1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Truyền thông vấn đề an sinh xã hội cho đồng bào Khmer trên sóng truyền hình đồng bằng sông Cửu Long (Nghiên cứu trường hợp Đài PT-TH Trà Vinh và Đài PT-TH Sóc Trăng)

171 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một trong những chủ trương quan trọng của Đảng về vấn đề dân tộc hiện nay,đó là tiếp tục day mạnh thực hiện các chính sách về an sinh xã hội trong vùng đồngbào dân tộc thiêu số, góp phần

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRAN THỊ TU TRAN

TRUYEN THONG VAN DE AN SINH XA HOI

CHO DONG BAO KHMER TREN SONG TRUYEN

HÌNH DONG BANG SONG CUU LONG(Nghiên cứu trường hợp Đài PT-TH Tra Vinh và Đài

PT-TH Sóc Trăng)

Chuyên ngành: Báo chí học

Mã số: 8320101.01_UD

Chủ tịch Hội đồng Người hướng dẫn khoa học

PGS.TS Đặng Thị Thu Hương PGS.TS Nguyễn Văn Dững

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRAN THỊ TU TRAN

TRUYEN THONG VAN DE AN SINH XA HOI

CHO DONG BAO KHMER TREN SONG TRUYEN

HÌNH DONG BANG SONG CUU LONG(Nghiên cứu trường hợp Đài PT-TH Tra Vinh và Đài

PT-TH Sóc Trăng)

Chuyên ngành: Báo chí học

Mã số: 8320101.01_UD

Chủ tịch Hội đồng Người hướng dẫn khoa học

PGS.TS Đặng Thị Thu Hương PGS.TS Nguyễn Văn Dững

HÀ NỘI - 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn

của PGS.TS Nguyễn Văn Dững.

Các số liệu, kết quả khảo sát nêu trong luận văn là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bat kỳ công trình nào trước đây

Vinh Long, ngày T1 tháng 05 năm 2022

Trần Thị Tú Trân

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời cảm ơn chân thành đầu tiên tôi xin gửi đến PGS.TS Nguyễn Văn Dững,

người đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy, giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu

này Xin gửi đến Thay sự biết ơn và lòng kính trọng chân thành nhất

Đồng thời, tôi xin bày tỏ long cảm ơn đến quý Thay, Cô giáo đang công táctại Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn (Dai học Quốc gia Hà Nội) Tôi vô cùng quý trọng, biết ơn các Thay, Cô đã nhiệttình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức vô cùng bỏ ích cho chúng tôi trong suốt

quá trình học tập.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến UBND tinh, Ban Dân tộc, Ban Giám đốc DaiPT-TH Trà Vinh và Đài PT-TH Sóc Trăng: Bạn bè, đồng nghiệp cùng Sư sãi, bà conPhật tử, cán bộ Khmer đã đóng góp ý kiến, đánh giá những mặt thuận lợi và hạn chếtrong truyền thông vấn đề an sinh xã hội cho đồng bào Khmer trên sóng truyền hình

ĐBSCL trong quá trình tôi khảo sát thực tế Những đóng góp, ý kiến chân thành đó

đã giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Báo chí

Mặc dù, đã dành nhiều thời gian, công sức và nỗ lực nhưng do năng lực bảnthân còn hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa sâu nên luận văn sẽ cònnhiều thiếu sót Với tinh thần luôn cầu thị, lắng nghe, tôi kính mong nhận được sựgóp ý, chỉ bảo của quý Thay, Cô giáo để tôi được tiến bộ và trưởng thành hơn vềchuyên môn cững như về nghiên cứu khoa học

Vĩnh Long, ngày I1 tháng 5 năm 2022

Trần Thị Tú Trân

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài ¿5+ 5s 2x2 EE21211271211211111211111111111211 1111.111 cree 12 Lịch sử vấn đề nghiên COU c.cccccccscsssessesssecsesssessesssessessssssessessuessessussuessessusssetsesssessecseseseess 4

3 Mục đích và nhiệm vụ nghién CỨU - - 2322331331131 1 912211111111 Errrrrre 7

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2-2 <+SE£+EE£Ek£EEEEEESEEEEEESEEEEEEEEEEEEErrkrrkerkee 8

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghién CỨU (6 6 22 3191 911312 1E Ekkgknrkrey 8

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của để tie cece ccssessseesseesssessecssecssecssecssecssesssessesseeseeess 9

7 Kết cấu luận văn 2 c+St+SE+E9E2EEEEE1EE1111111111111111111111111111 111111 ty 10Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - THỰC TIEN VAN DE TRUYEN THONG AN SINH XÃ

HỘI CHO DONG BAO DAN TỘC THIEU SỐ -2¿ ©5252 ©E2££££E££E+2EzExzxesrxee 11

1.1 Các khái niệm cơ bản << E2 1661623111111 93111111950 111103111 1n và 11

BH: cố n sa 433-4444 11

1.1.2 Dân tộc thiểu số và đồng bào dân tộc Khmer 2-2 5£ £££x£E£2E+z£xzEsrxez 21

1.1.3 Truyền thông và truyền thông an sinh xã hội 2-2-5 ©2+£x2z++zxerxezrxees 25BE con >`ễ.'.4 28

1.1.5 Cong á9i0ii A9 33

1.2 Cơ sở lý thuyết truyền thông ASXH cho đồng bào DTTS -2- 55+: 351.2.1 Lý thuyết “thiết lập chương trình nghị Sự”” - 2c ¿52+cx2x++zxczxczreerxerxerrxees 35

1.2.2 Lý thuyết “đóng khung'” -2¿+¿++2x+2EE£2EEE2E121112117112711271227112712 221 re 361.2.3 Lý thuyết truyền thông can thiệp xã hội -2- 2c 2 ++EE£+E++EE££E++EEeEEerEerrxeri 361.2.4 Lý thuyết “tuyên tTUyÊn” - + s22 1E k2E12112111211211711211 1111.1111.111 xe 38

1.2.5 Tiêu chí đánh giá hiệu quả truyền thông vấn đề an sinh xã hội cho đồng bào Khmertrên sóng truyền hình DBSCL -22- 22 S¿2E+2EE+2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEverkrrrkre 40

1.2 Cơ sở Chính trị - Pháp lý về truyền thông an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số1.2.1 Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề ASXH cho đồng bào dântộc thiỂU SỐ ¿- 2-52 SESE+EE2EE2EEEEEEEE21121121111111111E11111111111111111111111111111 111g 42

Trang 6

1.2.2 Pháp luật Việt Nam và chính sách của tỉnh về vấn đề an sinh xã hội cho đồng bào dântộC thiỂU SỐ -¿- 2-52 S£SE+EEEEEEEEEEEEEEEE17171711111111111111111111111111 1.1111.111 g1 yg 43

1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội tinh Trà Vinh và tỉnh Sóc Trăng -2- ¿e: 461.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh 2-2 ++£E£+E++EEtEE++EEerxerrerrxers 461.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 2-2 ©2¿©5++cxt2E2EEtEEceEEerxrrreerxees 48Tiểu kết chương L - 2 2¿+£22+2EE+2EE2EEE2EE22E12212212211711271111171171171111 211 1e 50Chương 2: THUC TRẠNG TRUYEN THONG ASXH CHO DONG BAO KHMER TREN

SÓNG TRUYEN HÌNH DAI PT-TH TRA VINH VA DAI PT-TH SOC TRĂNG 51

2.1 Giới thiệu khái quát về Đài PT-TH Tra Vinh và Dai PT-TH Sóc Trăng 512.1.1 Lich sử hình thành và phát triển Đài PT-TH Tra Vinh 2 2 s2 zse+x+cxe¿ 512.1.2 Lich sử hình thành và phát triển Dai PT-TH Sóc Trang c.ccccccsccsssesssessesseesessesseeeees 542.2 Nội dung truyền thông ASXH cho đồng bào Khmer trên sóng truyền hình ĐBSCL 582.2.1 Tuyên truyền, phổ biến chính sách chăm lo ASXH cho đồng bào Khmer 612.2.2 Kết quả thực hiện chính sách ASXH cho đồng bào Khmer -. 5-5: 65

2.2.3 Thông tin công tác xóa đói giảm nghèO . c6 2c 2+ E1 212 E9 ng rệt 672.2.4 Dịch vụ xã hội cơ bản cho người dÂn - ¿2+ S+ + * + E+E+EEerrrrsrerrrrrrrrrrre 69

2.3 Hình thức chuyền tải thông tin về ASXH trên sóng truyền hình các Đài trong diện khảo

0Ô 54 73

2.3.1 Két cau churong trinh ng nẽa 732.3.2 Nội dung van dé truyền thông an sinh xã NOi we eececcecsseesseesseesseessecssecssecstesseeeseesseee 792.3.3 Chất lượng hình ảnh, lời bình, lời thoại, tiếng động - 2-2 s2zs++sz+cse¿ 832.4 Phương thức truyền thông an sinh xã hội ¿2 5© 2 s£EE£+EE£EE£EE£EEerEerrxsrxee 93Tiểu kết chương 22 -2- 22 25t 9S£+EE£EEEEEEEEEEEEE1E712112717112117171111111211 111111 11x 103

Chương 3: VAN DE VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO CHAT LUGNG TRUYEN THONGASXH CHO DONG BAO KHMER TREN SONG TRUYEN HINH DAI PT-TH TRAVINH VA DAI PT-TH SOC TRANG wu .essssesssesssesssesssesssesssesssesssesssesssessnessvessvessessseesseceses 104

3.1 Một số vấn dé từ thực tế khảo SAt eceecccecsecsseseesecsesessecsesecseserseceesessecetsecsesessecersecevees 104

Trang 7

3.1.1 Kết quả đạt được và nguyên nhân 2-2¿+£+++2+++EEE+EE+tEEEtEExerxxerkrerkecree 1043.1.2 Hạn chế và nguyên nhân 2-2: 5£ E+SE2EE£EEEEEEEEEEEEEEEESEEEEECEEEEEkrrkrrrkrrkrres 1063.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng truyền thông ASXH cho đồng bào Khmer 1093.2.1 Đổi mới nội dung truyền thông 2: 5£ 5£ x+£E++E+£EEt£EESEEtEEESEEerkrrrrrrxrrkrres 1093.2.2 Đổi mới hình thức truyền thông - 2-2-2 ©++2E++2EE+EEEtEEEEEEEtEEEerkrrrkrerkrcree 110

3.2.3 Đôi mới phương thức truyền thông - 2-2 5£ ++EE£+E£+EE£EE++EEEEErEkrrkerkeres 112

3.2.4 Nâng cao số lượng và chất lượng nguồn nhân lực - 2 2 s+sz+z++zxezss 113

3.2.5 Nâng cao tính chuyên biệt của chương trình Truyền hình tiếng Khmer 115

3.2.6 Tối ưu hóa thời lượng phat SÓng 2-2 2 ++E++++£EEt£E++EEtEE++EEerkerxrzrxrrkrres 1173.2.7 Đầu tư cơ sở vật chất và công nghệ Truyền hình 2- 2 + s++cszzc+z 119

3.3 Một số khuyến NHI 38 1 121

3.3.1 Kiến nghị với Bộ Thông tin và Truyền thông 2¿ 2 +£++x++zx++zxzzr+z 1213.3.2 Kiến nghị với Đài Truyền hình Trung ương 2-22 s5x++z++zxezxezrxerxezes 1223.3.3 Kiến nghị với Tỉnh ủy, Uy ban nhân dân các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long 1233.3.4 Kiến nghị đối với các Dai Phát thanh và Truyền hình địa phương 124Tiểu kết chương 3 - 2-2-6252 ‡SE9EEEEEEEEEEE12E12712112717112117111111711211 1111.11.11 re 126PHAN KẾT LUẬN - 5-5-5 SE SE SE EEE9E121121121121121121111.111111111111111 111111111111 127TÀI LIEU THAM KHẢO ¿- 2 kSE+SE9EE9EE2EE2EE2E12112111111111111111111111 1111111 c1e 130

PHU LUC 0 134

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

ASXH An sinh xã hội

DTTS Dân tộc thiêu sốĐBSCL Đồng bằng sông Cửu LongILO Tổ chức lao động thé giớiNxb Nhà xuất bản

PT-TH Phát thanh và Truyên hình

PVS Phỏng vấn sâuSTV Truyền hình Sóc TrăngSTVI Kênh 1 - Truyền hình Sóc TrăngSTV2 Kênh 2 - Truyên hình Sóc TrăngTHTV Truyện hình Trà Vinh

Trang 9

DANH MỤC CAC BANG

Bảng 2.1: Nội dung truyền thông an sinh xã hội cho đồng bào Khmer trên sóng truyền

Bảng 2.7: Đánh giá mức độ hài lòng của công chúng đối với vấn đề truyền thôngASXH cho đồng bào Khmer trên sóng THTV 22 5¿©2+2£+2++2£x2zxvrxesrez 98

Bảng 2.8: Mức độ theo dõi của công chúng trên ST V -S-cccsssseeresrs 100

Bảng 2.9: Đánh giá mức độ hài lòng của công chúng đối với vấn đề truyền thôngASXH cho đồng bào Khmer trên sóng STV - 2-2 2+ +E+£E+£E+E++EzEzErxeei 101

Trang 10

DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÒ

Biéu đồ 2.1: Đánh giá của công chúng về kết cầu chương trình phát sóng trên THTV

Biểu đồ 2.3: Tổng hợp số lượng tin, bài có nội dung truyền thông ASXH phát sóng

Biểu đồ 2.7: Mức độ theo dõi của công chúng trên THTV 2-5552 98

Biểu đồ 2.8: Đánh giá mức độ hài lòng của công chúng đối với van đề truyền thôngASXH cho đồng bào Khmer trên sóng THTTV - 2-52 2 2+££+E££E££Ee£E+zerszsez 99Biểu đồ 2.9: Mức độ theo dõi của công chúng trên STV - 2 2222: 100Biểu đồ 2.10: Đánh giá mức độ hài lòng của công chúng đối với vấn đề truyền thôngASXH cho đồng bào Khmer trên sóng STV 2-©222+¿22++2E+v2x+zzxrzrxerreee 102

Biểu đồ 3.1: Ý kiến của công chúng về thời lượng phát sóng trên THTV 118

Biểu đồ 3 2: Ý kiến của khán giả về thời lượng phát sóng trên STVI 118

Biểu đồ 3.3: Ý kiến của khán gia về thời lượng phát sóng trên STV2 118

Biểu đồ 3.4: Tổng hợp ý kiến của công chúng về việc thay đổi thời lượng phát sóngtrên truyền hình THTV, STV1, S'TTV/2 ¿5+ 2t2t221221221711211271 112121 re 119

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn dé tài

Trong suốt chặng đường phát triển của đất nước, van dé dân tộc luôn đượcĐảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ

quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bồ sung, phát triển năm 2011) có nhân mạnh: “Thyc

hiện chính sách bình dang, đoàn kết, ton trong và giúp đỡ nhau giữa các dân tộc, tạomọi điều kiện để các dân tộc cùng phát triển, gắn bó mật thiết với sự phát triển chungcủa cộng dong dân tộc Việt Nam Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, ngôn ngữ,

truyền thong tốt đẹp của các dân tộc Chống tư tưởng kỳ thị và chia rẻ dân tộc Cácchính sách kinh tế - xã hội phải phù hợp với đặc thà của các vùng và các dân tộc,nhất là các dân tộc thiểu số” Những quan điểm trên thể hiện sự quan tâm ngày càng

sâu sát, cụ thể và rất thiết thực của Đảng đối với chính sách dân tộc - một vấn đề có

tầm quan trọng chiến lược trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam

Một trong những chủ trương quan trọng của Đảng về vấn đề dân tộc hiện nay,đó là tiếp tục day mạnh thực hiện các chính sách về an sinh xã hội trong vùng đồngbào dân tộc thiêu số, góp phần tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, xóađói giảm nghèo, nâng cao dân trí, bảo vệ vững chắc an ninh quốc phòng Có théthấy rằng, an sinh xã hội luôn là một chủ trương, nhiệm vụ lớn của mỗi nhà nước,

mỗi quốc gia, dân tộc, nhất là của Dang cầm quyền, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế

độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ôn định chínhtrị - xã hội, sự phát triển bền vững của đất nước

Đại hội đại biéu toàn quốc lần thứ XIII của Dang khang định: “PAdt triển hệthong an sinh xã hội toàn diện, tiễn tới bao phủ toàn dân với chính sách phòng ngừa,

giảm thiểu và khắc phục rủi ro cho người dân, đảm bảo trợ giúp các nhóm đối tượngyếu thé” Đây là yêu tố quan trọng góp phan phát triển đất nước phon vinh, hạnh phúc

và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm tính ưu việt của chế độ xã hội chủnghĩa ở nước ta Trong văn kiện Đại hội đại biéu toàn quốc lần thứ XIII của Dang

xác định xác định: “Chú trong nâng cao phúc lợi xã hội, an sinh xã hội, tiép tục dam

Trang 12

bảo những nhu cẩu cơ bản, thiết yếu của nhân dân về nhà ở, di lại, giáo dục, y tế,

việc làm, ” [14].

Khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm 12% diện tích cả nước;dân số hơn 17,3 triệu người; trong đó đồng bào Khmer có khoảng 1,2 triệu người, làdân tộc có dân số cao thứ hai trong vùng, sau dân tộc Kinh Đây là một tộc người códân số cao nhất trong nhóm Mol Khmer thuộc ngữ hệ Nam Á Đồng bào Khmer cótiếng nói và chữ viết riêng cùng với các lễ hội truyền thống đặc sắc đã kiến tạo một

nền văn hóa rực rỡ Các giá trị văn hóa đó được thé hiện trong đời sông tinh thầnphong phú về phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, văn học nghệ thuật Tuy

nhiên, phần lớn đồng bào dân tộc Khmer vùng ĐBSCL sinh sống chủ yếu trên cácvùng đất giồng cát và sinh hoạt cộng đồng trong các phum sóc, tập trung nhiều ở cáctỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang và Kiên Giang Mặc dù, đã có nhiều nguồn lựcưu tiên đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer, nhưng nhìn

chung điều kiện cơ sở hạ tầng ở các phum sóc còn gặp nhiều khó khăn, người dân

chưa được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội thiết yếu Bên cạnh đó, bà con dân tộc

Khmer còn bị hạn chế về vốn sống xã hội, do rào cản về mặt ngôn ngữ, khả năng tiếp

cận thông tin, định kiến của cộng đồng, sự mặc cảm, tự ti; nhìn chung, đời sông vật

chat của họ còn chật vật và khó khăn trên nhiều phương diện của cuộc sông

Xuất phát từ thực tế đó, Đảng và nhà nước luôn dành sự quan tâm đặc biệt

bằng những chính sách đặc thù dé phát triển kinh tế - xã hội vùng cho đồng bào dântộc thiêu số Thời gian qua, nhiều chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đốiVỚI vùng đồng bào dân tộc Khmer ở ĐBSCL đã được triển khai thực hiện và đi vàocuộc sống Nồi bật là các Quyết định số 135/1998/QD-TTg, ngày 31 tháng 7 năm1998 “Phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khănmiền núi, vùng sâu, vùng xa”; Quyết định số 134/2004/QD-TTg, ngày 20 tháng 7năm 2004 “Vé một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt

cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn”; Quyết định số32/2007/QĐ-TTg, ngày 5 tháng 3 năm 2007 “Về việc cho vay vốn phát triển sản xuấtđối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn”; Quyết định số 289/QĐ-TTg,

Trang 13

ngày 18-3-2008 “Vé ban hành một số chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiêu số, hộ

thuộc diện chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo va ngư dân”; Quyết định số

74/2008/QĐ-TTg, ngày 9 tháng 6 năm 2008 “Về một số chính sách hỗ trợ giải quyết

đất ở, đất sản xuất và giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo”; Từcác chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiêu số đã thôi mộtlàn gió mới, tạo ra chuyên biến tích cực về sản xuất, đời sống trong vùng đồng bàodân tộc Khmer Những năm gần đây, tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc và miền núi trung

bình mỗi năm giảm 3 - 4%, nhanh hơn tỷ lệ giảm nghèo chung của cả nước, đây là

một nỗ lực rất lớn của Đảng và nhà nước ta

Góp phần vào thành công chung của cả nước, các phương tiện báo chí truyềnthông có vai trò đặc biệt quan trọng, là cầu nối thông tin chuyền tải và phản ánh hiệu

quả các chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Vai trò

đó được biéu hiện ở chỗ báo chí là phương tiện phô biến, tuyên truyền thông tin nhanhnhạy, kịp thời, về đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về vấn

dé chăm lo an sinh xã hội Đồng thời, báo chí còn là diễn đàn của nhân dân nhằm giải

quyết các vấn đề an sinh xã hội, là phương tiện kêu gọi sự giúp đỡ của xã hội đối vớicác đối tượng khó khăn Không những thế, báo chí nói chung và thê loại truyền hìnhnói riêng đã phản bác lại những luận điệu xuyên tạc, phân tích, giải thích cho đồngbào hiểu, góp phan nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng, không nghe theo kẻ xấuxúi dục, không gây bất ôn định an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội Có thêthay báo chí nói chung vag truyền hình nói riêng đã khang định được vị trí, vai tròđối với người dân vùng đồng bào dân tộc, làm thay đồi từ nhận thức đến tư duy, hànhđộng Hiệu quả đạt được trong công tác tuyên truyền trên mọi lĩnh vực của báo chí là

hết sức to lớn

Ở ĐBSCL, các địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống đều được trangbị thêm kênh Truyền hình chuyên biệt (Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang ) Với yếutố về bản ngữ, việc tuyên truyền các chính sách đặc thù cho vùng đồng bào dân tộcKhmer chính là điểm nhấn trong kế hoạch tuyên truyền trên sóng các Đài Truyềnhình ở ĐBSCL và nhanh chóng trở thành kênh truyền thông đồng hành, gần gũi, thân

Trang 14

thiện với bà con phật tử, Sư sãi, cán bộ người Khmer Tuy nhiên, hiện nay vấn đề đặtra là Truyền hình các tỉnh ĐBSCL phải có những giải pháp nâng cao chất lượng nội

dung và phương thức truyền thông dé đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày càng phong phú

và đa dạng của đồng bào Khmer ở địa phương Đây cũng cũng là vấn đề đặt ra đốivới truyền hình hiện đại trong xu hướng xây dựng kênh truyền hình chuyên biệt nhằmhướng những đối tượng công chúng chuyên biệt nhất định trong định hướng thôngtin và tuyên truyén

Từ những lý do nói trên, tác giả lựa chọn và thực hiện dé tài “7ì ruyén thongvan dé an sinh xã hội cho đồng bao Khmer trên sóng truyền hình dong bang sôngCửu Long” nhằm khang định vai trò đồng hành của báo chí trong việc tuyên truyềnnhanh nhạy, kịp thời các chủ trương của Đảng, chính sách của nhà nước về công tác

chăm lo an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc Khmer

Từ đó, luận văn cũng đề xuất một số giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn

chế đề các đài truyền hình khu vực đồng bằng sông Cửu Long thực hiện tốt hơn nhiệmvụ tuyên truyền trên lĩnh vực này, góp phần cùng với chính quyền địa phương tiếp

tục thực hiện có hiệu quả các chính sách an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc Khmer,cũng như thực hiện tốt chính sách dân tộc mà Đảng và Nhà nước ta đã dày công thựchiện, hướng tới mục tiêu chung nhằm phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc

thiểu số.

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Liên quan đến đề tài luận văn “Truyền thông van đề an sinh xã hội cho đồngbào Khmer trên sóng truyền hình đồng bằng sông Cửu Long”, đã có khá nhiều côngtrình được công bố có giá trị, xin tổng quan tình hình nghiên cứu như sau:

Công trình “Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế ky XX” (2001), Nxb Chính trị

Quốc gia Hà Nội, gồm nhiều bài viết của một số tác giả vé sự phát triển các dân tộcthiểu số; chính sách dân tộc; xây dựng phát triển kinh tế, đời sống văn hoá - xã hội,bảo vệ tô quốc; của đồng bào các dân tộc thiêu số Trong đó có bài “Sự nghiệp pháttriển Truyền hình ở vùng dân tộc thiểu số” của ông Hồ Anh Dũng, Nguyên TổngGiám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Bài viết cho thấy sự cần thiết và dự báo khả

Trang 15

năng đóng góp, tăng cường đầu tư cho công tác thông tin tuyên truyền của Đài Truyềnhình Việt Nam nói chung và Truyền hình địa phương nói riêng đối với vùng dân tộc

thiểu số trong tình hình mới

Thạc sỹ Phạm Ngọc Bách (2005), Chương trình Dân tộc và Miễn núi trên sóng

VTVI Đài Truyền hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Truyền thông đại chúng, Học

viên Báo chí và Tuyên truyền Đây là công trình nghiên cứu về hiệu quả của chươngtrình Dân tộc và Miền núi được phát trên kênh VTVI - Đài Truyền hình Việt Nam

Đề tài này, tác giả Phạm Ngọc Bách đã nghiên cứu những vấn đề cơ bản của thôngtin phục vụ đồng bào dân tộc thiêu số và miền núi trong thời gian qua Trên cơ sở đó,

tác giả đưa ra cái nhìn tổng quát về Chương trình Dân tộc và Miền núi (VTV1), làmrõ những ưu điểm và nhược điểm, đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng công

tác thông tin về lĩnh vực này

Nguyễn Thị Thu Hường, Luận văn Thạc sỹ (2006), Báo chí với vấn đề an sinhxã hội: Tập trung nghiên cứu vấn đề an sinh xã hội được phản ánh trên 3 tờ báo lao

động, Lao động xã hội, Hà Nội mới trong thời gian từ tháng 1/2005 - 11/2006 Trên

cơ sở phân tích tư liệu, tác giả bước đầu xây dựng những vấn đề lý luận cơ bản về ansinh xã hội, các phương pháp nghiên cứu về an sinh xã hội và tác động phản ánh vềlĩnh vực này của báo chí Đồng thời, phân tích, tổng hợp thực tiễn việc thực hiện các

chính sách, phong trào an sinh xã hội và hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội ở nước ta,

mối quan hệ qua lại giữa an sinh xã hội và báo chí Đưa ra những kiến nghị, giải phápnhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền an sinh xã hội trên báo chí

TS Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng băng sôngCửu Long, Nxb Chính trị Quốc gia — Sự thật (Hà Nội) Day là công trình tập trung

nghiên cứu một số giá tri cơ bản của văn hóa Khmer vùng ĐBSCL, thực trạng việc

phát huy giá trị văn hóa Khmer thời gian qua, trên cơ sở đó đề xuất phương hướng và

một số giải pháp nham phát huy giá trị văn hoa Khmer trong giai đoạn hiện nay Công

trình nghiên cứu Giá trị văn hóa Khmer vùng ĐBSCL của TS Huỳnh Thanh Quanglaf

một tài liệu tham khảo bồ ích, nhất là đối với những nhà nghiên cứu dân tộc học va

Trang 16

những độc giả quan tâm đến văn hóa Khmer nói riêng, văn hóa cả 54 dân tộc Việt

Nam nói chung.

TS Trần Bảo Khánh (2011), Công chúng Truyền hình Việt Nam, Nxb ThôngTấn Hà Nội Xuyên suốt công trình là những nội dung về công chúng Truyền hìnhViệt Nam; công chúng Truyền hình Việt Nam nhìn từ góc độ xã hội học; đặc điểmtâm lý tiếp nhận thông tin của công chúng Truyền hình Việt Nam hiện nay; đặc điểmtrong xử lý thông tin Truyền hình cho đến xu hướng thay đổi của công chúng và

những đề xuất hướng phát trién của Truyền hình trong giai đoạn tới Day là công trình

nghiên cứu thật sự bồ ích, thiết thực, không chỉ phục vụ cho công tác đào tạo - hoạtđộng nghiên cứu, giảng dạy, học tập mà còn là tài liệu tham khảo hữu ích đối với các

nhà quản lý, lãnh đạo cơ quan báo chí, các nhà báo, công tác viên và sinh viên, học

sinh cao học, nghiên cứu sinh và những ai quan tâm đến công chúng Truyền hình nói

chung.

Nông Văn Dũng, Luận văn Thạc sỹ (201 1) “An sinh xã hội đối với nông dântỉnh Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay”: Trong luận văn tác giả đã làm rõ một số vấnđề lý luận về chính sách an sinh xã hội và sự cần thiết, nội dung thực hiện an sinh xãhội đối với nông dân Khảo sát, đánh giá việc thực hiện chính sách an sinh xã hội đốivới nông dân tinh Cao Bằng Dé xuất một số giải pháp nhằm nang cao hiệu quả an

sinh xã hội.

Hiện tại còn thiếu vắng những công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu

nhăm truyền thông về van dé an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiêu số ở địa

phương “Truyền thông van dé an sinh xã hội cho đồng bào Khmer trên sóng truyềnhình đồng bằng sông Cửu Long” là đề tài mới và tập trung làm rõ vai trò của báo

chí truyền thông (đài truyền hình địa phương) trong việc tuyên truyền các chính sách

an sinh xã hội dành riêng cho vùng đồng bào dân tộc Khmer Vì vậy, công trình

nghiên cứu sẽ xoáy sâu vào những mặt được và hạn chế trong việc truyền thông của

Đài PT-TH Tra Vinh, Đài PT-TH Sóc Trăng về van dé an sinh xã hội cho đồng bào

Khmer Từ đó, kiến nghị, đưa ra các giải pháp phù hợp dé các đài truyền hình tiếp tụcphát huy ưu điểm và khắc phục những hạn chế trong việc tuyên truyền về chính sách

Trang 17

an sinh xã hội cho đồng bào Khmer theo quan điểm, chủ trương của Đảng và nhà

nước.

Với đề tài tác giả đề cập có thể xem là một nội dung mới, các công trình nghiên

cứu về lĩnh vực này chưa có nhiều Vùng Tây Nam bộ, cùng với Tây - Bắc và TâyNguyên là những khu vực nhạy cảm về tình hình chính trị và van dé dân tộc Bởi thé,

việc nghiên cứu van dé này là điều cần thiết dé giúp củng cố niềm tin của đồng bàodân tộc (mà cụ thê là đồng bào Khmer) đối với Đảng, nhà nước, thông qua vấn đề

truyền thông sẽ trực tiếp đưa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trên

lĩnh vực an sinh xã hội vào cuộc sống, góp phần tạo động lực phát triển nhanh vùngđồng bào dân tộc Khmer trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục đích nghiên cứu.

Trên cơ sở xây dựng khung lý thuyết liên quan đến dé tài, qua khảo sát thựctrạng truyền thông vấn đề an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc Khmer trên sóng truyền

hình Đài PT-TH Trà Vinh, Đài PT-TH Sóc Trăng luận văn phân tích thành công, hạn

chế, nguyên nhân thành công va hạn chế của van đề nêu trên và đề xuất giải phápnâng cao chất lượng truyền thông an sinh xã hội cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Khmer.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Đề đạt được mục đích trên, luận văn thực hiện những nhiệm vụ sau đây:

- Khái quát hệ thống những van đề lý luận, hình thành khung lý thuyết cho van

đề truyền thông an sinh xã hội cho đồng bào Khmer trên sóng truyền hình Đài

PT-TH Tra Vinh, Dai PT-PT-TH Sóc Trăng.

- Khảo sát, đánh giá thực trạng truyền thông van dé an sinh xã hội cho đồng

bào Khmer trên sóng truyền hình Đài PT-TH Trà Vinh, Đài PT-TH Sóc Trăng.

- Đề xuất một số giải pháp, cũng như nêu ra những kiến nghị nhằm nâng cao

hiệu quả truyền thông của Đài PT-TH Trà Vinh, Đài PT-TH Sóc Trăng về vấn đề an

sinh xã hội cho đồng bào Khmer

Trang 18

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Là vấn đề truyền thông ASXH trên sóng truyền hình Đài PT-TH Trà Vinh,

Đài PT - TH Sóc Trăng cho đồng bào Khmer khu vực đồng bằng sông Cửu Long

4.2 Pham vi nghiên cứu.

Trong phạm vi luận văn, tác giả sẽ khảo sát công tác truyền thông về vấn đềan sinh xã hội cho đồng bào Khmer khu vực đồng bằng sông Cửu Long trên sóngTruyền hình của Đài PT-TH Trà Vinh, Đài PT-TH Sóc Trăng từ tháng 6/2020 - tháng

6/2021.

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu5.1 Cơ sở lý luận.

Khi thực hiện luận văn, tac giả sử dụng lý luận của chủ nghĩa Mác- Lénin, tư

tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Dang ta về chính sách dân tộc, vai trò của Truyềnhình trong việc truyền thông chính sách dân tộc trên lĩnh vực an sinh xã hội của Đảng

và Nhà nước đối với đồng bào Khmer

Luận văn kế thừa các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài về vai tròTruyền hình trong việc tuyên truyền chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước

5.2 Phương pháp nghiên cứu.

Dé thực hiện mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu, tac giả phải thực hiện những

phương pháp nghiên cứu chính sau đây:

+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Giúp cho người nghiên cứu nắm được quá

trình thực hiện công tác tuyên truyền về chính sách an sinh xã hội cho vùng đồng bàodân tộc, có thêm kiến thức sâu, rộng về lĩnh vực đang nghiên cứu và làm rõ hơn đề

tài nghiên cứu của mình.

+ Phương pháp khảo sát: Khảo sát công tác truyền thông vấn đề an sinh xã hội

cho đồng bào dân tộc Khmer trên sóng truyền hình Đài PT-TH Trà Vinh, Đài PT-TH

Sóc Trăng; đồng thời rút ra những mặt được và chưa được của các đơn vi này.

+ Phương pháp phỏng van sâu: Phỏng vấn lãnh đạo UBND tinh, Ban Giám

đốc Đài PT-TH, đội ngũ phóng viên, biên tâp viên, những người trực tiếp phụ trách

Trang 19

truyền thông dé có những ý kiến đánh giá chuyên môn về những mặt được và chưa

được trong công tác truyền thông về vấn đề an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc

Khmer Từ đó, đưa ra những ý kiến đánh giá chuyên môn về những mặt được và chưađược trong công tác truyền thông về van dé này trên sóng của Dai PT-TH Trà Vinh,

Đài PT-TH Sóc Trăng.

+ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Tổng hợp, thu thập ý kiến của công

chúng về nhu cầu, cũng như mong muốn của họ về nội dung, hình thức, phương thứctruyền thông trên sóng Truyền hình Đài PT-TH Trà Vinh, Đài PT-TH Sóc Trăng

Trong đó, tác giả đã khảo sát 246 người tại tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng Đối tượng

cụ thể gồm: cán bộ, công viên chức (42%); học sinh, sinh viên (20%); đối tượng khác

(38%) Về giới tính: Nữ (57%); Nam (43%) Trình độ học van: Trung học phổ thông

15%; Trung cấp, Cao đăng, Dai học (82,7%); Trên Dai học chiếm 2,3%

+ Phương pháp so sánh: So sánh việc thực hiện công tác truyền thông giữa Đài

PT-TH Trà Vinh, Đài PT-TH Sóc Trăng về hiệu quả truyền thông vấn đề an sinh xã

hội cho đồng bào dân tộc Khmer

Cái mới của công trình khoa học là những nghiên cứu, khảo sát thực tế cũngnhư đề xuất những giải pháp, kiến nghị dé nâng cao hiệu quả truyền thông an sinh xã

hội cho đồng bào dân tộc Khmer trên sóng Truyền hình của Đài PT-TH Trà Vinh,

Đài PT-TH Sóc Trăng Qua đây, cũng nâng cao vai trò và trách nhiệm của hai đài

truyền hình này trong việc thực hiện nhiệm vụ chính tri ở địa phương, là cầu nối của

Đảng bộ, chính quyền và là diễn đàn của nhân dân.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài6.1 Ý nghĩa lý luận

Đề tài luận văn tiếp tục mở ra hướng nghiên cứu về lĩnh vực đang được xã hội

quan tâm theo dõi và cũng là chủ trương lớn của Đảng và nhà nước trong thực hiện

các chính sách về an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số Luận văn sẽ góp phần

hệ thống hóa thêm khung lý luận, công tác truyền thông an sinh xã hội cho đồng bào

dân tộc Khmer trên sóng truyền hình Đài PT-TH Trà Vinh, Đài PT-TH Sóc Trăng

Trang 20

Đồng thời, nêu ra những yêu cầu cần thiết đối với người trực tiếp phụ trách tác nghiệpở lĩnh vực này, nhằm đưa ra những định hướng phục vụ tốt hơn trong thời gian tới.6.2 Ý nghĩa thực tiễn.

Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại trongcông tác truyền thông về vấn đề an sinh xã hội trên sóng truyền hình Đài PT-TH TràVinh, Đài PT-TH Sóc Trăng nhằm đáp ứng yêu cầu về chính sách dân tộc của địaphương trong tình hình mới Kết quả đạt được của luận văn sẽ giúp ích cho việc nâng

cao vai trò của Đài PT-TH Trà Vinh, Đài PT-TH Trà Vinh trong công tác truyềnthông ở vùng đồng bào dân tộc Khmer, đây còn là nguồn thông tin cần thiết cho các

địa phương, các cấp, các ngành ở hai địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sốngnhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long là Trà Vinh, Sóc Trăng, cũng như các cơ

quan báo chí và mọi người quan tâm đến việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội

cho đồng bào dân tộc Khmer

7 Kết cấu luận văn

Nội dung chính của Luận văn được kết cau gồm 3 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận - Thực tiễn van đề truyền thông an sinh xã hội chođồng bào dân tộc thiêu số

Chương 2: Thực trạng truyền thông an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc Khmer

trên sóng truyền hình Đài PT-TH Trà Vinh và Đài PT-TH Sóc Trăng.

Chương 3: Vấn đề và giải pháp nâng cao chất lượng truyền thông an sinh xã

hội cho đồng bào dân tộc Khmer trên sóng truyền hình Đài PT-TH Trà Vinh và Đài

PT-TH Sóc Trăng.

10

Trang 21

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - THỰC TIỀN VẤN ĐÈ TRUYÈN THÔNG ANSINH XÃ HOI CHO DONG BAO DAN TỘC THIẾU SO

1.1 Các khái niệm cơ bản1.1.1 An sinh xã hội

Thuật ngữ “an sinh xã hội” (ASXH) ở mỗi nước được thể hiện bằng những từ

khác nhau, mặc dù nội dung đều được hiểu như nhau nhưng do được dịch từ nhiềungôn ngữ khác nhau (Ví dụ Tiếng Anh: Social security; Tiếng Pháp: Sécurité sociale)

khi dich ra tiếng Việt thuật ngữ này có thé được hiểu với nhiều ý nghĩa khác nhau

như: Bảo đảm xã hội, An toàn xã hội, Bảo trợ xã hội hoặc An sinh xã hội.

Theo các tài liệu hiện có, khái niệm ASXH đã được dùng chính thức lần đầutiên trong tiêu đề một đạo luật của Mỹ năm 1935 - Luật về an sinh xã hội Tuy nhiên,luật này chỉ mới đề cập các rủi ro về già yếu, chết, tàn tật, thất nghiệp và đối tượng

được bảo vệ không chỉ là người lao động mà cả những người nghèo, những người gia

cả, cô đơn, người tàn tật Đến năm 1938, khái niệm ASXH xuất hiện trong một đạo

luật của New Zealand, nhưng có thêm một khoản trợ cấp mới (trợ cấp gia đình) Đếnnăm 1941, ASXH lại xuất hiện trong Hiến chương Đại Tây Dương Sau đó, Tổ chứcLao động Quốc tế (ILO) đã chính thức sử dụng cụm từ này cho đến nay trong cáccông ước của mình Đặc biệt, ngày 28/6/1952, Hội nghị Quốc tế về lao động đã thông

qua Công ước số 125 - Công ước quy định các quy phạm tối thiêu về ASXH Tổ chứcLao động quốc tế (ILO) cũng đã thừa nhận ASXH là một trong những nguyện vọngsâu sắc, phổ biến nhất của mọi dân tộc trên thế giới và được ghi nhận trong tuyên

ngôn của Đại hội đồng Liên hợp quốc về quyền con người

ASXH theo quan điểm của một số tô chức quốc tế cũng có mức độ rộng, hẹp

và đối tượng hướng tới khác nhau, cụ thé như sau:

- Theo Liên hiệp quốc, ASXH tiếp cận trên quyền của người dân (Điều 25,Hiến chương Liên hiệp quốc năm 1948): “ Moi người dân và hộ gia đình déu có

quyền CÓ mot mức tối thiểu về sức khỏe và các phúc lợi xã hội bao gốm ăn, mặc,

chăm sóc y tê, dich vụ xã hội thiết yêu và có quyên được an sinh khi có các biên cô

II

Trang 22

về việc lam, 6m đau, tàn tật, góa phụ, tuổi già hoặc các trường hợp bat khả kháng

khác ”.

- Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) năm 1952, ASXH được định nghĩa

là “sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt các biệnpháp công cộng, nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế và xã hội do ngừng hoặcgiảm thu nhập, do 6m dau, thai sản, tai nan lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổigià và chết; đồng thời, đảm bảo chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con”

Ở nước ta, mặc dù từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 1992 cũng nhưtrong các văn kiện của Đảng thời kỳ này chưa đề cập đến cụm từ “an sinh xã hội”,

nhưng các chính sách xã hội cơ bản đã được thé hiện rõ trong từng nội dung của Hiếnpháp và nhiều văn kiện của Đảng Đến Đại hội IX (tháng 4/2001), Đảng ta chính thức

đề cập tới cụm từ “an sinh xã hội” khi xác định: “Khan trương mở rộng hệ thống bảo

hiểm xã hội và an sinh xã hội” Nghị quyết 15-NQ/TW ngày 1/6/2012 của Ban Chấphành Trung ương Khóa XI “Một số vấn đề về chính sách an sinh xã hội giai đoạn

2012 - 2020”, cũng yêu cầu “Chính sách xã hội phải được đặt ngang tâm với chính

sách kinh tế và thực hiện đồng bộ với phát triển kinh tế, phù hợp với trình độ pháttriển và khả năng nguồn lực trong từng thời ky ”, đồng thời thực hiện có trọng tâm,

trọng điểm; bảo đảm mức sống tối thiêu và hỗ trợ kịp thời người có hoàn cảnh khó

khăn [35] Điều 13 Hiến pháp năm 2013 cũng khăng định: “Công dân có quyên được

bao đảm an sinh xã hội ”.

Như vậy, có thể hiểu an sinh xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối với các thànhviên của mình thông qua một loạt biện pháp công cộng, nhằm chống lại những khókhăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng, hoặc giảm thu nhập gây ra bởi 6m dau, thaisản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuôi già và chết; đồng thời bảo đảm cácchăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình An sinh xã hội là một cau phan của chínhsách xã hội Đối tượng của an sinh xã hội bao gồm mọi người dân, trong đó ưu tiên

nhóm yêu thế như người dân thuộc hộ nghèo, xã nghèo, huyện nghéo, người dân tộc

thiểu số, nguoi cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em, lao động nông thôn, lao động khu

12

Trang 23

vực phi chính thức thiếu việc làm, người di cư, người thất nghiệp, người bị ảnh hưởng

của thiên tai và các rủi ro bất khả kháng khác

Trên cơ sở lý thuyết và sau khi tổng hợp, phân tích các khái niệm khác nhau

về an sinh xã hội, tác giả đưa ra một khái nệm về ASXH như sau: “ASXH là hệ thốngcác chính sách và chương trình do nhà nước và các lực lượng xã hội thực hiện nhằmđảm bảo cho mọi người dân ít nhất có được mức tối thiểu về thu nhập, có cơ hội tiếpcận ở mức tối thiểu về các dịch vụ xã hội cơ bản, thiết yếu, như giáo dục, y tế, nhà ở,

nước sạch, thông tin, thông qua việc nâng cao năng lực tự an sinh của người dânvà sự trợ giúp của nhà nước ”.

+ Quá trình xây dựng hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam.Trong nhiều thập ky qua, Dang va Nhà nước ta luôn quan tâm xây dựng và tô

chức thực hiện các chính sách xã hội Đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự

phát triển bền vững, ồn định chính trị - xã hội, thé hiện bản chat tốt đẹp của chế độ

ta.

Năm 1941, ngay sau khi Mặt trận Việt Minh ra đời, Bác Hồ đã soạn thảo“Chương trình Việt Minh” với những nội dung rất cụ thể về xã hội như thi hành ngàylàm tám giờ, lập ấu trĩ viên (nhà trẻ) dé chăm nom trẻ em; phát triển các hoạt độngvăn hoá, nghệ thuật dé nâng cao trình độ tri thức cua nhân dân; chăm sóc người dânvề y tẾ

Năm 1946, trả lời các nhà báo, Chủ tịch Hồ Chí Minh khắng định mục đíchcuộc sống mà Người theo đuôi: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làmsao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bao ta ai

cùng có com ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.

Trong quá trình đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nhận thức, vận dụngtư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với thực hiệntiễn bộ và công băng xã hội như là một trong những giải pháp quan trong dé giữ vững

định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Tại Đại hội đại biéu toàn quốc lần thứ VI của

Đảng, Đảng ta đã khẳng định chính sách xã hội là một bộ phận quan trọng trong hệthống chính sách của Đảng và Nhà nước, một bộ phận cấu thành chiến lược kinh tế -

13

Trang 24

xã hội, là động lực to lớn phát huy vai trò nhân tố con người trong sự nghiệp xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc Nội hàm của chính sách xã hội được xác định là “bao trùm

mọi mặt cuộc sống con nBười, điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hoá,quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc”

Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 01/06/2012 của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khoá XI về một số van đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 đánh daumột bước ngoặt về quan điểm chỉ đạo của Đảng trong xây dựng và hoàn thiện chính

sách xã hội hướng đến mọi người dân Hiến pháp năm 2013 đã khang định “Côngdân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội ” (Điều 34), và “Nhà nước, xã hội tôn

vinh, khen thưởng, thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với nước”,“Nhà nước tạo bình đăng về cơ hội dé công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triểnhệ thống an sinh xã hội, có chính sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, ngườinghèo và người có hoàn cảnh khó khăn khác” (Điều 59)

Đến nay, Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống an sinh xã hội tương đối

đồng bộ với 4 trụ cột; hệ thống chính sách an sinh xã hội đã bao quát tất cả các lĩnh

vực liên quan, đặc biệt là hệ thống luật pháp về an sinh xã hội được bồ sung, sửa đôithường xuyên phù hợp với yêu cầu của cuộc sông

+ Hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nước ta hiện nay

Hệ thống chính sách an sinh xã hội bao gồm các Bộ Luật và các luật, các văn

bản dưới luật trở thành hệ thống gắn kết, hỗ trợ lẫn nhau trong việc bảo đảm mục tiêu

xây dựng tiến bộ, công bằng xã hội, quản lý rủi ro cũng như hướng tới an toàn xã hội,đồng thời nhắn mạnh vai trò cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản cho người dân, bao gồm

4 nhóm chính sách cơ bản (trụ cột) sau:

- Chính sách việc làm bảo đảm thu nhập toi thiểu và giảm nghèo: Nhằm hỗ

trợ người dân chủ động phòng ngừa các rủi ro thông qua tham gia thị trường lao động

để có được việc làm tốt, bảo đảm thu nhập và giảm nghèo bền vững

- Chính sách bảo hiểm xã hội: Nhằm hỗ trợ người dân giảm thiểu rủi ro khi bịốm dau, tai nan lao động, tuổi già thông qua tham gia vào hệ thống bảo hiểm xã hộiđể chủ động bù đắp phần thu nhập bị suy giảm hoặc bị mất do các rủi ro nêu trên

14

Trang 25

- Chính sách trợ giúp xã hội: Bao gồm chính sách trợ giúp thường xuyên và

trợ giúp đột xuất, nhằm hỗ trợ người dân khắc phục các rủi ro không lường trước,hoặc vượt quá khả năng kiểm soát (mat mùa, đói, nghèo kinh niên, thảm hoa)

- Chính sách dịch vụ xã hội cơ bản: Nhằm tăng cường cho người dân khả năngtiếp cận hệ thống dịch vụ cơ bản ở mức tối thiểu, bao gồm giáo dục cơ bản y tẾ CƠbản, nhà ở tối thiểu, nước sạch và thông tin truyền thông

Như vậy, trong luận văn nghiên cứu này, tác giả tập trung vào 2 trong số 4 trụ

cột của ASXH, đó là vấn đề: Chính sách việc làm bảo đảm thu nhập tối thiểu và giảmnghèo; Chính sách dịch vụ xã hội cơ bản về giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, tiếp cận

thông tin, đặc biệt tập trung vào nhóm đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số (đồng bào

Khmer).

+ Kết quả thực hiện chính sách an sinh xã hội giai đoạn 2012 - 2020

Từ năm 2012 đến nay, thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 01/6/2012của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI về một số vấn đề về chính sách xã hộigiai đoạn 2012 - 2020, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành 12 luậtvà bộ luật, 3 nghị quyết; Chủ tịch nước ban hành 7 văn bản; Chính phủ ban hành 12nghị quyết và 87 nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban hành 8 chỉ thị và 162 quyếtđịnh; các bộ, ngành ban hành 181 thông tư và thông tư liên tịch và hàng trăm quyếtđịnh, văn bản hướng dẫn chỉ đạo Đến nay, hệ thống luật pháp và chính sách xã hội

đã cơ bản đầy đủ, toàn diện, đóng vai trò quan trọng cho công cuộc xây dựng và phát

triển đất nước nhanh và bền vững Hệ thống chính sách xã hội hiện hành của nước tavề cơ bản hướng tới 3 mục tiêu chính: (1) Thúc đây phát triển xã hội, chăm lo chongười dân thông qua hệ thống các chính sách áp dụng chung trong toàn xã hội về việc

làm, giáo dục và đào tạo, dạy nghề, chăm sóc sức khoẻ, gia đình, bình đăng giới, nhà

ở, nước sạch và vệ sinh môi trường, thông tin và truyền thông, văn hoá, nghệ thuật,thê dục, thể thao, giao thông, phòng, chống tệ nạn xã hội, phòng, chống thiên tai, ứngphó với biến đổi khí hậu (2) Quan tâm hỗ trợ, phát huy vai trò của các nhóm dâncư đặc thù như người có công, trẻ em, thanh niên, phụ nữ, đồng bào dân tộc (3) Hỗ

15

Trang 26

trợ người nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có được thu nhập và mức

sông tối thiểu thông qua các chính sách an sinh xã hội

Các lĩnh vực xã hội đã đạt được những thành tựu quan trọng, nhất là trong

công tác tạo việc làm, giảm nghèo, ưu đãi người có công, giáo dục đảo tạo, y tế, trợgiúp người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, gia đình và bình đăng giới Đời sống vậtchất và tinh thần của người có công, người nghèo, dân tộc thiểu số và các đối tượngyeu thé duoc cai thién ro rét, lòng tin của nhân dân và su ôn định chính trị - xã hội

được tăng cường Nhiều chỉ tiêu về phát triển xã hội của nước ta tốt hơn so với bìnhquân chung các nước khu vực Đông A va Thái Bình Dương Cụ thé:

- Về chính sách việc làm, thu nhập và giảm nghèoThể chế thị trường lao động từng bước được hoàn thiện, trở thành giải pháp

cơ ban dé giải quyết việc làm; các chương trình và giải pháp tạo việc làm đã được

triển khai đồng bộ, tích cực, hiệu quả Bình quân hàng năm đã giải quyết việc làm

trong nước cho 1,5 đến 1,6 triệu người và đưa trên 100 nghìn lao động đi làm việc ởnước ngoài theo hợp đồng Hướng đến giảm nghèo và an sinh xã hội bền vững, các

chính sách về lao động và việc làm của Việt Nam đã chuyên biến theo hướng ngàycàng phù hợp hơn với bối cảnh mới, tỉ lệ thất nghiệp duy trì ở mức thấp từ 2,0% đến2,2%, tỉ lệ thất nghiệp thành thị luôn đưới 3,5%

Giảm nghèo bền vững tiếp cận đa chiều được triển khai quyết liệt, đồng bộ với

nhiều mô hình mới, cách làm hay, gắn kết giữa tạo sinh kế, việc làm, đào tạo nghề và

xuất khẩu lao động; nhiều địa phương ban hành các chính sách khuyến khích, hỗ trợngười dân chủ động vươn lên thoát nghèo Tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 14,2% cuối năm2010 xuống đưới 4,5% năm 2015; riêng các huyện nghèo giảm 6%/năm, từ 58,3%

xuống còn 28%; có 8/64 huyện nghèo và 14/44 huyện hưởng cơ chế theo Nghị quyết

30a thoát khỏi tình trạng khó khăn Giai đoạn 2016 - 2020, mặc dù chuẩn nghèo được

điều chỉnh tăng và tiếp cận nghèo đa chiều, tỉ lệ hộ nghèo liên tục giảm, từ 7,9% năm2016 xuống còn dưới 4% năm 2019 Thu nhập bình quân hộ nghèo dự kiến đến cuốinam 2020 tăng gấp 3,5 lần so với năm 2010 Kết quả giảm nghèo cải thiện đáng ké

diện mạo nghẻo đói ở tât cả các vùng, miên trên cả nước Tôc độ tăng GDP bình quân

16

Trang 27

trong những năm qua của Việt Nam đạt 6,3%/năm, giúp tăng gấp đôi thu nhập trung

vị của các hộ gia đình thuộc tầng lớp trung lưu Song song với các chính sách giảmnghèo bền vững, công tác dân tộc được quan tâm, chú trọng đã góp phần tích cực làm

thay déi rõ nét diện mạo nông thôn vùng dân tộc và miền núi, quyền bình đăng giữacác dân tộc ngày càng được thê chế hóa và thực hiện trên thực tế các lĩnh vực của đờisong, đặc biệt, mặt bằng dân trí được nâng cao Công tác giảm nghèo bền vững đượcnhân dân đồng tình ủng hộ và quốc tế đánh giá cao

- Về chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế

Bảo hiểm xã hội đã từng bước khang định va phát huy vai trò là một trụ cột

chính của hệ thống an sinh xã hội, hướng đến mục tiêu bao phủ toàn dân Từng bướcmở rộng đối với cả người có quan hệ lao động và người không có quan hệ lao động,khu vực kinh tế chính thức và phi chính thức Hệ thống bảo hiểm được từng bước

hoàn thiện thông qua các dự án luật sửa đôi, hướng tới đa dạng hình thức bảo hiểm

(bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm y tế, ) Nghị

quyết số 28-NQ/TW, ngày 23/5/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về cải

cách bảo hiểm xã hội là dấu mốc về đổi mới chính sách bảo hiểm xã hội tiến bộ, tiệmcận với các tiêu chuẩn về an sinh xã hội trong các Công ước và Khuyến nghị của Tổ

chức Lao động quốc tế (ILO)

Giai đoạn 2012 - 2016, bình quân mỗi năm tăng 5,45% số người tham gia, từ

10,565 triệu người lên 13,065 triệu người vào năm 2016; giai đoạn 2017 - 2019, nhất

là sau khi triển khai Nghị quyết 28-NQ/TW, công tác quản lý nhà nước có nhiều đổi

mới trong cách làm Chính phủ giao chỉ tiêu phát triển đối tượng tham gia bảo hiểmxã hội cho địa phương, góp phan tăng số người tham gia bình quân mỗi năm 6,48%,

dat 15,774 triệu người vao năm 2019, tăng gần 45% so với năm 2012 và chiếm 31,9%

lực lượng lao động trong độ tuổi Chính sách và cách tô chức triển khai bảo hiểm xãhội tự nguyện có nhiều đổi mới, tạo bước đột phá về số lượng người tham gia, chỉ

tính riêng năm 2019 đã có thêm 296.753 người tham gia, nâng tổng số người tham

gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lên 573.943 người (bằng 10 năm triển khai thực hiện

trước đó).

17

Trang 28

Chính sách bảo hiểm thất nghiệp trở thành giá đỡ quan trọng trong những giaiđoạn kinh tế khó khăn cho doanh nghiệp và người lao động; giúp ôn định cuộc sống

và hỗ trợ cho người lao động trở lại thị trường Độ bao phủ của bảo hiểm thất nghiệp

không ngừng được mở rộng, từ 8,27 triệu người năm 2012 lên 13,429 triệu người

năm 2019, chiếm 27,2% lực lượng lao động trong độ tuổi

Việc hoàn thiện chính sách, tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước và cải tiễnphương thức thực hiện đà tạo đột phá về tỉ lệ bao phủ của bảo hiểm y té, tao diéu kiénthuận lợi cho người dân tham gia va thụ hưởng Đến hết năm 2019 số người tham gia

bảo hiểm y tế đạt trên 85,390 triệu người, chiếm 90,0% dân số, cơ bản đã bao phủ

toàn dân.

- Về chính sách trợ giúp xã hộiChính sách trợ giúp xã hội được mở rộng về đối tượng, tăng về mức hưởng,thực hiện đúng mục đích, đúng đối tượng Quy trình và công tác xác định đối tượng

được hoàn thiện, tô chức triển khai minh bạch, có sự tham gia của các cấp chínhquyền và người dân Đến nay, có hơn 2,9 triệu người hưởng trợ cấp tiền mặt hằng

tháng, chiếm gần 3% dân số, trong đó có hơn 1,65 triệu người cao tuổi Chính sáchtrợ giúp xã hội đột xuất đã bao phủ các nhóm đối tượng cần hỗ trợ, bảo đảm người

dân khi gặp rủi ro, thiên tai được hỗ trợ kip thời Tỉ lệ chi trợ giúp xã hội trong GDP

tăng từ 0,53% lên 0,85% trong thời gian 2009 - 2018 Thực hiện hỗ trợ kịp thời, linh

hoạt cho các nhóm đối tượng bị ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh, địch hoạ, bình

quân mỗi năm chỉ trợ giúp xã hội đột xuất khoảng 3.595 tỉ đồng chiếm 0,11% GDP,

riêng năm 2020, chi 62 nghìn tỉ cho gói hỗ trợ an sinh xã hội cho người có công,

người nghẻo, đối tượng bảo trợ xã hội và người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch

Covid-19.

Hệ thống cơ sở bảo trợ xã hội được củng có, nâng cấp Cơ chế chính sách được

đổi mới, tạo hành lang pháp lý cho khu vực ngoài công lập tham gia cung cấp dịch

vụ Các mô hình chỉnh hình phục hồi chức năng cho người khuyết tật, trẻ em khuyết

tật dựa vào cộng đồng, các mô hình hỗ trợ các đối tượng đặc biệt (phụ nữ và trẻ em

18

Trang 29

bị bạo lực gia đình, bị mua bán, xâm hại) được nhà nước và xã hội quan tâm, phát

triển

Các chính sách hướng đến thúc đây hoà nhập xã hội đã tạo cho những người

bất hạnh, những người kém may mắn hơn những người bình thường khác có thêmnhững điều kiện, những lực đây cần thiết dé khắc phục những biến cố, những rủi ro

xã hội, có cơ hội dé phát triển, hoà nhập vào cộng đồng Các chính sách này là yếu tố

tạo nên sự hoà đồng mọi người không phân biệt chính kiến, tôn giáo, chủng tộc, vị tríxã hội Đồng thời, giúp mọi người hướng tới một xã hội nhân ái, góp phần tạo nên

một cuộc sống công bằng, bình yên

- Về chính sách bảo đảm dịch vụ xã hội cơ bảnHệ thống dịch vụ xã hội cơ bản cho người dân, đặc biệt là người nghẻo, người

yếu thế và đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện về số lượng và chất lượng, góp

phan nâng cao phúc lợi, bao đảm cuộc sống an toàn và hạnh phúc của nhân dân

Giáo dục tối thiêu: Mang lưới cơ sở giáo dục phát triển nhanh; giáo dục cơ bảntiếp tục được quan tâm đầu tư; cơ hội tiếp cận giáo dục bình đăng cho mọi người dân

được cải thiện; đối tượng thụ hưởng chính sách hỗ trợ giáo dục được mở rộng, mứchỗ trợ được nâng lên Phổ cập giáo dục đã hoàn thành trước thời han từ cấp mam non

dén trung học cơ sở; trẻ em di hoc đúng tuổi ở cấp tiêu học đạt 99% từ năm 2015, cấp

trung học cơ sở đạt trên 90% từ năm 2014, tỉ lệ trẻ em khuyết tật đi học đạt 70% (năm

2018); 63/63 tỉnh, thành hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ dưới 5 tuôi

và phổ cập giáo dục tiểu học, tỉ lệ người biết chữ trong độ tudi từ 15 trở lên đạt trên97% Giáo dục nghề nghiệp đạt được những kết quả tích cực, số lượng tuyên sinhtăng hằng năm, năng lực hệ thống được quan tâm cải thiện, chất lượng đào tạo từng

bước được nâng cao, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường Tỉ lệ lao động qua đào tạo

dự kiến đạt 65% vào năm 2020.

Y tế tối thiểu: Hệ thống y tế cơ sở được tăng cường, ưu tiên các huyện nghèovà các xã đặc biệt khó khăn, chất lượng khám, chữa bệnh được nâng lên Chăm sócsức khoẻ nhân dân được chú trọng, hệ thống cơ sở y tế càng mở rộng và nâng caochất lượng; số bác sĩ, số giường bệnh trên một vạn dân tăng nhanh (tăng từ 20,5 năm

19

Trang 30

2010, lên 27,5 giường bệnh/10.000 dân, năm 2019) Tỉ lệ trẻ đưới 1 tuổi được tiêm

chủng đầy đủ từ 96% đến 98%, vượt chỉ tiêu Nghị quyết Chương trình phòng, chốnglao quốc gia được triển khai sâu rộng, tỉ lệ dân số mắc bệnh lao đã giảm từ

215/100.000 người năm 2012 xuống còn 182/100.000 người năm 2018

Nha ở tối thiểu: Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về phát trién nhà ở xãhội và nhà ở cho các nhóm đối tượng yếu thé, dé bị tôn thương ngày càng được hoànthiện, phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước Đến hết năm 2018 đã hỗ trợ nhà ở

từ nguồn vốn vay ngân sách nhà nước cho 620.000 hộ nghèo nông thôn, 17.200 hộ

phòng, tránh bão, lũ lụt khu vực miền Trung; 52.000 hộ dân vùng ngập lũ đồng bằng

sông Cửu Long; 323.000 căn nhà cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn từ

nguồn xã hội hoá

Nước sạch: Chính phủ đà tập trung nhiều nguồn lực dé phát triển mạng lướicấp nước sạch nông thôn, nhất là tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiệnkinh tế - xã hội khó khăn Tỉ lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợpvệ sinh tăng từ 80,5% năm 2012 len 88% vào năm 2018, dự kiến đạt 90% đến hếtnăm 2020 Tỉ lệ dân số nông thôn được sử dụng nước sạch theo tiêu chuẩn quốc gia

tăng từ 38,7% năm 2012 lên 52% năm 2018, ước đạt 55% năm 2019.

Tiếp cận thông tin: Thông tin, truyền thông được chú trọng, bảo đảm thông tinvề các chính sách của Đảng và Nhà nước đến với người dân vùng núi, vùng sâu, vùng

xa, biên giới, hải đảo; rút ngắn khoảng cách về bảo đảm thông tin và hưởng thụ thông

tin của nhân dân giữa các vùng miền Từ năm 2017 đã hoàn thành mục tiêu 100% xãmiền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo được phủ sóng phát thanh mặt đấtvà truyền hình mặt đất Đến năm 2018, 90% xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, biêngiới và hải đảo có đài truyền thanh xã

Tóm lại, đến nay hệ thống an sinh xã hội ở nước ta được định hình rõ nét, tiệm

cận tiêu chuan quốc tế, luật pháp và chính sách liên tục được bô sung hoàn thiện, bảođảm hệ thống thực hiện tốt các chức năng phòng ngừa, bảo vệ và thúc day đề hỗ trợkịp thời các cá nhân và hộ gia đình vượt qua các cú sốc, rủi ro trong cuộc sống Các

quan điêm hiện đại vê thiệt kê hệ thông an sinh xã hội, các kinh nghiệm quôc tê, cách

20

Trang 31

tiếp cận về đo lường nghèo đa chiều, các tiêu chuẩn về sàn an sinh xã hội, các tiêuchí về phát triển bền vững đã được nghiên cứu áp dụng phù hợp thực tiễn Vai trò,

trách nhiệm tham gia, đóng góp và thụ hưởng của Nhà nước, doanh nghiệp, các tổ

chức và người dân trong hệ thống được xác lập theo xu hướng tiễn bộ Quyền an sinh

xã hội của người dân cơ bản được bảo đảm Chính sách an sinh xã hội được thực hiện

toàn diện từ trung ương đến địa phương Nguồn lực thực hiện các chính sách được

Nhà nước ưu tiên và thu hút sự tham gia của toàn xã hội Tuy nhiên, trong quá trình

triển khai thực hiện, một số chính sách an sinh còn chưa bao phủ hết các nhóm đối

tượng; thực hiện chưa đồng bộ, chưa đồng đều giữa các địa phương và chênh lệch

mức sống giữa vùng, miền, nhóm đối tượng còn lớn; kết quả thực hiện một số chính

sách xã hội còn hạn chế; hệ thống quản lý còn bất cập, chưa hiện đại, chưa bắt kịp

với bối cảnh chung của thế giới, cần có những giải pháp, đầu tư phù hợp đề thích ứng

với những van dé mới: Già hoá dân sé, biến đồi khí hậu, hội nhập quốc tế và Cáchmạng công nghiệp lần thứ tư

Có thé khang định, những thành tựu về chính sách an sinh xã hội trong thời

gian qua thể hiện sự nỗ lực vượt bậc của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam.Điều đáng chú ý là, những kết quả đạt được nói trên càng trở nên quan trọng trong

bối cảnh đất nước Việt Nam còn nhiều khó khăn (nước có thu nhập trung bình thấp)

Đồng thời, phản ánh truyền thông nhân văn của dân tộc và bản chất của chế độ xã hội

chủ nghĩa luôn lấy con người làm trung tâm, vì sự phát triển toàn diện của con người,phù hợp với điều kiện của đất nước trong thời kỳ mới, thích ứng với bối cảnh mới vàhướng đến phát triển bền vững

1.1.2 Dân tộc thiểu số và đồng bào dân tộc Khmer

+ Dân tộc thiểu số (DTTS)

Theo Từ điển Tiếng Việt (1992) định nghĩa DTTS là “đân tộc chiếm số it so

với dân tộc chiếm số đông nhất trong nước có nhiều dân tộc”

Theo định nghĩa tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 4 Nghị định 05/2011/NĐ-CP

của Chính phủ ngày 14/1/2011 về Công tác dân tộc thì “Dân tộc thiểu số là những

dân tộc có số dân it hơn so với dân tộc đa số trên phạm vi lãnh thô nước Cộng hòa

21

Trang 32

xã hội chủ nghĩa Việt Nam”; “Dân tộc da số là dân tộc có số dân chiếm trên 50%

tổng dân số của cả nước theo điều tra dân số quốc gia” [19] Như vậy, theo pháp luậtViệt Nam, một dân tộc được coi là DTTS khi số dân của dân tộc đó nhỏ hơn hoặc

băng 50% tổng số dân của cả nước (tính theo kết quả điều tra dân số quốc gia) Vàngười DTTS được hiểu là người dân của các dân tộc có số dân nhỏ hoặc bang 50%tong số dân của cả nước Tại nước ta hiện nay, “Dan tộc đa số” theo điều tra dân sốquốc gia năm 2019, đó là dân tộc Kinh với 86,2% dân số cả nước Như vậy, các dân

tộc khác đều là DTTS

Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta đặt ra yêu cầu:“Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách, đảm bảo các dân tộc bình dang, ton trong,

đoàn kết, giải quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc cùng giúp nhau phát triển kinh

tế, văn hóa, xã hội vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là vùng Tây Bắc,

Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Tây duyên hai miễn Trung” [13]

Ở Việt Nam, giữa các DTTS cũng có rất nhiều khác biệt và cũng được phân

chia theo hệ ngôn ngữ Ngôn ngữ của các dân tộc Việt Nam được chia làm 8 nhóm:

Việt - Mường, Tay - Thái, Môn - Khmer, Mông - Dao, Ka dai, Nam dao, Han va

Tạng 96% các dân tộc thiêu số nói tiếng mẹ đẻ của họ, nhận thức còn hạn chế, có

nhiều phong tục tập quán cô hủ Do đặc điểm của cộng đồng dân tộc thiểu số mà

trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm chú trọng đến việc phát

triển kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục tai địa bàn các khu vực có DT TS sinh song,

góp phan tao lập sự bình đăng, phat triển đồng đều trên cả nước.

Từ những quan điểm trên, tác giả đưa ra khái niệm DTTS như sau: “Dân tộcthiểu số là những dân tộc có số dân ít, chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dân số cả nước,

da số các dân tộc thiểu số déu tập trung sinh sống ở những khu vực giáp biên giới,

vùng sâu vùng xa, có điều kiện kinh tế khó khăn, van dé giáo dục, chăm sóc sức khỏengười dân còn nhiều hạn chế"

+ Khái lược về đồng bào dân tộc Khmer

Cùng với các dân tộc anh em cùng sinh sống trên lãnh thé Việt Nam, đồng bàodân tộc Khmer là cư dân có mặt lâu đời ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long (Việt

22

Trang 33

Nam) Chỉ thị số 117-CT/TW, ngày 29 tháng 9 năm 1981 của Ban bí thư trung ươngĐảng cộng sản Việt Nam và Chỉ thị số 122-CT, ngày 12 tháng 5 năm 1982 của Chủ

tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam về “Công tac đối với dong bào Khmer” quy định:

“thống nhất dùng tên gọi dân tộc Khmer, người Khmer, không được dùng những têngọi không chính xác hoặc có hàm ý miệt thị như người Miên, người Thỗ, người Việtgốc Miên, người Man, người Moi” [3]

Địa bàn cư trú của người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long vừa chịu tác

động của lịch sử tộc người và điều kiện địa lý nên môi trường sinh sống chủ yếu tậptrung ở 3 địa bàn chính, bao gồm: địa bàn tỉnh Trà Vinh và một phần tỉnh Vĩnh Long,

địa bàn tỉnh Sóc Trăng, địa bàn vùng biên giới Châu Đốc (An Giang) kéo dài đến tậnRạch Giá Theo kết quả tổng điều tra của Cục Thống kê (2019), người Khmer ở Việt

Nam có dân số khoảng 1.319.652 người, phần đông tập trung ở ĐBSCL, đứng thứ

hai ở khu vực Nam bộ (sau người Kinh) Trong đó, khu vực tập trung đông người

Khmer sinh sống nhất là ở 4 tỉnh: Trà Vinh (chiếm khoảng 31,5% dân số tỉnh), Sóc

Trăng (khoảng 30,7% dân số tỉnh), Kiên Giang (chiếm khoảng 12% dân số tỉnh), An

Giang (chiến khoảng 5% dân số tỉnh),

Người Khmer chủ yếu sông bằng nghé nông, quanh năm bán mặt cho dat, bán

lưng cho trời, đơn vi cư trú của người Khmer thường được gọi là Phum, Sóc Tuy

nhiên, do tác động của xã hội hiện đại, xu thế đan xen, hoà nhập giữa các dân tộc

ngày càng phô biến Tín ngưỡng tôn giáo độc tôn và lớn nhất của đồng bào Khmer làPhật giáo Nam tông (Phái Tiểu thừa) Một số rat it theo đạo Thiên Chúa và Tin Lành.Phật giáo Nam tông Khmer dé cao vai trò con người với triết lý sống “từ bi hy xả”hay “vô ngã vị tha”, tôn trọng sự bình đăng, tự do, bác ái Việc quản lý xã hội truyền

thống của người Khmer theo một cơ chế vận hành đặc biệt, bao gồm quyền lực cộng

đồng và vai trò của Phật giáo tiêu thừa Thông thường, mỗi Phum, Sóc có một hoặc

hai ngôi chùa, đây là trung tâm sinh hoạt tôn giáo, chính tri, văn hoá, xã hội của người

Khmer Chùa Khmer còn là trường học nhằm nâng cao dân trí; là bảo tàng văn hóa,

nghệ thuật; là công trình kiến trúc và cơ sở dạy nghề; là cơ sở kinh tế, cơ sở từ thiện

để giúp đỡ những người không nơi nương tựa

23

Trang 34

Cho nên, Phật giáo Nam tông đã chi phối sâu sắc đến mọi mặt đời sống vănhóa, xã hội, tâm linh và truyền thống của người Khmer đồng bằng sông Cửu Long.

Mặt khác, nét đặc trưng riêng của văn hoá Khmer là sự đan xen, hòa quyện giữa văn

hóa Bà la môn giáo và văn hoá Phật giáo Điều đó, tạo nên lối sống kín đáo nhưng rấtphóng khoáng, quý trọng những việc làm thánh thiện và ý thức cộng đồng dân tộc

của đồng bào Khmer Có thể nói, người Khmer từ lúc sinh ra mặc nhiên được xem làmột tín đồ Phật giáo cho đến khi lớn lên được giáo duc theo tinh thần đạo lý nhà phật

và gắn bó với ngôi chùa dựa trên quan niệm truyền thống “Sống gởi thân, chết gởicốt” Người nam giới Khmer vào chùa đi tu vừa là trách nhiệm, vừa là nghĩa vụ nhưng

cũng là vinh dự và thước đo nhân cách của họ Người đi tu phải giữ giới luật nghiêm

ngặt, nếu là Sadi phải giữ 105 giới, Tỳ khiêu phải giữ 227 giới Đặc biệt, nhà sư

Khmer có vai trò cực kỳ quan trọng trong đời sống xã hội và tâm linh của người

Khmer Sư sãi được cộng đồng nề trọng, bởi lẽ, theo quan niệm của người Khmer,nhà sư là cầu nối giữa tín đồ với đức Phật, đồng thời là người đại diện cho đức Phật

để chứng giám những hành động, lòng thành kính của tín đồ Do đó, tất cả mọi việctừ việc lớn đến việc nhỏ như làm nhà, cưới, hỏi, tín đồ thường hỏi ý kiến của các

Sư Sai.

Đồng bào Khmer là cư dân nông nghiệp dùng cày và trồng lúa nước Họ sốngtập trung chủ yêu ở ĐBSCL và tụ cư trên 3 vùng môi sinh lớn: vùng đồng bằng nộiđịa, vùng phèn mặn ven biển, vùng đổi núi Tây Nam giáp biên giới Campuchia.Người Khmer có cả một kho tàng phong phú về truyện cổ như thần thoại, truyền

thuyết, cô tích, ngụ ngôn, truyện cười, có một nền sân khấu truyền thống như: Dù kê,Di kê, một nền âm nhạc vừa có nguồn gốc an Độ, vừa có nguồn gốc Đông Nam A.Nghệ thuật và kiến trúc chùa tháp được coi là di sản đặc sắc nhất của văn hoá Khmer

Trong các ngôi chùa Khmer của Phật giáo tiêu thừa (Thérévada), ngoài tượng Đức

Phật Thích Ca được tôn thờ duy nhất, chiếm vị trí trung tâm khu chính điện, vẫn ton

tại một hệ thống phong phú linh than, linh thú - những dau vết tan dư còn lại của Bà

la môn giáo và tín ngưỡng dân gian.

24

Trang 35

Địa bàn cư trú của đồng bào Khmer thường là vùng có điều kiện sinh thái khắc

nghiệt, vùng nông thôn nghèo và chậm phát triển Cần nhấn mạnh thêm rang, trên

những địa bàn cư trú của người Khmer vùng ĐBSCL đọc theo miền duyên hải nhiều

nhất ở hai tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh và trên tuyến đường biên, vùng cận biên giớithuộc các tỉnh biên giới phía Tây - Nam, vốn là những khu căn cứ địa cách mạng củaĐảng ta trong hai cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và Đề quốc Mỹ

Việc cư trú tập trung từ lâu đời đã tạo thành khối đoàn kết cộng đồng dân tộc

chặt chẽ và cũng rất thuận lợi cho việc bảo lưu bền vững những giá trị truyền thốngqua các phong tục, lễ nghi của người dân Lễ hội truyền thống giữ một vị trí rất quan

trọng trong đời sống xã hội của các dân tộc nói chung, của đồng bào Khmer vùngĐBSCL nói riêng Đồng bào Khmer vùng ĐBSCL hau hết đều theo Dao Phật Tiêu

thừa (Nam Tông), trẻ em sinh ra đương nhiên trở thành phật tử chứ không cần phải

có nghi lễ gia nhập, do đó, Phật giáo Tiểu thừa luôn chỉ phối toàn bộ đời sống vật

chất và tinh thần của dân tộc này

Ngày “Lễ cúng ông bà” cũng vậy, những lễ chính thức vẫn tập trung ở chùa.

Trong “Lễ đua Ghe Ngo” thì Ghe Ngo cũng của chùa Tóm lại, sư sãi, chùa chiềnhiện diện trong mọi nghỉ thức hội lễ của người Khmer Đồng bào Khmer có tính cầncu lao động, thật thà, giàu tình thương, có tinh thần đoàn kết tương trợ, thích sinh

hoạt vui chơi giải trí, có tinh thần làm ăn tập thê và tôn trọng thực tế Qua các thời kỳ

cách mạng, phần lớn nông dân Khmer được cấp dat sản xuất dé cải thiện đời sốngnên rất tin tưởng và gắn bó với Đảng Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhềuchính sách ưu tiên phát triển toàn điện vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi,trong đó có đồng bào Khmer Da dang các biện pháp hỗ trợ sinh kế, nỗ lực xóa đóigiảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng đồng bào dân tộc Khmer,

cũng là thực hiện quyền bình đăng giữa các dân tộc.

1.1.3 Truyền thông và truyền thông an sinh xã hội

Truyền thông là hiện tượng xã hội phé biến, ra đời, phát trién cùng với sự phát

triển của xã hội loài người, tác động và liên quan đến mọi con người xã hội Do đó,

hiện tượng này có rât nhiêu quan niệm và định nghĩa khác nhau, tuỳ theo góc nhìn

25

Trang 36

đối với truyền thông Một số nhà lý luận về truyền thông cho rằng truyền thông chính

là quá trình trao đổi tư duy hoặc ý tưởng thông qua ngôn ngữ Một số ý kiến khác chorằng truyền thông là quá trình liên tục, qua đó chúng ta hiểu được người khác và làm

cho người khác hiểu được chúng ta Đó là một quá trình luôn thay đổi, biến chuyênvà ứng phó với tình huống

Còn theo quan niệm của Dean C Barnlund - Nhà nghiên cứu truyền thôngngười Anh cho rằng truyền thông là quá trình liên tục nhằm làm giảm độ không rõ

ràng dé có thé có hành vi hiệu quả hơn

Truyền thông có gốc từ tiếng Latinh là “communicare”, nghĩa là truyền tải,

giao tiếp Truyền thông thường được hiểu là việc truyền đạt thông tin, suy nghĩ, ýkiến, tri thức từ một hoặc nhiều người sang những người khác thông qua ngôn ngữ

lời nói, hình vẽ, chữ viết hoặc một hành động giao tiếp nào đó

Góc độ chủ định: Về cơ bản truyền thông quan tâm đến tình huống hành vi,trong đó nguồn thông tin truyền nội dung đến người nhận với mục đích tác động đến

hành vi của họ (Giê-ran Mi-lơ Gerald Miler, 1966).

Theo PGS.TS Ta Ngọc Tấn trong quyền Truyền thông đại chúng (2001):“Truyén thông là sự trao đổi thông điệp giữa các thành viên hay các nhóm người

trong xã hội nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau” và “Truyền thông đại chúng là

hoạt động giao tiếp xã hội rộng rãi, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng”

[46, tr.8 và tr I0].

Theo PGS.TS Nguyễn Văn Dững trong quyền Truyền thông - Lý thuyết và kỹnăng cơ bản (2012): “Truyên thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng,

tình cam , chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người với nhau nhằm

tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái

độ phù hop với nhu cầu phát triển của cá nhân/nhóm/cộng dong/xa hộ?” [9, tr.13]

Theo PGS TS Dương Xuân Son trong quyên Co sở Ly luận báo chí truyềnthông (2011): “Truyén thông là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin,

tình cảm, kỹ năng nhằm tạo sự liên kết lần nhau để dẫn tới sự thay đổi trong hành vi

và nhận thức” [12, tr.13]

26

Trang 37

Bằng phương pháp tổng hợp, phân tích các khái niệm truyền thông theo cácquan điểm, tác giả khái quát khái niệm: “Truyên thông là quá trình truyền đạt thông

tin một cách rộng rãi đến mọi người trong xã hội thông qua các phương tiện thông

tin đại chúng, nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau đề dẫn tới sự thay đổi trong hành vi và

thức và tư tưởng của con người một cách rõ ràng và hiệu quả nhất

Cơ chế tác động của truyền thông là chủ thê xây dựng các thông điệp nội hàmchứa nội dung thông tin dé thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng (báo

chí, phát thanh, truyền hình, internet, ) truyền tải đến công chúng Thông tin thông

qua các phương tiện tác động vào ý thức xã hội, hình thành tri thức, thái độ mới hay

thay đổi nhận thức, thái độ cũ Sự thay đối ý thức xã hội sẽ dẫn đến hành vi xã hội và

sau đó tạo ra hiệu quả xã hội Thông qua hoạt động truyền thông của báo chí góp

phan tạo nền tảng xã hội vững chắc, giữ gìn ôn định chính trị - xã hội, phát triển kinhtế, tạo điều kiện thuận lợi về môi trường chính trị, văn hóa, xã hội, vật chất, tinh thầndé báo chí tồn tại và phát trién

Truyền thông là một kỹ năng quan trọng, cần thiết nhất cho những người làmcông tác vận động quần chúng, góp phần đưa chủ trương, đường lối của Đảng và

chính sách, pháp luật của Nhà nước đến được với quan chúng một cách kip thời, dé

quan chúng hiểu đúng, hiểu chính xác những nội dung của đường lối chính sách dé

thực hiện tốt Hiện nay, Đảng và nhà nước có nhiều chương trình, chính sách chăm

lo ASXH vùng đồng bào DTTS, điều này cho thấy vấn đề ASXH đã và đang được xã

hội đặc biệt quan tâm ASXH là một lĩnh vực rộng lớn, nhạy cảm, bao trùm cả hệ

thông chính sách xã hội, là tâm điểm thu hút sự quan tâm phản ánh của báo chí Do

27

Trang 38

đó, ASXH là nguồn đề tài đa dạng, phong phú, góp phần làm tăng tính hấp dẫn của

báo chí đối với công chúng

Trong luận văn này tác giả đưa ra khái niệm truyền thông an sinh xã hội như

sau: “Truyền thông ASXH là cách xây dựng các thông điệp nội hàm chứa các nộidung thông tin liên quan đến ASXH như van dé giảm nghéo, đảm bảo mức toi thiểuvề một số dịch vụ xã hội cơ bản cho người dân (giáo dục tối thiểu, y tế tối thiểu, nhàở toi thiểu, nước sạch, đảm bảo thông tin, ) dé thông qua các phương tiện truyền

thông truyền tải đến công chúng”

vậy, dù phát triển bất cứ đâu, ở quốc gia nào thì tên gọi Truyền hình cũng có chung

tên gọi là nhìn được từ xa [12, tr.13].

Xét theo góc độ kỹ thuật truyền tải có truyền hình sóng (wireless TV) và truyềnhình cáp (CATV) Xét dưới góc độ thương mại có truyền hình công cộng (public TV)và truyền hình thương mại (commercial TV) Xét theo tiêu chí mục đích, nội dung,

người ta chia truyền hình thành truyền hình giáo dục, giải trí, Xét theo góc độ kỹ

thuật có truyền hình tương tự (Analog TV) và truyền hình số (Digital TV)

Truyền hình xuất hiện vào đầu thế kỷ XX và phát trién mạnh mẽ nhờ sự tiến

bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ, tạo ra một kênh thông tin quan

trọng trong đời sống xã hội Ở thập niên 50 của thé ky XX, Truyền hình chỉ được sửdụng như là công cụ giải trí, rồi thêm chức năng thông tin Dần dần Truyền hình đãtrực tiếp tham gia vào quá trình quản lý và giám sát xã hội, tạo lập và định hướng dưluận, giáo dục và phé biến kiến thức, phát triển văn hóa, quảng cáo và các dich vụ

khác.

Như vậy, dù phát triển ở bất cứ ở bất cứ đâu, quốc gia nào, thì tên gọi truyềnhình cũng có một nghĩa chung Truyền hình, hay còn được gọi là TV (Tivi) hay vô

28

Trang 39

tuyến truyền hình (truyền hình không dây), máy thu hình, máy phát hình, hay vô

tuyến là hệ thống điện tử viễn thông có khả năng thu nhận tín hiệu sóng và tín hiệuvô tuyến hoặc hữu tuyến dé chuyên thành hình ảnh và âm thanh (truyền thanh truyền

hình) và là một loại máy phát hình truyền tải nội dung chủ yếu bằng hình ảnh sốngđộng và âm thanh kèm theo Máy truyền hình là máy nhận những tín hiệu đó và phátra hình ảnh Tóm lại, truyền hình có thé được hiểu là một loại hình truyền thông đạichúng chuyền tải thông tin bằng hình ảnh và âm thanh đi xa bằng sóng vô tuyến điện

Truyền hình mặc dù là một loại hình báo chí nhưng bên cạnh những đặc điểm

chung của báo chí nó còn có những đặc điểm riêng biệt mang đặc trưng của truyền

hình:

+ Tính thời sự

Tính thời sự là đặc điểm chung của báo chí Nhưng truyền hình với tư cách làmột phương tiện truyền thông đại chúng hiện đại có khả năng thông tin nhanh chóng,

kịp thời hơn so với các loại phương tiện khác Với truyền hình, sự kiện được phản

ánh ngay lập tức khi nó vừa mới diễn ra thậm chí khi nó đang diễn ra, người xem có

thé quan sát một cách chi tiết, tường tận qua truyền hình trực tiếp và cầu truyền hình.Truyền hình có khả năng phát sóng liên tục 24/24h trong ngày, luôn mang đến chongười xem những thông tin nóng hồi nhất về các sự kiện diễn ra, cập nhật những tintức mới nhất Nhờ các thiết bị kỹ thuật hiện đại truyền hình có đặc trưng cơ bản là

truyền trực tiếp cả hình ảnh và âm thanh trong cùng một thời gian về cùng một sự

kiện, sự việc Đây là ưu thé đặc biệt của truyền hình so với các loại hình báo chí khác

+ Ngôn ngữ truyền hình là ngôn ngữ hình ảnh và âm thanhMột ưu thé của truyền hình chính là đã truyền tải cả hình ảnh và âm thanh cùng

một lúc Khác với báo In, người đọc chỉ tiếp nhận bằng con đường thị giác, phát thanh

băng con đường thính giác, người xem truyền hình tiếp cận sự kiện bằng cả thị giácvà thính giác Qua các cuộc nghiên cứu người ta thấy 70% lượng thông tin con ngườithu được là qua thị giác và 20% qua thính giác Do vậy truyền hình trở thành mộtphương tiện cung cấp thông tin rất lớn, có độ tin cậy cao, có khả năng làm thay đôi

nhận thức của con người trước sự kiện.

29

Trang 40

+ Tính phố cập và quảng baDo những ưu thé về hình anh và âm thanh, truyền hình có khả năng thu húthàng tỷ người xem cùng một lúc Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệtruyền hình ngày càng mở rộng phạm vi phủ sóng phục vụ được nhiều đối tượngngười xem ở vùng sâu, vùng xa Tính quảng bá của truyền hình còn thé hiện ở chỗmột sự kiện xảy ra ở bất kì đâu được đưa lên vệ tỉnh sẽ truyền đi khắp cả thế gidi,được hàng tỷ người biết đến Ngày nay ngồi tai phòng nhưng người ta vẫn có thé nắm

bắt được sự kiện diễn ra trên thế giới

+ Khả năng thuyết phục công chúngTruyền hình đem đến cho khán giả cùng lúc hai tín hiệu cơ bản là hình ảnh và

âm thanh đem lại độ tin cậy, thông tin cao cho công chúng, có khả năng tác động

mạnh mẽ vào nhận thức của con người Truyền hình có khả năng truyền tải một cách

chân thực hình ảnh của sự kiện đi xa nên đáp ứng yêu cầu chứng kiến tận mắt củacông chúng “Tram nghe không bang mắt thay”, chính truyền hình đã cung cấp nhữnghình ảnh về sự kiện thỏa mãn nhu cầu “thấy” của người xem Đây là lợi thế lớn củatruyền hình so với các loại hình báo in và phát thanh

+ Khả năng tác động dư luận xã hội mạnh mẽ và trở thành diễn đàn của

nhân dân

Các chương trình truyền hình mang tính thời sự, cập nhật, nóng hồi, hấp dẫnngười xem bằng cả hình ảnh, âm thanh và lời bình, vừa cho người xem thấy đượcthực tê của van đề vừa tác động vào nhận thức của công chúng Vì vậy, truyền hìnhcó khả năng tác động vào dư luận mạnh mẽ Các chương trình của Đài truyền hìnhViệt Nam như các chuyên mục “Sự kiện và bình luận”, “Đối thoại trực tiếp”, “Chào

buổi sáng” của ban Thời sự VTV1 không chi tác động dư luận mà còn định hướngdư luận, hướng dẫn dư luận phù hợp với sự phát triển của xã hội và các đường lối,

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w