Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại HọcNông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ Khảo sát nguyên nhân và hệquả của vấn đề bỏ học nơi Tha
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUA CUA VAN DE BO HỌC NƠI THANH THIẾU NIÊN TẠI XÃ TÂN HÀ - HUYỆN
HAM TÂN -TINH BÌNH THUẬN
NGUYEN QUANG QUYET
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE NHAN VAN BANG CU NHANNGANH PHAT TRIEN NONG THON & KN
Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học
Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ Khảo sát nguyên nhân và hệquả của vấn đề bỏ học nơi Thanh Thiếu Niên tại xã Tân Hà, huyện Hàm Tân, tỉnh
Binh Thuận ” do Nguyễn Quang Quyết, sinh viên khóa 2003 — 2007, ngành Phát Triển
Nông Thôn & KN, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày ⁄ ff £ Leg
" TRAN DAC DAN
( Người hướng dẫn )
: ( Chữ ký)
Ngày ⁄ tháng 7 năm Zo 2”
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Để được hoàn thành đề tài tốt nghiệp này không chỉ là công sức của cá nhân tôi
mà còn là công sức của những người đã dạy dỗ, nuôi nắng, động viên và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập Những người đã cho tôi những hành trang quý giá dé
bước vào cuộc sống Nay tôi xin ghi lời cảm ơn chân thành đến những người mà tôi tôi
luôn ghi nhớ:
Cám ơn cha mẹ đã sinh thành và nuôi dưỡng con, để được bước vào cánh cửa đại học là biết bao mồ hôi và công sức mà ba mẹ đã vất vả chăm lo cho con.
Cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh,
những người đã truyền đạt kiến thức cho em trong suốt 4 năm theo học tại trường.
Cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Đắc Dân, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo
em trong suốt quá trình làm đề tài tốt nghiệp để em được hoàn thành khóa luận tốt
nghiỆp.
Cám ơn anh chị làm công tác phổ cập giáo dục, UBND xã Tân Hà, phòng giáo
duc huyện Hàm Tân, quí thay cô trường THCS Tân Hà, và quí thay cô trường THPT Bán Công Nguyễn Huệ đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành
dé tài
Cuối cùng cảm ơn tất cả những người bạn đã đồng hành cùng tôi trong suốt quá
trình làm đề tài tốt nghiệp
Gửi lời chúc sức khỏe đến tất cả mọi người!
Sinh viên: Nguyễn Quang Quyết
Trang 4NỘI DUNG TÓM TẮT
NGUYÊN QUANG QUYẾT, tháng 7 năm 2007, khoa kinh tế, Đại Học Nông
Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Khao Sát Nguyên Nhân và Hệ Quả của Vấn Đề Bỏ
Học Nơi Thanh Thiếu Niên tại Xã Tân Hà, Huyện Hàm Tân, Tỉnh Bình Thuận
NGUYEN QUANG QUYET, july 2007, Causes and Result of School — Abandon Issues From Your Pupils in Tan Ha Commune — Ham Tan Districst —
Binh Thuan Province.
Giáo duc là van dé vô cùng quan trọng trong mọi thời đại ké cả thời chiến cũng
như thời bình Và nó vô cùng quan trọng đối với chúng ta trong thời kì công nghiệp
hóa hiện đại hóa Chính vì vậy giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu trong công cuộc đổi mới ở nước ta Khóa luận tìm hiểu về các nguyên nhân của van dé bỏ học
trên cơ sở phân tích 80 hộ có con bỏ học và 60 hộ không có con bỏ học trên địa bàn xã
Tân Hà Đề tài phân tích các nguyên nhân của vấn đề bỏ học và tìm ra nguyên nhân quan trọng nhất Bỏ học có nhiều nguyên nhân chú yếu do gia đình, ý thức, học lực của các em HS và nguyên nhân từ cơ chế của nên giáo đục nước ta Tuy nhiên nguyên nhân quan trong nhất vẫn là học lực của chính HS, từ học yếu sau đó chán học và dan
đến bỏ học
Từ đó tìm ra các giải pháp để hạn chế vấn đề bỏ học và nêu lên các giải pháp
để giải quyết các HS đã bỏ học Những biện pháp được xem là khả thi nhất chủ yếu là
khắc phục tình trạng học sinh học yếu Nhà trường phải tạo điều kiện để các em lấy lại
kiến thức Không để các em tiếp tục mat kiến thức căn bản từ lớp dưới, phải có sự
quan tâm từ nhỏ không chạy theo thành tích mà phải đánh giá đúng sức học của HS.
Cùng với sự giúp đỡ của các thành phần khác như địa phương, gia đình cùng nhà
trường cùng bắt tay để nâng cao chất lượng học tập của HS
Trang 51.1 Su cần thiết của dé tai 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 21.3 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Cấu trúc của đề tài 3CHƯƠNG 2 TONG QUAN 5
2.1 Điều kiện tự nhiên :
2.1.1 Vị trí địa lý, diện tích 5
2.1.2 Khí hậu - thuỷ van 5
2.1.3 Thổ nhưỡng đất đai: 62.2 Kinh tế xã hội 6
2.2.1 Tình hình sử dụng đất 62.2.2 Dân số, lao động 82.2.3 Các ngành nghề chính 9
2.2.4 Tình hình kinh tế 102.3 Giáo dục — Dao tao 132.4 Văn hoá — thông tin — văn nghệ - thể thao - y tế 15
2.4.1.Vé van hoa 152.4.2 Vé thong tin: 152.4.3 Vé van nghé 16
2.4.4 Vé thé thao 16
2.4.5 Y tế 16
2.6 Cơ sở hạ tầng 17
Trang 6CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Các khái niệm cơ bản.
3.1.1 Hệ thống giáo dục của nước ta hiện nay
3.1.2 Các loại hình trường ở nước ta hiện nay
3.1.3 Chính sách phát triển giáo dục và đào tạo của Việt Nam3.1.4 So đồ hệ thống và chứng chi giáo đục quốc dân
3.1.5 Các hình thức giáo dục cho HS đã bỏ học 3.2 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tình hình giáo dục tại địa phương
4.1.1 Mạng lưới trường học ở địa phương
4.1.2 Cơ sở vật chất phục vụ cho việc học tại địa phương4.1.3 Về phòng học
4.2 Tình trạng bỏ học ở địa phương
4.3 Nguyên nhân của vấn đề bỏ học
4.3.1 Trình độ văn hóa của chủ hộ
4.3.2 Số con trong gia đình4.3.3 Nghề nghiệp của chủ hộ4.3.4 Số lao động trong gia đình
4.3.5 Thu nhập của chủ hộ4.3.6.Ý thức của chủ hộ vẻ van dé học van
4.3.7 Ý thức của chính các em HS
4.3.7 Nguyên nhân chạy theo thành tích của nhà trường.
4.3.8 Tổng hợp các nguyên nhân của van dé bỏ học4.3.9 Nguyên nhân của quý thầy cô về vấn đề bỏ học
4.4 Hệ quả của vẫn đề bỏ học
4.4.1.Hệ quả của vấn đề bỏ học đối với HS ngay sau khi bỏ học
4.4.2 Hệ quả của vấn đề bỏ học đối với HS sau này
4.5 Biện pháp để ngăn chăn tình trạng bỏ học
4.5.1 Những giải pháp cho những HS đã bỏ học
BÀI AI]
22 24 24 25 26
28 30 30
30 33 34
34 36 36
37 38 42 42 47 47 48 49 50
52 52
53
56
56
Trang 7CHƯƠNG 5 KET LUẬN VA DE NGHỊ
Trang 8DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
BCD Ban chi dao
BGD& DT Bộ Giáo Duc & Dao Tao
BTVH Bồ túc văn hóa
CĐ-ĐH Cao Dang — Dai Hoc
CMKT Chuyên môn kỹ thuật
GDTX Giáo Dục Thường Xuyên
Trang 9DANH MỤC CÁC BANG
Trang
Bảng 2.1 Tình Hình Sử Dụng Đất Ở Địa Phương 7
Bảng 2.2 Tình Hình Dân Số và Lao Động §
Bảng 2.3 Tình Hình Đói Nghèo Tại Xã Năn 2006 if]
Bảng 2.4 Diện Tích và Nang Suất Cây Hang Năm của Xã Giai Doan 2001-2006 12
Bảng 2.5 Tinh Hình Chăn Nuôi của Xã Giai Doan 2001 — 2006 13
Bảng 2.6 Tình Hình Giáo Dục của Xã Năm 2006 14
Bảng 2.7 Về Y Tế 16
Bảng 4.1 Tình Hình Trường Lớp HS của Xã Qua Các Năm 31
Bảng 4.2 Số Lượng HS THCS Từ Nam 2004 — 2007 32Bang 4.3 So Sanh Số HS Cũng như Mức Hoc Phí Giữa các Trường ở các cấp 32Bảng 4.4 Cơ Sở Vật Chất Tại các Trường Trên Địa Bàn Xã 33Bảng 4.5 Trình Độ Giáo Viên của Trường TH và THCS : 34
Bảng 4.12 Số Lao Động Trong Gia Đình 42
Bảng 4.13 Mức Thu Nhập Bình Quân Từng Hộ ( Triệu Đồng) 43Bảng 4.14 Mức Chi Phí Bình Quân Một Nhân Khẩu 1 Tháng 45Bảng 4.15 Chi Phí Trung Binh 1 Người Đi Học Trong 1 Năm (DVT Ngàn Đồng) 46Bảng 4.16 Tổng Hợp các Nguyên Nhân của Vấn Đề Bỏ Học 49Bảng 4.17 Y Kiến Thây/Cô về Van Dé Bỏ Học 50
Bảng 4.18 Việc Làm của HS Sau Khi Bỏ Học Chia Theo Giới 52
Bang 4.19 Mức Thu Nhập của HS Sau Khi BO Hoc Một Năm ( don vi 1.000đ ) 53
Trang 10Bảng 4.20 So Sanh Thu Nhập Giữa Người Không Có CMKT (Học Van Thấp) vớiNgười có CMKT (Học Vấn Cao)
Bảng 4.21 Kết Quá PCGD của Địa Phương Trong Thời Gian Qua
Bảng 4.22 Cơ Sở Vật Chất của TTGDTX &HN
Bảng 4.23 Tổng Hợp Nguyên Nhân Không Đi Học Nghề
54 56 57 58
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 So Sanh Cơ Cầu Lao Động Trong Các Ngành Từ Năm 2001 — 2006 HH:
Hình 2.2 Tỉ Trọng Kinh Tế Năm 2006 Của Địa Phương 10
Hình 3.1 Hệ Thống Giáo Dục của Nước Ta Hiện Nay 22
Hình 3.2 Các Loại Hình Trường ở Nước Ta Hiện Nay 24Hình 4.1 Ti Lệ Bỏ Học của HS Dân Tộc So với HS Toàn Xã Năm 2006 36
Trang 12DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ Lục 1 Bảng Điều Tra Nông Hộ
Phụ lục 2 Bảng Câu Hỏi Quí Thầy Cô
Trang 13CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Sự cần thiết của đề tài
Trong thời kỳ hội nhập và đổi mới như hiện nay với sự hợp tác đầu tư giữa cácquốc gia với nhau Đất nước chúng ta sẽ có cơ hội vươn lên thành một nước côngnghiệp nếu chúng ta biết tận dụng các cơ hội Với nguồn lao động rẻ, điều kiện chính
trị ổn định nước ta đang trở thành điểm đầu tư lý tưởng của các công ty nước ngoài.Chúng ta đang trên đường xây dựng một đội ngũ lao động có trình độ học vấn cao,
cũng như trình độ tay nghề đáp ứng nhu cầu Nhưng nếu muốn nâng cao tay nghề chongười lao động đòi hỏi họ phải có một trình độ học vấn nhắn định Chính vì vậy đất nước chúng ta đang tiến hành nâng cao trình độ văn hóa cho lớp trẻ đồng thời phố cập giáo dục cho những người lớn Thế nhưng lại có một bộ phận không nhỏ thanh thiếu
niên ở nông thôn lại đang bỏ học, đang đi ngược lại xu hướng chung của thời đại của
đất nước
Đa số lại xuất phát từ vùng nông thôn, những vùng có điệu kiện kinh tế không
thuận lợi Từ đó nó làm cho khoảng cách giữa nông thôn và thành thị đang có khoảng
cách ngày càng rộng hơn Với tình hình giáo đục như biện nay, bên cạnh những cỗgăng, những thành tích mà chúng ta đã đạt được Thì giáo dục chúng ta đang có những
bất cập như biên soạn SGK chưa thống nhất nó cứ phải thay đổi liên tục, chúng ta làmtheo mô hình “Thử, Sai, Sửa” nhiều lần Khi chúng ta tích cực nói không với tiêu cực
và bệnh thành tích thì lộ rõ một điều học sinh chúng ta yếu kém rất nhiều Tiêu biểu là
kì thi tốt nghiệp THPT vừa qua với mức tốt nghiệp chi 60 — 70%, trước đây tỉ lệ tốt
nghiệp thường ở mức trên 80% Việc đổi mới cách dạy cách học nói đã lâu và đã nhiều
nhưng vẫn chưa có gì tiến bộ rõ rệt, đặc biệt là tình trạng bệnh thành tích Đã làm cho
Trang 14một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên ở nông thôn không theo được chương trình
học, cộng với việc hoàn cảnh khó khăn đã dẫn đến tình trạng bỏ học.
Nước ta vào WTO rồi thì thách thức lớn nhất là ở chất lượng con người cho nêngiáo đục gánh một trách nhiệm rất lớn trong việc nước ta có tận dụng được thời cơ,vược qua được thách thức để tiến lên mạnh mẽ hay không là còn phụ thuộc vào giáodục chúng ta Vì vậy có thể nói giáo duc trở thành yếu tố quyết định thành công cũngnhư thất bại của chúng ta Năm 2006 — 2007 được xem là cột mốc đột phá để chấnhưng nền giáo dục nước nhà thông qua cuộc vận động: “Nói không với tiêu cực và
bệnh thành tích giáo dục”.
Với cuộc chấn hưng như vậy không biết chúng ta có làm được hay không nóvẫn là câu hỏi ở phía trước Nhưng hiện tại nó đã để lại nhiều tiêu cực, chính vì vậy đềtài đang nghiên cứu chỉ là một phần nhỏ nhưng nó lại vô cùng thiết thực Đề tài khảosát nguyên nhân bỏ học nơi thanh thiếu niên là việc làm cần thiết để hy vọng tìm rađược những nguyên nhân nào là chính và tìm biện pháp để ngăn ngừa van đề bé học làviệc làm quan trọng mà đề tài đang hướng đến
Để tìm ra nguyên nhân và hệ quả của van dé bỏ học, đồng thời được sự đồng ý
của khoa kinh tế - Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, sự giúp đỡ
của các ngành chức năng xã Tân Hà, và được sự hướng dẫn của thầy Trân Đắc Dân,
tôi tiến hành thực hiện dé tài : “ Khảo Sát Nguyên Nhân và Hệ Qua của Van Dé BỏHọc Nơi Thanh Thiếu Niên Tại Xã Tân Hà — Huyện Hàm Tân - Tinh BìnhThuận”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu chung
- Tìm hiểu hiện trạng giáo dục tại xã Tân Hà và vấn đề thanh thiếu niên bỏ học
- Xác định các nguyên nhân của van dé bỏ học đánh giá xem nguyên nhân nào
là quan trọng.
- Đánh giá các hệ quả của van đề bỏ học
- Đề xuất các giải pháp góp phan ngăn chặn việc thanh thiếu niên bó học
Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu các cơ sở trường lớp tại xã như thé nào
Trang 15- Vấn đề bỏ học trong xã trong thời gian qua như thé nao,
- Những nguyên nhân nào dẫn tới van đề bỏ học, trong đó nguyên nhân nào là
quan trọng nhất
- Hệ quả của vấn dé bỏ học, tác động đến địa phương , xã hội như thế nào.
- Tìm giải phát nào để ngăn chặn vấn đề bỏ học, đồng thời phải làm gì đối vớicác em đã bỏ học.
1.3 Pham vi nghiên cứu
Phạm vi không gian
Đề tai được thực hiện tại xã Tân Hà — Huyện Hàm Tân ~ Tinh Binh Thuận
Phạm vi thời gian
Dự kiến được thực hiện từ 3 đến tháng 7 năm 2007
Độ tuổi nghiên cứu từ 14 đến 20 tuổi
1.4 Cấu trúc của đề tài
Để giải quyết các vấn đề nêu trên một cách có hệ thông, cấu trúc của đề tài gồm
5 phần chính, bố cục theo các chương sau: |
Chương 1: Mở đầu
Nêu rõ lí do chọn để tài, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu và nội dung cần giải
quyết trong đề tài
Chương 2: Tổng quan
Nêu lên các điều kiện tự nhiên và các vấn đề về kinh tế xã hội, những van đềkhó khăn cũng như thuận lợi của địa phương.
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Nêu lên các khái niện liên quan tới giáo dục và các chính sách giáo dục của
nước ta trong tương lai.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Xem xét tình hình giáo dục tại địa phương, mạng lưới trường học và van dé bỏhọc ở dia phương.
Tìm các nguyên nhân của vấn đề bỏ học và tìm ra nguyên nhân nào là quantrong nhất dé có biện pháp khắc phục
Tìm giải pháp khắc phục trình trạng bỏ học, giải quyết các trường hợp đã bỏhọc.
Trang 16Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Rút ra kết luận và các kiến nghị cho các cấp các ngành để giảm tỉ lệ HS bó học.
Trang 17CHƯƠNG 2 TÔNG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý, diện tích
Xã Tân Hà là một xã miền núi theo quyết định 135 của chính phủ, cách trung
tâm huyện 6 km về phía bắc, cách thành phố Phan Thiết 65 km về phía đông Có tổng
điện tích tự nhiên 6.725 ha, toàn xã có 4 thôn: Bao gồm Thôn Đông Thuận, Thôn
Đông Hoà, Thôn Đông Thanh, Thôn Đông hiệp, trong đó Thôn Đông hoa là trung tam
của xã.
Vị trí địa lý
Phía Đông giáp xã Tân Bình, Phía Tây giáp xã Tân Thắng , Phía Nam giáp xã
Tân Xuân, Phía Bắc giáp xã Tân Nghĩa và Tân Phúc
Địa hình
Xã Tân Hà nam trong vùng giới hạn bởi hai dãy núi: Núi Nhọn chắn ngang
theo phía đông, Núi Bé chắn ngang ở phía tây Địa hình Tân Hà có đặc điểm của vùng
đồi núi, khe núi chia cắt, độ đốc nghiêng, từ phía Bắc thoải xuống phía nam Nơi cao
nhất 980 m ở Núi bé, nơi thấp nhất 27,2 m ở quốc lộ 55 so với mực nước biển chuẩn,
tao thành các long chao.
2.1.2 Khi hau, thuy van
Khi hau thoi tiét
Xã Tân Ha nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng 4m, biên độ nhiệt dao động
ngày và đêm không lớn, có hai mùa nang mưa rõ rệt mùa mưa từ tháng 5 đến cuối đầu tháng 11 dương lịch, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, nên trong sản xuất
nông nghiệp cũng như hoạt động kính tế, xã hội khác nhau mang tính thời vụ rõ rệt Nhiệt độ trung bình/năm là 26,2°C, lượng mưa trung bình 1.677mm/năm.
Trang 18Thuỷ văn
Chỉ có một con sông lớn duy nhất là sông Dinh chảy qua xã, tuy nhiên nó chỉ có
nước trong mùa mưa còn trong mùa khô thì hoàn toàn không có nước Nói chung
không có ảnh hưởng lớn đến nông nghiệp Xã có một đập chứa nước phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp, do một Cha Xứ (bên đạo Thiên Chita) xây dựng Tuy nhiên do Cha
Xứ không có thời gian kiểm soát đã giao lại cho những nông dân quản lý Tuy đập lớn
(10 ha) nhưng lại không được đầu tư đúng mức nên chỉ có thể cung cấp nước trong
mùa mưa còn mùa khô thì hoàn toàn khô Chính vì vậy nó cũng ảnh hưởng không lớn
đến sản xuất nông nghiệp
Có thể nói hệ thống thuỷ văn ở xã hầu như không có ảnh hưởng rõ ràng đến sảnxuất nông nghiệp của bà con nông dân
2.1.3 Thé nhưỡng đất đai
Xã có vị trí khá cao so với mặt nước biển, nơi cao nhất 980 m, nơi thấp nhất
27,2 m Chính vì vậy xã rất ít khi chịu ảnh hưởng của nước biển hoặc bão Dat đai chủ yếu là đất cát bạc màu và khả năng giữ nước rất kém Chỉ phù hợp trồng các cây hoa
màu như bắp, mì, đậu xanh, các cây lâu năm như điều, xoài và các cây chịu hạn khác
Đất dai bạc màu nên năng suất hoa màu rat thấp, trung bình 1 ha trồng mỳ khoảng 5,5tấn ( mì khô)
2.2 Kinh tế xã hội
2.2.1 Tình hình sử dụng đất
Đất đai là yếu tố quan trong ảnh hưởng đến vấn dé kinh tế và xã hội của địa phương Nó còn ảnh hướng đến hoạt động kinh tế và các yếu tố sản xuất khác như nghề nghiệp cửa người dân Chính vì vậy nghiên cứu đất đai là việc làm quan trọng và
cần thiết
Trang 19Bang 2.1 Tình Hình Sử Dung Dat Ở Dia Phương Năm 2006
Khoản mục Diện tích (ha) Cơ cầu (%)Tổng DT Dat tự nhiên 6.725,00 100,00
- Đất nông nghiệp 6.096,13 90,64
+ Đất sản xuất nông nghiép 2.991,68 49,07
+ Dat lam nghiép 3.096, 13 50,78
+ Đất nuôi trồng thuỷ sản 9,00 0,15
- Đất phi nông nghiệp 628,87 936
+ ĐẤt ở 25,04 3,98
+ Dat chuyên dùng 144,89 23,04
+ Đất tôn giáo tín ngưỡng 11,14 17?
+ Đất nghĩa trang, nghĩa địa 32,40 5,15
+ Dat sông suối 373,40 59,38
+ Đất phi nông nghiệp khác 42,00 6,68
Nguồn tin: Báo cáo của UBND xãTổng diện tích đất tự nhiên của xã 6.725 ha, trong đó :
Diện tích đất nông nghiệp là 6.096,13 ha chiếm 90,64 % tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó đất sản xuất nông nghiệp chiếm 49,07% và đất lâm nghiệp chiếm 50,15% còn lại là đất nuôi trồng thuỷ sản Có thể nói điện tích đất rừng vẫn chiếm một diện tích khá lớn trong tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp Vì địa bàn chủ yếu là đổi núi nhưng là đồi troc Dân số ngày càng đông nên người dân địa phương đã chiếm đất rừng làm rẫy dẫn đến khí hậu thời tiết ngày càng khắc nhiệt Dat sản xuất nông
nghiệp chủ yếu là trồng bắp, mỳ nên người dân hầu hết phải mua lúa ăn Trong khinăng suất từ hoa màu rất thấp nên đời sống của bà con càng khó khăn
Diện tích đất phi nông nghiệp 628,87 ha chiếm 9,365%, đất phi nông nghiệp
chiếm tỉ lệ khá nhỏ trong điện tích đất tự nhiên Trong diện tích đất phi nông nghiệp
này thì đất ở chỉ chiếm 3,98%, bởi vì dân cư ở tập trung chủ yếu hai bên quốc lộ 55
chứ không nam rải rác Chính vì vậy đất ở ngày càng chật hẹp vì không ai muốn đi vào
Trang 20vùng sâu ở Vấn đề này đã gây rất nhiều khó khăn cho các gia đình mới ra ở riêng, đất
ở thì giá quá cao trong khi đất ở nơi xa quốc lộ thì rẻ
2.2.2 Dân số, lao động
Dân số có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống của người dân, dân
số đông thì lượng lao động đổi dào Nhung nếu sự phát triển đân số quá cao mà việclàm ít thì nó cũng ảnh hưởng đến kinh tế và sự phát triển của xã hội
Nguồn tin: Báo cáo của UBND Xã
Hiện nay, dan số toàn xã 7.191 nhân khẩu, trung bình 5,02 nhân khau/ hộ, xã có mật độ dân số 107 nguời /km”, số người trong độ tuổi lao động chiếm 41,38 % tổng dân số Theo số liệu của UBND xã, số người trên độ tuổi lao động chiếm 24 % và số người dưới độ tuổi lao động chiếm 34,62% Đây là nguồn lao động dự trữ đôi dao cho
địa phương Tuy nhiên chất lượng lao động thấp, chủ yếu là lao động chân tay là
chính Với đân số và lao động như trên, xã có nguồn lao động dự trữ đồi dào, số người cao tuổi thấp Xã có điều kiện phát triển các ngành nghề cần nhiều lao động Tuy
Trang 21trong tương lai lượng lao động ở địa phương sẽ dư nhiều dẫn đến thất nghiệp gia tăng
và làm gia tăng các TNXH.
2.2.3 Các ngành nghề chính
Cơ cầu nghé nghiệp chủ yếu của xã là nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, dich vụ và nghề tự do Công nghiệp ở xã không phát triển, có một công ty khai
thác đá tuy nhiên không giải quyết được nhiều lao động cho địa phương Do khai thác
đá chủ yếu là đùng máy móc và đời hỏi người làm có kĩ thuật Nhưng lao động ở địa
phương lại không có tay nghề nên không được nhận vào làm Công ty chủ yếu thuê
người ở các tỉnh khác vào làm, và đóng thuế cho xã Trong một vai năm qua công ty
có mở thêm việc đúc bi và các ông cống nên số lượng lao động của địa phương vào
làm công ty cũng tăng lên 20 - 30 nhân công Số lượng này là quá ít trong việc giải
quyết việc làm, nhưng khi vào làm việc thì công việc luôn ổ định
Hình 2.1 So Sánh Cơ Cấu Lao Động Trong Các Ngành Từ Năm 2001 — 2006
Nguồn tin: Báo cáo của UBND xã Tân Hà
Qua hình 2.1 ta thấy nông nghiệp vẫn là ngành đóng vai trò quan trọng trong cơ
câu nghề nghiệp ở địa phương Lao động trong ngành nảy có sự thay đổi nhưng lại rất
nhỏ từ 85% xuống còn 75% Các ngành khác có phần tăng lên nhưng vẫn còn quá nhỏ
bé, và chưa thật sự đóng vai trò quan trọng Có thể nói trong thời gian từ năm 2001 —
2006 xã vẫn chưa có sự thay đổi nào đáng kể Dịch vụ vẫn còn quá thấp, sở di như vậy
Trang 22là vì đời sống nông dân quá thấp khó phát triển các ngành khác Với mức thu nhậptrung bình 1 người/năm là 1,9 triệu đồng chưa đủ chi cho ăn uống, thì nhu cầu giải trí
sẽ không cao Chính vì vậy địch vụ vẫn chưa phát triển được, có thể nói nông nghiệpvẫn không thể thay thế và luôn là ngành giải quyết được nhiều lao động cho địa
Nông nghiệp @CN & TTCN Dịch vụ Khác
Nguồn tin: Báo cáo của NBND xã
Qua hình 2.2 ta thấy tỉ trọng nông nghiệp vẫn chiếm ti trong cao trong cả nềnkinh tế Có thể nói nông nghiệp vẫn là ngành chủ chốt của địa phương, và vẫn luôn làngành quan trọng nhất Trong khi đó công nghiệp va dịch vụ vẫn chiếm tỉ trọng nhỏ
trong nền kinh tế Đây là 2 ngành phát triển rất chậm ở địa phương và hầu như không
có tiền năng dé phát triển 2 ngành này
b) Tình hình đói nghèo
Tình hình đói nghèo là van đề được xã đặt biệt quan tầm, hằng năm xã có cácchính sách để xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên tình trạng đói nghèo vẫn còn cao và xãđang phan dau dé giảm tỉ lệ các hộ nghèo xuống, tăng tỉ lệ các hộ khá giả
Trang 23Bảng 2.3 Tình Hình Doi Nghèo Tại Xã Năm 2006
Nguôn tin: Báo cáo của UBND xã
Qua bảng 2.3 tình hình nghèo đói trên chúng ta thấy răng tình trạng hộ nghèo
chiếm tỉ lệ khá cao với 26,45% Đây là ti lệ khá cao bởi vì toàn xã biện nay là xãnghèo nên số hộ nghèo chiếm tỉ lệ cao cũng là điều dé hiểu Trong khi đó số hộ trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất với 59,1%, số hô khá giàu chỉ có 13,44% Đây là số liệu khá thấp và nhìn chung mức sống chung của cả xã là tương đối giống nhau Nhưng đa phần các hộ gia đình đều có xe máy và Tivi, như vậy mức sống chung của các gia đình tuy nghèo nhưng cũng có các phương tiễn đi lại cũng như các phương tiễn giải trí.
c) Tình hình san xuất nông nghiệp
Về Trồng trọt
Xã là địa phương chủ yếu sắn xuất nông nghiệp nên diện tích canh tác và năng
xuất của các loại cây trồng phản ánh cho chúng ta thấy được nền nông nghiệp của xã
thuộc loại nào Từ đó cho chúng ta có cái nhìn chung vê tình hình sản xuât của xã.
Trang 24Bang 2.4 Diện Tích và Năng Suất Cây Hang Năm của Xã Giai Doan 2001 — 2006
Sô lượng qua các nam Khoản mục DVT
trồng thì có sự thay đổi đáng kế Cây mì được người dân trồng nhiều nhất vì trong thời
gian qua giá mì tăng cao Nó là cây trồng được dùng để chăn nuôi nên diện tích tăngnhanh Cộng với chỉ phí sản xuất thấp và ít sâu bệnh nên được người dân ưa thích
Trong khi bắp là cây trồng có chi phí cao và giá có phần không tăng nên người dân ít quan tâm tới Diện tích và năng suất lúa có phần ít biến động do ở địa phương đất chủ
yếu là cát pha nên rất khó giữ nước Nên làm lúa cho năng suất rất thấp, chỉ có những
khu vực trũng thì mới có thê trồng lúa nên diện tích qua các năm ít biến động.
Trang 25Bảng 2.5 Tình Hình Chăn Nuôi của Xã Giai Đoạn 2001 — 2006
Năm Loại con
phần biến động tuy nhiên không đáng kể Tuy vừa qua địa phương có bị ảnh hưởng
của các trận dịch nhưng vẫn không ảnh hưởng nhiều Gia cầm lại bị ảnh hưởng mạnh
bởi dịch cúm gia cầm nên số lượng giảm rất mạnh trong những năm vừa qua
Trong khi đó số lợn và trâu thì luôn ở mức én định và không có sự biến động
nào đáng kể trong những năm qua Vì heo là động vật dé nuôi và người dân tận dung
cơn thừa để nuôi heo nên nhà nào của nuôi 1 —2 con trong nhà nên số lượng có phần
ổn định Còn số trâu thì chỉ có một vài hộ nuôi ở những vùng đất trũng nên số lượng ít
và không tăng.
2.3 Giáo dục, đào tạo
Giáo dục là chính sách hàng đầu không chỉ của quốc gia mà nó còn là của các địa phương Giáo dục, đào tạo la công việc vô cùng quan trọng cần được đặt lên hàng
đầu và phải có chính sách phát triển toàn điện
Trang 26Bảng 2.6 Tình Hình Giáo Dục của Xã Năm 2006
105
15
700 22
30
30 1,095 28
97
18
781 26
Trang 27Xã Tân Hà là xã nghèo của huyện nên phong trào giáo dục còn nhiều hạn chế,
cơ sở vật chất thiếu thốn Trình trạng HS bỏ học chiếm tỉ lệ khá cao (được nghiên cứu
kỹ ở chương 4) Lượng HS hằng năm tăng nhưng cơ sở vật chất vẫn không hoặc ít
thay đổi, dẫn đến khó khăn trong việc giảng dạy
Trong mỗi thôn đều có trường man mon, nên thuận lợi cho phụ huynh đưa con
đi học Trong khi trường TH trước kia có 3 phân hiệu nay hợp nhất lại thành một Địađiểm trường ở trung tâm xã nên nên cũng rất thuận lợi cho HS đi học Trong khitrường THCS thì lại đóng ở cuối xã, có cơ sở vật chất trên 30 năm nên rất khó khăn
cho HS đi học và quí thầy cô Cơ sở vật chất nghèo nàn cũng ảnh hưởng lớn đến công
tác giảng dạy của quí thầy cô Trường THPT thì nam dưới huyện cách xã 7 km, chi phí
cho một lần lên xuống của HS là 7.000đ/ 2 lượt đi và về Vì thế gây rất nhiều khó khăn
cho HS đi lại và tốn kém tiền bạc Vì vậy HS của xã theo học rất ít nên trình độ học
vấn của xã nói chung là thấp Tuy nhiên vẫn có nhiều HS chịu khó đi học bằng xe đạp
để tiết kiệm tiền đi lại cho gia đình
Nhinh chung tình hình giáo duc tại xã tương đối ổn định nhưng trong những
năm gần đây tình trạng bỏ học hơi nhiều, chủ yếu lại tập trung ở THCS Chính vì vậy
địa phương phải làm tốt hơn nữa công tác giáo dục ở xã để năng cao trình độ học vấn
cho các em.
2.4 Văn hoá — thông tin — văn nghệ - thé thao — y tế
2.4.1 Về văn hóa
Xã là địa phương có 3 dân tộc cũng như nhiều người ở các địa phương khác vào
làm ăn sinh sống nên nét văn hóa cũng rất da dạng Vào các dip lễ những người theo
đạo Phật thì đi chùa trong khi những người theo đạo Thiên Chúa thì đi nhà thờ Nét
văn hoá có phần đặc trưng của các người dân miễn trung
2.4.2 Về thông tin
Xã có các trạm phát thanh rộng khắp trong các thôn, đây là các trạm cung cấp
các thông tin cũng như các chủ trương chính sách của Đảng cho toàn thể nhân dân
được am hiểu Có 4 điểm phát thanh trong đó phát 214 lượt/năm trong đó mỗi lượt là 1
tiếng, phục vụ cho toàn thể nhân dân
Trang 282.4.3 Về văn nghệ
Xã có đội văn nghệ là các thanh niên thường tổ chức các buổi văn nghệ trong các chương trình của xã Phục vụ cho bà con các bài hát, các vở kịch để bà con được giải trí, hay các vở kịch dé tuyên truyền cho bà con vẻ kế hoạch hóa gia đình Đội vănnghệ còn tổ chức huấn luyện cho các đoàn thé trong xã như hội phụ nữ, hội học sinh,
để các hội này cùng với đội văn nghệ của xã phục vụ cho các chương trình của toàn
xã.
2.4.4 Về thể thao
Xã có đội bóng đá và đội bóng chuyền để phục vụ giao lưu với các xã trong
huyện, xã cũng tổ chức các trận bóng đá cho các thôn trong xã Mục đích để giao lưu
cũng như tìm các vận động viên có năng khiếu tham gia vào đội thể thao của xã, nếu
có năng kiếu nữa thì gởi xuống huyện tập luyện Tuy nhiên vẫn còn dừng lại ở việc tổ chức giao lưu là chính, và các thành viên có năng khiếu thì phải tự tìm nơi học cho bảnthân mình.
Trong năm qua xã tổ chức 12 trận bóng đá liên thôn và 6 trận bóng chuyển giaolưu với xã Tân Nghĩa và Tân Xuân.
2 5 Y tế, tré em, kế hoach hóa gia đình
Y tế của xã cũng có vai trò quan trọng trong việc sơ cứu các trường hợp haytiêm chích ngừa cho trẻ em Nhìn chung vai trò của trạm y tế của địa phương có vai trò
quan trọng trong việc dam bảo sức khỏe cho bà con nhân dan.
Nguôntin: Báo cáo của UBND xã
Từ bảng 2.7 ta thấy được số bác sỹ và y sỹ trong thôn vẫn còn thiếu, vì vậy chỉđáp ứng được nhu cầu khám chữa bệch Chỉ khám và sơ cứu còn những bệch nặng hơn
Trang 29trừ các bệch như uốn ván, lao sởi Vai trò của trạm y tế là quan trọng để sơ cứu cáctrường hợp bị bệch nặng sau đỏ chuyển lên các trung tâm lớn Tuyên truyền về các kế
hoạch hóa cho các bà mẹ trong vấn đề tình dục và sức khỏe
Chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình và trẻ em
Đây là vấn dé quan trọng cần phải có chính sách điều chỉnh vì hiện nay tìnhhình dân số ở địa phương khá cao Hiện ở địa phương vẫn có nhiều gia đình có số con
từ 5 — 7con, trong khi cả nước hiện nay đang có kế hoạch chỉ dừng lại ở 1 - 2 con dénuôi day cho tốt Công tác dân số là công tác quan trong cần được xem xét và có chính
sách kế hoạch hóa dan số phù hợp Địa phuong có tuyên truyền về chính sách dân số
nhưng làm vẫn chưa triệt để nên dân số vẫn con tăng nhanh
Về trẻ em
Trẻ em 6 địa phương đến tuổi được đến trường và tiêm các loại văxin đầy đủ đểphòng 6 bệch hiểm nghèo Có thể nói ở địa phương đã làm tốt công tác trẻ em, trẻ emđều được hưởng các chính sách của nhà nước như cấp thẻ bảo hiểm và khám chữa
bệch miễn phí cho trẻ em đưới 6 tuổi Xã đặc biệt quan tâm tới trẻ em nghèo và nhữngtrẻ em lang thang Những trẻ em lang thang địa phương thường đưa vào trại mồ côi và
nuôi dạy Do đó ở địa phương không có trẻ em lang thang không nhà cửa không nơi nương tựa.
2.6 Cơ sở hạ tầng
Hệ thống đường giao thông ở xã khá thuận lợi cho việc vận chuyển các nông
sản từ các ruộng về nhà Có đường quốc lộ 55 chãy qua xã, trong các thôn đều có các con đường đổ nhựa để cho cho việc đi lại của người dân ở xã được đi chuyển dé dàng.
Xã lại gần quốc lộ 1A nên việc đi lại nói chung là không khó khăn Tuy nhiên hệ
thống cầu cống vẫn chưa được chú ý, có nhiều cây cầu mà theo đánh giá của người
dân rất quan trong cần phải sửa chữa nhưng địa phương vẫn chưa làm được Đường xá
vẫn còn chật hẹp và thường xảy ra tai nạn giao thông Trường học và các cơ sở khác
vẫn chưa có nhiều biến chuyền
Nước sinh hoạt
Đa số người dân sử dụng nước giếng để sinh hoạt, nhưng mùa nắng thì thường
thiếu nước Chỉ có người dân tộc là có nước sạch để sinh hoạt vì xã đặt biệt quan tâm
tới người dan tộc Nhưng đa số nước ở địa phương là nước bị nhiễm phèn vì vậy nước
Trang 30uống rất thiếu thốn Trước tình hình đó vừa qua có một Cha Đạo đã xây đựng hệ thống
nước sạch lọc và bán cho nông dan với giá rất ưu đãi, nên cũng đủ cung cấp nước cho
người dân sinh hoạt Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận nhỏ chưa tiếp cận được với
nguồn nước này vì vậy họ vẫn còn sủ dụng nước nhiễm phèn để uống Và còn một bộ
phận nhỏ không có tiền đào giếp nên sử dụng nước suối để sinh hoạt
Mạng lưới điện
Đa số người dân đã tiếp cận được với nguồn điện của quốc gia chiếm 95% toàn
dân số Tuy nhiên vẫn con 5% là chưa có điện để sinh hoạt, vì các hộ này sống xa khu
vực người dân sinh sống Nhìn chung nguồn điện đa số người dân đã tiếp cần đượcnhưng điện thường xuyên cat để tiếp kiệm điên Chính vi vậy cũng có ảnh hưởng ít
nhiều đến sản xuất của nguời dân cũng như các chương trình giải trí
Tôn giáo tín ngưỡng
Có 2 tôn giáo lớn ở địa phương đó là Phật Giáo và Đạo Thiên Chúa, với tỉ lệ
khá đồng đều là 48% và 46%, còn lại là các đạo khác như Cao đài và Vô thần Nhìnchung tôn giáo ở địa phương vẫn không phức tạp và không xảy ra các xung đột nào
Moi người thường giữ các tôn giáo của mình chứ không châm chọc hay thủ han vớinhau vì vậy vấn đề tôn giáo rất én định Mỗi tôn giáo đều có đóng góp của riêng mìnhtrong vấn đề phát triển xã hội như dự án nước sạch của Thiện chúa giáo, cung cấp haycứu trỡ của Phật giáo.
Nói chung van đề tôn giáo rất hòa thuận và mọi người đều tôn trọng tín ngưỡngcủa riêng mình và tín ngưỡng của người khác.
Trật tự an ninh
Trật tự trong xã trong những năm qua có sự ổn định, không có các vụ án lớn mà
chủ yếu là các vụ trộm cắp nhỏ của các vị thành niên Trong năm 2006 xã cũng giảiquyết được tốt các vụ tranh chấp về đất đai Tuy nhiên tình hình mất trật tự công cộnglại gia tăng mà chủ yếu là ở lứa tuổi vị thành niên Chính vì vậy hằng đêm xã phải cho
dân phòng đi trực thường xuyên tại các thôn thường hay mat trật tự công cộng Nhìn
chung trật tự an ninh của xã khá ổn định, và các vụ án không quá phúc tap
2.7 Sự phân bố dân cư
Tính đến năm 2006 dân số toàn xã là 7.191 người, tổng số hộ là 1.434, mật độ
Trang 31số dan cư sống tập trung ở khu trung tâm xã và ven hai bên quốc lộ 55, từ giáp ranh xãTân Nghĩa đến xã Tân Xuân và một số ít dân cư tự do vào khu Dâu Tắm, hình tháiphân bồ và sinh hoạt theo kiểu nông thôn và miền núi
Nghề chính của xã hiện nay là nghề nông, thu nhập bình quân hàng năm thấp
khoảng 1,9 triệu đồng/năm
Toàn xã chia là 4 thôn: Thôn Đông Thuận, Thôn Đông Hòa, Thôn Đông Hiệp
và Thôn Đông Thanh Có 3 dân tộc sinh sống là Kinh, Mường, Rai Dân tộc kinhchiếm đa số chiếm 1.343 hộ/6.731 nhân khẩu, chủ yếu thuộc các tỉnh khác đi chuyểnđến như: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Quảng Trị, Thừa thiên Huế Dân tộcMường có 13 hộ với 56 nhân khẩu, dân tộc Rai gềm 78 hộ với 404 nhân khẩu Dân tộcMường va Rai chiếm 6,8% dan số toàn xã, có hai tôn giáo chính đó là Phật Giáo vaCông Giáo.
Toàn xã đều sử dụng nước giếng để sinh hoạt, chỉ có dân tôc Mường và Rai
được sử dụng nước máy theo ưu tiên
2.8 Đánh giá thuận lợi và khó khăn của địa phương
a) Thuận lợi
Xã là địa phương nằm giữa thị trấn và thị xã nên sự giao thương được thuận lợi,
có hệ thống đường giao thông nỗi dài từ đầu đến cuối xã Xã có dân số trẻ, đủ nguồnlao động dự trữ trong tương lai và cho phát triển các ngành nghề cần nhiều lao động
Tại xã có khí hậu nắng nóng nên thuận lợi để sơ chế các nông sản như lúa, bắp, mì.
Tình hình trật tự an ninh được ổn định, bà con yên tâm hoạt động sản xuất
Những thuận lợi và khó khăn trên nó góp phần cho sự phát triển và tạo ra sựhạn chế cho xã Tuy nhiên chúng ta phải biết giải quyết các hạn chế trên để tạo ra các
Trang 32điểm thuận lợi, đưa địa phương thoát khỏi là xã nghèo và đời sống người dân được
nâng cao.
Trang 33CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Các khái niệm cơ bản.
GD là một hiện tượng xã hội đặc trưng của xã hội loài người GD nảy sinh cùng
với xã hội loài người, trở thành một chức năng sinh hoạt không thể thiếu được vàkhông bao giờ mất đi ở mọi giai đoạn phát triển của xã hội GD là một bộ phận củaquá trình tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội, một trong những nhân tố quan
trọng nhất thúc đây xã hội phát triển về mọi mặt GD mang tính lịch sử cụ thể, tínhchất, mục đích, nhiệm vu, nội dung, phương pháp và tổ chức GD biến đổi theo các giaiđoạn phát triển của xã hội, theo các chế độ chính trị - kinh tế của xã hội
Dạy học là hình thức giáo dục đặc biệt quan trọng và cần thiết cho sự phát tiễn
trí tuệ hoàn thiện nhân cách HS.
Quá trình dạy học nói riêng và quá trình giáo dục nói chung luôn gồm các thành
tố có liên hệ mang tính hệ thống với nhau: Mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục,
phương pháp giáo duc, phương tiễn giáo dục, hình thức tổ chức đánh giá
Trang 343.1.1 Hệ thống giáo dục của nước ta hiện nay
Giáo dục của nước ta có sự gắn liền với việc phát triển của con người, mỗi giaiđoạn đều có loại trường cho lứa tuổi đó Chính vì vậy khi các trường hợp không họcnỗi chương trình của nền giáo đục nước ta thì có thể có các lựa chọn khác
Hình 3.1 Hệ Thống Giáo Dục của Nước Ta Hiện Nay
Đào Tạo Tién Si *
Đại Hoc 4 —- 6 năm
A
Cao Hoc Ä
4 Giáo dục ĐH } và sau
Trang 35Tiểu học là bậc học thứ hai trong hệ thông giáo dục Việt nam sau bậc học mam
non trước bậc trung học cơ sở Trước đây ở miền Bắc, tiểu học được gọi là phổ thông
Trường tiểu học được bố trí tại từng xã, phường, thị trấn Tuy nhiên, trong thực
tế vẫn có một số xã không có trường tiểu học Đó thường là các xã ở vùng sâu, vùng
xa hoặc hải đảo Theo qui định trong Luật Ngân sách nhà nước, đầu tư xây dựng
trường tiểu học thuộc trách nhiệm của chính quyền cấp huyện
Trung học cơ sở là một bậc trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam hiện nay, nó
sau tiểu học và trước trung học phố thông Trung học cơ sở kéo đài 4 năm (từ lớp 6đến lớp 9) Thông thường, độ tuổi học sinh ở trường trung học cơ sở là từ 11 đến 15 Trước đây, để tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh phải vượt qua một kỳ thi tốt nghiệpvào cuối lớp 9 nhưng kể từ năm 2006 nó đã chính thức bãi bỏ
Trường trung học cơ sở được bố trí tại từng xã, phường, thị tran Tuy nhién,trong thực tế vẫn có một số xã không có trường trung học cơ sở Dé thường là các xã ở
vùng sâu, vùng xa hoặc hải dao Theo qui định trong Luật Ngân sách nhà nước, đầu tư
xây dựng trường trung học cơ sở cũng như trường tiêu học thuộc trách nhiệm của
chính quyền cấp huyện
Trung học phổ thông là một bậc trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam hiện nay,
nó sau tiểu học, trung học cơ sở và trước cao đăng hoặc đại học Trung học phô thông
kéo đài 3 năm (từ lớp 10 đến lớp 12) Để tốt nghiệp bậc học này, học sinh phải vượt
qua Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông vào cuối năm học lớp 12 (trước đây thườnggọi là Thi tú tài).
Cao đẳng và đại học là bậc học sau trung học phổ thông ở Việt Nam
Bậc học đại học kéo dài từ bốn đến sáu năm nếu người học có bằng trung học,
từ một đến hai năm học nếu người học có bằng cao đẳng chuyên ngành Bậc học này
đào tạo kiến thức chuyên môn và kĩ năng thực hành một ngành nghề Khi tốt nghiệp,
Trang 36người học có thể nhận bằng kỹ sư, bác sĩ, kiến trúc sư, luật sư hoặc cử nhân tùy theo
ngành nghé được đào tạo
Bậc học cao đẳng kéo dai ba năm nếu người học có bằng trung học phổ thông
hoặc trung học chuyên nghiệp Bậc học này đào tạo kiến thức chuyên môn và kĩ năng
thực hành một ngành nghề ở mức độ thấp hơn bậc học đại học
3.1.2 Các loại hình trường ở nước ta hiện nay
Nước ta hiện nay tồn tại bốn loại trường cơ bản như sau công lập, bán công,dân lập và tư thục Mỗi loại hình trường đều có sự đóng góp riêng trong việc phát triển
giáo đục ở nước ta Tuy nhiên chất lượng và hiệu quả của các trường là khác nhau
Nhưng chúng đều có chung đặc điểm là phát triển cho nền giáo dục cá nước ta, vàkhông loại hình trường nào là không cần thiết Tuy nhiên chúng ta phải biết kìm hạnnhững loại hình trường nào và cần tăng thêm loại nào tùy vào mức đóng góp chung
của mỗi trường Nhưng nó là việc làm lâu dài và khó khăn, hiện tại chúng ta phải biết
cách thích nghi với mỗi loại trường khác nhau
Hình 3.2 Các Loại Hình Trường ở Nước Ta Hiện Nay
Các loại hình trường
Công lập Bán công Dân lập Tư thục
Nguôn tin: Tìm hiểu và thu thập3.1.3 Chính sách phát triển giáo duc và đào tạo của Việt Nam
a) Chính sách giáo dục
Luật Phổ cập giáo duc tiêu học được Quốc hội thông qua ngày 12/8/1991
Luật Giáo dục được Quốc hội thông qua tháng 4/1997, có nội dung chủ yếu là:Thứ nhất cấu trúc lại hệ thống giáo dục quốc dân và hệ thống văn bằng Củng
cố trường công, khuyến khích mở trường bán công, dân lập; cho phép mở trường tư ởcác cấp mắm non, chuyên nghiệp và đại học Đa dạng hoá các loại hình giáo dục như:
tập trung và không tập trung, chính qui và không chính qui, học từ xa.v.v.
Trang 37Thứ hai xác định lại mục tiêu giáo dục đào tạo, thiết kế lại chương trình, kếhoạch, nội dung, phương pháp giáo đục và đào tạo cụ thể của từng cấp học, ngành học
đáp ứng yêu cầu phát triển, đặc biệt yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Thứ ba tăng cường hệ thống luật pháp trong giáo duc Tăng dan tỉ trọng ngânsách giáo dục Huy động các nguồn đầu tư trong nhân dân, viện trợ quốc tế, vay vốn
nước ngoài để phát triển giáo dục
Thứ tư cải thiện đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.
Thứ năm đổi mới quan lí giáo duc, kỹ năng trình độ cao, nhân lực thành thao
chuyên môn thuộc những lĩnh vực ứng dụng công nghệ tiên tiến và quản lý kinh
doanh.
Thứ sáu phát triển những ngành học và môn học cần thiết cho công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và cần thiết cho sự hợp tác quốc tẾ
b) Hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo
Chính phủ Việt Nam tập trung ưu tiên hợp tác trong các lĩnh vực:
Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt về đào tạo
Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và trao đổi
sinh viên, thông tin, tài liệu và kinh nghiệm về giáo dục và khoa học
Chính phủ đặt mục tiêu
Hau hết trẻ em 5 tuổi được học chương trình mẫu giáo lớn, chuẩn bị vào lớp 1
Phổ cập giáo dục tiêu học trong cả nước Phổ cập trung học cơ sở ở thành phố,
vùng kinh tế trọng điểm và nơi có điều kiện
Tính chung cả nước có 60% trẻ em độ tuổi 11-15 học trung học cơ sở Mở rộng
và nâng cao chất lượng day kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, ngoại ngữ, tin học ở
trường trung học.
Thanh toán nạn mù chữ cho những người trong độ tuổi 15 - 35, tất cả các tinh
đạt tiêu chuẩn quốc gia về xoá mù chữ và phố cập tiểu học
Tăng qui mô học nghề bằng mọi hình thức lên khoảng 1 triệu người/năm, đạt
22% - 25% đội ngũ lao động được qua đào tạo.
Nâng qui mô giáo dục đại học, cao đăng với cơ cầu đào tạo hợp lý, theo sát cơ
cấu lao động và cơ cầu kinh tế
Mở rộng các hình thức học tập thường xuyên, đặc biệt là hình thức học từ xa.
Trang 383.1.4 Các hình thức giáo dục cho HS đã bố học
a) Phố cập giáo dục
Đối tượng phố cập giáo dục trung học cơ sở
Đối tượng phổ cập giáo dục THCS là thanh niên Việt Nam trong độ tudi từ 11đến hết 18, đã tốt nghiệp TH, chưa tốt nghiệp THCS
Giải Thích Từ Ngữ
Độ tuổi PCGD THCS là từ 11 đến hết 18 tuổi
Người đạt trình độ THCS là người được cấp bằng tốt nghiệp THCS theo qui
định điều 27 của luật giáo dục
Nơi cư trú là nơi HS có đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc là nơi HS đã đăng kítạm trú và sống thường xuyên tại đó từ 6 tháng trở lên
Mục tiêu của phổ cập giáo dục THCS
Mục tiêu của phổ cập giáo duc THCS là bảo đảm cho hau hết thanh niên, thiếu niênsau khi tốt nghiệp tiểu học tiếp tục học hết để đạt trình độ THCS trước khi hết tuổi 18,
đáp ứng nhu cầu nâng cao dan trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Chương trình giáo dục, phương thức giáo dục
Chương trình giáo dục được áp dụng để thực hiện PCGD THCS là chương trình
THCS do bộ GD&DT ban hành.
Phương thức giáo dục được áp dụng để thực hiện PCGDTHCS là phương thức
giáo dục chính qui hoặc phương thức giáo dục không chính quy.
Việc áp dụng chương trình THCS theo phương thức giáo dục chính qui và
chương trình bé túc THCS theo phương thức không chính qui tai các cơ sở giáo dụcđược qui định tại Điều 10 của qui định này
Quyền và nghĩa vụ của đối trong PCGDTHCS
Quyền và nghĩa vụ học tập của đối trong PCTHCS
a) Học tập dé đạt trình độ THCS là quyền và nghĩa vụ của tất cả các đối tượngPCGDTHCS
b) Đối tượng PCGDTHCS được học tại các trường THCS tại nơi cư trú theo
hướng dẫn của BGD& DT
Trang 39c) Đối tượng PCGDTHCS nếu vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn không thể học
chương trình THCS theo thương thức giáo duc chính qui thì có thể học chương trình
bổ túc THCS theo phương thức giáo duc không chính qui đo trường THCS, TTGDTX,trung tâm khoa học tổng hợp- hướng nghiệp, cơ sở giáo dục khác tổ chức
Thu và miễn, giám học phí, cấp sách giáo khoa va học phẩm đối với đối
tượng PCGD THCS
a) Thu học phí đối với đối tượng PCGD THCS, trừ các đối tượng thuộc diện
được miễn giảm học phí theo qui định tại khoản 2 này
b) Miễn giám học phí và các khoảng đóng góp khác cho đối tượng PCGD
THCS thuộc diện như sau:
Thứ nhất được hưởng chính sách ưu đãi theo qui định tại NGhi định số 28/CPngày 29 tháng 4 của chính phủ.
Thứ hai được hưởng chính sách ưu đãi theo qui định tại khoản 1 và khoản 2
Điều 32, khoán 1 Điều 36 và Khoản 1 Điều 38 của nghị định số 43/2000/ND -.CP
ngày 30 tháng 8 năm 2000.
Thứ ba học theo phương thức không chính qui vì hoàn cảnh kinh tế đặc biệtkhó khăn theo quy định của bộ GD&DT.
Cấp SGK và học phẩm cho đối tượng PCGD THCS như sau:
Học sinh ở các cơ sở giáo dục thuộc xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn
và đặc biệt khó khăn.
Học sinh học chương trình bé túc THCS, theo phương thức không chính qui vìhoàn cánh kinh tế đặc biệt khó khăn theo qui định của Bộ giáo dục và Dao tạo
Nhà trường, gia đình và xã hội trong việc thực hiện PCGD THCS
Trách nhiệm của trường THCS, TTGDTX, trung tâm khoa học tổng hợp
-hướng nghiệp và các cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân
Trường THCS, trung tâm khoa học tổng hợp - hướng nghiệp và các cơ sở giáo
dục khác thuộc các loại hình công lập, bán công, dân lập, tư thục có trách nhiệm thựchiện tổ chức và các cá nhân vận động học sinh thuộc các đối tượng phổ cập giáo dục
THCS đến trường Phối hop chic chẽ giữa giáo dục nhà trường với với giáo dục giađình và giáo dục xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh.
Trang 40Trường THCS có trách nhiệm
a) Thực hiện chương trình THCS theo phương thức giáo dục chính quy, baodam chất lượng và hiệu qua giáo duc
b) Tổ chức thực hiện chương trình bé tic THCS theo phương thức giáo duc
không chính quy cho đối tượng PCGD THCS không có điều kiện học tập theo
phương thức chính quy, khi được cơ quan quản lý trực tiếp về giáo dục giao nhiệm
vu.
c) Tiếp nhận tổ chức học tập cho đối trong PCGD THCS cư trú thường xuyên
trên địa ban thuộc phạm vi trường phụ trách nhưng không vượt định mức về sốHS/lớp theo quy định của Bộ GD & ĐT.
b) Học nghề
Giáo dục nghề nghiệp có THCN và day nghề
THCN được thực hiện từ 3 - 4 năm học đối với người có bằng THCS, từ 1 — 2năm đối với người có bằng THPT
Dạy nghề đành cho người có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghềcần học được thực hiện dưới 1 năm đối với các chương trình day nghề ngắn hạn, từ
1 —3 năm đối với các chương trình dài hạn
€) Bồ túc văn hóa
Bồ túc văn hoá dành cho những người ngoài độ tuổi lao động của trường phổ
thông chính qui được theo học các chương trình riêng để đạt được trình độ học vấn
THPT hoăc trình độ kiến thức về ngành nghề BTVH được tiến hành dưới hình thức
các trường lớp tập trung ban ngày và ban tối hoặc các lớp giáo dục từ xa và tại chức
Kết thúc các khóa BTVH HV đều được dự thi tốt nghiệp và văn bằng tốt nghiệp bdtúc văn hóa có giá trị tương đương các văn bằng tốt nghiệp các cấp phổ thông chính
qui.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu
sau :
Khảo sát địa bàn nghiên cứu, từ đó có những nhận định, đánh giá chung về tình
hình kinh tế - xã hội của đị phương