên toàn lãnh thé với tng diện tích các khu công nghiệp đạt khoảng 80.000 ha vào năm 2020
Quin lý, chuyển đổi cơ cầu đầu tư phát triển các khu công nghiệp đã được
thành lập theo hướng đồng bộ hóa [3]
1 ‘Tinh hình quy hoạch và hoạt động của các khu công nghiệp ở Việt Nam và
thành phố Hà Nội hiện nay
1.4.1 Tinh hình quy hoạch các khu công nghiệp ở Việt Nam
“Theo quy hoạch, từ nay đến năm 2020 cả nước sẽ thành lập mới 106 KCN
với diện tích hơn 50.000 ha và mỡ rộng 26 KCN với điệ tích gin 6.000 ha Phần
đấu thu hút thêm khoảng 6.500-6.800 dự án với
trong đó vốn thực hiện dat 50%, thu hit 21-2.2trigu lao động Trong giai đoạn
ông vốn di tư trên 45-50 tỷ USD,
2020, hoàn thiện cơ bản mạng lưới KCN trên toàn lãnh thổ, với tổng diện tích 120,000 ha, đưa giá tri sản xuất công nghiệp trong các KCN đạt 25% GDP cả nước.
Trang 25định hướng đến năm 2020, Danh mục các KCN dự kiến ưu tiên thành lập mới đến
năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Danh mục các KCN dự kiến mỡ rộng đến
năm 2015 trên phạm vi cả nước được trình bảy tại Phụ lục 1 của Luận văn.
1.4.2 Tình hình quy hoạch và hoạt động các khu công nghiệp TP Hà Nội
14.2.1 Tình hình quy hoạch các KCN trên dia bàn TP Hà Nội
‘TP Hà Nội hiện có 19 KCN và khu công nghệ cao (KCNC) được Thủ tướng,
“Chính phủ quyết định thành lập hoặc ghỉ danh vio mạng lưới quy hoạch các KCN,
cả nước tới năm 2015 Trong đó, 01 KCNC Hỏa Lạc do Bộ Khoa học Công nghệ.
“quản lý, Uy ban nhân dân (UBND) TP Hà Nội (Ban Quản lý các KCN và Chế xuất
Hi Nội) rực tiếp quản lý 18 KCN, KCNC với tổng diện tích 3.941 ha; hiện nay, đã
và đang triển khai 12 KCN, gồm:
= 08 KCN dang hoạt động với tổng điện tich là 1.236 ha bao gồm: KCN
“Thăng Long (274 ha): Nội Bai (114 ha); Nam Thăng Long (3044 ha); Hà Nội - Dai
Tư (40 ha); Sai Đồng B (47,3 ha); Thạch Thất - Quốc Oai (155 ha): Phú Nghĩa (170
ha): Quang Minh I (407 ha)
- 04 KCN đã có quyết định thành lập đang trong giai đoạn triển khai xây
dựng với tổng diện tích 925,5 ha bao gdm: KCN phụ trợ Nam Hà Nội (440 ha); Phụng Hiệp (174 ha); Khu công vi
Minh II (266 ha)
= 06 KCN có trong danh mục quy hoạch phát tin các KCN cả nước đến năm
công nghệ thông tin Hả Nội (38 ha); Quang
2020 nhưng dang trong giai đoạn lập quy hoạch điều chỉnh quy hoạch, tổng diện tích
khoảng 1.808 ha, bao gồm: Khu công nghệ cao sinh học Hà Nội (200 ha): KCN Bắc
“Thường Tin (430 ha); KCN sạch Sóc Sơn (340 ha); KCN Đông Ảnh (300 ha): KCN Nam Phú Cát (50ha).
Quy hoạch các KCN trên dia bản TP Hà Nội dã được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt tại Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/7/2011 về phê duyệt quy hoạchtổng thé phát triển kinh tế - xã hội TP Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm
2080 Theo đó, trong giai đoạn đến năm 2015, Hà Nội tiếp tục triển khai 07 khucông nghiệp Giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội dự kiến
xây dựng mới và mở rộng 15 khu công nghiệp.
Trang 26TT Tên Ghỉ chú Tong | 201 [26
[2021-78 | 2015 | 2020 | 2030
1 | KCN Phi Neha Xã Phí Nahia, Tiên Phuong, | Mo rộng quy mW gil đoạn tude | 44 | yo
Nepe Hòa, huyện Chương Mỹ _ | 170 ha
ôm fin Quốc): 308 ha
Xã Duyên Thái, Ninh Số, Lita |“ là
ắc Thường Tí ăn Bụ | và công ty DIA: 121 ha, Có thủ tục
2 túc Thường Tin ương, Văn Bình huyện
2 |KCNB& Tường Tho (Hưng, Văn BAN hờn) lội g up comp vài VU | 0
tường Tín Xpirer
[Xã Thing Lợi, Ding Tiến, Tô | Công ty SIMCO Sông Đà 174 ha
3 | KCN Phụng Hiệp Hiệu Ngiềm Xuyên, huyện | Đã duyệtQHCT, dang thu dit, chưa| I74 | 174
Thường Tin GPMB và XDHTKT
5 Công ty Hợp Quin (Đài Loan) là
Xã Quang Minh, Kim Hoa | CS | oe
"` Gums chủ đầu tu; đã phê duyệt QHCT và | 266 | 266
tyện Mộ Lm cố quyết định thu đất
Xã Tân Din, Minh Trí huyện | Công ty CP tập đoàn đầu tư XD sach Sóc Sơn 340
5 | KCN sạch Sóc S Sa Sơ Dok M0 | 200 | 140
| DK BQL các dự án hạ ting KCN
6 | KCN Đông Anh XXã Xuân Non, huyện Đông Anh | TP XD khu dành cho di dời cơ sở | 300 | 300
sản xuất từ nội thành
Trang 27Điện tích tha)
TT Tên Địa điểm 'Ghỉ chú Tang | 201 [2016
|2021-# | 2018 | 2020 | 2030
7 at Hộ „„ | BQL các dự án hạ ting KCN TP.
7 | KCN Nam Phú Cát x Pha Cát, Hòa Thạch huyện XD khu dành cho di dời cơ sở sản | 500 300 | 200
CX Rin Hon hin Dang tia Ka im og RCN
8 | Nạp Huyện Mê Linh chung Vĩnh Phúc 455 | 455
Ning ip com Bi yên 2s
9 | KCN Phú Xuyên Huyện Phú Xuyên có QHCT, đã có ý kiến các bộ, 300 300
nành
10 [RCW ae Nam HAND | Haye Pu Xan Nine non PaXDENEET, | 9 | apdang làn ht ning cấp
Ning cấp từ cụm CN Hã Hỗi - Quit
11 KC Haen Hagen Tn Nase m | me
I5 RW Nom Ti Kun Ty Chao 0 Sing ip sum CN 190 | A0 Em
Noo Tih Cy sh 100 | 0
14 | KCN khu Chay Huyện Ứng Hoa Nang cap từ cụm CN GD 1103 ha 300 300
15 | KCN Phúc Thọ Huyện Phúc Thọ Quy hoạch mới 300 100 | 200
16 |KCN Thanh Mỹ-Xuân | Thi xa Son Tay Quy hoạch mới 200 | 200
Trang 28Tome | xụg | 2020 | 2030
Son
17 | KCN Thanh Oai 1 Huygn Thanh Oai Quy hoạch mới 300 | 58 | 2
18 | KCN Thanh Oai I Í Huyện Thanh Oai Quy hoạch mới 300 300
19 | KCN Sốc Son II | Huyện Sóc Sơn Quy hoạch mới 350 350
20 | KCN Sóc Sơn IIT Huyện Sóc Son Quy hoạch mới 65 | 6
21 | KEN Sóc Sơn IV Huyện Sóc Sơn Quy hoạch mới 65 | 6
22 | KCN Sóc Sơn V Huyện Sóc Son Quy hoạch môi 10 130
23 | KCN Tiễn Thing THuyện Mé Linh Quy hoạch mỗi 300 300
“Tổng (ha) 5835,5 | 3473,5 | 2362
Nguồn: Ban Quân l các KON và chế xuất Ha Nội, Bao củo Kết qua triển Khai Kể hoạch số 75/KH-UBND về quân lý ö nhiém mỗi trường công nghiệp trên địa bàn thành phổ Hà Nội, 2014.
Trang 291.4.2.1 Hiện trạng môi trường các KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội
* Chất thải rắn và chất thải nguy hại
(Qui trình công nghiệp hỏa, hiện đại hóa và phất triển các KCN trên địa bin
P Hà Nội đã làm tăng nhanh khối lượng CTR công nghiệp Số lượng mỗi loại
chit thải rin tại các KCN ở Hà Nội được tỉnh bây tại Bảng 1.6
Bảng 1.6 Khối lượng chit thải rắn tại các KCN Hà Nội năm 2009
Chất thải | Chất thai rin
TT 'Tên KC! Bony | rẩnnguy | khôngnguy | Tổng
hai
1) KCN Thăng Long tổn ngây 216 28.8
2 /KCNNam Thing Long | tningiy | 303 908 — Tim
3 | KCN Nội Bài tổnngày 24 72 %
4 Quang Minh — [ tấm ngày - = :
"Thạch Thất ¬
-Quốc Oai phay
6 | KCN Phi Neha tổn ngày
-7 |KCNHàNội-ĐàiTư | tningiy | 1.63 488 631
$ | KCN Sài Ding B tổmngy | 2.88 363 TIãI
"Nguồn: Bảo cáo mai trường quốc gia về 2011
Ghi chú: *": Không có số liệu.
Theo kết quả của Luận văn thu được, lượng phát thai CTR công nghiệp tại
08 KCN trên địa ban TP Hà Nội được trình bay tại Bang 1.7.
Bảng L7 Khối lượng chất thải rin tại các KCN Hà Nội
Chấthải | Chấthải | Chit
TT) CTÊKCN | Boni | rấnngay | rấnkhông | Ting
hại nguy hat | hoat
T_| KON Thing Long _ Gnthing B ee >
2 [RCN Xem TRE) a iiag | - san
3 [KCNNộiBài — ltmháng| 10194 | LRU | 206 [2.998
Trang 30hại nguy hại sinh l nguy hoạt + [KN Quine Minh ning) - - :
Nguồn: Chủ đầu tư cơ sở hạ ting KCN trên địa bản Tp Hà Nội, Ban Quản lý
sắc KEN và chế xuất Hà Nội, 2014
(9: Nguồn: UBND TP, Hà Nội, Báo cáo số 09/BC-UBND vé kết quả tăngcường công tác quan lý nhà nước về một số nhiệm vụ BVMT trên địa bản TP Hà
Nội, tháng 1/2014.
* Môi trường nước:
‘Theo số liệu kết quả Luận văn thu được, lượng nước thải phát phát sinh tại
(08 KCN dang hoạt động trên địa bàn TP Hà Nội được trình bảy tai Bảng 1:
Bang 1.8 Khối lượng nước thải phát sinh tại các KCN Ha Nội
TT Tên KCN Don vị Laru lượng nước thải
1 | KCN Thăng Long mỄngây đêm, 18,500
2 | KCN Quang Minh T mingiy.dém 100
3 [KCN Nội Bài m ngày đêm 50
4 [KCN Sài Đồng B m ngày đêm, 1200
5 [ KCN Ha Nội - Dai Tw mngìy đếm 1200
6 [KCN Nam Thăng Long mm ngày đt 800
7 | KN Thạch Thất - Quốc Oai | m'/ngiy.dém 800
8 [KCN Phú Nghĩa m ngày đêm, 1500
Nguẫn: Ban Quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội, thang 3/2014.
Trang 31Lượng nước thải phát sinh ti 08 KCN trên địa bản TP, Hà Nội được tình
bay tại Hình 1.2; trong đó: 1, KCN Thăng Long; 2 KCN Quang Minh I; 3 KCN
Nội Bài; 4, KCN Sii Đồng Bị 5, KCN Hà Nội - Bai Tự; 6, KCN Nam Thăng Long:
7 KCN Thạch That - Quốc Oai; 8 KCN Phú Nghĩa.
20000.
15000)
10000:
Largng nước tel phát sin ti 8 KCN trên đa bản TP Hà Nội (m3/ngày đêm)
Hình 1.2 Lượng nước thai phát sinh tại 08 KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội
Theo số liệu do Ban Quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội cung cấp, số liệu
về lượng nước thải tại bảng nêu trên là lượng nước thải được xử lý tại HTXLNT tập
trung KCN Hiện, các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường (Bộ TN&MT (Tổng cục Môi trường), Sở TN&MT (Chi cục BVMT), Ban Quin lý các KCN và chế xuất
Hà Nội) cũng không có đầy đủ thông tin về số lượng nước thai của từng cơ sở trong
KEN cũng như tổng lượng nước thải hàng ngày thi ra môi tường tiếp nhận của
các cơ sở, doanh nghiệp trong các KCN trên địa bản Tp Hả Nội: cũng như không.
có hệ thống cập nhật cơ sở dữ liệu dé quản lý Đây cũng chính là một trong những
ie KCN trén địa bản TP, Hà Nội cập trong công tie quản lý chất thải tại
* Môi trường không khí:
Tại các KCN trên địa bản TP Hà Nội hiện nay, ngoài vin để 6 nhiễm môitrường nước mặt do nước thải KCN thi vấn đề 6 nhiễm môi trường không khí dokhí thải công nghiệp cũng là vấn đề đang ngày cảng lo ngại Ô nhiễm không khí tạiKEN chủ yếu bởi bụi, CO, SO;, NO; và tiếng ôn
Trang 32Nhìn chung, tinh hình xử lý khí thải KCN hiện nay chưa triệt để, cả về xử lý
bụi lẫn khí độc hại Mức độ 6 nhiễm tăng cao do các biện pháp xử lý khí thải còn khá đơn giản, nhiều doanh nghiệp không tự giác áp dụng các công nghệ vào xử If
khí thải hoặc cổ ý thải không qua xử lý.
“Theo Cục Kiểm soát 6 nhiễm, Tổng cục Mỗi trường (Bộ TN&MT), mức độ
8 nhiễm không khí của TP Hà Nội đã lên đến mức báo động Trong đó, nhiều khu
vực như KCN Thăng Long, KCN Nội Bà
chuẳn Việt Nam về chit lượng không khi xung quanh,
Tại KCN Quang Minh, theo kết quả quan trắc của Sở TN&MT Hà Nội năm.
2010 cho thấy nồng độ Benzen tại cúc điểm lấy mẫu cũng vượt quá chỉ số cho phép
Vi dụ như vị tr sau Công ty Marumitsu Việt Nam EPE cách Công ty TNHH thuốcthú y Việt Nam, nông độ Benzen vượt 1,2 lần; vị trí ngã ba khu GI và gần Công ty
“TNHH Kangaroo VP, nồng độ bụi, H;S và Benzen đều vượt tiêu chuẫn cho phép
HỆ thống chính sách pháp luật về BVMT KCN hiện hành ở Việt Nam
1 Các văn bản được thực thí trước khi có Luật Bảo vệ mỗi trường 2005
"Ngay khi các KCN được thành lập, các chỉnh sách quản lý KCN đã được quy
Ông độ bụi, NO», CO đều vượt quá tiêu
định trong đồ cổ những quy định về BVMT Các quy định về BVMT mặc đủ chưa
chỉ tiết nhưng cũng dé cập tới trách nhiệm của các cơ sở hoạt động sản xuất, kinh
doanh trong các KCN đối với vin đỀ BVMT, Một số văn bản liên quan tới công tác
BYMT KCN gồm:
Nghị định số 322-HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 18 tháng 10
năm 1991 về ban hành quy chế khu chế xuất,
Nghị định số 192-CP ngày 28 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ về ban hànhquy chế KCN: Sau khi cổ sự ra đồi của các KCN, Nghỉ định 192-CP quy định cụ
thể quy chế hoạt động trong các KCN:
[Neh định số 36-CP ngày 24 thing 4 năm 1997 cin Chính phủ về ban hànhQuy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao;
Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10 tháng 7 năm 1999 của Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệt chiến lược quản ý chất thải rắn tạ các đồ thị và KCN'Việt Nam đến năm 2020 [6|
Trang 331.5.2 Các văn bản quy định về quản lý môi trường KCN đang được áp dụng
Luật BVMT 2005 ra đời là dấu mốc quan trọng trong công tác BVMT tạiViệt Nam Sau khi Luật BVMT 2005 ra đồi, một hệ thống các văn bản dưới luật đã
được xây dựng nhằm chỉ iết hỏa các nội dung đã được quy định trong Luật Hệ
thống văn bản hiện hành đang được áp dụng trong BVMT các KCN hiện nay gồm:
- Luật Báo vé môi trường 2005 (tai các Điều 18, Điễu 36, Điều 82) và cácvăn bản hướng dẫn thi hành Luậ
~ Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định vềKEN, khu chế xuất và khu kinh tế,
- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ quy định về
phi BVMT đổi với nước thải
- Nghị định số 88/2007/ND-CP ngày 28/5/2007 của Chỉnh phủ quy định về
số vẫn dé cắp bách trong lĩnh vực bảo vệ mỗi trường:
- Chi thị số 07/CT-TTg ngày 02/3/2012 của Thủ trớng Chính phủ về việcchắn chỉnh công tác quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động của các khu kinh tế,
KCN, cụm công nghiệp
- Quyết định
ban hành Danh mục ngành, lĩnh vực được hưởng mức lãi st
9/2011/QD-TTg ngày 1/6/2011 của Thủ tướng Chính phù
i uu đãi khí vay lại
nguồn vốn ODA của Chính phủ:
- Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 9/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ
vẻ việc ban hành quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công tư;
- Quyết định số 136/20091QĐ-TTg ngày 26/10/2009 của Thủ tưởng Chínhphủ ban hành cơ chế hỗ trg vốn ngân sich Trung ương đối với đầu tư phát triển hệthống kết cầu hạ ting khu kinh tế ven biển;
Trang 34- Công văn số 279/TB-VPCP ngày 22 thing 7 năm 2014 của Văn phòng
Chính phủ thông bảo ý kiến kết luận của Pho Thủ tưởng Hoàng Trung Hải tại cuộchop lin 4 của Ban Chi đạo về phat triển khu kinh ế, khu công nghiệp.
“Các BO, ngành cũng ban hành nhiễu văn bản quy định, hướng dẫn thực hiệncác nội dung BVMT khu kinh tế hoặc các phân khu chức năng khu kinh tế (KCN,
đô thị, dân cư, ) như:
ông tư số 092009/TT-BTNMT ngày 15/7/2009 của Bộ Tài nguyên và
Mỗi trường quy định quản lý và bảo về môi trường khu kính té, khu công nghệ co, khu công nghiệp và cụm công nghiệp:
- Thông tu số 482011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ Tai nguyên và
Môi trường sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02009/TT-BTNMT
ngày 15/7/2009;
- Thông tr sổ 09/2009/TT-BXD ngày 21/5/2009 của Bộ Xây dựng quy định
chỉ tiết thực hiện một số nội dung của Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày28/5/2007 của Chính phủ về thoát nước đô thị và khu
Hệ
we nghiệpống các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (QCVN) được Bộ
“TN&MT ban hành khá đầy đủ, đáp ứng yêu cầu quản lý và BVMT KCI
'Ngoài ra, các UBND tinh cũng ban hành các văn bản, quy định về quản lý,
BVMT các khu công nghiệp Hau hết các địa phương ban hành các văn bản quyđình lồng ghép với công tác BVMT chung, một số ít tỉnh đã ban hành quy địnhriêng vé quản lý môi tường khu kinh tổ, KCN như Quảng Nam, Quảng Ngãi; banhành quy chế phổi hợp giữa Ban Quan lý các KCN với cơ quan chuyên môn của.UBND cấp tinh và cắp huyện trong việc quản lý và BVMT KCN trên địa bản
Theo Lu Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, các tinh có thẩm quyển ban bảnh các quy chuẩn kỹ thuật về môi trường trên địa ban của tỉnh Tuy nhiên, hiện chưa có địa phương nào ban han quy chuẩn này |6]
'Ngày 23/6/2014, Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 7 đã thông qua Luật bảo vệ
môi trường sửa đổi (Luật BVMT 2014) Trên cơ sở kế thừa nội dung của Luật bio
Trang 35vệ môi trường 2005 đồng thời khắc phục những hạn chế, bit cập của của Luật cũ,
Luật BVMT 2014 đã có những điểm mới rất quan trọng; cụ thể:
"Đã đưa nội dung quy hoạch BVMT vào làm nỀn cho các quy hoạch khác Có
thể nói quy hoạch BVMT là một phạm vi hẹp hơn của quy hoạch môi trường, nhằmphục vụ cho chất lượng cuộc sống của con người đồng thai giúp ching ta cô cáinhìn dai hạn hơn để chủ động tiễn khai BVMT, phát triển kinh tan sinh, xã hội,cũng như đảm bảo cho phát triển bền vững,
Điểm mới thứ hai là Luật BVMT 2014 đã làm néi bật khía cạnh nội dung anh giá môi trường chiến lược (DMC), Nội dung này đã được thu hẹp hơn các quy
hoạch, cũng như giảm bớt các kế hoạch đánh giá tác động môi trường nhằm tạo
thuận lợi cho xã hội.
Luật BVMT 2014 đã bỗ sung thêm nội dung mới đó là
Mae di, Luật Bảo vệ môi trường 2005 có quy định vé cam kết BVMT nhưng việc
hoạch BVMT,
thực hiện cam kết này có nhiều khó khăn, thiểu thực thi và mang tính lý thuyết
“Chính vì thể, Luật BVMT đã quy định thêm 6 điều mới về kế hoạch BVMT
Đặc biệ, Luật BVM 2014 đã xây dmg thêm một số chương mới sắn liễn
với những vấn để "nóng” nay như: Quy định chương riêng về ứng phó với biển
<i khí hậu một chương về bảo vệ mai trường biển và hải đo, nhằm bảo đảm tính
Luật BVMT, thống nhất và toàn diện c
[Ngo ra, Luật lần này cũng bổ sung thêm các quy định vỀ tăng trưởng xanh.
cơ sở, sản phẩm thân thiện với môi trường nhằm hướng tới sự phát triển bền vững;
bổ sung quy định nội dung quản lý nhà nước về BVMT; quy định về quyền hạn và
nghĩa vụ của các tổ chức xã hội, xã
CHUONG 3 DANH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VE MOL
TRUONG TẠI MOT SO KHU CÔNG NGHIỆP ĐANG HOẠT DONG TI
DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI
“Trong qua trình thực hiện Luận văn, Học viên đã trực tiếp tiễn hành thu thập.
\ehŠ nghiệp và cộng đồng dân cư.
tải liệu, lập phiếu điều tra Cụ thể, Học viên đã nghiên cứu các nội dung, thông tin
sẵn khảo sắt tại các KCN trên địa bản TP Hà Nội iến hành xây dựng mẫu Phiếu
Trang 36điều ta, xin cung cấp thông tin các Chủ đầu tư KCN trên địa bin TP Hà Nội, Ban
Hà Nội.
“Tháng 3/2014, Học viên đã trực tiếp điều tra, khảo sắt thông tin 08 Chi đầu
tw KCN trên dja bản TP Hà Nội, Ban Quản lý các KCN và Chế xuất Hà Nội
* Giải ích các khái niệm:
~ Đánh giá tác động môi trường (DTM): Là việc phân tích, dự báo tác động đến môi
trường của dk để đưa m bi
cự án đó (Nguồn: Luật BVMT 2014)
in đầu tư cụ th pháp bảo vệ môi trường khi triển khai
- Cam kết BVMT: Là dự báo những tác động tiềm ting tích cực và ul cực, trực.
tiếp và gián tiếp mà việc thục hiện dự én có thể gây ra cho môi trường Trên cơ sở
những dự báo này, đề xuất những biện pháp giảm thiểu (bao gồm quản lý và kỹ
thuật) nhằm phát huy những tác động tích cực va giảm nhẹ tới mức có thé những tácđộng tiêu cực của dự án đến môi trường (Nguồn: Bộ TN&MT, 2008, Hướng dẫn
Trang 37đăng ky dat ti chuẫn môi trường, giấy xác nhận đăng kỹ bản cam kết BVMT, vănbản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết BVMT, giấy xác nhận đăng
ký đề án BVMT (Nguồn: Bộ TN&MT, 2012, Thông tư số 01/2012/TT-BTNMTngày 16/3/2012 quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việcthực hiện đề án BVMT chỉ tết lập và đăng ký đề án BVMT đơn giản)
* Déi với các Công ty xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ ting KCN
“Trên địa bản TP Hà Nội, trong 08 KCN tập trung đã di vào hoạt động Có
S/§ doanh nghiệp chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu bạ tang kỹ thuật KCN(chiém 100%) đã lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (BTM) hoặc Đ án bảo
vệ mỗi trường chi tết và được cơ quan có thắm quyển phê duyệt
Cụ thể, tình hình thực hiện công tác lập báo cáo DTM hoặc Để án bảo vệ
môi trường KCN trên địa bản thành phố Hà Nội được trình bảy tai Bảng 2.1 của Luận van,
Nhu vậy, công tác lập và trình cơ quan chức năng thảm định Bảo cáo đánh.
gid tác động môi trường của 08 Công ty xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ ting KCNtrên địa bản thành phố Hà Nội rắt tốt, đảm bảo 100% các doanh nghiệp chấp hành nghiêm túc thì tục pháp lý về mỗi trường, Trong đó, có các Chủ đầu tư xây dụng và kinh doanh cơ sở hạ ting KCN trên địa ban thành phố Hà Nội đã thực hiện theo các
siai đoạn triển khai của Dự án, cụ thé như sau:
Chủ đầu tr KCN Thăng Long; Chủ đầu tự KCN Thạch Thất - Quốc Oai đã
lập 03 Báo cáo BTM theo 03 giả đoạn của Dự án
Chủ đầu tr KCN Nội Bài, Chủ đầu tư KCN Minh Quang Ida lập 02 Báo cáo
TM theo 02 giải đoạn Dự ấn:
Chủ đầu tự KCN Sai Đồng B, Chủ đầu tư KCN Nam Thăng Long, Chủ đầu
tư KCN Phú Nghĩa đã lập 01 Báo cáo BTM cho cả Dự án;
Chủ đầu tư KCN Hà Nội - Đài Tư đã lập 01 Dé án bảo vệ môi trưởng chỉ tiết
cho cả Dự án
Trang 38Bang 2.1 Tinh hình thực hiện công tác lập báo cáo BTM hoặc ĐÈ án BVMT KCN trên địa bàn thành phố Ha Nội
Công ty TNHH KCN Nội Bài
“Công ty điện từ Hà Nội Hanel
'Công ty TNHH phát triển hạ tầng - Hiệp hội Công thương,
~ Giai đoạn Ts Quyết định số
Trang 39Điện tích xây
Số Quyết định phê duyệt
TT TenKCN dựng/quy Địa chỉ hoạt động Cha đầu tư Diện
bon tị)
Tư Nội hữu hạn phát triển
Khu CN Quang Minh, xã Quang Minh, 'Công ty TNHH đầu Giai đoạn 1: Quyết định số.
Tel: 0420214619 Fax: 0438134514 [là TT nạo Giai đoạn 2: Quyết định số
Quyết định số TNRMT
II3/QĐ-g, [KEN Thạch Thất -| ¡ụ yyygg |KCN Thạch ThắcQuốc Oai HàNội | Công ty CP đầu tư Quyết định số
1189QD-Quốc Oai ` Tel: 04.23244881 Fax: 33943204 phat triển Hà Tây UBND
Quyết định số
6395/QD-UBND (BTM bổ sung)
9 KCN Quang Minh II 289 wrHep Quản ngày 29/8/2007
10 [KCN Bắc Thường 3885 Công ty TNHH Đầu định số
Trang 40Điện tích xây
Số Quyết định phê duyệt
TT TenKeN dựng/quy Dia chỉ hoạt động Chủ đầu tư Diện
hoạch (ha)
tổng DIA
KCN Phụng Hiệp, Quốc Lộ 1, Thường
« Phụng Hie Tin, TP Hà Nội (Ting 4 nhà G10, Công ty cỗ phin Quyết địh số
77/QD-1 | KEN Phụng Hiệp 77/QD-17488 | Thanh Xuân Nam Tel: 355277/QD-1939 ; | Simco Sông Da UBND ngày 04/4/2008
35524164 : Fax: 35520401)
Áp |Khh công nghé cio | „uy | Dia cis Tần l0 tòa nhà Paci pase, Cong ty Pai land SIN lo DIM Wo,
sinh học Hà Nội 83 Lý Thường Kiệt Hà Nội Việt Nam Min
Khu công viên Công ‘sw số phần
13 nghệ thông tin Hà Công ty có ph
“Nguồn: Ban Quân lì các KCN và chế xuất Hà Nội, tháng 3/1014