1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Truyền thông về sự kiện 100 năm nghệ thuật sân khấu cải lương Nam Bộ trên báo chí

130 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyền thông về sự kiện 100 năm nghệ thuật sân khấu cải lương Nam Bộ trên báo chí
Tác giả Tran Hong Phuc
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Báo chí học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 33,99 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục dich nghiên cứuTrên cơ sở hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài, luận văn khảo sát, nghiên cứu về van đề tr

Ý nghĩa lý luận Luận văn dựa trên những tri thức khái quát về báo chí, truyền thông và

lương, đã phân tích tình hình truyền thông về sự kiện 100 năm nghệ thuật sân khấu cải lương Nam Bộ trên 4 tờ báo/ tạp chí với những mô tả, khảo sát, thống kê khá kỹ lưỡng cả về nội dung lẫn hình thức phản ánh Đồng thời đưa ra những bài học kinh nghiệm về phương thức quản lý các đơn vị nghệ thuật, việc tìm kiếm khán giả, xây dựng và phát triển đội ngũ văn nghệ sĩ; và bài học kinh nghiệm đối với các đơn vị báo chí, các phóng viên trong mảng văn hóa, nghệ thuật.

Ý nghĩa thực tiễn - Cải thiện và nâng cao chất lượng và phương thức truyền thông báo chí

- Thấy được những vấn đề thực tiễn mà truyền thông báo chí đặt ra trong năm 2018, từ đó có những giải pháp, định hướng sau 100 năm tuôi đời phát triển của nghệ thuật sân khấu cải lương Nam Bộ

- Góp phần phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo trong công tác quản lý về báo chí, văn hóa nghệ thuật Có thể làm tài liệu cho việc giảng dạy,học tập đối với những người muốn tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu cải lươngNam Bộ và gợi mở những hướng phát triển báo chí trong lĩnh vực tuyên truyền các van đề liên quan đến văn hóa, nghệ thuật nói chung và bao ton,phát triển loại hình nghệ thuật sân khấu cải lương Nam Bộ nói riêng.

Bố cục của luận văn

Luận văn, ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo,nội dung của luận văn gồm 03 chương:

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYEN THONG SỰ KIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TRÊN BÁO CHÍTruyền thông sự kiện Văn hóa nghệ thuật

1.1.2 Vùng Văn hóa Nam Bộ

Sự kiện 100 năm nghệ thuật sân khấu cải lương Nam Bộ

1.2.2 100 năm nghệ thuật sân khẩu cải lương 1.3 Vai trò của báo chí trong truyền thông về văn hóa nghệ thuật Tiểu kết chương 1

Chương 2: PHAN TÍCH TRUYEN THONG VE SỰ KIỆN 100 NĂM NGHỆ THUẬT SÂN KHẨU CẢI LƯƠNG NAM BỘ (1918-2018) TRÊN 2 BÁO IN VÀ 2 BAO ĐIỆN TU (Khảo sát Tạp chí Sân khấu Việt Nam, Báo Tuôi trẻ;

Giới thiệu về 4 tờ báo, tạp chí trong diện khảo sát

2.1.2 Tạp chí Sân khẩu Việt Nam

Thực trạng truyền thông về sự kiện 100 nghệ thuật sân khấu

cải lương trên báo chí (báo in và báo điện tử)

2.2.1 Tiêu chí chọn tác phẩm báo chí khảo sát2.2.2 Những nội dung chính về 100 năm cải lương Nam Bộ trong 106 tác phẩm báo chí

Các hình thức chuyén tải thông tin

2.3.2 Ngôn ngữ được dùng trong báo chí

NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIEM TRUYEN THONG VE SỰ KIEN 100 NĂM NGHỆ THUAT SAN KHẨU CẢI LƯƠNG NAM BOBai hoc vé mat quan ly 3.2 Bai học đối với các đơn vi báo chí

Tiểu kết chương 3 KET LUẬN

HÓA NGHỆ THUẬT TRÊN BÁO CHÍ 1.1 Các khái niệm và cụm khái niệm liên quan đến đề tàiVai trò của báo chí trong truyền thông về văn hóa nghệ thuật Trước hết phải khang định, hoạt động báo chí là hoạt động chính trị

Trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam, báo chí đóng vai trò quan trọng, không chỉ là vũ khí sắc bén của những người cộng sản trong tuyên truyền, thức tinh, giác ngộ quần chúng, giúp họ lựa chọn con đường, đi theo tiếng gọi thiêng liêng của Đảng, đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước mà còn là “cầu nối” giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.

Báo chí luôn là “người” tiên phong, chủ động, tích cực tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, sự điều hành của Chính phủ về phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, tăng cường an ninh quốc phòng, đối ngoại; củng cố và nâng cao niềm tin của nhân dân đối với Dang, Nha nước; dau tranh kiên quyết chống các tư tưởng thủ địch, phản động, đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc và nhân dân lao động Báo chí đã và đang góp phần kiến tạo bầu không khí dân chủ trong xã hội, ngày càng thể hiện tốt hơn vai trò vừa hướng dẫn dư luận xã hội, tham gia có hiệu quả phản biện xã hội và góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.

28 Đề báo chí thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, lãnh đạo báo chí, do đó, báo chí đã phát triển khá nhanh về số lượng Theo báo cáo của Ban Tuyên giáo Trung ương (tính đến ngày 30/11/2019) cả nước có 850 cơ quan báo chí, trong đó có: 179 báo (Trung ương: 83, địa phương: 96); 648 tạp chí (Trung ương: 543, địa phương:

108) và 23 cơ quan báo chí điện tử độc lập Cả nước có trên 41.000 người đang công tác tại các cơ quan báo chí (cả 4 loại hình), trong đó có 20.407 người làm báo chuyên nghiệp được cấp thẻ nhà báo Phần lớn các cơ quan báo chí hoạt động đúng tôn chỉ, mục đích và định hướng chính tri, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và có bước phát triển về số lượng, trình độ, tham gia ngày càng tích cực vào quá trình truyền thông Các cơ quan báo chí từng bước nâng cao về chất lượng: đã thực hiện tốt chức năng là công cụ tuyên truyền của Đảng và Nhà nước, là diễn dan của nhân dân, có những đóng góp tích cực, quan trọng vào những thành quả quan trọng, có ý nghĩa lịch sử của quá trình đồi mới đất nước.

Quốc gia nào cũng phải có một nền truyền thông dé truyền thông về văn hóa của mình Trong nền văn hóa ay, có một thành tố Văn hóa nghệ thuật, (hệ thống văn hóa)- đây là một thành tố rat quan trọng dé truyền thông Đặc biệt, loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống như sân khẩu cải lương Nam Bộ đã tròn 100 năm, đang rất cần sự chung tay giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của cha ông, nhất là khi hiện nay nghệ thuật cải lương đang trên đà thoái trào bởi nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Báo chí thực hiện tốt chức năng, vai trò là cầu nối chuyên tải các chủ trương, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực văn hóa nghệ thuật đến với quần chúng nhân dân, nghệ sĩ và khán giả Nhằm mục đích cụ thé hóa các chủ trương, đường lối, chính sách của Dang, Nhà nước và đưa nó đên gân cuộc sông của nhân dân, báo chí có trách nhiệm:

- Chuyén tải thông tin, định hướng dư luận hiểu đúng và chấp hành tốt các chính sách, pháp luật của Nhà nước về văn hóa nghệ thuật: Với chức năng giáo dục chính trị- tư tưởng, tuyên truyền cô động và tổ chức tập thể, cơ quan truyền hình giữ vai trò chủ lực trong hoạt động truyền thông đại chúng, kịp thời chuyền tải chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước đến VỚI mỌI tầng lớp nhân dân; định hướng dư luận xã hội, tạo sự đồng thuận trong thực hiện chính sách, pháp luật, tôn vinh giá trị nhân văn, bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong nền kinh tế thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.

- Tác động thay đổi nhận thức, nâng cao hiểu biết của nhân dân về bảo vệ môi trường: cơ quan truyền hình cho đăng tải, phố biến các quy định của pháp luật, giúp người dân hiểu được chủ trương của Dang và chính sách của nhà nước.

- Tác động làm thay đổi hành vi, ý thức tuân thủ chính sách, pháp luật về văn hóa nghệ thuật: Là tiếng nói của Đảng, Nhà nước và các tổ chức, đoàn thé chính trị- xã hội, xã hội- nghề nghiệp, theo chiều thuận, cơ quan truyền hình truyền tải đường lối, chủ trương, quy định, hướng dẫn tới toàn thể Chiều thông tin này được báo chí truyền đi đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời, chính xác, tăng thêm hiệu lực tác động của chủ thê quản lý vào khách thé quản lý, làm thay đổi hành vi, ý thức tuân thủ chính sách, pháp luật.

- Thực hiện chức năng phản biện xã hội xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật về nhiệm vụ bảo tồn và phát triển văn hóa nghệ thuật cô truyền của dân tộc: Là diễn đàn của nhân dân, báo chí là kênh thông tin phản hồi quan trọng Noi tập hợp, phản ánh kịp thời tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu của nhân dân đối với chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Báo chí là kênh thông tin quan trọng phản hồi ý kiến của công chúng, nhất là những đối tượng liên quan mật thiết đến việc tô chức thực hiện, tham gia và thụ hưởng

30 chính sách; thực hiện chức năng phản biện xã hội, đóng góp ý kiến xây dựng, hoàn thiện chế độ, chính sách, pháp luật.

- Động viên, nhân rộng gương tốt trong thực hiện chính sách, pháp luật, chống tiêu cực: Báo chí có vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, cô động, lay xây dựng, nhân rộng cái tốt để chống lại và day lùi những cái xấu, những hành vi vi phạm pháp luật Báo chí một mặt tuyên truyền phô biến chính sách, pháp luật, một mặt lên tiếng đấu tranh vì sự phát triển xã hội, góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.

Bảo tổn và phát triển nghệ thuật cải lương hiện như một nhiệm vụ của thế hệ đi sau đề tiếp tục duy trì, sự phát triển bền vững của văn hóa nghệ thuật hiện tại và tương lai Do đó, báo chí, truyền thông được xem như một công cụ quan trọng, cơ bản, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi hành vi, nhận thức, thái độ của công chúng, thúc đây các hoạt động bảo tồn và phát triển dé tạo ra kết quả có tính lan rộng.

Mỗi loại hình báo chí có một ưu thế riêng, nhưng vận dụng thế mạnh đó như thé nào dé hỗ trợ cho hoạt động truyền thông về sự kiện 100 năm sân khấu cải lương Nam Bộ là một vấn đề cần được đặt ra và giải quyết hiệu quả.

Sự kiện 100 năm Nghệ thuật sân khấu cải lương Nam bộ năm 2018 là một sự kiện có tính chất lịch sử, sự kiện nghệ thuật lớn của vùng văn hóa Nam Bộ được truyền thông trên tất cả các phương tiện Tuy nhiên, giới hạn luận trong luận văn thạc sĩ này, chúng tôi chỉ giới hạn nghiên ở hai ngôn ngữ báo In và báo mạng điện tử Trong báo in chọn tờ tap chí Chuyên ngành lớn nhất nước có liên quan đến sự ra đời và phát triển của cải lương đó là Tạp chí Sân khấu Việt Nam và Báo Tuổi trẻ (vì Cải lương đất gốc của nó ở Nam Bộ và tờ báo này có sức ảnh hưởng cả nước, va là tờ sáng giá nhất của báo chí thành phd); trong báo mạng điện tử chúng tôi chọn 2 tờ là Vietnamnet và VN Express (vì theo tôi đây là hai tờ báo mạng lớn có độ tiếp cận cao).

Tiểu kết chương 1 Trong chương 1, tác giả đã xây dựng được khung lý thuyết dé giải mã các khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài như: khái niệm về Vùng văn hóa, vùng văn hóa Nam Bộ, Truyền thông sự kiện Văn hóa - nghệ thuật trên báo chí và Nghệ thuật sân khấu cải lương Nam Bộ.

Phần tiếp theo của chương này, tác giả còn trình bày được quan điểm của Đảng, Nhà nước về vấn đề truyền thông sự bảo tồn và phát triển văn hóa nghệ thuật cũng như nhiệm vụ, vai trò của báo chí trong việc truyền thông về van đề bảo tồn và phát triển các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống hiện nay Bên cạnh đó, tác giả còn giới thuyết lý luận về vùng văn hóa, cụ thé là vùng văn hóa Nam Bộ để soi chiếu vào loại hình nghệ thuật sân khấu cải lương Nam Bộ và các tờ báo, tạp chí tác giả chon dé khảo sát trong luận văn.

PHAN TICH TRUYEN THONG VE SỰ KIỆN 100 NĂM NGHE THUAT SAN KHAU CAI LUONG NAM BO (1918-2018) TREN

2 BAO IN VÀ 2 BAO ĐIỆN TU (Khao sát Tạp chí Sân khấu Việt Nam, báo Tuổi trẻ; Báo VietNamNet và VNExpress) 2.1 Giới thiệu về 4 tờ báo, tạp chí trong diện khảo sát

2.1.1 Báo Tuổi trẻ Báo Tuổi trẻ là cơ quan ngôn luận của Doan Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TP.HCM, được ra đời chính thức vào ngày 2 tháng 9 năm 1975 Số báo đầu tiên phát hành với số lượng khoảng 5.000 bảng/tuần Trụ sở đầu tiên của báo Tuổi trẻ tại 55 Duy Tân (nay là Phạm Ngọc Thạch, quận 3, thành phố Hỗ Chí Minh) Tiền thân của tờ báo là những tờ truyền đơn và bản in roneo của sinh viên học sinh Sài Gòn và phong trào chống Mỹ những ngày Chiến tranh Việt Nam.

Tháng 9/1981, Tuổi trẻ phát hành hai kỳ/tuần (thứ 4 và thứ 7) với số lượng 30.000 bản/kỳ Ngày 10/8/1982, Tuổi trẻ tăng lên ba kỳ mỗi tuần (thứ ba, thứ năm, thứ 7) Đến ngày 16/1/1983, Tuổi trẻ chủ nhật ra đời với số lượng khoảng 20.000 tờ mỗi kỳ Bảy năm sau, Tuổi trẻ chủ nhật đạt kỷ lục 131.000 tờ trong năm 1990 Ngày 1/1/1984, Tuổi trẻ Cười ra đời, là tờ báo trào phúng duy nhất của Việt Nam lúc đó Số lượng phát hành ban đầu khoảng 50.000, sau đó nhanh chóng tăng đến 250.000 tờ vào cuối năm đó. Đến ngay 1/9 năm 2000, số thứ sáu được phát hành Sau đó, 2 số thứ tư và thứ hai lần lượt được xuất bản vào các ngày 23/1 và 7/10 năm 2002.

Ngày 1/12 năm 2003, báo điện tử Tuổi trẻ Online ra mắt chính thức.

Chưa đầu hai năm sau, TTO đã vươn lên vị trí thứ ba về số lượng truy cập trong bản xếp hạng tất cả các website tiếng Việt trên thế giới Từ ngày 4/2/2005, tòa soạn của báo đặt tại số 60A đường Hoàng Văn Thụ, phường 9, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh.

Từ ngày 2/4 /2006, Tuổi trẻ trở thành một tờ nhật báo khi được phép ra thêm một kỳ vào chủ nhật Cùng lúc đó, tuần báo Tuổi trẻ Chủ nhật đổi tên thành Tuổi trẻ cuối tuần.

Tuổi trẻ nhật báo năm 2007 bắt đầu có 20 trang Nội dung bao gồm Chính trị- Xã hội, thé giới, kinh tế, giáo dục, nhịp sống trẻ, sức khỏe Với số lượng phát hành luôn giữ vững hang dau Tháng 6 năm 2008, nhật báo Tudi Trẻ phát hành trên cả nước Việt Nam với số lượng gần 500.000 bản/ngày, số lượng ấn bản lớn nhất đất nước này của một nhật báo Về sau, số lượng phát hành sụt giảm dần, còn khoảng 220.000 bản/ngày do sự cạnh tranh từ báo điện tử.

Ngày 3/8/2008, Truyền hình Tuổi trẻ- Tuổi trẻ TV Online (TVO) được thành lập, sản xuất những chương trình truyền hình phát trên Tudi trẻ Online và hợp tác phát sóng với các kênh truyền hình trong nước Ngayf3/8/2008, Truyền hình Tuổi trẻ- Tuổi trẻ TV Online được thành lập, sản xuất những chương trình truyền hình phát trên Tuổi trẻ Online và hợp tác phát sóng với các kênh truyền hình trong nước Từ ngày 1/11/2009, Tuôi trẻ chủ nhật ra ấn bản 4 màu (tăng lên 24 trang) phát hành lần đầu tiên Ngày 18/6/2010, báo điện tử Tuổi trẻ News (tiếng Anh) được thành lập và ngay sau đó là tuổi trẻ

Năm 2016, Báo Tuổi trẻ nhận Huân chương lao động hạng nhì. Đến hôm nay, Báo Tuổi trẻ đã phát triển thành một tổ hợp truyền thông đa phương tiện, gồm các ấn bản: nhật báo Tuổi Trẻ, tuần báo Tuổi Trẻ cuối tuần, bán nguyệt san Tuổi Trẻ Cười và hệ sinh thái báo điện tử Tuổi Trẻ online, Tuổi Trẻ TV Online, Tuổi Trẻ Cười Online và Tuoi Tre News (tiếng Anh).

“Lý tưởng tiến bộ, tính dan thân nhiệt huyết Van đề mà Tuổi trẻ phản ánh, nhân vật mà tuổi trẻ đề cap, bạn đọc ma Tuổi trẻ nhắm đến là những người đang thuộc giới trẻ Những người đã và sẽ đi đầu trong công cuộc xây dựng đất nước Nội dung, bút pháp không tam thường cũng không hàn lâm.

Sát đời sống, chan chứa hơi thở cuộc sống Thêm một chút khí phách và sự dũng cảm của ngòi bút, thêm một chút ngang tàng và lực đây của hơi van thé mới là một bài báo trên Tuổi trẻ” (Nhà nghiên cứu Trần Bạch Đăng).

2.1.2 Tạp chí Sân khẩu Việt Nam Xuất bản năm 1976, Tạp chí Sân khẩu Việt Nam ra định kỳ hai tháng một số, là cơ quan của Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam (Thành lập năm 1957, là một tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp phi lợi nhuận quy tụ các nghệ sĩ, nhà hoạt động sân khấu tự nguyện có đóng góp tích cực cho sự phát triển của nền sân khấu Việt Nam).

Ngay từ những ngày đầu xuất bản đến nay, Tạp chí Sân khấu Việt Nam đã trở thành tiếng nói của văn nghệ sĩ cả nước, mang đến cho người đọc những thông tin nhanh nhất về các hoạt động của đời sông sân khấu nước nhà, cũng như giới thiệu đến quý độc giả xa gần các gương mặt nghệ sĩ, những tác phẩm nghệ thuật trên các loại hình nghệ thuật sân khấu: Tuông, Chèo, Cải lương, , Kịch nói, Kịch dân ca, Rối, Xiéc Ghi nhận dòng chảy chung, thắp sáng lên ngọn lửa sáng tạo, làm giàu thêm các giá trị truyền thống của nền văn hóa nghệ thuật cách mạng Việt Nam Đặc biệt là một nên sân khấu đã góp phan hun đúc nên tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của dân tộc trước mọi kẻ thù xâm lược, đề cao những phẩm chất trung, hiếu, tiết, nghĩa, giữ gìn thuần phong mỹ tục, phát huy những giá trị nhân văn, góp phần đưa nề Văn hóa Việt Nam sánh vai với các nền văn hóa phát triển của nhân loại.

Gần 3 năm qua, ké từ khi phát hành phiên bản Tap chí sân khấu Online, cùng với những sự đổi mới từ hình thức đến nội dung của phiên bản tạp chí giấy, Tap chí sân khấu đã nhận được sự cổ vũ, động viên cũng như góp ý, xây dựng của rất nhiều nghệ sĩ, nhà nghiên cứu, các tác giả, đạo diễn, họa si Trong Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam và quý độc giả trong và ngoài nước, đó chính là những động lực mạnh mẽ để đội ngũ phóng viên, biên tập viên Tạp chí sân khẩu nỗ lực mang đến cho người đọc những thông tin nhanh nhất về các hoạt động của đời sông sân khâu , cũng như giới thiệu đên quý độc giả

35 xa gần các gương mặt nghệ sĩ, những tác phẩm sân khấu mới mẻ trong làng sân khấu nước nhà.

2.1.3 Báo Vietnamnet Được xem là tờ báo điện tử đầu tiên tai Việt Nam, tờ báo điện tử Vietnamnet ra hằng ngày bang tiếng Việt và tiếng Anh Tờ báo có các chuyên mục chính là: xã hội, công nghệ, kinh doanh, chính tri, sức khỏe, giải trí, thé thao, doi sống, xã hội, quốc tế.

Năm 1997, mạng thông tin trực tuyến VASC Orient trực thuộc Công ty phần mềm và truyền thông ra đời Đây là thành viên của Công ty Bưu chính viễn thioong Ngày 7/1/2002, VASC Orient đổi tên thành VietNamNet tại địa chỉ vietnamnet.vn Ngày 23/1/2003, VietNamNet được cấp giấy phép là tờ báo mạng điện tử và trở thành một trong những tờ báo mạng có mặt trong thời kỳ đầu xuất hiện loại hình báo mạng ở Việt Nam.

đồng, khán giả càng rời xa sân khấu

"Người ta không đến rạp nữa Vũ Linh, Tài Linh, Minh Vương, Lệ Thủy, Bạch Tuyết có cả trong cuốn băng Di lam về, mở ra vừa ăn com vừa coi Còn ngoài kia, ở rạp, có những vở chỉ bán được vài chục vé, ông bầu xin lỗi, khóc tham trả lại tiễn cho khán giả.

Trong thập kỷ 80, các nghệ sĩ mô tả rằng cải lương "bị bơ vơ" Không CÓ người tai để nhìn thấu suốt bản chất nghệ thuật này, viết tuông mới cho nó Người ta có cảm giác cải lương đang ăn vào qua khứ, vào xương thịt của nó để tôn tại.

Minh Vương cho rằng Sài Gon rất cần một rạp hát dành riêng cho cải lương để duy trì loại hình này không bị mai một Nhà hát Trần Hữu Trang, được xây dựng, tu sửa vài lần, mất hàng chục ty đồng nay nằm dap chiếu.

Các nghệ sĩ đêu cho rằng "không thể diễn một vở cải lương trơn tru" ở đây vì sân khẩu quá bé, ánh sáng kém, lỗi di quá dốc, phòng chức năng không đu chuẩn, khán giả khó xem trọn vẹn vở vì chỗ ngồi không hop ly ”

Trong phóng sự có tính nhân vật, cái tôi trần thuật, giúp bạn đọc hiểu sâu hơn, rõ hơn sự việc và chia sẻ được với tác giả những vấn đề đặt ra trong tác phẩm.

Với bài “100 năm cải lương là năm nào?” của Trần Nhật Vy, đăng trên báo Tuổi trẻ, số ra ngày 5/8/2018, tác giả đã góp thêm những tư liệu quý về cái mốc 100 năm này xuất phát từ đâu, và có cần những nghiên cứu đầy đủ hơn nữa về lịch sử cải lương có đoạn đặt vấn đề rất thiết thực “Thang 12/1966, Trường Quốc gia âm nhac Sài Gon tổ chức kỷ niệm 50 năm thành lập nghệ thuật cải lương Tại buổi lễ kỷ niệm này, một diễn giả khẳng định cải lương ra đời năm 1916! Cuối năm do, tạp chi Tin Văn do nhà văn Nguyễn Ngọc Lương bút danh Nguyễn Nguyên ra số đặc biệt, dé kỷ niệm “Nửa thé kỷ sân khẩu cải lương”! Vậy cải lương ra đời năm 19167

Như vậy, việc chọn một tiêu chí “cải lương” dé ky niém 100 cai luong có thé can thêm nhiễu cuộc bàn thảo Nếu chon kỷ niệm cải lương là lúc có đoàn hát hoặc vở diễn dau tiên thì là năm 1917, thời điểm ra đời tuông Vì nghĩa quên nhà của nhóm Cải lương kịch xã ở Sa Đéc Nếu chọn gánh hát ra đời dau tiên thì phải là gánh của thây Năm Thận ra đời năm 1919 Hoặc chon thông có bài ca vọng cổ, phải chon Kim Vân Kiểu của gánh Thay Năm Tú thì là năm 1922, tức là năm 2022 sắp tới ”

Bài “Dấu ấn vàng son của cải lương chặng đường 100 năm của tác giả Mai Nhật, báo VN Expresss ngày 8/11/2018 là cái nhìn toàn diện, bao quát về quá trình thăng tram trăm năm của loại hình nghệ thuật cải lương Đặc biệt, nghiên cứu tìm hiểu khá sâu khi nói về những giai đoạn vàng son nối nhau, giai đoạn thập niên 60 với mỗi đoàn một vẻ, tựu trung lại thành một giai đoạn đầy màu sắc của sân khấu cải lương thời hoàng kim Bước sang thập niên 1980, với sự góp mặt của loạt tên tuổi mới, cải lương trỗi dậy Lúc này, đoàn cải lương Nam Bộ - tiền thân của Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang hiện tại - từ Bac trở vê Nam, thôi luông gió mới vào sân khâu đương đại với lôi dàn

72 dựng, diễn xuất sáng tạo, mới mẻ từ phương Bắc Cải lương sống dậy với nhiều nghệ sĩ được hâm mộ qua tài ca hay, diễn giỏi “Chặng đường huy hoàng của cải lương kết thúc vào cuối thập niên 1980, đánh dấu khoảng 30 năm đỉnh cao của cổ nhạc, trước khi dan bị xâm chiếm bởi nhiêu loại hình giải trí khác vào dau thập niên 1990”.

Lý luận phê bình là hệ thống luận điểm dé nhận định/ phản biện các hoạt động và tác phẩm kiến trúc một cách khách quan, chính xác và khoa học; làm rõ cái tích cực (để phát huy) và cái khiếm khuyết (để khắc phục) Tác động điều chỉnh nhận thức chuyên môn, nâng cao vị thế và vai trò của nhà quản lý, các đơn vị nghệ thuật, người nghệ sĩ sáng tạo và khán giả đối với loại hình sân khấu cải lương Thể loại này xuất hiện nhiều trên Tạp chí Sân khấu

Tiêu biểu như bài: Ba đạo diễn thé hệ vàng của sân khẩu hiện đại của PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái, Tạp chí Sân khấu Việt Nam số tháng 1&2 năm 2018, đã điểm lại quá trình hoạt động nghệ thuật, những đóng góp tiêu biểu và những thành tựu đã đạt được trong sự nghiệp nghệ thuật của ba vị đạo diễn: Đạo diễn hài kịch Trần Hoạt, Đạo diễn Nguyễn Đình Nghi và Đạo diễn Đình Quang Hay PGS Tat Thắng có bài Sỹ Tién- Nhà văn hóa sân khẩu, Tạp chí Sân khấu Việt Namsé6 tháng 9 & tháng 10, bài viết là góc nhìn sâu sắc của một nhà nghiên cứu về nhân vật tầm cỡ của sân khẩu cải lương phía Bắc ở nhiều phương diện: diễn viên, tác giả, nhà nghiên cứu Để độc giả có thêm nhiều kiến thức quý giá về loại hình nghệ thuật sân khấu cải lương trong nội tại của nó.

Hay như bài “Từ lịch sử 100 năm nghĩ về cải lương Việt Nam” của PGS.TS Trần Trí Trắc, Tạp chí Sân khấu Việt Nam số tháng 5& tháng 6 có đoạn: “Giữa những năm dau TK XX, Cải lương lan tỏa ra Bắc và dan dan tạo cho Bắc Bộ có nhiều gánh cải lương dé Cải lương thành một thể loại mang tam

73 quốc gia chứ không phải sắc thái vùng miễn như Chèo, Vi dặm, Bài Chòi Có nghĩa là cải lương là một thể loại kịch hát dân tộc Việt Nam với hai nhánh Bắc-

Nam theo địa văn hóa quy định Cải lương ra đời không chi từ Don ca tài tứ mà còn bằng hành động Hành động- ngôn ngữ của nghệ thuật sân khẩu đã chuyển hóa Don ca tài tu trở thành phương tiện phục vu cho tính duy vật, cho biểu cảm nghệ thuật thong nhất, hấp dan cốt truyện, cho sự giao cảm nghệ thuật của khán giả Hành động đã thành phương tiện chuẩn mục dé phân biệt sự khác nhau giữa don ca tài tử với nghệ thuật sân khấu cải lương ”.

Bài Sân khẩu hôm nay hiện trạng và giải pháp của NSƯT Trần Minh Ngọc, Tạp chí Sân khấu Việt Nam, số tháng 7&8 năm 2018, ông đã chỉ ra khủng hoảng chính của sân khấu cải lương là khủng hoảng về kịch bản và khủng hoảng về khán giả Sân khấu đòi hỏi phải hoàn thiện giữa tích và trò.

NAM BỘ TRÊN BÁO CHÍBài học về mặt quản lý Trước đây, do nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của công chúng mà các

gánh hát cải lương được thành lập, hoạt động với mục đích kinh doanh Trong

100 năm tôn tại và phát triển, mô hình quản lý này đã gặt hái được nhiều thành công, đưa nghệ thuật cải lương nhanh chóng định hình và phát triển Tuy nhiên đó là một giai đoạn đất nước mà các phương tiện truyền thông chưa phát triển và một số loại hình nghệ thuật hiện đại chưa du nhập vào nước ta cũng như nhu cầu giải trí của người dân chưa đòi hỏi quá nhiều như hiện nay.

Trong bối cảnh xã hội 4.0 hiện nay, khi mà các phương tiện truyền thông bùng nỗ một cách mạnh mẽ và rộng khắp, nhiều loại hình nghệ thuật mới được du nhập một cách 6 ạt kéo theo nhu cầu tham mỹ, thưởng thức nghệ thuật của công chúng ngày càng phong phú đa dạng hơn Điều này dẫn đến một thực trạng chung rõ nét đó là tâm lý yêu thích thưởng thức cái mới lạ và theo xu hướng thời thượng, từ đó đó khiến các loại hình kịch hát mất dần dần khán giả Các đơn vị cải lương nhà nước và xã hội hóa rơi vào tình trạng chung không phát triển, thậm chí đứng bên bờ khủng hoảng là đúng theo quy luật.

Chính vi thé, trong co ché thi trường hiện nay, các đơn vi cải lương (đặc biệt là các đơn vị nhà nước cần phải năng động tìm phương thức hoạt động mới sao cho mang lại hiệu quả cao Các nhà quản lý nghệ thuật phải biết kết hợp giữa kinh tế với nghệ thuật Cơ cau nhân sự của đơn vị cần tinh giảm

91 biên chế gọn nhẹ, giao thêm nhiều công việc kiêm nhiệm dé tăng thu nhập cho cán bộ, công nhân viên, diễn viên Mở lớp đào tạo diễn viên trẻ, xây dựng lực lượng tại chỗ thêm hùng hậu, điều này cần phải có kế hoạch rõ ràng bằng nhiều phương thức khác nhau như liên kết với cơ sở đào tạo hoặc đặt hàng với các cơ sở dao tạo Bên cạnh đó, có kế hoạch tiếp thị và quảng cáo, truyền thông thật hiệu quả dé lan tỏa rộng khắp, nên chú trọng công tác truyền thông bởi đây thực sự là hoạt động rất quan trọng, có tác dụng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của sự nghiệp nghệ thuật đơn vi mình Mỗi đơn vị nghệ thuật cần đi sâu khai thác và xây dựng phong cách nghệ thuật thật độc đáo để khăng định thương hiệu, đồng thời nên cần có một đội ngũ tác giả, đạo diễn, lý luận phê bình sân khấu giỏi, đồng tâm hợp ý với phong cách sáng tạo của đoàn.

Mỗi đơn vị nghệ thuật Cải lương cần phải có một người “dau tau’ có năng lực chỉ đạo nghệ thuật giỏi, nhạy bén trong việc chỉ đọa phương hướng sáng tạo của đơn vị, chịu trách nhiệm của đơn vị về chất lượng nghệ thuật của từng tác phẩm Trực tiếp lãnh đạo hội đồng nghệ thuật của đơn vi trong việc lựa chọn kịch bản, chọn ê kip sáng tạo và nghiệm thu tác phẩm đảm bảo chất lượng đúng theo phong cach của đơn vi nghệ thuật mình.

Sự quan tâm của cơ quan chức năng, đặc biệt là Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch các tỉnh góp một phan rất lớn vào sự phát triển của các đơn vị cải lương công lập ở địa phương Ngoài việc duyệt kinh phí hang năm, Sở Văn hóa, Thé thao& Du lịch cần phối hợp với các đơn vị nghệ thuật trong việc xây dựng, định hướng theo sát với từng thời kỳ dé cho đơn vị hoạt động có hiệu quả, bao cấp có định hướng Cần gợi ý cho các đơn vị xây dựng kịch mục, chú trọng đến việc đào tạo nhân lực, buộc các đơn vị nghệ thuật vừa hoàn thành tốt vai trò tuyên truyền chính trị đi đôi với biểu diễn phục vụ đảm bảo giá trị nghệ thuật ngày một nâng chất, đồng thời có những chỉ đạo kịp thời trong tiến trình hoạt động dé tránh những lãng phí không cần thiết Cần có sự điều phối trong khâu biểu diễn hằng năm dé khán giả được thưởng thức các

92 tiết mục mới của đơn vị nhằm hạn chế tối đa việc nhiều đơn vị công lập được Nhà nước tài trợ làm ăn kém hiệu quả, ít tác phẩm thu hút khán giả, chất lượng nghệ thuật đi xuống va làm sao dé nguồn kinh phí đầu tư của nha nước vào lĩnh vực này thực sự có hiệu quả.

Muốn củng cô nghệ thuật sân khấu cải lương, Nhà nước cần kịp thời chỉ đạo các cơ quan chức năng cử cán bộ quản lý trực tiếp tới các đơn vị cải lương; chịu trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc thực hiện tại các đơn vị cơ sở, giúp các nhà quản lý các đơn vị nghệ thuật trong và ngoài công lập có những hướng đi phù hợp với tiêu chí, phong cách nghệ thuật theo đúng cơ chế thị trường Tăng cường công tác quản lý kinh phí đầu tư, tài trợ, đặt hàng để các đơn vị nghệ thuật này hoạt động hiệu quả.

Chiến lược từng bước xây dựng cơ sở hạ tang như rạp biểu diễn chuẩn về kỹ thuật sân khấu quốc tế nhằm thực hiện hoạt động biểu diễn chất lượng cao là van đề cấp thiết dang được mọi người quan tâm trong xu thế kinh tế hội nhập và toàn cầu hóa.

- Phương thức quản lý tại các đoàn hát, đơn vị nghệ thuật

Phương thức quản lý nhà nước đối với mô hình quản lý công lập nhằm mục đích bảo hộ di sản phi vật thể Các đơn vị công lập hiện nay đang được nhà nước bao cấp trọn gói Chính việc trông chờ vào kinh phí cúa nhà nước đã khiến cho các đơn vị thiếu tinh năng động, y lai, chỉ làm công tác phục vụ chính trị của địa phương là chủ yếu.

Mô hình ngoài công lập là mô hình cần được quan tâm trong giai đoạn này Trong điều kiện kinh tế khó khăn, nhiều loại hình nghệ thuật xuất hiện thì việc bỏ vốn lập một công ty TNHH biểu diễn nghệ thuật cải lương là khó khá thi, tuy nhiên bằng tình yêu nghề, quyết tâm đóng góp cho sân khấu, tại TPHCM hiện nay đã xuất hiện nhiều đơn vị xã hội hóa cố gắng sáng đèn rất dang trân trọng Điền hình như tại Liên hoan sân khấu cải lương năm 2018 tại

Long An, có 8 đơn vi xã hội hóa tham gia, dựng vở có đâu tư lớn về công sức

93 và tiền bạc, thậm chí có vở đầu tư tiền tỷ như: Thái hậu Dương Vân Nga (Sân khấu Lê Hoàng), Rạng Ngọc Côn Sơn (Công ty TNHH dịch vụ giải trí Kim Tử Long), Tổ quốc nơi cuối con đường (Nhà hát Thê giới trẻ, Trường ĐH Sân khau- Điện ảnh TP.HCM), Lới về (Công ty Hồng Lac Xuân) Sự góp mặt của họ tại Hội diễn đã khang định răng, các đơn vị xã hội hóa ngoài công lập vẫn tồn tại băng nhiều hình thức trong thời điểm khó khăn này Những đơn vị ngoài công lập đã khăng định được thương hiệu, có chiến lược hoạt động tốt, đồng thời chứng minh được năng lực về tài chính và khả năng quản lý, kinh doanh nghệ thuật Chính vì vậy nếu được Sở Văn hóa, Thẻ thao và Du lịch cùng các ngành các cấp quan tâm, cùng có kế hoạch chiến lược, hỗ trợ hoạt động biéu diễn các chương trình phụ vụ cộng đồng theo kiểu khoán việc thì sẽ có nhiều đơn vị xã hội hóa tham gia Đề hoạt động của các đơn vị đạt được hiệu quả, các cơ quan ban ngành cần đề ra tiêu chí về nội dung và hình thức nghệ thuật, hỗ trợ điểm biểu diễn, vận động các đơn vị doanh nghiệp làm mạnh thường quân

Hiện nay nhiều nghệ sĩ có tên tuổi tại TPHCM và các tỉnh miền Tây trưởng thành từ những cuộc thi đang sống bằng chính tài năng, đúng giá trị của họ Ở mô hình xã hội hóa này, nghệ thuật sân khấu tô chức biểu diễn xuất phát từ chính nhu cầu của khán giả; muốn tồn tại phải nhờ vào khán giả và chính khán giả quyết định chất lượng nghệ thuật.

Trong nền sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị điều tiết hoạt động kinh doanh biểu diễn của các đơn vị nghệ thuật Dé phù hợp với chính sách Đổi mới của Đảng và Nhà nước, ngành nghệ thuật sân khấu cần có phương hướng quản lý linh hoạt phù hợp với quy luật phát triển của nền kinh tế, chính trị, xã hội đất nước hôm nay Cần có cái nhìn khách quan, nhìn nhận sản phẩm văn hóa nghệ thuật nói chung, nghệ thuật sân khấu cải lương nói riêng là hàng hóa đặc thù Phương thức quản lý nhà nước với mục tiêu bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa là phương thức chủ đạo có vai trò dẫn dắt, định hướng cho các phương thức hoạt động của nghệ thuật sân khấu Cải lương hôm nay.

Kinh phí nhà nước cho mỗi đơn vị nghệ thuật là có hạn vì vậy chủ trương xã hội hóa tạo điều kiện cho mỗi đơn vị của mình dưới sự bảo trợ của nhà nước Dé đáp ứng nhu cầu thưởng thức của khán giả, các đơn vị cần nâng cấp về chất lượng hoạt động nghệ thuật Nhà nước tài trợ cho một số đơn vị công lập nhưng còn có hạn chế về nguồn vốn và nơi có nơi không, do đó chưa đạt được hiệu qua cao trong việc vực các đơn vi nay nâng cấp hoạt động nghệ thuật Van dé sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách nhà nước, đây mạnh việc xã hội hóa dé khuyến khích sáng tác, hỗ trợ và quảng bá các tác phẩm van học, nghjee thuật là van dé mà Dang va nhà nước dang quan tâm, vì vậy các đơn vị xã hội hóa cần tìm hiểu kỹ các chế độ chính sách của Dang và Nhà nước dé thực hiện.

Bài học đối với phóng viên viết mảng văn hóa nghệ thuật Theo Nhà Báo Trần Thị Minh Thu: “Báo chí và nghệ thuật sân khấu có

Những cây bút chuyên viết về nghệ thuật sân khấu không phải là những

“phóng viên thông thường”, mà phần lớn là các nhà lý luận phê bình sân khấu có trình độ, am hiểu chuyên môn, được đảo tạo chính quy, bài bản ở cả trong nước và nước ngoài Họ không chỉ tham gia vào việc sưu tầm, chỉnh lí tác phẩm sân khấu; dao tạo, giảng dạy; viết những công trình nghiên cứu lí luận về nghệ thuật tuồng, chèo, cải lương, kịch nói, múa réi ; giới thiệu với khán giả và nghệ sĩ Việt Nam về lich sử cũng như lí luận sân khấu thế giới ; mà còn tham gia viết những bài lí luận phê bình trên báo chí để đánh giá các tác phẩm sân khấu và nghệ sĩ đương thời với tính chiến đấu mạnh mẽ, tính thời sự nóng bỏng, tính sắc bén trong thâm định giá trị hình tượng nghệ thuật, giúp cho sân khấu thời kì này thành “thánh đường” sáng tạo ” (“Báo chí- Cầu nối giữa nghệ thuật với khán giả”- Báo dân sinh, ngày 3/11/2015)

Với sự nỗ lực không ngừng, báo chí đã đồng cảm với các nghệ sĩ khi tích cực phản ánh và khang định những nhân tổ tiến bộ trong xã hội đi cùng với cái tốt, cái thiện, cái chính nghĩa, cái nhân bản cao đẹp tồn tại ở đời; phê phán cái xấu, cái ác, cái phi nghĩa, bất công, sự thoái hóa, biến chất về đạo đức và nhân cách của một bộ phận trong xã hội; đồng thời góp phần bảo vệ đường lối văn hóa văn nghệ chính thống của Đảng và Nhà nước Với ý thức trách nhiệm cao, nhiều phóng viên đã không ngừng lên tiếng trên báo chí để bảo vệ những đặc trưng, nguyên tắc của nghệ thuật sân khấu truyền thống, làm sáng rõ những cái hay, cái đẹp của nghệ thuật sân khấu truyền thống, nhằm đưa nghệ thuật sân khấu truyền thống trở lại với bản sắc vốn có của mình trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Chưa bao giờ vai trò của nhà báo mảng văn hóa- văn nghệ bị lu mờ như bây giờ, và cũng chưa bao giờ trách nhiệm của những nhà báo mảng văn hóa- văn nghệ được đòi hỏi như bây giờ

Nhà báo và nghệ sĩ còn là những người đồng hành trong những hoạt động cộng đồng hữu ích Cũng có những nhà báo với tô chất nghệ thuật, đã bị nghệ sĩ

“lôi kéo” vào làng nghệ thuật, trở thành những “nha báo - nghệ sĩ” có tiếng.

Nhà báo và nghệ sĩ đều là những người bằng chuyên môn, năng lực của mình, dem lại những giá tri dep dé cho cuộc đời Giữa nhà báo và nghệ sĩ, có thé giữ khoảng cách, có thể là cộng sự, cũng có thể trở thành tri kỉ, thân thiết.

Nhung chắc chăn một điều, giữa hai bên phải luôn tồn tại yếu tố trung thực và chân thành.

Người nghệ sĩ giữ chân thành dé đối đãi với người làm báo, đem đến cho người làm báo nguôn tin đúng và hay Và ngược lại, người làm báo cũng cần phải giữ cái đầu tỉnh để ngòi bút của mình luôn trung thực Cho dù là thân thiết đến thế nào cũng giữ cho mình công tâm trong ngòi bút, dé độc giả sẽ nhận được những thông tin không chỉ hap dẫn mà còn đúng dan và công bằng.

Tính chat “lá cải” đôi khi cần thiết dé thu hút độc giả, nhưng có những ranh giới cần tôn trọng như; không được xúc phạm đời tư hay viết về những van đề có thé làm nguy hại đến sự nghiệp và cuộc sống của người nghệ sĩ Để tránh những tai nạn nghề nghiệp về đưa tin bài lá cải, nhà báo văn nghệ cần nghiên cứu kỹ về pháp luật đồng thời phải có tâm với nghề.

Khi mới bắt tay viết về văn hóa nghệ thuật nên viết mặt tích cực nhiều hơn chê, bởi lẻ các bạn chưa đủ cái nhìn sâu sắc và toàn diện như giới chuyên môn dé nhận định và phê bình các thực trạng trong giới văn nghệ Muốn theo nghề lâu dài, điều quan trọng là cần phải có niềm đam mê, cần trang bị những kiến thức nền về văn hóa nghệ thuật và cô gắng xây dựng một góc nhìn riêng.

Văn hóa nghệ thuật là lĩnh vực của sự sáng tạo, nên nhà báo văn nghệ cũng phải biết phát hiện và tìm tòi những cách viết riêng, góc nhìn độc đáo.

Nhiều báo chí đã nâng cao sức chiến dau khi chống lại xu hướng coi nhẹ giá trị văn hóa của vở diễn và biến vở diễn thành món hàng rẻ tiền, câu khách đơn thuần, mang đậm tính thương mại Có thể nói, trong cơ chế thị

107 trường, khi lực lượng lí luận phê bình chuyên nghiệp “lánh mình”, thì phóng viên các báo chí đã dũng cảm, tiên phong “chiếm lĩnh trận địa” hộ giới lí luận phê bình, hoà nhịp với “hơi thở” của đời sống sân khấu, tạo động lực thúc day sự phát triển của nghệ thuật sân khấu và trở thành cầu nối giữa nghệ sĩ với công chúng, giữa công chúng với tác giả, giữa công chúng với tác phẩm.

Cùng với những đóng góp nói trên là sự tồn tại những hạn chế Trước hết, đội ngũ phóng viên chuyên mục sân khấu vừa thiếu lại vừa yếu Trong khi đó, nhiều người trong số họ trẻ về tuổi đời lẫn tuổi nghề, viết bài theo phong cách báo chí, chỉ mang tính chất đưa tin, giới thiệu, có kèm theo một số lời bình vô thưởng vô phạt Hơn nữa, ho đa phần không được dao tạo chính qui về chuyên ngành sân khấu Với sự thiếu hụt này, hệ quả là sự ra đời của nhiều bài viết hời hợt về nội dung và làm “nhiễu loạn” định hướng xã hội Bên cạnh đó, trước sự ảnh hưởng của nên kinh tế thị trường, không ít bài viết thành sản phẩm mang tính thương mại, với những “tit bài” giật gân, khêu gợi tò mò của người đọc, hay đi vào khai thác những chuyện đời tư vụn vặt của nghệ sĩ dé tạo dư luận.

Trên thực tế, một người cầm bút chân chính không những đòi hỏi đức tính trung thực, công bằng và trách nhiệm trong nghề nghiệp, mà còn đòi hỏi cả sự nhận biết chủ quan lẫn khách quan, cả sự cảm thụ say mê lẫn lí trí xét đoán, bình giải tỉnh táo dựa trên các tiêu chí nghệ thuật và tiêu chí khoa học.

Một nền sân khấu chỉ thực sự phát triển khi nền sân khấu ay có được những tác phẩm hay, đồng thời có được một lực lượng lí luận phê bình trên báo chí vững mạnh, là đồng nghiệp của người nghệ sĩ, là khán giả trung thành của sân khấu, là trọng tài và người hướng dẫn cho công chúng và nghệ sĩ

Trong bài: “Phóng viên chuyên trách lĩnh vực văn nghệ thời nay”,

PGS.TS Ngô Văn Gia cho rằng, đành rằng văn nghệ là một bộ môn thuộc về văn hóa Nhưng nói đến văn hóa tức là nói đến một lĩnh vực vô cùng rộng lớn (truyền thống/hiện đại, trong nước/quốc tế, nghiên cứu/thực hành, lý

KET LUẬN Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng khang định, cốt lõi của sức

Như vậy, những vấn đề về văn hóa nói chung, văn hóa - nghệ thuật nói riêng rất quan trọng và ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm trong quá trình phát triển bền vững, khơi dậy sức mạnh tinh thần cho nhân dân dé làm nên nhiều thắng lợi vĩ đại Ngày nay, những nỗ lực sáng tạo của các văn nghệ sĩ tiếp tục đóng góp to lớn vào thành công chung của toàn dân tộc trong công cuộc đổi mới đất nước.

Trong hơn một thế kỷ hình thành và phát triển, loại hình nghệ thuật sân khấu cải lương đã giúp dân tộc hình thành nền văn hóa tốt đẹp thông qua các thông điệp giáo dục đạo đức trên sân khấu Những giá trị chân chính của con người được điển hình hóa qua các tác phẩm, đã trở thành những giá trị, tam gương dé phát triển nhân cách cho mỗi người Một chức năng quan trọng

115 của văn hóa- nghệ thuật nói chung hay nghệ thuật sân khấu cải lương là chức năng giải trí và hiện nay các hoạt động giải trí đã được đề cao, có những bước phát triển mới Phát triển nghệ thuật đã góp phần xây dựng “sức mạnh mềm” của dân tộc cũng từ việc truyền bá những giá trị qua các hoạt động giải trí, sáng tạo ra các sản phẩm văn hóa- nghệ thuật Trong bối cảnh mới hiện nay, những hiểu biết sâu sắc về sự hình thành và việc gia tăng “sức mạnh mềm” văn hóa có vai trò then chốt đối với các quốc gia, trong đó có Việt Nam trong việc giải quyết các thách thức của tương lai và giúp định vị quốc gia tốt nhất đề đạt được thành công và sự ôn định.

Luận văn “7; uyên thông về sự kiện 100 năm nghệ thuật san khẩu cải lương Nam Bộ trên báo chí” đã khảo sát trên hai loại hình báo chi: báo in va báo điện tử (Báo Tuổi trẻ, Tạp chí Sân khấu Việt Nam, Vietnamnet và VnExpress) Công việc khảo sát đã được thực hiện một cách bao quát, từ tần suất tin bài, những nội dung được thê hiện, hình thức chuyên tải, những thành công và hạn chế

Trên cơ sở lý luận về văn hóa, truyền thông, báo chí, nghệ thuật sân khấu cải lương Các cơ sở lý thuyết, phương pháp luận và cơ sở thực tiễn của nghiên cứu về truyền thông sự kiện nghệ thuật cải lương tròn tuổi 100 Tác giả đã tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá, làm rõ thực trạng truyền thông trên hai loại hình báo chí là báo in và báo điện tử, cụ thé là 4 tờ: Báo Tuổi trẻ,

Tạp chí Sân khấu Việt Nam, Báo Vietnamnet, VnExpress Từ đó, đề xuất các bài học nâng cao chất lượng truyền thông về văn hóa nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật sân khấu cải lương trong thời gian tới Bên cạnh đó, trong luận văn này, tác giả cũng đưa ra một số khuyến nghị đối với lãnh đạo chính quyền địa phương va ngành chức năng Việc cải tiến được thé hiện thông qua việc năm vững vai trò của báo in và báo điện tử trong hệ thống các phương tiện thông tin dai chúng, đồng thời liên tục đổi mới và nâng cao vai trò truyền thông về văn hóa nghệ thuật ngày càng trở nên hâp dân và bô ích với độc giả.

Sau tuổi 100, Nghệ thuật sân khấu cải lương đang rất cần sự chung tay giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp, nhất là trong giai đoạn 4.0, loại hình nghệ thuật này đang trên đà thoái trào bởi nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Chính vì thế khi thực hiện tốt chức năng, vai trò truyền thông, báo chí sẽ là cầu nối chuyên tải các chủ trương, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực văn hóa nghệ thuật đến với quần chúng nhân dân, nghệ sĩ và khán giả.

Do hạn chế về mặt năng lực và giới hạn về đề tài nghiên cứu mức độ luận văn thạc sĩ, vậy nên tac giả chưa khai thác hết được được toàn bộ thực trạng truyền thông về sự kiện 100 năm nghệ thuật cải lương Nam Bộ, đồng thời cũng chưa đưa ra được các giải pháp thật sự hiệu quả cho việc đây mạnh và nâng cao công tác truyền thông về lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Trong thời gian tới, nêu có cơ hội và điều kiện dé thực hiện một công trình nghiên cứu khác tác giả sẽ tiếp tục đề cập đến việc phát triển truyền thông lĩnh vực nghệ thuật nói chung, với mục tiêu nhằm tìm ra hướng đi mới, bền vững và phù hợp với xu thế cho hệ thống báo chí nói chung, cũng như mảng văn hóa nghệ thuật.

Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, những quốc gia, dân tộc đều có cơ hội và điều kiện dé phát triển nhưng cũng đứng trước không ít những thách thức, đặc biệt là trong việc bảo tồn, giữ gìn bản sắc và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của nền văn hóa dân tộc trong quá trình giao lưu và hội nhập quốc tế Báo chí đã và sẽ tiếp tục tham gia tích cực trong việc phát hiện, tôn vinh những tài năng, bảo tồn, gìn giữ bản sắc và phát huy những loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc Báo chí góp phan sáng tạo và phổ biến, lưu truyền văn hóa nghệ thuật Báo chí là phương tiện thực thi, quảng bá văn hóa nghệ thuật Cùng với đó, báo chí còn đóng vai trò quan trọng trong việc dau tranh, bảo vệ các giá trị truyền thống, ban sắc dân tộc trước sự tấn công, du nhập của các trào lưu văn hóa, lối sống của phương Tây, giáo dục lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, tính nhân văn nhân đạo, cách ứng xử nhân ái giữa con người với nhau và với các thê hệ người Việt Nam./.

106 BAI BAO TRONG DIEN KHẢO SÁT Báo Tuổi trẻTrần Nhật Vy (5/8/2018), 100 năm cải lương là năm nao? , Báo Tuổi trẻ

17 Linh Đoan (28/8/2018), Cuộc hội ngộ của 32 vở cải lương, Báo Tuổi trẻ.

18 Linh Đoan (14/9/2018), Liên hoan sân khấu cải lương thiếu hơi thở cuộc sống , Báo Tuổi trẻ.

19 Linh Đoan (20/9/2018), Cải lương loay hoay tìm lối, Báo Tuổi trẻ.

20 Linh Đoan (25/9/2018), Cả nhà cùng ca cải lương , Báo Tuổi trẻ.

21 Linh Đoan (2/10/2018) Cô Cám đoạt chuông vàng, Báo Tuổi trẻ.

22 Linh Đoan (26/10/2018), Bông lúa vàng: Mở rộng hí sinh, về quê tìm giọng hát , Báo Tuổi trẻ.

23 Linh Doan (25/10/2018), Diễn vở Tổ quốc nơi cuối con đường , Báo Tuổi trẻ.

24 Linh Doan (28/10/2018), Gan 18 năm Vang trăng tỏa sáng , Báo Tuổi trẻ.

Linh Đoan (23/12/2018), Sân khấu cải lương phải biết tự giữ mình , Báo Tuổi trẻ

26 Linh Doan (30/11/2018), Nhớ 40 năm ngày mat nghệ sĩ Thanh Nga , Báo Tuổi trẻ.

27 Linh Đoan (8/12/2018), Cải lương trong cơn tai biến, Báo Tuổi trẻ.

28 Linh Đoan (19/12/2018), Như đèn từ từ hết dầu , Báo Tuổi trẻ.

29 Linh Doan (20/12/2018), Sau 100 năm, sân khấu cải lương về đâu? , Báo Tuổi trẻ.

30 Linh Đoan (20/12/2018), Trông chờ nghệ sĩ trẻ, Báo Tuổi trẻ.

31 Linh Đoan (23/12/2018), Sân khấu cải lương phải biết tự giữ mình , Báo Tuổi trẻ.

32 Linh Đoan (30/9/2018), Về đâu những giọng ca vọng cô , Báo Tuổi trẻ.

33 Phú Minh (2018), Văn nghệ sĩ cần có trách nhiệm với xã hội, Tạp chí Sân khẩu Việt Nam, số tháng 7& tháng 8, Tr 6

34 Cao Ngọc (2018), Quy trình xã hội hóa các đơn vị công lập đã đi đến đâu?, Tạp chí Sân khẩu Việt Nam, số tháng 7& tháng 8, Tr 22

35 Xuân Hồng (2018), Nuôi dưỡng khán giả dé phục hưng sân khấu kịch hát truyền thong, Tap chí Sân khẩu Việt Nam, số tháng 7& tháng 8, Tr.26

36 NSUT Tran Minh Ngọc (2018), Sân khấu hôm nay hiện trang và giải pháp, Tap chí Sân khẩu Việt Nam, số tháng 7& tháng 8, Tr.34

37 Đặng Minh Nguyệt (2018), Vũ đạo - yếu tố không thể thiếu trong nghệ thuật cải lương, Tạp chí Sân khẩu Việt Nam, số tháng 7& tháng 8, Tr.38

38 Nguyễn Văn Thành (2018), Một trải nghiệm công phu trên sân khấu cải lương, Tap chí Sân khẩu Việt Nam, sô tháng 7& tháng 8, Tr.40

39 Thanh Kiên (2018), NSƯT Minh Vương- Từ cậu bé thích nuôi cá đến ông vua trên sân khấu cải lương, Tạp chi Sân khẩu Việt Nam, số tháng 7& tháng 8, Tr.50

40 Mỹ Dung (2018), Có cả niềm vui & những nỗi buôn, Tạp chí Sân khẩu

Việt Nam, số tháng 9& tháng 10, Tr.18

PGS.TS Phạm Duy Khuê (2018), Lý luận với sáng tạo trên sân khấu, Tạp

chí Sân khẩu Việt Nam, số tháng 9& tháng 10, Tr.34 42 PGS Tat Thang (2018), Sỹ Tiến Nha văn hóa của sân khấu, Tap chí Sân khẩu Việt Nam, số tháng 9& tháng 10, Tr.50

43 NSND Lê Huy Quang (2018), Suy nghĩ về sân khấu với đề tài lịch sử qua một liên hoan, Tap chí Sân khẩu Việt Nam, số tháng 11 & tháng 12, Tr.6

44 NSƯT Trần Minh Ngọc (2018), Những tín hiệu tích cực trong sáng tạo và biểu diễn sân khấu, Tạp chi Sân khấu Việt Nam, sô tháng 11 & tháng 12, Tr.9 45 Trần Chánh Nghĩa (2018), Chốn giải trí bậc nhất lục tỉnh Nam Kỳ một thuở, Tạp chí Sân khẩu Việt Nam, sô tháng 11 & tháng 12, Tr.36

46 PGS TS Trần Trí Trắc (2018), Hình tượng anh bộ đội cụ Hồ trong nghệ thuật sân khấu, Tạp chí Sân khẩu Việt Nam, sô tháng 11 & tháng 12, Tr.46

47 Trí Trọng (2018), Cô đào trẻ tỏa sáng từ vai xấu, ác, Tap chí Sân khẩu Việt Nam, số tháng 11 & tháng 12, Tr.54

48 PGS.TS Pham Duy Khuê (2018), Tìm tòi, sáng tạo cái mới cho vỡ diễn,

Tap chí Sân khấu Việt Nam, Số tháng 1 & tháng 2, Tr.38 49 Cao Minh (2018), Nhà báo với lý luận phê bình sân khấu, Tap chí Sân khẩu Việt Nam, S6 tháng 1 & tháng 2, Tr.45

50 PV (2018), Hiện thực hóa những giải pháp phát triển sân khấu, Tap chi Sân khẩu Việt Nam, Số tháng 3 & tháng 4, Tr.8

51 Mai Châu (2018), Để danh hiệu thực sự giá trị, Tạp chí Sân khẩu Việt Nam, Sô tháng 3 & tháng 4, Tr.14

52 Cao Ngọc (2018), Quản lý sân khấu bao giờ thay d6i?, Tap chí Sân khấu Việt Nam, Số tháng 3 & tháng 4, Tr.16

53 PGS.TS Phạm Duy Khuê (2018), Đổi mới từ những cách thức, Tap chí Sân khẩu Việt Nam, S6 tháng 3 & tháng 4, Tr.26

54 TS.NSND Nguyễn Ngọc Trúc (2018), Xây dựng, phát triển sân khấu Việt Nam trong tình hình mới, Tạp chí Sân khẩu Việt Nam, Sô tháng 3 & tháng 4,

55 PGS.TS Trần Trí Trắc (2018), Kinh tế thị trường và sân khấu Việt Nam, Tap chí Sân khẩu Việt Nam, Số tháng 3 & tháng 4, Tr.34

56 Đỗ Dũng (2018), Nhớ soạn giả Trọng Nguyễn, Tạp chí Sân khẩu Việt Nam, Sô tháng 3 & tháng 4, Tr.42

57 Trần Thị Minh Thu (2018), NSƯT Tiến Đại- NSUT Mai Lý tình yêu chắp cánh ước mo, Tap chí Sân khẩu Việt Nam, S6 tháng 3 & tháng 4, Tr.54

58 NSND Lê Tiến Thọ (2018), Bảo tồn và phát huy nghệ thuật cải lương trong thời ky mới, Tap chi Sân khẩu Việt Nam, Số tháng 5& tháng 6, Tr.4

59 PGS.TS Trần Trí Trắc (2018), Từ lịch sử 100 năm nghĩ về cải lương Việt Nam, Tạp chí Sân khẩu Việt Nam, Sô tháng 5& tháng 6, Tr.7

60 Hà Lan (2018), Vỡ diễn về ông Tổ nghệ thuật cải lương, Tạp chí Sân khẩu Việt Nam, Sô tháng 5& tháng 6, Tr.10

61 Nguyễn Hiếu (2018), Một trại viết thúc đây sự sáng tạo nghệ thuật, Tap chí Sân khẩu Việt Nam, Sô tháng 5& tháng 6, Tr.16

62 PGS.TS Nguyễn Ngọc Trúc (2018), Xây dựng, phát triển sân khấu nghệ thuật sân khấu Việt Nam trong tình hình mới, Tap chí Sân khẩu Việt Nam, Số tháng 5& tháng 6, Tr.30

63 Hoàng Bách Thành (2018), Mối quan hệ hữu cơ hay sự chắp cánh cho sáng tao của tác giả kịch ban, Tap chí Sân khẩu Việt Nam, Số tháng 5& tháng

Mai Châu (2018), NSND Bạch Tuyết “Chim lạ” bay vào nghệ thuật, Tap

chí Sân khẩu Việt Nam, Sô tháng 5& tháng 6, Tr.48

65 Nguyễn Văn Bớt (2018), Lê Duy Ngôi sao triển vọng của cải lương phương Nam, Tap chí Sân khẩu Việt Nam, Sô tháng 5& tháng 6, Tr.51

66 PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái (2018), Ba đạo diễn thế hệ vàng của sân khấu hiện đại, Tạp chí Sân khẩu Việt Nam, số tháng 1 &2, Tr.14

67 Cao Ngọc (2018), Hướng tới tương lai trong hoạt động sân khấu, Tap chí Sân khẩu Việt Nam, sô tháng 1 &2, Tr.17

68 Trọng Trường, Những cặp bạn diễn vàng trên sân khấu cải lương, https://vnexpress.net/nhung-cap-ban-dien-vang-tren-san-khau-cai-luong-

69 Mai Xuân Nhật, NSƯT Kim Tử Long: Tôi lỗ hang trăm triệu đồng vì gây dựng sân khấu cải lương”, https://vnexpress.net/kim-tu-long-toi-lo-hang-tram- trieu-vi-gay-dung-san-khau-cai-luong-3860334.html, 27/12/2018

Hồng Phúc Cai lương những tinh hoa trong dĩ vãng,

https://vnexpress.net/cai-luong-tinh-hoa-trong-di-vang-3848634.html ›

71 Mai Nhật, 400 nghệ sĩ tôn vinh 100 năm cải lương ở phố đi bộ Nguyễn

Huệ, _ https://vnexpress.net/400-nghe-si-dien-ton-vinh-100-nam-cai-luong-o- pho-di-bo-nguyen-hue-3853946.html, 14/12/2018

72 Qúy Thanh, Vũ Linh - Tài Linh: Uyên ương một thuở của sân khau cải lương, https://vnexpress.net/vu-linh-tai-linh-uyen-uong-mot-thuo-cua-san- khau-cai-luong-3850932.html, 22/12/2018

Mai Nhat, Dấu ấn vàng son của cải lương chặng đường 100 năm,

https://vnexpress.net/dau-an-vang-son-cua-cai-luong-chang-duong-100-nam- 3815310.html, 8/11/2018

74 Mai Nhật, Nét phong độ cua các tài tử cải lương một thời, https://vnexpress.net/net-phong-do-cua-cac-tai-tu-cai-luong-mot-thoi-

75 Mai Nhật, Bút tích cố NSUT Thanh Nga và loạt giai nhân một thời,

76 Mai Nhat, Vì sao cai lương xuống dốc ba thập ky qua?,

77 Mai Nhật, Nghệ sĩ TPHCM: “Cải lương, kịch chết mòn, sân khấu xuống cấp”, https://vnexpress.net/nghe-si-tp-hcm-cai-luong-kich-chet-mon-san- khau-xuong-cap-3870778.html, 19/1/2018

78 Thoại Ha, Thanh Nga giản di và truyền cam hứng qua lời kế của đồng nghiệp, https://vnexpress.net/thanh-nga-gian-di-va-truyen-cam-hung-qua-loi- ke-dong-nghiep-3847938.html, 3/12/2018

Mai Nhật, Thanh Nga, Thanh Sang- đệ nhất đào kép cải lương thời vàng

son, thoi-vang-son-3842948 html, 29/12/2018

Thoại Ha, Nghệ sĩ Sài Gon nhớ 40 năm ngày Thanh Nga mất,

https://vnexpress.net/nghe-si-sai-gon-nho-40-nam-ngay-thanh-nga-mat-

81 Mai Nhat- Tran Quynh, Các rạp hát ở TPHCM dang hoạt động ra sao?,

Mai Nhật, 25 đoàn hát dự Liên hoan Cải lương toàn quốc năm 2018,Trọng Trường, Vo cải lương Thay ba Đợi công diễn tai Ha Nội,

84 Hồ Huy Sơn, Nghệ sĩ Mỹ Châu: Cộc đời tôi dành hết cho sân khấu,

An Son, Bút ký nghệ sĩ Mỹ Châu: ‘Chéng mat đột ngột khiến tôi cô

quạnh”, htfps://vnexpress.net/but-ky-nghe-si-my-chau-chong-dot-ngot-mat- khien-toi-co-quanh-3729203.html, 29/3/2018

86 An Sơn, Cuộc doi NSƯT Mỹ Châu lên sách, https://vnexpress.net/cuoc- doi-nghe-si-cai-luong-my-chau-len-sach-3728960.html, 28/3/2018

87 Tam Ky, V6 Đời cô Luu được tái diễn mừng 100 năm cải lương ra đời, https://vnexpress.net/vo-doi-co-luu-duoc-tai-dien-mung- 100-nam-cai-luong- ra-doi-3690179.html, 26/12/2018

Mai Nhat, Minh Vương, Lệ Thủy- “Tình nhân dễ kiếm, tri ky khó tìm,Tam Giao- Công Việt, Minh Vuong: “La NSND hay không, tôi luôn hết

lòng với khán giả”, https://vnexpress.net/minh-vuong-la-nsnd-hay-khong-toi- luon-het-long-voi-khan-gia-3779306.html, 18/7/2018

90 Tuan Chiêu, Qué Trân tham gia vở diễn ky niệm 100 năm sân khấu cải lương, https://vietnamnet.vn/que-tran-tham-gia-vo-dien-ky-niem-I00-nam- san-khau-cai-luong-444690.html, 19/4/2018

Tuấn Chiêu- Quỳnh Nga, Nghệ sĩ cải lương hai miền hội tụ trong vở Thầy

Ba Đợi, https://vietnamnet.vn/nghe-si-cai-luong-hai-mien-hoi-tu-trong-vo- thay-ba-doi-446345.html, 29/4/2018

92 Tran Chánh Nghĩa, Tiếng nổ sân khấu trong ky ức hãi hùng của nghệ si

Thiên Kim, https://vietnamnet.vn/tieng-no-san-khau-trong-ky-uc-hai-hung- cua-nghe-si-thien-kim-452407.html, 22/5/2018

93 Tuấn Chiêu, Sự nghiệp lận đận con trai cô nghệ sĩ Thanh Nga,

94 T Lê, Vo cải lương Thay Ba Đợi khiến nhiều người rơi nước mắt, mat-453993.html, 30/5/2018

Tinh Lê, Vai “nặng ký” Ngô Thi Nhận cua nghệ sĩ trẻ Trần Đáng,

96 Băng Tâm, Liên hoan tiếng hát cải lương 2018 hội tụ nhiều danh tài, tai-473895.html, 30/8/2018 TIn

Luu Hằng, Nghệ sĩ cai lương Ngoc Huyền bat ngời trở lại Việt Nam,Ngoc Han, Ngoc Huyén duoc cap phép biéu dién tai Viét Nam,

https://vietnamnet.vn/ngoc-huyen-duoc-cap-phep-bieu-dien-tai-viet-nam-sau-

99 Luu Hang, Phát sóng vở cải lương kinh điển của cố NSUT Thanh Nga, nga-491891.html, 10/12/2018

100 Gia Bao, Hoa hồng phủ kín đám gid nữ hoàng sân khấu Thanh Nga, nga-492282.html, 3/12/2018

101 Gia Bảo, NSƯT Bảo Quốc trở lại sàn diễn sau nhiều năm trị bệnh,

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w