Do đó, làm thé nào dé truyền thông bat động sản trên báo điện tử đạt hiệu quả làvấn đề cần được nghiên cứu thấu đáo, giúp các nhà quản lý, người làm truyền thôngnhận ra những ưu điểm, hạ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN ĐĂNG THY
TRUYEN THONG VE BAT DONG SAN TREN BAO DIEN TU HIEN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ BAO CHÍ HỌC
TP.HCM — Năm 2021
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
NGUYEN ĐĂNG THY
TRUYEN THONG VE BAT DONG SAN TREN BAO DIEN TU HIEN NAY
Chuyên ngành: Báo chi học định hướng ứng dung
Mã số : $320101-01-UD
LUẬN VĂN THẠC SĨ BAO CHÍ
Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS Vũ Văn Hà PGS.TS Nguyễn Thành Lợi
TP.HCM - Năm 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi được thực hiện dưới
sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thành Lợi Các số liệu thống kê, kết quả nghiên
cứu, phát hiện mới nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và khách quan, chưatừng được công bô dưới bât cứ hình thức nào.
Luận văn có chọn lọc sử dụng, kê thừa một sô tư liệu, các trích dân những công
trình nghiên cứu liên quan đên dé tài Tôi xin chịu trách nhiệm vê nghiên cứu cuamình.
Tac giả luận văn
Nguyễn Đăng Thy
Trang 4LỜI CẢM ƠNĐề hoàn thành luận văn này trong thời dich Covid-19 ảnh hưởng mạnh đến khuvực phía Nam, tôi đã gặp không ít khó khăn trong việc khảo sát, phỏng vấn, tìm tàiliệu nghiên cứu, nhưng tôi luôn có sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡvà hỗ trợ nhiệt tình của các anh chị đồng nghiệp, cùng các anh chị chung lớp báo chí
Bình Dương.
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thành Lợi, ngườiđã trực tiếp hướng dan, diu dắt, động viên và tạo mọi điều kiện dé tôi hoàn thành luậnvăn tốt nhất
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong Viện Đào tạo Báo chívà Truyền thông, Trường Dai học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) Các thay
cô đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn Ban lãnh dao Tạp chi Reatimes, VietnamFinance cùng các anh
chị đồng nghiệp đã hỗ trợ và tạo điều kiện tôi khảo sát thông tin và phỏng vấn lấy ýkiến
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị lớp báo chí Bình Dương đãđồng hành và hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành
luận văn này.
Trong khoảng thời gian nghiên cứu hạn chế, chắc chăn luận văn vẫn còn nhữngthiếu sót, rat mong nhận được sự góp ý cua thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp dé đề tàingày cảng hoan thiện hon.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Nguyễn Đăng Thy
Trang 5MỤC LỤC
"957172277 ii 81 LY do chọn đề tai e.c.cceccecccccsccssscescsscssessessessessessesucsecsscsvssessessessessesscsssesstssessessessesneaeees 82 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tai eecceccececsesseessessseessecstessesssecssecstssseessecs 103 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ¿-2¿©++cx+2zx+zxxerxezzxrzrxees 174 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - 2 5sc2s2E2EEeEEerErrkrrxerrrres 185 Co sở lý luận và phương pháp nghiên CỨU - 5 323333 EsEreereerserrrsrrrsrs 18
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - 2-52 SsSxSEtE2EEEEEEEEEEEEEEkerkerkrree 20
7 Bồ cục luận văn ¿- +: ©5¿ ©2221 9E1EEEE2112112717171121121111111211111111.211 1111k 21Chương 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TRUYEN THONG BAT ĐỘNG SAN TREN
BAO ĐIỆN TU iooeocecceccssscssesssessessesssessessscsvcssessessvssscssessessecsucsuessessessucssesseeseesseaseeseeseees 221.1 Các khái niệm cơ DAN 0 cece cceeecccccceessssccececessscesecesesssssecccssessssceceessssseeeeeesseeess 22
1.2 Vai trò báo điện tử trong việc truyền thông bat động sản - 5-5: 341.3 Một số yêu cầu đối với việc truyền thông về bat động sản trên báo điện tử 351.4 Một số khung lý thuyết cơ bản dé luận giải van đề nghiên cứu 40
Tiểu kết chương Ï: -:- 22 2 ©E+SE2EE2EESEEEEEEE12E171711211211717112111111211 111110 46Chương 2 - THUC TRANG VAN ĐÈ TRUYEN THONG BAT ĐỘNG SANTREN BAO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY oi.cccccsccsscsscessessessesssessessesseessessessesstsssessesnesseeseees 482.1 Giới thiệu các báo khảo Sate c cesccesssessessessesssesssssseessesssesssssseessessusssesssesssesseseseessess 48
2.2 Thực trạng truyền thông về bat động sản qua các báo khảo sát - 522.3 Đánh giá của công chúng về chat lượng truyền thông bat động sản trên báo điện tử
¬—— 110
2.4 Nhận xét những thành công và hạn chế và nguyên nhân của những thành công,hạn ChỀ St St 1E E1 1 1111111111111 1111 11111111111111 1111111111111 1111111 cxe 119Tiểu kết chương 2: -2- 2+: ©2++2+22EE2EEE23127112212112211271121121111127121121 11c 132
Chương 3 - GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NANG CAO HIỆU QUÁ TRUYENTHONG BAT ĐỘNG SAN TREN BAO ĐIỆN TỬ 2-25cscccxersee 133
3.1 Những van đề đặt ra ecccccccccsccsesssssessecsessessssssssssessssessessesssssssessessessessesssseseseesess 134
Trang 63.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng truyền thông bất độngSAN trEn DAO GiEN 001 Ẽ801057 1343.3 Một số kiến nghị -¿- ¿52s St SE 1211211212111711111 2111111111111 g 145Tiểu kết chương 3: -¿- ¿5c SE EEE1211211211215111111111111 1.11111111011111 11g 151KẾT LUẬN - 2-55 S<2E<EEEEEE221121127121211211 2111111111111 1 1e 152TÀI LIEU THAM KHẢO À - 2-5255 2S£+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrkrrkee 154
PHỤ LỤC
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ CAI VIET TAT
Nhà xuất bản: NXBQuan hệ công chúng: PR
Văn phòng đại diện: VPĐDỦy ban nhân dân: UBND
Hiệp hội bất động sản Việt Nam: VNReaHiệp hội bất động sản TP.HCM: HoRea
Trang 8DANH MỤC HÌNH TRONG LUẬN VĂN
Hình 1.1 Mô hình truyền thông Harold D Lasswell ses sev vse ces vevese <+ 2
Hình 1.2 Mô hình truyền thông C ShannOH coe ves veces ves cà cà es eee cịc c2Hình 2.1 Hình minh họa bài viết Xuống cấp, nhéch nhác khu nhà ở tái định cư ” 66
Hình 2.2: Thể loại phóng sự được phân mục riêng trên bảo SGŒP 94
Hình 2.3: Thể loại Emagazine được phân mục riêng trên bảo RÑeatimes 08
Hình 2.4: Thể loại Infographic được phân mục riêng trên báo VnExpress 99
Hình 2.5: Thể loại Infographic được phân mục riêng trên bảo SGGP 99
Hình 2.6: Tinh năng tải khoản bạn đọc trên VnEXpT€SS
Trang 9DANH MỤC CAC BANG, BIEU DO TRONG LUẬN VAN
Biểu đô 2.1: Thống kê số lượng tin bài về bắt động sản trên các báo điện tử được khảo
sát trong thời gian từ tháng 1/2020-12/2020 - - een ten tne - -.-22
Bang 2.1: Nội dung truyền thông về bat động sản trên các báo điện tử được khảo sát
thời gian từ tháng 1/2020-12/2020 tee cà cà ten tee cen aee tee s sa s1Biểu đô 2.2: Nội dung truyền thông về bat động sản trên các bdo điện tử được khảo
sát thời gian từ tháng 1/2020-12/2020 - - ‹ tee cà cà cà cà sề sài sài ceedBiểu đồ 2.3: Tỷ lệ các tin, bài về quy hoạch trên các báo điện tử được khảo sát thời
gian từ tháng 1/2020-12/2020 cee cen cee cee cee cà cà 2 S2 E2 E2 E2 SE HH 35
Biểu đồ 2.4: Thong kê các thông tin quy hoạch thường gặp trong truyền thông batđộng sản trên bdo điện tử khảo sát thời gian từ tháng 1/2020-12/2020 56
Biéu đồ 2.5: Tỷ lệ các tin, bài về bồi thường tai định cư trên các báo điện tử khảo sát
thời gian từ tháng 1/2020-12/2020 - cà cà sà cà se kà eee cá snes OlBiểu đô 2.6: Lượng tin, bài truyền thông về bảng giá dat trên các báo điện tử khảo sát
thời gian từ tháng 1/2020-12/2020 - cee se c3 cà sề xà se xà co Ø9Biểu do 2.7: Lượng tin, bài truyén thông về thông tin thị trường trên các báo điện tử
khảo sát thời gian từ tháng 1/2020-12/2020 tenes tee cằ‡ccscceceererres 72
Biểu đô 2.8: Thống kê các nguồn tin của truyền thông về thị trường trên các báo điện
tử sản khảo sát thời gian từ tháng 1/2020-12/2020 - Z3Biểu đồ 2.9: Lượng tin, bài về tác động dịch Covid-19 đến truyền thông thị trường trên
các báo điện tử sản được khảo sát thời gian từ tháng 1/2020-12/2020 73
Biểu do 2.10: Lượng tin, bài truyền thông về doanh nghiệp bat động sản trên các báo
điện tử khảo sát thời gian từ tháng 1/2020-12/2020 - - 7Biểu đồ 2.11: Thống kê nội dung truyền thông về doanh nghiệp bắt động sản trên các
báo điện khảo sát thời gian từ tháng 1/2020-12/2020 tee IOBiểu đô 2.12: Lượng tin, bài truyền thông về các sai phạm, vụ án bat động sản trêncác báo điện tu khảo sát thời gian từ tháng 1/2020-12/2020 OD
Trang 10Biểu đô 2.13: Thống kê nội dung truyền thông về các sai phạm, vụ án bắt động sản
trên các bao điện tử được khảo sát thời gian từ tháng 1/2020-12/20210 8.3Biểu đô 2.14: Lượng tin, bài truyền thông về các sai phạm, vụ án bất động sản trên
báo điện te SGGP được khảo sát thời gian từ tháng 1/⁄2020-12/2020 86
Biểu đô 2.15: Thong kê các thể loại được sử dụng dé truyền thông về bat động sảntrên các báo được chọn khảo sát từ 01/2020 đến 12/2020 - vee vee vee ees 87
Biểu đô 2.16: Thong kê thể loại tin được sử dụng dé truyén thông về bat động sản trên
các báo được chọn khảo sát từ 01/2020 đến 12/2020 -.- ees -.- - 89Biểu đô 2.17: Thong kê thể loại bài được sử dụng dé truyền thông về bat động sản trêncác báo được chọn khảo sát từ 01/2020 đến 12/2020 -.- << << c.- ee DL
Biểu đồ 2.18: Thống kê thể loại phóng sự được sử dung dé truyền thông về bat độngsản trên các báo được chọn khảo sát từ 01/2020 đến 12/2020 - 93Biểu đồ 2.19: Thống kê thể loại phỏng vấn được sử dung dé truyền thông về bat động
sản trên các báo được chọn khảo sát từ 01/2020 đến 12/2020 95Biểu đồ 2.20: Thống kê thể loại Emagazine/Infographic được sử dung để truyền thôngvề bắt động sản trên các bao được chọn khảo sát từ 01/2020 đến 12/2020 97
Biểu đồ 2.21: Thong kê các thể loại title được sử dung dé truyén thông về bat động sản
trên các bdo được chọn khảo sát từ 01/2020 đến 12/2020 - 100Biểu đô 2.22: Thống kê các các dạng title thường được sử dụng để truyền thông về bắtđộng sản trên các bao được chọn khảo sát từ 01/2020 đến 12/2020 101Biểu đồ 2.23: Thống kê lượng tin bài có sử dụng ảnh để truyền thông về bắt động sản
trên các báo được chọn khảo sát từ 01/2020 đến 12/2020 103
Biểu đô 2.24: Thống kê nội dung các ảnh được sử dung dé truyền thông về bat động
sản trên các báo được chọn khảo sát từ 01/2020 đến 12/2020 104Biểu đô 2.25: Thống kê tác phẩm da phương tiện được sử dụng dé truyền thông về batđộng sản trên các bảo được chọn khảo sát từ 01/2020 đến 12/2020 106Biểu đô 2.26: Thống kê các nguồn tin được sử dụng dé truyền thông về bat động sản
trên các báo được chọn khảo sát từ 01/2020 đến 12/2020 - 107
Trang 11Biểu đô 2.27: Mức độ quan tâm của công chúng đến thông tin truyền thông về bat
động sản trên bảo điện tử sài cài cà ee tee HH nh Hee tee sesereeeseeseseeerce LLOBiểu đô 2.28: Những nội dung truyén thông về bat động sản công chúng quan
Biểu đô 2.29: Mức độ quan tâm của công chúng với những nội dung truyền thông về
Biểu đô 2.30: Đánh giá của công chúng về chất lượng nội dung thông tin truyền thông
bất động sản trên báo điện từ cee ces eee cesses teste se se se se se sec DLSBiểu đồ 2.31: Ý kiến của công chúng về bổ sung thông tin cho sản phẩm truyền thôngvề bắt động sản trên báo điện tứ được đầy đủ các c e L4
Biểu đô 2.32 Đánh giá của công chúng về chất lượng hình thức thông tin truyền thôngbắt động sản trên bảo điện tử cee cà cà cent cee KH He tee seesxeeesseee.Ê TộBiểu đô 2.33: Đánh giá của công chúng về mức độ dễ hiểu về nội dung truyền thông
bất động sản trên báo điện tử cee ces te cà ses sàn cề se se se se sec se sec Í TỐBiểu đô 2.34: Ý kiến của công chúng về cách thay đối để cải thiện tính hấp dẫn củasản phẩm truyền thông về bat động sản trên báo điện tử - LO
Biểu đô 2.35: Ý kiến của công chúng về hình thức chuyển tải tác phẩm họ muốn xem
với sản phẩm truyền thông về bat động sản trên bdo điện tử L7Biểu đô 2.36: Lựa chọn công chúng khi xem nội dung truyền thông về bat động sản
trên bảo GiEN fứỨ cae cee cà settee sae ses BH testes key ket suy key ve se eee LL
Trang 12MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài
Bat động sản hay còn gọi là địa ốc hay nhà dat bao gồm dat dai và những gi dínhliền vĩnh viễn với mảnh đất Người sở hữu bất động sản được phép sử dụng, mua bán,cho thuê, làm quà tặng, dùng dé ký quỹ, dé di chúc lại cho người được thừa hưởng,hoặc dé yên bat động sản của mình
Về kinh tế, chưa kế đến đóng góp gián tiếp của bất động sản trong ngành xây
dựng, đóng góp của bất động sản cũng đã chiếm khoảng 11% GDP (6% từ đất và
khoảng 5% từ hoạt động kinh doanh bat động san).
Thi trường bat động sản có liên hệ mật thiết với thị trường vốn, thị trường tài
chính và nhiều ngành nghề kinh tế Sự hoàn thiện của một công trình, một dự án nhà ở
luôn luôn có sự góp mặt của nhiều ngành nghé, lĩnh vực kinh tế khác nhau từ ngành
vật liệu xây dựng, trang trí nội, ngoại thất, cây cảnh, điện dân dụng đến các ngành dịchvụ như môi giới bất động sản, quản lý bất động sản cả chất xám của các ngành nghệ
thuật Cùng với đó, bất động sản kéo theo một lực lượng lao động không lồ thuộc các
lĩnh vực, ngành nghề này
Theo Đề tài khoa học: “Bất động sản trong nền kinh tế Việt Nam — Vai trò va
khuyến nghị chính sách” Hiệp hội bat động sản Việt Nam công bố vào tháng 1/2021,kết quả nghiên cứu đã lượng hóa quy mô tài sản bất động sản của Việt Nam giai đoạn2020 — 2030 Theo đó, năm 2020, tỷ trọng bat động sản/tông tài sản toàn nền kinh tếchiếm 20,8% (205,26 tỷ USD/986,82 ty USD); năm 2025 là 21,2% (462,7 tỷ
USD/2183,09 tỷ USD) và đến năm 2030 là 22,0% (1232,29 tỷ USD/5601,31 tỷ USD)
Như vậy, có thê thấy bất động sản là một trong những động lực tăng trưởng quan
trọng của nền kinh tế Sự suy thoái hoặc khủng hoảng của lĩnh vực này đều tác độngmạnh đến sức khỏe nên kinh tế Do vậy, duy trì một thị trường bat động sản phát triểntheo hướng lành mạnh là nhiệm vụ cấp bách của mỗi quốc gia
Báo chí, ngoài việc thông tin chính xác, toàn diện và kịp thời về tình hình chínhtri, kinh tẾ - xã hội, quốc phòng - an ninh, những van đề dư luận quan tâm, còn là kênhthông tin toàn diện, nhanh nhất về các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,
Trang 13pháp luật của Nhà nước, sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ,
của địa phương.
Đối với lĩnh vực bất động sản, báo chí không chỉ thông tin kịp thời về nhữngchính sách mới, những bé sung, sửa đổi của những văn bản luật của các cơ quan banngành, mà còn có những bài viết đánh giá phân tích giúp doanh nghiệp tuân thủ quyđịnh và có những quyết sách phù hợp với tình hình thực tế Đồng thời báo chí còn giúp
người mua nhà, nhà đầu tư có hiểu thêm về pháp luật trong việc đưa ra quyết định
mua-ban, đầu tư,
Không truyền thông một chiều, báo chí cũng là kênh thông tin hữu hiệu chonhững phản hồi về sự hoạch định chính sách, về sự bat cập chồng chéo của chính sáchliên quan đến lĩnh vực bat động sản dé cơ quan chức năng điều chỉnh phù hợp với cuộc
sông
Bởi với độ nhạy của thị trường, chỉ cần thông tin từ một văn bản, một đề xuất, đềnghị được báo chí đăng tải là đã đủ dé khiến cho bất động sản quanh vi trí được đề cậptăng vọt Đây là nguyên nhân gây ra những cơn sốt ảo, day giá nhà đất tăng nhanh sovới giá tri thật, làm thi trường hỗn loạn Sau cơn sốt, không chỉ các nhà đầu tư cá nhân
đã ôm đất khốn đốn mà các doanh nghiệp chân chính cũng khó khăn trong việc tiếp
cận quỹ dat do giá đã bi day lên cao, ngân hàng khó thu hồi nợ
Với ý nghĩa sâu sắc đó, thông tin bất động sản luôn thu hút được sự quan tâmcủa đông đảo công chúng Day cũng là nội dung hap dẫn, là mảng thông tin đượcrất nhiều cơ quan báo chí hết sức đề cao, chú trọng
Hiện nay ở hầu hết các cơ quan báo chí, nhất là báo điện tử đều có các chuyênmục, chương trình liên quan đến bất động sản Ngoài ra còn có tạp chí chuyên về bấtđộng sản.
Với thế mạnh truyền tải thông tin nhanh, lượng thông tin nhiều và nhất là dễ tìmkiếm và lưu trữ cùng tính tương tác hiệu quả nên thông tin bất động sản trên báo điện
tử không chỉ được phản ánh nhanh chóng còn mang tính tương tác cao Tuy nhiên, bên
cạnh những ưu diém ké trên thì thông tin bat động sản trên báo điện tử hiện nay van
Trang 14tồn tại những vấn đề cần quan tâm như tính chính xác thông tin chưa cao, thông tin
chưa đầy đủ, nội dung bài viết chưa dé đọc, hiểu
Do đó, làm thé nào dé truyền thông bat động sản trên báo điện tử đạt hiệu quả làvấn đề cần được nghiên cứu thấu đáo, giúp các nhà quản lý, người làm truyền thôngnhận ra những ưu điểm, hạn chế trong công tác truyền thông về bat động san
Với kiến thức báo chí tiếp thu được trong quá trình học tập, cùng với thực tiễn
công tác trong ngành bat động sản, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Truyền thông về
bất động sản trên báo điện tử hiện nay” làm đề tài nghiên cứu xây dựng Luận văn tốtnghiệp khóa đào tạo cao học báo chí Tác giả sẻ nghiên cứu và phân tích thông tintruyền thông bất động sản trên 3 báo, đồng thời khảo sát ý kiến của đọc giả Từ đó, đềxuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả truyền thôngvề bât động sản.
2 Lịch sử vẫn đề nghiên cứu2.1 Một số vấn đề về bất động sản
Bat động sản là ngành lớn, tác động và liên quan đến nhiều ngành nghề khác
nhau Chỉ riêng về luật, có đến 5 luật liên quan trực tiếp đến thị bat động san gom:
e Luật Dat dai số 45/2013/QH13 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2013e Luật Xây dung số 50/2014/QH13 ngày 18 thang 06 năm 2014
e Luật Nhà ở số 65/2014-QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014e Luật Kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm
2014e Luật Quy hoạch số số 21/2017/QH14 ngày 24 tháng 11 năm 2017
Cùng với đó là hàng trăm văn bản dưới luật như Nghị định, Nghị Quyết của Chính
phủ, Thông tư, Công văn hướng dẫn của các Bộ Ngành liên quan.
Dù vậy, theo Báo cáo thị trường bất động sản quý 2/2021 do Cục Quản lý nhà và
thị trường bất động sản công bố, Bộ Xây dựng đã chỉ ra nhiều vấn dé còn tồn tại bất
động sản, cụ thê:
10
Trang 15Thứ nhất, hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực bat động sản vẫn còn một số
quy định chồng chéo gây khó khăn trong thủ tục đầu tư Điều này dẫn đến tình trạng
thủ tục đầu tư dự án bị kéo dài gây ảnh hưởng đến nguồn cung cho thị trường bất động
sản
Thứ 2, cơ câu hàng hóa bất động sản tuy đã được điều chỉnh nhưng vẫn chưa đủdé đáp ứng nhu cau thị trường Nguồn cung nhà ở trung, cao cấp vẫn chiếm tỷ lệ lớn,trong khi nguồn cung nhà ở giá rẻ, nhà ở xã hội vẫn thiếu so với nhu cầu thực tế
Thứ 3, thông tin về thị trường bất động sản chưa đầy đủ và thiếu thống nhất;chưa bảo đảm công khai, minh bạch (như thông tin về quy hoạch, các dự án được thếchấp ngân hàng, tính pháp lý của từng dự án ) là nguyên nhân dẫn đến tình trạng sốt
nóng cục bộ tại một số địa phương
Qua báo cáo của Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản có thể thấy dù có
nhiều quy định nhưng thi trường bat động sản vẫn còn thiếu minh bạch, thông tin pháplý thì chống chéo buộc người dân phải tham khảo nhiều nguồn tin khác nhau dé tránhbị rơi vào bay sốt đất, mua nhà trên giấy và phải trả giá đắt Ngoài ra, những quyền loichính đáng của người dân như quy hoạch, bồi thường tái định cư hay cấp giấy chứngnhận sở hữu nhà vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc do mỗi địa phương áp dụngmỗi kiểu
2.2 Báo điện tử truyền thông về bất động sản
Tại Việt Nam, một thị trường bất động sản đúng nghĩa bắt đầu hình thành từ năm1993, khi Quốc hội thông qua Luật Đất đai 1993 và Pháp lệnh Nhà ở Cũng từ thờiđiểm đó, thông tin về thị trường bất động sản xuất hiện trên mặt báo nhưng chủ yêu Ởhình thức rao vặt hay giới thiệu doanh nghiệp bat động sản
Năm 1997 tờ báo điện tử đầu tiên Việt Nam là tờ tạp chí Quê hương điện tử rađời Đây là tờ tạp chí của Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài trực thuộc BộNgoại giao, phát hành số đầu tiên vào ngày 6/2/1997, chính thức khai trương ngày3/12/1997 Năm 1998, báo điện tử Vietnamnet ra đời và đến năm năm 1999, báo Laođộng, báo Nhân dân điện tử ra đời Thông tin về bất động sản thời điểm này chưa đượcchú trọng do thị phan nam ở các doanh nghiệp quốc doanh
11
Trang 16Giai đoạn 2004-2007, bất động sản bùng nổ, tuy nhiên thời điểm này phan lớncác doanh nghiệp bất động sản đều là doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước nên thông
tin về bất động sản cũng là giới thiệu doanh nghiệp và một vài thông tin về chính sách.Ngoài ra, thời điểm này chưa có nhiều trang báo điện tử nên thông tin bất động sảntrên báo điện tử chưa được chú trong, chủ yếu năm ở báo in Một yếu tố khác là dođang ở thời điểm bùng nỗ nên các dự án bất động sản chưa kịp thông tin đã có người
giữ chỗ đặt mua Do đó, thông tin bất động sản trên báo điện tử không nhiều
Đến năm 2008, bất động sản đóng băng, doanh nghiệp thiếu vốn triển khai cácdự án nên thời điểm này xuất hiện nhiều trang tin chuyên về bất động sản nhưdiaoconline.vn, landtoday.net, muabannhadat.net, đăng tải nhiều thông tin về bat
động san theo đặt hàng của doanh nghiệp dé vực dậy thị trường Ngoài ra, thông tin vềchính sách pháp luật về bất động sản cũng được doanh nghiệp, nhà đầu tư theo dõi sát
sao dé có những định hướng dau tư
Từ năm 2014 thị trường bất động sản "tan băng" và có xu hướng đi lên tương đối
mạnh mẽ sau thời gian trầm lắng kéo dài Lúc này, hàng loạt tờ báo điện tử đây mạnhthông tin mang bat động sản, nhiều chuyên mục bat động sản ra đời dé đáp ứng nhu
cầu thông tin cũng như doanh thu quảng cáo, lượt xem trang, thứ hạng website
Có thể nói, thông tin bat động sản có từ giai đoạn năm 2008, và kê từ đó cho đếnhiện nay, hầu như mỗi tờ báo điện tử đều có chuyên mục bất động sản Tuy nhiên, theokhảo sát của tác giả chưa có nghiên cứu nào về truyền thông và bat động sản hay thôngtin bất động sản trên báo chí Vì vậy, với vấn đề còn mới mẻ này, hầu như chưa cócông trình nghiên cứu khoa học nào đề cập mảng đề tài truyền thông về bất động sản
trên báo điện tử hiện nay Dù vậy, những công trình nghiên cứu sau đây đã giúp tác giả
có thêm cơ sở lý luận thực tiễn và kế thừa những kết quả nghiên cứu có ý nghĩa
Cơ sở lý luận báo chí (PGS TS Nguyễn Văn Dững, NXB Thông tin và truyềnthông) tác giả đề cập đến những kiến thức cơ bản và hệ thống về hệ thống khái niệmcơ bản của lý luận báo chí, đặc điểm, bản chất hoạt động báo chí, đối tượng, công
chúng và cơ chế tác động của báo chí, về các chức năng và nguyên tắc cơ bản; về chủ
thể hoạt động báo chí; vấn đề tự do báo chí,
12
Trang 17Trong cuốn sách “Truyén thông xã hội” hai tác giả Pham Hải Chung va Bùi ThuHương (chủ biên) đã hệ thống các khái niệm, xu hướng phát triển của truyền thông xã
hội Đặc biệt, tác giả đã phân tích những thách thức đặt ra cho các phương tiện thôngtin đại chúng đối với thói quen tiếp nhận thông tin mới của công chúng qua truyền
thông xã hội.
“Báo chí truyền thông hiện đại (từ hàn lâm đến đời thường) ” (PGS TS Nguyễn
Văn Dững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội) Cuốn sách đã hệ thống khái niệm truyền
thông đại chúng, cũng như trình bày một số vẫn đề đặt ra cho sự phát triển của báo chítruyền thông Việt Nam, đồng thời nêu rõ vai trò của báo chí đối với việc phát huy sức
mạnh của dư luận xã hội, năng lực giám sát của báo chí Tác giả cũng chỉ ra những đặcđiểm của báo chí hiện đại và một số vấn đề về tầm quan trọng của việc đảo tạo, bồi
dưỡng đội ngũ người làm báo.
Cuốn “Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện dai” (PGS TSNguyễn Thành Lợi, NXB Thông tin và Truyền thông, tái bản năm 2019) đã giới thiệu
với độc giả những nét khái quát nhất về các vấn đề khá mới mẻ đang được nghiên cứurộng rãi trên thé giới Điển hình như truyền thông xã hội, các lý thuyết truyền thông,
hội tụ truyền thông, tòa soạn hội tụ, đồng thời trình bày đặc điểm và những kỹ năng
cần thiết đối với “nhà báo đa năng” trong môi trường hội tụ truyền thông Tác giả cũnglàm rõ cách thức xây dựng kế hoạch truyền thông cho một chủ đề cụ thể, phương thứcsử dụng đa phương tiện, thông tin đồ họa cho báo chí hiện đại
Báo mạng điện tử những vấn dé cơ bản (Nguyễn Thị Trường Giang - NXBChính trị - Hành chính, Hà Nội năm 2011); Tác giả đã nêu rõ về quá trình hình thành
và phát triển của Internet, lịch sử ra đời và phát triển của báo mạng điện tử; đặc trưng
cơ bản của báo mạng điện tử; mô hình toà soạn và quy trình sản xuất thông tin của báomạng điện tử; cách viết và trình bày nội dung báo mạng điện tử và một số tờ báo mạngđiện tử ở Việt Nam.
Nhóm tác giả Phan Van Kién, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng, Nguyễn Dinh
Hậu trong cuốn sách “Một số xu hướng mới của báo chí truyền thông hiện đại” (NxbThông tin và Truyền thông, 2016), đã đề cập đến một số xu hướng của báo chí truyền
13
Trang 18thông hiện nay, với mong muốn đem đến một cái nhìn xuyên suốt và đa diện về những
xu hướng chủ đạo của báo chí truyền thông hiện đại cả trên thế giới và ở Việt Nam, cả
trên lĩnh vực báo chí và truyền thông Đặc biệt, cuốn sách đã giới thiệu những xuhướng báo chi (báo chi dit liệu, báo chí di động, siêu tác phẩm báo chí) trước bối cảnhcuộc “chạy đua thông tin” với mạng xã hội.
Các tài liệu về Luật liên quan bất động sản như Luật Dat đai số 45/2013/QH13ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2013; Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18tháng 06 năm 2014; Luật Nhà ở số 65/2014-QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014; LuậtKinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014; Luật Quyhoạch số số 21/2017/QH14 ngày 24 tháng 11 năm 2017
Và các sách chuyên ngành bất động sản như: “Kinh doanh bất động sản —Những vấn đề cơ bản” (Nguyễn Văn Trình; Nguyễn Thị Tuyết Như, NXB ĐHQG
HCM, 2018) cập nhật phù hợp theo luật định hiện hành: Luật Dat dai số45/2013/QH13, Luật Nhà ở số 65/2014/QH13, Luật kinh doanh Bat động sản số66/2004/QH13 cùng các kiến thức về Cơ sở lý luận về thị trường bất động sản và Liênhệ thực tiễn thị trường nhà ở đô thị Thành phó Hồ Chí Minh;
Quyền “Thị trường bat động sản những van đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”
(Thái Bá Cần, Tran Nguyên Nam, NXB Tài Chính, 2014) Nghiên cứu những van đề lí
luận và thực tiễn về thị trường bất động sản ở Việt Nam, gồm: một số vấn đề cơ bản
của thị trường bat động sản; hoạt động của thị trường bất động sản; yêu tố ảnh hưởngđến sự hình thành và phát triển thị trường bat động sản; hoạt động quản lí nhà nướcđối với thị trường bất động sản Việt Nam; mục tiêu và định hướng phát triển thị trường
bat động san
Quan ly nha nước đối với thị trường bat động sản ở Việt Nam (Bùi Văn Huyền,Đinh Thị Nga, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011); Quản lý thị trường bất động
sản ở nước ta hiện nay (Định Văn Thông - Tap chi Khoa học Dai học Quốc gia Hà
Nội, năm 2015); Báo cáo "Bat động san trong nền kinh tế Việt Nam - Vai trò vàkhuyến nghị chính sách (Hiệp hội bất động sản Việt Nam, tháng 1/2021).
14
Trang 19Về tham khảo luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ nghiên cứu dé tài về các vấn dé truyền
thông trên báo điện tử và bat động sản liên quan, tác giả có tham khảo từ:
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Phạm Thị Hang voi dé tai “Nang cao chat luong
thông tin trên báo điện tử” Trình bày co sở lý luận chung về báo điện tử va su pháttriển của báo điện tử tại Việt Nam Từ đó khảo sát một số tờ báo điện tử, nêu hoạt
động của báo điện tử và chất lượng thông tin trên báo điện tử ở Việt Nam hiện nay,những thành tựu và hạn ché, nguyên nhân cua những mat con ton tai và những vấn đề
đang đặt ra đối với báo điện tử hiện nay Đồng thời dé xuất, kiến nghị và các giải pháphoàn thiện văn bản pháp luật về báo điện tử, điều chỉnh quy hoạch hệ thống báo điệntử, nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên, cán bộ quản lý báo điện tử, nâng cấp cơsở hạ tầng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hơn nữa nội dung thông tin trên báođiện tử ở Việt Nam hiện nay.
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thanh Tâm với đề tài “Truyền thông vềLuật doanh nghiệp 2014 trên báo điện tử” Tác giả đã phân tích các nội dung và hìnhthức các tin, bài, ảnh về những vấn đề có liên quan đến truyền thông về Luật doanhnghiệp 2014, đồng thời, khảo sát ý kiến của các nhà quản lý, công chúng về các vấn đề
liên quan Từ đó, đưa ra những đề xuất và khuyến nghị để báo điện tử nâng cao trách
nhiệm, vai trò và chất lượng truyền thông về Luật doanh nghiệp 2014 cho công chúng
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Huỳnh Thị Hạnh Linh với đề tài “Truyền thôngquảng bá du lịch địa phương trên báo điện tử khu vực Đồng băng sông Cửu Long”
Kết quả nghiên cứu của tác giả đánh giá chất lượng của quá trình truyền thông quảngbá du lịch địa phương trên báo điện tử khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Qua đó đề
ra được giải pháp đề nâng cao chất lượng truyền thông quảng bá du lịch trên báo điện
tử khu vực Đồng băng sông Cửu Long
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Phạm Thanh Hòa với đề tài “Truyền thông về hoạt
động xây dựng pháp luật trên Kênh Truyền hình Quốc hội Việt Nam” Đánh giá lạihoạt động sản xuất cũng như hiệu quả của Truyền thông về hoạt động xây dựng phápluật trên kênh Truyền hình Quốc hội Việt Nam, từ đó đưa ra các khuyến nghị dé giảm
15
Trang 20thiêu những thiếu sót trong quá trình sản xuất, đồng thời phát huy được ưu thế củatruyền hình trong hoạt động này.
Khóa luận tốt nghiệp “Ứng dụng đa phương tiện trên báo trực tuyến Việt Nam"của tác giả Lê Thi Thanh Duyên đã khảo sát việc sử dung multimedia trên báo
VietNamNet và VnExpress Qua đó, nhận xét về thực tế ứng dụng đa phương tiện trênhai tờ trực tuyến Đồng thời, tác giả cũng đề xuất những giải pháp nham khai thác tốthơn nữa thế mạnh của multimedia để nâng cao chất lượng cho các trang báo trựctuyến
Hội thảo “Phát triển thị trường bất động sản, nhà ở minh bạch, bền vững thúc đâyquá trình đô thị hoá và phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm2045” do Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Hiệp hội Bat động sản Thành phố HồChí Minh (HoREA) và Dai học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tô chức ngày 27/11/2017
Hội thảo khoa học “Phát triển bền vững thị trường bất động sản trong bối cảnh
mới” do Ban Kinh tế Trung ương và Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh phối hợp tổ
chức vào ngày 11/3/2022.
Bài viết “Phát triển bền vững thị trường bất động sản Việt Nam” Góp ý dự thảo
văn kiện trình Dai hội XII của Đảng đăng ngày 28/12/2020 của tác giả Lê Anh trênbáo điện tử của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Các bài báo về thị trường bất động sản trên báo điện tử của Đảng Cộng Sản Việt
Nam như bài viết “Thực trạng bất động sản du lịch Việt Nam” hiện nay đăng ngày30/03/2022; Bài viết “Bắt cập chính sách trong quản lý bất động sản du lịch” cũng trên
báo điện tử của Đảng Cộng Sản Việt Nam đăng ngày 31/03/2022 của phóng viên Hà
Anh.
Bài viết của Tiến sĩ Dương Văn Thắng phân tích trong tác phẩm “Nâng cao chất
lượng thông tin báo chí trong tình hình hiện nay”, đăng trên Báo điện tử Chính phủ
ngày 29/10/2010.
Các công trình nghiên cứu tham khảo trên đã đề cập đến từng vấn đề cụ thẻ,nhưng không có công trình nghiên cứu về truyền thông bat động sản, nhất là truyền
16
Trang 21thông bat động sản trên báo điện tử Vì vậy, việc nghiên cứu truyền thông bat động sảntrên báo điện tử cần phải được đặt ra.
Lam thé nào dé truyền thông bat động sản trên báo điện tử đạt hiệu quả là van décần được nghiên cứu thấu đáo, giúp các nhà quản lý, người làm truyền thông nhận ranhững ưu điểm, hạn chế trong công tác truyền thông về bất động sản
Tác giả luận văn mong muốn qua đề tài này sẽ góp thêm một tiếng nói vào lý
luận chung về truyền thông bất động sản trên báo chí nói chung và báo điện tử nói
riêng Đồng thời, luận văn sẽ đi tiên phong trong việc khảo sát nội dung, hình thức củatruyền thông về bất động sản trên báo điện tử Chính vì vậy có thé nói đây là lần đầu
tiên có đê tài luận văn nghiên cứu về vân đê này.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ một số khái niệm, xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề nghiên
cứu, luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng truyền thông về bất động sản trên các báođiện tử và tạp chí điện tử như VnExpress, Sài Gòn Giải Phóng, Tạp chí điện tử Bat
động san Việt Nam dé chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn
chế, từ đó đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả truyềnthông về bất động sản trên báo điện tử trong thời gian tới
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề thực hiện được mục đích đặt ra, tác giả luận văn tập trung thực hiện những
nhiệm vụ sau đây:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu truyền thông về bat
động sản trên báo điện tử.
Xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá phân tích nội dung, hình thức của các tin, bài, ảnh
về bất động sản trên báo điện tử được khảo sát trong trong năm 2020 Qua đó, làm rõnhững thành công và hạn chế về truyền thông bất động sản trên báo điện tử
17
Trang 22Khảo sát và thống kê đánh giá ý kiến của công chúng về truyền thông bất độngsản trên báo điện tử.
Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả truyền thôngvề bat động sản trên báo điện tử trong thời gian tới
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn
Luận văn nghiên cứu truyền thông về bất động sản trên báo điện tử ngày nay.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát các bài báo và hoạt động truyền thông về bất động sản trên Báo điện tửVnExpress; Báo điện tử Sài Gòn Giải Phóng: Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam
Thời gian khảo sát: năm 2020.
Nguyên nhân tác giả chọn 3 tờ báo này vì đây là những cơ quan báo chí có nhữngđặc trưng riêng và có chuyên mục bat động sản như: VnExpress — Báo điện tử tiếngViệt có nhiều người xem nhất; Báo điện tử Sài Gòn Giải Phóng — Báo điện tử của báoĐảng địa phương có lượng phát hành lớn nhất; Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam— Tạp chí chuyên ngành duy nhất về bat động sản Từ đó có góc nhìn đa chiều về thựctrạng truyền thông bất động sản trên báo điện tử
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở nhận thức luận những vấn đề lý luận chung
về báo chí - truyền thông: quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước có liên quan đến báo chí - truyền thông: lý luận về bất động sản.5.2 Phương pháp nghiên cứu công cụ
Luận văn sử dụng tông hợp các phương pháp nghiên cứu của các khoa học xã hội
như:
Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu: Cụ thé, tác giả tập hợp các tài liệu về
báo chí - truyền thông và các ngành khoa học khác liên quan đến dé tài nghiên cứu
18
Trang 23Phương pháp phân tích nội dung: Tac giả di sâu khảo sát, phan tích, so sánh vàđánh giá nội dung, hình thức thông tin truyền thông về bất động sản trên báo điện tửqua 600 tác phẩm truyền thông về bat động sản sản, trong đó mỗi báo tác giả chọnngẫu nhiên 200 tác phẩm Cụ thé, nghiên cứu cách truyền tải, thé hiện thông điệp batđộng sản ở các khía cạnh, như: Các chủ đề, hình ảnh, ngôn ngữ sử dụng trên ba báo.Về mặt định lượng, tác giả phân tích nội dung bang cách lập bảng mã nhăm khảo sát
tần suất xuất hiện thông điệp về bất động sản trên các bài viết trong thời gian khảo sát
Dựa vào kết qua thu được, tác giả tiễn hành phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu, từđó đưa ra những luận cứ, luận điểm giúp hoàn thiện vấn đề nghiên cứu
Phương pháp điều tra xã hội học: Tác giả luận văn đã sử dụng phương pháp điều
tra bảng hỏi với những câu hỏi Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nên tác giả khảo sáttrực tuyến bằng bảng hỏi gửi đến nhóm đầu tư bất động sản, nhóm phóng viên phụtrách bất động sản và các doanh nghiệp đầu tư bất động sản cùng mạng xã hội cá nhân
Sau thời gian 4 ngày, tác giả thu được 200 phiếu kết quả và cho dừng khảo sát Việckhảo sát này nhằm lấy ý kiến của công chúng về nội dung và hình thức truyền thông
bat động sản trên báo điện tử Day được xem là cơ sở quan trọng dé nhận định, đánh
giá vấn đề
Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vẫn lãnh đạo các cơ quan báo chí, phóng
viên phụ trách lĩnh vực mảng bất động sản của các đơn vi thuộc phạm vi nghiên cứu
dé tìm hiểu cách thức đưa tin, những thuận lợi và khó khăn Từ đó làm cơ sở choviệc đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhăm phát huy hơn nữa vai trò của báo chí truyềnthông về bất động sản trên báo điện tử Đồng thời phỏng vấn lãnh đạo bộ phận PR
hoặc Marketing của doanh nghiệp dau tư bất động san dé có cái nhìn khách quan từ
phía doanh nghiệp đối với công tác truyền thông bất động sản của báo chí nói chung
Trang 24e Nhóm 2: Phóng viên phụ trách lĩnh vực bat động sản của Reatimes và báo điện
tử VOV.e Nhóm 3: Lãnh đạo PR/Marketing của Tập đoàn LDG và Tập đoàn Thắng Lợi
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6.1 Ý nghĩa lý luận
Đây là công trình đầu tiên cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu về truyền thông batđộng sản trên báo điện tử Luận văn góp phần hệ thống hóa thêm khung lý luận trong
nghiên cứu truyền thông từ góc độ phân tích nội dung và hình thức các bài báo trên
báo điện tử Từ đó thấy được hiệu qua của hoạt động báo chí nói chung, báo chí về batđộng sản nói riêng.
Luận văn nêu lên những những yêu cầu cần thiết trong vấn đề truyền thông bấtđộng sản của người làm báo về kinh tế - bất động sản - doanh nghiệp
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm những luận điểm,
các vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc phát huy vai trò, chất lượng, hiệu quả củabáo chí nói chung và trên các cơ quan báo chí khảo sát nói riêng về những vấn đề kinhtế, đặc biệt là ngành bất động sản
Luận văn đem đến cái nhìn tổng quan về thực trạng, những ưu điểm, hạn chế củaVnExpress, Sài Gòn Giải Phóng, Reatimes trong truyền thông về bất động sản Từ đó,đề ra những giải pháp, kiến nghị góp phần phát huy vai trò, ảnh hưởng của VnExpress,Sài Gòn Giải Phóng, Reatimes trong truyền thông về bat động sản so với các tờ báo cóchuyên mục bat động sản khác Day còn là tài liệu bổ ich dé người làm báo tham khảo,khai thác, từ đó đề ra giải pháp truyền thông về bat động sản hiệu qua hon
Kết quả khảo sát cũng giúp cơ quan quản lý nhà nước thấy rõ hơn bối cảnh về
truyền thông bất động sản, từ đó có những điều chỉnh, đề xuất giải pháp, chính sách
nhằm thúc đây ngành bat động sản ngày càng hoàn thiện về chính sách, thị trường
20
Trang 257 Kết cầu của luận văn
Dé giải quyết đề tài luận văn: “Truyén thông về bắt động sản trên báo điện tử
hiện nay”, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nộidung chính của luận văn gồm 3 chương:
e Chương 1: Cơ sở lý luận về truyền thông bat động sản trên báo điện tử
e Chương 2: Thực trạng truyền thông về bất động sản trên VnExpress, Sài Gòn
Giải Phóng, Reatimes.e Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả truyền thông về bat động
sản trên báo điện tử.
21
Trang 26CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TRUYEN THONG BAT ĐỘNG SAN TREN
BAO DIEN TU1.1 Cac khái niệm cơ bản
1.1.1 Truyền thông
"Truyền thông"(communication) xuất phát từ từ "communis"trong tiếng Latin, cónghĩa là "làm cho phổ biến, công cộng" Trải qua hàng trăm năm, từ “truyền thông”
được sử dung dé chỉ hoạt động giao tiếp, trao đôi, thảo luận giữa con người với nhau
Hiện nay, trên thế giới, tùy theo góc độ tìm hiểu và nghiên cứu, các học giả đãđưa rất nhiều định nghĩa khác nhau về truyền thông Theo tác giả Phạm Hải Chung(2019) Lý thuyết truyền thông nâng cao, đã liệt kê hàng loạt các khái niệm về truyềnthông của nhiều nhà nghiên cứu trên thé giới, có thé ké đến một số định nghĩa như sau:
Ordway Tead (1959) nhận định “Truyén thông là sự tong hợp của thông tin đưadi và nhận lại về kiến thức kinh nghiệm nào đó nhằm thay đổi thái độ, kiến thức và kỹ
năng, kéo theo đó là sự thay đổi về hành vi Nó gom những nỗ lực lắng nghe cua cácbên tham gia, sự giám sát liên tục các van dé của người giao tiếp và sự trao đổi nhạybén các quan điểm cá nhân nhằm đạt đến mức độ cao hơn của sự hiểu biết chung vàđạt được những mục tiêu chung”.
Theo Gerald Miler (1966) cho rằng truyền thông quan tâm nhất đến tình huốnghành vi, trong đó nguồn thông tin truyền nội dung đến người nhận với mục đích tácđộng đến hành vi của họ
Keith Davis (1967) định nghĩa “Truyền thông là quá trình truyền thông tin và sựhiểu biết từ người này sang người khác”
Hai tác giả William Newman và Charles Summer (1977) đưa ra khái niệm truyền
thông là sự trao đôi các ý tưởng, sự việc, quan điểm hay cảm xúc của hai hoặc nhiềungười Hầu hết các khái niệm về truyền thông đã đề cập đến những đặc tính nổi bậtnhất của truyền thông Trong nghiên cứu của mình, sau khi cân nhắc những mặt đượcvà chưa được của định nghĩa truyền thông do các học giả trước đó đưa ra, Rodriques(1992) đã đưa ra nhận định sau: “7ruyễn thông có thé được định nghĩa là một sự traođôi và sự sao chép chính xác những suy nghĩ, cảm xúc, sự việc, niêm tin và y tưởng
22
Trang 27giữa các cá nhân thông qua một hệ thống các biểu tượng chung nhằm tạo ra những
thay đổi trong hành vi”
Ở trong nước, tác giả Dương Xuân Sơn cho rằng: “Truyén thông là một quá trìnhliên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn
nhau đề dẫn tới sự thay đổi trong hành vi và nhận thức ” [30, tr.9].
Còn theo tác giả Tạ Ngoc Tan: “7ruyền thông là sự trao đổi thông điệp giữa các
thành viên hay các nhóm người trong xã hội nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau”[31, tr.8].
Trong cuốn Truyền thông, lí thuyết và kỹ năng cơ bản của tác giả Nguyễn VănDững, Đỗ Thu Hằng đưa ra khái niệm "Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi
thông tin, tư tưởng tình cảm, chia sẽ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiễungười hiểu biết lan nhau, thay đổi nhận thức tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phùhợp với nhu cầu phát triển của cá nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội" [1, tr.14]
Qua quá trình nghiên cứu, tác giả luận văn nhận thay có rất nhiều định nghĩa khácnhau về truyền thông Mỗi định nghĩa, quan điểm đều có những khía cạnh hợp lý riêngvà có những nét tương đồng căn bản Theo đó, lý thuyết truyền thông thể hiện mối liênhệ giữa các dữ kiện truyền thông liên quan đến nhận thức, thái độ và hành vi của conngười Giữa ba yếu tô đó luôn có khoảng cách Truyền thông là một quá trình tạo nên
sự đồng nhất hoặc rút ngắn khoảng cách đó.Các mô hình truyền thông:
Trong lịch sử nghiên cứu sự phát triển của truyền thông, các nhà nghiên cứu đã
đưa ra rất nhiều các mô hình truyền thông khác nhau như: mô hình truyền thôngHarold D Lasswell (1948), mô hình truyền thông C Shannon & Weaver (1949), môhình truyền thông Roman Jakobson (1960) Trong khuôn khổ của luận văn này, tácgiả chỉ xin nêu ra hai mô hình truyền thông cơ bản, được nhắc đến nhiều nhất đó là môhình truyền thông tuyến tính - một chiều của Harold D Lasswell và mô hình truyềnthông đại chúng hai chiều mềm dẻo của Claude Shannon
23
Trang 28Mô hình truyền thông tuyến tính - một chiều áp đặt là mô hình truyền thông
đơn giản Nó được hiểu là quá trình truyền thông tin giữa hai cá nhân, hay hai nhóm
người với nhau, trong đó một cá nhân hay một nhóm người giữ vai trò là người truyềntin, truyền đi thông điệp với tư cách là những tác nhân kích thích nhằm sửa đổi hành vi
của những cá nhân hay nhóm người khác.
Năm 1948, Harold D Lasswell đã đưa ra mô hình truyền thông đại chúng trong
nghiên cứu “The Structure and Function of Communication in Society” của mình: Ai
nói cái gì: Bang kênh nào? Cho ai? Có hiệu quả gi? Theo đó quá trình truyền thông là
quá trình truyền tải thông điệp giữa nguồn phát để gây ảnh hưởng tới người nhậnthông qua các kênh truyền thông
Mô hình truyền thông của Harold D Lasswell bao gồm những yếu tố sau:S (Source Sender): Nguồn phát, chủ đề truyền thông
M (Message): Thông điệp, nội dung truyền thông
C (Channel): Kênh truyền thông
R (Receive): Người nhận thông điệp
E (Effect): Hiệu quả truyền thông
Hình 1.1 Mô hình truyền thông Harold D Lasswell
Từ mô hình truyền thông này cho thấy, phương thức thông tin được chuyên tảimột chiều Bắt đầu từ nguồn phát, những thông điệp được truyền qua kênh truyền
thông, đến người tiếp nhận thông tin Khi hoàn thành quá trình này sẽ tạo ra hiệu quả
thông tin.
24
Trang 29Chủ thể truyền thông (hay nguồn hoặc đầu pháp): là yếu tố thông tin tiềm năng
và khởi xướng thực hiện truyền thông, có thể đó là cá nhân nói, viết, vẽ hoặc làm động
tác Bên cạnh đó, chủ thể truyền thông cũng có thể là một nhóm người hay một tổchức truyền thông như đài phát thanh truyền hình, một tờ báo hay rạp chiếu phim Đâylà yếu tố đầu tiên quyết định hiệu quả của quá trình truyền thông
Thông điệp (nội dung): là nội dung thông tin được trao đổi, chia sẻ từ nguồnphát đến đối tượng tiếp nhận Có thé bang tín hiệu, mã số, lời nói, cử chỉ, thái độ, chữ
viết hoặc bat cứ tín hiệu nào mà con người có thé hiểu được và trình bày một cách có ýnghĩa Nói cách khác, thông điệp được diễn tả bằng ngôn ngữ mà người cung cấp vàngười tiêp nhận có thê hiéu được.
Phương tiện truyền thông (kênh): là khả năng vận dụng những phương tiện có
sẵn, tự nhiên hay nhân tạo nhằm truyền tải thông điệp từ đầu phát đến người tiếp nhận
hoặc từ nơi này đến nơi khác Có rất nhiều phương tiện truyền thông được sử dụnghiện nay như báo in, truyền hình, radio, Internet, sách, điện ảnh, tờ rơi Hiện nay, trongthời kì bùng nỗ của công nghệ thông tin, phương tiện truyền thông internet trở nên rấtphô biến, thông tin được lan truyền nhanh nhất do số lượng người dùng rất đông như
mạng xã hội như Facebook, Twitter, Instagram, Zalo.
Người nhận (công chúng): là độc giả, khán thính giả đại chúng, là đối tượng cácphương tiện truyền thông muốn tiếp cận Đây là yếu tố cuối cùng trong quá trìnhtruyền thông, cũng là khâu cuối cùng quyết định kết quả, biến mục đích truyền thôngtừ khả năng thành hiện thực Đó là việc tạo ra thay đổi về nhận thức, dẫn tới thay đôivề hành vi của người tiếp nhận, phù hợp với quy mô, tín chất, khuynh hướng của
thông điệp.
Hiệu quả: là yêu tố của truyền thông nghiên cứu những gi đã đạt được với việc
truyền thông tin Trong mô hình này, nó được quan sát bằng cách hỏi "dé làm gì".Lasswell đặc biệt quan tâm đến yếu tố truyền thông này, vì ông muốn nghiên cứunhững ảnh hưởng mà các phương tiện truyền thông đại chúng nói chung đối với dân
25
Trang 30chúng nói chung Hiệu qua có nhiều tang nắc: Hiệu quả tiềm năng; Hiệu quả tiếp nhận;Hiệu quả nhận thức và Hiệu quả thực tế.
Đây là mô hình thông tin đơn giản nhưng rất thuận lợi khi chuyền tải nhữngthông tin nhanh Trong mô hình này, nguồn phát giữ vai trò quyết định Có khả năng
áp đặt quan điểm, tư tưởng của mình đối với người tiếp nhận thông tin một cách thụ
động, không có hoặc ít có sự phản hồi trở lại du đó là sự tác động tích cực dé thayđược thái độ tiếp nhận thông tin của công chúng hoặc những thông tin đã chuyên tải cóphù hợp hay không Chính vì những hạn chế như vậy nên mô hình truyền thông nàychưa làm thỏa mãn được nhu cầu thông tin, chưa thu hút, chưa tạo được sự quan tâm
của công chúng.
Khi C.Shannon đưa ra mô hình truyền thông hai chiều mềm dẻo để khắc phục
được những nhược điểm của mô hình truyền thông một chiều Theo ông, thông tin
được bat đầu từ nguồn phát (S) thông qua kênh truyền thông đến với người nhận (R)
rồi thu hiệu quả (E) bao gồm các yếu té trong mô hình truyền thông hai chiều như sau:S (Source Sender): Nguồn phát, chủ đề truyền thông
M (Massage): Thông điệp, nội dung truyền thôngC (Channel): Kênh truyền thông
R (Receive): Người nhận thông điệpE Œffect): Hiệu quả truyền thông
F (Feedback): Thông tin phản hồi từ người tiếp nhậnN (Noise): Nhiễu (những yếu tố tao sai sé thông tin)
26
Trang 31Hình 1.2 Mô hình truyền thông C Shannon
Như vậy, ngoài các yếu tô trên, C Shannon đã đưa vào mô hình thông tin củamình những yếu tô đó là: F (Feedback): Thông tin phản hồi từ người tiếp nhận và N
(Noise): Nhiễu (những yếu tố tạo sai số thông tin)
Phản hồi: mỗi thông điệp có thể được hiểu và chấp nhận ở các mức độ khácnhau tùy theo kiến thức, thái độ của người tiếp nhận, đồng thời tùy thuộc vào ngườicung cấp thông điệp
Nhiễu: là yếu tố gây ra sự sai lệch không được dự tính trong quá trình truyềnthông (ví dụ như tiếng ồn, tin đồn, các yếu tố tâm lý, kỹ thuật), dẫn đến tình trạng
thông tin, thông điệp bị hiểu sai Nhiễu ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình truyền thông.Thông điệp càng qua nhiều khâu chuyên tiếp thì càng có nguy cơ chịu anh hưởng của
các yêu tô nhiễu
Từ mô hình truyền thông của C Shannon cho thấy thông tin truyền đi từ nguồn
phát qua các kênh thông tin đến với người nhận (R) qua quá trình xử lý, thu được hiệu
quả thông tin (E), hiệu quả thông tin để định hướng suy nghĩ và hành động của công
27
Trang 32chúng, từ đó tạo ra phản ứng của công chúng ngược lại với nguồn phát (F) Nhờ có
thông tin phản hồi mà các nhà cung cấp thông tin nắm được hiệu quả thông tin đạtđược mức độ nào, những thông tin cung cấp có phù hợp với nhu cầu của công chúnghay không, trên cơ sở đó có những điều chỉnh để sao cho phù hợp với nội dung cũngnhư hình thức thông tin cho từng đối tượng tiếp nhận
Trong quá trình truyền thông, các thông điệp đến với người tiếp nhận không
đầy đủ, hoặc không tạo ra hiệu quả thông tin chính xác, đó là sự ảnh hưởng của hiện
tượng nhiễu (N) Hiện tượng nhiều tạo ra những sai sót trong quá trình chuyên tải vàtiếp nhận thông tin
Nếu xét về bản chất thì mô hình truyền thông hai chiều của C Shannon là sựphát triển logic từ mô hình truyền thông của D Lasswell Trong điều kiện xã hội phát
triển, được hỗ trợ của khoa học kỹ thuật và công nghệ đa phương tiện, truyền thông
đại chúng hiện đại ra đời, nó đã cho phép thiết lập quan hệ hai chiều liên tục, trực tiếpgiữa nguồn phát và người tiếp nhận thông tin Trong mô hình truyền thông này, vai tròcủa công chúng tiếp nhận thông tin được xem là một trong những yếu tố quyết địnhquá trình truyền thông Tính tích cực của công chúng ngoài tư cách là đối tượng tiếpnhận thông tin mà còn là sự tham gia trực tiếp, trở thành một yếu tố quyết định trongquá trình thực hiện truyền thông
Từ các lý thuyết về các mô hình truyền thông trên đã gợi ý cho tác giả về sự tácđộng trực tiếp và mạnh mẽ của các thông điệp trên báo điện tử đối với công chúng tiếp
nhận.
Nghiên cứu về quá trình truyền thông về bất động sản trên báo điện tử đòi hỏi
phải làm rõ các nội dung sau:
Thứ nhất là về nguồn phát: Cơ quan/tổ chức/bộ phận nào chịu trách nhiệmtruyền thông về bat động sản? Sự phối hợp với báo chí ra sao? Mục đích truyền thôngbất động sản của cơ quan quản lý nhà nước và cơ quan báo chí có giống nhau không?
Thứ hai là thông điệp về bất động sản: Nội dung gì? Đề cập đến những khíacạnh nào? Tích cực hay tiêu cực? Hình thức thé hién nhu thế nào? Mức độ gây ấntượng đôi với người tiêp nhận?
28
Trang 33Thứ ba là về đối tượng tiếp nhận thông điệp: Xác định hai nhóm đối tượng gồm
công chúng báo chí và doanh nghiệp bat động sản
Thứ tư là những tác động, ảnh hưởng của thông điệp: Mức độ tác động, ảnhhưởng của thông điệp về bất động sản đến phản ứng của công chúng và doanh nghiệp
bất động sản
1.1.2 Bất động sảnTheo Điều 107 Luật Dân sự 2015, bat động san bao gồm: “Đá: dai; Nhà, côngtrình xây dựng gắn liên với đất dai; Tài sản khác gắn lién với đất dai, nhà, công trìnhxây dung; Tài sản khác theo quy định của pháp luật" Bat động sản có thé phân thành
ba loại:
Bắt động sản có đầu tư xây dựng: bất động sản nhà đất (bao gồm đất đai và các tài
sản gắn liền với đất đai), bất động sản nhà xưởng và công trình thương mại - dịch vụ,
bất động san hạ tang, bất động sản tru sở làm viéc, Nhóm bat động sản nhà đất là
nhóm cơ bản, tỷ trọng rất lớn, tính chất phức tạp cao, chiếm đại đa số các giao dịch
trên thị trường bất động sản của một nước.
Bat động sản không dau tư xây dựng: Dat nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản,
đất làm muối, đất hiếm, đất chưa sử dụng,
Bắt động sản đặc biệt: các công trình bảo tồn quốc gia, di sản văn hóa vật thể, nhàthờ họ, đình chùa, miéu mao, nghĩa trang
Việc phân chia bat d6ng san theo ba loai trén 1a can thiét va dam bao cho viéc xay
dựng co chế chính sách về phát triển và quan trị thị trường bat động sản phù hợp vớiđiều kiện kinh tế xã hội của nước ta
Đối với ngành bat động sản, có 6 yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển gồm: Chủtrương của Dang và chính sách, pháp luật của Nhà nước; Tác động của việc thực thi
pháp luật tới thị trường bất động sản; Sự phát triển kinh tế và thị trường tài chính;
Thông tin bat động san và dự báo thi trường; Tac động của đô thị hóa va phát triển hạ
tầng; Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng đối với thị trường bắt động sản
1.1.3 Truyền thông bắt động sản
29
Trang 34Qua khái niệm về “truyền thông”, “bất động sản” tác giả đưa ra định nghĩa về
truyền thông bất động sản như sau:
Truyền thông về bất động sản là một quá trình chia sẻ thông tin về chính sách
bất động sản đã được Đảng, Nhà nước quy định dé moi người biết và thực hiện theo
quy định pháp luật của nhà nước Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa Ngoài chính sách,
truyền thông về bất động sản còn có nhiệm vụ thông tin về thị trường bất động sản và
hoạt động doanh nghiệp đầu tư bất động sản để người dân biết được thông tin mua nhà
dé ở hay đầu tư; doanh nghiệp biết được thông tin thị trường, nhu cầu của người dânđể có kế hoạch đầu tư; Cơ quan quản lý Nhà nước ghi nhận các diễn biến của thịtrường, các hoạt động của doanh nghiệp dé có những điều chỉnh chính sách phù hợp
Từ khái niệm đã nêu, tác giả luận văn chia làm 2 tiêu chí dé phân tích nội dung truyền
thông về bat động sản:
1 Nhóm tiêu chí về chính sáchChủ đề 1: Truyền thông về quy hoạchChủ đề 2: Truyền thông về bồi thường hỗ trợ, tái định cưChủ dé 3: Truyền thông về bảng giá đất
2 Nhóm tiêu chí về thị trườngChủ dé 4: Truyền thông về thị trường bat động sản
Chủ dé 5: Truyền thông về doanh nghiệp bat động sảnChủ dé 6: Truyền thông về các vụ án trong bat động san
1.1.4 Báo chí và báo điện tử
Theo Điều 3, Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung năm 2016: “Báo chí là sản phẩm
thông tin về các sự kiện, van dé trong đời sông, xã hội, thé hiện băng chữ viết, hình
Trang 35ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành, truyền dẫn tới đông đảo
công chung thông qua các loại hình bao in, bdo nói, báo hình, bao điện tw.”, trong đó:
Báo điện tử là loại báo xuất hiện trên Internet (World Wide Web) Internet làmạng thông tin diện rộng, bao trùm toàn cầu, hình thành trên cơ sở kết nối các máytính điện tử, cho phép liên kết con người lại bằng thông tin và kết nối nguồn tri thức đãtích lũy được của toàn nhân loại trong một mạng lưu thông thống nhất
Thế kỷ XIX là thế kỷ thống trị của báo in Sang thế ky XX, phát thanh, truyềnhình lại chiếm lĩnh ngôi vị thống trị cùng với đài radio và tivi Từ cuối thế kỷ XX, đầuthế ky XXI, mạng Internet ra đời đã có tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sốngcon người và báo chí cũng không năm ngoại lệ Hệ quả tất yếu là một sản phẩm kết
hợp giữa báo chí - Internet: báo điện tử ra đời, đã và đang làm thay đổi không nhỏ bộmặt của báo chí thế giới, trong đó có Việt Nam
Từ điển Wikipedia định nghĩa: “Báo điện tử là báo mà người ta đọc nó trên máytính, điện thoại di động, iPod, iPhone khi có kết nối internet Báo điện tử khác vớibáo in báo giấy là tin tức thường xuyên được cập nhật, nhanh chóng nên luôn luôn cótin mới Nó khác so với trang thông tin điện tử về tan suất cập nhật, nguồn sốc và độ
tin cậy của thông tin, số người thường xuyên truy cập Báo điện tử cho pháp mọi
người trên thé giới tiếp cận và đọc nó không phụ thuộc vào không gian và thời gian ”
Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam định nghĩa, “báo điện tứ là những tácphẩm bao chí dưới dang chữ viết, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động hoặc âm thanh vỀ một
sự kiện nào đó được cung cấp trực tiếp trên mạng internet đồng thời hoặc ngay saukhi xảy ra sự kiện, được cập nhật liên tục về diễn biến của sự kiện”
Tác giả Nguyễn Thị Trường Giang trong cuốn Báo mạng điện tử - Những vấn đềcơ bản “Báo điện tử là một loại hình bao chi được xây dựng dưới hình thức của một
trang web và phát hành trên mang internet” [9, tr 26]
Theo Điều 3, Luật Báo chí năm 2016 “Báo điện tử là loại hình báo chí sử dụngchữ viết, hình ảnh, âm thanh, được truyền dẫn trên môi trưởng mạng, gom bao dién twvà tạp chi điện tử”.
Trang 36Vậy khác với báo giấy, báo điện tử là loại hình báo chí được xây dựng dưới hình
thức một trang web và phát hành dựa trên nền tảng Internet, có ưu thế trong chuyên tải
thông tin một cách nhanh chóng, tức thời, đa phương tiện và mang tính tương tác cao.Báo điện tử được xuất bản bởi tòa soạn điện tử, còn người đọc báo dựa trên máy tính,điện thoại di động, máy tính bảng có kết nỗi internet Báo điện tử cho phép mọingười trên khắp thế giới tiếp cận tin tức nhanh chóng vì nó không phụ thuộc vàokhông gian và thời gian Sự phát triển của báo điện tử đã làm thay đổi thói quen đọctin và ít nhiều có ảnh hưởng đến việc phát triển báo in truyền thống
Xét về dung lượng truyền tải, báo điện tử có những lợi thé hon báo in, thậm chícả phát thanh, truyền hình Báo điện tử không bị giới hạn khuôn khô, số trang nên cókhả năng chuyên tải thông tin không giới hạn Do đó, báo điện tử có thé cung cấp mộtlượng thông tin lớn, phong phú và chỉ tiết Những thông tin trên báo điện tử được xâu
chuỗi lại với nhau theo các chủ đề thông qua siêu liên kết, được lưu trữ lâu dài và khoa
học theo ngày tháng, chủ dé, chuyên mục
Về công nghệ, báo điện tử có thé tích hợp nhiều hình thức đa phương tiện - từchữ viết, âm thanh cho đến hình ảnh tĩnh và động, video, đồ họa, các chương trình
tương tác Và nếu nói đến tốc độ của của thông tin thì báo điện tử là nhà vô địch
Chăng cần chờ đến giờ ra báo, giờ phát sóng và thao tác thì quá đơn giản (và đỡ tốnkém) nhờ những công nghệ hiện đại Thông tin trên báo điện tử “có thể sống động,nóng hồi đến từng giờ, từng phút, thậm chí từng giây”
Có thé kể thêm một số đặc điểm khác của báo điện tử mà các loại hình báo chí
khác không có được hoặc khó cạnh tranh nồi Chăng hạn, tính tương tác của báo điện
tử rất cao Một tin tức gửi đi có thể nhanh chóng nhận lại ngay phản hôi của rất nhiều
độc giả, nhận xét về nội dung thông tin, chia sẻ tình cảm với người trong cuộc hoặcthậm chí phản ứng ngay với tòa soạn về cách đưa tin Đài phát thanh và đài truyền
hình có những chuyên mục giao lưu, đàm thoại cho phép người xem, người nghe trao
đổi trực tiếp qua điện thoại, nhưng chắc chắn không thé so sánh nổi với báo điện tử
Báo điện tử còn cho phép một tính năng đặc biệt: Lưu trữ và tìm kiếm Với phát
thanh và truyền hình thì đương nhiên là hết sức khó khăn, với báo in cũng không ít trở
Trang 37ngại nếu muộn lục tìm lại một thông tin từ các số báo trước N gay cả khi đã cầm trên
tay tờ báo, lại là những tờ báo dày, thì việc tìm lại thông tin cũng không hề đơn giản
chút nào Với báo điện tử, ai cũng biết chỉ cần gõ từ khóa và nhân nut Enter dé dé dangtìm lại những bài viết cách đây cả chục năm, hoặc những bài viết của nhiều nguồn vềmột vấn đề nào đó
Trong xu thế công nghệ thông tin phát triển, phương thức chuyền tải thông tin
cũng có nhiều thay đổi Đối với công chúng trẻ, do chịu tác động nhiều bởi các
phương tiện truyền thông hiện đại, thói quen và xu hướng lựa chọn phương tiện truyềnthông và yêu cầu tiếp nhận thông tin cũng khác nhau Nội dung bài báo phải ngăn gọn,đa chiều, hình thức hấp dẫn hơn
Trong cuốn sách “Báo chí và truyền thông đa phương tiện” (2017), tác giảNguyễn Thị Trường Giang đã trình bày 3 yêu cầu dé truyền tải thông tin hiệu quả,
gồm: Thông tin dé gây chú ý; chân thực, dé hiểu dé tiếp nhận; việc sử dụng đa phương
tiện giúp cho quá trình tiếp nhận thông tin của công chúng ngắn hơn, tiết kiệm cho
được nhiều thời gian hơn
Với báo điện tử, hiệu quả truyền tải thông điệp được nâng cao rõ rệt nhờ vào
những yếu tố đa phương tiện Một sản phâm đa phương tiện khi nó tích hợp nhiều
trong số các phương tiện truyền tải thông tin sau: Văn bản (text), hình ảnh tĩnh (stillimage), hình ảnh động (animation), đồ họa (graphic), âm thanh (audio), video vàchương trình tương tac (interactive program) Ngoài ra, họ còn cảm nhận, bàn luận,chia sẻ, phản hồi về những gì mình đọc, nghe, thấy một cách nhanh chóng Côngchúng thích cảm giác hài lòng, được đáp ứng tức thì, được làm một điều gì ngay lập
tức và biết điều mình nói được lắng nghe
Trong luận văn này khái niệm báo điện tử được hiểu là một loại hình báo chí
được xây dựng dưới hình thức của một trang web và phát hành trên mang internet, có
khả năng tích hợp nhiều loại hình báo chí khác và tốc độ cung cấp thông tin nhanh,
cùng tính tương tác cao.
Trang 381.2 Vai trò báo điện tử trong việc truyền thông bắt động sản
Đảng ta luôn coi trọng và đánh giá cao vai trò của báo chí nói chung trong đó có
báo điện tử Coi nó như là một công cụ đắc lực để tuyên truyền và vận động quần
chúng nhân dân Báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng đã làm tròn sứ mệnh của
mình khi tích cực đưa những chủ trương, đường lối của Đáng, chính sách pháp luậtcủa Nhà nước về bất động sản đến với mọi tầng lớp nhân dân, cô vũ, động viên, gópphần làm cho các chủ trương, chính sách về bất động sản đi vào cuộc sống, giúp cho
các cơ quan quản lí Nhà nước thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ về ngành bat động san.
Vai trò này được quy định rõ trong Luật Báo chi sủa déi bổ sung năm 2016:"Tuyên truyền, pho biến, góp phan xây dựng, thực hiện và bảo vệ đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, thành tựu của đất nước và thé
giới theo tôn chỉ, mục dich của cơ quan bdo chi’ [18, tr.9].
Báo chí với tư cách là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, các tô chức chính
trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội; là dién đàn của Nhân
dân, vì vậy đây là kênh hữu hiệu trong việc cung cấp các thông tin về cơ chế, chínhsách của Nhà nước đối với thị trường bat động sản Báo chí cung cấp thông tin đầy đủ,từ những thông tin về chính sách, quy hoạch, bồi thường tái định cư, cho đến nhữngthông tin thị trường, hoạt động các doanh nghiệp đầu tư bất động sản và cả những saiphạm của cá nhân, cơ quan tô chức nhà nước quản lý bất động sản và doanh nghiệp décảnh báo.
Từ những bài viết với các góc nhìn đa chiều, báo chí đã cung cấp, chuyên tảithông tin, đánh giá, phân tích về những van đề trên thị trường, đã nêu lên nhiều van dé,
những quy định pháp luật và có những thay đổi từ các chủ đầu tư cần thực hiện đúng
các quy định pháp luật về công bố hồ sơ pháp lý dự án, bảo đảm quyền lợi của kháchhàng, giúp thị trường bất động ngày càng minh bạch trong thông tin và giao dịch Cácyêu cầu của thị trường buộc chủ đầu tư cần có trách nhiệm cao hơn trong các giao dịch
với người dân.
Trong hoạt động phản ánh những sai phạm và tiêu cực từ báo chí, nhiều vụ việcđược đã cơ quan nhà nước thanh, kiểm tra và xử lý nghiêm Thông qua đó, khuyến cáo
Trang 39đến người dân về các cá nhân, tổ chức có những hành vi vi phạm luật, cảnh báo các
hành vi gian lận lừa dối người dân nhăm trục lợi và giúp khách hàng tránh xa các cá
nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực bat động san nhưng có mục đích xấu.
Cũng qua báo chí, những phản ánh từ thực tế, các vướng mắc pháp luật được cáccơ quan nhà nước xem xét và có các chính sách đề tháo gỡ và xây dựng hệ thống phápluật đồng bộ
Có thé thấy, những đóng góp của hoạt động báo chí giúp thị trường bat động sản
phát triển ngày càng bền vững và ồn định hơn
Chia sẻ về vai trò của báo chí trong việc truyền thông bất động sản, ông HoàngAnh Minh - Tổng Biên tập Tạp chí Dau tu Tài chính cho biết: “Theo tôi, báo chí có
vai trò rất quan trong trong việc kết noi thông tin kinh tế, đầu tư nói chung giữa nhànước, người dân và doanh nghiệp Bất động sản là một ngành kinh tế quan trọng nêncũng không phải là ngoại lệ Điều này đã được chứng minh trong thực tiễn: người dân
can báo chí dé nam thông tin về bat động sản; doanh nghiệp can bdo chí dé chuyển tảithông tin đến người dân; nhà nước ghi nhận các diễn biến của thị trường, các hoạtđộng cua doanh nghiệp và người dân dé có những điều chỉnh chính sách phù hợp Đây
là một mối quan hệ hữu cơ, tương hỗ lẫn nhau, và giúp cho thị trường bat động sản có
sự phát triển theo hướng lành mạnh” [PSV, PL3]
Đồng quan điểm này, ông Trần Quốc Tuấn — Ủy viên biên tập Tạp chí Reatimes:“Báo chí còn có vai trò là cầu nối cho doanh nghiệp bat động sản, người dân trongviệc kết nối thông tin với cơ quan quản lý nhà nước Bản thân doanh nhân, doanhnghiệp bat động sản rat can đến tiếng nói trung thực, khách quan của báo chí dé có
thể nắm bắt chính xác các thông tin, vấn đề đang diễn ra trên thị trường, thời sự
Dong thời, doanh nghiệp cũng rat can đến tiếng nói da chiêu, trung lập của báo chítrước một tin tức, sự kiện liên quan đến chính doanh nghiệp Báo chí còn là kênhtruyền tải thông tin rộng khắp đến các bạn đọc Báo chí đã và đang cung cấp khánhiều thông tin quan trọng giúp nhà nước, chính quyên, doanh nghiệp, người dân có
thé nam bắt, cập nhật được các xu hướng của thị trường bat động sản, tâm lý của
khách hàng Việc báo chí cung cấp kịp thời thông tin chính xác, khách quan và chân
Trang 40thực sẽ giúp khách hàng có cái nhìn nhận đúng hơn về thị trường bat động sản Báochí không chỉ là cầu nối giúp phổ biến cơ chế chính sách, pháp luật từ cơ quan quản lý
đến các doanh nghiệp, nhà dau tư, người tiêu dùng về tình hình bat động sản mà quađó còn tranh thủ chuyển tải các phản ánh, kiến nghị, nguyện vọng của nhà dau tư,doanh nghiệp và người tiêu dùng đến cơ quan quản ly.” [PVS, PL3]
1.3 Một số yêu cầu đối với việc truyền thông về bất động sản trên báo điện tử
Truyền thông là một quá trình diễn ra theo trình tự thời gian, trong đó gồm cácyếu tố: nguồn tin, thông điệp, kênh truyền thông, người nhận, hiệu qua, phản hồi,nhiễu Trong đó, chủ thé xây dựng thông điệp truyền thông hàm chứa nội dung thôngtin dé thông qua các phương tiện truyền thông chuyền tải đến công chúng
Thông tin qua các phương tiện tác động vào ý thức quần chúng, hình thành tri
thức, thái độ mới hay thay đổi nhận thức, thái độ cũ Sự thay đổi về ý thức quần chúngsẽ dẫn đến các hành vi xã hội, sau đó tạo hiệu quả xã hội Khuynh hướng của thông tin
quy định khuynh hướng của hành vi xã hội Tuy nhiên, hiệu quả xã hội do sự tác động
của báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng cũng phụ thuộc vào sự tiếp nhận thông
tin của công chúng.
Quá trình truyền thông là sự truyền đi của thông điệp (ý nghĩa, thông tin, tưtưởng, ý tưởng, ý kiến, kiến thức ) từ một người một nhóm người đến người kháchay một nhóm người khác bang lời nói, hình ảnh, văn bản hoặc tín hiệu khác Chính vìvậy, truyền thông liên quan đến việc làm thế nào để liên kết các yếu tổ như ngườinhận, người gửi, cách mã hóa và cách giải mã, các kênh và các phương tiện truyềnthông nhằm đảm bảo cho tính chính xác và hiệu quả của quá trình truyền thông
Theo PGS TS Nguyễn Văn Dững, trong một chu trình truyền thông, mỗi thôngđiệp truyền thông được phát trên kênh truyền tải đến người tiếp nhận là một quá trìnhchuyên từ thông tin tiềm năng sang thông tin hiện thực Công chúng không chỉ làngười tiếp nhận thông tin báo chí mà những đánh giá, nhận xét của họ về hoạt động
của các phương tiện truyền thông đại chúng