1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Khảo sát tình hình thu mua sữa bò tươi tại Huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 29,98 MB

Nội dung

HH Nhận xét chung : Bằng các thông tin thu thập, tác gia đã mô tả được một cách tổng quát về tình hình san xuất sữa và công tác mua sữa tươi của các công ty trên địa bàn.. Việc sử dụng c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Khoa Kinh Tế

TBƯỜNG ĐẠI UỌC NONGLAM ¬

THÀNH PEO HO CHI MINH

| THU VIEN 5

KHAO SAT TINH HÌNH THU MUA SỮA BÒ TƯƠI TẠI

HUYỆN CỦ CHI TP HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ DIỆU LINH

LUẬN VĂN CỬ NHÂN

NGÀNH PTNT & KN

Tp Hồ 3 Chí Minh

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, khoa kinh tế, trường

Đại Học Nông Lâm Tp Hỗ Chí Minh xác nhận luận văn “KHẢO SÁT TÌNH

HÌNH THU MUA SỮA BÒ TƯƠI TẠI HUYỆN CỦ CHI TP HỒ CHÍ MINH”, tác

giả Lê Thị Diệu Linh, sinh viên khóa 2000, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngầy tháng Ch tổ chức tại -+-«-ees Hội đồng

chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh.

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập - Tự Do - Hạnh phúc

Cee -sé>

ĐƠN XIN XÁC NHẬN

Kính gởi: Phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Củ Chi, Tp.HCM.

Tôi tên: Lê Thị Diệu Linh, sinh viên lớp PTNT &KN 26, khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM.Nay tôi làm đơn này, kính mong được sự xácnhận của Phòng Nông Nghiệp Huyện về việc:

_ Liên hệ xin số liệu thực tập cho để tài tốt nghiệp :"Khảo sát về tình hình thu

mua siia bò tươi tại huyện Củ chi Tp HCM" va sinh viên đã tiến hành thu thập số liệu

trên địa bàn huyện từ ngày 15/02/2004 đến ngày 17/03/2004.

Lý do: Để hoàn tất thủ tục của việc thực hiện để tài tốt nghiệp Bậc Cử Nhân

ngành PTNT & KN, khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM

Trong khi chờ đợi sự chấp thuận của Phòng Nông Nghiệp xác nhận, xin gởi lòng

biết ơn chân thành và sâu sắc nhất của tôi

Xác nhận của Củ Chi,ngày22/03/2003 Phòng Nông Nghiệp Huyện Kính đơn.

Trang 4

NHẬN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIfin

ee gee

Đề tài : Khảo sát tình hình thu mua sữa bd tươi tại huyện Củ chỉ TP Hồ Chí Minh

Tác giả : Lê thị Diệu Linh.

1/Về hình thức : Luận văn được trình bày sạch, đẹp rổ rang, nhưng bố cục chưa hợp lý.

Nhìn chung đấm bảo các quy định của một luận văn tết nghiệp

II/Vé nội dung : Dé tài bao gồm các nội dung chủ yếu sau :

-Trinh bày các đặc điểm trong quá trình thu mua sữa tươi.

- -Tổng quát về tình hình chăn nuội bò sữa tại địa phương

-Mô tả các phương thức mua sữa trong hiện tại và phân tích kết quả đánh giá

của các hộ nuôi bò sữa đối với mỗi phương thức mua sữa.

Từ đó, tác giả để xuất một số giải pháp mang tính định tính về công tác mua sữa của các công ty.

HH Nhận xét chung :

Bằng các thông tin thu thập, tác gia đã mô tả được một cách tổng quát về tình

hình san xuất sữa và công tác mua sữa tươi của các công ty trên địa bàn Việc sử dụng

các kỹ thuật xữ lý thông tin trong thống kê để phân tích thái độ của các nông hộ bán

sữa đối với các doanh nghiệp mua sữa là một cd gắng thể hiện sự vận dụng lý thuyết

đã học để nghiên cứu phân tích vấn đề thực tế

Hạn chế của dé tài là mục đích nghiên cứu chưa rổ tàng, ghân wich về wtdrhink

Hợp tác ola đắc Wang tái ghiêa cứ sứ tfityết shiny eat do tác gik sử dụng tài liệu là

kết quả đánh giá định tính của các chủ hộ chăn nuôi bò sữa trong điểu kiện các thông

tin trên đều có thể định lượng được Các kiến nghị cửa tác giả chưa làm rổ căn cứ,

điều kiện để thực hiện, mục ốtch,v,v,

TPHCM, ngày 25/06/2004

GVPB

Bùi Công Luận

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Về hình thức:

Lời văn gọn, dễ hiểu Hình thức luận văn được trình bày theo đúng qui định của

một luận văn tốt nghiệp.

Về nội dung:

Với mục đích khảo sát tình hình thu mua sữa bò tươi trên địa ban huyén Cu Chỉ,

TP Hồ Chí Minh, tác giả đã thực hiện các nội dung nghiên cứu sau:

- _ Tìm hiểu về một số đặc điểm kỹ thuật trong quá trình thu mua sữa bò tươi.

- Tìm hiểu về tình hình chăn nuôi bồ sữa trong huyện

- M6 tả các hệ thống thu mua sữa hiện tai

- Phan tích mức độ phù hợp của các hệ thống thu mua sữa đối với diéu kiệnhiện tại của địa phương.

Để ti được thực hiện công phu với các số liệu sơ cấp và thứ cấp phong phú thu

thập được và các hiểu biết cụ thể của tác giả về các vấn dé nghiên cứu được trình

bày Các hệ thống thu mua sữa đã được mô tả một cách đầy đủ và khá chỉ tiết Số liệu sơ cấp và phương pháp thống kê suy diễn được sử dụng để đo lường thái độ của

các nông dân chăn nuôi đối với các đặc điểm chính của mỗi hệ thống thu mua, qua

đó làm cơ sở đánh giá mức độ phù hợp của các hệ thống trong điều kiện hiện tại

của địa phương Bên cạnh đó, các đặc điểm kỹ thuật trong quá trình thu mua sữa và

tình hình chăn nuôi bò sữa trong huyện cũng được nghiên cứu nhằm cung cấp một

sự hiểu biết và giải thích tốt hơn về thực trạng và mức độ phù hợp của các hệ thống

này Các kiến nghị được đề xuất là có cơ sở, tuy nhiên chỉ mới đứng từ góc độ đánh

giá của người nồng dân.

Dé tài đạt yêu cầu, dé nghị cho bảo vệ trước hội đồng

Giáo viên hướng dẫn

+

Nguyễn Vũ Huy

Trang 6

LỜI CÁM TA

Đầu tiên xin gửi lòng biết ơn chân thành đến ba, mẹ và các anh chị đã

quan tâm, lo lắng và động viên tôi trong suốt thời gian qua

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm

Tp Hồ Chí Minh cùng các thầy cô trong và ngoài Khoa Kinh Tế đã tận tình

giảng dạy cho tôi, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu trong

suốt thời gian theo học tại trường

Tôi xin bày tổ lời cấm ơn chân thành thây NGUYEN VŨ HUY đã hết

lòng hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ ở các Phòng Ban,Trạm

Khuyến Nông huyện Củ chi, các cô, chú tại các điểm thu mua trên dia ban và ba

con nông dân huyện Củ Chi đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp những thông tin quý

báu, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập tại Huyện

Tôi xin cám ơn tất cả các bè bạn luôn trao đổi, giúp đỡ trong suốt quá

trình học tập tại trường.

Lê Thị Diệu Linh

Trang 7

NỘI DUNG TÓM TẮT

Đề tài: “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH THU MUA SỮA BÒ TƯƠI

TẠI HUYỆN CU CHI TP HO CHÍ MINH”

“SURVEY ON PURCHASING MILK AT CU CHI DISTRICT,

HO CHI MINH CITY”

Đề tài nhằm mô tả va đánh giá tình hình thu mua sữa bò tươi tai huyện Củ

Chi, Tp Hồ Chí Minh Quá trình nghiên cứu đã sử dụng phương phấp điều tra

chọn mẫu ngẫu nhiên và phương pháp kiểm định trong phần mềm SPSS để xử lý

và phân tích số liệu Điểm chính của việc nghiên cứu là đo lường thái độ đánh

giá của hộ nuôi bò sữa đối với tình hình thu mua sữa hiện tại.

Thông qua việc nghiên cứu một số đặc điểm kỹ thuật của quá trình thu

mua sữa, tình hình chăn nuôi hiện tại trên địa bàn và sơ lược về các đặc điểm của

các phương thức thu mua mô tả được thực trạng về tình hình thu mua sữa hiện

tại Từ đó có những đánh giá về từng hệ thống thu mua và đưa ra những kết luận

và kiến nghị theo hướng có lợi hơn cho người chăn nuôi.

Trang 8

MỤC LỤC

Trang

Dùnh te a a ix

Dan hmiree8c: Hin concca dang bàng 0g 0Ahtgg E4 Sái8á4su01Ã55G4g653ã0600Á5i0116ESUG184823/89019814138844 18 xi

Danh TTI0G ph TÚC sccicec cree on enone nomena ee ERION xii

len tf27vaz cm .,ÔỎ 1

1.1 Lý do chọn để tài nghiên cứu ¿- ¿5s tt t2 3912211112151 1 ke 1

1.2 Ehưng phấp nghiến GỮU:s:srenisssensioakiittissgbisiiIS4G4014100DA8G2420896003818012438000888 380 1

1.3 Nội dung MEHEN CỨỮU «-eccesevseexorees4216116611Ÿ 58 60463400044630156448589 8:86 S

1.4 Mục dich & phạm vi nghiên COU -.c Sen neeihhihhhrrrrrrrrrrde =Sore CƠ La THẬN La vuenannisetuinstmnaihetiisfteptoirermaesevriricobijoitrmriroiee 5

2.1 Phương pháp điều tra chon mẫu ngẫu nhiỀN: co«ceenoiieiiaeiizsenriie 5

2.2 Phương pháp kiểm định giả thuyết về sự khác nhau giữa hai số trung bình 6

Cac eC OA poneosthembiageeelseoies-cbcoroiik3okgugishit220010080g0ng5:cgnggscgl 8

Š_1riiỂu Kiện tr HHÌÊNcuaengaana Da Hi thng 04 I4G101G00080208120g 3808/82 cz-SvlRu303h684000463600068 8

ee HỆ D lỗ uuihĩn HhgGỌUIAT0I380000310330102038008i030/8/40580B10090103.003080:80000500 8

3.1.2EKhí tưởng thủy VẶT sụcsecgssesai Gas ko ác 006631/86801444886100618400-L066001n 115180084 8

Š 1,5 Địa lình — thể WGN áaicieasioaniiokdBiBOAdEgGiang coôtu2tdgưNHEiicsfOniteiEIGS0I000160084 9

3.2Điều kiện kinh tế — xã hội: sàn S2 2S 2tr 12 3.2.1Tình hình dân số và lao động: - ¿S222 *nrrrrrrrerrerrreHerirrrre 12 32:2 RANE dc ieccccccaveceesxcesssocElSEBSSESS6ã55SSS633813836.1SES4ESKSNEASEEIHSI.EA1001401584.0nxnmee 13 3.2.2.1 San xuất nông lâm thủy sẩn: - con 13 3.2.2.2 Công Nghiệp-Tiểu Thủ Công Nghiệp: - -2 trerrreerree 16

Trang 9

S223! THURS NIR1SDỊCH "Wil oonoaesnt ng tedtugth55g80 008 Et018đ8003140341014504070105818440823588 17 3.2.2.4 Tình hình Tài Chính-Ngân Hằng: - - St 22222222322 cv re 18

3.2.3 Văn hoá- Xã hộỘi: + HH HT HH ng HH KHE ecrr 18 9.0051 (Chinn SẠCH HỘI sssssosgs6se2v2iCSEBI00103493980034G0001110G13Đ4016001000140805/8088 18

Dee Feo Cl De sungnggnutitrtHhattiiititijsutibit0iGS4SI30IG1401G003330N0B0645380.4891005600086E 183.2.3.3 Hoạt Động Van Hoá Thông Tin-Thể Dục Thể Thao: 19

4.1 Một số đặc điểm kỹ thuật trong quá trình thu mua sữa bò tươi: 20

4.1.1 Khâu thu nhận, vận chuyển Vũ bán SỮA THẾ ee 20

ee eC Et re 24

412 dS Axil GHUITEEsysiseosviedtodkkttoagbiloissgt2sa:sA10480033828i02395560I81508Sỹ35E68i08dkii2u:S1015S883Rÿ 24

4.2.2.3 Chỉ tiêu vi sinh VẬT: Ác TH ngưng nh ng 1 ve 26

4.2.2.4 Tạp chất cơ học (độ sạch, mức độ nhiễm DAD)! cocccesesesvseveeecsvecserseesereseees 26

Á,2,2.5 TV W008! bung 81810183061061001111651014161155001616810035150353g64135E41A5.SEESEDMESES201E0483100118 27

4.2.2.6 Xác định ham lượng chất béoO: s- + ssrnetterrriEiririrrrrrriie 28

4.2.2.6 Xác định hàm lượng chất khÔ: ¿(223 29EsE tk eevererrrrrrri 294.2 Tình hình chăn nuôi bò sữa trên địa ban huyỆn: c eeeeere 314.2.1 Tình hình chăn nuôi bò sữa qua CAC MAM :cscsecssessssenrereneeeeeneeetesenerees BL4.2.2 Tình Hình phân bổ đần bồ sữa tại HUYỆN casseeiuiinenaaina0006600614021024115 32

4.2.3 Nhận xét chung về tình hình chăn nuôi bò sữa của huyện: 34 22070) 0 CA ỤỢgggỢơƠơỢợỢ—Ợ7Ơ”.YẰYA 344.2.3.2 Khó khăn tổn tại của ngành chăn nuôi bò sữa: -<c+c++ Ki

4.2.4 Đặc điểm giống bò tại địa phương 222-+: 22222222221 36

3:5 Tĩnh Hình chăn munổi tại nông NOs: ss ccessssccessmssnseeceveersenneascamepenernevensemmenenenrene 3743.1 Qui rổ đằn-cở CẤU: suosnisai nysnnvEE0581328511368110170140080311150201000579/585M0101000000 e4 37

Trang 10

4.3.3 Hiệu quả kinh tế va giá thành kg sữa c5 St St net tê Al4.4 Hệ thống thu mua sữa trên địa bàn HUYEN - nhe 444:41 Tinh Tình phân BG ssesiarrsotnoasbitATEbtirittEADE95tRnt090mgpsaseepirasersrssssri 44

4.4.2 Giới thiệu sơ lược về đặc điểm thu mua sữa bò tươi của các công ty: 46

Fee VIHTTOI14LDIKEE-sossccoasiegasdklvzEt0as0sxcsiosdsndskl at casino Sasa Mu 0u Rta syAz 080250081 902285021s0202:5 46

44.2 2 Duteh Lad yicncanensinan seni ry er irre 50 AAD.S VIRUNHIK: ;aassccsserooiizosoibaL000AL0316681496004368006446L2S3951Ä3REXSENGIAXKESASA ves 53

4.5 Phân tích thái độ đánh giá của người dân đối với từng hệ thống thu mua: 57

4 3.]-F ấn [ích thái nai nha nha dang Geb giòn sidồn Săn 2GqnguangotirsgrligbgtdBinli'SQdgf0S89/0008 58

AS 1 Gia: C8? ccm canes pemenuenesemare seein eer ap inna nese cretion sR 59

45.1.2 THO) S180 THỦ TWA sass sdshasidsssaseplBl6ssdos84054048304ã088006695000tessrsrse-ifslqei 64

4.5.1.3 Dia di€mn 6a Tố 66

3.5.1:4-Cách thức thu mua: nexccsresaaunncm monsnseniumamareeeonananesienst 69

4.5.1.5 Cách đănh Sia Chat dene sas is :cctsnsscn tà 3i 000G15603310385834813804E60101348Đ0 714.5.1.6 Cách thức thanh tOán nh HH Hành kg 1 te 1 74

Chương 5: KẾT LUẬN KIEN NGHI cccccssssssssssssesessssssssssssessssnssecnceecseeeeeessens 82

GFE NẾC NÊN GuedeeessivoesrieinndeiirrkisrrinroseassesngieskbilfaxseicisracasdloS1080GG1840G1G105/0Đ0 82

51 TH ee HqaaogttG tron ESGtbBioigisdGSaasaissaatszzasusatdisiasiuEpdoisiontieexäscascigigi 83

vil

Trang 11

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Pvt: Đơn vi tính

Tp: Thành Phố

TTTH: Thu thập tổng hợp

DTM : Điểm thu mua

UBND: Uy Ban Nhan Dan

Dutch Lady: Công Ty Thực Phẩm và Giải Khát Dutch Lady Việt Nam

Vinamilk: Công ty cổ phần sữa Việt Nam

Vixumi]k: Công ty cổ phần sữa Việt Xuân

TM-DV: Thương Mai-Dich Vu

Trang 12

DANH MỤC BANG BIEU

Trang

Bảng 1: Các nhóm đất chính theo khảo sát thổ nhưỡng - - 10

Bảng 2: Tình hình dân số va lao động trên huyện củ chi năm 2003 12

Bảng 3: Tình hình thực hiện sản xuất nông lâm nghiệp qua hai năm 13

Bang 4: Tình hình canh tác đất trồng qua các năm - +++++r+~++ 14 Bang 5: Diện tích và cơ cấu sản lượng ngành trồng trọt - - 15

Bang 6: Tinh hình chăn nuGi qua Các nãm «ssssseiis k6 16Bane 7: Giá trị sân xuấtcn-tfen qua 2 năm 2002-20UỖ sicasissnnsncansinenesvernniererenen 16

Bảng 8: Tình hình lao động và cơ sở kinh doanh thương mai-dich vu 17

Bảng 9: Bang các chỉ tiêu chung của sữa tươi nguyên liệu - 22

Bang 10:Bang phân loại sữa dựa vào thời gian mất mầu - 26 Bang 11: Số liệu thống kê đàn bò sữa qua các năm -. -ceccecceccree 31 Bang 12: Phân bố đàn bò sữa trên địa bàn huyện củ chỉ - «- 33

Bang 13: Qui mô, cơ cấu đàn bò sữa tại các nông hộ . -errreree 37

Bảng 15: Tình hình chăn nuôi tại các hộ -.ccseerirrrrrrrrrrrrrrr 39 Bang 16: Diện tích đất trồng cổ tại nông hộ ccnieerereiire 40

"Bang 17: Bang ước tính hiệu quả kinh tẾ, -cetnrrrerrrrrrrrrie 43 Bang 18: Phân bố các điểm thu mua sữa trên địa bàn huyện - 45 Bang 19: Tình hình bán sữa hiện tại của các hộ - -ceetrcerrrreesree 57

Bảng 20: Mức giá thu mua chuẩn hiện tại của từng công ty -. 58 Bang 21: Bang kê đánh giá vé mức giá thu mua sữa của các công ty 60 Bang 22: Bảng kê về mức độ ưa thích của các hộ đối với từng công ty 62

ix

Trang 13

Bảng 23: Bang đánh giá điều kiện thu mua hiện tại ở các DTM 63

Bang 24: Bảng kê mức độ phù hợp về thời gian thu mua của các công ty 64

Bang 25: Bảng kê đánh giá khoảng cách từ hộ nuôi đến các ĐTM 66

Bang 26: Bang đánh giá địa điểm thu mua đối với hai công ty 68

Bảng 27: Bảng kê mức độ hài lòng về cách thức thu mua - - 70

Bảng 28: Bảng kê mức độ hài lòng về cách đánh giá chất lượng sữa 12

Bang 29: Bảng kê mức độ hài lòng về cách thức thanh toán của hộ nuôi 75

Bang 30: Bang kê điểm đánh giá của hộ chăn nuôi -+-+++ 77

Bang 31: Bảng tổng hợp điểm trung bình của từng chỉ tiêu đánh gid 78

Trang 14

DANH MỤC HÌNH

Hình 1; Biểu đỗ sân xuất Nông-Lâm_ Thuỷ sẵn eeeseseeeSeeeesieee

Hình 2: Biểu dé tổng hợp các thái độ đánh giá

xi

Trang 15

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng hồi “Tìm Hiểu Tình Hình tại Các Điểm Thu Mua”

Phụ lục 2: Bảng hỏi “Tìm Hiểu Tình Hình Chăn Nuôi Bò Sữa tại Các Nông Hộ”

Trang 16

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Lý do chon dé tài nghiên cứu

Việc nuôi bò sữa là vấn để đang được quan tâm, là một vật nuôi trọng

điểm trong chương trình phát triển "hai cây, hai con" của thành phố, đặc biệt là ở

huyện Củ Chi, phong trào nuôi bò sữa đang có xu hướng nuôi ngày càng tăng và

phát triển khá mạnh mẽ Chăn nuôi bò sữa để tạo thêm thu nhập cho gia đình, sữa tươi và các sản phẩm của nó là một nguồn đinh dưỡng qui giá ngày cang

không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của mọi gia đình nhất là đối với các trẻ

em, người già, người lao động nặng nhọc và các bệnh nhân Ngoài ra, chăn nuôi

bò còn cung cấp thêm thịt cho con người, nguồn phân bón cho cây trồng cải tạo

nguồn tài nguyên đất

Vì vậy, việc chăn nuôi bò sữa đã mang lại nguồn lợi đáng kể cho người

dân Tuy nhiên trong quá trình chăn nuôi, khâu đầu tiên quyết định cho việc

nuôi hiện tại là khâu giải quyết đầu ra của nông hộ, như vậy tình hình đó diễn ra

như thế nào, lựa chọn nơi bán sữa nào cho phù hợp? Đặc biệt là việc thu mua

sữa tiến hành ra sao? Có dam bảo lợi ích cho người dân hay khéng? Đó là lý do

chính của việc nghiên cứu dé tài:” Khảo Sát về Tình Hình Thu Mua Sữa Bò

Tươi trên Địa Bàn Huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh ”.

1.2 Phương pháp nghiên cứu:

Để tiến hành nghiên cứu, để tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu:

phương pháp thống kê mô tả và phương pháp thu thập số liệu.

Trang 17

_Phương pháp thống kê mô tả: thông qua việc thu thập số liệu tiến hành

khảo sát và mô tả về tình hình thu mua sữa trên địa bàn Bằng phần mềm SPSS,

căn cứ vào những khảo sát thực tế và các số liệu xử lý tiến hành phân tích và có những đánh giá xác thực về vấn dé nghiên cứu.

_ Phương pháp thu thập số liệu:

+ Thu thập số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp điểu tra nông hộ với phương pháp diéu tra chọn mẫu ngẫu nhiên một số hộ chăn nuôi trên địa bànhuyện.

Tiến hành phỏng vấn nông hộ nuôi bò sữa trên địa ban bao gồm các

thông tin cơ ban, một số thông số về giá cả va chỉ phí trong chăn nuôi, với phần

phỏng vấn tập trung vào thái độ đánh giá của người dân đối với tình hình thu mua sữa hiện tại của các hệ thống thu mua.

Thông qua việc phỏng vấn sâu các nông hộ và tại các điểm thu mua sữa trên địa bàn nghiên cứu nhằm nắm bắt được cách thức thu mua thực tế của từng

hệ thống thu mua, tham khảo một số hợp đồng ký kết giữa các hộ chăn nuôi và các công ty thu mua nhằm tìm hiểu phương thức thu mua của 3 Công ty: Công ty sữa Việt Nam (Vinamilk), Công ty thực phẩm và giải khát Dutch Lady (hay còn

gọi là Dutch Lady), Công ty Cổ phần sữa Việt Xuân (Vixumilk).

+ Thu thập số liệu thứ cấp: Nguồn số liệu thứ cấp được thu thập từ các

phòng ban trên địa bàn huyện Củ Chi: các số liệu thống kê đã được công bố từ

phòng thống kê huyện, tài liệu tập huấn chăn nuôi tại Phòng nông nghiệp tổng

hợp, các số liệu từ Trạm khuyến nông Củ Chi, và từ Sở NN & PTNT Tp Hồ ChíMinh cung cấp

Trang 18

1.3 Nội dung nghiên cứu

_Nắm bắt tinh hình chăn nuôi bò sữa, tìm hiểu giá thành sản phẩm (sữa

bò tươi) ở các nông hộ và giá thu mua ở các trạm trung chuyển.

_ Khảo sát đặc điểm các hình thức thu mua hiện đang áp dụng và thái độ

đánh giá của người dân đối với từng hình thức

1.4 Mục dich và phạm vi nghiên cứu:

* Mục đích: Mô tả thực trạng hệ thống thu mua sữa bò tươi hiện tại và do

lường mức độ đánh giá của người dân đối với đặc điểm chủ yếu của các hệ

thống thể hiện mức độ phù hợp của từng hệ thống thu mua Từ đó, có những ý kiến để xuất theo hướng có lợi hơn cho người chăn nuôi bò sữa, góp phan thúc

đẩy khả năng phát triển việc chăn nuôi bò sữa trên địa bàn huyện

* Phạm vi nghiên cứu:

Tiến hành khảo sát tình hình thu mua sữa trên 3 xã Tân Thạnh Đông, TânThạnh Tây và Trung An và các đại lý thu mua sữa của các công ty Dutch Lady,

Vinamilk và VixumnÌk.

Xã Tân Thạnh Đông, với số lượng đàn bò sữa được nuôi nhiều nhất và hệ

thống thu mua sữa tương đối phát triển mạnh trên địa bàn huyện, được chọn là

xã trọng tâm để tiến hành nghiên cứu dé tài, với số mẫu tập trung đa số (60 hộ).

Đông thời để hệ thống thu mua nghiên cứu được trải rộng có sự da dang và

thuận lợi hơn trong quá trình nghiên cứu nhưng vẫn đảm bảo tính khách quan

nhằm có thể suy rộng kết quả trên tổng thể, dẫn đến việc việc điểu tra thêm 35 mẫu ở 2 xã Trung An và Tân Thạnh Tây (là 2 xã giáp gần với xã Tân Thạnh

Đông) nhằm phan ánh rõ nét hơn về tình hình thu mua sữa trên ca địa ban

huyện.

Trang 19

Đề tài chỉ nghiên cứu và tìm hiểu về phía người chăn nuôi và từ các điểm

thu mua sa của từng công ty tại địa phương nên không thể trực tiếp đi sâu tìm

hiểu về tình hình tại các công ty

Vì thời gian và khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên chỉ có thể tập trung vào nội dung nghiên cứu và hoàn tất để tài trong thời gian từ tháng 2/2004 đến

tháng 5/2004 bao gồm việc thu thập, xử lý số liệu và tất cA các công việc thực

hiện đến hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.

Trang 20

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên:

*Khái niệm về điều tra chọn mẫu:

Điều tra chọn mẫu là một loại điều tra không toàn bộ, người ta chỉ chọn

ra một số đơn vị từ tổng thể chung để diéu tra thực tế, rồi sau đó bằng các phương pháp khoa học, tính toán suy rộng cho toàn bộ tổng thể.

Như vậy trong diéu tra chọn mẫu người ta đặc biệt lưu ý tới hai vấn để cơ

bản:

- Quy tắc lựa chọn các đơn vị sao cho có thể đại điện cho toàn bộ tổng thể.

- Dùng công thức suy rộng thành các đặc điểm của tổng thể.

Cơ sở khoa học của phương pháp chọn mẫu là lý thuyết xác suất và thống

kê toán Lý thuyết xác suất và thống kê toán đã chứng minh là bằng phương

pháp điều tra chọn mẫu ta có thể biết được các tham số của tổng thể theo một

đặc trưng nào đó với một mức độ chính xác, mức độ tin cậy tính toán được Như

vậy dựa trên cơ sở khoa học này ta thấy phương pháp diéu tra chọn mẫu hoàn

toàn có thể thay thế được điều tra toàn bộ trong một số trường hợp.

“Ưu điểm: Trong diéu tra chọn mẫu, người ta chỉ thực hiện điều tra trên một bộ phận của tổng thể Do đó so với diéu tra toàn bộ, điều tra chọn mẫu có

các ưu điểm chủ yếu sau:

-Vé chi phí: do số đơn vị điểu tra ít, điều tra chọn mẫu tiết kiệm được khá

nhiều chỉ phí

-Vé thời gian: Tiến độ công việc nhanh hơn có thé dap ứng được tính

khẩn cấp của thông tin cần thu thập.

Trang 21

-Về tính chính xác: Với các phương pháp suy luận thống kê khoa học, thông qua nghiên cứu mẫu vẫn có thể đi đến các kết luận đáng tín cậy mà không

cần nghiên cứu toàn bộ tổng thể.

Tuy nhiên điều tra chọn mẫu không hoàn toàn có thể thay thế được điều

tra toàn bộ Kết quả suy rộng từ mẫu diéu tra bao giờ cũng có sai số đại diện

nhất định, mà loại sai số này không có trong điều tra toàn bộ.

*Phương pháp thống kê điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên:

Đây là phương pháp chọn mẫu đơn giản nhất trong các phương pháp chọn

mẫu ngẫu nhiên Các đơn vị mẫu được chọn ra từ tổng thể chung bằng cách rút

thăm, quay số hoặc theo bảng số ngẫu nhiên và có thể được chọn một lần

(không hoàn lại hay không lặp) hoặc chọn nhiễu lần (chọn hoàn lại hay chọn

lặp)

Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản có thể cho kết quả tốt nếu giữa các đơn vị của tổng thể không có gì khác biệt nhiều Nếu tổng thể có kết cấu phức tạp thì chọn theo phương pháp này sẽ khó đắm bảo tính đại biểu hơn việc đánh số tất cả các đơn vị sẽ hoàn toàn không thực tế trong trường hợp tổng

thể chung có quy mô khá lớn

2.2 Phương pháp kiểm định giả thuyết về sự khác nhau giữa hai số trung

bình của hai tổng thể phụ thuộc:

Kiểm định trong trường hợp mẫu phối hợp từng cặp:

Giả sử ta có mẫu gém n cặp quan sát lấy ngẫu nhiên từ hai tổng thể X và

Y: (Kis (X2sŸ2), (XaYn)

Gọi tị,0ạ là trung bình của hai tổng thể.

d: là trung bình của n khác biệt (x;yi).

Trang 22

Giả sử rằng các khác biệt giữa x và y trong tổng thể có phân phối chuẩn.

® - Ta cần kiểm định giả thuyết:

Ho! t„-uy=D, (D, là giá trị cho trước) Hy: H;-wy#D,

(khi muốn kiểm định giả thuyết u„=Hy ta đặt D„=0)

Dựa vào mẫu ta đưa ra qui tắc chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết trên với

Trường hợp kiểm định một bên, ta có bang tóm tắt sau:

“ Giả thuyết Bác bồ H, khi:

Hạ: Lx Hy=Do t>th.1,0/2 hoặc t<ty.1.a/2

Hy: bx-Hy#Do Hay |t| > thie

Ho: tx-Hy=D, hoặc H,:H¿-wy>Do t<-th-te

Fy: H-uy<D¿

Ho: u,-Hy=D, hoặc Hạ:u„-wySD, tole

H:: Hx-Hy>Do

Trang 23

Chương 3

: TỔNG QUAN

3.1 Điều kiện tự nhiên:

3.1.1 Vị trí địa lý:

Cũ Chi là một huyện ngoại thành TP Hồ Chí Minh gồm 20 xã và 1 thị trấn,

với tổng diện tích đất tự nhiên 42.856 ha

Vị trí hành chánh của Củ Chi:

+ Bắc giáp huyện Trang Bàng tinh Tây Ninh.

+ Đông — Đông bắc giáp huyện Bến Cát, tinh Binh Dương.

+ Tây —- Tây Nam giáp huyện Đức Hoà tỉnh Long An.

+ Nam giáp huyện Hóc Môn TP Hồ Chí Minh

3.1.2 Khí tượng thủy van:

Với khí hậu đặc trưng là nhiệt đới gió mùa, có sự tương phan rỏ rệt của hai

ĩ mùa trong năm: mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11), mùa khô (từ tháng 2 đến

tháng 4).

*Nhiệt độ: trung bình hàng năm 27°C với nhiệt độ khá cao và ổn định giữa các tháng trong năm: cao nhất 28°8C (tháng 4), thấp nhất 257C (tháng 1).

*Gió: Có ba ảnh hưởng chính:

Hướng Đông hoặc Đông Nam: thổi từ tháng 1 đến tháng 4

Hướng Tây Bắc hoặc Tây Nam: từ tháng 5 đến tháng 10

Hướng bắc: từ tháng 11 đến tháng 12

Khu vực Củ Chi nói riêng và TP Hồ Chí Minh nói chung ít chịu ảnh hưởng

của bão.

Trang 24

*Anh sáng: với lượng ánh sáng dỗi dào với tổng số giờ nắng trung bình

năm 2320 giờ Số giờ nắng trung bình từ 6-8 giờ/ngày, sẽ tăng cao trong mùa

khô cao nhất trong tháng 3 trung bình 261 giờ; thấp nhất trong tháng 9 trung bình

150 giờ.

*Chế độ mưa:

Bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 dương lịch trong năm Với lượng mưa trung

bình 1945 mm/năm Mưa nhiều nhưng không điều, tập trung vào 4 tháng: từ

tháng 6 đến hết tháng 9, trong đó tháng 6 và tháng 9 là hai tháng mưa nhiều nhất trong năm Với lượng mưa ngày rất lớn (70-130mm), mưa rào đến nhanh và kết

thúc sớm thường kéo đài từ 1-3h

Chế độ mưa ảnh hưởng rất lớn đến việc trồng trọt trên địa bàn huyện nhất

là việc tính toán thời vụ gieo trồng sao cho phù hợp tránh thiệt hại lốn trong

năm Ngoài ra lượng mưa, chế độ mưa như trên cũng tác động rất lớn đến việc

chăn nuôi nhất là bò sữa, tuy lượng mưa nhiễu thuận lợi cho nguồn thức ăn xanh

tự nhiên là có phát triển nhưng tình hình dịch bệnh trên đàn bò cũng phát triển

không kém Trong chăn nuôi cũng như trồng trọt cần chú ý đến các thời gian

giao mùa, chế độ nhiệt độ, ánh sáng, mưa nhằm có những biện pháp phòng

tránh kịp thời để giầm thiểu thiệt hại cho hoạt động sản xuất.

3.1.3 Địa hình ~ thổ nhưỡng:

*Địa hình: Với đặc điểm nghiêng thấp dân theo hai hướng: Tây Bắc-Đông

Nam và Đông Bắc-Tây Nam.Củ Chi có ba loại địa hình chính:

-Vùng đổi gò: là vùng cao của huyện, thường mặt gò được trải rộng, bằng

phẳng, có độ cao trên 15m, phân bố khu vực các xã Phú Mỹ Hung, An Nhơn

Tây, các nông trường An Phú, nông trường Quyết Thắng, Phan Văn Cội và một

số nơi thuộc xã Trung Lập Thượng, Tân Thạnh Đông có độ cao 10-15m.

Trang 25

Vùng đồi gò rất thích hợp cho việc trồng cây lâu năm (caosu, điều) cũng

như nhiều điều kiện và khí hậu thoáng đãng thuận lợi cho phát triển chăn nuôi

bò sữa.

-Vùng triển: là vùng chuyển tiếp giữa vùng gò và vùng bưng trững, có độ

cao 5—10m, phân bố hầu hết các xã của huyện trừ các vùng phí bắc và ven sông Sài Gòn.

-Vùng bưng trũng: Tập trung ở các xã phía Tây Nam, phía Nam và ven sông Sài Gòn có độ cao trung bình từ 1-2m thường bị ngập úng vào những

tháng cuối mùa mưa Vùng triing ven sông Sài Gòn đã được phù sa bồi lắng từ

lâu, hình thành một tầng phù sa dày trung bình 20-30 cm, nay trở thành vùng

canh tác lúa hai vụ với năng suất khá: 3-4 tấn/ha/vụ.

*Thổ nhưỡng:

Đất đai huyện Củ Chỉ rất đa dạng gồm 6 nhóm đất chính sau:

Bảng 1: Các Nhóm Đất Chính theo Khảo Sát Thổ Nhưỡng

Khoản mục Diện tích Cơ cấu Nhóm đất vàng đỏ, vàng xám 9.237 21,54 Nhóm đất xám 15.299 38,55 Nhóm đất đọng bùn trên phù sa 1.538 3,39 Nhóm đất nhiễm phèn, dốc tụ trên nén phèn 1.460 341 Nhóm đất phù sa trên nền phèn 192 0,45 Nhóm đất phèn: 15.011 35,00

+ Đất phèn hoạt động 2.876 6,71+ Đất phèn tiểm tầng 10.180 23,73+ Đất phèn đã lên líp 1.955 4,56

Nguồn tin: Phòng Nông Nghiệp Huyện

Nhìn chung ở huyện với nhóm đất như trên đã tạo nên sự đa đạng về những

giống vật nuôi, cây trồng trên dia bàn huyện Đồng thời với những nhóm đất không phù hợp cho việc trồng cây lương thực, hoa màu các loại thì đang cố xu

hướng chuyển dẫn sang trồng cỏ để nuôi bò sữa nhằm giải quyết việc canh tác

Trang 26

không hiệu qua cũng như cung cấp thêm nguồn thức ăn xanh tự nhiên trong giai

đoạn hiện nay.

3.1.4 Nguồn Nước-Thuỷ Văn

*Nguồn nước mặt

Với nguồn nước mặt chủ yếu từ các sông ngòi kênh rạch, phân bố không

đều tập trung chủ yếu ở vùng ven sông Sài Gòn và vùng bưng trũng các xã phía

Nam, Tây Nam của huyện.

Với tổng hệ thống sông rạch độ 345km Mật độ dưới sông: 0,81m/km” Hệ

thống kênh rạch của huyện chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy văn của sông

Sài Gòn và sông Vàm Cỏ.

*Nguồn nước ngầm

Nước ngầm thông qua hàng ngàn giếng khoan, giếng đào thủ công của

người dân cho thấy nguồn nước ngầm ở Củ Chi khá déi dào và giữ một vị trí khá

quan trọng trong việc cung cấp nước tưới và nước sinh hoạt cho người dân

* Tham thực vat

Về hệ thống thẩm thực vật 6 Củ Chi thì có sự khác biệt về cây trồng giữa hai địa hình: Vùng đổi gò có cây công nghiệp dai ngày (cao su, diéu ), cây ăn trái như chôm chôm, mít, xoài, măng cụt cây công nghiệp ngắn ngày như đậu

phọng, thuốc lá vùng thấp có cây lương thực như bắp, lúa và rau đậu các loại.

Ngoài ra, do việc chăn nuôi bò sữa trên địa bàn huyện ngày càng phát triển nên diện tích đất trồng cổ cũng phát triển tăng dần trồng nhiều các loại cỏ voi, cỏ họ

đậu góp phần làm xanh thêm thẩm thực vật của huyện, tránh việc hoang hoá

đất

* Nhìn chung, với điểu kiện tự nhiên vị trí thuận tiện, điểu kiện khí hậu, thời tiết ôn hoà cộng với những thuận lợi vé diéu kiện thổ nhưỡng, địa hình đã

11

Trang 27

tạo sự dé dang cho việc chăn nuôi, trồng trọt và nhất là việc chăn nuôi bò sữa

trên địa bàn huyện Củ Chi đang ngày cang phát triển rất thuận lợi.

3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:

3.2.1 Tình hình dân số và lao động:

Tình hình dân số và lao động được thể hiện qua bang sau:

Bang 2: Tinh Hình Dân Số và Lao Động trên Huyện Củ Chi Năm 2003

Khoản mục Đvf 2003 Ty lệ(%)

1 Dân số trung bình Người 269.055 100

Phân theo giới

3 Ty lệ tăng dân số tự nhiên % 1.394

Nguồn Tin: Phòng Thống Kê Huyện.

Qua bảng số liệu thống kê cho thấy tổng dân số huyện năm 2003 là

269.055 người với tỷ lệ nam chiếm 48%, nữ chiếm 52%.

Dân số khu vực thành thị chiếm 5%, nông thôn chiếm 95%

Với số người ở độ tuổi lao động là 152.420 người chiếm 57%

Dân cư phân bố không đều ở xã Với tỷ lệ tăng tự nhiên 13,94%.Với tổngdân số và tỷ lệ tăng tự nhiên như trên cho thấy được huyện có một lượng lao

động đáng kể tăng dẫn hàng năm Vì vậy nhu cầu giải quyết việc làm tăng cao,nghề chăn nuôi bò sữa trên dia bàn huyện cũng dân phát triển tạo thêm nguồn

thu nhập chính trong gia đình.

Trang 28

3.2.2 Kinh tế

3.2.2.1 Sản xuất nông lâm thủy sản:

Tình hình sản xuất nông lâm ngư nghiệp trong năm 2003 phát triển cao hơn so với những năm trước cho thấy xu hướng ngày càng đẩy mạnh đầu tư vào những ngành nông nghiệp mũi nhọn, hiệu quả cao để tạo bước đột phá nhằm

làm thay đổi bộ mặt nông thôn tạo đà tăng tốc cho việc phát triển trong những

năm sau với xu hướng chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và phát triển” hai cây-hai con” ở vùng nông thôn ngoại thành theo đúng chủ trương của UBND Thành Phố.

Bảng 3: Tình Hình Thực Hiện Sản Xuất Nông Lâm Nghiệp qua hai năm

Chỉ tiêu 2000 2003 BC Bồ ti

+A % Phân theo ngành

Nguồn Tin: Phòng Nông Nghiệp

Từ bảng số liệu trên cho thấy: nhịp độ phát triển ngành nông nghiệptương đối cao và ổn định giá trị sản xuất thực hiện năm 2003 đạt 592,792 tỷ

đồng đạt 100,12% kế hoạch năm tăng 4,01% so với cùng kỳ.Trong đó:

-Nganh trồng trọt 340,452 tỷ đồng tăng 2,09% so với cùng kỳ, chiếm tỷ

Trang 29

-Lâm nghiệp thuỷ sản 11,420 tỷ đồng tăng 13,60% so với cùng kỳ, chiếm

D tỷ trọng 2%.

Được thể hiện qua biểu dé sau:

Hình 1: Biểu dé sắn xuất Nông-Lâm_ Thuỷ sản

Tình hình trồng trot được thể hiện qua bang sau:

Bảng 4: Tình hình canh tác đất trồng qua các năm DVT: ha Chỉ tiêu Năm 2000 Năm2001 Năm2002 Năm 2003

Diện tích canh tác 27630 27630 27630 27630

Diện tích gieo tréng 51363 49588 44590 42916

Nguồn tin: Phòng nông nghiệp

Việc thực hiện đô thị hoá cùng với các dự án quy hoạch khu đô thị, khu

công nghiệp trên đất nông nghiệp và thời tiết trong năm không thuận lợi đã ảnh

hưởng đến tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện.

Tổng diện tích gieo trồng ước thực hiện trong năm 2003 là 42.916 ha, đạt

96,28% kế hoạch năm, giảm trên 1.674 ha so với cùng kỳ, giảm chú yếu là cây

lúa ở năm xã: Phước Hiệp, Tân Phú Trung, Thái Mỹ, Tân An Hội và Tân Thông

Hội.

Trang 30

Bảng 5: Diện Tích và Cơ Cấu Sản Lượng Ngành Trồng Trọt

-Lúa có điện tích gieo trồng giảm 1.356 ha so với năm trước, do giá lúa

không ổn định, có lúc thấp hơn giá sàn nên nông dân không an tâm đầu tư sảnxuất đã chuyển sang trồng cỏ có hiệu quả cao hơn, hiện nay diện tích trồng cỏ

lên đến 5.890 ha tăng 1.910 ha so với năm trước

- Cây đậu phộng diện tích gieo trồng cũng gidm dan do việc đầu tư đậu

phộng tốn nhiều chi phí và công lao động nhưng hiệu quả lại không cao nên xu

hướng nhiều diện tích chuyển sang trồng bắp lai (với diện tích bắp lai thực hiện

622 ha,đạt 104% kế hoạch năm tăng 79 ha so với cùng kỳ)

-Cây rau các loại khá ổn định 3.016 ha, với kỹ thuật thâm canh tốthon,nhiéu mô hình năng suất cao được áp dụng tạo điều kiện tăng năng suất

Riêng rau an toàn đã được thành phố công nhận xã Tân Phú Trung là vùng sản

xuất rau đạt chuẩn an toàn, với diện tích canh tác chiếm 150 ha/366 ha diện tíchcanh tác rau an toàn trên toàn huyện (gồm 10 xã đủ điều kiện sẳn xuất rau an

toàn).

- Các loại cây trồng khác như: cây mía, thuốc lá, cây ăn trái các loại 6n định.

15

Trang 31

Tình hình về sắn lượng trồng trọt phát triển tương đối hàng năm tạo ra

một lượng lớn phụ phẩm nông nghiệp ding trong chăn nuôi

*Chăn nuôi:

Trong năm mặc dù tình hình thức ăn gia súc không ổn định nhưng tình

hình chăn nuôi vẫn được chuyển biến tốt, các chỉ tiêu kinh tế tăng rõ nét, giá trịsan xuất ngành chăn nuôi tăng 6,23% so với cùng kỳ và chiếm 29% so giá trị sảnxuất toàn ngành, cụ thể:

Bảng 6: Tình Hình Chăn Nuôi qua các Năm DVT: con

Chỉ Tiêu Năm 2000 Nam 2001 Nam 2002 Nam 2003

1.Dan heo 40.800 52.291 58.689 39.722

2.Dan gia cầm 760 1.143 1.060 960

-Dan gà công nghiệp 130 75 291 2073,Đàn bò 15.640 18.042 1.600 Dan bò sữa 5.746 7.800 11.314 15.9794.Đàn trâu 5.238 5.671 4.999 4.404

Nguồn tin: Phòng Nông Nghiệp

3.2.2.2 Công Nghiệp-Tiểu Thủ Công Nghiệp:

Giá trị tổng sản lượng toàn ngành đạt được trong năm 2003 (theo giá cố định

1994) là 625,144 tỷ đồng đạt 125,18% kế hoạch năm, tăng 33% so với cùng kỳ.

Bảng 7: Giá Trị San Xuất CN-TTCN qua 2 năm 2002-2003 _ DVT:Triéu đông

Hồ Số ' ` So sánh

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 A ¬

1.Ngoài quốc doanh 331.234 526.144 194.910 58,84 2.Công ty cổ phan 8.993 10.761 1.768 19,66 3.Céng ty TNHH 252.876 357.983 105.107 41,56

4.Doanh nghiệp tư nhân 80.433 103.200 22.767 28,31

5.HTX, tập thể 10.993 1102 -9.891 -89,97 6.Hộ cá thể 42.556 53.098 10.542 24,77

Nguồn tin: Phòng Thống kê

Nhìn chung, tình hình sản xuất CN-TTCN tại huyện đang có những bước tăng trưởng khả quan, nhờ các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ban

Trang 32

hành và điều chỉnh kịp thời phù hợp tình hình thực tế từ đó tạo điều kiện cho các

thành phan kinh tế phát huy nội lực, phát triển sản xuất kinh doanh, và giá trị

san xuất tăng 33%, giá trị hàng xuất khẩu tăng 22% so cùng kỳ là tốc độ tăng

trưởng cao có tính bền vững và liên tục

3.2.2.3 Thương Mai-Dich Vu:

Hoạt động Thương Mại-Dịch Vụ trên địa bàn huyện đẩm bảo khối lượng hang hoá phong phú, dồi đào giá cả không biến động, góp phần ổn đinh đời sống

nhân đân, khu vực hợp tác và công ty cổ phần có vốn nhà nước được củng cố và

đổi mới phương thức kinh doanh linh hoạt hơn trong khâu bán lẻ, giữ vững trong

cơ chế thị trường: với số lượng cơ sở và lao động tham gia hoạt động kinh doanh

Thương Mai-Dich Vu được thể hiện qua bang sau:

Bang 8: Tình Hình Lao Động va Cơ Sở Kinh Doanh Thương Mai-Dich Vụ

Đơn vị Số lượng (cd sở) Số lao động (người)

17

TH j 1

Trang 33

3.2.2.4 Tình hình Tài Chính-Ngân Hàng:

Trong năm 2004 tiếp tục thực hiện để án kinh doanh thời kỳ 2002-2005.Duy trì mức tăng trưởng nguồn vốn và tăng trưởng dư nợ trên cơ sé an toàn và cósinh lời, đáp ứng chương trình mục tiêu phát triển kinh tế và chương trình chuyển

đổi cơ cấu cây trồng của huyện

3.2.3 Văn hoá-Xã hội:

3.2.3.1 Chính Sách Xã Hội:

Năm 1992, toàn huyện có 14.855 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ trên 25% tổng hộ

dân đến nay huyện Củ Chi không còn hộ nghèo theo tiêu chí Thành phố, giai đoạn 1992-2003 Thông qua hoạt động của các chương trình như: Chương trình

nhà tình nghĩa, nhà tình thương, và các chương trình tole hoá nhà tranh tre, vận

động quỹ đển ơn đáp nghĩa, vận động quỹ vì người nghèo thông qua các

chương trình chính sách xã hội của huyện tạo diéu kiện cho đời sống nhân dân

huyện Củ Chi ngày càng được cải thiện và nâng cao.

3.2.3.2 Y Tế- Giáo Dục:

*Y Tế:

Tính đến năm 2003, mạng lưới y tế của huyện với 25 cơ sở y tế gồm 2 trạm

phòng khám khu vực, 21 trạm y tế xã; 2 bệnh viện huyện: 2 khoa hồi sức cấp cứu, 1 nhà

hộ sinh tư nhân và 188 cơ sở y tế khác với khoảng 568 giường bệnh

- Cùng với việc tăng cường hoạt động chăm sóc sức khoẻ người dân tốt

hơn.Trung tâm được đầu tư mua sắm trang thiết bị chuyên dùng, tiếp nhận mới

52 y, bác sĩ nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác khám và điều trị bệnh.

- Tổ chức tốt công tác truyén thông giáo dục sức khoẻ, phòng chống dịch

SARS và các bệnh xã hội Tiếp tục thực hiện khám và chữa bệnh, quan tâm

chăm sóc sức khoẻ dân nghèo, thuộc diện chính sách và người có thẻ Bảo Hiểm

Trang 34

*Giáo Dục: Toàn huyện có khoảng 2.503 giáo viên (trong đó số giáo

viên PTCS và Tiểu Học là: 2.153 giáo viên), Tổng số học sinh năm 2003 là

50.870 (học sinh PTCS và Tiểu Học: 42.785 học sinh) Số trường học gồm 88

trường và 1.649 lớp học; có 2 xã chưa có trường PT cơ sở và 14 xã chưa có

trường PTTH Công tác phổ cập giáo dục vẫn được duy trì và tiếp tục củng cố

trong năm 2004.

3.2.3.3 Hoạt Động Văn Hoá Thông Tin-Thé Dục Thể Thao:

Về hoạt động văn hoá thông tin-thể dục thể thao ở huyện:

- Công tác xây dung ấp, khu phố văn hoá ngày càng duy trì và mở rộng:

đã có 20 ban chủ nhiệm ấp, khu phố văn hoá nâng tống số lên 78 ấp khu phố

văn hoá; xây dựng 4 xã, thị trấn văn hoá (gồm Thị trấn Củ Chi, xã Thái Mỹ, xã

Phạm Văn Cội, và xã Tân Thạnh Tây) và một điểm văn hoá

- Dự án truyền thanh hoá đã thực hiện, hoàn thành hệ thống loa không

day ở các xã, thị trấn đảm bảo trên 90% hộ dan được tiếp nhận thông tin qua hệ

thống loa công cộng theo đúng Nghị quyết đề ra.

* Nhìn chung, huyện Củ Chỉ với các điều kiện tự nhiên khí hậu phù hợpcộng với các điều kiện về lao động, kinh tế thuận lợi đã tạo nên sự phù hợp cho

chăn nuôi bé sữa phát triển

T5

Trang 35

Chương 4

NOI DUNG NGHIÊN CỨU :

4.1 Một số đặc điểm kỹ thuật trong quá trình thu mua sữa bò tươi:

Muốn chế biến sữa hoặc bất cứ sản phẩm sữa nào cũng đều phải qua một

số công đoạn ban đầu như: thu nhận, kiểm tra chất lượng, làm lạnh, bảo quần,

chế biến tiếp (li tâm, déng hóa v.v.)

Công việc ban đầu này tuy đơn giản nhưng ảnh hưởng lớn tới chất lượng

sẩn phẩm Chỉ có thể chế biến ra các sản phẩm tốt khi có sữa nguyên liệu tốt

4.1.1 Khâu thu nhận, van chuyển và bảo quản sữa tươi:

Việc thu nhận sữa có thể được tiến hành tại nhà máy (A) hoặc qua trạm

thu mua trung gian rồi sau đó mới đưa về cơ sở chế biến sữa (B):

A Người san xuất sữa —* Cơ sở chế biến (nhà máy)

B Người san xuất sữa —» Tram thu mua——* Cơ sở chế biến

Sữa được vắt từ những con bò khỏe mạnh vào những thời điểm nhất định

trong ngày, thường là vào lúc sáng sớm và chiều tối

Sữa mới vắt ra có nhiệt độ khoảng 37°C là môi trường rất thuận lợi cho các

loại vi khuẩn gây hư hỏng sữa Vì vậy sữa phải được làm lạnh xuống 4-6°C càng

nhanh càng tốt và phải giữ ổn định nhiệt độ này trong suốt thời gian bảo quần

Dùng máy vắt sữa cho phép thu được sữa chất lượng cao bởi vì rất vệ sinh Sữa vắt ra được làm lạnh ngay, tránh được mọi biến đổi xấu đối với sữa.

Trong trường hợp vắt sữa bằng tay, sữa được lọc qua vải màn (vài lớp) để loại

bỏ những tạp chất cơ học có kích thước lớn Có thể phải lọc nhiều lần, sau đó

làm lạnh tại chỗ trong thiết bị chuyên dùng

Trang 36

*Vận chuyển sữa tới nhà máy: Có thể dùng xe ôtô lạnh, dùng tàu hỏa,

tau thủy để vận chuyển sữa tới cơ sở sản xuất Dụng cụ đựng sữa phải là thépkhông gỉ (phía trong) hoặc nhôm có lớp cách nhiệt Trong quá trình vận chuyển

nhiệt độ của sữa hầu như không thay đổi Trong 10 giờ, khi nhiệt độ xung quanh

+ 30°C thì nhiệt độ của sữa tăng lên hoặc giảm đi 2C,

Người ta dùng động cơ ôtô tạo chân không trong xitec rồi hút sữa vào.Trong xitec có phao nổi để xác định mức độ day, vơi của sữa.

Có thể chở bằng tàu hóa, dung tích các xitec 20.000 lít

Đáng chú ý nhất là việc vận chuyển sữa theo đường ống Dùng phươngpháp này giảm được đáng kể cường độ lao động và đảm bảo chất lượng sữa.Việc rửa và sát trùng đường ống có thể làm được dễ dàng nhưng đòi hỏi vốn đầu

tư cao.

Ở nước ta hiện nay, chủ yếu vắt sữa bằng tay Sữa được vận chuyển tới

các cơ sở chế biến hoặc nhà máy bằng ôtô lạnh.

*Thu nhận sữa:

Theo lý thuyết thì sữa đến nhà may đã được làm lạnh đến 4-6°C Nếu sữachưa đạt nhiệt độ này thì trước khi đưa vào thùng tạm chứa, sữa được đưa qua

thiết bị làm lạnh xuống nhiệt độ 4-6°C Sữa mang đến điểm thu mua được lấy

mẫu để xác định chất lượng qua các chỉ tiêu cam quan, chỉ tiêu hóa lý và chỉ

tiêu vi sinh vật Trên cơ sở chất lượng của từng mẫu mà thanh toán với từng

người cung cấp sữa,

Với quy mô và quy trình cung cấp sữa hiện nay của công ty sữa Việt Nam,người chăn nuôi mang sữa đến các trạm thu mua mà tại đây sữa được lấy mẫu

để kiểm tra độ tươi, vi sinh vật tổng số và khả năng đông tụ Còn các chỉ tiêu

khác được làm tại phòng thi nghiệm trung tâm ở nhà may.

21

Trang 37

Nhà máy đù lớn hay nhỏ đều có một bộ phận thu nhận sữa, có nhiệm vụ

kiểm tra số lượng và chất lượng của sữa, có thé dùng cân hoặc đồng hổ đo để

xác định số lượng sữa Trước khi nhận sữa, cần chú ý tới độ sạch của dụng cụ

đựng sữa (thùng chứa, xitec ) Lúc mở nắp cân xác định mùi của sữa, sau đó

khuấy đêu, xác định nhiệt độ rồi mới lấy mẫu đi phân tích các chỉ tiêu hóa học,

vật lý, sinh học.

Bảng 9: Bảng các chỉ tiêu chung của sữa tươi nguyên liệu

STT Chỉ tiêu Phương pháp kiểm tra

1 Mùi và vị Cảm quan

2 Độ sạch Lọc, so sánh với mẫu chuẩn

3 Tổng số vi khuẩn (đểphân _ Phan ứng mất màu xanh metylen

loại sữa) _ Phan ứng resasurin

4 Hàm lượng chất béo Butyrometric

5 Hàm lượng protein

6 Nhiét độ đóng băng :

7 Độ chua (độ axit) Chuẩn độ bằng NaOH

8 Tỷ trọng Tỷ trọng kế

Nguồn tin: Tư Liệu Thu Thập

Sữa nguyên liệu dùng cho chế biến phải đáp ứng các yêu cầu chung dưới đây:

+Sữa được lấy từ những con bò khoẻ mạnh, không chứa vi khuẩn gây bệnh.

+Sữa có mùi vị tự nhiên, không có mùi vị lạ, không chứa chất kháng sinh, chất ty rửa.

+Sữa có thành phần tự nhiên

+Sữa phải tươi và được làm lạnh ngay đến 4—6°C sau khi vắt.

*Làm sạch: Có nhiều cách làm sạch sữa Có thể dùng máy lọc kiểu

khung bản hoặc hình trụ Dùng bơm, bơm sữa qua vải lọc Muốn cho quá trình

liên tục, thiết bị lọc gồm hai ngăn

Sữa lạnh có độ nhớt cao vì vậy trước khi lọc cần đun sữa ở 30—40°C Lọc

sữa bằng vải lọc không dam bảo sạch hòan toàn vì chỉ có những tạp chất cơ học

có kích thước lớn mới bị giữ lại.

Trang 38

Hiện nay, người ta sử dụng rộng rãi thiết bị hiện đại hơn, đó là máy làm

sạch sữa (thiết bị chuyên đùng) Trong khi máy làm việc, trong thùng quay xuất

hiện lực li tâm lớn, trọng lượng riêng của các tạp chất lớn hơn trọng lượng riêng

của sữa, do đó các tạp chất cơ học nặng hơn sẽ bị bắn vào thành thùng quay, làm

thành từng lớp cặn Sữa đã làm sạch chuyển vào tâm thùng quay và theo đường

ống dẫn ra ngoài

Có thể làm sạch sữa lạnh hoặc sữa nóng Hiệu quả làm sạch sữa lạnh thấp

vì độ nhớt của sữa khi đó cao Dun đến 80-85°C làm giảm độ nhớt nhưng trong

thời gian đó có thể hòa tan các tạp chất có kích thước nhỏ mà khó có thể tách

được chúng ra khỏi sữa Do đó hiệu suất cũng kém Hiện nay, người ta đun sữa

tới 35-45°C rồi mới cho qua thiết bị lam sạch như vậy, hiệu suất làm sạch cao và

không làm thay đổi các thành phần của sữa.

*Làm lạnh:

Trong các nhà máy sữa thường dùng thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm kiểu

khung bản để làm lạnh sữa Thiết bị này làm lạnh sữa nhanh và trong đòng kín.Thiết bị gồm hai ngăn: làm lạnh bằng nước lạnh và nước muối Có thể thay nướcmuối bằng nước đá Mỗi ngăn của máy lạnh gồm nhiều khung bản Dùng bơmđưa sữa qua ngăn làm lạnh Ở đó xảy ra sự trao đổi nhiệt bé mặt của khung bản

với nước lạnh Sau đó sữa qua ngăn thứ hai và được làm lạnh bằng nước muối

hoặc nước đá đến 2~4°C Quá trình xảy ra trong thiết bị nên đảm bảo vệ sinh tốt

*Bảo quần: Sau khi làm sạch và làm lạnh, sữa được bảo quan trong các

xitec Trong xitec có lớp cách nhiệt có cánh khuấy Mặt trong phẩi bằng thép

không gỉ hoặc bằng nhôm.

Thời gian bảo quản sữa phụ thuộc vào nhiệt độ làm lạnh sữa và điều kiện

nơi bảo quần Sữa được bảo quan 6 4-6°C cho đến khi chế biến.

23

Trang 39

Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ của sữa trong xitec và có xử lý kịp thời.

Sau khi giải phóng sữa, các xitec phải được làm vệ sinh sạch sẽ

4.1.2 Kiểm tra chất lượng sữa tươi:

Chất lượng của các sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như chất lượng

nguyên liệu ban đầu, điều kiện bảo quan, quy trình công nghệ, điều kiện trangthiết bị Trong đó chất lượng sữa nguyên liệu ban đầu ảnh hưởng nhiều đến chấtlượng thành phẩm, do vậy việc tiến hành kiểm tra chất lượng nguyên liệu làđiểu rất quan trọng đối với công tác nghiên cứu và thực tế sản xuất Trong sản

xuất cũng như trong nghiên cứu thông thường người ta tiến hành một số chỉ tiêu

sau đây: độ axit, độ nhiễm khuẩn, tỷ trọng, hàm lượng chất khô, hàm lượng

protein, đường sữa (lactoza), chất béo, khả năng lên men

4.1.2.1 Độ axit chung:

Độ axit chung của sữa thường được do bằng độ Thorner ( T), bằng số ml NaOH 0,1N cần để trung hòa axit tự do có trong 100ml sữa Có thể do bằng phần

trăm axit latic.

Đương lượng gam của axit lactic là 90 suy ra Iml 0,1N NaOH tương ứng

với 0,009% axit lactic.

Độ axit của sữa tươi thường từ 16-19°T khi chuẩn với chất chỉ thị

phenolphtalein có màu hồng nhạt Phan ứng axit này phù hợp với sự có mặt của

casein, muối axit của axit phosphoric và xitric, của CO hòa tan trong sữa

Cho 10ml sữa tươi vào cốc (hoặc bình tam giác) có đung tích 100ml rồi

thêm 20ml nước cất, 3 giọt phenolphtalein, lắc đều và trung hòa hỗn hợp này

bằng NaOH 0,1N cho tới khi có màu hỗng nhạt không mất mau trong 30 giây.

Lượng NaOH 0,1N đã dùng để trung hòa nhân với 10 cho ta độ axit của

sữa theo độ Thorner.

Sự chênh lệch giữa hai mẫu thí nghiệm song song không được quá hae

Trang 40

Theo phương pháp trên, việc cho thêm nước vào làm tăng độ hòa tan của

canxi phosphat Kết qua của sự thủy phân canxi phosphat hai lần chuyển thành

canxi phosphat ba lần thay thế:

CaHPO,+ 2H;O = Ca(OH); + H;PO¿

2CaHPO, + Ca(OH);= CA;(PO4); + 2H;O

Khi chuẩn sữa bằng NaOH 0,1N kèm theo sự pha thêm nước gấp hai lần (20ml)làm cho độ axit của sữa thấp hơn so với khi chuẩn sữa không pha thêm nước

Người ta cho phép chuẩn sữa để xác định độ axit của sữa mà không pha

thêm nước nhưng khi đó kết quả thu được phải trừ đi 2°T.

4.2.2.2 Chỉ số độ tươi:

Chỉ số độ tươi được đo bằng lượng mililit NaOH 0,1N để trung hòa các

axit tự do cộng với lượng H,SO, 0,1N để đông tụ protein có trong 100ml sữa

*Phương pháp xác định độ tươi sữa bằng axit sunfuric nồng độ 0,1N:

Lấy 10ml sữa tươi (ở cùng mẫu sữa vừa xác định độ axit) thêm 20ml nước

cất sau đó chuẩn bằng H,SO, 0,1N tới khi xuất hiện kết tủa Lượng H;SOx 0,1N

nhân với 10 là chỉ số đông tụ

Chỉ số độ tươi không thấp hơn 60 là sữa tốt, nếu thấp hơn 60 thì chứng tỏsữa không tươi vì độ axit ban đầu lớn nên cho một lượng nhỏ hơn 60ml H;SO,

0,1N sữa đã đông tụ.

*Phương pháp xác định độ tươi của sữa bằng cồn:

Côn là một chất háo nước Khi cho vào sữa, nếu sữa đó không tươi (có độ

chua cao) thì khả năng làm mất vỏ hydrat của các protein trong sữa sẽ nhanh,làm cho các phân tử protein liên kết lại dễ dàng và sữa bị đông tụ ngay

Lấy 2-4 ống nghiệm có dung tích 20ml, lấy vào mỗi ống 2~3ml sữa và 2-3ml cồn 68% Lắc đều các ống nghiệm khoảng 1-2 phút Quan sát xem nếu trên thành ống nghiệm không xuất hiện các hạt nhỏ thì kết luận mẫu sữa có độ tươi đạt yêu cầu Ngược

25

Ngày đăng: 19/12/2024, 23:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN