KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Tình hình nhà ở và điều kiện sinh hoạt
4.2.5. Tiện nghỉ sinh hoạt và phương tiện sản xuất 7
Tiện nghỉ sinh hoạt và phương tiện san xuất là những vật dựng liên quan đến
sản xuất va sinh hoạt của gia đình. Ngoài ra, những tiện nghi này còn đáp ứng trong
việc thỏa mãn nhu cầu hàng ngày của gia đình, cững như tạo điều kiện thuận lợi hơn
cho việc tiếp cận thông tin, giải tri.
35
Bảng 4.11. Tiện Nghỉ Sinh Hoạt và Phương Tiện Sản Xuất Phân Bồ ở Hộ Nghèo
Khoản mục Số lương (cai/chiéc) Tỷ lệ (%)
1.Tiện nghi sinh hoạt
Đài 8 — 114
Ved — dvd 1 0,89 Tivi D5 22,32 Xe dap 20 _ 17,86 Quat dién . 14 12,50 Néi com dién 12 10,72
Xe may 32 28,57
2.Phương tiện san xuất |
Máy bơm nước 5 71,43 Bình xịt thuốc 2 28,57
Nguồn tin: Kết quả điêu tra
Qua điều tra 60 hộ nghèo thì có 8 cái đài, 25 cái tivi, 20 chiếc xe đạp, 14 cái quạt điện, 12 cái nồi cơm điện, 32 xe gắn máy, 1 đầu vcd. Về phương tiện sản xuất thì
có 5 máy bơm nước, 2 bình xịt thuốc. Điều đó cho thấy những tiện nghỉ sinh hoạt và phương tiện sản xuất trên không phải ít, nhưng các vật dụng sinh hoạt này có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của các hộ nghèo. Da số các tiện nghi này đã cũ và có giá trị thấp, nhưng đối với hộ nghèo thì những tiện nghỉ sinh hoạt này giúp được cho họ rất nhiều công việc cũng như giúp họ khuây khỏa tỉnh thần sau giờ làm
việc nặng nhọc.
4.3. Tình hình thu — chi của hộ nghèo 4.3.1. Thu nhập của hộ
Thu nhập là tiêu chí quan trọng giúp chính quyền địa phương xác định và phân loại hộ nghèo. Bảng 4.12 dưới đây cho thấy, thu nhập của hộ nghèo thường thấp và bấp bênh. Hầu hết các nguồn thu nhập của họ chủ yếu là đi làm thuê, có tới 53% (số liệu điều tra) tạo ra thu nhập từ đi làm thuê. Nguyên nhân khiến hộ nghèo đi làm thuê vẫn là thực trạng thiếu đất sản xuất của hộ nghèo và không có vốn sản xuất. Do vậy,
chỉ cần hộ nghèo mà không đi làm thuê một vài ngày thì thu nhập của họ sẽ bị giảm
34
xuống một cách đáng kể. Cho nên thu nhập từ làm thuê của hộ nghèo thường không ổn
định.
Bảng 4.12. Cơ Cau Nguồn Thu Nhập của Các Hộ Nghèo trong Năm
“Bvt: 1000d Khoản mục Thu nhập Tỹ lệ (%)
Thu nhập từ trông trọt 105.700 35,0
Thu nhập tir chăn nuôi 6.560 22 Thu nhập từ làm thuê 159.994 53,0 Thu nhập từ buôn bán 12.900 4,0 Thu nhập từ lương 11.000 3,6
Thu nhập từ các nguồn khác 6.606 a2 Tổng 302.760 -
TNBQ\1hé\nam 5.037,8 - TNBQ\ngudi\nam 1.199,476 : TNBQwgười\tháng 99,956 -
Nguồn tin: Kết quả điêu tra Bên cạnh đó, thu nhập mà hộ nghèo có được từ trồng trọt chiếm 35% mà chủ
yếu là thu nhập từ trồng điều, mỳ và cao su. Do có 33 hộ trên tổng số hộ điều tra có đất
sản xuất nhưng điện tích sản xuất không nhiều, nên phần thu nhập mang lại từ trồng trọt không nhiều, mà chủ yếu những hộ nghèo này thường đi làm thêm một số ngành
nghề khác như: làm thuê, buôn bán nhỏ...
Ngoài thu nhập từ làm thuê, trồng trọt mang lại, còn có chăn nuôi, buôn bán, lương và các ngành nghề khác chỉ chiếm 12%.
Qua bảng này ta thấy rõ nghề nghiệp của hộ nghèo rất quan trọng. Vì trình độ học vấn thấp nên bắt buộc họ tìm những công việc đơn giãn như làm thuê, làm nông để có thu nhập. Tuy nhiên, do trình độ học vấn thấp nên khó có thể cải thiện một sớm, một chiều, cho nên việc đi làm thuê của hộ nghèo vẫn cứ tiếp tục và thực trạng nghèo vẫn cứ tiếp tục diễn ra.
35
Hình 4.2. Cơ Cau Thu Nhập cúa Hộ Nghèo
Thu nhập từ trồng trọt —— EE 35%
Thu nhập từ nguồn khác | 2.2%
Thu nhập từ làm huê n7 521 Thu nhập tử buôn bán 7 4%
Thu nhập từ lương 3.8%
Thu nhập từ chăn nuôi Ị 2.2%
Nguồn tin: Kết quả điều tra
4.3.2. Chỉ tiêu của hộ
Chi tiêu là nhu cầu cần thiết trong gia đình, chỉ tiêu là để thỏa mãn nhu cầu cuộc sống. Nhưng mức độ chỉ tiêu của người nghèo như thé nào dé đủ và hợp ly thì cần phải điều tra, tìm hiểu về các khoản chỉ tiêu trong năm để có được một đánh giá hợp lý về mức độ nghèo đói trên địa bàn.
Bảng 4.13. Cơ Cau Chi Tiêu Bình Quân của Một Hộ Nghèo trong Năm 2006
Các khoản chỉ tiêu Chi phí trong một năm (1000)
Ăn uéng 6.882,00
Hoc hanh 240,35
Quan áo 167,00
Kham chữa bệnh 205,00 Di lại 160,18 Điện nước 304,70
Khác 330,40 Tổng cộng 8.289,63
Nguôn tin: Kết quả điều tra Đối với 60 hộ nghèo điều tra, thì chi tiêu của họ trong năm nằm ở mức rất thấp, chủ yếu là chỉ cho ăn uống. Bình quân một năm 1a 6.882.000 đồng/năm. Vi gia đình đông con, nhà xa, giá lương thực, thực phẩm tăng cao nên các hộ nghèo đã giảm chi tiêu bằng cách ít đi chợ lại, ăn ít và tiết kiệm hơn. Mức độ chi cho học hành 240.350
36
đồng/năm. Do được giảm học phí, hỗ trợ dụng cụ học tập. Nhưng họ vẫn phải chỉ một it cho học phí, sách vở, dụng cụ học tập va các khoản khác. Khoản chi cho quan áo dày dép ít được quan tâm nên khoản này chiếm rất ít 167.000 đồng/năm. Chi ốm đau bệnh tật 205.000 đồng/năm. Đây là số tiền không lớn, vì họ đã có bảo hiểm y tế, được hỗ trợ thuốc men. Nhưng mặc dù vậy, họ vẫn phải chi những khoản khác ngoài bảo hiểm y tế. Việc đi lại của họ rat ít, vì phương tiện của họ chủ yếu là xe đạp, còn xe máy chỉ phục vụ cho việc di làm. Chi cho điện nước trong một năm đối với hộ nghèo là không nhiều. Vì mục đích của họ chủ yếu là để thắp sáng, nên mức chỉ tiêu chỉ 304.700 đồng/năm. Về các khoản khác như ma chay, cưới hỏi... lại là khoản tiền lớn thứ hai sau ăn uống 330.400 đồng/năm. Do hoàn cảnh gia đình nghèo nên họ phải bỏ thời gian để đi làm thuê kiếm tiền, với mục đích phục vụ cuộc sống gia đình, cho nên ma chay, cưới hỏi đối với họ là không quan trọng, ho chỉ đi những dam thuộc gia đình,
họ hàng và người thân quen mà thôi.
Với số tiền chỉ tiêu trong một năm của hộ nghèo 8.289.630 đồng/năm thì vô tình họ đã chi tiêu hết số tiền mà họ kiếm được, nên họ không còn khoản để dành. Khi gặp trường hợp xấu bat ngờ thì họ lại không có khoản nào để bù vào, cho nên đã dẫn
họ tới con đường nghèo hơn.
Hình 4.3. Cơ Cau Chi Tiêu Bình Quân của Hộ Nghèo
Khác 13.98%
Biện nước 13.68%
Đilại [1.83%
Khám chửa bệnh [12 .47%
Quản áo [2.01%
Học hành [12.90%
An uống RRRRNBRRNNNNEGGGGror: 1.0%,
Nguồn tin: Kết quả điều tra 4.4. Tình bình vay vốn và sử dụng vốn của hộ nghèo
4.4.1. Tình hình vay vốn của hộ nghèo
Đối với hộ nghèo, thì nguồn vốn vay có vai trò rất quan trọng việc thay đổi sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ, giống mới. Song vẫn còn khá nhiều người nghèo
37
không có khả năng tiếp cận với các nguồn tín đụng. Một mặt, do không có tài sản thế
chấp, phải vay với khoản tiền nhỏ, cho nên việc đầu tư vào sản xuất không cao, nguồn
vốn không đủ để xoay vòng đã làm giảm khả năng trả vốn. Mặt khác, do không có kế
hoạch sản xuất cụ thể, sử dụng vốn vay không đúng mục đích đã làm cho họ khó có thể tiếp cận với các nguồn vốn và sẽ làm cho họ ngày càng nghèo hơn.
Bảng 4.14. Nguồn Vốn Vay và Số Tiền Vay
Nguồn von Số hộ Số tiên Siiểnvayhệ . Tỷ (hộ) (10004) (10004) (%)
Chương trình XĐGN i 5.000 5000 —~ 8,07 Ngân hàng chinhséch 1 10.000 10.000 16,13 Ngân hàngNNPTNT 7 36.000 5.143 58,06 Tư nhân 3 11000 - 3661 . — 1774 Ting cộng — 12 62.000 5.167 100,00
Nguồn tin: Kết quả điêu tra Từ bảng 4.14 cho thấy, nguồn vốn từ chương trình XDGN cho vay với số tiền 5 triệu đồng, bình quân một hộ là 5 triệu đồng chiếm 8,07% tổng số tiền vay với mức lãi suất 0,65%/năm. Một hộ khác vay từ ngân hàng chính sách với số tiền là 10 triệu đồng, bình quân một hộ là 10 triệu đồng chiếm 16,13% tổng số tiền vay, với lãi suất 0,6%/năm. Có 7 hộ vay từ ngân hàng NN PTNT với tổng số tiền là 36 triệu đồng chiếm 58,06% tổng số tiền vay, bình quân một hộ là 5,143 triệu đồng và họ phải dùng tài sản của gia đình để thế chấp ngân hàng để được vay với lãi suất 1,2%/năm. Còn một số hộ khác do không có tài sản để thế chấp nên buộc phải vay tư nhân hoặc người thân với tổng số tiền 11 triệu đồng, bình quân một hộ vay được 3,667 triệu đồng chiếm 17,74% tổng số tiền vay. Qua đó cho thấy, đa phần hộ nghèo vay ở ngân hàng NN PTNT nhiều hơn, là đo ngân hàng NN PTNT đóng ngay trên địa bàn xã và đồng thời cũng được sự giúp đỡ của chính quyền địa phương nên việc vảy vốn được thuận lợi hơn. Còn đối với các ngân hàng khác thì quá xa địa bàn xã, đi lại thì tốn nhiều chỉ phí.
38
4.4.2. Mục đích sứ dụng vốn vay
Đối với hộ nông dân, vốn có vai trò rất quan trọng quyết định đến mọi hoạt
động sản xuất của nông hộ, mà bất kỳ mọi hoạt động sản xuất nào đều cũng đòi hỏi
cần có vốn.
Bảng 4.15. Mục Đích Sử Dụng Vốn
Khoản mục Số hộ vay (hộ) Số tiền vay (10003) Tỷ lệ (%)
Nông nghiệp 6 37.000 _ 50,00 Chữa bệnh 1 10.000 8,33 Sữa chữa/xây nhà 5 15.000 41,67 Tổng cộng 12 62.000 100,00
Nguồn tin: Kết quả điêu tra
Qua bảng 4.15 cho thấy, có 6 hộ vay vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất nông
nghiệp chiếm 50% tổng số hộ vay với tổng số tiền vay 37 triệu đồng. Có một hộ vay với tổng số tiền 10 triệu đồng chiếm 8,33% tổng số hộ vay để sử dụng vào việc chữa bệnh. Còn 5 hộ còn lại chiếm 41,67% tổng số hộ vay, với số tiền 15 triệu đồng sử dụng vào sửa chữa/xây nhà. Nhìn chung, thì các hộ nghèo vay vốn vẫn chưa sử dụng vốn vay đúng mục đích và hiệu qua không cao. Nguyên nhân mà một số hộ vay vốn vẫn chưa sử dụng đúng mục đích là do gia đình khó khăn, bệnh tật thì không có tiền
chữa trị, được hỗ trợ nhà mà thiếu tiền để bù thêm vào. Do vậy, việc sử dụng vốn
không đúng mục đích là điều tất nhiên. Cho nên chính quyền địa phương can có biện pháp giúp đỡ hộ nghèo sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả.
4.5. Tình hình tham gia hoạt động khuyến nông của hộ nghèo
Qua điều tra công tác khuyến nông 2006: số hộ tham gia khuyến nông chiếm tỷ trọng rất ít, có 4 hộ chiếm 6,67%. Bên cạnh đó số hộ không tham gia công tác khuyến nông chiếm ty trọng rất cao là 56 hộ chiếm 93,33%.
39
ÂĂ= 1/1... 111111111 Tnaaasaaaaaaansa —-
Bảng 4.16. Kết Quã Tham Gia Công Tác Khuyến Nông của Hộ Nghèo
Khoản mục Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Có tham gia khuyên nông 4 6,67 Không tham gia khuyến nông 56 93,33 Tổng số 60 100,00
Nguồn tin: Kết quả điêu tra
Điều đó cho thấy công tác khuyến nông ở đây còn yêu, chưa được phổ biến
rộng đến bà con nông dân và chưa được bà con nông dân tham gia.
Bên cạnh đó, thì vẫn còn tồn tại nhiều hộ nông dân chưa tiếp cận được với
chương trình khuyến nông với nhiều lý do khác nhau.
Bảng 4.17. Lý Do của Các Hộ Không Tham Gia Khuyến Nông
Nguyên nhân Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Không được mời 13 23,21 Mời không đi 2 3,57 Không có đất nên không đi 27 48,22
Không hay biết 14 ` 2500
Tổng số 56 100,00 Nguồn tin: Kết quả điều tra
Qua bảng 4.17 ta thấy, với 56 hộ nông dân không tham gia khuyến nông, có 13 hộ nông dan không được mời chiếm 23,21%, 2 hộ mời không đi chiếm 3,57%, 14 hộ không hay biết chiếm 25% và có 27 hộ không có đất sản xuất nên không đi chiếm 48,22%. Điều đó cho thấy, số hộ nghèo không có đất sản xuất chiếm lệ cao, nên họ không có thể tham gia hoạt động khuyến nông do xã tổ chức. Bên cạnh đó còn cho
thấy, chính quyền địa phương còn thiếu trách nhiệm trong việc đưa thông tin đến tận các hộ nghèo. Do đó, để hoạt động khuyến nông có hiệu quả cần có sự kết hợp chặt
chẽ giữa chính quyền địa phương với toàn thể nông dân.
40
Bảng 4.18. Nội Dung Tham Gia Công Tác Khuyến Nông
Nội dung tập huấn Đơn vị tô chức Sốhộ(hộ) Tỷ lệ (%)
Chăm sóc vườn điêu Trung tâm khuyên nông 3 DB Chăm sóc vườn cao su Trung tâm khuyến nông 1. 25 Tổng số 4 100
Nguén tin: Két quả điều tra
Qua điều tra thực tế 60 hộ, thì có 4 hộ tham gia công tác khuyến nông, trong đó
có 3 hộ tham gia lớp kỹ thuật chăm sóc vườn điều chiếm 75% và có 1 hộ tham gia lớp kỹ thuật chăm sóc vườn cây cao su chiếm 25%. Tat cả các hộ tham gia công tác khuyến nông đều đo trung tâm khuyến nông tổ chức.
Bảng 4.19. Lựa Chọn của Nông Dân về Đợt Tập Huấn
Khoản mục Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Tăng kỹ năng 2 50 Tăng thu nhập | 25 Không mang lại hiệu quả 1 25 Tổng số 4 100
Nguồn tin: Kết quả điều tra