1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Khảo sát thực trạng nghèo và đánh giá công tác xóa đói giảm nghèo tại xã Đa Kia, huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Thực Trạng Nghèo Và Đánh Giá Công Tác Xóa Đói Giảm Nghèo Tại Xã Đa Kia, Huyện Phước Long, Tỉnh Bình Phước
Tác giả Lê Hữu Biển
Người hướng dẫn Tiến Sĩ. Trần Đắc Dõn
Trường học Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 23,88 MB

Nội dung

Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ trong ban chỉ đạo chương trình xóa đói giảm nghèo, cùng bà con nông dân xã Da Kia đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suố

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HÒ CHÍ MINH

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ ĐÁNH GIÁ

CÔNG TÁC XÓA DOI GIAM NGHEO TẠI XÃ ĐA KIA

HUYỆN PHƯỚC LONG TỈNH BÌNH PHƯỚC

LÊ HỮU BIEN

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

DE NHẬN VAN BẰNG CU NHÂN NGÀNH PHÁT TRIEN NÔNG THÔN

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 7/2007

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh'Tế, trường Dai

Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “khảo sát thực trạng

nghèo và đánh giá công tác xóa đói giảm nghèo tại xã Da Kia huyện Phước Long

-tỉnh Bình Phước” do Lê Hữu Biển, sinh viên khóa 29, Ngành Phát Triển Nông Thôn,

đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ a rf Lin >.

Sc290a GP (OS Keep

Ngày (6 tháng f năm 2+” Ngày 76° tháng xy nam 2#—

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Trước tiên, tôi không thể không bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, cô chú của tôi, những người đã động viên giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt

quá trình học tập tại trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô Khoa Kinh Tế - trường Đại

Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, đã hết lòng tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong

suốt thời gian học tập tại trường |

Tôi xin chân thành cảm ơn: thầy Trần Đắc Dân, Khoa Kinh Tế, trường Đại Học

Nông Lâm đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập để tôi có

thể hoàn thành tốt luận văn này

Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ trong ban chỉ

đạo chương trình xóa đói giảm nghèo, cùng bà con nông dân xã Da Kia đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình điều tra thu thập số liệu để hoàn thành đề tàitốt nghiệp này

Sau cùng, tôi cũng xin cảm ơn các bạn xung quanh tôi, cùng toàn thể các anh

chị khóa trước đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

NỘI DUNG TÓM TẮT

LÊ HỮU BIEN Tháng 07 năm 2007 “Khảo Sát Thực Trạng Nghéo và Đánh Giá

Công Tác Xóa Đói Giám Nghèo tại Xã Đa Kia, Huyện Phước Long, Tỉnh Bình

Phước”.

LE HUU BIEN July 2007 “Poverty and Evaluation of Poverty Alleviation Program in Da Kia Commune, Phuoc Long District, Binh Phuoc Province”.

Xã Đa Kia la một xã miền núi đặc biệt khó khăn của huyện Phước Long, tỉnh

Bình Phước, có số hộ nghèo khá cao trong huyện Ngoài ra xã Đa Kia còn bao gồm 8

thành phần dân tộc sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, hạ tầng yếu kém, mặt

bằng đân trí còn thấp, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.

Khóa luận tìm hiểu thực trạng nghèo và đánh giá công tác xóa đói giảm nghèo trên cơ sở phân tích số liệu điều tra 60 hộ nghèo trên dia bàn xã Da Kia, huyện Phước

Long, tỉnh Bình Phước Thông qua việc tìm hiểu đó, đề tài tìm ra những nguyên nhân

chính din đến nghèo đới của người dân, cũng như tình hình thực hiện công tác xóa đói

giảm nghèo, tình hình sử dụng vốn của hộ nghèo Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm

đây nhanh tốc độ giảm nghèo cho các hộ gia đình, là đem lại thu nhập cải thiện đời

sống cho người dân

Qua điều tra thực tế cho thấy, đời sống vật chất cũng như đời sống tính thần của

người dân nơi đây còn nhiều khó khăn và thiêu thôn

Trang 5

1.4 Cấu trúc của khóa luận

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

2.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

2.1.1 Tổng quan nghèo đói

2.1.2 Tổng quan về chương trình xóa đói giảm nghèo

2.1.3 Cơ cấu nhân sự, chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của

ban chi đạo XĐGN |

2.1.4 Mục tiêu, phương hướng thực hiện công tác

XDGN 2006 — 2010

2.2 Diéu kién ty nhién

2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Địa hình

2.2.3 Đặc điểm về khí hậu thời tiết

2.2.4 Nguồn nước - thủy văn

2.2.5 Đất dai2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

2.3.1 Văn hóa - xã hội

Trang 6

CHUONG 3 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một số khái niệm về nghèo

Chí tiêu đánh giá nghèo đói

Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam Nguyên nhân nghèo đói

Tính da dạng của nghèo đói 3.2 Phương pháp nghiên cứu

53.1, 547,

Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Một số chỉ tiêu ding dé phân tích

CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình hình chung của hộ nghèo

Vi tri dia ly cach biét

Quy mô đất canh tác nông nghiệp của hộ nghèo

Diện tích đất nông nghiệp bình quân của hộ nghèo

Số nhân khẩu và lao động

Trình độ học vấn của chủ hộ

Nghề nghiệp của hộ nghèo

Tình hình học hành của con em hộ nghèo

4.2 Tình hình nhà ở và điều kiện sinh hoạt

Điện sinh hoạt Nước sinh hoạt

Tiện nghỉ sinh hoạt và phương tiện sản xuất

4.3 Tình hình thu — chi của hộ nghèo

vi

16 16 16 18 18 21 21

24 24 24

24 24 24 24 26 26

26 26 27

28 29 29 30 31 31 32 32 33 33 34

Trang 7

4.3.1 Thu nhập của hộ

4.3.2 Chi tiêu của hộ

4.4 Tình hình vay vốn và sử dụng vốn của hộ nghèo _

4.4.1 Tình hình vay vốn của hộ nghèo

4.4.2 Mục đích sử dụng vốn vay

4.5 Tình hình tham gia hoạt động khuyến nông của hộ nghèo

4.6 Nguyên nhân nghèo

4.6.1 Thiếu vốn

4.6.2 Đông con

4.6.3 Thiếu đất sản xuất

4.6.4 Trinh độ học vấn thấp, thiếu việc làm và không ổn định

4.6.5 Thiếu kiến thức, kinh nghiệm sản xuất và tai nạn rủi ro

4.7 Các chương trình XĐGN

4.7.1 Chương trình hỗ trợ vốn cho người nghèo

4.7.2 Chương trình khuyến nông hướng dẫn cách làm ăn

4.7.3 Hỗ trợ nhà ở cho người nghèo

4.7.4 Cấp đất sản xuất cho hộ nghèo

4.9 Một số giải pháp nhằm day nhanh tốc độ giảm nghèo

4.9.1 Day nhanh công tác làm số đồ cho người dân

4.9.2 Tăng cường hỗ trợ vốn kết hợp với việc hướng dẫn sử đụng

37

39 39 42

42 42 43 43

45

46 46 47 47 48 49 49 50 50

50 50 a1

Trang 8

4.9.5 Tạo công ăn việc làm cho người dân

4.9.6 Hỗ trợ giáo dục nâng cao dân trí

52

52

53

54 54° 55

57

Trang 9

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

BHYT Bao hiểm y tế

BQ Bình quân

ĐBDT Đồng bào dân tộc

ESCAP _ Hội nghị xã hội kinh tế Thái Bình Dương (Economic Social

Committee of Asia Pacific)

KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình

KHKT Khoa học kỹ thuật

LĐ-TBXH Lao Động và Thương Binh Xã Hội

SS - KHHGĐ Sinh sản kế hoạch hóa gia đình

TNBQ Thu nhập bình quân

UBND Ủy Ban Nhân Dân

XDGN Xóa Đói Giảm Nghéo

1%

Trang 10

DANH MỤC CAC BANG

; TrangBảng 2.1 Co Câu Nhân Sự Ban XDGN Xã Da Kia 6

Bảng 2.2 Cơ Cấu Sử Dụng Nước tại Xã Da Kia Năm 2006 10

Bảng 2.3 Co Cau Dat Dai tại Xã Da Kia Nam 2006 10

Bang 2.4 Tinh Hình Dân Số - Lao Động Năm 2006 Al

Bảng 2.5 Cơ Cấu Phân Bố Dân Cư Theo Dân Tộc Năm 2006 - 15

Bàng 2.6 Cơ Câu Kinh Tế của Xã Da Kia Năm 2006 13

Bảng 2.7 Diện Tích và Sự Biến Động của Các Loại Cây Trồng Chính Năm

Bảng 3.3 Ước Tính Quy Mô và Tỷ Lệ Nghèo Đói Theo Chuẩn Nghèo Mới

(2001 - 2005) của Chương Trình Xóa Đói Giảm Nghèo Theo Vùng Đầu Năm 2001 20

Bảng 4.1 Quy Mô Dat Nông Nghiệp của Hộ Nghèo 26Bang 4.2 Diện Tích Dat Nông Nghiệp Bình Quân 27Bảng 4.3 Nhân Khẩu và Lao Động 28

Bảng 4.4 Trình Độ Học Vấn Của các Chủ Hộ 29

Bảng 4.5 Nghề Nghiệp của Hộ Nghèo 30

-_ Bảng 4.6 Tình Hình Học Hành của Con Em Hộ Nghèo 30

Bảng 4.7 Tỉnh Hình Sở Hữu Nhà của Hộ Nghèo 31Bảng 4.8 Loại Nhà 32Bảng 4.9 Tình Hình Sử Dụng Điện của Hộ Nghèo 32Bang 4.10 Tình Hình Sử Dụng Nước Sinh Hoạt của Hộ Nghèo 33

Bang 4.11 Tiện Nghi Sinh Hoạt và Phương Tiện San Xuất Phân Bố ởHộNghèo 34

Bang 4.12 Cơ Cau Nguồn Thu Nhập của Các Hộ Nghèo trong Năm 35Bảng 4.13 Cơ Câu Chỉ Tiêu Bình Quân của Một Hộ Nghéo trong Năm 2006 36

Bảng 4.14 Nguồn Vốn Vay và Số Tiền Vay 38Bảng 4.15 Mục Đích Sử Dụng Vốn 39

Trang 11

Bảng 4.16 Kết Quả Tham Gia Công Tác Khuyến Nông của Hộ Nghèo

Bảng 4.17 Lý Do của Các Hộ Không Tham Gia Khuyến Nông

Bảng 4.18 Nội Dung Tham Gia Công Tác Khuyến Nông

Bảng 4.19 Lựa Chọn của Nông Dân về Đợt Tập Huấn

Bảng 4.20 Số Con Trong Một Gia Đình

Bảng 4.21 Tình Hình Vay Vốn XPGN Thông qua Các Đoàn Thể

Trong 3 Năm 2004 — 2006

Bang 4.22 Số Hộ Thoát Nghéo qua 5 Năm tại Xã Da Kia

Bảng 4.23 Thu Nhập Bình Quân Đầu Người qua 2 Năm

Bảng 4.24 Hỗ Trợ Giống, Phân Bon Cho Hộ Nghèo Sản Xuất

Bang 4.25 Chính Sách Khám Chữa Bệnh, Cap Thẻ BHYT Miễn Phí Cho

Người Nghéo

Bảng 4.26 Chính Sách Xây Dựng Nhà Tình Thương Cho Hộ Nghèo

Bảng 4.27 Cấp Đất Sản Xuất Cho Hộ Nghèo Thiếu Đất Sản Xuất

xi

40 40

41

41 42

44 46 47

48

48 49 49

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 2.1 Ty Lệ Hộ Nghèo tại Xã Da Kia qua Các Nam 5

Hình 2.2 Tỷ Lệ Hộ Nghèo Phân Bồ ở Các Thôn Trong Địa Bàn Xã Da Kia

Năm 2006 5

Hình 3.1 Vong Luan Quan của Nghéo Đói và Mối Quan Hệ của Nó Với Tăng

Trưởng Kinh Tế và Phát Triển Xã Hội 17Hình 4.1 Cơ Cấu Lao Động của Hộ Nghèo 28Hình 4.2 Cơ Cấu Thu Nhập của Hộ Nghèo 36Hình 4.3 Cơ Cấu Chi Tiêu Bình Quân của Hộ Nghèo 37

xii

Trang 13

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục Bản Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ

xIH

Trang 14

Do đó, xóa đói giảm nghèo không chỉ là công việc trước mắt mà còn là nhiệm vụ lâu

đài Trước mắt là xóa hộ đói, giảm hộ nghèo, lâu dài là xóa sự nghèo khổ, giảm

khoảng cách giàu nghèo, phấn đấu xây dựng một xã hội giàu mạnh, công bằng, dan

chủ, văn minh Xóa đói giảm nghèo còn là một trong những mục tiêu của tăng trưởng

cả trên góc độ xã hội và kinh tế, đồng thời cũng là một điều kiện cho tăng trưởngnhanh và bền vững Vì vậy, để tăng trưởng nhanh và bền vững đòi hỏi tất cả các quốc gia trên thế giới từ giàu đến nghèo đều xem mục tiêu xoá đói giảm nghèo là quốc sách,

là nhiệm vụ hàng đầu nhằm tạo ra sự phát triển bền vững

Hiện nay, theo báo cáo của Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội, chuẩn nghèo

trong giai đoạn 2006 - 2010 sẽ nâng lên gấp 2 đến 3 lần chuẩn nghèo hiện tại phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và ngang bằng với chuẩn nghèo các nước trong khu vực, với chuẩn nghèo mới này tỷ lệ hộ nghèo sẽ tăng từ 8,3% như hiện nay đến trên 26%,

tương ứng 4,6 triệu hộ nghèo trên cả nước.

Chính vì thế giải quyết vấn đề nghèo đói luôn được Đảng và nhà nước Việt

Nam quan tâm trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế xã hội của đất nước nhằm hướng đến mục tiêu về XDGN trong giai đoạn 2006 - 2010, là hoàn thành việc phát triển cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo vào năm 2010, nâng cao mức sống của người

nghèo và giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 7% vào năm 2010 (giảm một nữa so với năm2005) góp phần đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ

Trang 15

Đa Kia là một xã miền núi đặc biệt khó khăn và là một trong các xã nghèo củahuyện Phước Long, tỉnh Bình Phước, đặc biệt có tỷ lệ hộ nghèo cao so với các huyện

khác trong tỉnh là 8,65 % (2006) Bên cạnh đó xã Da Kia còn bao gồm 8 thành phần dân tộc chủ yếu là người Kinh và người Stiêng, trong đó đồng bào dan tộc thiểu số

chiếm 1/3 tổng số dân, họ sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính, hạ tầng yếu kém, mặt bằng dân trí còn thấp, đời sống nhân dân vô cùng thiếu thốn.

Sau khi tìm hiểu tình hình thực tế địa bàn xã Đa Kia và được sự đồng ý hướng dẫn của thầy Trần Đắc Dân, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát thực trạng

nghèo và đánh giả công tác xoá đói giảm nghèo tại xã Đa Kia, huyện Phước Long,

tinh Bình Phước”, với mong muôn là góp phần vào việc giảm nghèo tại địa bàn xã.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Khảo sát thực trạng nghèo và đánh giá công tác xoá đói giảm nghèo, để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm đây nhanh tốc độ giảm nghèo |1.2.2 Mục tiêu cụ thể

— Xác định những đặc điểm và nguyên nhân dẫn đến nghèo

— Đánh giá tình hình thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2002

-2006 (kết quả thực hiện chương trình XDGN)

— Đánh giá tình hình sử dụng vốn của các hộ nghèo

— Đưa ra một số giải pháp nhằm đây nhanh tốc độ giảm nghèo cho các hộ gia

đình.

Mục tiêu của đề tài phải trả lời được các câu hỏi sau:

— Thực trạng nghèo dién biến tại địa phương ra sao?

— Chương trình nào được thực hiện trong công tác xoá đói giảm nghèo?

— Nguyên nhân nào dẫn đến nghèo ở địa phương?

1.3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung “Khảo sát thực trạng nghèo và đánh giá công tác xóa đói giảm

nghèo tại xã Đa Kia, huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2002 - 2006.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hộ gia đình nằm trong điện nghèo theo

danh sách của xã.

Thời gian thực hiện đề tài: bắt đầu từ 08/04/2007 đến 03/06/2007.

2

Trang 16

1.4 Cấu trúc của khóa luận

Khóa luận gồm 5 chương

Chương 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Trình bày sơ lược về những khái niệm nghèo đói, các chỉ tiêu đánh giá nghèo

đói, thực trạng đói nghèo, nguyên nhân dẫn đến nghèo

Trình bày các phương pháp nghiên cứu, trong đó có các phương pháp như: thu

thập số liệu sơ cấp, thứ cấp, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích, xử

lý số liệu và một số chỉ tiêu đánh giá

Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Khái quát về tình hình chung của hộ nghèo, thực trạng nghèo, cũng như thu —

chỉ của hộ nghèo, tình hình vay vốn và sử dung vốn của hộ nghéo, từ đó xác định được

nguyên nhân nghèo Bên cạnh đó còn có kết quả thực hiện các chương trình XDGN, các chương trình XDGN đang hoạt động, đưa ra một số giải pháp nhằm day nhanh tốc

độ giảm nghèo Cuối cùng là đánh giá của ban chỉ đạo XĐGN

Chương 5 Kết luận và đề nghị

Tổng kết đánh giá lại những vấn đề nghiên cứu Nêu lên những kiến nghị, đề

xuất dé thực hiện tốt trong thời gian tới

Trang 17

CHƯƠNG 2

TÔNG QUAN

2.1 Tống quan về vấn đề nghiên cứu

2.1.1 Tổng quan nghèo đói

Đa Kia là một xã nghèo của huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước, có số hộnghèo cũng khá cao trong huyện Theo tiêu chí cũ, trong giai đoạn từ năm 2001 — 2005chuẩn nghèo được áp dụng ở nông thôn là 100 ngàn đồng/người/tháng thì năm 2002toàn xã có 314 hộ nghèo chiếm 10,94% trên tổng số hộ dân sống trên địa bàn Nhờ

được sự quan tâm của chính quyền địa phương và ban chỉ đạo XDGN tỷ lệ này giảm

xuống còn 10,1% với 304 hộ nghèo vào năm 2003 Đến cuối năm 2004 số hộ nghèo

giảm xuống còn 208 hộ chiếm 6,6% Tuy nhiên, khi cả nước áp dụng tiêu chí nghèo

mới với chuẩn nghèo được áp dụng ở nông thôn trong giai đoạn từ năm 2006 — 2010 là

200 ngàn đồng/người/tháng thì năm 2005 toàn xã Da Kia có 409 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 12,7% trên tổng số hộ sống tại xã Da Kia Nhưng đến năm 2006, nhờ được tăng cường

công tác XĐGN và một số chương trình vì người nghèo như: cấp nhà tình thương cho

người nghèo neo đơn, người có hoàn cảnh gia đình khó khăn, chương trình cấp đất sản

xuất cho hộ nghèo không có đất sản xuất, cấp phân bón, thuốc trừ sâu và giống cây trồng vật nuôi đã làm cho tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống một cách đáng kế còn 307 hộ

nghèo chiếm 8,65% trên tổng số hộ

Trang 18

Hình 2.1 Tổng Số Hộ Nghèo qua Các Năm tại Xã Đa Kia

409

314 304 307

208

2002 2003 2004 2005 2006

Nguồn tin: Ban chỉ đạo XDGN

So sánh ty lệ hộ nghèo giữa các thôn với nhau trong dia bàn xã, thi thôn Bình

Giai có nhiều hộ nghèo nhất 49 hộ chiếm 16% trên tổng số hộ nghèo của xã, kế đến là

thôn Bình Hà 1 là 14%, thôn Bình Tân 12,7%, Bình Thủy 12% Và được thể hiện qua

Thôn 6 Thôn 3 Thôn 2

Nguồn tin: Ban chỉ đạo XĐGN2.1.2 Tông quan về chương trình xóa đói giảm nghèo

Từ năm 1992, XDGN đã được triển khai ở một số tỉnh, thành phố, đến năm

1994 trở thành phong trào ở tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước Trong giai đoạn

1992 — 1997, phong trào XĐGN đã được các dia phương và các tô chức đoàn thé phát

động dé trợ giúp hộ nghèo vẻ đời sống va sản xuất

=7

Trang 19

Đến cuối năm 1997 nhiều mô hình XDGN thành công đã xuất hiện và được

nhân rộng.

Để tập trung được nguồn lực một cách đồng bộ, thống nhất và hiệu quả, XDGN

phải trở thành một chương trình mục tiêu quốc gia phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhằm hỗ trợ trực tiếp xã nghèo, hộ nghèo, người nghèo

các điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống, tự vươn lên thoát khỏi đói nghèo, tạo môi trường thuận lợi XDGN bền vững Chính vì

vậy, ngày 23/07/1998 thủ tướng chính phủ đã ký quyết định phê duyệt chương trình

mục tiêu quốc gia XĐGN giai đoạn 1998 — 2000 (gọi là chương trình 133), đây là một

quyết sách lớn của Đảng và nhà nước Đến tháng 09/2001 tiếp tục phê duyệt chương

trình XĐGN và việc làm giai đoạn 2001 — 2005 (gọi là chương trình 143)

2.1.3 Cơ cấu nhân sự, chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của ban chỉ đạo XDGN

a) Cơ cấu nhân sự

Bảng 2.1 Cơ Cau Nhân Sự Ban XDGN Xã Da Kia

STT Nhân sự Nhiệm vụ

1 Chủ tịch UBND xã Trưởng ban

2 Cán bộ chuyên trách XĐGN Phó ban

3 Cán bộ thương binh xã hội Thành viên

4 Chủ tịch hội nông dân nt

5 Chủ tịch hội phụ nữ nt

6 Chủ tịch hội cựu chiến binh not

7 Chủ tịch mặt trận tô quốc nt

8 Chủ tịch hội chữ thập đỏ nt

4 Trưởng ban tai chính nt

10 Bi thư đoàn thanh niên nt

1] Thôn trưởng của 12 thôn nt

Nguôn tin: Ban chỉ dao XDGN

b) Chire nang

Ban chỉ đạo XDGN có chức năng xây đựng các chương trình, dy án, kế hoạch

và tổ chức triển khai thực hiện mục tiêu XDGN trên địa bàn xã

Trang 20

hộ nghèo làm khuyến nông.

Nhiệm vụ quan trọng tiếp theo mà hang năm ban chỉ đạo XDGN phải thực hiện

là theo đõi biến động hộ nghèo, xác định hộ vượt nghèo, hộ phát sinh mới, hộ có thu

nhập đưới chuẩn nghèo và lập danh sách kết quả điều tra

đ) Hoạt động của ban XĐGN

Nhìn chung công tác XDGN thường được chỉ đạo thường xuyên và được coi là

một trong những nhiệm vụ quan trọng của địa phương, do đó các đồng chí trong ban

chỉ đạo luôn luôn tích cực xuống tận thôn ấp, vận động bà con nhân dân tăng gia sản

xuất, cải tạo cây trồng giống vật nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật vào cây trồng vậtnuôi để tăng năng suất, đưa đời sống đi lên, phấn đấu xóa hộ đói giảm hộ nghèo.

2.1.4 Mục tiêu, phương hướng thực hiện công tác XĐGN 2006 - 2010

a) Mục tiêu

Phấn đấu giảm được 25% số hộ nghèo, tức là từ 100 - 150 hộ/595 hộ thoát

nghèo (năm 2005) Bằng các nguồn vốn vận động từ các cơ quan đơn vị trên địa bàn,

các nhà hảo tâm tài trợ giúp hộ nghèo phát triển sản xuất Đồng thời đề nghị trên hỗtrợ cây, con, giống, vốn vay ưu đãi ngân hàng chính sách, vốn hỗ trợ của các banngành vận động, mở các lớp khuyến nông hướng dẫn khoa học kỹ thuật cây trồng vậtnuôi cho nhân dan và đồng thời đưa điện về 12/12 thôn, số hộ sử dụng điện từ 80 -

85% số hộ có điện sinh hoại

Về cơ sở hạ tang, tranh thi vén 135, 134, 174 vén ha tang co sở nông thôn dựa

vào cộng đồng, vốn đóng góp của nhân dan để xây dựng với mục đích nâng cao đời

sống sinh hoạt dân sinh Đồng thời đề cập với cấp trên hỗ trợ con em hộ nghèo được

miễn giảm các khoản đóng góp Đầu tư xây dựng các trường lớp trên địa bàn các thôn

bản để con em đồng bào có lớp đề đến trường phổ cập giáo dục

Trang 21

b) Phương hướng ;

Xây dựng tỉnh than tương thân tương ái thông qua quỹ hội tự đóng góp giúp đỡ

hội viên nghèo khắc phục khó khăn, đầu tư thâm canh vào trồng trọt, chăn nuôi tạo thu nhập én định, nâng cao mức sống, giảm nghèo, vươn lên ôn định cuộc sống.

Tạo điều kiện thuận lợi nhất về mọi mặt để hộ nghèo có điều kiện tiếp xúc và

nhận được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương trong việc giải quyết việc làm, tăng

thu nhập cải thiện đời sống

Khuyến khích các doanh nghiệp về đầu tư trên địa bàn nhằm thu hút lực lượnglao động nhàn rỗi trên địa bàn tham gia sản xuất

Kết hợp với chính quyền địa phương, nhà nước và nhân dân cùng phấn đấu thực hiện mục tiêu là xóa nhà tranh tre, tạm bo, giảm hộ nghèo từ 19% xuống 9% năm

2010.

2.2 Điều kiện tự nhiên

2.2.1 Vị trí địa lý

Đa Kia là một xã thuộc trung du miền núi năm trong điện 135 của chính phủ, đa

số người dân nơi đây chủ yếu là dân nhập cư từ hầu hết các tỉnh trong cả nước, cách trung tâm huyện Phước Long - tỉnh Bình Phước 20km về phía Tây Băc, với ranh giới

hành chính như sau:

— Phía bắc giáp huyện Bi Đốp

— Phía nam giáp xã Bình Phước và Long Hà

— Phía đông giáp xã Phú Nghĩa

— Phía tây giáp xã Bình Thắng

Đa Kia nằm trên trục đường 749, đây là tỉnh lộ nối liền hai huyện Phước Long

và Bù Dép, góp phần rất lớn trong việc vận chuyển hàng hóa và thúc day phát triển

kinh tế xã hội của xã Tuy nhiên, Đa Kia vẫn là một vùng quê hẻo lánh xa xôi, mặtbằng dân trí thấp, xa các trung tâm kinh tế chính trị và các thành phố lớn nên ít có cơ hội được hưởng sức lan tỏa của các trung tâm phát triển đó Điều đó là một trở ngại không nhỏ đến sự phát triển kinh tế của xã và cũng như đến cuộc sống của người dân

không khá lên được.

Trang 22

tầng như: giao thông, trường học, các công trình công cộng |

2.2.3 Đặc điểm về khí hậu thời tiết

Đa Kia nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có hai mùa rõ rệt: mùa

mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm gần 90% tổng lượng mưa cả năm Chỉ

riêng 4 tháng mưa lớn nhất, lượng mưa đã chiếm 62-63% lượng mưa cả năm Mùa khô

kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa rất thấp chỉ chiếm khoảng 15% lượng mưa cả năm Trong khi đó lượng bốc hơi rất cao, chiếm khoảng 64-67% tổng lượng bốc hơi cả năm Nhiệt độ cao đều trong năm khoảng 26,2°C Nhiệt độ tối cao không quá 33°C và nhiệt độ trung bình tối thấp không dưới 20°C Tổng tích ôn rất

10-cao 9.360°C Tổng giờ nắng trong năm trung bình 2.400 - 2.500 giờ Số giờ nắng bình

quân trong ngày 6,2 - 6,6 giờ Thời gian nắng cao nhất vào các tháng ít mưa 2,3,4, thờigian it năng nhất vào các tháng mưa nhiều 7,8,9 Do lượng mưa ít và bức xạ mặt trờicao đã làm tăng quá trình bốc hơi nước một cách mãnh liệt Điều đó day nhanh sự phá hủy chất hữu cơ, dung dịch hòa tan các Secquioxyt sắt nhôm ở đưới sâu dịch chuyển lên tầng đất trên và bị oxy hóa tạo thành kết von và đá ong rất phổ biến trong các đất

Bazan.

2.2.4 Nguồn nước - thủy văn

Hiện trên địa bàn xã có 923 ha đất mặt nước chuyên ding của hồ Cần Don.

Ngoài chức năng trữ nước tạo thế năng cho nhà máy thủy điện, nó còn đóng vai trò rất

lớn trong việc tạo ra vùng tiểu khí hậu, duy trì độ 4m cho dat và cây trồng Bên cạnh

đó, còn có các hồ Bình Hà 1, Bình Tiến, hồ Thôn 2, hồ Thôn 3 và các hệ thống suối như: suối N’len, suối Nèng, Dak Ti , là những nguồn nước mặt cung cấp nước tưới

cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp trong vùng

Trang 23

Bảng 2.2 Cơ Cầu Sử Dụng Nước tại Xã Da Kia Năm 2006

Nguồn tin: UBND xã

Hiện nay việc sử dung nước ngầm bằng nước giếng để phục vụ cho sinh hoạt là

biện pháp phổ biến, có tới 3.069 hộ sử dụng nước giếng chiếm 86,45%, các hộ còn lại

chỉ chiếm 13,55% Tuy nhiên, về mùa khô lượng nước thường cạn kiệt ảnh hưởng

nhiều đến đời sống bà con trong xã.

2.2.5 Đất đai

Đất đai trên địa bàn xã Da Kia được sử dung khá triệt để, các chỉ tiêu bình quân

đất nông nghiệp, đất chuyên ding đều cao so với toàn huyện Điều đó cho thấy, việc

sử dung đất đã được bố trí phù hợp với đặc điểm kinh tế của địa phương

Bang 2.3 Cơ Cấu Dat Đai tại Xã Da Kia Năm 2006

Khoản mục Điện tích (ha) : Tỷ lệ (%)

Tông diện tích 14.430 100,00

I Dat nông nghiệp 12.515,49 86,73

1 Đất sản xuất nông nghiệp 12.385,49 98,96

2 Dat lâm nghiệp 30 0,24

3 Đất nuôi trồng thủy sản 100 0,80

II Đất phi nông nghiệp 1.914,51 13,27

Nguôn tin: Phong dia chinh xa

10

Trang 24

Bảng 2.3 cho thấy, trong cơ cầu sử dụng đất thì nhóm đất nông nghiệp chiếm tỷ

lệ 86,73% tổng diện tích, nhóm đất phi nông nghiệp chiếm 13,27% tổng điện tích, qua

đó cho thấy kinh tế của xã chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, đa số là trồng các cây lâu

năm Điều đó cho thấy quỹ đất tự nhiên của xã đã được khai thác một cách triệt để

Như vậy, quy hoạch sử dụng đất của xã trong thời gian tới chủ yếu là chu chuyển giữacác mục đích sử dụng với nhau.

2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

2.3.1 Văn hóa - xã hội

a) Dân số - lao động

Năm 2006 toàn xã Đa Kia có 12 thôn ấp, gồm 3.550 hộ với 16.968 nhân khẩu,

trong đó nam chiếm 8.654 khẩu và nữ chiếm 8.314 khẩu Bình quân mỗi hộ có 4,8người/hộ Hiện nay, tính đến cuối năm 2006 toàn xã có tổng cộng 307 hộ nghèo, bao

gồm:.người nghèo neo đơn, người nghèo thuộc chính sách, già cả, 6m đau bệnh tật và |người nghèo không có nơi nương tựa Dân số trong độ tuổi lao động là 10.577 người,

số hộ hoạt động trong nông nghiệp là 3.175 hộ chiếm 89,5% Các hộ hoạt động trong _

các ngành nghề khác chiếm 10,5% |

Bảng 2.4 Tình Hình Dân Số - Lao Động Năm 2006

Khoản mục Số lượng (người) Ty lệ (%)

Tổng sô khâu toàn xã 16.968 100,0

Dưới tuổi lao động 3.834 22,6

Trong tuổi lao động 10.577 62,3

Ngoài tuổi lao động D557 15,1

Nam 8.654 _ 51,0

Nữ 8.314 49,0

Nguồn tin: UBND xãb) Dân tộc

Xã Đa Kia hiện có 8 đân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc kinh chiếm phần

lớn 2.537 hộ chiếm 71,46%, kế đến là dân tộc Stiêng 697 hộ chiếm 19,63%, còn lại 6

dân tộc chỉ có 316 hộ chiếm 8,91%

TÚI

Trang 25

Bảng 2.5 Cơ Cấu Phân Bố Dân Cư Theo Dân Tộc Năm 2006

Dân tộc Hộ Tý lệ (%)

Kinh 2.537 71,46 — Stiêng 697 : 19,63

— Y tế: xã Da Kia có một trạm y tế, với đội ngũ thầy thuốc như sau: 1 bác sỹ, 2

y si, 1 dược, 1 hộ sinh làm công tác khám va điều trị cho người dân trong xã

Được sự chỉ đạo và quan tâm giúp đỡ của trung tâm y tế huyện và UBND xã và

sự hưởng ứng của đông đảo quần chúng nhân dân trong xã, ngành y tế xã nhà đã có

nhiều cố gắng trong công tác khám chữa bệnh cho nhân dân, tổ chức các chiến dịchphòng chống các dịch bệnh như: phòng chống sốt rét, tiêm chủng mở rộng, phòngchống suy đính dưỡng ở trẻ em Tuy nhiên, một số hoạt động y tế ở thôn ấp chất lượng

chưa cao cần phải khắc phục trong thời gian tới

— Giáo dục: là một xã nghèo mién núi nên đời sống giáo viên còn gặp nhiều khókhăn Tuy nhiên, những năm qua sự nghiệp giáo dục ở địa phương cũng không ngừng

phát triển Nhìn chung đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất của các trường tương đối ônđịnh, chất lượng giảng day và học tập luôn được coi trong, đội ngũ giáo viên được

biên chế đủ và chuẩn hóa kiến thức theo chương trình cải cách giáo dục

Hiện toàn xã có 163 giáo viên, trong đó mầm non 46 giáo viên, tiểu học 97 giáoviên và trung học 20 giáo viên Năm học 2004 - 2005 có 3.588 em trong độ tuổi đến

trường, trong đó mẫu giáo 439 em, tiểu học 2.192 em, trung học 957 em Cơ sở vật

12

Trang 26

chất của các trường từng bước sửa chữa, nâng cấp dé đáp ứng nhu cầu học tập của con

Cơ cau Nam 2005 Nam 2006

Nông lâm nghiệp 95 87

Công nghiệp - TTCN 1 5

Dịch vụ 4 8

Nguồn tin: UBND xã

Qua bảng 2.6 cho thấy, cơ cấu kinh tế của xã có sự chuyển dich không đều,

nông lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao 87%, tỷ trọng công nghiệp thấp 5% Nguyên

nhân chính của việc chuyển dịch không đều là do các loại cây nông sản đều được giá

như mủ cao su, cà phê, tiêu, mì nên giá trị sắn xuất và thu nhập nông nghiệp tăng

a) Trồng trọt |

So với năm 2005 diện tích của các loại cây trồng ở xã Đa Kia tăng chủ yếu là

cây lúa, cao su Ngược lại, diện tích giảm mạnh là cây điều (giảm 651 ha) do giá cả

bap bênh không ổn định nên bà con nông dân đã chuyển sang cây trồng khác có giá trị

cao hơn như cao su.

Bang 2.7 Diện Tích và Sự Biến Động của Các Loại Cây Trồng Chính Năm 2005

-2006

Loại cây Diện tích

TẢ

2005 2006 Lúa 240 264 24

Điều 5.600 4.949 _-651

Cao su 286 651 365

Nguôn tin: UBND xã

13

Trang 27

b) Chăn nuôi

Năm 2006 một số loại vật nuôi của xã tăng mạnh so với năm 2005, đo nhu cầu thực phẩm cho xã hội, phân bón cho cây trồng và do thực hiện tốt công tác tuyên

truyền tiêm phòng, phun thuốc tiêu độc khử trùng nên trên địa bàn toàn xã đã không

xây ra dịch cúm gia cằm và dich lở mồm long móng ở đàn gia súc

Bảng 2.8 Tình Hình Chăn Nuôi Qua Các Năm 2005 - 2006

Nguôn tin: UBND xã

c) Nuôi trồng thủy san

Chủ yếu là nuôi cá trong các ao đào (40 ha) và hồ đập (90 ha) Hiện nay toàn xã

đang nuôi khoảng 55 ha.

đ) Ngành công nghiệp, tiểu thú công nghiệp và thương mại - dịch vụ

Tổng giá trị sản xuất công nghiệp thực hiện đạt 2.999.933.040đ, gồm các sản

phẩm chủ yếu như: điều nhân, nước đá, quan áo các loại

— Công tác quản lý điện: đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện, năm 2006

đạt trên 80% số hộ sử dụng điện

— Công tác bưu chính viễn thông: đến nay toàn xã có khoảng 63 may cố định

và trên 1.000 máy di động Trên địa bàn xã có 1 cơ sở bưu điện văn hóa xã, 1 tram

viễn thông Quân Đội.

— Công tác giao thông vận tải: trên địa bàn xã có 1 tuyến đường tỉnh, 1 tuyến

đường huyện và 18 tuyến đường giao thông nông thôn do xã quản lý Ngoài ra còn có

các đường lô do nông trường cao su quản lý và các tuyến đường giao thông nội bộtrong các thôn ấp Da số các tuyến đường xã là đường đất, hàng năm các tuyến đường đều được sửa chữa và nâng cấp nên chất lượng sử dụng tương đối tốt, đảm bảo phục

vụ tốt cho nhu cầu đi lại sinh hoạt của nhân dân và lưu thông hàng hóa trên địa bàn xã

14

Trang 28

Nhìn chung, tiểu thủ công nghiệp tuy phát triển nhưng vẫn còn chậm Toàn xã

có khoảng 155 hộ (5% tổng số hộ) làm nghề tiểu thủ công nghiệp và địch vụ Đa số là

hộ buôn bán chế biến nông sản, thức ăn gia súc, sản xuất và sửa chữa công cụ, sửa

chữa điện tử, may mặc và sửa chữa nhỏ trong các hộ gia đình dọc theo hành lang các

trục đường chính Hiện nay các công trình dich vụ - thương mại, công trình văn hóa —

thể duc thé thao từng bước được đầu tư xây dựng Toàn xã đã có 12 điểm trường, 1

trạm y tế, 4 sân bóng, đáp ứng nhu cầu học tập, sinh hoạt văn hóa của con em lao động

và khám chữa bệnh cho nhân dân Trong tương lai các ngành công nghiệp, tiểu thủ

công nghiệp và dịch vụ cần tiếp tục phát triển hơn nữa

15

Trang 29

CHƯƠNG 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lí luận

3.1.1 Một số khái niệm về nghèo

Nghèo là khái niệm đã được dimg rất lâu trên thế giới dé chỉ mức sống thấp hơncủa một người, nhóm dân cư, một cộng đồng, một quốc gia so với mức sống của mộtcộng đồng hay các quốc gia khác Không có một chuẩn mực chung về nghèo cho tất cả

các quốc gia mà chuẩn mực nghèo luôn thay đổi theo thời gian Như vậy, các khái

niệm về giàu và nghèo chỉ là các khái niệm tương đối, biểu hiện mối tương quan về

thu nhập và mức sống giữa các tầng lớp dân cư trong từng thời gian và không gian cụ

thé Hon thế nữa, nghèo còn là sự bao hàm nhiều khía SEN khác nhau Các quan điểm khác nhau về nghèo của con người được trình bày đưới đây sẽ cho thấy một bức tranhrộng lớn hơn về tình trạng thiếu thốn, trong đó bao gồm nhiều yếu tố khác nhau

Định nghĩa về nghèo đói do hội nghị chống đói nghèo khu vực châu Á - TháiBinh Dương do ESCAP (economic social committee of asia pacific) tổ chức tại Băng

Cốc, Thái Lan tháng 09/1993: nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được

hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được

xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của

địa phương Biểu hiện của việc không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản đó

chan han, là tình trạng thiếu ăn, suy đỉnh dưỡng, mù chữ, bệnh tật, môi trường 6

nhiễm, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao, tuổi thọ thấp.

World Bank (1998) thì đưa ra một khái niệm nghèo mang tính khái quát tương

đối cao Theo đó, nghèo không chỉ là thu nhập thấp mà còn có điều kiện sống, sức

khỏe, giáo dục, điều kiện vệ sinh ở mức thấp, không có quyền lực và nghề nghiệp

Tóm lại, nghéo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thỏa mãn mộtphần nhu cau tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hon mức trung bình

Trang 30

của cộng đồng xét trên mọi phương điện Ngoài ra, nghèo cũng được phân biệt thành

hai mức độ.

Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thỏa mãn

nhu cầu thiết yếu về ăn, mặc, ở và nhu cầu sinh hoạt hàng ngày gồm văn hóa, y tế,

giáo dục, đi lại, giao tiếp

Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả nang thỏa

mãn các như cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống.

Hình 3.1 Vòng Luẫn Quan của Nghéo Doi và Mối Quan Hệ của Nó Với TăngTrưởng Kinh Tế và Phát Triển Xã Hội

— Cản trở tăng trưởng kinh tế

— Kim hãm phát triển con người

— Bất bình đẳng xã hội

— Phá hủy môi trường

— Nguy cơ mat ôn định xã hội và phát triển bền vững

Nguồn tin: Tài liệu tập huấn cán bộ XDGN cấp xã

Trang 31

3.1.2 Chỉ tiêu đánh giá nghèo đói

Có rat nhiều chỉ tiêu đánh giá nghèo đói như: dựa vào thu nhập, chỉ tiêu, đinh

dưỡng, còn có các chỉ tiêu khác liên quan đến nghèo đói là tuổi thọ, tỷ lệ tử vong trẻ sơ

sinh, y tế, giáo đục và bất bình đẳng về phân phối thu nhập Tuy nhiên, đề tài khôngthể tập trung nghiên cứu tất cả các chỉ tiêu nêu trên, mà chỉ tập trung vào một số chỉ

tiêu được sử dụng phổ biến nhất là dựa trên thu nhập, chỉ tiêu, đinh dưỡng

a) Dựa trên thu nhập

Căn cứ vào quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế, nguồn lực và mức sống của

người dân ở từng vùng, Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội đã đưa ra chuẩn nghèo

trong giai đoạn 2006 - 2010 được xác định dựa trên thu nhập theo 2 vùng như sau: Bang 3.1 Ngưỡng Nghèo của Việt Nam Giai Doan 2006 - 2010

DVT: 1000đ

Hộ nghèo Thu nhập bình quân Thu nhập bình quân

người/tháng ngwoi/nam Khu vực nông thôn 200 2.400

Khu vực thành thị 260 3.120

Nguôn tin: Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội 2006

Theo đó, những người có thu nhập mà thu nhập của họ nằm bên dưới các giới

hạn đã được quy định ở trên thì được coi là hộ nghèo |

b) Dựa trên chỉ tiêu

Chuẩn mực đói nghèo theo chỉ tiêu là 7 : 3, 7 cho lương thực và 3 cho hàng phi

lương thực, nghĩa là người nghèo có chỉ tiêu lương thực hơn 70% thu nhập của mình.

c) Dựa theo chỉ tiêu dinh dưỡng

Do giá cả thay đổi và có sự khác biệt giữa các địa phương nên người ta còn

ding chỉ tiêu lượng calo tiêu thụ để có đơn vị đo lường thống nhất, theo đó mức tiêu

dùng năng lượng cho một người tối thiểu để người đó có thể tồn tại, lao động và tái

sản xuất lao động là 2.100 Kcal/người/ngày Những người có mức chi tiêu dưới mứcchỉ tiêu cần thiết dé dat được lượng Kcal này gọi là nghèo về lương thực, thực phẩm.

3.1.3 Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam

Tỷ lệ đói nghèo ở Việt Nam còn khá cao Theo kết quả điều tra mức sống dân

cư (theo chuẩn nghèo chung của quốc tế), tỷ lệ đói nghèo năm 1998 là trên 37% và

18

Trang 32

ước tính năm 2000 tỷ lệ này vào khoảng 32% (giảm khoảng 1⁄2 tỷ lệ hộ nghèo so với

năm 1990) Nếu tính theo chuẩn đói nghèo về lương thực, thực phẩm năm 1998 là

15% và ước tính năm 2000 là 13% Theo chuẩn nghèo của chương trình xóa đói giảm

nghèo quốc gia mới, đầu năm 2006 có khoảng 4,6 triệu hộ nghèo, chiếm 26% tổng số

hộ trong cả nước.

a) Đói nghèo tập trung ở khu vực nông thôn

Nghèo đói là một hiện tượng phổ biến ở nông thôn với trên: 90% số người nghèo sinh sống ở nông thôn Năm 1999, tỷ lệ nghèo đói về lương thực, thực phẩm của thành thị là 4,6%, trong khi đó của nông thôn là 15,9% Trên 80% số người nghèo

là nông dân, trình độ tay nghề thấp, ít khả năng tiếp cận các nguồn lực trong sản xuất

(vốn, kỹ thuật, công nghệ ), thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn do điều

kiện địa lý và chất lương sản phẩm kém, chủng loại sản phẩm nghèo nàn Những người nông đân nghèo thường không có điều kiện tiếp cận với hệ thống nông thôn,

khó có khả năng chuyến đổi việc làm sang các ngành phi nông nghiệp Phụ nữ nông

dân ở vùng sâu, vùng xa, nhất là nữ chủ hộ độc thân, phụ nữ cao tuổi là những nhóm nghèo dé bị tổn thương nhất Phụ nữ nghèo lao động nhiều thời gian hơn, nhưng thu nhập ít hơn, họ ít có quyền quyết định trong gia đình và cộng đồng do đó có ít cơ hội

tiếp cận các nguồn lực và lợi ích đo chính sách mang lại |

Bảng 3.2 Ước Tính Quy Mô và Tỷ Lệ Nghèo Đói Theo Chuẩn Nghèo Giữa Nông

Thôn và Thành Thị Năm 2000

Số hộ nghèo So với số hộ So với tông số hộ

(nghnhộ) trong vùng (%) nghèo cả nước (%)

Trang 33

b) Nghèo đói tập trung khá cao trong các vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao

Nghèo đói mang tính chất vùng khá rõ rệt Các vùng núi cao, vùng sâu, vùng

xa, vùng đồng bào dân tộc ít người sinh sống, có tỷ lệ đói nghèo khá cao Có tới 64%

số người nghèo tập trung tại các vùng miền núi Phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên

và Duyên Hải Miền Trung Đây là những vùng có điều kiện sống khó khăn, địa lý cách

biệt, khả năng tiếp cận với các điều kiện sản xuất và địch vụ còn nhiều hạn chế, hạ

tầng cơ sở rất kém phát triển, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt và thiên tai xảy rathường xuyên.

Bang 3.3 Ước Tính Quy Mô và Tỷ Lệ Nghèo Doi Theo Chuẩn Nghéo Mới (2001

-2005) của Chương Trình Xóa Đói Giảm Nghéo Theo Vùng Đầu Năm 2001

Số hộ nghèo So với tổng sốhộ So với tong số hộ

(nghnhộ) trong vùng (%) nghèo cả nước

Vung Tay Nguyén 190 24,9 _ 68

Ving Đông Nam Bộ 183 8,9 6,6

Vùng Đống Bằng Sông 490 14,4 Hã

Cửu Long

Nguồn tin: Chương trình quốc gia XDGN năm 2001

c) Nghéo đói đặc biệt cao trong các dân tộc ít người

Trong thời gian qua, chính phủ đã đầu tư và hỗ trợ tích cực, nhưng cuộc sốngcủa đồng bào dân tộc ít người vẫn gặp nhiều khó khăn và bất cập Mặc dù dân số dân

20

Trang 34

tộc chỉ chiếm khoảng 14% tổng số dân cư, song lại chiếm khoảng 29% tổng số người

nghèo.

Đa số dân tộc ít người sinh sống trong các vùng sâu, vùng xa, bị cô lập về mặtđịa lý, văn hóa, thiếu điều kiện phát triển về hạ tầng cơ sở và các dịch vụ xã hội cơ

bản.

3.1.4 Nguyên nhân nghèo đói

Nghèo đói là hậu quả của nhiều nguyên nhân Ở Việt Nam, những nguyên nhân

chính gây ra đói nghèo có thể phân theo 3 nhóm:

— Nhóm nguyên nhân do điều kiện tự nhiên — xã hội: khí hậu khắc nghiệt, thiêntai, bão lũ, hạn hán, đất đai cần khô, địa hình phức tạp, giao thông khó khăn, kinh tế

chậm phát triển, hậu quả chiến tranh dé lại

— Nhóm nguyên nhân chủ quan của người nghèo: thiếu kiến thửe làm ăn, thiếu

vốn, đông con, thiếu lao động, không có việc làm, mắc tệ nạn xã hội hay lười lao động

— Nhóm nguyên nhân thuộc về cơ chế chính sách: thiếu hoặc không đồng bộ về

chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang cho các khu vực khó khăn, chính sách

khuyến khích sản xuất, vay tín dụng, hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, lâm, ngư,chính sách trong giáo dục — đào tạo, y tế, giải quyết đất đai, định canh định cư, kinh tế

mới và nguồn lực đầu tư còn hạn chế

3.1.5 Tính đa dạng của nghèo đói

a) Nghèo đói và dinh dưỡng

Một trong những đặc trưng cơ bản của nghèo đói là tình trạng không đảm bảo

nhu cầu lương thực, thực phẩm dẫn đến thiếu đinh đưỡng, suy đinh dưỡng của một bộ

phận dân cư, đặc biệt là nhóm trẻ em nghèo, phụ nữ nghẻo.

Tinh trạng suy dinh dưỡng dẫn đến hậu quả nghiêm trọng trong tương lai củangười nghèo đó là tình trạng sức khỏe yếu kém và bệnh tật

b) Nghèo đói và môi trường sống

Hầu hết các hộ gia đình nghèo phải chấp nhận môi trường sống không thuận

lợi, song một bộ phận không nghèo cũng phải chịu cảnh chung đó mà bản thân họ tuy

có thu nhập cao hơn chuẩn nghèo, nhưng cũng không có khả năng tự vượt qua như họ

phải sống trong các ngôi nhà đột nát, xiêu vẹo, thiếu nước sạch và không có điện.Ngay cả vùng đô thị cũng còn khá nhiều người có thu nhập tuy thấp nhưng vẫn cao

Zl

Trang 35

hơn chuẩn nghèo phải sống trong các ngôi nhà 6 chuột, thậm chí phải làm nhà trênkênh thoát nước thải, môi trường sống xung quanh bị ô nhiễm, mức độ cạnh tranh gay

gắt trong cuộc sống, tâm lý căng thẳng trong việc duy trì cuộc sống và ton tại

c) Nghéo đói và bình dang xã hội, đặc biệt là bình dang giới

Thu thập thông tin từ các cuộc điều tra nghèo đói, điều tra mức sống đân cư chothấy nghèo đói đi đôi với bất bình đẳng về phân phối thu nhập giữa các nhóm dân cư.Thông thường cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế, thu nhập, mức sống của các tang

lớp đân cư đều tăng lên Song mức tăng lên của nhóm dân cư không đều nhau, nhóm

giàu tăng nhanh hơn nhóm khá, trung bình, nghèo và rất nghèo Không chỉ bất bìnhđẳng về phân phối thu nhập mà còn có sự bất bình đẳng về giới cả ở phạm vi quốc gia,các vùng lãnh thổ mà còn ở các hộ gia đình Điều này không chỉ diễn ra ở các hộnghèo mà còn điển ra ở cả các hộ có thu nhập thấp trên chuân nghèo Thông thường

phụ nữ thường chịu nhiều thiệt thòi hơn nam giới ở cả vùng đô thị và nông thôn, đặc

biệt là phụ nữ sống trong các gia đình dân tộc thiểu số sống ở vùng miền núi, vùng

Cao.

d) Nghèo đói và môi trường pháp lý

Khá nhiều người nhập cư không chính thức vào các đô thị lớn, xét thuần túy vềthu nhập thì họ không thuộc nhóm nghèo, nhưng nếu họ không được thụ hưởng cácdịch vụ xã hội công từ Nhà nước thì mức sống của họ chẳng khác gì người nghèo,thậm chí chỉ ngang bằng với nhóm có thu nhập thấp nhất trong nhóm nghèo, vì họ phải

chi trả chi phí dịch vụ cao hon về y tế, giáo dục, nước sạch, nhà ở, điện sinh hoạt, sản

xuất Cũng có khá nhiều hộ nghèo đi cư tự do vào sinh sống ở các vùng khác, họ không được chia đất, không được hỗ trợ kịp thời trong phát triển sản xuất, con cái của

họ không được di học vì trường học quá xa Nhận xét tổng quan là họ cũng như những

người dân bản địa, dân nhập cư không chính thức từ ở đô thị, dân di cư tự do ở vùngnông thôn, họ phải trả chi phí cao hơn dân bản địa Vì vậy, họ đã nghèo lại càng nghèo

hơn hoặc có thu nhập cao hơn chuẩn nghèo nhưng mức sống chẳng khác gì hộ nghèo.

e) Nghèo đói - thị trường lao động và nắm bắt cơ hội |

Người nghèo nói riêng và người có thu nhập nói chung luôn luôn là đối tượng

yếu thế trong thị trường lao động Thông thường thì những người nghèo, người có thu

nhập thấp, thì trình độ học vấn, tay nghề của họ cũng thấp Một số người có mức thu

22

Trang 36

nhập trên chuẩn nghèo nhưng đo công việc bp bênh, không 6n định nên họ có thé mat

việc bất cứ lúc nào hoặc những người nông dân sống ở vùng đô thi hóa nhanh, họ vốn

sống bằng nghề nông, nay không còn đất nhưng khả năng thích ứng với công việc mới

phi nông nghiệp của họ rất hạn chế và nguy cơ tái nghèo rất cao

f) Nghèo đói và vốn xã hội

Vốn xã hội là một khái niệm mới dùng để chỉ một loại tài sản phi vật chất của

mỗi cá nhân, mỗi gia đình, cộng đồng hay một quốc gia được tạo dựng qua quá trình

thực hiện giữa các chủ thể xã hội Chi số đo lường vốn xã hội được thể hiện ở khốilượng, chất lượng thông tin trao đối, khả năng, mức độ hợp tác, sự hỗ trợ từ bên ngoài

và độ bền vững của các mối quan hệ xã hội |

Một người có thu nhập nhưng họ cảm thấy yên tâm hơn trong cuộc sống khi họthiết lập được xung quanh mình một mạng lưới xã hội gắn bó, thân thuộc gần gũi như

anh em, bạn bè Mỗi khi ho gặp khó khăn hay rủi ro, họ thường được những người

xung quanh cưu mang giúp đỡ để họ vượt qua khó khăn và rủi ro, sớm ổn định cuộc

sống

Ngược lại, những người có thu nhập cao, vốn xã hội nghèo nàn; tự cô lập hoặc

họ bị cô lập thì những khó khăn, rủi ro bình thường trở nên trầm trọng hơn, ở họ rủi ronhư bị nhân đôi, nhân ba và nguy cơ tái nghèo không nhỏ đối với họ

ø) Nghèo đói và phát triển

Nghèo đói không thuần túy là vấn đề xã hội vốn có và nó tồn tại ở mọi thời đại xét theo góc độ tương đối hoặc nghèo đói chỉ là sản phẩm, là yếu tố cau thành của một

xã hội nông nghiệp — xã hội “tiền phát triển”

Các nước nghèo thì quan tâm nhiều hơn đến nghèo đói tuyệt đối: nghèo đói về lương thực, thực phẩm và những nhu cầu thiết yếu khác như nhà ở, nước sạch, y tế,

giáo dục Các nước phát triển không quan tâm nhiều đến nghèo đói tuyệt đối, vì mức

sống của họ khá cao, nhưng họ lại quan tâm nhiều hơn đến quyền lựa chọn, sự bình

đẳng, đến vị thế xã hội nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.

Nhưng dù có quan tâm đến các khía cạnh khác nhau của nghèo đói, nhưng mục

tiêu chung vẫn là cái thiện nâng cao chất lượng cuộc sống, thu hẹp sự cách biệt giữa

các nhóm dân cư, giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị, giữa nam giới và nữ giới

vé phân phôi thu nhập, về tiép cận các dịch vụ xã hội, dich vụ sản xuất, về quản lý

23

Trang 37

phân bổ các nguồn lực xã hội và quyền ra quyết định liên quan đến tiến trình phát triển

xã hội và thụ hưởng các thành quả của phát triển

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp

Tìm hiểu và thu thập những thông tin có liên quan về van đề nghiên cứu từ các

phòng ban: UBND xã, phòng lao động TBXH, ban thống kê xã, ban chỉ đạo XĐGN và

các tài liệu khác.

3.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp

Thông qua điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 60 hộ nghèo (chiếm 20% tống số hộ

nghèo) để xác định được thực trạng của người nghèo cũng như tình hình cuộc sốngcủa các hộ nghẻo.

3.2.3 Phương pháp quan sát trực tiếp

Là phương pháp quan sát trực diện đối tượng để thu thập thông tin một cách

trực tiếp.

Phương pháp nay được ding để kiểm tra lại thông tin trong quá trình điều trathu thập số liệu sơ cấp

3.2.4 Phương pháp thống kê mô ta

Là phương pháp liên quan đến việc thu thập thông tin nhằm kiểm chứng lạithông tin thứ cấp cũng như sơ cấp và những câu hỏi liên quan đến thực trạng của cácđối tượng nghiên cứu Thông qua phương pháp thống kê mô tả này, kết hợp với số liệuđiều tra thực tế từ đó mô tả được thực trạng nghèo của người dân địa phương

3.2.5 Phương pháp phân tích và xứ lý số liệu

Chủ yếu sử dụng bảng tính và phần mềm Excel

3.2.6 Một số chỉ tiêu dùng để phân tích

TNBQjngười/năm = tổng thu nhập trong năm/số người trong gia đình

TNBQ/người/tháng = TNBQ người năm/12 tháng

Tổng thu nhập gia đình = thu nhập từ nông nghiệp + thu nhập từ phi nông

nghiệp

— Tổng doanh thu = giá bán*sản lượng

+ Giá bán: là giá đầu ra khi bán sản phẩm trên thị trường.

+ Sản lượng: là sản phẩm thu hoạch được trong quá trình sản xuất.

24

Ngày đăng: 19/12/2024, 22:19

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN