1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Truyền thông về đại dịch Covid-19 trên báo in dành cho trẻ em (khảo sát 5 ấn phẩm của báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng năm 2020)

122 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyền thông về đại dịch Covid-19 trên báo in dành cho trẻ em (khảo sát 5 ấn phẩm của báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng năm 2020)
Tác giả Nguyễn Cao Nhật Linh
Người hướng dẫn PGS. TS. Bùi Chớ Trung
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Báo chí học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 27,85 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNSau quá trình 2 năm học tập và nghiên cứu tại trojong, dajgc sự phân công của Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông — Trojong Đại học Khoa học Xã hội& Nhân Văn va đơtợc sự đồng

Về báo chí trẻ em

- Cuốn “Số tay phóng viên báo chí với trẻ em” do PGS TS Nguyễn Văn Dững chủ biên, đơJợc xuất bản năm 2001 Cuốn sách này nêu rõ những kiến thức chung về trẻ em; vấn đề bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; kỹ năng và kinh nghiệm hoạt động báo chí cho trẻ em.

- Sách “Children in the News” (Trẻ em trong truyền thông) do trojong Dai học Công nghệ Singapore và Học viện Thông tin và Truyền thông châu Á

(AMIC) phát hành năm 2001 Cuốn sách này cho thay sự thiếu thốn thông tin về trẻ em và dành cho trẻ em đã phần nào thê hiện sự thiếu quan tâm của cộng đồng và bộ luật truyền thông nhăm đem lại lợi ích cho trẻ em ở các ngjớc châu A.

- Sach chuyên khảo “Nhà báo với trẻ em — kiến thức va kỹ năng” của TS Nguyễn Ngọc Oanh, đơjợc NXB Thông tấn xuất bản năm 2014 Đây là công trình nghiên cứu về những thách thức đặt ra đối với ngơiời làm báo về trẻ em Hoong dẫn kỹ năng tiếp cận và giải quyết dé tài trẻ em dựa trên quyền và bảo đảm lợi ích tốt nhất cho trẻ em; giúp các nhà báo hoàn thiện, nâng cao kỹ năng tác nghiệp báo chí, góp phần tích cực, hiệu quả vào việc nâng cao năng lực và hiệu quả tác động của báo chí đối với nhóm công chúng trẻ em.

- Đề tài cấp bộ “Báo chí cho trẻ em ở nước ta hiện nay” do PGS.TS Nguyễn Văn Dững thực hiện năm 2007, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Công trình cung cấp một cái nhìn tổng quan về điện mạo báo chí cho trẻ em ở nơjớc ta trong thời kỳ hội nhập phát triển Đồng thời phân tích những kinh nghiệm thực tế ở những cái hay va cái chơIa hay, tốt hay chqja tốt khi làm báo cho nhóm đối tơiợng công chúng đặc thù là trẻ em Bên cạnh đó còn nêu lên những vấn đề cần quan tâm và đề xuất giải pháp phát triển loại báo chí này.

- Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Báo chí học “Kỹ năng làm báo cho trẻ em hiện nay” của tác giả Nguyễn Ngọc Oanh thực hiện năm 2009, Học viện

Báo chí và Tuyên truyền Luận án đơia ra khung lý thuyết về kỹ năng làm báo cho trẻ em, khảo sát, phân tích kinh nghiệm thực tiễn tác nghiệp báo chí cho trẻ em dé từ đó làm rõ các vấn dé, đơja ra giải pháp khuyến nghị, nâng cao năng lực và hiệu quả tác động của báo chí cho trẻ em ở ngiớc ta.

- Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học “Báo in với vấn đề quyên tham gia của trẻ em hiện nay” của tác giả Trần Thị Thúy Hảo thực hiện năm 2005, trojong Dai học KHXH&NV Luận văn tìm hiểu, đánh giá việc tuyên truyền và thực hiện Nhóm Quyền tham gia của trẻ em trên báo Thiếu niên

Tiền phong, Thiếu nhi Dân tộc, Hoa học trò và tạp chí Gia đình và Trẻ em Từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chat lojgng, hiệu qua của việc tuyên truyền và thực hiện Quyền tham gia trẻ em trên 4 sản phẩm báo chí nói trên.

- Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học “Báo in cho trẻ em Việt

Nam với van dé giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em” của tac giả Mai Thi Hạnh thực hiện năm 2016, Học viện Báo chí và Tuyên truyền Luận văn phân tích vấn đề thực tiễn và đề xuất giải pháp nhăm tiếp tục nâng cao năng lực và thông điệp tác động của báo in nói riêng, của báo chí nói chung trong van dé giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em Việt Nam hiện nay.

Về báo chí với đại dịch Covid-19 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học “7wyên truyén phòng,- Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học “7wyên truyén phòng,

chống dịch bệnh truyền nhiễm trên báo in ở Việt Nam hiện nay” của tác giả

Lê Thị Kim Oanh thực hiện năm 2015, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên báo in, tác giả khảo sát, đánh giá thực trạng tuyên

9 truyền phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên báo in ở Việt Nam (khảo sát báo Lao Động, Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh, Sức khỏe và đời sống năm 2014) Luận văn đề xuất cỏc phojong hứJớng, giải phỏp nhằm nõng cao chất lgjong tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên báo in ở Việt Nam trong những năm tiếp theo.

- Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học “Báo chí Hà Nội truyền thông phòng, chống dịch bệnh hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Lan Anh thực hiện năm 2016, Học viện Báo chí và Tuyên truyền Dựa trên dữ liệu Báo Hà Nội mới, Đài Phát thanh — Truyền hình Hà Nội năm 2015, luận văn khảo sát phojong thức truyền thông, thói quen tiếp nhận thông tin và những đóng góp của báo chí Hà Nội trong công tác phòng, chống dịch bệnh Đồng thời, dé xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qua, chất lqjgng truyền thông phòng, chống dịch bệnh.

- TS Phan Văn Tú, “Năng lượng truyễn thông trên phòng tuyến chống dich”, 21/06/2021, Báo Sức khỏe va Đời sống Bai báo nêu cao tầm quan trọng của báo chí Việt Nam trong cuộc chiến chống đại dịch hơn một năm rứjỡi qua Thụng tin từ bỏo chớ gúp phần giỳp nggứjời dõn biết hành xử đỳng đăn, góp phần vào công tác phòng, chống dịch, kiểm soát tốt tình hình, hạn chế sự lây lan của dịch bệnh Tác giả cũng chỉ ra những thay đổi trong tác nghiệp báo chí thời COVID-19, nhojng vat lên những can lực, báo chí, truyền thông đã góp phân hiện thực hóa những giá trị: Xây dựng niềm tin cho cả xã hội vào sự điều hành của Đảng, Chính phủ và hệ thống y té Viét Nam trong những tháng ngày than tốc “chống dich nhq chống giặc”.

Có thé nói, tính đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu xung quanh van dé báo chí và trẻ em trên cả phqong điện lý luận và thực tiễn Tuy nhiên, đa phần những công trình này đề cập đến mối quan hệ giữa báo chí và trẻ em, kỹ năng viết báo cho trẻ em hay các hoạt động tuyên truyền và giáo

10 dục trên báo chí có sự tham gia của trẻ em Còn về mối quan hệ giữa báo chí với đại dịch Covid-19, cu thé là báo chí dành cho trẻ em, chơia có công trình nao đi sâu nghiên cứu một cách chuyên biệt về van đề nay Hơn nữa, đây cũng là một van đề mang tính toàn cầu đã, dang và sẽ còn đơJợc nhắc tới trong thời gian gần đây.

Nha vậy, đề tài “Truyền thông về dai dịch Covid-19 trên báo in dành cho trẻ em” (Khảo sát 5 ấn phẩm của Báo TNTP&ND năm 2020) là đề tài độc lập và không trùng với bat kỳ công trình nghiên cứu khoa học nao đã công bố trade đó.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận - khung lý thuyết về vấn đề nghiên cứu, qua khảo sát thực trạng vấn đề Covid-19 trên cho trẻ em trên báo TNTP&NĐ, luận văn phân tích van dé thực tiễn và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lojong truyền thông trên TNTP&ND dành cho trẻ em, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công chúng trẻ em Việt Nam hiện nay.

3.2 Nhiệm vụ nghién cứu Đề thực hiện đơJợc mục tiêu nêu trên, luận văn tập trung giải quyết may nhiệm vụ chính sau đây:

- Nghiên cứu tài liệu, sách lý luận báo chí, trẻ em dé hình thành khung lý thuyết truyền thông về đại dịch Covid-19 cho trẻ em trên báo TNTP&NĐ hiện nay Từ đó làm cơ sở cho nghiên cứu thực tế.

- Khảo sát thực trạng 5 ấn phẩm của báo TNTP&ND về van dé daa tin đại dich Covid-19 trên các ấn phẩm đã xuất bản trong năm 2020.

- Vận dụng lý luận báo chí và căn cứ vào tình hình thực tế dé đề xuất những giải pháp có tính khả thi, phù hợp, đáp ứng nhu cầu phát triển trong

11 thời đại mới nhằm nâng cao vai trò của báo TNTP&NĐ đối với trẻ em trong bối cảnh đại dich Covid-19 hiện nay.

4 Đối tơợng và phạm vi nghiên cứu

Với van dé này, tác giả xác định đối tơJợng nghiên cứu chính là truyền thông về dai dich Covid-19 cho trẻ em trên báo TNTP&ND (Khảo sát 5 ấn phẩm của báo TNTP&ND năm 2020).

Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu khảo sát các tin, bài về phòng chống dịch Covid-19 đơJợc xuất bản trong 1 năm (năm 2020) đăng tải trên các an phẩm: Thiếu niên Tiền phong Thứ Tq, Thiếu niên Tiền phong Thứ Sáu,Thiếu niên Tiền phong Thứ Bảy, Thiếu nhi Dân tộc, Học trò cai.

Cơ sở lý luận và phqong pháp nghiên cứu đề tàiÝ nghĩa lý luận

- Đây là dé tài đầu tiên khảo sát về một van dé mang tính toàn cầu trên báo chí dành cho trẻ em Đề tài góp phần hệ thống hóa, làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến nhóm công chúng trẻ em và báo chí đành cho trẻ em.

- Làm rõ thêm về công tác truyền thông về đại dịch Covid-19 cho trẻ em với các nhiệm vụ định hơjớng, giáo dục, thông tin giải trí của năm ấn phẩm dajgc lựa chọn khảo sat Kết quả của luận văn một lần nữa khẳng định vai trò của báo chí trong việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, khách quan và tập trung vao từng nhóm công chúng mục tiêu.

- Nghiên cứu cũng làm thay đổi cách nhìn nhận của công chúng về báo chí nói chung và về loại hình báo in nói riêng Từ đó, thu hút thêm nhiều công chúng trẻ em nói riêng, công chúng nói chung quan tâm, theo dõi các bài báo

13 trên ấn phẩm báo in dành cho trẻ em Day cũng là một trong những phajong pháp tích cực nhằm lan tỏa văn hóa đọc trong cộng đồng

Ý nghĩa thực tiễn

- Luận văn là cơ sở dé xây dựng kế hoạch, nội dung cũng nhq hình thức phù hợp cho những bai báo, chuyên mục trên các báo Góp phan làm cho chất lqjong các sản phẩm báo chí viết về đại dich Covid-19 trở nên phong phú hơn, phục vụ tốt hơn nhu cầu của công chúng và theo kịp sự phát triển của xã hội.

- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức năng, giảng viên và học viên ở các trojong đào tạo chuyên ngành báo chí, tạo tiền đề cho các công trình nghiên cứu tiếp theo Đồng thời là nguồn toy liệu tham khảo có hệ thống cho những nggjời đang hoạt động trong lĩnh vực báo chí - truyền thông dành cho trẻ em.

- Với tơi cách là phóng viên báo TNTP&ND - tờ báo viết cho trẻ em, việc thực hiện luận văn cũng là cơ hội dé tac gia nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn và rút ra những kinh nghiệm quý báu trong công việc của chính mình.

Kết câu của luận văn

Ngoài phần mở dau, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, những nội dung chủ yếu của luận văn đơjợc trình bày trong 3 chojong nhq sau:

Chgjong 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về truyền thông đại dịch Covid-19 cho trẻ em

Chgjong 2 Thực trạng báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng truyền thông về đại dịch Covid-19 cho trẻ em

Van đề đặt ra và giải pháp nâng cao chat Iqong truyền thông về đại dịch Covid-19 cho trẻ em trên báo Thiếu niên Tiền phong và NhiCO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE TRUYEN THONG DAI DICH COVID-19 CHO TRE EMKhái niệm truyền thông về đại dich Covid-19 trên báo in dành

Trong một xã hội không ngừng phát triển, truyền thông trở thành một khái niệm đơjợc nhiều nggời biết tới Truyền thông đã thành lĩnh vực có vai trò to lớn trong xã hội, ảnh hơJởng nhiều mặt đến đời sống con nggjời Truyền thông là hoạt động truyền đạt thông tin giữa hai hoặc nhiều thành viên Nó thông qua trao đổi ý tajong, cảm xúc, ý định, thái độ, mong đợi, nhận thức hoặc các lệnh, nhơi ngôn ngữ, cử chỉ phi ngôn ngữ, chữ viết, hành vi và có thê bang các phơJơng tiện khác Truyền thông đòi hỏi phải có một ngơ|ời gửi, một tin nhắn, một phòJơng tiện truyền tải và ngòjời nhận Quá trình giao tiếp dojoc coi là hoàn thành khi ngojoi nhận hiểu ra thông điệp.

Nha vậy có thé khang định rằng truyền thông về đại dịch Covid-19 trên báo in dành cho trẻ em chính là một quá trình chia sẻ thông tin trên báo in về đại dịch Covid-19 để trẻ em trong quá trình tiếp cận thông tin sẽ đồng thời tiếp nhận những thông điệp mà các nhà truyền thông muốn truyén tải trong

21 quá trình truyền thông về đại dịch Covid-19 trên phojơng tiện truyền thông chính mà dé tài nghiên cứu chính là sản phẩm báo in Việc truyền thông về dai dịch Covid-19 trên báo in dành cho trẻ em sẽ giúp trẻ em nâng cao nhận thức hiểu biết của cộng đồng xã hội trong phòng chống dịch bệnh Covid-19, bảo vệ sức khỏe và tính mang của bản than, gia đình và mọi ngojoi xung quanh. Đề thực hiện các mục tiêu trên, trd|ớc hết truyền thông về đại địch Covid-

19 trên báo in đành cho trẻ em phải đảm bảo yêu cầu kip thời, xuất phát từ nhu cầu của các cơ quan, to chức, cá nhân với điều kiện của tập thể và cá nhân mình Thông tin, thông điệp đơn giản, cụ thé, dé doc, dé nhớ, chính xác, cap nhat, co tinh kha dung, kha thi.

1.1.2 Mô hình và các yếu tô cơ bản của quá trình truyền thông

Mô hình truyền thông là những bản vẽ, các bảng biểu, các biểu đồ, sơ đồ, các hình tqjong dqjoc sử dụng để biểu đạt khái niệm truyền thông.

PGS.TS Nguyễn Văn Ding đã đơỊa ra một mô hình truyền thông nhq sau:

Nhận thức Sy Hanh vi

: Thông Côn | cT ‘I xã hội ¿| L k ôi, Nguôn | điệp Kếnh chúng [XQ 2 Thái độ xã

Hiệu lực ô Phản hồi Ề k—————] Hiệu quả

Hình 1.1 Mô hình truyền thông của Chủ biên

Mô hình này mô tả khá đầy đủ các yếu tố của quá trình truyền thông, trong đó nhấn mạnh đến mục đích và hiệu quả truyền thông, nhơi nhận thức, hiểu biết, hành vi và thái độ của công chúng.

+ Nguồn: Là yếu tố mang thông tin tiềm năng và khởi sơjớng quá trình truyền thông Nguồn phát là một ngơiời hay một nhóm ngqdi mang nội dung thông tin trao đôi với ngơjời hay nhóm nggiời khác.

+ Thông điệp: Là nội dung thông tin dag trao đồi từ nguồn phát đến đối t0[ợng tiếp nhận Thông điệp chính là tâm tq, tình cảm, mong muốn, đòi hỏi, ý kiến, hiểu biết, kinh nghiệm sống, tri thức khoa học - kỹ thuật dajgc mã hóa theo hệ thống ký hiệu nào đó.

Hệ thống này phải đơjợc cả bên phát và bên nhận cùng chấp nhận và có chung cách hiểu - tức là có khả năng giải mã Tiếng nói, chữ viết, hệ thống biển báo, hình ảnh, cử chỉ biểu đạt của con ngqoi đơJợc sử dụng và chuyền tải thông điệp.

+ Kênh truyền thông: Là các phqong tiện, con đơjờng, cách thức chuyển tải thông điệp từ nguồn phát đến đối tơiợng nhận Căn cứ vào tính chất, đặc điểm cụ thé, nggjời ta chia truyền thông thành các loại hình khác nhau nhợ: truyền thông cá nhân, truyền thông nhóm, truyền thông đại chúng, truyền thông trực tiếp, truyền thông đa phơjơng tiện.

+ Ngơ‡ời nhận: Là các cá nhân hay nhóm ngưiời tiếp nhận thông điệp trong quá trình truyền thông Hiệu quả của truyền thông đơJợc xem xét trên cơ sở những biến đổi về nhận thức, thái độ và hành vi của đối tqjong tiép nhan cùng hiệu ứng xã hội do truyền thông dem lại Trong quá trình truyền thông, nguồn phát và đối tajong tiếp nhận có thé đổi chỗ cho nhau, tojong tác va dan xen vào nhau Về mặt thời gian, nguồn phát thực hiện hành vi khởi phát quá trình truyền thông trac.

+ Phản hồi/Hiệu qua: Là thông tin ngage, là dòng chảy của thông điệp, từ ngojoi nhận trở về nguồn phát Mạch phản hồi là thơJớc đo hiệu quả của hoạt động truyền thông Trong một số trojong hợp, mach phản hồi bằng không hoặc không đáng kê Điều đó có nghĩa là thông điệp phát ra không hoặc ít tạo dajgc sự quan tâm của công chúng.

+ Nhiễu: Là yếu tô gây ra sự sai lệch không dajge dự tính trơjớc trong quá trình truyền thông (tiếng ồn, tin đồn, các yếu tố tâm lý, kỹ thuật ) dẫn đến tình trạng thông điệp, thông tin bị sai lệch.

+ Hiệu lực: Có thể hiểu là khả năng gây ra thu hút sự chú ý cho công chúng - nhóm đối tơjợng truyền thông.

+ Hiệu quả: Là những hiệu ứng xã hội về nhận thức, thái độ và hành vi của công chúng — nhóm đo truyền thông tạo ra, phù hợp với mong đợi của nhà truyền thông Hiệu lực và hiệu quả có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau. Đối tượng tiếp nhận và chủ thé truyén thông Trong quá trình truyền thông, đối tơjợng tiếp nhận (công chúng) có vai trò đặc biệt quan trọng Công chúng không chi là đối tơjợng tác động, đối tơJợng chi phối, điều chỉnh mà còn là lực lơlợng xã hội quyết định vai trò, vi thế xã hội của sản phẩm truyền thông Sức mạnh của sản phẩm truyền thông trơiớc hết thé hiện ở sức mạnh của công chúng mà nó tạo ra. Đối tơjợng công chúng dojge xét trên các bình diện nhơi số Iqong ong chúng (thé hiện ở số lgjgng phát hành báo in ) và chất Iqjong (trình độ, vai trò và vị thế xã hội của công chúng).

Nghiên cứu ban đầu về công chúng là khâu cơ bản và cần thiết nhằm tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng, sở thích, thị hiếu, mong đợi dé từ đó xúc tiễn kế hoạch truyền thông.

Trojớc khi tiến hành truyền thông, ngq di truyén thong cần phải nhận diện giá trị cái mới, cái cốt lõi đối với cộng đồng và lợi ích xã hội, tìm hiểu kỹ môi trơiờng văn hóa, những rào cản về tâm lý, lợi ích của nhóm đối tang tác động, tâm lý xã hội và mong đợi của cá nhân nhóm xã hội, môi trojong văn hóa, phong tục tập quán, thể chế xã hội

Phương thức truyền thông về đại dịch Covid-19 cho trẻ em trên Báo Thiếu niên Tiên phong và Nhi dong

Phương pháp truyền thông Phajong pháp dé truyền thông về đại dich Covid-19 trên báo TNTP&ND đơiợc lựa chọn đó là ngôn ngữ và hình ảnh Day là hai yếu tố quan trọng hàng dau trong tác phẩm của báo TNTP&ND và là phơjơng pháp truyền tải toàn bộ nội dung thông tin của tác phẩm Vì vậy, hiệu quả báo in đều không thê tách rời khả năng sử dụng ngôn ngữ và hình ảnh.

Về ngôn ngữ viết, các tác pham truyền thông về đại dịch Covid-19 trên báo TNTP&ND cần thé hiện đầy đủ các tiêu chí đặc troịng của ngôn ngữ báo in nha: tính chính xác, tính cu thể, tính đại chúng, tính khuân mẫu, tính ngắn ngọn Ngoài ra các tác pham truyền thông về đại dich Covid-19 trên báo

TNTP&ND còn có những đặc thù riêng nhơi: cụ thể, trong sáng, ngắn gon, đơn giản, dé hiểu, sử dụng lối so sánh ví von dé cho đối tojgng là trẻ em có thé dễ hiểu, dé nhớ.

Về ngôn ngữ hình ảnh: Hình ảnh tĩnh (still image) bao gồm ảnh chụp và hình họa Nó là thành phần đơJợc dùng nhiều và đóng vai trò quan trọng vào thành công của tác phẩm báo chí nói chung cũng nhơi sản phẩm truyền thông về đại dich Covid-19 dành cho thiếu nhi trên báo TNTP&ND nói riêng Một bức ảnh đơxợc chụp đúng khoảnh khắc gắn liền với sự việc sự kiện sẽ làm nổi bật cảm xúc, nhấn mạnh những thông tin qua ảnh sẽ nhanh chóng, dé dang và hấp dẫn hơn qua chữ viết Chỉ cần nhìn thoáng qua bức ảnh đi kèm tin hoặc bài là ngơjời đọc có thé phan nào hình dung ra bài viết cũng nhơi quyết định œ nên đọc bài báo đó hay không Ảnh tĩnh trên báo in có thé đứng độc lập, có

29 thê kết hợp với văn bản hoặc dùng làm dojong dan tới các nội dung khác Việc bố trí những bức ảnh xem kẽ một cách hợp lý giữa các khối chủ, các đoạn văn sẽ làm ngơiời đọc không cảm thấy nhàm chán, đơn điệu khi tiếp cận thông tin.

Ngoài ra, nó còn là một công cụ giúp mắt ngơjời đọc nghỉ ngơi tha, giãn, thỏa mái hơn khi đọc các bài viết dài.

Hình thức truyền thông (thể loại) Hình thức truyền thông (thế loại) có thé tao ra một kênh giao tiếp giữa tác giả và công chúng, cho nên sử dụng các thê loại nhơi thế nào dé có thé tạo ra đơJợc sự hấp dẫn, thu hút công chúng va đạt đơJợc hiệu quả truyền thông A điều hết sức quan trọng đối với mỗi tác phâm báo in.

Sản phẩm truyền thông về đại dịch Covid-19 trên báo TNTP&ND thơjờng sử dụng các hình thức truyền thông nhơi: tin, bai phản ánh, phóng sự, phỏng van.

Tin là một trong những thê loại thuộc nhóm thông tấn báo chí, trong đó thông báo, phản ánh, phân tích có nội dung ngắn gọn, chính xác và nhanh chóng nhất về sự kiện, van dé, con ngơjời, có ý nghĩa chính trị - xã hội nhất định Thể loại tin có nội dung tqjong đối ngắn gọn, trung bình khoảng 100 - 200 chữ, thể hiện dojéi hình thức tin van có tít hoặc chùm tin không tít Ban chat của tin là dung lơjợng câu chữ ngắn nhơịng lại có thể cung cấp cho công chúng dung lojong thông tin nhiều nhất trong thời gian ngăn nhất Trong thời gian đại dich Covid-19, lơiợng thông tin cần truyền dat tới trẻ em là rất lớn và dung lơjợng mỗi tờ báo TNTP&ND lại có hạn chính vi thé thể loại tin thojong doje sử dụng nhiều nhất.

Bài phan ánh là thé loại báo chí thuộc nhóm thông tan, với phojong thức mô tả, trình bày, phân tích, khai thác một cách chân thực, sinh động những lát cắt cuộc sống với quy mô, tính chất, khuynh hơJớng vận động, các mối quan hệ phong phú của các sự kiện, van dé, sự vật, hiện tajong, chân dung nôi bật

30 trong đời sống xã hội Thông thơiờng một bài phản ánh thaong có tít chính, sapo và tít phụ Cấu trúc nay dé hiểu và trình bày đơn giản giúp cho công chúng bạn đọc nắm bắt dojgc nội dung một cách dễ dàng hơn một bài viết dai từ trên xuống dai Bên cạnh việc cung cấp thông tin, thông qua việc phân tích, đánh giá sự kiện, các bài phản ánh thojong nêu ra van dé và hơiớng giải quyết qua đó giúp bạn đọc có cái nhìn chính xác về vẫn đề mà phóng viên phản ánh Sản phẩm truyền thông về đại địch Covid-19 dành cho trẻ em trên báo TNTP&ND sử dụng bai phan ánh với các van đề nhằm định hơJớng nhận thức cho trẻ em và điều chỉnh những hành vi của trẻ.

Phong sự là thé loại báo chí phản ánh những thông tin chân thực và sống động về con nỉGIỜI, vấn đề cú tớnh xó hội theo một quỏ trỡnh hỡnh thành, biến đổi, thông qua cái nhìn - tác giả sử dụng thủ pháp đa dạng: ghi chép, tojong thuật kết hợp với bình luận Thể loại phóng sự có đối tơjợng phản ảnh là sự kiện, van dé, thực trạng xã hội, chân dung con nggjoi nhojng không chứa đựng mâu thuẫn, xung đột kịch tinh thăng trầm Phong sự có phqong pháp phản ánh linh hoạt, nó xoáy thăng vào van dé dé lột tả bản chất sự kiện và con nggiời.

Phóng sự không chỉ dừng lại ở việc dqa hình ảnh về sự kiện thông quacác con số và dữ liệu dé công chúng báo chí biết mà còn nói lên những chi tiết bản chất bên trong sự kiện giúp công chúng không những thay nó diễn ra thế nao mà còn hiểu rằng nó đã xảy ra nhq vậy Hiệu quả tác động xã hội của thê loại phóng sự cao hơn so với thê loại báo chí khác Sản phẩm truyền thông về đại dịch Covid-19 đành cho trẻ em trên báo TNTP&ND sử dụng thé loại phóng sự khi phác họa chân dung các nhân vật tiêu biểu nhăm tác động sâu sắc vào trẻ em là đối tơiợng cần truyền tải.

Phong van cũng là một trong những thể loại dé bắt gặp trong nhiều tờ báo xuất bản băng hình thức hỏi và đáp Đối tơJợng đơiợc phỏng van chủ yếulà những nhà quan lý, các chuyên gia và những ngojời am hiểu van đề Thông

31 qua các cuộc trả lời phỏng van đã cung cấp cho công chúng một hàm Iqong thông tin rất cao, chính xác và mang tính chất khoa học Sản phẩm truyền thông về đại dich Covid-19 dành cho trẻ em trên báo TNTP&ND dùng thé loại phỏng vấn khi truyền thông về các biện pháp phòng chống dịch bệnhCovid-19 ở trẻ em Với việc sử dụng thé loại phỏng van chuyên gia, nội dung thông tin truyền đạt mang lại sự tin tojong cho trẻ em.

Nguyên tắc truyền thông đại dịch Covid-19 cho trẻ em trên Báo

Thiếu niên Tiền phong và Nhỉ đồng

1.1.4.1 Dam bảo các nguyên tắc về pháp luật khi truyền thông Ngày nay, sự bùng nỗ của các phojơng tiện truyền thông khiến bí mật riêng to có nguy cơ bị tiết lộ Trong bối cảnh chung này, trẻ em là đối tojong dé bị xâm phạm về quyên riêng tơi dơjới nhiều hình thức khác nhau bởi các an còn nhỏ tuổi, chgja ý thức đơJợc về các quyền của bản thân và cũng thiếu khả năng tự bảo vệ khi bị xâm phạm quyền riêng tơi Chính vì thé trong truyền thông về dịch Covid-19 cho trẻ em, báo TNTP&ND thực hiện rất nghiêm túc các nguyên tắc về pháp luật khi truyền thông Đồng thời, quán triệt tới các phóng viên, biên tập viên những quy định của pháp luatnhq:

Nghị định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động — Thojong binh và Xã hội đã đề xuất quy định xử phạt vi phạm về trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên môi trqjong mạng Cụ thể, phạt tiền từ 5 — 10 triệu đồng đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh, cung cấp dịch vụ trên môi trojong mang có một trong các hành vi vi phạm sau:

Không có biện pháp sử dụng dịch vụ bảo vệ người sử dụng là trẻ em; đưa thông tin cá nhân của trẻ em lên mang mà không có sự dong y của trẻ em từ 7 tuổi trở lên hoặc cha, mẹ, người chăm sóc tre em.

Bên cạnh đó, phạt tiền từ 10 — 15 triệu đồng đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh, cung cấp dich vụ trên môi trojong mang có một trong các hành vi

32 vi phạm sau: Không cảnh báo hoặc gỡ bỏ thông tin, dich vụ gây hai cho trẻ em, thông tin, dịch vụ giả mạo, xuyên tạc xâm hại đến quyên và lợi ích hợp pháp của trẻ em; không sử dụng các biện pháp, công cụ bảo đảm an toàn về thông tin bí mật đời sống riêng tư của trẻ em, các thông điệp cảnh bao nguy cơ khi trẻ em cung cấp, thay đổi thông tin bí mật đời sống riêng tư của trẻ em; không thực hiện yêu cau xóa bỏ các thông tin cá nhân của trẻ em khi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyên bảo Vệ trẻ em yêu cầu; không thực hiện việc phát hiện, loại bỏ các hình ảnh, tài liệu, thông tin không phù hop với trẻ em

Ngày 05/04/2016, tại ky họp 11, khóa XIII, Quốc hội đã thông qua Luật Trẻ em năm 2016 và có hiệu lực từ tháng 06/2017 Một trong những điểm mới, dang lơu ý của Luật Trẻ em năm 2016 là quy định về quyền bi mật đời song riêng to, trong đó nghiêm cấm việc đăng tải hình ảnh, tiết lộ đời tơi của trẻ em Đây là trách nhiệm của toàn xã hội trong việc tôn trọng quyền riêng toy của trẻ em, tạo điều kiện thuận lợi giúp trẻ dajgc học tập, rèn luyện, phat triển nhân cách trong môi trojong an toàn, lành mạnh.

Có thé thấy răng, quyền đơjợc thông tin cũng nhơi quyền đơJợc tham gia h một trong những quyền cơ bản của Công diớc Quốc tế về trẻ em Đây cũng chính là những cơ sở pháp lý dé báo TNTP&ND thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong việc cung cấp đầy đủ và phù hợp các thông tin đảm bảo quyền của trẻ em trong việc đơiợc tiếp cận với thông tin cũng nhơi quyền tham gia của trẻ em trong mọi van dé có liên quan.

Báo TNTP&ND còn quán triệt pháp luật khi đơja tin về tình hình dịch bệnh theo quy định tại Điều § Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm năm

2007 Cụ thể: Điều 8 Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 nghiêm cam các hành vi sau:

- Cố ý làm lây lan tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.

- Ngơjời mắc bệnh truyền nhiễm, ngơiời bị nghỉ ngờ mắc bệnh truyền nhiễm và ngơjời mang mầm bệnh truyền nhiễm làm các công việc dé lây truyền tác nhân gây bệnh truyền nhiễm theo quy định của pháp luật.

- Che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời các trojong hợp mắc bệnh truyền nhiễm theo quy định của pháp luật.

- Cô ý khai báo, thông tin sai sự thật về bệnh truyền nhiễm.

- Phân biệt đối xử và dq hình ảnh, thông tin tiêu cực về ngơjời mắc bệnh truyền nhiễm.

- Không triển khai hoặc triển khai không kịp thời các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo quy định của Luật này.

- Không chấp hành các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo yêu cầu của cơ quan, tô chức có thầm quyên.

1.1.4.2 Đảm bảo các nguyên tắc về đạo đức Trong xu thế thojong mại hóa báo chí hiện nay, vì lợi nhuận, vì áp lực cạnh tranh, “chạy đua”, giành giật thông tin và bạn đọc nên hoạt động báo chí van còn những yêu kém, khuyết điểm Một số tờ báo đáp ứng đơjợc nhu cầu thông tin của đối tơjợng công chúng ma mình hơJớng đến Tình trang trùng lặp tin tức, hình ảnh là khá phổ biến trong khi mỗi tờ báo đều có những đặc thù riêng Đặc biệt, nguyên tắc khách quan, trung thực chơia thực sự đơjợc bảo đảm triệt dé.

Trong cuốn “Truyền thông, đạo đức nghề nghiệp với trẻ em”, Helena Thorủnn cho răng: Khi viết về trẻ em, trong con mắt nhà bảo thường cú những từ ngữ ở ngôi thứ ba số it hoặc số nhiều dùng dé miêu tả vật (chứ không chỉ người) Đó là những từ ngữ như: Nó, tên, hoặc chúng Rang nhiễu nhà báo hay gọi trẻ em với một cụm từ mà khi đọc lên chúng ta cảm thấy như khoảng cách giữa nhà báo và các em bị đẩy ra xa, ví dụ: Những đứa trẻ này,

34 con bé này, cô bé này Đó là thái độ coi thường và bé trên của nhà báo khi nhìn trẻ em [34].

Do đó, báo TNTP&ND đgỊa ra một số vấn đề về đạo đức khi truyền thông đại dịch Coivid-19 cho trẻ em nhq sau: © Cân nhắc kỹ lưỡng khi đưa thông tin về trẻ em

Khi viết và chuẩn bị cho đăng một bài báo, nhà báo phải Iqu ý đến mối quan hệ đạo đức với nhân vật trong tác phẩm của mình Nhân vật trong tác phẩm báo chi là nhân vật có thực, do đó nha báo phải cân nhắc kỹ việc nên đơia thông tin gì và không nên daa thông tin gì để không gây bat lợi cho nhân vật Nhà báo phải tự đặt ra những câu hỏi sau: Viết nhơi thế này có tác động nhiều đến đời sống, danh dự và nhân phâm của nhân vật không? Daa bức hình này vào chỉ tiết nay, tính cách này có làm tốn hại gì cho nhân vật không?

Nếu công bố mối quan hệ thì có làm phức tạp cuộc sống hàng ngày của nhân vật không? Công chúng liệu có đánh giá cao về nhân vật của anh không? Đối với một nhà báo, nhân vật tuy là ngơjời nổi tiếng đã nhận thức rõ tầm quan trọng của việc đăng thông tin và cho phép đăng song với ý thức cao trong nghề, anh ta cũng sẽ phải cân nhắc những thiệt, hại có thể xảy ra với nhân vật của mình Bởi trong nhiều tình huống, chỉ có nhà báo mới nhận biết rõ nhất sự nguy hiểm ấy Điều này lại càng quan trọng hơn nữa với những ngojời không có đơjợc năng lực nhận thức hết tính phức tạp của van dé, đặc biệt là trẻ em Trong nhiều bản quy gc đạo đức báo chí trên thé giới có doja ra những điều kiện rõ ràng đối với nhà báo khi viết về trẻ em. e Tránh trường hợp trẻ em “vô tinh” bị xâm hại

Hiện nay, hình ảnh và thông tin về trẻ em xuất hiện ngày càng nhiều, đa dang và vô cùng phong phú trên báo chí và các phơJơng tiện truyền thông dai chúng của Việt Nam Điều đó, một mặt chứng tỏ báo chí và xã hội rất quan tâm đến trẻ em Nhiều nhà báo, cơ quan báo chí đã chung sức với xã hội làm

35 tốt việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã khơi dậy và huy động nhiều nguồn lực vào công tác từ thiện nhằm giúp những em có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt sớm vat lên số phận, van lên dé hòa nhập cùng cộng đồng (thông qua các hình thức trao quà, tặng quan áo, dung cụ học tập ) Xu hơJớng trên cũng cho thấy một thực tế không hiếm là nhiều thông tin về các em đã bị lạm dụng nhằm giật gân câu khách và gia tăng lơJợng xuất bản của một số cơ quan báo chí Thậm chí, khi viết về trẻ em bị xâm hại, bị bạo lực tình dục, có khi quyền lợi của cỏc em chăng những khụng đơứJợc đảm bảo mà lại bị xõm hại.

Xu haéng trên đang có chiều hơJớng tăng. e Nâng cao ý thức của người làm báo về quyển trẻ em

Tiêu chí đánh giá chất lượng tác phẩm truyền thông đại dịch Covid- 19 cho trẻ em trên Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhỉ đồng

1.1.5.1 Tiêu chí đánh gia nội dung e Thông tin mang tính thời sự, nhanh chong, kịp thời

Thông tin mang tính thời sự có thể hiểu là các sự việc, sự kiện mới xảy ra, nôi bat, anh hqjong đến mọi ngqi và có ý nghĩa ngày hôm nay hoặc ngay bây giờ Tuy nhiên, cũng có sự kiện xảy ra lâu rồi nay mới dagc biết, đơjợc nhận thức va đơiợc mọi ngq i quan tâm Đó là các sự kiện công chúng đã biết, muốn biết nhojng không biết hoặc một số sự kiện lãnh đạo cần thông tin đến công chúng nhằm phục vụ lợi ích chính tri của mình Sự kiện xảy ra từ trơjớc, đên giờ mới biét hoặc xảy ra đã lâu nhơIng van có tính thời sự, xã hội.

“Tính thời sự của báo chí là mang đến cho công chúng những sự kiện mới nhất, dé người dân nam bắt được và có phản ứng phù hợp doi với mọi hiện tượng, van dé xảy ra trong đời sống xã hội Thông tin báo chí chỉ có giá trị khi phục vụ được yêu câu, nguyện vọng của đối tượng tiếp nhận và giúp ho nam bắt được các van dé đang dién ra” [23].

Nhq, bài báo viết cho trẻ em về van dé dai dich Covid-19 trên báo TNTP & ND cũng khó thỏa mãn yêu cầu là tính chính xác và nhanh vì hiện nay báo in chủ yếu phát hành theo tuần hoặc tháng, mà không theo hình thức nhật báo. e Thông tin chính xác, khách quan và chân thực

Tính khách quan, chân thực của thông tin báo in thé hiện ở việc bảo đảm nội dung thông tin phản ánh chính xác bản chất sự kiện và quá trình hiện thực Sự kiện diễn ra nhơ thé nao thì nội dung thông tin trên báo TNTP&ND phải phản ánh phải trung thực, không đơJợc cắt xén, bóp méo, xuyên tac hoặc làm sai lệch bản chất sự kiện Tính khách quan, trung thực là nguyên tắc cơ bản, là điều kiện tồn tại của báo in, quyết định chat lơjợng của thông tin báo in và tạo nên kết quả của công tác báo in. Đây là yêu cầu cần thiết với các phơiơng tiện thông tin tuyên truyền. Đối với chqong trình tuyên truyền cho trẻ em về đại địch Covid-19 thì thông tin càng bắt buộc phải chính xác, khách quan Bởi đây vừa là cơ quan tuyên truyền của Đảng và nhà nqjéc, vừa là nơi cung cấp thông tin chính thức đến trẻ em Thông tin chính xác, khách quan mới tao ra sự tin cậy cho trẻ em. e Thông tin dễ hiểu, dễ nhớ và dé làm theo

Các bài viết không nên trình bày phức tạp, rối ram làm công chúng khó nhớ Chỉ nên dùng các khái niệm phổ biến, ngơjời dân hay sử dụng và dé hiểu.

Các khái niệm mới, khó hiểu đơjợc dùng trong bài nên giải thích ngắn gọn cho đồng bao hiểu Trong tin nên dùng câu đơn, câu thông báo Thông tin dé hiểu,

37 dé nhớ và dé làm theo dagc thể hiện trong mô hình thông tin - chi dẫn Ngơiời đọc du ở trình độ thấp hay cao, đọc là hiểu ngay.

Từ chỗ dễ hiéu, dé nhớ, dé làm theo đó, công chúng là trẻ em có nhận thức, thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với sự việc, hiện tajong Thông tin ở báo TNTP&ND thojong có tính định kỳ rõ rệt, các chuyên mục đơlợc ấn định ở các trang Điều này, giúp cho trẻ em yêu thích chuyên mục nào có thé đón đợi, đọc nội dung mình cần một cách hiệu quả. e_ Thông tin phong phú, da dạng, nhiều chiêu Đối tang phản ánh của báo in là các van đề đã và đang diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, từ chính trị, kinh tế, văn hóa, đời sông xã hội Đối tơjợng tác động của báo in hết sức phong phú, đa dang không phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính, trình độ

Báo TNTP&ND thông tin về đại dich Covid-19 cũng rất phong phú, đa dạng, nhiều chiều, hơiớng đến nhiều đối tqjong trẻ em ở các vùng khác nhau.

Mỗi ấn phẩm nhq một bức tranh tổng thể, đề cập nhiều nội dung khác nhau, mặt khác, các phgjong tiện, phòjơng thức, hình thức phản ánh của bao

TNTP&ND cũng vô cùng linh hoạt; phong cách giọng điệu mỗi chuyên mục, mỗi ấn phẩm cũng không giống nhau Thông tin trên báo TNTP&ND là các sự kiện, vấn đề đã và đang diễn ra về đại dịch Covid-19, mỗi sự việc đều gắn liền với trẻ em Trong thực tế, nhu cầu, sở thích và tâm lý tiếp nhận của trẻ em quy định tính đa dạng, phong phú của thông tin báo In. Đề đạt chất lojong cao, thông tin trên báo TNTP&ND về đại dịch Covid-19 luôn cần phong phú, đa dạng về chủ đề, vẫn đề, sự kiện phản ánh; đơja thông tin ở nhiều góc đó, đáp ứng tốt nhu cầu, tâm lý tiếp nhận của trẻ em Tat cả đều hơiớng đến đáp ứng nhu cau thị hiếu của công chúng là trẻ em, giúp các em hiểu, nhận thức rõ ràng về các van dé đang xảy ra. e_ Thông tin sinh động, hấp dẫn, gan gũi

38 Đối tơjợng nao, nội dung, hình thức ấy Thông tin của báo TNTP&ND về đại dịch Covid-19 phải có nội dung, hình thức phù hợp với nhu cầu tiếp nhận, đáp ứng năng lực, sở thích, thói quen của trẻ em Thông tin trên báo

TNTP&ND muốn có chat long cao thì phải sinh động, hap dẫn, thiết thực, gan gũi, liên quan đến nhiều nggJời, mỗi trẻ em đều thay bóng dáng mình trong đó hoặc ít nhất các em cũng hoc hỏi đơjợc điều gì đó dé áp dụng cho bản thân, gia đình mình Đây là yêu cầu không thê thiếu đối với thông tin của báo chí nói chung, thông tin của TNTP&ND về đại dich Covid-19 nói riêng Trẻ em có quyên lựa chọn thông tin thiết thực, hữu ích cho mình, nếu không các em sẽ không đọc báo hoặc tìm đến kênh truyền thông khác phù hợp với các em.

1.1.5.2 Tiêu chí đánh giá hình thức e_ Ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu

Ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu đơiợc thé hiện qua tính chính xác, tính cụ thé, tinh đại chúng, tính ngắn gọn Ngôn ngữ của bat kỳ phong cách nào cũng phải bao đảm tính chính xác NhơIng với ngôn ngữ báo chí, tính chất này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, chỉ cần một sơ suất dù nhỏ nhất về ngôn từ cũng có thé làm cho độc giả khó hiểu hoặc hiểu sai thông tin Tinh cụ thé của ngôn ngữ báo chí trajdc hết thể hiện ở mảng hiện thực đơJợc nhà báo miêu tả, tơiờng thuật phải cụ thể, phải cặn kẽ tới từng chỉ tiết nhỏ Có nhơi vậy, ngdiời đọc, ngqoi nghe mới có cảm giác minh là ngơjời trong cuộc, đang trực tiếp đơiợc chứng kiến những gi nhà báo nói tới trong tác phẩm báo chí Tính đại chúng của ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ có tính phổ cập rộng rãi Nhà nghiên cứu ngôn ngữ báo chí nỗi tiếng ngơjời Nga V G Kostomarov: “Ngôn ngữ báo chí phải thích ứng với mọi tầng lớp công chúng sao cho một nhà bác học với kiến thức uyên thâm nhất cũng không cảm thấy chán và một em bé có trình độ còn non nớt cũng không thấy khó hiểu” Tính ngắn gọn của ngôn ngữ báo chí:

“Ngôn ngữ báo chí cần ngắn gon, súc tích Sự dai dòng có thé làm loãng thông tin, ảnh hojong đến hiệu quả tiếp nhận của nggIời doc, ngojời nghe [52]

Nhq vậy, ngôn ngữ báo chi nói chung, ngôn ngữ trong báo in dành cho trẻ em về đại địch Covid-19 nói riêng luôn phải chính xác, cụ thể, trong sáng, ngăn gọn, đơn giản, dễ hiểu, sử dụng lối so sánh ví von, nhiều tranh ảnh, bài ngắn, chữ ít giúp trẻ em hiểu hết đơjợc nội dung mà tác giả truyền dat trong tác phẩm. e_ Thể loại da dạng, phù hợp

Thông tin có chất lơlợng cao phải có hình thức thể hiện đa dạng và phù hợp với điều kiện tiếp nhận của công chúng Do đó, hình thức thê hiện thông tin trên báo TNTP&ND phải có kết cau chặt chẽ, hợp lý, sử dung đa dang, hài hòa các thể loại tin - bài, ngăn - dai dé tận dụng hết thế mạnh của từng thé loại đơiợc kết hợp trong một sản pham báo chi.

Một ấn phẩm báo in TNTP&ND ra đời, đến tay của độc giả cần có kết hợp hài hòa giữa các thé loại nhơi: Tin, bài phản ánh, phóng sự ảnh, bài phỏng vấn, bình luận Đối tơJợng là trẻ em cần cung cấp cho họ nhiều tranh, ảnh đẹp, chất lơlợng ảnh tốt, sắc nét, trực quan dễ hiểu, phản ánh chân thực đời sống xã hội Dung lojong mỗi tin, bài dành cho các bài viết trên báo TNTP&ND không nên quá dài, không cần nhiều thông tin vì nhơi vậy sẽ gây khó khăn trong việc tiếp nhận của trẻ em Các bố trí, trình bày các chuyên trang, chuyên mục hài hòa, hợp lý, thoáng, đẹp, cân đối, chữ to, rõ ràng dé đồng bao dé nhìn, dễ tiếp cận Tránh việc mở trang báo ra toàn chữ lít nhít. © Bài ngắn, nhiễu ảnh

THUC TRANG BAO THIEU NIEN TIEN PHONG VA NHI DONGGiới thiệu về Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhỉ đồng

Sau Chiến thang Điện Biờn Phu, Trung ứơng họp bàn về chuẩn bị cho việc trở về Thủ đô Hà Nội Tại cuộc họp này, Bác Hồ đã mời đồng chí Nguyễn Lam, Bí tho Trung jong Doan tới làm việc Bác chi thị: miền Bắc # đơjợc giải phóng Vì vậy, Doan Thanh niên cần phải khan trojong chuẩn bị 1a một tờ báo dành riêng cho các cháu thiếu niên, nhi đồng Chấp hành chỉ thị của Bác, đồng chí Nguyễn Lam giao nhiệm vụ chuẩn bị xuất bản tờ báo đành cho các em thiếu nhi cho Báo Tiền phong (thành lập ngày 16/11/1953) và Ban Thiếu nhỉ Trung diơng Doan thực hiện Đồng chí Phong Nhã, Phó trojong ban Thang trực Ban Thiếu nhi Trung qjong Doan trực tiếp triển khai nhiệm vụ này Ngày 1/6/1954, tại xóm Dõn, xã Thanh La (nay là xã Minh Thanh), huyện Son DgJơng, tỉnh Tuyên Quang, phụ san Tiền phong Thiếu nhỉ (sau là Báo Thiếu niên Tiền phong, ngày nay là Báo TNTP&ND) số đầu tiên ra đời.

Bglớc vào thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa, các yêu cầu bức thiết từ cuộc sống đòi hỏi Tiền phong Thiếu nhi phải nhanh chóng trở thành một tờ báo chính thức của Đoàn dành riêng cho các em thiếu niên và nhi đồng Trong một quyết định của Ban Bi tho Trung ơiơng Đoàn cuối năm 1956, Tiền phong Thiếu nhi đơJợc mang tên báo Thiếu niên Tiền phong — báo giáo dục thiếu niên của Doan Thanh niên Lao động Việt Nam Chính thức tờ báo không còn là một tờ phụ san của báo Tiền phong kê từ số báo 38 ra ngày 1/1/1957.

Trung thu năm 1983, Báo Thiếu niên Tiền phong cho xuất bản số báo Nhi đồng đầu tiên Ngày 21/4/1990, theo Quyết định số 210 của Ban Bí tha

Trung giơng Doan, Báo Nhi đồng của Báo Thiếu niên Tiền phong dagc tách a thành Tòa soạn Báo Nhi đồng.

Từ thập niên 90, báo Thiếu niên Tiền phong tiễn hành đa dạng hóa ấn phẩm với việc tăng trang và in giấy màu, đồng thời có thêm nhiều phụ bản.

Ngày 5/3/1999, theo đề nghị của báo Thiếu niên Tiền phong, Ban Bi tha Trung gjong Doan đã ra quyết định thành lập Quỹ Học bồng Vir A Dinh - quỹ khuyến học dành riêng cho học sinh, sinh viên các dân tộc thiểu số Việt Nam và giao cho Báo Thiếu niên Tiền phong là đơn vị Thajong trực tổ chức và điều hành Quỹ.

Báo Thiếu niên Tiền phong có nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục, tô chức vận động thiếu nhi thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy; cụ thể hóa chủ trqjong, chính sách, pháp luật của Dang, Nhà nojéc, của Đoàn TNCS HCM và ngành Giáo dục bằng các hình thức đặc thù của báo nhằm tuyên truyền, giáo dục, vận động các em thiếu nhi; bảo đảm hoạt động xuất bản tờ báo theo quy định cua Ban Bi thơi Trung qjong Doan và Luật Báo chí Với trách nhiệm cao cả, đơjợc sự tin tojong và quan tâm cua Dang, Nhà ngjéc, Doan Thanh niên wa các cấp Bộ ngành, Báo Thiếu niên Tiền phong đã xác định và thực hiện nghiêm tôn chỉ mục đích.

Báo Thiếu niên Tiền Phong cũng là nơi khởi xơJớng nhiều phong trào của Đội Thiếu niên Tiền phong nhơi: Phong trào Kế hoạch nhỏ (1958), Nghìn việc tốt (1963), Em yêu đơJờng sắt quê em (1959), Nuôi trâu bò béo khỏe (1963), phong trào Trần Quốc Toản, Gửi 5.000 bát hojong và những đóa hoa thơm tới nghĩa trang liệt sĩ Trojong Son (1992), Một viên gạch hồng gửi ra Côn Đảo, Áo lụa tặng Bà Tổ chức hàng trăm cuộc thi tìm hiểu về Đảng, Bác Hồ, tìm hiểu kiến thức lịch sử truyền thống Đoàn, Đội, các cuộc thi năng khiếu văn học, hội họa, sáng tác âm nhạc, các giải thé thao Nồi bật là cuộc thi Viết

46 tha quốc tế UPU dành cho trẻ em liên tục đơJợc tổ chức từ năm 1991 đến nay tại Việt Nam.

Ra đời trong điều kiện vô cùng khó khăn và gian khổ của kháng chiến, với những nỗ lực không ngừng, những bade đi đúng hojéng và hiệu quả, báo

Thiếu niên Tiền phong đã khang định dajge uy tín trong lòng các thé hệ bạn đọc nhỏ tuéi và của cả xã hội Với những thành tích to lớn và rất đáng tự hào trong suốt 68 năm qua, báo Thiếu niên Tiền phong đã vinh dự dagc trao tặng nhiều phần thơjởng cao quý: Băng khen của Chủ tịch Hồ Chí Minh - 1964, Bằng khen của Doan Thanh niên Dân chủ Thế giới - 1967; Huân chojong Lao động hạng Nhất - 1979; Huân chơjơng Độc lập hạng Nhì - 1984 va 1994;

Huân chgjong Độc lập hạng Nhat - 1999; Huân chơiơng Hữu nghị của Nhà nơjớc Cu-ba — 1998; Danh hiệu Don vi Anh hùng Lao động thời kỳ déi mới - 2003; Cờ luõn lou của Thủ tứlớng Chớnh phủ - 2006; Huõn chơiơng Hồ Gi

Trong dòng chảy của báo chí cách mạng Việt Nam, của phong trào

Doan, Đội, báo Thiếu niên Tiền phong đã không ngừng trojong thành và phát triển, trở thành tờ báo phục vụ các thế hệ thiếu nhi Việt Nam Từ ngày

1/2/2020, Báo Thiếu niên Tiền phong và Báo Nhi đồng đơJợc hợp nhất thành Báo TNTP&ND - trở thành tờ báo lớn nhất dành cho độc giả lứa tuổi học trò trên khắp cả nơjớc Hiện nay, báo TNTP&ND có gần 200 cán bộ nhân viên đang công tác tại trụ sở chính tại Hà Nội và các văn phòng đại diện tại Huế, Đà Nẵng, Nha Trang và TP HCM Trong đó, đội ngũ phóng viên, biên tập viên - những người trực tiếp sản xuất tin bài chiếm phần đông Da số nhân sự đều là những nggiời có trình độ chuyên môn và tinh thần làm việc nhiệt huyết, sáng tạo, yêu mến trẻ em, góp phần tạo nên một bản sắc riêng cho các ấn phẩm dqgc xuất bản Từ đó nâng cao dojge chất lơjợng cho các ấn phẩm cũng nhq, thu hút sự quan tâm theo dõi của công chúng.

Dé có đơiợc sự phát triển, Ban Biên tập luôn tạo điều kiện tốt nhất cho phóng viên tác nghiệp, bằng việc quan tâm dau to mới trang thiết bị, chỉ đạo mạnh mẽ việc áp dụng các công nghệ hiện đại vào sản xuất tin bài để vừa rút ngắn dajgc thời gian sản xuất tin bài, vừa theo kịp khuynh hơJớng báo chí hiện đại, nhanh, chính xác Hệ thong trang thiét bi kỹ thuật mới, hiện dai va đồng bộ, cùng với đội ngũ can bộ, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên đơJợc đào tao bai bản, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ chính tri của đơn vi Hiện nay, báo TNTP&ND có 14 ấn phẩm chính và 02 bộ lịch dành cho học sinh Tiểu học và THCS dae sản xuất hăng năm Những nội dung trên báo luôn bám sát chủ trgjong, định hơjớng phát triển của ngành giáo dục và yêu cầu nhiệm vụ công tác tuyên truyền trong từng thời điểm cụ thê.

2.1.2 Khái quát về các ấn phẩm trong diện khảo sát

Thiếu niên Tiên phong thứ Tw Thiếu niên Tiền phong thứ Toy tiền thân là tờ báo Thiếu niên tiền phong, với tên gọi đầu tiên là Tiền phong Thiếu nhi, ra đời vào ngày 1/6/1954 Trade nhu cau tho giãn, giải trí tích cực sau những giờ phút học tập căng thang của các em học sinh, Ban Biên tập báo Thiếu niên Tiền phong lúc bấy giờ đã lên kế hoạch xuất bản thêm một ấn phẩm lẫy tên là Thiếu niên Tiền phong Chủ nhật - tờ báo có nội dung giải trí lành mạnh Và khi đó để phân biệt 2 ấn phẩm, toàn soạn đặt tên cho tờ báo Thiếu niên Tiền phong cũ là Thiếu niên

Hiện nay, ngoài các thông tin về học tập - giải trí và tuyên truyền các hoạt động Đoàn, Đội trong và ngoài nhà trơjờng, ấn phẩm Thiếu niên Tiền phong thứ Tq còn là bức tranh sôi động, gần gũi về đời sống học trò nơiớc Việt - nơi cô vũ mô hình “Trojong học thân thiện - Học sinh tích cực”, sống có ích cho cộng đồng.

Thiếu niên Tiên phong thứ Sáu

Ngày 1/1/2013, các bạn học sinh Tiểu học có thêm “ngojoi bạn mới” An phẩm Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu với tên gọi “Cun bông chăm học” ra đời Mỗi tuần, Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu mang đến cho bạn đọc một cuốn câm nang mini về từng lĩnh vực gần gũi với đời sống hằng ngày Bạn có thé tìm thấy những câu chuyện hay và xúc động về bạn bè, trang lớp tình cảm gia đỡnh, cỏc ứJớc mơ, sở thớch cựng rất nhiều cỏc trũ chơi tajong tỏc đính kèm trên mỗi số báo.

Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng truyền thông về đại dịch

Covid-19 cho trẻ em - Thực trạng, nguyên nhân

2.2.1 Về số lượng, tan suất xuất bản

Dé có thê thay đơjợc số lojong xuất hiện các tác phẩm truyền thông về đại dịch Covid-19 trên báo in dành cho trẻ em trên 05 ấn phẩm của Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng: Thiếu niên Tiền phong thứ To, Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu, Thiếu niên Tiền phong thứ Bảy, Thiếu nhi Dân tộc, Học trò cơjời, tác giả đã tiến hành khảo sát định lơjợng số lơJợng và tần suất tin bài trên các báo trong năm 2020:

Bảng 2.1 Thong kê số lượng tin, bài truyền thông về đại dịch Covid-19 trên báo TNTP&ND khảo sát trong năm 2020

, Tong số các tin, Số Iqong tin, bài truyền

TT Các ân phầm ` bài thông về đại dịch Covid-19

(Neuon: Khao sát cua tác giả trên các dn phẩm trong năm 2020)

Kết quả khảo sát, tác giả nhận thấy ở cả 05 ấn phẩm nhìn chung tojong đối ngang nhau về số Iqong tin, bài Tuy nhiên, số lqjgng tin, bài truyền thông

51 về đại dịch Covid-19 lại có sự chênh lệch giữa các an pham: Thiéu nién Tién phong thứ To là 208 bài chiếm tỷ lệ 15% tổng số bài đăng về tình hình dich bệnh Covid-19 trên 05 ấn phẩm, Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu là 208 chiếm tỷ lệ 15%, Thiếu niên Tiền phong thứ Bảy là 312 bài chiếm tỷ lệ 23%, Thiếu nhi Dân tộc là 120 bài chiếm tỷ lệ 9%, Học trò cqdi là 520 bài chiếm ty lệ là

Biểu đồ 2.1 Ty lệ số lơiợng tin, bài truyền thông về đại dịch Covid-19 trên 05 ấn phẩm của báo TNTP&ND năm

2020 m Thiếu niên Tiền phongthứ Tq # Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu m= Thiếu niên Tiền phong thứ Bảy # Thiếu nhi Dân tộc

(Nguồn: Khảo sát của tác giả trên các ấn phẩm trong năm 2020) Có sự chênh lệch % giữa các an phẩm nay là do số lơjợng tin, bài trong 01 số phát hành và số lơJợng phát hành trong 1 năm của các ấn phẩm là khác nhau Cũn nhỡn chung trong mỗi ấn phẩm số lứJợng tin bài truyền thụng về dai dich Covid-19 đều chiếm ty trọng cao trong mỗi ấn phẩm, cụ thể: Thiếu niên Tiền phong thứ Tq là 36,4%, Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu là 50%, Thiếu

52 niên Tiền phong thứ Bảy 60%, Thiếu nhi Dân tộc là 120 bài chiếm tỷ lệ 43,5%, Học trũ cứ|ời là 520 bài chiếm tỷ lệ là 45,7%.

Nhq vậy, các ấn phẩm đều dành số lơJợng, tần suất xuất ban khá lớn cho việc truyền thông về dai dịch Covid-19 cho trẻ em và coi đây là nội dung quan trọng trong mỗi số ấn phẩm.

2.2.2 Thực trạng về nội dung truyền thông

2.2.2.1 Những thông tin về tình hình đại dịch Covid-19 trong và ngoài nước

Năm 2020, dịch Covid-19 mới xuất hiện trên thé giới, nhiều ngqoi van còn chơIa có nhận thức day đủ về virus Corona, nhất là đối với trẻ em Tuy nhiên, nhận thấy đây là dịch bệnh nguy hiểm cần nâng cao sự hiểu biết của ngứjời dan núi chung, cỏc phqong tiện truyền thụng đại chỳng đó tăng cong số lơJợng tin, bài truyền thông những thông tin về tình hình đại dịch Covid-19 cả ở trong và ngoài nơiớc để ngq di dân hiểu và thấy đơJợc mức độ nguy hiểm của dịch bệnh lần này Đối với báo in đành cho trẻ em, nhận thấy trẻ em là đối tojong dễ bị tổn thqong nhất nên các báo rất coi trọng việc thông tin về tình hình đại địch Covid-19 đến với trẻ em Thực hiện sự chỉ đạo của cấp trên, Báo

TNTP&ND cũng dành một thời lojong nhất định tích cực đơia những thông tin mới nhất, hữu hiệu nhất và phủ hợp tới trẻ em.

Nội dung truyền thông của nhóm nay tập trung vào các van dé: Các van đề về Covid-19 và Corona; Bệnh viêm đơJờng hô hap do Sars-Cov2; Các biến thé của Sars-Cov2 ở Việt Nam; Dang lây truyền, thời gian ủ bệnh Covid-19;

Cách xác định ca bệnh Covid-19; Hơiớng dẫn cách ly, xét nghiệm đối với các ca bệnh, các trajong hop tiếp xúc gan; Tinh hình số ca nhiễm, ca khỏi bệnh, ca tử vong trong nơiớc và quốc tế; Tình hình các đơn vị chức năng và nggời dân phòng chống dịch trên cả ngjéc

Qua khảo sát, tác giả nhận thấy tất cả các ấn phẩm: Thiếu niên Tiền phong thứ Tq, Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu, Thiếu niên Tiền phong thứ Bảy, Thiếu nhi Dân tộc, Học trò cojời đều truyền thông những thông tin về tình hình đại dịch Covid-19 cả ở trong và ngoài nơJớc Số lojgng các tin, bài dgja tin về nội dung này cụ thé nhq sau:

Bảng 2.2 Thống kê số lượng tin, bài truyền thông về những thông tin về tình hình đại dich Covid-19 ca ở trong và ngoài nước trên bảo TNTP&ND

Số lơiợng tin, bài truyền

Số lojgng tin, bài | thông về những thông tin TT Các ấn phẩm truyền thông về về tình hình đại dịch đại dịch Covid-19 Covid-19 cả ở trong và ngoài ngjớc

Thiêu niên Tiên 1 208 20 phong thứ To

(Nguôn: Khảo sát của tác giả trên các dn phẩm trong năm 2020) Ấn phẩm Thiếu nhi Dân tộc, trong mục Hỏi gì đáp nấy đã cho bài viết

“Virus Corona là gì” để trả lời câu hỏi của bạn Hoàng Anh Minh (Điện Biên):

Theo thông tin trên các phơJơng tiện truyền thông, em thấy dịch viêm phổi cấp do chủng mới của virus Corona gây ra rất nguy hiểm, HGDN có thé cho em biết rõ hơn virus corona là gì, sao lại gọi nó là Corona? Và tại sao thuốc kháng sinh lại không thể chữa đơJợc bệnh này mà phải chờ đến lúc có vắc-xin a? Trong bài viết chuyên mục HGDN đã dq đến những thông tin về Covid- 19 nhơi: cách phân biệt virus và vi khuẩn, tên gọi cũng nhơi nguồn gốc của virus Corona và giải thích tại sao phải dùng vac-xin đề điều tri Bài viết không chỉ trả lời câu hỏi cho bạn Anh Minh mà còn giải đáp những băn khoăn của nhiều bạn học sinh khác về virus Corona. Ấn phẩm Thiếu niên Tiền phong thứ Tơ có bài viết “Nơi tuyến đầu chống dịch” đã đem đến cho trẻ em những thông tin về công tác chống dịch ở các địa phơjơng trong nae với khâu hiệu “chống dịch nhơi chống giặc” Trung tâm Kiểm soát bệnh tật các tỉnh, thành phố là cơ quan có nhiệm vụ ngăn ngừa, phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm Trong những ngày virus Sars- Cov2 bùng phát, nhiệm vụ của những bác sĩ nơi đây càng nặng né hơn dé dam bảo an toàn cho cộng đồng Phóng sự của tác giả Trojong Phạm đã truyền tai đơiợc sự vất vả của những y bác sĩ tuyến đầu chống dịch. Ấn pham Thiếu niên Tiền phong thứ Bảy có bài “Chống Covid-19, niềm tự hào Việt Nam” đã điểm lại những mốc quan trọng về tình hình Covid-19 trong những ngày đầu ở Việt Nam và những biện pháp phòng chống dịch đã đơjợc Dang, Nhà nojéc và Chính phủ triển khai để phòng chống dịch nhợt Ngày 23/1/2020: Việt Nam phát hiện ca nhiễm Covid-19 đầu tiên; 27/1/2020

Thủ toj6ng Chính phủ phát lời kêu gọi toàn dân “Chống dịch nhq chống giặc” với sự vào cuộc quyết liệt của toàn bộ hệ thống chính trị cũng nhơi các tổ chức xã hội; 30/3/2020 Tổng Bi thơi, Chủ tịch nơJớc Nguyễn Phú Trọng ra lời kêu gọi toàn dân đoàn kết dé chiến thang đại dịch Covid-19 với tinh thần “Mỗi ngojời dan là một chiến sĩ trên mặt trận phòng, chống dịch bệnh”; 23/4/2020 cả ngIớc cơ bản dừng thực hiện cách ly xã hội, trừ một SỐ quận huyện của Hà

Nội, Hà Giang và Bắc Ninh Việt Nam ghi nhận 270 ca nhiễm Covid-19 trong đó 225 ngojời đã khỏi bệnh, 45 ca đang đơjợc điều trị và không trơjờng hợp tử vong tính đến ngày 27/4/2020.

Nha đã nói ở Chơiơng | trên các trang mang xã hội trẻ em hay tiếp xúccó những thông tin không chuẩn xác về tình hình đại dịch Covid-19, việc tiếp nhận thông tin từ các báo in dành cho trẻ em giúp trẻ không có những hiểu biết lệch chuẩn ảnh hơiớng đến nhận thức và tơ tơiởng của trẻ Dé cho trẻ có doc những hiểu biết nhất định phân biệt dojgc những tin giả nhất là những tin về tình hình Covid-19 dé trẻ không hoang mang mất tinh thần, ấn phâm Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu đã có bài viết “Cảnh giác với tin giả” Không chỉ giúp trẻ hiểu thé nào là tin giả mà còn giúp trẻ có những kỹ năng nhất định dé chống lại tin giả.

Học trò cơjời với chùm tranh “Kỷ niệm khó quên” trong chuyên mục

“Chuyện muôn thuở” đã tóm tắt lại một “năm Covid-19” khó quên với nhiều sự kiện về tình hình dich Covid-19 nhơ học online, giãn cach xã hội

Ngoài ra còn rất nhiều tin, bài trên 5 ấn phẩm nhăm truyền thông những thông tin về tình hình dai dich Covid-19 trong và ngoài ngjéc.

2.2.2.2 Những thông tin về các biện pháp phòng, chống dịch bệnh

Covid-19 cho trẻ em Đối tojong trẻ em là đối tajong yếu thé trong cuộc chiến với Covid-19, do đó khi dịch xuất hiện ở Việt Nam, báo TNTP&ND đã nhanh chóng chỉ đạo các ấn phâm đây mạnh truyền thông về các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 cho trẻ em giúp các em có thé bảo vệ mình, bạn bè và cả ngơjời thân.

T hong kê số lượng tin, bài truyền thông về những thông tin về về

các biện pháp phòng, chỗng dịch bệnh Covid-19 cho trẻ em trên báo

Số lgjong tin, bài truyền Số lojgng tin, bài | thông về những thông tin TT Các ấn phẩm truyền thông về | về về các biện pháp phòng, đại dịch Covid-19 | chống dịch bệnh Covid-19 cho trẻ em

(Nguon: Khảo sát cua tác giả trên các ấn phẩm trong năm 2020)

Bài viết “Phòng chống Covid-19 - Tự bảo vệ mình” trong chuyên mục Kỹ năng sống - chủ đề: Phòng chống bệnh tật” của ấn phẩm Thiếu nhi Dân tộc đã cung cấp cho trẻ kỹ năng, sự hiểu biết để phòng chống dịch bệnh với

03 nguyên tắc: Nguyên tắc hiểu biết về dịch bệnh; Nguyên tắc Phòng bệnh là cách bảo vệ mình tốt nhất và Nguyên tắc ý thức tuân thủ và trách nhiệm cộng đồng Bài viết này đã đơjợc tham khảo ý kiến của các chuyên gia dé đảm bảo khi trẻ áp dụng có đơjợc hiệu quả cao nhất Hay bài viết “Điều cần làm khi dịch bệnh” cũng cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản về các triệu chứng, những việc nên làm để các em không hoang mang, lo lắng và gục ngã khi dịch bệnh đã xâm nhập đến nơi sống của bản thân.

Trong ấn phẩm Thiếu niên Tiền phong thứ Tơi có bài “Cùng rửa tay xoa xoa xoa xoa đều” đã giới thiệu về vũ điệu rửa tay trên nên nhạc bài “Ghen Cô vy” theo đặt hàng của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trqong (Bộ Y tế).

Không chỉ đơn giản là giới thiệu về “Vũ điệu rửa tay” mà bài viết đã lan truyền một biện pháp ngăn ngừa dịch bệnh Covid-19 hiệu quả đó là rửa tay, sát khuẩn làm sạch môi trqjong xung quanh Hay trong bai “Ca dao, tục ngữ mùa Covid” là những câu nói ngắn gọn sáng tạo dựa trên những bài ca dao, tục ngữ dé truyền đi các thông điệp về cách phòng chống dịch nhq: Ăn vóc học hay - Rửa tay phòng dich; Bạn bè là nghĩa tqong tri - Về từ vùng dịch cách ly ngay nào; Buôn có ban, bán có phojong - Cô vít không ra đơJờng là tốt nhất

Còn trong ấn phẩm Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu với bài viết “Dùng khẩu trang, đừng hoang mang” đã giúp trẻ có những hiểu biết khi sử dụng các loại khâu trang trong phòng, chống dịch Covid-19 nhq là: Đối với khẩu trang y té thi chi đơjợc sử dung một lần, cách đeo khâu trang đúng cách còn đối với khẩu trang vải thì dùng đơjợc nhiều lần nhơing cần đơiợc giặt với xà phòng hằng ngày và phơi khô dơiới nắng dé diệt khuẩn.

Tiếp tục về việc đeo khẩu trang, ấn phẩm Thiếu niên Tiền phong thứ Bay lại có bài viết “Khẩu trang - nơi công cộng phải mang” nhằm tuyên truyền biện pháp phòng chống dịch là đeo khẩu trang nơi công cộng theo chỉ đạo của

Thủ tojong Chính phủ kể từ ngày 16/3/2020 công dân Việt Nam cũng nhq công dân ngJớc ngoài tại Việt Nam bắt buộc phải thực hiện việc đeo khâu trang tại các nơi công cộng có tập trung đông ngơiời dé phòng chống hiệu quả dịch bệnh Covid-19.

Còn trong ấn pham Học trò cơjời với trang báo tuyên truyền phòng chống dịch Covid-19 đã có bài “Phải chung tay” đây là một bài truyền về phòng chống Covid-19 bang các biện pháp nhơi rửa tay bằng xà phòng, điều trị bằng vacxin, không tập trung đông nggjoi và quan trọng là tất cả mọi nggjời phải cùng nhau hop tác, chung tay dé tiêu diệt Covid.

2.2.2.3 Thông tin về những điển hình tiên tiễn là trẻ em trong phòng, chống dich bệnh Covid-19

Tác dụng nêu gqong rat quan trong trong việc hình thành đạo đức xã hội, Bác Hồ từng nói: “Một tắm gơiơng sống còn có giá trị hơn một tam giấy diễn văn nghệ” Chính vi thế việc thông tin về những điển hình tiên tiến là trẻ em trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19 sẽ có những tác động rất lớn tới nhận thức của trẻ trong việc tham gia vào phòng, chống dịch bệnh Covid-19.

Nội dung thông tin về những điển hình tiên tiến là trẻ em trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19 chủ yếu là thông tin về những nggịời trẻ tudi có những đóng góp trong việc phòng, chống dịch bệnh Covid-19 nhơi: Lam khâu trang, quyên góp ủng hộ, có những sáng chế, gojong mẫu chấp hành những quy định về phòng, chống dịch Covid-19, những tam gojong vojợt qua những khó khăn, nỗi đau mat ngqi thân trong đại địch Covid-19 dé tiếp tục cố gắng học tập, lao động

Nội dung này cũng chiếm số lơjợng bài, tin khá cao đăng trên các ấn phẩm: Thiếu niên Tiền phong thứ Tq, Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu, Thiếu niên Tiền phong thứ Bảy, Thiếu nhi Dân tộc, Học trò cơjời Cu thể, qua khảo sát của tác giả, số lojgng tin, bài truyền thông về những điển hình tiên tiến là trẻ em trong phòng, chống dich bệnh Covid-19 nhq sau:

Thong kê số lượng tin, bài truyền thông về những điển hình tiên tiễn là tré em trong phòng, chong dịch bệnh Covid-19 trên báo TNTP&ND

Số Iqong tin, bài truyền Số lojợng tin, bài | thông về những điển hình TT Các ấn phẩm truyền thông về tiên tiễn là trẻ em trong đại dịch Covid-19 phòng, chống dịch bệnh

(Nguồn: Khảo sát cua tác giả trên các ấn phẩm trong năm 2020)

Thái Bá Minh là gqjong điền hình trong công tác phòng, chống dich Covid-19 trong bài viết “Chàng trai giàu ý tojong sáng tạo” trên ấn phâm

Thiếu niên Tiền phong thứ To Thái Bá Minh là học sinh đến từ trojong THPT số 1 TP Lào Cai (tinh Lào Cai) là Phó chủ nhiệm CLB tiếng Anh và là thành viên, nòng cốt các CLB khác trong trojong Và đặc biệt trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 Thái Bá Minh đã thực hiện dự án sản xuất ngoc rua tay khô sát khuẩn trong mùa dich Covid-19 Hon 2.000 chai dung dich rửa tay khô sát khuân mỗi chai hơn 100ml do Bá Minh và nhóm ban trqjong THPT s6

1 TP Lao Cai tự chế dojgc gửi tặng đến 20 đơn vi là các trơJờng học, đồn biên phòng, cửa khẩu trên địa bản tỉnh.

Trên ấn phẩm Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu có bài viết “Chuyện trò cùng cô bạn da tài thời cách ly xã hội” nói về bạn Thục Linh lớp 5⁄4 Liên đội trứiờng TH Trần Đại Nghĩa (quận Cam Lệ, TP Da Nẵng) là tam gojong tiộu biểu trong hoc tập va những nề nếp sinh hoạt, học tập của ban trong những ngày hạn chế tiếp xúc, giao tiếp xã hội theo Chi thị của Thủ tơiớng Chính phủ về thực hiện các biện pháp phòng, chống dich Covid-19 từ ngày 1/4/2020.

Bài viết “Yêu sao sáng tạo xanh” trên ấn phâm Thiếu niên Tiền phong thứ To, đã lan tỏa tam gojong những anh chị đoàn viên, thanh niên thành phố mang tên Bác trong lúc không ít ngojời hoang mang vì dịch bệnh Covid-19 thì các anh, chị đã không ngừng sáng tạo những hình thức tuyên truyền hiệu quả và mô hình hay dé hỗ trợ ngơiời dân an tâm chống dich.

Cùng chủ đề đó, trên ấn phẩm Thiếu niên Tiền phong thứ Bảy với bai viết “Áo xanh tình nguyện ở Tam Giang” đã lan tỏa tam gơơng các anh chi đoàn viên thanh niên xã Tam Giang (huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) luôn cùng với ngq di dân tích cực tham gia phòng chống dịch Covid-19 nha: phát khẩu trang, nojéc sát khuẩn

An phẩm Học trò cojời có bài viết “NơJớc sát khuẩn made by thanh niên” nói về việc khi nhiều ngqi lo không mua dojgc nojớc rửa tay khô, nojoc st khuẩn thì các anh chị đoàn viên, thanh niên trong chgong trình Tri thức Khoa học trẻ tình nguyện của Thành đoàn TP Hồ Chí Minh đã nhanh tay sản xuất và trao tặng dung dịch sát khuẩn Anolyte đề rửa tay và phun xịt khử trùng cho ngqi dân, nhằm góp phần phòng ngừa dịch bệnh Covid-19.

2.2.2.4 Những thông tin vỀ việc day - học trong đại dịch Covid-19

Trong bối cảnh dịch Covid-19 dién biến phức tạp, toàn ngành giáo duc đã nỗ lực, cố gắng khắc phục mọi khó khăn, chủ động, kịp thời tổ chức thực hiện đồng bộ công tác phòng, chống dịch, thực hiện có hiệu quả với phơJơng châm “tạm dừng đến trơiòng, không dừng học”, bảo đảm an toàn cho học sinh, giáo viên, hoản thành các nhiệm vụ chuyên môn của ngành Tuy nhiên, dịch

Covid-19 đã tac động, anh hojong nặng né dén nganh Giáo duc Vì vậy, việc thông tin về việc dạy - học trong dai dịch Covid-19 ở các ấn phẩm của báo TNTP&ND đã giúp tuyên truyền về các chính sách đối với việc day và học trong tình hình dịch bệnh Covid-19 Qua đó giúp ổn định tâm lý cho phụ huynh và học sinh.

Nội dung thông tin về việc day - học trong đại dịch Covid-19 dajgc bao

TNTP&NĐ truyền tải bao gồm: những chính sách quản lý trong lĩnh vực giáo dục; hình thức dạy học trực tuyến, trực tuyến - trực tiếp kết hợp; chất lơlợng của việc đào tạo trực tuyến; cách đánh giá chất lơợng day - học trong qua trình học trực tuyến; công tác phòng chống dich tại các trơjờng học khi trẻ quay lại trqjong

Nội dung này chiếm da số tin, bài trong các ấn phẩm: Thiếu niên Tiền phong thứ To, Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu, Thiếu niên Tiền phong thứ

Bảy, Thiếu nhi Dân tộc, Học trò cơjời Cụ thể nhơ| sau:

Thong kê số lượng tin, bài truyền thông về việc dạy - học trong

đại dịch Covid-19 trên bao TNTP&ND

Số Igjong tin, bai Số lqong tin, bai truyền TT Các ấn phẩm truyền thông về thông về việc dạy - học đại dịch Covid-19 trong đại dịch Covid-19

Thiêu niên Tiên 1 208 65 phong thứ To,

(Nguồn: Khảo sát của tác giả trên các dn phẩm trong năm 2020) Ấn phẩm Thiếu nhi Dân tộc có bài viết “Học ngoại tuyến thời Covid- 19” Ở thành phố, với cơ sở vật chất tốt và đơjờng truyền Internet 6n định, thay cô và học trò tổ chức đơJợc các lớp học online Tuy nhiên, ở miền núi thay và trò không thé tô chức hoc qua mạng Các thầy cô đã phải vojot dqjong xa giao bài tập về nhà và luôn ở trojong dé có dé dọn dep vé sinh san sang don hoc sinh.

An phẩm Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu với các bài viết “San sàng học trực tuyến trong năm hoc mới”, “Học tại nha thật hiệu quả”, “Troajong học an toàn” là những chuỗi bài cập nhật tình hình dạy và học trong mùa dịch đem

63 đến cho các em những thông tin hữu ích nhất dé ồn định tâm lý sẵn sàng cho tình huống xấu nhất là dịch bệnh có thê kéo dài.

“Học online nhơing van get high” là bài viết trên ấn phẩm Thiếu niên Tiền phong thir Tq với nội dung chia sẻ cho các bạn học sinh về những bí kíp học online hiệu quả nhơi lập thời gian biểu, áp dụng phojong pháp học tập tomato, phqjong pháp ghi bai hay qua kênh Youtube hoặc các trang web

“Ngày tựu trơjờng đặc biệt” trên ấn phâm Thiếu niên Tiền phong thứ Bay lại điễn tả niềm vui, những cảm xúc tràn đầy trên khuôn mặt của thầy và trò khi bajéc chân vào lớp học thân yêu, tíu tít khi gặp lại bạn bè sau chuỗi ngày nghỉ giãn cách ở nhà đề phòng chống địch Covid-19.

Còn trên ấn phâm Học trò cgi là bài viết “7749 lý do khi học online” đã phản ánh những lý do tại sao khi hoc online lại chqja thể tập trung dajgc, ví dự: do loa máy tính nhỏ, do hàng xóm liveshow âm nhạc, do buồn ngủ Hay bài

“Khi thầy cô giao bai online” là những phan ánh vui về những màn giao bai tập lầy lội của giáo viên để vừa hợp tâm lý trò, vừa không trở thành những ngqjoi hà khắc thế nên với những màn giao bài thế này học trò chỉ biết “miệng cơjời mà lệ đồ trong tim”.

2.2.2.5 Tổ chức, hướng dan các hoạt động giải trí tại nhà cho trẻ em trong đại dịch Covid-19

Kể từ khi xuất hiện vào đầu năm 2019, đại dịch Covid-19 đã tạo nên những ảnh hơjởng và tác động tới toàn thế giới trên mọi lĩnh vực: kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế Đặc biệt, trẻ em vốn là nhóm đối tajong dé bị tôn thojong, nay lại các chịu những tác động nặng nề do ảnh hojởng của đại dịch mang lại: bị hạn chế trong việc đến trqjong, các hoạt động vui chơi, giải trí, chịu ảnh hojong từ những ton thất về kinh tế, thậm chí chịu những ton thơiơng về tâm Wy khi mat đi ngojdi thân Vì vậy tổ chức, hojong dẫn các hoạt động giải trí tại nhà cho trẻ em trong đại dịch Covid-19 là một nội dung rất quan trọng dagjgc các báo dành cho trẻ em quan tam, dau tơi.

Nội dung của tổ chức, hơlớng dẫn các hoạt động giải trí tai nhà cho trẻ em trong đại địch Covid-19 trên báo in đành cho trẻ em chủ yếu là: Hoạt động giải 6 chữ có thơiởng; hoạt động sáng tác ảnh, thơ, truyện về phòng, chống dịch Covid-19 về cuộc sống hàng ngày; hơiớng dan làm đồ chơi; hơiớng dẫn cách chơi các trò chơi giải trí ngay tại nhà; các chuyên mục truyện ngắn, truyện cgi

Qua khảo sát các ấn phẩm: Thiếu niên Tiền phong thứ Ta, Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu, Thiếu niên Tiền phong thứ Bảy, Thiếu nhi Dân tộc, Học trò cojời có thé thay đây là nội dung có số lơjợng tin, bài chiếm số Iqong cũng khá cao trong tong số tin, bài truyền thông về đại dich Covid-19 cụ thé:

Bảng 2.6 Thong kê số lượng tin, bài tổ chức, hướng dẫn các hoạt động giải trí tại nhà cho trẻ em trong dai dịch Covid-19 trên báo TNTP&NĐ

| Sô lơợng tin, bài tô chức, Sô lojợng tin, bài - ba 2 x ˆ , | hoéng dan các hoạt động TT Các an phầm truyền thông về cày giải trí tại nhà cho trẻ em đại dịch Covid-19 trong đại dịch Covid-19

Thiêu niên Tiên 1 208 48 phong thứ To,

(Nguồn: Khảo sát của tác giả trên các dn phẩm trong năm 2020)

65 Ấn phẩm Thiếu niên Tiền phong thứ Tq có các tin, bài tổ chức, hơlớng dan các hoạt động giải trí tại nhà cho trẻ em trong đại dịch Covid-19 nha:

“Phong dịch không đụng hang” là nhiều thông tin về những nggời đã trang bị cho mình những kiểu phòng dịch hết sức độc đáo và cũng không kém phần hài hơjớc Hay những bài tho doje các em học sinh sáng tác gửi đến chuyên mục Thơ vui nhơi “Khan trqjong phòng dịch” đã giúp các em không chỉ phát huy tải năng thơ ca của mình mà đây cũng là một hình thức giúp các em giải tỏa tâm lý trong những ngày giãn cách.

Trên ấn phẩm Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu có những chuỗi bài về nội dung này nhơi: “Những bức tranh mang niềm tin chiến thắng” đã đăng tải những bức tranh của các em học sinh khi tham gia cuộc thi vẽ tranh mang thông điệp chiến thắng dịch bệnh Covid-19 của đất ngJớc Hay bài “Những ngày tránh dịch” phản ánh những hoạt động rất bổ ích của các em học sinh trong những ngày ở nhà tránh dịch nhq: tự làm lọ hoa, nấu ăn, đọn dẹp nhà cửa, dạy em học bài Cuộc thi vẽ tranh và viết truyện với chủ đề “Cùng các nhân vật hoạt hình đánh bay Covid-19” đã giúp các bạn hoc sinh kích thích trí tqjong tojong của minh sáng tác những bức tranh, câu chuyện các nhân vật hoạt hình, manga, anime nổi tiếng mà mình yêu thích tham gia vào cuộc chiến dau chống lại kẻ thù Covid-19.

Hay cuộc thi vẽ tranh Phòng chống Covid-19 trên ấn phẩm Thiếu niên

Tiền phong thứ Bay đã nhận dojgc sự ủng hộ nhiệt tình của các em ở khắp moi miền đất nơjớc nhq: bạn Trần Công Hải (Hai Phong), Huynh Anh Hiền (TP.

Hồ Chi Minh), Nguyễn Duy Khang (Ninh Thuận), Thao Thị Hoài Thơiơng

(Lao Cai) Ngoài ra còn có mục truyện tranh với các câu truyện vừa tuyên truyền phòng chống dich lại vừa mang tính giải trí cao nhơi truyện “Lòng tham”.

Các thể loại được sử dung để truyền thông về đại dịch Covid-19

trên báo TNTP&ND khảo sát trong năm 2020

Thể loại ` ` ` Học trò Tong so

Tien Tiên Tiên nhi Dân phong phong phong tộc cool thứ Tơi | thứ Sáu | thứ Bảy

(Nguôn: Khảo sát của tác giả trên các ấn phẩm trong năm 2020)

Qua bảng 2.7 có thé thay 05 ấn phẩm: Thiếu niên Tiền phong thir Tq, Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu, Thiếu niên Tiền phong thứ Bảy, Thiếu nhi Dân tộc,

Học trò cơjời đã sử dụng khá phong phú các thể loại báo chí khi truyền thông về đại dịch Covid-19 nhơi: Tin, bài phản ánh, phóng sự, phỏng van và các thé loại khác dqjgc sử dụng một cách phô biên va có hiệu qua nhg, sau:

Tin là một thể loại dqge sử dụng nhiều nhất trên 05 ấn phẩm với 450 tác phẩm tơJơng ứng với 33% tống số tác phẩm Trong đó, an phẩm Thiếu nhi Dân tộc có số lơJợng tác phẩm thé loại tin cao nhất là 110/450 tác phẩm, sau đó là Thiếu niên Tiền phong thứ Bảy với 100/450 tác phẩm, Thiếu niên Tiền phong thứ Tq] với 90/450 tác phẩm, Học trò cqdi với 80/450 tác phẩm và cuối cùng là Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu với 70/450 tác phẩm Bản chất của tin là dung lojong câu chữ ngăn nhging lại có thé cung cấp cho ngơiời đọc lơongthông tin nhiều nhất trong thời gian ngăn nhất nên khá là phù hợp với đối tojong là trẻ em.

Bai phan ánh là một trong những thể loại báo in mà 05 ấn phẩm sử dung đứng thứ hai sau tin với 380 tác phẩm chiếm 27% Trong đó, Học trò cơjời có 95/380 tác phẩm, Thiếu nhi Dân tộc với 80/380 tác phẩm, Thiếu niên Tiền phong thứ Tq là 70/380 tác phẩm, Thiếu niên Tiền phong thứ Bay có 75/380 tác phẩm, Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu là 60/380 tác phẩm Thông thơJờng bài phản ánh có cấu trúc dé đọc, trình bày đẹp, chính vi thé đối với đối tojong độc giả là trẻ em sẽ rất phù hợp giúp cho trẻ nắm bắt nội dung một cách dễ dang hơn một bài viết dài từ trên xuống dơjới Ví dụ, cách đặt tít trong bài

“Món qua sau đại dich Covid” trên ấn phẩm Thiếu nhi Dân tộc, ở bài này có 3 tít phụ “Vojot núi mang học bong lên miền biên cgong”, “Góp thêm những m cơjời tặng học sinh miền biển”, “Học sinh miền Tây đón niềm vui” Bạn đọc có thé đơJợc giải đáp thắc mắc và có thể hiểu ngay nội dung bài báo đang phản ánh Điều này cho thấy, một bài báo không chỉ đáp ứng thông tin mà còn hấp dẫn trong cách thức thê hiện, trình độ sử dụng ngôn từ của tác giả Tuy nhiên, đối với đối tajong là trẻ em, các bài báo phải có tam nhìn và có khả năng khái quát van dé, bài báo bên cạnh thông tin cho trẻ ma còn phải nêu đơjợc hojéng giải quyết qua đó giúp cho trẻ có cái nhìn chính xác nhất về vấn đề Bài phản ánh đơiợc thể hiện khá rõ nét về mặt lý thuyết cũng nho thực tiễn đối với công

69 tác truyền thông về đại dịch Covid-19 cho trẻ em, bài phản ánh giúp cho nha báo có nhiều cơ hội đi sâu phân tích, lý giải, khái quát tổng hợp nhằm giúp cho trẻ có cái nhìn toàn diện, chính xác về một van dé nào đó Có thé thấy thé loại bài phản ánh đã giúp các ấn phẩm của báo TNTP&ND có những nhận định, định hojéng tuyên truyền kịp thời về đại dich Covid-19 cho trẻ em.

Phóng sự là thé loại báo chí quan trọng, thông tin cụ thé và sinh động về con ngqdi, sự việc có ý nghĩa xã hội theo một quá trình phát sinh, phát trién, thông qua cái tôi - tác giả và bút pháp linh hoạt: miêu ta, tong thuật kết hợp với nghị luận Thể loại phóng sự giúp cho công chúng không những biết sự kiện xảy ra nhq thế nào mà còn hiểu tại sao nó lại xảy ra nhơi vậy Với hiệu qua tác động của thê loại này cao hơn các thé loại khác nên Phong sự cũng thơjờng xuyên đơJợc sử dung Khảo sát 05 ấn phẩm: Thiếu niên Tiền phong thứ To, Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu, Thiếu niên Tiền phong thứ Bảy, Thiếu nhi Dân tộc, Học trò cơJời cho thấy đối với thê loại phóng sự ấn phâm Học trò cơjời và Thiếu niên Tiền phong thứ Bảy đều có số tác phẩm là 45/175, Thiếu nhi Dân tộc có 35/175 tác phẩm, Thiếu niên Tiền phong thứ Tq là 30/175 và Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu là 20/175 tác phẩm Có thé thấy các an pham đều khai thác thé loại phóng sự dé truyền thông về đại dịch Covid-19 đến trẻ em Và đối với thé loại này, trong mỗi tác phẩm đều thơjờng có từ 3-4 ảnh, điều này đã làm tăng hiệu quả thông tin đáng kể Nhơi vậy có thé thay, thé loại phóng sự đã thật sự trở thành thể loại hữu hiệu trong truyền thông về đại dịch

Covid-19 trên báo TNTP&ND.

Phỏng van là một trong những thé loại rất dé nhận biết trong các loại báo in nhờ hình thức hỏi và trả lời Đối tơJợng đơjợc phỏng vấn thơjờng là những nhà quan lý, chuyên gia, những ngơiời am tơiờng van đề Thông qua những câu trả lời phỏng van đã cung cấp cho công chúng một hàm lojong thông tin rất cao, hiệu quả và đảm bảo tính khoa học So với ba thể loại trên, thể loại

70 phỏng van ít xuất hiện trên 05 ấn pham Tổng số bài phỏng vấn trên 05 ấn phẩm là 113 tác phẩm trong đó: Học trò cqdi là 40/113 tác phẩm, Thiếu nhi dân tộc là 30/113, Thiếu niên Tiền phong thứ Bảy là 20/113, Thiếu niên Tiền phong thứ Tq là 13/113 và Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu là 10/113 tác phẩm Một số tác phâm phỏng vấn trên các ấn pham nhq tác phẩm “Chuyện trò cùng cô bạn da tài thời cách ly xã hội”, “Điều chế Vac-xin mat bao lau”

Ngoài các thê loại nhơi: Tin, bài phản ánh, phóng sự, phỏng vấn trên qua khảo sát trên 05 ấn pham: Thiếu niên Tiền phong thứ To, Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu, Thiếu niên Tiền phong thứ Bảy, Thiếu nhi Dân tộc, Học trò cơjời, tác giả còn thấy có một số thé loại khác đơiợc các ấn phẩm khai thác nhơi: chùm ảnh, các hình ảnh, tho, ca dao tục ngữ mới nhờ đó mà mang những thông điệp về phòng, chống dịch Covid-19 đến với trẻ em một cách nhanh hơn, hiệu quả hơn.

2.2.3.2 Phương pháp truyền thông Về ngôn ngữ viết, các tác phẩm truyền thông về đại địch Covid-19 trên 05 ấn pham: Thiếu niên Tiền phong thứ Tq], Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu, Thiếu niên Tiền phong thứ Bảy, Thiếu nhi Dân tộc, Học trò cqoi đã thể hiện day đủ các tiêu chí đặc trong của ngôn ngữ báo in nha: tính chính xác, tính cu thể, tính đại chúng, tính khuân mẫu, tính ngăn ngọn lại vẫn đảm bảo những đặc thù riêng nhơi: cụ thể, trong sáng, ngắn gọn, đơn giản, dé hiéu, sử dụng lối so sánh vi von dé cho đối tơiợng là trẻ em có thé dé hiểu, dé nhớ Vi dụ 2 bài thơ “Nghiêm túc học hành” và “Hãy sẵn sàng” trên ấn phẩm Học trò cdi tuy là sáng tác của chính các em nhỏ nhgng đã biết bắt vần với những câu thơ ngắn gọn, ngôn ngữ trong sáng nhơIng đầy đủ thông tin muốn truyền đạt, giúp cho các bạn đồng trang lứa dễ nhớ, dé thuộc và mang lại hiệu quả truyền thông cao Hay chùm ca dao, tục ngữ mùa Covid-19 là những câu ca dao, tục ngữ dagjgc sáng tạo từ những câu ca dao, tục ngữ Việt Nam vừa lạ lại vừa quen

71 rất hấp dẫn các bạn trẻ, giúp các bạn nhớ nhanh những thông điệp phòng, chống dịch Covid-19 đơxợc truyền tai trong đó Đối với các thé loại tin, bài phan ánh hay phỏng van, phóng sự sử dụng ngôn ngữ rat dễ hiểu va câu cũng ngắn gon, súc tích dé dé nhớ dé hiểu va nhơjờng lại dung lơjợng cho những hình ảnh minh họa, giúp thông điệp đơiợc truyền tai dé hiểu hơn.

Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những bài viết còn nhiều chữ, không có những hình ảnh minh họa hoặc ít nên chơia hấp dẫn dojge đối tơjợng là trẻ nhỏ nhơi tác phẩm “Những chiến sĩ vùng biên” trên ấn phẩm Thiếu nhi Dân tộc với dung lojong 2 trang ảnh minh họa ít và nội dung truyền tải bằng chữ là khá lớn Hay tác phâm “Sống chậm lại” trên ấn phâm Học trò cơJời có dung lojong 2 trang nhgng chỉ có duy nhất một ảnh minh họa còn lại là điện tích dành cho chữ Đối với báo in dành cho trẻ em, việc quá nhiều chữ viết lại ít hình minh hoa sẽ không hấp dẫn dojgc trẻ và hiệu quả truyền thông sẽ kém.

Về ngôn ngữ hình ảnh truyền thông về đại địch Covid-19 trên 05 ấn phẩm: Thiếu niên Tiền phong thứ Tq, Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu, Thiếu niên Tiền phong thứ Bảy, Thiếu nhi Dân tộc, Học trò cơjời có cả ảnh chụp và ảnh vẽ Đó là những hình ảnh minh họa cho các bài phỏng vấn, bài phản ánh, bài phóng sự cũng đôi khi là những chùm ảnh phản ánh chủ đề nhất định.

Những hình chụp trong các ấn pham dajge chụp khá nét và đảm bảo dgjgc nội dung bài viết chủ đề phản ánh, các hình ảnh vẽ dé thơjơng, sinh động va màu sắc hap dẫn các em Ví dụ nhq tác phẩm “Ai có mặt, giơ tay” là những hình vẽ rat dễ thojong, hay ảnh chụp minh hoa cho bài “Covid bớt đập chai một it” đơjợc chụp cận cảnh những em bé có mái tóc ngộ nghĩnh trông rất dễ thơJơng.

Hay bài “Những kiểu thời trang độc - lạ thời Covid-19” là những bức ảnh toàn cảnh dé lột ta hết những vẻ đẹp độc - lạ của các bộ trang phục bat đắc di mua dich.

2.3 Thành công, hạn chế và nguyên nhân thành công, hạn chế

2.3.1 Thành công và nguyên nhân

BAO THIEU NIEN TIEN PHONG VA NHI DONG 3.1 Những van đề đặt raGiải pháp nâng cao chất lojợng truyền thông về đại dịch Covid-19

3.2.1 Nhóm giải pháp cải tiễn nội dung và hình thức thé hiện Dé nội dung mới mẻ, phong phú, các báo cần da dang chủ đề, cập nhật thajong xuyên truyền thông về dai dich Covid-19 cho trẻ em từ đó xây dựng kế hoạch, chqong trình tuyên truyền của báo mình phù hợp với các chiến dịch truyền thông của ngành y tế, giáo dục với tình hình dịch bệnh Dé tăng tinh hap dẫn, các báo cần tăng cơjờng hơn nữa những bài viết sâu, phản ánh đúng thực tiễn, mang tính bênh vực, cảnh báo, xử lý khủng hoảng, nhất là những tồn tại, khủng hoảng nảy sinh trong phòng, chống dai dịch Covid-19 cho trẻ

85 em, những bức xỳc của ngứjời dan cựng với những kiến nghị, đề xuất của họ. Đồng thời bỏ bớt các bài phản ánh đơn thuần, bổ sung các bai mang tính phân tích, đánh giá, những bài đặt hàng, bài phỏng vấn các chuyên gia về vấn đề phòng, chống và chăm sóc cho trẻ em nhiễm Covid-19 dé tăng tính mới mẻ, hấp dẫn, độc đáo.

Báo TNTP&ND cũng cần tăng cqjong và đổi mới trong việc đón nhận sự phản hồi của độc giả Rất nhiều tin, bài cung cấp kiến thức, hojéng dẫn thực hành về y tế cho trẻ em dajgc thực hiện trong thời gian qua nhơing hầu nho không có hoặc rất ít tờ báo có sự điều tra xem hiệu quả mang lại nhơi thé nào.

Việc đón nhận ý kiến phản hồi của độc giả đơợc tổ chức bằng nhiều hình thức nhơi gửi thơ, email, điện thoại vẫn chơỊa that sự hiệu quả vỡ việc phản hồi ứ thé bị nhiễu do nhiều nguyên nhân cả phía tòa soạn báo lẫn độc giả Độc giả chính là đối tơJợng chính của hoạt động thông tin truyền thông Bởi lẽ nếu độc giả không có những sự thay đổi tích cực sau khi tiếp nhận thông tin thì xem nhơi hoạt động do đã thất bại Vì thế, mỗi tờ báo cần tạo cho mình nhiều

“kênh” dé đón nhận sự phản hồi của độc giả bằng nhiều hình thức mang tính trực tiếp hơn.

Một vấn đề không kém phần quan trọng đó chính là sự duy trì tính định kỳ các chuyên trang, chuyên mục về chăm sóc sức khỏe trên báo in cho trẻ em Định kỳ có thé đơjợc hiểu là “từng khoảng thời gian nhất định, sau đó sự việc lại xảy ra”.

Thực chất, tính định ky của báo chí là sự giao ơiớc với cộng đồng, là hợp đồng trách nhiệm xã hội của cơ quan báo chí với công chúng xã hội trong việc cung cấp và tiếp nhận thông tin Tính định kỳ tiềm ân sức mạnh của báo chí, bởi giao ơlớc giữa cơ quan báo chí với công chúng sẽ tạo ra phản xạ có điều kiện trong tâm lý và thói quen tiếp nhận thông tin của công chúng.

Trong thực tế, có nhiều độc giả đón đợi kỳ báo chỉ là muốn theo dõi một thông tin, một chuyên trang, chuyên mục nao đó Tính định ky tạo điều kiện cho ngojời đọc hứng thú và thói quen tiếp nhận, họ sẽ có cảm tình với tờ báo hơn, tạo nên sự gắn bó cần thiết cho cả phía tòa soạn va bạn đọc Nhq thế, báo chí đã tạo đơJợc chỗ đứng trong lòng công chúng, cũng nhq tạo ra sức lan tỏa sâu rộng của thông tin.

Cùng với việc duy tri tính định kỳ là việc tăng cojong sử dụng linh hoạt các thể loại báo chí trong từng chuyên trang, chuyên mục Mỗi thé loại báo chí có qu điểm riêng, do vậy việc vận dụng đa dạng các thể loại sẽ mang lại hiệu quả tuyên truyền cao, tác động mạnh vào tình cảm, lý trí của ngơiời đọc thôi thúc họ hành động và hành động có hiệu quả Các báo cần tăng số lojong bài phỏng van, bài phân tích, bài mang tính xử lý khủng hoảng dé độc giả nhận thức sâu sắc hơn bản chất các sự kiện và van dé thực tiễn đang đặt ra.

Báo TNTP&ND cũng cần nghiên cứu tâm lý tiếp nhận báo in của trẻ dé cải tiến hình thức tờ báo Theo tác giả Đỗ Thị Thu Hằng, trong sách “Tam lý học ứng dụng trong nghề bảo”, báo in tác động vào thị giác trực quan của độc giả thông qua những chữ viết và hình ảnh tĩnh Độc giả dễ dàng bị thu hút vào các tam anh dep trén bao chi, nhất là ở noi họ nhìn thấy đầu tiên Các hình ảnh này có thé tạo an tơjợng hoặc ngay lập tức gây hứng thú với độc giả dé họ phải quyết định đọc hay không đọc bài báo.

Do đó, đồng thời bằng việc trình bày hợp lý và những nội dung nỗi trội xuất hiện ở mỗi tít báo trong khoảng gần nhất về không gian mặt báo, phải giúp công chúng chuyên từ dang tiếp nhận cảm tính các hình ảnh hap dẫn trên báo sang kiểu tiếp nhận theo hình thức tojong tác với các sự kiện, các van đề chính trị - văn hóa - xã hội đơiợc trình bày dojdi dạng ngôn ngữ viết, nhằm gây hap dẫn cho ngơjời xem, chuyên dần một cách có chọn lọc sang hành vi đọc băng các thông tin phù hợp với nhu cầu và thị hiểu công chúng [17].

Cụ thể cải tiễn về hình thức theo các hướng sau:

Thứ nhất, rút tít ngắn, hấp dẫn để đảm bảo thu hút sự quan tâm và đủ sức truyền tải thông điệp ban đầu tới đối tơiợng tiếp nhận thông tin nhong không theo hojlớng giật gân, câu khách, chạy theo mục tiêu thojong mại cua một số tờ báo hiện nay Bên cạnh đó, cách trình bay hàng chữ tít cũng cần đồi mới Hàng chữ lớn, to, màu đậm và nỗi bật sẽ thu hút sự quan tâm, chú ý của độc giả nhân hơn là dòng chữ nhỏ.

Thứ hai, về ngụn ngữ, văn phong: đụi mới và tăng cứjờng quản lý việc sử dụng từ ngữ trong bài mang tính xã hội, nhân văn, không chạy theo những thông tin giật gân, câu khách; thông tin chăm sóc sức khỏe cho trẻ em cần nâng cao tính khoa học giáo dục và báo chí, theo đó mỗi báo cần hiểu rõ va tuân thủ nghiêm túc các hoạt động báo chí theo Luật báo chí và 10 điều quy định đạo đức ngojoi làm báo Việt Nam.

Báo TNTP&ND nên hạn chế số chữ, viết ngắn gon súc tích với ngôn ngữ đơn giản, dé đọc và có hình anh trực quan Trong những bài viết về chăm sóc sức khỏe cho trẻ trên các ấn phẩm khảo sát nhiều bài hầu nhơi chỉ có một hình ảnh duy nhất, thậm chí có rất ít ảnh, chat lojong ảnh cũng thấp làm cho bài viết trở nên thiếu hấp dẫn về hình thức và không thu hút đơjợc độc giả ngay từ ánh mắt đầu tiên Phóng viên cần hạn chế sử dụng từ ngữ đơn giản, chung chung Trong bài viết, nên viết rõ, gọn, mạch lạc, bố cục hợp lý dé giup ngứjời đọc năm bắt thụng tin nhanh và hiệu quả.

Thứ ba, tăng cơjờng ngôn ngữ hình ảnh trong bai viết thông tin về chăm sóc sức khỏe cho trẻ em Đây là một giải pháp quan trọng trong thông tin tuyên truyền chăm sóc sức khỏe cho trẻ em vì đối tơJợng là trẻ em thơjờng bi thu hút bởi các hình ảnh sinh động, thân thơJơng, gần gũi nhojng cũng thé hiện khoa học và sáng tạo cao do bản thân ngôn ngữ hình ảnh đã đem lại sự hấp dẫn với nggJời đọc.

Tha ta, đổi mới các thê loại truyền thông về đại dich Covid-19 cho trẻ em Qua khảo sát 05 ấn phẩm cho thay các thé loại đơ|ợc sử dụng chủ yếu là tin, bài phản ánh, phóng sự, phỏng vấn tuy nhiên để lôi cuốn trẻ em và giúp cho trẻ dễ hiểu, dé nhớ thì việc thé hiện các thông tin cần đơJợc đa dạng hóa băng nhiều thể loại khác nữa nhơi: âm nhạc, tranh anh hay là truyện, thơ, vé, ca dao, tục ngữ mới

Kiến nghị

3.3.1 Đối với Trung ương Đoàn

Trung ơiơng Doan là cơ quan chủ quan của tờ báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng nơi có 05 ấn phẩm: Thiếu niên Tiền phong thứ To], Thiếu niên Tiền phong thứ Sáu, Thiếu niên Tiền phong thứ Bảy, Thiếu nhi Dân tộc, Học trò cojời Cho nên, cơ quan chủ quan cần quan tâm hơn nữa đến tờ báo, đến chỉ đạo Ban Biên tập báo TNTP&ND truyền thông về chăm sóc sức khỏe cho trẻ em nhiều hơn nữa, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và tôn chỉ, mục đích của tờ báo.

Trơjớc hết, Trung qjong Doan can tăng cqjong công tác quan lý cơ qun báo, tạo điều kiện cho cán bộ, phóng viên học tập, nghiên cứu tham gia bồi dojỡng cỏc lớp tập huấn, bồi dứjỡng về chuyờn mụn nghiệp vụ, những kiến thức về định hơJớng truyền thông về chăm sóc sức khỏe trên báo in dành cho đối tơJợng độc giả là trẻ em Tăng cơjờng cơ sở vật chat, trang thiết bị cho Ban Biên tập va nha báo tác nghiệp nhằm nâng cao chất Iqong truyền thông về chăm sóc sức khỏe trên báo TNTP&ND.

Công tác lãnh đạo, quản lý báo chí của tổ chức Đoàn cần quán triệt các văn bản pháp luật của Dang, Nhà nqéc về báo chí và kịp thời đảm bao tính thuyết phục, tránh áp đặt, mệnh lệnh nhằm đạt tới sự tuân thủ một cách tự giác, triệt dé của tòa soạn Dé đạt đơjợc yêu cầu trên thì Trung qjong Doan cần chủ động trong chi đạo, định hơJớng thông tin tuyên truyền; tham mau những chủ trơjơng lớn liên quan đến hoạt động báo chí thơiờng xuyên cung cấp thông

97 tin cho Ban biên tập dé Ban biên tập tiếp cận nhanh, chính xác các quan điểm, chủ trơiơng của Tổ chức Doan.

Lónh đạo Trung qjong Doan nờn tăng cứjờng cỏc buổi gặp gỡ, làm việc với báo TNTP&ND để kịp thời uốn nắn những sai lệch không đáng có; nâng cao chất lơlợng thông tin báo chí; hạn chế những tác động tiêu cực của xã hội ảnh hqjong đến truyền thông về chăm sóc sức khỏe trên mặt báo.

Tổ chức Đoàn cần có các cơ chế đãi ngộ, các cuộc thi giải báo chi về truyền thông chăm sóc sức khỏe trên báo dành cho trẻ em, dé kịp thời động viên, khen thojéng, khích lệ đối với các phóng viên và tòa soạn; tổ chức cho phóng viên đi thực tế cơ sở và tham gia các hội thảo, hội nghị tập huấn chuyên dé

3.3.2 Kiến nghị đối với Ban lãnh dao Đề tồn tại và phát triển trong xu thé phát triển của báo chí hiện đại, đa phơJơng tiện, truyền thông về dai dịch Covid-19 cho trẻ em trên báo TNTP&ND cần nâng cao sức cạnh tranh với các kênh truyền thông khác Chú trọng nâng cao chat lojong truyền thông về đại dich Covid-19 cho trẻ em trên báo TNTP&ND.

Là các cơ quan ngôn luận của tô chức Doan, là điễn đàn của thé hệ trẻ do đó, báo TNTP&ND phải không ngừng nâng cao chất lojong thông tin đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của tờ báo dành cho trẻ em Báo phải thojong xuyên chuyên tải những chính sách của Nhà nojéc, những định hơjớng chỉ đạo, thông tin hoạt động cua tô chức Đoàn, Hội, Đội Chính vì vậy Ban Biên tập cần định hqong phóng viên phải bám sát các chủ trojong, đơjờng lỗi của Dang, chính sách pháp luật của Nhà nơiớc, các quy chế, quy định dành cho trẻ em và căn cứ nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của trẻ em để có những hình thức, phứJơng phỏp thộ hiện qua tỏc phẩm bỏo chớ đạt hiệu quả cao nhất.

Ban Biên tập báo TNTP&ND cũng cần mở lớp đào tao mời các chuyên gia trong lĩnh vực báo chí dé tập huấn cho phóng viên theo dõi truyền thông về chăm sóc sức khỏe cho trẻ em nói chung, về đại địch Covid-19 nói riêng, biết cách thiết kế thông điệp truyền thông giáo dục giá trị, sao cho công chúng dễ đọc, dé hiểu, chính xác mang lại hiệu quả cao nhất đối với trẻ em.

Báo phải trả lời và đáp ứng đơJợc câu hỏi, bạn đọc dang cần gì ở báo Từ đó xây dựng nên các chuyên trang, chuyên mục với bố cục hợp lý, phù hợp với đối tajong công chúng là trẻ em trong tat cả các bậc học, địa phajong NhỊ vậy, Ban Biên tập báo phải nhạy bén phát hiện những vấn đề nổi cộm của chăm sóc sức khỏe cho trẻ em.

Tăng số trang, chuyên mục, dành cho truyền thông về đại dịch Covid-19 cho trẻ em trên báo TNTP&NĐ, thực hiện nhiều đề tài phan anh toàn diện về chăm sóc sức khỏe cho trẻ em; kiểm soát chặt chẽ thông tin (từ tít của tin, bài đến nội dung câu chữ, hình ảnh ) đảm bảo thông tin khách quan, trung thực.

Ban Biên tập cần phải tìm hiểu, bố trí phóng viên đúng vi trí, đúng sở trojong sẽ phát huy khả năng lao động báo chí của họ Ngoài ra, báo cũng cần đầu tơi xây dựng đội ngũ cộng tác viên là các chuyên gia, chuyên viên trên các lĩnh vực dé có những bài viết chuyên sâu, nhất là những bài nghiên cứu về chăm sóc sức khỏe Bên cạnh đó, các chế độ, chính sách thu hút phóng viên, cộng tác viên giỏi dé có những bài báo sắc bén, nâng cao chất lơJợng nội dung là không thê thiếu.

Chế độ nhuận bút phải đủ sức thu hút, không chỉ đảm bảo đời sống cho đội ngũ “cơ hữu” mà còn dé mở rộng mạng lqdi cộng tác viên, trong đó trẻ em có thê tham gia làm báo giúp cho tờ báo mang dagc hơi thở cuộc sống, không bỏ sót thông tin mà bạn đọc quan tâm.

Bên cạnh việc duy trì sự 6n định của ấn phẩm truyền thống cần tập trung phát triển những ấn pham mới phục vu đối tojong trẻ em nông thôn, gia đình

99 có thu nhập không ồn định, trình độ chơia cao; thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ là cơ quan ngôn luận của Đoàn Thanh niên, diễn đàn của thế hệ trẻ.

Tổ chức công tác nghiên cứu độc giả một cách thang xuyên và chuyên nghiệp Đây là một trong những hoạt động quyết định sự thu hút, hấp dẫn của tờ báo đối với độc giả Nghĩa là cần thiết phải nghiên cứu nhu cau thơJởng thức, phản hồi, đặc điểm tâm sinh lý bạn đọc thì mới có thé đáp ứng đơJợc nhu cầu tiếp nhận của họ Thực tế cho thấy, việc thăm dò ý kiến độc giả của báo chớ hiện nay mới đơứJợc chỳ ý thụng qua khõu tiếp nhận, xử lý thụng tin qua đơjờng dây nóng hoặc phản hồi của bạn đọc sau mỗi tác phẩm báo chí Bởi thé, mỗi cơ quan báo chí cần có những chiến Iqgc, kế hoạch, hoạt động thăm do bạn đọc một cách thajong xuyên với các quy mô lớn nhỏ khác nhau để xác định nhu cau, thị hiéu mới của độc gia và trên cơ sở đó sẽ dqja ra những cải tiễn nội dung, hình thức truyền tai phù hợp hơn.

KET LUẬN

Sự phát triển của xã hội cảng khẳng định vi trí, vai trò của báo chí trẻ em trong đời sống Báo chí dành cho trẻ em không chỉ là kênh truyền tải thông tin hữu ich mà còn đem đến môi trơjờng giáo dục lành mạnh, những phút giây giải trí vui tqjoi thú vị, góp phan nâng cao đời sống tinh than cho trẻ em.

So với báo chí ngơjời lớn, báo chí trẻ em hình thành và phát triển muộn hơn nhgjng với sự quan tâm, định hơjlớng cua Dang và Nhà ngiớc, báo chí dành cho trẻ em đã có sự phát triển vơjợt bậc Số lơJợng các ấn phẩm báo in, chojong trình truyền hình dành cho trẻ em đơjợc sản xuất ngày càng tăng, nội dung và hình thức thé hiện ngày càng đổi mới, phong phú va hap dẫn hơn, cơ bản đáp ứng những vấn đề mà trẻ em quan tâm Báo chí cho trẻ em không chỉ là phgjong tiện cung cấp thông tin, giải trí, mà còn là cầu nối hữu hiệu giữa các tổ chức nhân đạo và những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn Báo chí cho trẻ em cũng đã có nhiều đóng góp quan trọng trong việc tuyên truyền các chủ trojong của Đảng, chính sách của Nhà nơjớc có liên quan đến trẻ em, chơjơng trình hành động vì trẻ em, giúp các cấp ủy đảng, chính quyền Thành phố thực hiện tốt Luật trẻ em Đồng thời, giúp trẻ em thực hiện đúng đắn quyền và nghĩa vụ của mình.

Chaja bao gio van dé thoi su lai đơjợc quan tâm đặc biệt nhg hiện nay, a thé là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 Đây là một van dé mang tính toàn cầu và đặc biệt nghiêm trọng, đặt ra cho xã hội nhiệm vụ cấp bách: Dqa trẻ em vào vi tri trọng tâm trong ứng phó với dịch Covid-19 tại Việt Nam. Đại dịch Covid-19 không những gây ra khủng hoảng kinh tế, mà còn tạo nên khủng hoảng về phát triển, ngoài tác động đối với sức khỏe thì đại dịch này ảnh hojong nặng nề đối với trẻ em Đề thực hiện tốt Truyền thông đại dich

Covid-19 trên báo in dành cho trẻ em, các tờ báo dành cho trẻ em đóng vai trò là công cụ quan trọng việc tuyên truyền về vấn đề này Có nghiên cứu đã chỉ

103 ra rằng, việc tiếp cận sản phẩm báo in giúp trẻ phát triển tơi duy tốt nhất vì nó khơi gợi trí tơJởng tajgng và hình dung tốt Ngoai ra, báo in còn có qu thế h tiếp cận với trẻ em ở mọi phơJơng diện, mọi địa điểm nơi chốn mà không cần sự can thiệp của những kỹ thuật hỗ trợ đắt tiền Vì vậy các tờ báo mà tác giả lựa chọn để khảo sát nói trên phải phát huy tối đa thế mạnh của mình trong việc thông tin, tuyên truyền về đại dich Covid-19 cho trẻ em Tận dụng những gu thế sẵn có của mình, đồng thời các tờ báo in dành cho trẻ em phải không ngừng cải tiến về chất lojong, nội dung và hình thức thé hiện dé nâng cao sức ảnh hơiởng của công chúng trẻ em đối với mỗi tờ báo.

Với sự bùng nỗ thông tin và lan truyền thông tin nhanh chóng nhq hiện nay, độc giả thojong xuyên tiếp nhận những thông tin về đại dich Covid-19 ở mọi nơi, trên mọi phajong tiện thông tin đại chúng Việc “bội thực” thông tin hay tiếp cận với những thông tin xấu, độc, lừa đảo là không thể tránh khỏi Vì vậy, việc chọn lọc và dqa tin về đại dịch Covid-19 cho nhóm công chúng trẻ em nhợi thé nào dé cả phụ huynh lẫn trẻ em tránh gặp phải những tình huống xấu nêu, ứng phó với nó Điều này cần đến sự hỗ trợ thông tin rất đắc lực của hệ thống báo chí nói chung và báo in dành cho trẻ em nói riêng.

Qua nghiên cứu đề tài: “Truyền thông về đại địch Covid-19 trên báo in dành cho trẻ em” tác giả đã làm rõ các vấn đề sau:

1- Hệ thống hóa kiến thức, bố sung và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về truyền thông đại dich Covid-19 trên báo in cho trẻ em Bao gồm: Các khái niệm về truyền thông đại dịch Covid-19 trên báo in cho trẻ em; Nội dung, phgjong thức truyền thông về đại dịch Covid-19 trên báo in đành cho trẻ em;

Nguyên tắc dg tin và tiêu chí đánh giá chất lojong sản phẩm báo in truyền thông về đại dịch Covid-19 dành cho trẻ em.

2- Qua phân tích, đánh giá thực trạng truyền thông đại dịch Covid-19 trên báo in cho trẻ em ở 05 an phẩm: Thiếu niên Tiền phong thứ To, Thiếu

104 niên Tiền phong thứ Sáu, Thiếu niên Tiền phong thứ Bảy, Thiêu nhi Dân tộc, Học trò cơjời của tờ báo Thiếu niên Tiền phong về số Iqong, tần suất xuất bản, nội dung truyền thông, phơJơng thức truyền thông cho thấy truyền thông dai dịch Covid-19 trên báo in cho trẻ em đã đạt đơjợc những thành công nhất định nhq: đã phát huy đơJợc những thế mạnh của báo in trong công tác truyền thông về đại địch Covid-19 đến trẻ em; các ấn phẩm đã xây dựng nên một bức tranh toàn cảnh cập nhật, chân thực về dai dịch Covid-19 đến trẻ em; thông qua hoạt động truyền thông về đại dịch Covid-19 cho trẻ em đã góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, thống nhất hành động trong trẻ góp phan nâng cao hiệu quả phòng, chống dịch Covid-19; nội dung truyền thông về dai dịch Covid-19 cho trẻ em doc diễn đạt rất dé hiểu, dé nhớ va dé làm theo; nội dung truyền thông về đại dịch Covid-19 khá phong phú, đa dạng và nhiều chiều; nội dung truyền thông về đại dich Covid-19 cho trẻ em sinh động, hap dẫn, thiết thực, gần gũi đáp ứng năng lực, sở thích, thói quen của trẻ em; Về hình thức truyền thông về đại dịch Covid-19 cho trẻ em ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu, thé loại da dạng, phù hợp; nhìn chung các bài viết khá ngắn gọn và có hình anh minh họa đúng với nội dung và chất lojgng tot.

3- Tuy nhiên, thực trạng thấy truyền thông đại dịch Covid-19 trên báo in cho trẻ em vẫn còn một vài hạn chế cần khắc phục nhơi: Về nội dung, do lay thông tin từ các đơn vị có chức năng của ngành y tế, của các cơ quan chức năng nên thông tin về đại dich Covid-19 dajgc đánh giá là “nguội” so với các loại hình truyền thông khác; nội dung chơia đơjợc đề cập hoặc đề cập chop tojong xứng với nhu cau; thông tin về tình hình dịch bệnh Covid-19 đặc biệt va công tác phòng, chống dịch ở các địa phơJơng còn ít; Thông tin về những thành tựu, phơtơng pháp điều trị còn chơIa đojợc các ấn phâm cập nhật nhiều.

Về hình thức: còn hạn chế ở các hình thức khác nhq: thơ, nhạc, ca dao - tục ngữ mới, truyén, Còn đối với phojong pháp truyền thông vẫn còn hạn chế

105 nhất là về hình ảnh, còn sử dụng nhiều hình ảnh là hình vẽ minh họa với những nét vẽ đơn giản ít ảnh chụp thực tế, nhiều chuyên trang ít hình;

Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên có cả khách quan và chủ quan, cụ thé: Vẫn còn tình trạng thông tin chạy theo sự kiện; Nội dung truyền thông về về đại dịch Covid-19 còn nghẻo nàn, đơn điệu, một chiều và chơia tác động mạnh đến nhận thức của trẻ đề biến nhận thức thành hành động; truyền thông về đại dịch Covid-19 còn thiếu sự sáng tạo, choja khai thác dajgc thế mạnh cửa ảnh báo chí; Kinh phí hoạt động hạn hẹp, phóng viên gặp khó khăn khi đi cơ sở lấy tin, bài về dịch bệnh

4- Tác giả luận văn đã mạnh dạn đề xuất những giải pháp để nâng cao công tác quản lý sản xuất chơJơng trình nhơi: giải pháp về cải tiến nội dung và hình thức thể hiện; giải pháp nâng cao trình độ năng lực, nhận thức và trách nhiệm của ngơjời đứng đầu cơ quan báo chí, đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên làm công tác truyền thông về chăm sóc sức khỏe trên báo in cho trẻ em; giải pháp về chính sách.

Nha đã phân tích ở trên, cung cấp kiến thức về đại dịch Covid-19 cho trẻ em là điều hết sức cần thiết Việc hình thành những hiểu biết và kỹ năng cơ ban dé ứng phó với các tình huống trong đại dịch giúp trẻ sớm có ý thức làm chủ bản thân, sống tích cực, phát triển tơ duy và thé chất sau này.

Từ kết quả khảo sát, nghiên cứu luận văn cũng đã góp một tiếng nói, đề xuất một số giải pháp đối với thông tin trên 05 ấn phẩm của báo TNTP&ND.

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w