Số liệu sơ cấp từ các hộ nông dân làm vườn được thu thập để ước tính kết quả và hiệu quá sản xuất của các mô hình.. Tác giả đã thể hiện được sự cố gắng trong các tính toán xác định doanh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, khoa Kinh Tế,trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “KHẢO SÁT VÀ
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH TE CUA CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ VƯỜN TẠI
XÃ DIÊN HOA HUYỆN DIEN KHÁNH TINH KHANH HOA”, tác giả TRAN
THỊ TRANG, sinh viên khoá 2000, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vàongày tháng năm 2004, tổ chức tạ Hội đồng chấm thi tốtnghiệp khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
Ngày j1 thang 0£ năm 2004
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM THI THU KÍ HỘI ĐỒNG CHAM THI
Ngày tháng năm 2004 Ngày (?.tháng Í$ năm 2004
Trang 3Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập —- Tự do- Hanh phúc
2X
e-GIẤY CHỨNG NHẬN
UBND xã Diên Hoà xác nhận:
Sinh viên : Trần Thị Trang
Lớp: PTNT&KN26 khoa Kinh Tế trường ĐH Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh
Đã đến xã Diên Hoà thực tập từ ngày 15/02/04 đến ngày 30/03/04
Nội dung thực tập: “Khảo sát và đánh giá hiệu quả của các mô hình kinh
Trang 4NHÂN XET CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Về hình thức:
Lời văn gọn, dễ hiểu Hình thức luận văn được trình bày theo đúng qui định củamột luận văn tốt nghiệp
Về nội dung:
Với mục đích tìm hiểu và đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế vườn
tại xã Diên Hòa, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa, tác giả đã thực hiện các nội
dụng nghiên cứu sau:
- _ Khảo sát hiện trạng kinh tế vườn tai địa phương
- M6 tả các đặc điểm sản xuất của các mô hình kinh tế vườn tiêu biểu.
- Xác định năng suất, doanh thu và chi phí của từng mô hình kinh tế vườn để làm cơ sở ước tính kết quả và hiệu quảsản xuất của các mô hình này.
- So sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình để làm cơ sở cho một số kiếnnghi.
Đề tài đã mô tả được khá cu thể hiện trang và các đặc điểm sản xuất của các mô
hình kinh tế vườn chủ yếu tại địa phương Số liệu sơ cấp từ các hộ nông dân làm
vườn được thu thập để ước tính kết quả và hiệu quá sản xuất của các mô hình Tác giả đã thể hiện được sự cố gắng trong các tính toán xác định doanh thu và chỉ phí của từng sản phẩm được sản xuất trong từng mô hình, vấn để này vốn khá phức tap
đặc biệt là đối với các mô hình xen canh và mô hình VAC Các phương pháp thống
kê suy diễn và hiện giá thuần (NPV) được sử dụng trong so sánh hiệu quả kinh tế
của các mô hình là phù hợp và nâng cao được tính thuyết phục của kết NHÀ nghiên
cứu.
Dé tài đạt yêu cầu, dé nghị cho bảo vệ trước hội đồng.
Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Vũ Huy
Trang 5LỜI CẢM TẠ
Em xin chân thành cầm ơn các thây cô trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí
Minh, đặc biệt là các thầy cô khoa Kinh Tế trong suốt thời gian đại học đã tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức để em có thể hoàn thành tốt khoá học Em xin
chân thành cắm ơn thầy Nguyễn Vũ Huy đã hết lòng hướng dẫn em trong suốt
thời gian thực hiện dé tài.
Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Diên Hoà đã tạo điều kiện thuận lợi
để em hoàn thành luận văn
Cảm ơn những người bạn đã luôn bên em, cùng em chia sẽ những khó
khăn trong cuộc sống và trong quá trình học tập.
Và trên tất cả, xin cảm ơn gia đình em đã tạo điều kiện để em có ngày
hôm nay
Ngày 24 tháng 05 năm 2004
_Sinh viên: Trần Thị Trang
Trang 6KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH TẾ CỦA CÁC MÔ
HÌNH KINH TẾ VƯỜN TẠI XÃ DIÊN HOÀ, HUYỆN: DIỆN KHÁNH,
TỈNH KHÁNH HOÀ mí |
THE SURVEY AND VALUATION OF ECONOMIC EFFECTS OF
GARDENING MODELS IN DIN HOA VILLAGE, DIEN KHÁNH
DISTRICT, KHANH HOA PROVINCE.
NỘI DUNG TOM TAT _
Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu đưa ra một cái nhìn tổng quất về hiện
trạng kinh tế vườn tại xã Diên Hoà huyện Diên Khánh tỉnh Khánh Hoà Đồng
thời, giới thiệu và đánh giá hiệu quả kinh tế đạt được từ những mô hình vườn thực nghiệm tại địa phương (theo chương trình cải tạo vườn tạp do tỉnh phát
động) Thông qua việc tổng kết những kiến nghị của hộ, tông dân trực tiếp tham gia dự án để đưa ra kiến nghị thúc đẩy tiến trình thực hiện dự ấn Nội dung cơ
bản của để tài là dựa vào mức chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất đạt được để
so sánh hiệu quả san xuất giữa 3 mô hình: mô hình chuyên canh, mô hình xen canh và mô hình VẠC Kết quả so sánh cho thấy, ở mô hình chuyên canh mức thu
nhập/ha cũng như lợi nhuận/ha là thấp nhất Ở mô hình xen canh và mô hình
VAC có sự khác nhau về mức thu nhập và lợi nhuận: nếu nhu mức thu nhập
trong mô hình VAC cao hơn trong mô hình xen canh, thì ngược lại, lợi nhuận đạt được từ mô hình xen canh lại cao hơn trong mô hình VAC Bởi vì, trong mô hình
VAC mức thâm dụng lao động rất cao Do đó, mô hình VAC thích hợp cho những
hộ có nhiều lao động nhàn rỗi nhiều vốn Mô hình xen canh thích hợp cho đại đa
số các hộ bởi những yêu cầu của nó không cao như với mô hình VAC, và cùng
ít có sự làng phí tai nguyên đất, lao động, tài sản như mô hình chuyên canh.
Trang 71.1 Giới thiệu chung L 1.2 Nội dung nghiên cứu 2
15 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
1.5 Pham vi nghiên cứu 3
Chuong 2 CO SG KHOA HOC 42.1 Vai trò kinh tế vườn trong sản xuất nông nghiệp 42.1.1 Kinh tế nông hộ trong san xuất nông nghiệp 4
2.1.1.1 Đặc điểm kinh tế nông hộ ở Việt Nam 4
2.1.1.2 Vai trò của kinh tế nông hộ 42.1.2 Kinh tế vườn trong san xuất của nông hộ 5
2.2 Cơ hội phát triển kinh tế vườn trong phát triển nông nghiệp sinh _
thái bén vững 5
2.3 Vấn dé chung về hiệu quả kinh tế 6 Chương 3 TỔNG QUAN 11
3.1 Diéukién tr nhién 113.1.1 Vị trí dia lí 11
Trang 83.1.2 Dac điểm thời tiết khí hậu
Chucng 4 NỘI DUNG NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Khảo sát hiện trạng kinh tế vườn tại địa phương
4.1.2 Mô hình chuyên canh
4.1.3 Mô hình xen canh
4.1.4 Mô hình VAC
4.3 Tình hình san xuất
4.3.1 Mô hình chuyên canh xoài
4.3.1.1 Năng suất bình quân trên 1 ha đất trồng xoài
4.3.1.2 Xác định chi phí bình quân cho 1ha đất trồng xoài
4.3.1.3 Kết quả và hiệu quả sản xuất của mô hình chuyên canh xoài
1
14
14 15
16
17
17 17 17 17 17 19
19
19
20
21 21
21
22 23 23
24
24
26 27
35
Trang 94.3.2 Mô hình xen canh
4.3.2.1 Năng suất bình quân trên 1ha đất trồng xoài
4.3.2.2 Chi phí sản xuất trên Lha đất xen canh
4.3.2.3 Tình hình sản xuất của cây trồng xen
4.3.2.4 Kết quả sản xuất trong mô hình xen canh xoài-rau ngót
4.3.3 Mô hình VAC
4.3.3.1 Tình hình vườn trồng
4.3.3.2 Xác định hiệu quả sản xuất trên 0,477ha đất nuôi trồng thuỷ sản
4.3.3.3 Xác định hiệu quả sản xuất trên 0,014ha đất chăn nuôi heo
4.3.3.4 Kết quả san xuất của mô hình VAC
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
74
74 75
78
79
Vii
Trang 10Giai đoạn kiến thiết cơ bản.
Don vi tính Lit
Kilégam
ĐồngChi phi lao động trồng xoài
Chi phí vật chất trồng rau Chi phí lao động trồng rau
Hội nông dân xã.
Chi phí bình quân trên năm.
Chi phí vật chất của mô hình xen canh
Chi phí lao động của mô hình xen canh
Diéu tra và tính toán tổng hợp
Trang 11Cơ cấu lao động theo độ tuổi 14
Tình hình sử dụng đất đai năm 1998 16Quy mô diện tích vườn cây ăn quả 19
Cơ cấu các loại cây trồng trong vườn cây ăn quả 20 Năng suất bình quân trên 1ha đất trồng xoài 26
Chi phí tài sản cho 1ha đất chuyên canh xoài 27Chi phí bình quân cho 1ha đất chuyên canh xoài năm thứ 1 28Chi phí bình quân trên 1ha đất chuyên canh xoài trong năm thứ23_ 30
Tổng chi phí bình quân trên 1ha đất chuyên canh xoài ở năm
xây dựng cơ bản 31
Chi phí san xuất bình quân trong các năm SXKD 32
Tổng hợp chi phí, doanh thu trên lha đất trồng xoài 36
Năng suất bình quân trên 1ha đất xen canh xoài 38
Chi phí bình quân trên 1ha đất trồng xoài năm thứ 1 39 Chi phí bình quân trên lha đất trồng xoài năm thứ 2, 3 40
Chi phí bình quân trên lha đất xen canh xoài trong giai đoạn KTCB 40Chi phí vật chất bình quân trên 1ha đất chuyên canh xoài trong thời
gian SXKD 42Tổng hợp chỉ phí và doanh thu trên lha đất trồng xoài 44
Chi phí san xuất trên 1 ha đất trồng bổ ngót 46
Tổng hợp doanh thu, chi phí trên Lha đất trồng bồ ngót 49
1X
Trang 12Tổng hợp chi phí, doanh thu trong mô hình xen canh xoai-bé ngót
Quy mô phân bố diện tích VAC tại xã năm 2003
Năng suất bình quân trên 0,477 ha đất trồng cây ăn quả năm 2003
Chi phí tài sản cho 0,477ha đất trồng cây ăn quả
Chi phí bình quân trên 0,477 ha đất trồng cây ăn quả năm
thứ nhất
Chi phí bình quân trên 0,477 ha đất trồng cây ăn quả năm thứ 2,3
Chi phí bình quân trên 0,477 ha đất trồng cây ăn quả trong GĐKTCB
Chỉ phí lao động bình quân trên 0,477 ha đất trồng cây ăn quả trong
GDSXKD
: Tổng hợp chi phí, thu nhập trên 0,477 ha đất trồng cây ăn quả
: Kết quả sản xuất trên 0,509 ha đất nuôi cá năm 2003
: Giá cá giống bình quân năm 2003
: Chi phí sản xuất bình quân trên 0,509 ha đất nuôi cá
: Tổng hợp chi phí, doanh thu trên 0,509 ha đất nuôi cá trong 1 năm
: Năng suất sản xuất bình quân năm 2003 của 10 hộ
: Chi phí sản xuất bình quân trên 0,014 ha đất nuôi heo
: Tổng hợp chi phí, doanh thu trên 0,014 ha đất nuôi heo
: Tổng hợp chi phí, doanh thu trên lha VAC
: Kết quả kiểm định
51 54 55 56
37 58 58
60 62 63 64
65
67 68 69 70 71
73
Trang 13DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Kết quả tính NPV trong mô hình chuyên canh xoài
Phu lục 2: Chi phí bình quân mỗi năm trên 1 ha đất trồng rau ngót.Phụ lục 3: Kết quả tinh NPV trong mô hình xen canh xoài-rau ngói.Phu lục 4: Kết quả tính NPV trong mô hình VAC
Phu lục 5: Phân tích phương sai
Trang 14Audu uăa tất ughttfe- SU Tutu The trang
Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu chung:
Theo số liệu thống kê hiện trạng sử dụng đất năm 1998, tinh Khánh Hoa
có 8.391 ha đất vườn (chiếm 11,95% tổng diện tích đất nông nghiệp) Trong đó,
4.101ha đất trồng cây ăn quả các loại, nhưng thu nhập đem lại từ vườn ở các
nông hộ không cao Nguyên nhân cơ bản là vườn tạp với hiệu quả sản xuất thấp,
nông dân trồng để cung cấp cho nhu cầu gia đình, còn dư bán ra thị trường nông
thôn Trước tình trạng trên năm 1998, Hội Nông Dân Tỉnh phối hợp với Trung Tâm Khuyến Nông Tỉnh thực hiện dự án cho nông dân vay vốn cải tạo vườn tạp
trên địa bàn toàn tinh Mở đầu việc thực hiện dy án, Hội đã tiến hành thí điểm _
trên địa bàn 3 huyện: Ninh Hoà, Diên Khánh, Khánh Vĩnh và thành phố Nha
Trang.
Diên Hoà là xã thuộc huyện Diên Khánh đã tham gia thực hiện dự án trên.
Qua nhiều năm thực hiện, đến nay đã đạt được một số kết quả Trên cơ sở đó, tôi
tiến hành thực hiện dé tài :”Khảo sát và đánh giá hiệu quả mô hình kinh tế
vườn tại xã Diên Hoà- huyện Diên Khánh - tỉnh Khánh Hoà ”.
Do hạn chế về thời gian thực hiện để tài nên tôi chỉ tiến hành khảo sát trên
địa bàn xã Diên Hoà, việc đánh giá hiệu quả kinh tế chủ yếu dựa trên kết quả thu
được từ việc phỏng vấn các hộ tham gia thực hiện dự án.
Trang 15Ludu vin tốt aghtif- SU “Tñâut The Trang
1.2 Muc tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu dé tài nhằm giới thiệu tổng quan về hiện trạng kinh tế vườn và
các mô hình kinh tế vườn tại địa phương Từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế của
các mô hình vườn trên cơ sở thu nhập /người/năm đạt được khi tiến hành cải tạo
Vườn.
Từ việc tống kết ý kiến của nông hộ đã trực tiếp tham gia dự án để đưa ranhững ưu nhược điểm trong quá trình thực hiện mô hình, từ đó nêu lên kiến nghị
thúc đẩy tiến trình thực hiện dự án.
1.3 Nội dung nhgiên cứu:
Qua số liệu được cung cấp từ Uỷ Ban Nhân Dân Xã kết hợp với diéu tra
khảo sát mô hình kinh tế vườn và phỏng vấn những nông dân trực tiếp tham gia
dự án, nội dung chủ yếu của để tài :
— Mô tả hiện trạng kinh tế vườn tại địa phương
— Khảo sát đặc điểm cơ bản của mô hình vườn tại địa phương và đánh giá
hiệu quả kinh tế của các mô hình đó
1.4 Phuong pháp nghiên cứu :
Dé tài được thực hiện trên cơ sở sử dụng hai nguồn số liệu:
I Số liệu sơ cấp:
Đây là những số liệu được thu thập trong quá trình điều tra phỏng vấn các
hộ nông dân tham gia dự án (Danh sách các hộ tham gia dự án được cung cấp bởi
Hội Nông Dân Huyện) Các hộ này được chọn ngẫu nhiên từ 3 thôn trong xã
Phương pháp chọn mẫu: Trong số 300 hộ trồng vườn, người ta phân ra 4
nhóm thu nhập: giàu, khá, trung bình, nghèo Mỗi nhóm này sẽ chọn ngẫu nhiên
Trang 16^1⁄4, căn tht ughitpr SY Thdn Thi Thang
1 số hộ để tham gia vào dự án theo tỉ lệ phân bố giàu nghèo ở xã (15% giàu,
32,06% khá, 43,98% trung bình, 8,96% nghèo- Số liệu năm 1998)
2 Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các cơ quan ban ngành liên quan
Số liệu sau khi thu thập được sử lí bằng các phương pháp sau:
1 Phan mềm Excel: dùng để tính toán các chỉ tiêu kinh tế như chỉ phí, thu
nhập, lợi nhuận
2 Phẩm mềm SPSS: dùng để phân tích phương sai (Anova), xác định ảnh
hưởng của yếu tố mô hình đến mức thu nhập của nông hộ
3 Ngoài ra còn sử dụng phương pháp phân tích và đánh giá:
Thông qua việc chọn lọc những số liệu cần sử dụng và số liệu đã thu thập
dé tài đã được thực hiện bởi phương pháp mô tả phân tích so sánh và đánh giá
các số liệu để làm rõ thêm các vấn để cần nghiên cứu, tìm ra nguyên nhân và
biện pháp giải quyết thích hợp
15 Pham vi nghiên cứu:
Pham vi thời gian nghiên cứu :15/02/04 - 30/04/04.
Phạm vi không gian: xã Diên Hoà - huyện Diên Khánh - Tỉnh Khánh Hoà.
Trang 17Luin vin tit ughitfer SY Téa Ti Trang
Chương 2
CƠ SỞ Li LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Vai trò kinh tế vườn trong sản xuất nông nghiệp :
2.1.1 Kinh tế nông hộ trong sản xuất nông nghiệp:
2.1.1.1 Đặc điểm kinh tế nông hộ ở Việt Nam :
Hộ nông dân là đơn vị sản xuất, vừa là đơn vị tiêu dùng; Quy mô sản xuất nhỏ; Quy mô đất canh tác nhỏ; Quy mô sử dụng lao động nhiều, trang thiết bị kĩ
thuật thô sơ; Sản xuất phân tán và chưa đẩy nhanh sản xuất hàng hoá nông sản;
Quy mô vốn sản xuất thấp
2.1.1.2 Vai trò của kinh tế nông hộ:
Quá trình phát triển nông nghiệp ở nước ta đã xác định, kinh tế nông hộ là
đơn vị kinh tế đóng vai trò quan trọng, chủ đạo trong sản xuất nông nghiệp nông
thôn Dân cư khu vực nông thôn chiếm 80% tổng dân số cả nước, 72% lao động
sản xuất nông nghiệp và sản phẩm thu từ nông nghiệp chiếm 28,7% trong tổngGDP của nền kinh tế quốc dân
Ở tỉnh Khánh Hoà dân số khu vực nông thôn chiếm 62,7% dân số toàn
tỉnh, 58% lao động sản xuất nông nghiệp và sản phẩm nông nghiệp chiếm
19,67% tổng GDP toàn tỉnh, khẳng định tính chất quan trọng của kinh tế nông hộ trong phát triển sản xuất.
Trang 18udu tău tất aghitp- SU Thu Thi Trang
2.1.2 Kinh tế vườn trong sản xuất của nông hộ:
Thu nhập từ kinh tế vườn chiếm 15%-50% tổng thu nhập của nông hộ, cá
biệt có hộ thu nhập 100% từ kinh tế vườn đã tạo chỗ đứng vững chắc cho kinh tếvườn trong phát triển kinh tế nông hộ hiện nay ở nước ta
Kinh tế vườn hay kinh tế trang trại với các hệ sinh thái tiên tiến đã đónggóp to lớn cho sự phát triển nông nghiệp nông thôn hiện nay và tương lai Do vậy
việc nghiên cứu đánh giá vai trò vị trí của kinh tế vườn trong san xuất nông
nghiệp là rất bức thiết nhằm khái quát được phần nào tác dụng của kinh tế vườntrong giai đoạn hiện nay và xu hướng phát triển trong nền nông nghiệp sinh thái
bén vững
2.2 Cơ hội phát triển kinh tế vườn trong phát triển nông nghiệp sinh tháibên vững :
Các mô hình vườn VAC,VACR, hay các mô hình phát triển tương tự có ý
nghĩa không chỉ về mặt kinh tế, xã hội mà còn tác động trực tiếp đến môi trường
sinh thái vùng, trong đó có tác dụng tăng độ che phủ cho đất.
Phát triển kinh tế vườn, mà mô hình phát triển ở giai đoạn sau tất yếu làkinh tế trang trại sẽ tạo ra động lực mới cho phát triển nông nghiệp trong tươnglai Đồng thời tạo ra thị trường lao động rộng lớn, thu hút lao động nông thôn,
cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến Hơn nữa, với những chủng loại cây
trồng phong phú, chất lượng cao, sản xuất theo quy trình tiên tiến sẽ mở ra thitrường xuất khẩu sản phẩm chủ yếu trong kinh tế vườn là rau, hoa quả, hươngliệu.
Trang 19Ludn van tứt “œ26d0,- SU “Thân The Trang
Kinh tế vườn phát triển theo hướng tích cực sé là các mô hình thực nghiệm
các giống cây trồng phù hợp với sinh thái vùng, cho hiệu quả kinh tế cao cung
cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, sẽ tác động không nhỏ đến tiến trìnhchuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiép nông thôn Tính hiệu quả thu được từkinh tế vườn sẽ góp phần tích cực vào công cuộc xoá đói giảm nghèo
2.3 Vấn đề chung về hiệu quả kinh tế:
Mối quan tâm hàng đầu trong sản xuất là nâng cao hiệu quả kinh tế Hiệu
quả kinh tế là một phạm trù kinh tế đặc biệt, nó biểu hiện hiệu quả sản xuất trong
mỗi đơn vi, chi phí trong mỗi nguồn sản xuất, về mặt hình thức hiệu quả kinh tế
là một đại lượng so sánh hiệu quả sản xuất thu được với chỉ phí bỏ ra
Để đánh giá hiệu quả kinh tế, chúng ta phải đứng trên quan điểm toàn
diện tức là biểu hiện ở các góc độ khác nhau và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
theo không gian - thời gian, số lượng và chất lượng
Về thời gian : khi xét hiệu quả kinh tế không nên xét một mặt, một lĩnh
vực mà phải xét trong mối quan hệ hữu cơ hợp lí trong tổng thể chung
Về không gian : sự đạt được hiệu qua kinh tế trong từng giai đoạn không
là hiệu quả khi xét trong thời gian dai, tức khi xét hiệu quả kinh tế không chỉ xét
ở từng thời điểm, từng giai đoạn mà cần xét trong một chu kì dài, việc giầm tuỳtiện chi phí gián tiếp tao ra môi trường tự nhiên hiện đại hoá, đổi mới tài sản cố
định và nhờ đó làm mối tương quan thu và chỉ gidm đi khi đó cho rằng là hiệuquả thì hiệu qua kinh tế đó không đáng kể và không toàn diện
Trang 20Audu vin tát ughttp- SU “Indu "J7 “Trang
1 Lợi nhuận :
Lợi nhuận = Giá trị tổng sản lượng - Tổng chỉ phí sản xuất.
Giá trị tổng sản lượng là chỉ tiêu tổng hợp tính toán bằng tiền phản ánh kết
quả thu được từ sản xuất
Tổng chi phi sản xuất là chỉ tiêu tính toán tổng hợp bằng tiền gồm tất cả
các chi phí đã tiêu hao trong quá trình sản xuất.
2 Thunhập: \/
Thu nhập = Giá trị tổng sản lượng - Chi phí vật chất.
Chi phi vật chất là toần bộ chi phi bỏ ra bằng hiện vật (không tính công
nhà).
3 Tỉ suất lợi nhuận :
Ti suất lợi nhuận = Lợi nhuận/Tổng chi phí sản xuất.
Tỉ suất lợi nhuận nói lên một đồng bỏ chỉ phí sản xuất bồ ra thu được bao
nhiêu đồng lợi nhuận
4 Ti suất thu nhập :
Tỉ suất thu nhập = Thu nhập/Chỉ phí vật chất.
Tỉ suất thu nhập nói lên hiệu quả của một đồng chi phí vật chất bỏ ra thu
được bao nhiêu đồng thu nhập Do chỉ tiêu thu nhập có giá trị cao hơn chỉ tiêu lợi
nhuận nên ti suất thu nhập có giá trị lớn hơn ti suất lợi nhuận.
5, NPV (Giá trị hiện tại ròng):
Có thể hiểu giá trị hiện tại ròng là tổng lãi ròng của dự án quy về thời
điểm hiện tại Chính vì vậy để xác định NPV chúng ta xác định số dư thu chi của
Trang 21Audn vin tất ughite- SU “nâu Wee Trane
các năm, quy chúng về thời điểm năm 0 réi cộng kết quả với nhau Hay NPVđược xác định theo công thức :
rõ ¬ B:—Ci
¬(I+r)
Bi: dòng thu nami.
NPV
Ci: dòng chi năm i.
r: tỉ lệ chiết khấu được chọn.
n: thời gian hoạt động của dự án.
Nếu NPV >0 : Dự án có có lãi, dự án đầu tư đạt yêu cầu về hiệu quả tài chính.Nếu NPV =0 : Dự án hoà vốn
Nếu NPV <0: Dự án lỗ
6 Phân tích phương sai (ANOVA):
Phân tích phương sai một yếu tố là xác định ảnh hưởng của một yếu tố
nào đó đến một yếu tố khác
Giả thiết có k mẫu ngẫu nhiên độc lập gồm ny, nạ, , Ny quan sat từ k tống
thể khác nhau có phân phối chuẩn thì trung bình của tổng thể là bằng nhau.
Giả định : Ho: tu=u¡= =Lụ.
Trang 22Audu van tát aghiép- SU “Tran Vee “rang
Bước 2: Tinh
= SSW (Tổng bình phương ttrong từng nhóm riêng biệt): là đại lượng thé
hiện sự biến thiên do yếu tố khác
- SSG (tổng bình phương giữa các nhóm): là đại lượng thể hiện sự biến thiên
do các yếu tố nghiên cứu
- SST (Tổng bình phương tổng cộng ): là đại lượng thể hiện sự biến thiên do
các yếu tố nghiên cứu và các yếu tố không nghiên cứu
Bác bỏ giả thiết cho rằng trung bình tổng thé bằng nhau khi F¿„=Fk-tn.k„
Biến ngẫu nhiên Fx.1„.x „ theo phân phối F với bậc tự do của tử số là k-1, bậc tự
do của mẫu số là n-k, được kí hiệu F vạ y2 tra theo bang (Ta gọi là F pang)
Trang 23Ladin uău tất ughitf~e- SU “Indu The (tadtớ
Chương 3
TONG QUAN
3.1 Diéu kiện tự nhiên:
Diên Khánh trước kia là vùng đất thuộc dinh Thái Khang (vào thời chúa
Nguyễn Phúc Khoát) Diên Khánh ngày nay là huyện đồng bằng thuộc tỉnh Khánh Hoà, Đông giáp thành phố Nha Trang, Tây giáp Huyện Khánh Vĩnh, Bắc
giáp Huyện Ninh Hoà, Nam giáp Thị Xã Cam Ranh Huyện Diên Khánh có 1 thị
trấn và 20 xã Diên Hoà là xã nằm ở phía tây huyện Diên Khánh và cách thị trấn
Diên Khánh 7km về phía tây.
3.1.1 Vị trí dia li:
Toa độ dia lí :
— 109° 12’ kinh độ Đông
— 12° 15’ vĩ độ Bắc
Theo bản đồ hành chính xã Diên Hoà :
— Bắc giáp xã Diên Phước
— Nam giáp xã Diên Lộc.
— Đông giáp xã Diên Lac.
— Tây giáp xã Diên Thọ và Diên Tân
3.1.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu:
Diên Hoà thuộc huyện Diên Khánh tỉnh Khánh Hoà nên vùng đất này
cũng có những đặc trưng khí hậu của tỉnh Khánh Hoà như: Khí hậu chịu sự chỉ
11
Trang 24Luin win tit aghitfr SY “Duậu Thi Trang
phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa có ảnh hưởng của khí hậu dia phương So với
các tỉnh phía Bắc mùa đông ít lạnh và mùa khô kéo đài hơn So với các tỉnh phía
Nam mùa mưa lệch về phía mùa đông và xuất hiện một mùa mưa ngắn giữa mùa
Số giờ nắng trong năm 2483h
Nhiệt độ tối cao tập trung vào các tháng 5, 6, 7, 8
Nhiệt dộ tối thấp tập trung vào các tháng 1, 2, 12
Sự chênh lệch lớn giữa nhiệt độ tối cao và tối thấp thuận lợi cho việc trồng
trọt nhất là đối với cây ăn trái nhiệt đới như xoài, thanh long đặc biệt do mùanắng ở đây muộn so với các tỉnh phía nam (bắt đầu từ tháng 5) nên các loại trái
cây như xoài, thanh long ra hoa kết trái muộn hơn, là điều kiện thuận lợi để
tiêu thụ sản phẩm
Trang 25Lutiu vaw tit ughitte- SY “frau Wee “rang
“e Lượng mưa :
Bảng 1: Đặc trưng về lượng mưa và ẩm độ qua các tháng
Tháng Lượngmưa Sốngàymưa Lượng bốchơi Độ ẩm tương đối
Nguồn :Dai khí tượng thuỷ văn Nam Trung Bộ.
Số ngày mưa ngắn, lượng mưa thấp phân bố không dều trong năm, lượngmưa trung bình năm 1.360mm, mùa mưa bắt đầu vào tháng 9 và kết thúc vàotháng 12 chiếm gần 80% lượng mưa cả năm
Độ ẩm trung bình năm 80%, độ ẩm cao nhất 83% tập trung vào các tháng
9, 10, 11 Độ ẩm thấp nhất tập trung vào các tháng 6, 7, 8
Lượng bốc hơi trung bình năm cao 1079mm ảnh hưởng đến việc thâmcanh tăng vụ và tăng năng suất các loại cây trồng Vì vậy, công tác thuỷ lợi cầnđược chú trọng đầu tư
13
Trang 26udu vin t6 t2dô6- SU “luâu The nang
Nguồn nước:
Nguồn nước chủ yếu phục vu cho san xuất nông nghiệp tại xã là nguồn từ
trạm bơm Cầu Đôi và hồ Láng Nhớt Các hộ trồng vườn lấy nước từ giếng đào
Địa hình, đất đai, thổ dưỡng :
Địa bàn xã có 2 loại đất chính là đất cát pha ion và đất sét pha Đất cát pha
khả năng giữ nước không cao là ảnh hưởng không nhỏ đến vấn dé trồng trọt trong
mùa khô.
3.2 _ Tình hình kinh tế xã hội:
Diên Hoà được chia làm 3 thôn, dân số xã hiện có 945 hộ với 4.901 khẩu,
85% dân số xã sống chủ yếu dựa vào nghề nông Trong số đó, gần 300 hộ cónguồn thu nhập chính dựa vào kinh tế vườn với diện tích 150 ha, hầu hết là vườntạp kết quả sắn xuất không cao nên đời sống bà con còn gặp nhiều khó khăn
3.2.1 Dac điểm lao động :
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi:
Thành phần DVT Cơ cấu
(người) (%)
Tổng số dân 4901,00
— Dươi tuổi lao động ( < 15 tuổi) 2396,00 48,88
— Trong tuổi lao động (15-60 tuổi) 2127,00 43,40
Nam 1031,00 21,04
Nữ 1096,00 2257
— Trên tuổi lao động( > 60tuổi) 378,00 7,71
Nguén: UBDSKHHGD xã Diên Hoà
Trang 27Audu uău tét uglitpe- SU quất The Trang
Số người trong độ tuổi lao động 2.127 người, chiếm 43,40% tổng số dantoàn xã Trong đó, 1.031 lao động nam và 1.069 lao động nữ Số người dưới độ
tuổi lao động 2.396 chiếm 48,88% tổng dân số và số người trên độ tuổi lao động
chiếm 7,71%
3.2.2 Dac điểm về kinh tế :
Là một xã nông nghiệp nên đời sống nông dân còn gặp nhiều khó khăn.Theo số liệu thống kê năm 2002, toàn xã hiện còn 2,96% hộ nghèo (xét theo
TA rd wo:
tiêu chuẩn quốc gia).
Xã đã tiến hành cho nông dân vay vốn để phục vụ sản xuất từ các quỹ
như: quỹ xoá đói giảm nghèo, quỹ hỗ trợ nông dân, ngân hàng phát triển nôngthôn với lãi suất ưu đãi nhằm giúp nông dân trong xã có vốn cải tạo sản xuất,
Chỉ riêng năm 2003, Quỹ Xoá Déi Giảm Nghèo đã cho trên 10 hộ nghèo vayvốn với lãi suất 0,5%/tháng, nông dân trong xã còn vay từ quỹ của Hội Nông
Dân Tỉnh và Huyện với lãi suất 0,8%/thang
Trong năm 2003, xã tiến hành mở 45 lớp tập huấn chuyển giao kĩ thuậtcho 1500 nông dan phục vụ sản xuất, ngoài ra còn tổ chức các cuộc thi nông dansản xuất giỏi, tổ chức vận động nông dân tham gia xây dựng cơ sở hạ tang nông
thôn, phát động phong trào “xây dựng gia đình nông dân văn hoá “, tích cực
tham gia phòng chống HIV-AIDS và các tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường,
khuyến khích bà con sử dụng nước sạch Nhờ sự quan tâm và giúp đỡ của cáccấp chính quyền nên đời sống của bà con nông dân xã đã dan dẫn được nâng cao
mặc dù vẫn còn nhiều khó khăn
15
Trang 28.đuâu uăn tất uo((ô6- SU “Indu The “rang
3.3 Tình hình sử dụng đất dai:
#
Bang 3: Tình hình sử dung đất đai năn(1998 L
Loại đất Diện tích Cơ cấu
— Cây lâu năm 150,00 18,86
— Cây công nghiệp 13,00 1,61
— Nuôi trồng thủy san 8,00 1,002.Đất lâm nghiệp 126,00 _ 13,17Rừng tự nhiên 75,00 931Rừng trông 50,00 6,213.Đất chuyên dùng 58,00 7,02
4.Dất ở 19,00 2,37 5.Đất chưa sử dung 152,00 18,89
Nguồn:phòng địa chính xã
Qua bang 3 ta thấy, diện tích đất nông nghiệp chiếm 55,90% diện tích đất
tự nhiên Điều này cho thấy Diên Hoà là xã nông nghiệp Trong tổng điện tích
đất nông nghiệp, diện tích đất trồng lúa chiếm 55,56% diện tích đất nông
nghiệp, cho thấy đây là xã chuyên canh lúa; Diện tích đất trồng cây vườn tạp,
chiếm 33,33% điện tích đất nông nghiệp, với hiệu quả sản xuất không cao và
cũng không được chú trọng đầu tư do nhiều lí do Do đó, cần có biện pháp giúp nông dân địa phương cải tạo vườn để nâng cao hiệu quả sản xuất.
Đất hoang còn nhiều, cụ thể chiếm đến 18,89% tổng diện tích đất tự nhiên.
Do vậy, cần có biện pháp để khai thác và sử dụng tài nguyên đất đai này để giải
quyết tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân địa phương
Trang 29.Juâu vii tất ughiip- SU “Tuân “Tác “Trang
3.4 — Cơ sở vật chat kĩ thuật
Trong năm 2003, xã đã tiến hành tu bổ 1,115 km kênh mương, tuy nhiên
trong mùa mưa vừa qua nhiều khu vực trong xã ngập nước làm ảnh hướng không
nhỏ đến việc sản xuất Do đó xã cần chú ý hơn đến công tác thuỷ lợi.
3.4.3 Hệ thống lưới điện:
Xã có đường dây cao thế đi qua, cùng mạng lưới hạ thế tương đối hoàn chỉnh Do vậy, hiện nay tất cả các thôn trong xã đều có điện, 100% các hộ trong
xã đã có điện, 89% hộ gia đình sử dụng điện trong sản xuất.
3.4.4 Cơ giới hoá:
Phân đông các hộ trong xã đều sử dụng cơ giới để phục vụ cho sản xuất.
3.4.5 Tập quán canh tác:
Người dân địa phương canh tác nói chung khá ổn định phần lớn các hộ sử
dụng chủ yếu nguồn vốn tự có và các điều kiện đất đai, lao động của gia đình Dé
tiến hành sản xuất kinh doanh sao có hiệu quả nhất, các hộ đều sản xuất theokinh nghiệm riêng của mình không theo một quy trình kĩ thuật nào
THUD NỆ ĐẠI ich Gi AM) ety
HANH PRO Hồ f
Trang 30.“đuâu uău tốt aghitp- SU “Tuâu Thi /haut@
Tóm lại: Với điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí, tình hình xã hội, cho thấy xã
có đủ tiém lực và thế mạnh để phát triển nông nghiệp Nếu được hỗ trợ về kĩ
thuật và sự hổ trợ đầu tư của nhà nước thì có thể khai thác được tiểm lực của địa
phương đưa những tiểm lực này trở thành thực tiễn góp phần làm giàu bộ mặt của
địa phương và giải quyết được mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân.
Trang 31Luin vin tất aghtée- SU “Tuân Thi (42
Chương 4
NOI DUNG NGHIEN CUU VA THAO LUAN
4.1 Khao sát hiện trang kinh tế vườn tai địa phương :
4.1.1 Hiện trạng sử dụng đất vườn:
Theo số liệu thống kê hiện trạng sử dụng đất năm 2000 của UBND Xã,toàn xã có 150 ha đất vườn, chiếm 33,33% diện tích đất sử dụng vào san xuấtnông nghiệp Diện tích vườn trồng cây lâu năm, là 138 ha chiếm 92% tổng điệntích đất vườn, diện tích đất trồng các loại rau là 8% Trong 138 ha đất trồng câylâu năm, diện tích đất trồng cây ăn quả các loại là 77 ha (chiếm 55,80% diện tíchđất trồng cây lâu năm).Vườn hộ nông dân chủ yếu là đất vườn lién nhà, quy mônhỏ.
Bang 4: Quy mô điện tích vườn cây ăn quả:
Diện tích Số hộ Tổng diễn tích Cơ cấu
m/hộ ° m %
<1500 118,00 110920,00 39,33 1500-3000 105,00 197600,00 35,00 3000-5000 40,00 127881,00 _—_ 13,33 5000-15000 26,00 161148,00 8,67
Trang 32udu uăa đất ughiife- SU “hhẩu Wei Thang
4.1.2 Cơ cấu các loại cây trồng trong vườn :
Bang 5: Cơ cấu các loại cây trồng trong vườn cây ăn quả:
Loại cây trồng Diện tích Cơ cấu
13 Vú sữa 1,42 1,85
Tổng 77,00 100,00
Nguôn:HND Xã
Xoài chiếm diện tích trồng lớn nhất trong các loại cây trồng tại địa
phương, tổng diện tích trồng xoài là 28,57ha chiếm 37,12% tổng diện tích trồng
cây ăn quả Nguyên nhân: cây xoài đã được trồng từ rất lâu ở đây và trở nên
quen thuộc với bà con nông dân, nên dù không phải là loại cây mang hiệu quả
kinh tế cao nhưng vẫn được trồng phổ biến hơn các loại cây trồng khác
Kế đến là cây táo với tổng diện tích là 7,94ha, chiếm 10,31%.Và chuối là7,12ha chiếm 9,15% Theo bà con nông dan thi 2 loại cây trồng này dễ tiêu thụ
trên thị trường, giá cả lại ổn định, dễ trồng không đòi hỏi nhiều về kĩ thuật Còn
Trang 33Auda vin tất d2(d0- SU Tada “2/0042
các loại trái cây còn lại diện tích trồng không đáng kể chủ yếu để phục vụ cho
nhu cầu trong gia đình, còn dư để bán ra thị trường nông thôn
4.1.3 Đặc điểm về lao động:
Trong 300 hộ làm kinh tế vườn, đa số là những hộ thuần nông, chỉ một số
rất nhỏ là người từ nơi khác đến mua đất để lập vườn Trình độ học vấn: 6% trình
phát triển của nhau nên hiệu quả kinh tế không cao.
Theo bà con nông dân tại xã cho biết : vườn tạp không mang lại hiệu quảkinh tế cao, nhưng họ vẫn thích mô hình này hơn bởi tính an toàn cao, đầu tư banđầu không cao, không sợ mất mùa, mùa nào có thứ nấy, nếu nhiều thì có thể bán
ở thị trường nông thôn còn không thì để đáp ứng nhu cầu trong gia đình Đến khi
thu hoạch không phải lo khâu tiêu thụ sản phẩm, không sợ sâu bệnh hàng loạt
dẫn đến mất trắng
Trong quá trình điều tra tôi nhận thấy: với mô hình vườn tạp không thể
tính tới hiệu quả kinh tế, chủ yếu chỉ nhằm đáp ứng nhu câu trong gia đình Cây
trồng không đạt được năng suất tối ưu của nó, ngoài ra còn có sự lãng phí đất đai
vì không khai thác hết tiém năng của đất
21
Trang 34“44w vita tất nglitpr SU “Indu Thi “nano
Đối với thương lái : họ không mấy hứng thú với việc thu mua nông san 6
những vườn này.Vì số lượng hàng ở 1 vườn không nhiều buộc họ phải thu mua
từ nhiều nhà vườn, các nhà vườn lại cách xa nhau nên phải tốn thêm chỉ phí thu
mua sản phẩm, quy cách sản phẩm không đồng nhất Chính vì vậy, sản phẩm
không được định giá cao và khi được mùa họ sẽ ưu tiên thu mua tại các vườn chuyên canh.
Đặc trưng của mô hình này tại xã là các hộ nông dân sử dụng lao động
nhàn rỗi và lao động phụ Theo thống kê của Hội Nông Dân Huyện, thu nhập từ
mô hình này bình quân 5-7 triệu đồng/1ha/năm/hộ.
4.2.2 Mô hình chuyên canh:
Trong mô hình chuyên canh một loại cây trồng được đầu tư chăm sóc,
cũng có 1 vài loại cây trồng khác nhưng không phục vụ cho mục đích kinh anh
mà nhằm đáp ứng cho nhu câu trong gia đình Đa số các hộ chuyên canh trồng
xoài một số nhỏ chuyên canh trồng táo hoặc thanh long, chôm chôm Thu nhập
bình quân từ mô hình này, theo ước tính của Hội Nông Dân Huyện, là 5-10 triệu
đồng/ha/năm/hộ
Mô hình chuyên canh có những ưu điểm như: thuận tiện cho việc chăm
sóc, thu hoạch, thu mua sản phẩm Nhưng bên cạnh đó nó cũng có nhiều khuyếtđiểm như: vốn đầu tư ban đâu cao (dưa, táo, chuối suất đầu tư là 6 —10 triệu
đông/ha, xoài, nhãn, thanh long Suất đầu tư 15-40 triệu đồng /ha), tính an toànthấp vì cây trồng để bị sâu bệnh hàng loạt nên chi phí phòng trừ sâu bệnh cao,vấn dé tiêu thụ sản phẩm cũng là nỗi lo của người làm vườn: nếu mất mùa thìmất trắng trên toàn bộ diện tích, nếu được mùa thi lại dé bị tư thương ép giá
Trang 35Luan via tất ughttp- SU "Inéiu Whi “rang
Trong điều kiện bất ổn của thị trường hiện nay thì mô hình này chưa đượcđược sự quan tâm chú ý của bà con nông đân
4.2.3 Mô hình xen canh:
Thường thì bà con ở đây trồng 2-3 loại cây trồng trên cùng 1 diện tích
Dựa vào đặc tính sinh vật học của các loại cây trồng, bà con ghép các cây trồng
với nhau để khai thác tiểm năng đất đai Các cây trồng này có tính hỗ trợ nhau
(ví dụ cây ưa ánh sáng ghép với cây ưa mát), ít cạnh tranh nhau về dinh dưỡng,
không lây truyền sâu bệnh cho nhau
Mô hình này chỉ mới thực hiện từ 10 năm trở lại đây Da số trồng ghép
xoài-bổ ngót-rau thơm hoặc xoài-đậu bắp hay xoài-chuối, cây trồng chính cókhoảng cách trồng thưa hơn so với trồng chuyên canh Mục tiêu lấy ngắn nuôi
đài, sau 10 năm vườn xoài khép tán năng suất xoài ổn định thì không trồng xen
nữa.
Đối với mô hình này cũng đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu cao nhưng được sựquan tâm của bà con vì tính an toàn cao hơn chuyên canh, nếu cây này mất mùathì vẫn còn cây khác thay thế
Theo thống kê của Hội Nông Dân Huyện, thu nhập bình quân từ mô hìnhnày là 7-15 triệu đồng/ha/hộ/năm
4.2.4 Mô hình VAC:
Đây là mô hình kinh tế tổng hợp, VAC là một hệ sinh thái hoàn chỉnh
khép kín Trong hệ sinh thái này các yếu tố có mối liên quan chặt chẽ với nhau:
Ao không chỉ nuôi cá và thả bèo, mà còn tưới nước cho cây trong vườn, giữ ẩm
Trang 36Ludu uău tt ughiéife- SU "Indu The Trang
cho đất, vệ sinh chuồng trại, phục vu cho chăn nuôi Vườn đáp ứng rau qua chongười, gia súc và cá dưới ao Chăn nuôi ngoài cung cấp thịt, trứng cho người,còn giải quyết phân bón cho ao cá, cho cây trồng Chuồng phát huy và nângcao hiệu quả của các sản phẩm thu từ vườn và ao Các loài gia súc gia cầm thamgia tích cực vào chu trình chuyển hoá các chất Lam cho đất đai ngày càng trở
nên mau mỡ, các chất thải từ trồng trọt và ao cá được sử dụng tốt hơn, tránh 6
nhiễm cho môi trường sống
Hiện không nhiều hộ trong xã thực hiện mô hình này Bởi các lí do như chi
phi cao, khó khăn trong vấn dé chủ động nguồn nước nuôi cá, trình độ kĩ thuật
kinh nghiệm trồng nuôi trồng thuỷ sản còn hạn chế, Tuy thấy rõ tính hiệu quả
trong mô hình VAC và có khá nhiễu sự quan tâm đến mô hình này nhưng mô
hình VAC vẫn chưa được phát triển
4.3 Tinh hình san xuất:
4.3.1 Mô hình chuyên canh xoài:
Thời tiết khí hậu ở tỉnh Khánh Hoà đặc biệt thích nghi với cây xoài Theo
thống kê của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Khánh Hoà, diện
tích xoài tập trung chủ yếu tại huyện Cam Ranh (2000ha) và huyện Diên Khánh(gần 1000ha), các huyện khác hầu như không đáng kể Mặc dù trong nước hiệnnay không phải là loại cây mang lại giá trị kinh tế cao, nhưng riêng với điều kiện
tự nhiên và thời tiết khí hậu ở tỉnh Khánh Hoà nói chung hay tại xã Diên Hoà nói
riêng thì cây xoài là một trong những loại cây chiến lược Trong 77 ha đất trồng
cây ăn quả tại xã Diên Hoà thì diện tích đất trồng xoài là 28,57 ha (chiếm37,12% diện tích đất trồng cây ăn quả)
Trang 37.“đuậu via tốt ughitte SU "théu Ve Trang
Cũng theo thống kê của Sở Nông Nghiệp va Phát Triển Nông Thôn tỉnh
Khánh Hoà, thành phần các giống xoài được trồng phổ biến nhất là xoài Tây (hay
xoài Thuỷ Triéu) chiếm 92,54% với nhiều vườn xoài trên 30 năm tuổi, năng suất
trên 700kg/gốc/năm Những năm gần đây sự rót giá của xoài Tây (giá xoài Tây bán tại vườn năm 2003 là 700đ/kg) đã làm nắn lòng các nhà vườn Riêng với
xoài cát Hoà Lộc giá bán năm 2003 là 5000đ/kg Do đó, nhiều hộ trong xã muốn
cải tạo vườn để trồng xoài cát Hoà Lộc ghép
Tổng diện tích trồng xoài cát Hoà Lộc ghép tại xã là 7,02ha Da số các
hộ có diện tích vườn trồng từ 0,3 đến 0,6 ha Tuy giống xoài cát Hoà Lộc có chất
lượng cao hơn, giá bán cao hơn giống xoài địa phương nhưng giống xoài địa
phương vẫn chiếm wu thế về diện tích trồng vì giống xoài này đã được trong từrất lâu ở đây và đã trở nên quen thuộc với bà con nông dân, thích nghi xi khi
hậu, thổ dưỡng nên để trồng để chăm sóc
Đa số các hộ ở xã chỉ mới trồng xoài cát Hoà Lộc Do đó, đối với giống
xoài này bà con chưa có nhiều kinh nghiệm, nhưng bù lại bà con có thể tích luỹ
kinh nghiệm trồng xoài cát Hoà Lộc ghép từ các địa phương khác và kinhnghiệm lâu đời nhờ trồng giống xoài địa phương
Đối với xoài là loại cây ăn quả lâu năm nên khi đánh giá tình hình sảnxuất phải đánh giá trong một thời gian dài Xoài đạt hiệu quả về năng suất caonhất từ năm thứ 20 và kéo dài đến 50 năm sau Tuy nhiên, trong khuôn khổ thời
gian thực hiện dé tài và vì đốt với xoài cát Hoà Lộc ở địa phương chỉ mới được
trồng từ 10 năm trở lai đây nên tôi chỉ đánh giá kết qua sắn xuất trong vòng 10năm đầu
25
Trang 384.3.1.1 Năng suất bình quân trên 1 ha đất trồng xoài:
44+ uău tit aghitte- SU Trin Thi Thang
Bang 6: Năng suất bình quân trên 1ha đất chuyên canh xoài năm 2003:
Năng suất Trị số giữa Số hộ
` ` đã c= a = 2
(Tấn/ha) fa) f X;.f X:.# (Xi-x) (x)“fñ
7,00-9,00 8,00 2,00 16,00 -1,92 3,67 1,34
9,00-11,00 10,00 15,00 150,00 0,08 0,01 0,15 11,00-14,00 12,50 1,00 12,50 2,58 6,67 6,67
Trang 39Luda van tất ughtétfe- SU vuâu Thi Trang.
4 3.1.2 Xác định chi phí bình quân cho 1ha đất trồng xoài:
Chi phí sản xuất bình quân trên 1 ha đất trồng xoài được chia làm 2 giaiđoạn: giai đoạn kiến thiết co bản và giai đoạn sản xuất kinh doanh Giai đoạnkiến thiết cơ bản gồm các chỉ phí ban đầu cần thiết để xây dựng vườn như muasắm dung cụ, giống, giai đoạn này người trồng vườn chưa có thu nhập từ vườn.Trong giai đoạn sản xuất kinh doanh, chi phí chủ yếu vào phân bón, công thuhoạch nhưng người trong vườn đã có thu nhập từ vườn
Chi phí bình quân trrén 1 ha đất trông xoài giai đoạn KTCB:
Trước tiên phải xác định chi phí tài sản ban đầu phải bỏ ra khi thành lậpvườn Chi phí tài sản bổ ra gồm: chi phí mua máy bơm, bình phun, chi phí khoangiếng
Bang 7: Chi phí tài sản cho tha trồng xoài :
Khoản mục DVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1000đ/ĐVT 1000đ 1.Măy bơm Cái 2,00 2000,00 4000,00 2.Bình phun Cái 4,00 65,00 260,00 3.Giếng cái 2,00 4000,00 8000,00
Tổng 12260,00
Nguon:DT+TITH
Vậy tổng chi phí tài sản ban đầu là 12.260.000đ cho 1 ha đất trồng xoài.
- Xác định khấu hao tài san trong 10 năm san xuất kinh doanh:
Tuổi thọ của máy bơm, bình phun ước tính là 10 năm nên khấu hao bình
quân hàng năm sẽ là 10% Khấu hao giếng khoan bình quân hàng năm sẽ là 5%.
Vậy: khấu hao tài sản bình quân hàng năm :
4000000 _ 10 =400.0004
37
Trang 40Lutu vin tất aghitp- SU nâu “Whe rang
Vậy: khấu hao tài sản bình quân hang năm là 826.0004
Giai đoạn 1: Giai đoạn kiến thiết cơ bản (từ năm 1 đến năm 3):
Bang 8: Chi phí bình quân trên Jha đất chuyên canh xoài năm 1:
5 Đơngiá Thànhtển Cơ cấu
Khoản mục DVT Số lượng 1000đ/ÐVT 1000đ %
CPVC 4110,89 100,001.Giống cây 125,00 10,00 1250,00 30,412.Phân bón 749,89 18,24Chuồng tấn 1,88 228,00 428,64
Super lan kg 37,50 3,50 131,25
Uré kg 50,00 3,80 190,00
3.Thuốc trừ sâu
Sherpa ml 250,00 0,18 45,00 1,094.Chi phí tài san 826,00 20,095.Nhiên liệu lít 200,00 4,70 940,00 22,876.Chi phí khác 300,00 7,30 CPLĐ 154,00 6400,00 100,00
1.Chat phá thu gom cay tap công 50,00 25,00 1250,00 19,53
2.Đào hố bồ phân và rồng công 30,00 50,00 1500,00 23.44
3.Công chăm sóc công 72,00 50,00 3600,00 56,26
4.Công khác công 2,00 25,00 50,00 0,78
Nguôn:ĐT+TTTH
Tổng chi phí lao vật chất quân/1ha năm thứ nhất là 4.110.980 đ Trong đó
chi phí cây giống chiếm 30,41% tổng chi phí, còn chi phí khác như : chi phí khấu hao tài sản, chi phí nhiên liệu để chạy máy bơm tưới cây con tuần/lân, chi phí