Tính đến thời điểm hiện tại, khi Chính phủ đã ban hành Chương trình tổng thé CCHC nhà nước giai đoạn 2020; và tỉnh Bình Phước ban hành Quyết định số 999-QD/TU ngày 10/4/2018 củaBan Chấp
Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Theo tìm hiểu của tác giả, ở nước ta trong thời gian qua đã có nhiều nhà khoa học và giới tri thức viết nhiều tác phẩm nghiên cứu khoa học về vai trò, hiệu quả của báo chí đối với công cuộc truyền thông CCHC nói chung Tính đến thời điểm hiện tại, khi Chính phủ đã ban hành Chương trình tổng thé CCHC nhà nước giai đoạn 2011- 2020; và tỉnh Bình Phước ban hành Quyết định số 999-QD/TU ngày 10/4/2018 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về thực hiện Nghị quyết số 18, 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (Đề án 999) thì các công trình nghiên cứu về vai trò, mối quan hệ tác động của báo chí với công tác truyền thông CCHC hau như còn bỏ ngỏ.
Hiện nay, chỉ có một số công trình đề cập đến đề tài này, nhưng ở phạm vi rộng trên cả nước hoặc ở những thành phố lớn, có thé ké đến như: Nguyễn Thanh Vân: “Vai trò của báo chí đối với công cuộc CCHC” (khảo sát báo in thành phố HCM từ năm 2001 đến năm 2004), Luận văn thạc sĩ khoa học, TP Hồ Chí Minh, 2006; Vương Kiều Vân: “Báo chí Hà Nội với công cuộc CCHC ở thủ đô” (Khảo sát báo Hà Nội mới, Kinh tế và đô thị năm 2005), Luận văn Thạc sĩ khoa học, Hà Nội, 2007; Luận văn Thạc sĩ khoa học, Hà Nội, 2007; “Vấn đề CCHC ở thành phố Đà Nẵng trên báo chí hiện nay”, của tác giả Nguyễn Thị Lê Dung (Khảo sát tại báo Đà Nẵng và Chương trình CCHC của DRT từ năm 2012 đến tháng 6 năm 2013),
Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thùy Vân Anh: “Báo chí với van đề cải cách thé chế hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay” (Khảo sát Tạp chí Quản lý nhà nước, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Tổ chức Nhà nước từ tháng 1/2006 đến tháng 6/2010), Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Hà Nội, 2010 Và một bài viết chuyên sâu trên tapchitaichinh.vn của tác giả Lưu Phước Vẹn, Trần Công Dũ Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh có tên: Thực trạng và giải pháp CCHC ở Việt Nam.
Qua khảo sát tác giả nhận thay các tác phẩm, các công trình khoa học, các luận án, luận văn, các công trình nghiên cứu nêu trên đã đề cập ở các góc độ, khía cạnh, cách nhìn, cách đánh giá, luận giải khác nhau, làm toát lên tâm huyết, nhiệt huyết của các tác giả, các nhà nghiên cứu khoa học về vai trò của báo chí đối với vấn đề CCHC Nhìn chung những công trình này tập trung nghiên cứu về cơ sở lý luận của hành chính công và CCHC công; các quan điểm chi đạo của Dang va Nha nước về CCHC cũng như phân tích các bài viết trên báo chí liên quan đến van dé CCHC trong giai đoạn 2001-2010, giai đoạn 2011-2020 từ đó đưa ra các giải pháp nhăm nâng cao chất lượng báo chí tuyên truyền về CCHC Tuy nhiên, những nội dung cơ bản về truyền thông, mỗi quan hệ và vi trí, vai trò của bao chí trong hoạt truyền thông về CCHC hầu như chưa được công trình nào đề cập; đặc biệt những giải pháp nâng cao chất lượng truyền thông CCHC trên phạm vi cả nước nên còn chung chung, chưa nêu ra được những nhóm giải pháp cụ thê, nhất là đối với các địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế, xã hội còn gặp nhiều khó khăn Chính vì vậy, đề tài tác giả lựa chọn là độc lập, không trùng với các công trình nghiên cứu đã công bồ tại Việt Nam và trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở xác lập, hệ thống hóa cơ sở lý luận về truyền thông CCHC trên báo chí; khảo sát, đánh giá thực trạng truyền thông CCHC trên báo chí ở tỉnh Bình Phước, chỉ ra những thành công, hạn chế, tồn tại nguyên nhân; qua đó đề xuất giải pháp phát huy vai trò, hiệu quả truyền thông CCHC trên báo chí ở tỉnh Bình Phước trong thời gian tới.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề đạt được mục tiêu trên, Luận văn tập trung thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu những nội dung sau:
- Khảo sát tư liệu, tài liệu, xây dựng cơ sở lý luận về truyền thông CCHC trên báo chí, làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng truyền thông CCHC trên báo chí ở tỉnh Bình Phước, chỉ ra những thành công, hạn chế, đặc biệt chỉ rõ nguyên nhân hạn chế.
- Đề xuất giải pháp phát huy vai trò, hiệu quả truyền thông CCHC trên báo chí ở tỉnh Bình Phước trong thời gian tới.
4 Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Với tên đề tài đã chọn, đối tượng nghiên cứu của Luận văn được xác định là các vấn đề liên quan đến lý luận, thực tiễn truyền thông về CCHC trên báo chí Bình phước.
Pham vi nghiên cứu là truyền thông CCHC trên báo chí Bình Phước, thé hiện qua các tác phâm báo chí đăng tải, phát sóng trên đài Phát thanh - Truyền hình và Báo in tinh Bình Phước, thời gian từ năm 2019 đến hết năm 2020 Đây là giai đoạn tinh Bình Phước đây mạnh triển khai thực hiện quyết liệt Nghị quyết số 18, 19- NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, thông qua việc triển khai Quyết định số 999-QD/TU ngày 10/4/2018 của Ban Chấp hành Đảng bộ tinh Binh
Luận văn sẽ được thực hiện theo các phương pháp sau:
- Phương pháp luận: Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta Luận văn cũng kế thừa những kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước có liên quan đến đề tài luận văn.
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả tiễn hành phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Luận văn tập hợp, sưu tầm tài liệu; hệ thống hóa các nguồn tư liệu, sách giáo khoa, sách chuyên khảo; các luận văn, luận án, công trình nghiên cứu, các
14 bài báo khoa học có liên quan và khảo sát thống kê, phân loại, tổng hợp và đánh giá thông tin Những thông tin, số liệu qua phương pháp nghiên cứu này sẽ làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài.
Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp phân tích nội dung văn bản: Nhằm khảo sát các hệ thong van ban, chỉ thi của Dang, Nha nước, hệ thong van ban, tong kết, nghiên cứu của Tinh ủy, các cơ quan chính quyên tinh Binh Phước liên quan dé bổ sung thông tin, số liệu đầy đủ cho luận văn Bên cạnh đó, tác giả cũng phân tích nội dung tin, bài, phóng sự, tạp chí trên các cơ quan báo chí tỉnh Bình Phước về vấn đề nghiên cứu Dựa vào kết quả thu được, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá, tổng kết những kết quả nghiên cứu, từ đó đưa ra những luận cứ, luận điểm giúp hoàn thiện vấn đề nghiên cứu.
- Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp so sánh : Thông qua việc lập bảng hỏi, khảo sát đối với người dân, bạn đọc, cán bộ công chức về cách thức tiếp nhận thông tin từ các cơ quan báo chí tỉnh Bình Phước; chất lượng, nội dung, hình thức thông tin của các cơ quan báo chí tỉnh Bình Phước tuyên truyền về CCHC Từ đó, giúp tác giả có cái nhìn toàn diện về hệ thống tin, bài có nội dung CCHC trên báo chí Bình Phước xác định được phương hướng giải quyết vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp phỏng van sâu: Phỏng van trực tiếp lãnh đạo các cơ quan báo chí tỉnh Bình Phước, phóng viên, tác giả từng phụ trách lĩnh vực CCHC để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân ưu điểm, hạn chế của vấn đề nghiên cứu Từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy hơn nữa vai trò của báo chí đối với van dé CCHC của Binh Phước trong thời gian tới.
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Luận văn có ý nghĩa thiết thực cả về mặt lý luận và thực tiễn đối với các cơ quan báo chí, góp phần tích cực vào công cuộc CCHC ở nước ta nói chung và tỉnh
Về mặt lý luận, luận văn xác lập, hệ thống hóa cơ sở lý luận về vai trò, mối quan hệ tác động qua lại của báo chí trong hoạt động truyền thông về CCHC nói chung, tại địa phương, cơ sở nói riêng.
Về mặt thực tiễn, thông qua luận văn, các phóng viên, biên tập viên phụ trách mang CCHC của các cơ quan báo chí sẽ được trang bị thêm kiến thức về nội dung CCHC, nhận thức rõ hơn về vai trò của báo chí đối với công tác truyền thông CCHC. Đồng thời, luận văn cung cấp cái nhìn khách quan về ưu điểm và hạn chế của công tác truyền thông CCHC Từ đó, các cơ quan báo chí có thé đưa ra những giải pháp hoàn thiện trong quá trình tác nghiệp về CCHC Đặc biệt, thông qua luận văn, đội ngũ phóng viên, nhà bào chuyên trách mảng CCHC sẽ tự tìm ra cho mình sự tìm tòi đồi mới nội dung cũng như hình thức thé hiện tác pham báo chí về van đề CCHC. Đây cũng là yêu cầu được đặt ra hàng đầu trong quá trình truyền thông về vấn đề
CCHC của tỉnh Bình Phước.
Kết quả khảo sát của đề tài sẽ là nguồn tư liệu tham khảo hệ thống, đầy đủ và chính xác cho những ai quan tâm đến van đề CCHC của báo chi nói chung và báo chí trên địa bàn tỉnh Bình Phước nói riêng Đặc biệt, luận văn còn có thể góp phần giúp các nhà nghiên cứu, nhà quản lý trong việc nghiên cứu, đề ra chủ trương, chính sách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả của van CCHC nói chung cũng như truyền thông CCHC trên báo chí nói riêng.
Mặt khác, luận văn cũng là nguồn tài liệu tham khảo của giảng viên, sinh viên trong những ngành học liên quan có thê sử dụng để tham khảo cho những môn học của mình.
Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Cơ sở lý luận về truyền thông CCHC trên báo chí Chương 2: Thực trạng truyền thông CCHC trên báo chí ở Bình Phước
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TRUYEN THONG CCHC TREN BAO CHÍ
Những van đề đặt ra đối với việc thực hiện CCHC hiện nay
Từ điển Tiếng Việt, định nghĩa: “Cải cách là sửa đổi những bộ phận cũ (trong lĩnh vực kinh tế, xã hội) cho thành hợp lý và đáp ứng yêu cau khách quan ”[Viện Ngôn ngữ, Trung Tâm từ điển học, Nhà Xuất bản Đà Nẵng, 2002, tr.104]; còn Hành chính “thuộc phạm vi chỉ đạo, quản lý việc chấp hành luật pháp, chính sách của
Theo đó, Cai cách được hiểu là thay đổi phương pháp, hành động của một công việc, hoặc một hoạt động cụ thể để đạt mục tiêu tốt hơn Việc hoàn thiện và thay đôi những điều không hợp lý và không còn phù hợp là điều mà bat kỳ một quá trình nào cũng cần thiết dé có sự hiệu quả Thì CCHC là thay đổi phương thức, quy trình làm việc thuộc phạm vi chỉ đạo, quản lý, chấp hành luật pháp, chính sách của
Từ điển hành chính định nghĩa, CCHC là hệ thống những chủ trương, biện pháp tiến hành những sửa đổi, cải tiến mang tính cơ bản và có hệ thống nền hành chính nhà nước (hay còn gọi là nên hành chính công, nên hành chính quốc gia) về các mặt: Thể chế, cơ cấu tô chức, cơ chế hoạt động, chế độ công vụ, quy chế công chức, năng lực, trình độ, phẩm chất phục vụ của đội ngũ công chức làm việc trong bộ máy đó.
Như vậy, CCHC là một sự thay đôi có kế hoạch, theo một mục tiêu nhất định, được xác định bởi co quan nhà nước có thâm quyền CCHC không làm thay đôi ban chất của hệ thống hành chính, mà chỉ làm cho hệ thống này trở nên hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân được tốt hơn; các thê chế quản lý nhà nước đồng bộ, kha thi, di vao cudc song hon; co ché hoat động, chức nang, nhiệm vu cua bộ máy, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính hiệu quả, hiệu lực hơn, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế — xã hội của một quốc gia.
Tuy nhiên, nhìn ở góc độ nghiên cứu khoa học, đến thời điểm hiện tại có rất nhiều định nghĩa khác nhau về CCHC Mỗi một đất nước, một chế độ chính trị sẽ có những cách hiểu khác nhau về CCHC CCHC là một khái niệm đã được nhiều học
17 giả, các nhà nghiên cứu hành chính trên thế giới đưa ra, dựa trên các điều kiện về chế độ chính trị, kinh tế — xã hội của mỗi quốc gia, cũng như phụ thuộc vào quan điểm và mục tiêu nghiên cứu, do đó hầu hết các định nghĩa này là khác nhau Tuy nhiên, qua xem xét, phân tích đưới nhiều góc độ định nghĩa của khái niệm, có thê thấy các khái niệm về cải cách hành chính được nêu ra có một số điểm thống nhất
- CCHC là một sự thay đôi có kế hoạch, theo một mục tiêu nhất định, được xác định bởi cơ quan nhà nước có thầm quyền;
- CCHC không làm thay đổi bản chất của hệ thống hành chính, mà chỉ làm cho hệ thống này trở nên hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân được tốt hơn so với trước, chất lượng các thể chế quản lý nhà nước đồng bộ, khả thi, đi vào cuộc sống hơn, cơ chế hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của bộ máy, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan nhà nước sau khi tiến hành cải cách hành chính đạt hiệu quả, hiệu lực hơn, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế — xã hội của một quốc gia;
- CCHC tuỳ theo điều kiện của từng thời kỳ, giai đoạn của lịch sử, yêu cầu phát triển kinh tế — xã hội của mỗi quốc gia, có thể được đặt ra những trọng tâm, trọng điểm khác nhau, hướng tới hoàn thiện một hoặc một số nội dung của nên hành chính, đó là tô chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức, thể chế pháp lý, hoặc tài chính công v.v
“Ở Việt Nam hiện nay, chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào chính thức định nghĩa khái niệm CCHC là gì Tuy nhiên, nhiều văn bản quan trọng của Đảng đã đề cập đến thuật ngữ này, như Nghị quyết Đại hội VII, Nghị quyết TW8 - khoá VII, Nghị quyết Đại hội VIII đã nêu ra các mục tiêu, nhiệm vu cụ thé cho công cuộc CCHC nhà nước” [3, tr.13].
Có thé nói CCHC có rất nhiều góc nhìn và cách hiểu khác nhau và đều hội tụ ở một điểm và mang tính thay đôi tích cực đối với lĩnh vực này Nhung theo Tiến sĩ Nguyễn Khắc Hùng trong cuốn Hành chính công do nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật xuất ban năm 2006 thì khái niệm CCHC có cách nhìn, cách hiểu trọn vẹn hơn.
Cụ thê tác giả đã chia ra góc độ nghĩa rộng và nghĩa hẹp như sau:
Theo nghĩa rong: CCHC có thê hiểu là một quá trình thay đổi cơ bản, lâu dai, liên tục bao gồm cơ cau của quyền lực hành pháp và tat cả các hoạt động có ý thức
18 của bộ máy nhà nước nhằm đạt được sự hợp tác giữa các bộ phận và các cá nhân vì mục đích chung của cộng đồng và phối hợp các nguồn lực dé tao ra hiệu lực, hiệu quả quan lý và các sản phẩm (dịch vụ hoặc hàng hóa) phục vụ nhân dân thông qua các phương thức tô chức và thực hiện quyền lực Hiểu theo nghĩa nay, CCHC là những thay đổi được thiết kế có chủ định nhằm cải tiến một cách cơ bản các khâu trong hoạt động quản lý của bộ máy nhà nước: lập kế hoạch; định thẻ chế; tô chức; công tác cán bộ; tài chính; chỉ huy; phối hợp; kiểm tra; thông tin; và đánh giá.
Theo nghĩa hep: CCHC có thê hiểu như là một quá trình thay đổi nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả hành chính, cải tiến tổ chức, chế độ và phương pháp hành chính cũ, xây dựng chế độ và phương thức hành chính mới trong lĩnh vực quản lý của bộ máy hành chính nhà nước.
Tóm lại, CCHC có thê hiểu như là một quá trình thay đổi nhăm nâng cao hiệu lực và hiệu quả hành chính, cải tiến tổ chức, chế độ và phương pháp hành chính cũ, xây dựng chế độ và phương thức hành chính mới trành chính nhà nước (thé chế, cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức ) nhằm xây dựng nền hành chính công đáp ứng yêu cầu của một nên hành chính hiệu lực, hiệu quả và hiện đại.
1.2 Cơ sở thực tiễn về CCHC ở Việt Nam hiện nay
Giai đoạn 2011-2020, mặc dù đã có các chương trình CCHC tổng thể theo từng giai đoạn, có chiến lược, chủ trương đầu tư cho lĩnh vực này Tuy nhiên các nguồn lực dành cho CCHC và xây dựng CQDT cũng con nhiều hạn hẹp, chưa được đầu tư tương xứng với tốc độ mặt bang chung sự phát triển hiện nay.
Khái niệm, vai trò của truyền thông
Truyền thông là hiện tượng xã hội phổ biến, ra đời, phát triển cùng với sự phát trién của xã hội loài người, tác động liên quan đến moi con người trong xã hội.
Từ điển Giải thích Thành ngữ gốc Hán định nghĩa: “Truyén là chuyển từ nơi này, người này sang nơi khác, người khác; Thông là không tắc, làm cho rõ, cho biết ” [54].
Theo từ điển tiếng Việt: “Truyền thông là truyền dữ liệu giữa các đơn vị chức năng, được thực hiện theo tập hợp các quy tắc quản lý việc truyền dữ liệu và phối hợp trao đổi ” [55].
Truyền thông từ tiếng Anh: Communication có nghĩa là sự truyền đạt, thông tin, thông báo, giao tiếp, trao đồi, liên lạc, giao thông
Theo PGS TS.Dương Xuân Sơn: “Thuật ngữ truyền thông có nguồn gốc từ tiếng La tinh “Commune”, có nghĩa là chung hay cộng đồng Nội ham của nó là nội dung, cách thức, con đường, phương tiện dé đạt đến sự hiểu biết lẫn nhau,
23 giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng, xã hội Nhờ truyền thông giao tiếp mà con người tự nhiên trở thành con người xã hội” [30, tr.7].
Qua đó cho thay truyén thong thé hiện mối quan hệ giữa các dữ kiện truyền thông liên quan đến nhận thức, thái độ và hành vi của con người Giữa nhận thức, thái độ và hành vi của con người luôn có khoảng cách Truyền thông là quá trình nhăm mục dich tạo nên sự đồng nhất hoặc rút ngắn khoảng cách ay Từ đó, có thé đưa ra đến một khái niệm chung nhất về truyền thông như sau: Truyền thông là một hoạt động giao tiếp cua con người nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi, tạo ra sự liên kết xã hội.
Căn cứ kênh truyền tải thông điệp, có các hình hình thức truyền thông trực tiếp, truyền thông gián tiếp; căn cứ phạm vi tác động và ảnh hưởng, truyền thông có thể phân chia thành: Truyền thông nội cá nhân, truyền thông liên cá nhân, truyền thông nhóm, truyền thông nội bộ và truyền thông đại chúng.
Truyền thông có vai trò quan trọng và ảnh hưởng rat lớn đến mọi van đề của xã hội Truyền thông tác động đến nhận thức của công chúng, từ nhận thức sẽ tác động đến thái độ hành động và ứng xử của công chúng Khi mà một ứng xử của công chúng được lặp đi lặp lại sẽ thành nề nếp, tập quán cuối cùng trở thành những chuẩn mực của xã hội Nhờ đến truyền thông mà những van dé này được xã hội chap nhận và lan truyền nhanh trong công chúng.
- Đối với cơ quan công quyên, truyền thông có vai trò, tác động giúp các cơ quan nhà nước đưa thông tin về các chính sách kinh tế, văn hóa xã hội, luật pháp đến với dân chúng, thuyết phục công chúng thay đổi về nhận thức và hành xử đúng pháp luật Ngoài ra Chính phủ cũng nhờ truyền thông dé thăm dò lay ý kiến của dư luận trước khi ban hành các văn bản pháp lý Nhờ truyền thông mà Nhà nước điều chính các chính sách quản lý của mình và tạo ra sự đồng thuận cao trong dân chúng.
Truyền thông làm cho Chính phủ, những người thừa hành pháp luật được trong sạch và minh bạch hơn, thông qua thông tin phản biện của các đối tượng dân chúng trong xã hội. Đối với công chúng, truyền thông giúp cho người dân cập nhật thông tin kinh tế văn hóa xã hội, pháp luật trong và ngoài nước Giúp người dân giải trí và học tập về phong cách sống những người xung quanh Truyền thông ủng hộ cái đẹp và bài
24 trừ cái xấu Truyền thông đóng vai trò trong việc tao ra các xu hướng về lối sống, văn hóa, thời trang
Ngoài ra truyền thông còn giúp cho người dân phản hồi, nói lên tiếng nói, đấu tranh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của minh.
- Đối với nền kinh tế, nhờ có truyền thông mà cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có thé quảng bá sản phẩm và dich vụ, giúp cho người mua nhận biết và sử dung san phẩm và dịch vụ Truyền thông cũng tạo ra nhu cầu tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ, giúp các công ty tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người, giúp kinh tế phát trién. Đối với doanh nghiệp, hơn 90% ngân sách marketing là sử dụng các phương tiện truyền thông để quảng cáo sản phẩm và dịch vụ đề thu hút người tiêu dùng nhận biết và sử dụng sản phẩm và dịch vụ của họ.
Bản thân truyền thông cũng là một ngành kinh tế quan trọng của một quốc gia, giải quyết công ăn việc làm và tạo ra giá trị cho nền kinh tế Truyền thông cũng là công cụ giúp cho người tiêu dùng phản ánh về chất lượng sản phẩm và dịch vụ của các nhà sản xuất.
Truyền thông cũng có tính hai mặt của nó nếu thông tin, hình ảnh truyền đi mang tính tiêu cực, thì tác động của truyền thông cũng tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực cho các đối tượng công chúng trong xã hội Nhất là những đối tượng thanh thiếu niên, những đối tượng có trình độ nhận thức còn thấp, không có khả năng chat lọc thông tin, nếu thông tin từ truyền thông tiêu cực thì đễ bị lôi kéo và có những tác động tiêu cực cho bản thân và cho cộng đồng xã hội.
Trong kinh tế, truyền thông tác động đến tiêu dùng của người dân giúp người dân tiêu dùng nhiều hơn, giúp kinh tế phát triển Tuy nhiên, truyền thông cũng tác động đến việc con người ngày càng tiêu dùng nhiều hơn so với nhu cầu cần thiết.
2.1 Cau trúc của truyền thông
Khi phân tích các mỗi quan hệ trong hoạt động truyền thông của con người, cho thấy đây là một quá trình diễn ra theo trình tự thời gian trong đó bắt buộc phải có các yếu tô tham dự gồm: nguồn phát, thông điệp, kênh và đối tượng tiếp nhận.
THUC TRẠNG TRUYEN THONG CCHC TREN BAO CHÍ Ở BÌNH PHUOC
Kết quả khảo sát thực trạng truyền thông CCHC trên trên báo chí
* Số lượng tác phẩm về CCHC Qua khảo sát đối với tờ Báo in Báo Bình Phước, với 280 số báo, mỗi số báo có 12 trang, tất cả có tổng số 11.200 tin, bài viết về các lĩnh vực; trong đó có 2.100 tác phẩm báo chí (tin, bài, ảnh, phóng sự ) trong thời gian 1/11/2019 đến
30/12/2020 viết về các nội dung liên quan đến lĩnh vực CCHC.
Còn đối với Chương trình IT Today trên sóng BPTV có 4 kỳ/tháng, thời lượng 20 phút mỗi kỳ phát sóng, trong thời gian 1/11/2019 đến 30/12/2020 có 60 chương trình phát sóng Trung bình mỗi chương trình có 7 đến 9 tin, phóng sự, tương đương khoảng 2.040 tin, phóng sự, ghi nhận về lĩnh vực CCHC, xây dựng CQDT Ngoài ra tác giả cũng khảo sát các tin, phóng sự về CCHC được đăng phát trên các chuyên mục khác như: Dang trong cuộc sống, Diễn dan cử tri, Giảm nghèo bền vững, Đồng hành cùng doanh nghiệp, Chính sách BHXH — BHYT và Cuộc sống va 8 bản tin thời sự hàng ngày hơn 258 tin, phóng sự về CCHC.
Với số lượng 2.100 tác phẩm phản ánh về CCHC trên tổng số 11.2000 ở loại hình báo in so với tổng thé nội dung và lĩnh vực CCHC triển khai thực hiện thì mặc dù được lãnh đạo tờ báo quan tâm dé dành đất mở chuyên mục dé tuyên truyền lĩnh vực này nhưng số lượng tin, bài vẫn còn ít chương xứng tầm với ý nghĩa, giá trị tầm quan trọng của CCHC đối với chính quyền, sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Bình Phước. Đối với loại hình truyền hình, đù có han chương trình riêng là Chương trình IT Today với thời lượng phát sóng mỗi kỳ dài, định kỳ thường xuyên, số lượng tin, bài trung bình hơn 2.418 tin, phóng sự về CCHC, xây dựng CQDT còn ít so với thời lượng phát sóng hiện tại của BPTV 19/24h.
2.2.1 Thực trạng truyền thông CCHC trên Báo in
* Nội dung truyền thông Việc nắm bắt thị hiếu của độc giả và chọn lựa thông tin thời sự chủ động đưa lên các trang báo, là nghệ thuật t6 chức nội dung thông tin. Đề đánh giá chất lượng nội dung thông tin CCHC được chuyên tải trên Báo in Báo Bình Phước của BPTV, chúng tôi xét trên hai bình diện: Thứ nhất, dựa trên nội dung CCHC của tỉnh giai đoạn 2011-2020; thứ hai, dựa trên các lĩnh vực của
Với khối lượng các tin bài được khảo sát trên báo, dai cho thấy nội dung CCHC được Báo in Báo Binh Phước thé hiện đa dang và phong phú Dựa trên những nhiệm vu trọng tâm của Chương CCHC nhà nước giai đoạn 2011-2020 tại tỉnh Bình
Phước, thông tin về CCHC được phản ảnh trên báo chí gồm 6 nội dung chính là: Cải cách thể chế (Nội dung 1); CCTTHC (Nội dung 2); cải cách bộ máy và hoạt động của cơ quan nhà nước (Nội dung 3); xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ
CBCCVC (Nội dung 4); cai cách tài chính công (Nội dung 5); ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong CCHC (Nội dung 6).
* Vé cải cách thể chế hành chính Báo in Báo Bình Phước tập trung chuyền tải thong tin về việc rà soát, sửa đổi và hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý hành chính của tỉnh Trong đó phải kể đến
A é loạt bài vê: “Diện mao mới từ CCHC”, bài 1 — “Xây dựng hình anh mới ”, đăng ngày
7/5/2020, bài 2 - Ứng dụng công nghệ thông tin: Lợi ích cấp số nhân, đăng ngày
10/5/2020; viết về quá trình CCHC trong lĩnh vực BHXH tỉnh Bình Phước, ngành được xem là trụ cột an sinh xã hội của tỉnh Như bài viết “Ngành Y tế đột phá trong
CCHC”, đăng ngày 28/9/2020 nêu lên cach làm hay trong cải cách, tinh giản bộ may hành chính lĩnh vực Y tế tỉnh Bình Phước.
* Cải cách thủ tục hành chính
Loạt bài: “Đội phá trong CCHC ở Bình Long”, gồm có 2 bài; bài | có tít:
“Xây dựng chính quyên thân thiện ”, đăng ngày 14/5/2020 và bài 2 có tít: “Tiến tới đô thị thông minh ”, đăng ngày 17/5/2020, là bài viết tổng thê về quá trình triển khai thực hiện CCTTHC đến lộ trình xây dựng CQĐT của thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước Bài viết phân tích từ việc thay đổi tư duy của cán bộ, chính quyền thị xã Bình Long trong quá trình thực hiện CCHC, đây là yếu té đi đến thành công trong CCHC của đơn vị Đồng thời, nếu ra những hiệu qua đạt được nhờ tư dy thay đổi và khang định muốn CCHC thành công thì trước tiên phải cải cách chính tư duy của người làm cán bộ, của lãnh đạo địa phương Và ngoài yếu tố con người thì CNTT cũng là yếu tố quyết định thành công trong xây dựng CQDT mà trong bài thứ 2: “Tiến tới đồ thị thông minh”, đăng ngày 17/5/2020 tác giả cũng đã nêu rõ vai trò cũng như giá trị của yếu tô này đối với quá trình CCHC của thị xã Binh Long.
* Cải cách bộ máy và hoạt động của cơ quan nhà nước
Cai cách bộ máy của một đơn vi, cơ quan, tô chức cũng là một trong những thành phần tạo nên thay đôi của bộ máy hoạt động nhà nước Quá trình cải cách bộ máy lớn của tỉnh phụ thuộc vào sự cải cách hiệu quả của mỗi đơn vị Bải viết có tít bỏo “Smart Shooẽ”, dang ngày 27/1/2020 trờn bỏo in Bỡnh Phước đó nĩi lờn được sự cải cách chính bộ máy của Trường THPT Đồng Xoài trên địa bàn thành phố Đồng Xoài tỉnh Bình Phước Từ việc cai cải bộ máy hoạt động của trường, đã di đến cải thiện chất lượng cũng như tiêu chí dạy và học của trường từ đó mang đến hiệu quả thiết thực, mình chứng là trường trở thành nơi mô hình thí điểm về trường học thông minh cần được nhân rộng trên địa bàn tỉnh Đồng thời cũng là đơn vi thuộc trong nhóm§ thành phần xây dựng đô thị thông minh của thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình
* Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC
47 Ở bài viết “Xây dựng nên hành chính năng động, mình bạch, hiệu quả ”, đăng ngày 1/10/2020, đã nêu cao vai trò, tầm nhìn của lãnh đạo làm tăng hiệu quả, chất lượng của CCHC, xây dựng CQDT trên địa bàn thành phố Đồng Xoài, tinh Binh Phước Hay như bài báo “Có cần gì dé cháu hướng dan ạ!”, đăng ngày 22/1/2020 trên báo in Bình Phước, với tít bài thân thiện, đễ gần làm toát lên một phong cách hành chính phục vụ, sự tận tình, tâm huyết của những người CBVC đang làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả UBND huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước — một huyện vùng sâu, vùng xa có tỷ lệ đồng bào chiếm khoảng 70 dân số toàn huyện.
* Cải cách tài chính công Ở bài viết có tít báo: Thước do của nên hành chỉnh hiện dai, đăng ngày 15/7/2020 trên Báo in Bình Phước đã nêu lên những yếu tổ làm nên giá trị của nền hành chính hiện đại tại tỉnh Bình Phước Hoặc ở tin có tựa tít là: “Năm 2020, Bình
Phước xếp thứ 40 về chỉ số CCHC”, đăng ngày 25/62021 đưa ra kết quả về CCHC của tỉnh Bình Phước trong năm 2020 và đưa ra nguyên nhân dẫn đến kết quả này.
Cụ thé, năm 2020 chỉ số CCHC của tinh Bình Phước nằm trong nhóm B, xếp thứ 40, đạt 83,58 điểm; kết quả triển khai đo lường sự hài long của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước đạt 79,85%, đứng thứ 57/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Hiệu ứng, hiệu quả báo chí qua phản hồi của công chúng CCHC
2.4.1 Khái quát về đối tượng công chúng khảo sát Thời gian qua, báo chí Bình Phước đã bám sát, thông tin, tuyên truyền đầy đủ, kip thời chương trình, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của nha nước về CCHC Đồng thời, thường xuyên đổi mới phương thức truyền tải nội dung CCHC nhằm đạt được hiệu quả truyền thông cao nhất.
Dé nhìn nhận, đánh giá thêm phần khách quan, tác giả luận văn đã tiễn hành khảo sát ý kiến công chúng về những vấn đề có liên quan đến thông tin CCHC trên báo chí Bình Phước.
Trên thực tế, việc thực hiện CCHC được triển khai trên diện rộng, đồng bộ ở phạm vi toàn tinh Bình Phước nên số lượng người dân, doanh nghiệp, t6 chức, đơn vị là rất lớn và có phạm vi rộng Tuy nhiên, do thời gian khảo sát có hạn nên dé có thông tin phục vụ luận văn, chúng tôi đã tiễn hành khảo sát một số nhóm đối tượng có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực CCHC, đối tượng được phục vụ, hoặc phải thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực này Do là những người làm công tác tuyén thông,
CBCCVC tại cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp, người dân, doanh nghiệp [Phụ lục khảo sát số 1 và 2] Và phỏng vấn đại diện lãnh đạo các đơn vi truyền thông trên địa bàn tỉnh Bình Phước [Phụ lục phỏng vấn 3].
Mẫu khảo sát được thiết kế theo phương thức đóng, mở áp dụng cho các nhóm đối tượng néu trên Đối với loại hình Báo in có mẫu khảo sát số một gồm câu hỏi gồm các nhóm nội dung chính: (1) Mức độ hiểu biết về CCHC; (2) Kênh tiếp nhận thông tin CCHC; (3) Mức độ quan tâm đến các chuyên mục CCHC và Xây dựng CQĐT; (4) Những nội dung về CCHC trên báo chí thường quan tâm; (5) Thường tiếp nhận thông tin CCHC qua các thể loại báo chí nào; (6) Đánh giá hiệu quả các kênh truyền thông về CCHC; (7) Cách tiếp nhận thông tin qua các hạ tầng nào; (8) Cách chuyên tải thông tin CCHC; (9) Nhận thức về CCHC; (10) Những ý kiến khác. Ở loại hình nay tác giả tiến hành khảo sát bằng hình thức trực tuyến với số phiếu gửi đi cho 1.000 tài khoản và group thuộc nhóm đối tượng khảo sát và số phiếu thu về là 300 phiếu. Đối với Chương trình IT Today trên sóng BPTV có mẫu phiếu khảo sát số 2 gồm 20 câu hỏi với các nội dung chính: (1) Mức độ hiểu biết về CCHC; (2) Kênh tiếp nhận thông tin CCHC; (3) Mức độ quan tâm đến các Chương trình IT Today trên BPTV; (4) Những nội dung về CCHC trên BPTV thường quan tâm; (5) Thường tiếp nhận thông tin CCHC qua các thé loại báo chí nào; (6) Đánh giá hiệu quả các kênh truyền thông về CCHC; (7) Cách tiếp nhận thông tin qua các hạ tầng nào; (8) Cách chuyền tải thông tin CCHC; (9) Nhận thức về CCHC; (10) Những ý kiến khác. Đối với nhóm đối tượng này, tác giả đã lồng ghép giữa điều tra anket và phóng vấn sâu nhằm đánh giá sâu hơn nhận thức của các đối tượng này, thê hiện ở câu hỏi thứ 20 Ở loại hình này tác giả tiễn hành khảo sát bằng hình thức trực tuyến với số phiếu gửi đi cho 1.000 tài khoản và group thuộc nhóm đối tượng khảo sát và số phiếu thu về là 300 phiếu. Đối với lãnh đạo cơ quan báo chí có mẫu phỏng vấn sâu số 3 gồm 6 câu hỏi. Đối với lãnh đạo các đơn vị, tổ chức có phỏng vấn sâu vào mẫu 3.1 gồm có 6 câu hỏi.
2.4.2 Kết quả khảo sát 2.4.2.1: Tông hợp kết quả khảo sát ý kiến công chúng CCHC
STT|Nội dung | Tên chuyên mục/chương trình | Số phiếu Tỷ lệ (%) khảo sát
1 Mức độ hiểu biết về CCHC
Báo in - Rất nhiều 48/300 phiếu | 16%
Truyén hình | - Rất nhiều 28/300 phiếu | 9,3%
2 Kênh quan tâm tiếp nhận thông tin
Báo in - Mua bản báo giây 118/300 phiếu | 39,3%
- Xem đăng lại trên Báo điện tử | 155/300 phiếu | 51,7%
- Xem báo in phiên bản trên Mobile | 109/300 phiếu 36,3%
- Xem phiên ban báo in trên máy tính | 95/300 phiếu | 31,7%
Các chương | - Truyện hình 184/300 phiếu | 61,3% trình CCHC | -Youtbube 117/300 phiếu | 39% trên BPTV | - Facebook 162/300 phiếu | 54%
- Các hạ tầng khác 41/300 phiếu | 13,7%
3 Những nội dung CCHC quan tâm
Báo in - Chuyên mục CCHC:
* Thái độ phục vụ của CBCCVC 200/300 phiếu | 66,7%
* Phản ánh của người dân 1/300 phiếu 38,3%
* Môi trường làm việc 11/300 phiếu | 46,3%
* Phản ánh ý kiến người dân về
CCHC và Xây dựng CQDT từ cơ sở | 1/300 phiếu |0,3%
- Chuyên mục Xây dựng CQDT
* Trình độ CNTT của CBCCVC 156/300 phiếu | 52%
* Sự quan tâm đầu tư lĩnh vực CNTT | 200/300 phiếu | 66,7%
* Thiết bị công nghệ thông tin 1/300 phiếu 0,3%
Truyền hình | - Tin tức IT 188/300 phiếu | 62,7%
Mức độ quan tâm về CCHC trên báo chí Báo in - Thường xuyên 155/300 phiếu | 36%
Truyén hình | - Rat thiết thực 142/300 phiêu | 37,3%
- Không cần thiết 0/300 phiếu |0% Đánh giá hiệu quả các kênh truyền thông về CCHC
Truyén hình | - Hap dẫn 135/300 phiếu | 45%
- Ôn, nhưng cần đầu tư nhiều hơn | 1/300 phiếu 0,3%
- Cần cải cách thêm 1/300 phiếu |0,3%
Thường tiếp nhận thông tin CCHC qua các thể loại báo chi nào Báo in - Tin 170/300 phiếu | 56,7%
- Cần thêm nhiều thé loại hơn (Ghi | 1/300 phiếu | 0,3% nhận, phản áng, điều tra )
- Kết quả trên cho thấy phản biện, định hướng dư luận xã hội hiểu đúng và chủ động phối hợp, sát cánh với chính quyền địa phương trong CCHC còn hạn chế.
Cu thé, kết qua khao sat cho thay mức độ của hiểu biết của bạn doc về CCHC ở thé loại báo in có mức độ bình thường là 30,3%, nhiều 52%, rất nhiều 16%; đối với truyền hình ở mức độ bình thường chiếm 32%, mức độ nhiều 54,7% rất nhiều chỉ có 9,3% Trong khi đó công chúng có mức độ hiều về CCHC ở loại hình báo in ở mức độ kém chiếm tỷ lệ 1,7%, còn đối với khán giả ở loại hình truyền hình 4%. Điều này cho thấy đây là con số còn cao so với mục tiêu đặt ra của truyền thông CCHC là phải làm sao dé người dân hiểu đúng, đủ và toàn diện, đồng bộ.
Từ kết quả tổng hợp trên cho thấy những người tham gia khảo sát được hỏi về nhận thức tầm quan trọng, lợi ích, bản chất của CCHC ở độ kém và trung bình ở loại hình báo in là 32%, và ở loại hình truyền hình là 36% Như vậy số người không nhận thức rõ về CCHC chiếm tương đối lớn Với tỷ lệ này đây là trở ngại rất lớn đến
75 việc thực hiện CCHC trên địa bàn tỉnh Bình Phước Kết quả khảo sát trên cho thấy, công tác truyền thông về CCHC nói chung và vai trò, hiệu quả của báo chí nói riêng còn rất hạn chế.
- Về kênh quan tâm tiếp nhận thông tin CCHC, số liệu khảo sát cho thay, cán bộ, lãnh đạo, CCCBVC và những người phụ trách trực tiếp lĩnh vực CCHC đặt biệt quan tâm về truyền thông đối với CCHC, đặc biệt là ở loại hình báo in và truyền hình. Ở loại hình báo in, tỷ lệ người theo dõi truyền thông CCHC trên báo in Báo Bình Phước chiếm tỷ lệ cao, số người mua báo in dé theo đõi chiếm 39,3%, xem đăng lại trên Báo điện tử 51,7%, xem báo in phiên bản trên Mobile 36,3%, xem phiên bản báo in 31,7% Đây là con số chứng tỏ mức độ quan tâm của độc giả là rất lớn. Ở loại hình truyền hình, cũng thu hút lượng lớn khán giả theo dõi chương trình IT Today và các chương trình khác về CCHC Kênh tiếp nhận thông tin chính là sóng truyền hình chiếm 61,3%, xem kênh youtube BPTV là 39%, xem qua
Facebook truyền hình Bình Phước 54% và các hạ tầng khác 13,7%.
Kết quả khảo sát trên cho thấy, truyền hình vẫn được công chúng coi là kênh truyền thông hiệu quả nhất; báo in được giới trí thức và đôi tượng lãnh đạo, quan lý coi trọng hơn các đối tượng khác Qua đó cũng cho thấy nhu cầu của công chúng về kênh tiếp nhận thông tin CCHC trên sóng truyền hình là cao nhất, sau đó là các hạ tầng số như Youtube, mạng xã hội Trong khi đó, các nội dung truyền thông CCHC trên báo in lại thu hút bộ phận lãnh đạo, CBCCVC làm việc tại các cơ quan đơn vi hành chính nhà nước.
- Những nội dung về CCHC trên báo chí thương quan tâm: Ở loại hình báo in, đối với người dân và doanh nghiệp nội dung quan tâm nhiều nhất là thái độ phục vụ của CBCCVC chiếm 66,7%, xếp thứ 2 là CCTTHC chiếm 64,7%; đối với CBCCVC quan tâm đến môi trường làm việc chiếm tỷ lệ 46,3% và hạ tầng kỹ thuật có tỷ lệ 66,7%; còn đối với doanh nghiệp, tổ chức đơn vị quan tâm nhiều đến dịch vụ công trực tuyến chiếm tỷ lệ 43,3%, xây dựng chính
76 quyền điện tỷ cũng chiếm tỷ lệ 43,3%, mức độ quan tâm đến trình độ CNTT của
CBCCVC 44,3%. Ở loại hình truyền hình, mức độ quan tâm đến từng tiêu mục trong bản tin, trong đó phần Tin tức IT được khán giả quan tâm nhiều nhất với tỷ lệ 62,7%, tiếp đến là phần Chung tay CCHC chiếm tỷ lệ 58,7%, phần Xây dựng CQDTdat 56,7%, phần Khám phá IT thu hút người dân, doanh nghiệp xem chương trình với tỷ lệ 40,3%, Phần Thử thách IT lại chưa thu hút được người xem chỉ được 21,7%.
Kết quả trên cho thấy, nội dung báo chí phản ánh về thái độ phục vụ của CBCCVC và CCTTHC ở loại hình báo in Đối với truyền hình phần Tin tức IT, Chung tay CCHC và xây dựng CQĐTđược quan tâm nhiều nhất Ở những nội dung của loại loại hình báo chí tác giả khảo sát được công chúng quan tâm nhiều nhất, khá phù hợp với những nội dung đã được cơ sở lý luận về CCHC chỉ ra, vì đó là những nội dung then chốt của CCHC trong Chương trình CCHC tổng thé giai đoạn 2011-2020, có tác động tới sự phát triển kinh tế, xã hội, chính quyền và đời sống của người dân.
- Về thể loại báo chí công chúng tiếp nhận thông tin về CCHC: Ở loại hình báo in, theo kết quả phản hôi từ bạn đọc trên bàn tỉnh Bình Phước và bạn đọc ngoài tỉnh cho thấy tin tức và bài phản ánh được quan tâm đón đọc nhiều nhất có tỷ lệ bằng nhau là 56,7% Tiếp đến là phóng sự (53,7%), điều tra (34,3%), phỏng van (24,3%), ghi chép (19,3%), bình luận (12,3%), xã luận (9,3%), tat cả
Hạn chế, nguyên nhân
* Về nội dung Thứ nhất, các bài viết về nội dung CCHC tuy mạnh về tính phát hiện, tìm tòi nhưng lại chưa mạnh về định hướng thông tin
Mặc dù hạn chế tình trạng võ đoán, áp đặt trong các tin, bài, phóng sự
Nhưng không có nghĩa là làm giảm vai trò định hướng thông tin của báo chí, của cơ quan tuyên truyền.
Trước một sự kiện không chỉ đơn thuần là thông tin mà phải có phân tích bình luận với nhãn quan của một phóng viên, biên tập viên, trong khi thực tế khảo sát có một số tác phẩm thì vai trò của phóng viên, biên tập viên vẫn còn rut ré chưa mạnh dạn Khi đưa ra các vấn đề tiêu cực liên quan đến CCHC lên trang báo cần theo dõi, phân tích cho ban đọc biết được nguyên nhân và cách giải quyết tiêu cực dé ban đọc có cách nhìn khách quan, không đánh đồng và vơ đũa cả năm Cần nâng tầm thông tin lên mức dự báo, làm sao cho thông tin trở nên sáng rõ hơn. Đối với Chương trình It Today nói riêng và các tác phâm truyền thông về CCHC trên BPTV ngoài những tác phẩm đi vào chiều sâu, thì vẫn còn những tác phẩm, chương trình mang tính chất đối phó, chưa tìm hiểu nguyên nhân sâu xa của vấn đề, chưa làm ra được những giải pháp khắc phục những hạn chế, yếu kém về vấn đề CCHC tại các cơ quan, don vi Két quả khảo sát thực tế cho thấy 0,3% ý kiến khán giả cho rằng thiếu các tin, bài phản ánh ý kiến của người, 0,3% tin, bài phản ánh ở cơ sở
Thứ hai, có rất ít tin, bài về CCHC ở trong nước cũng như ở nước ngoài.
Có thể nói, Báo in Báo Bình Phước là đơn vị có khối lượng nội dung cũng như tin, bài ở lĩnh vực CCHC do phóng viên, biên tập viên tai don vi sản xuất ra rất nhiều Tuy nhiên, việc cập nhật thông tin của trong nước và thé giới về lĩnh vực này còn ít Từ đó thiếu sự đa dạng thông tin vùng, miền, khu vực cho bạn đọc năm bắt thông tin Sẽ là hoàn hảo hơn nếu khuyết điểm này được cải thiện trong thời gian tỚI.
Thứ ba, nhiêu nội, tin, bài khai thác lạm dụng quá mức từ các cơ quan báo chí khác.
Ngược lại với Báo in Báo Bình Phước, Chương trình IT Today trên sóng
BPTV lại có nội dung phong phú hơn, đa dang hơn nhờ vào các tin tức khai thác trong nước, thé giới thông qua sự hợp tác với Thông Tan Xã Việt Nam, Tuổi trẻ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khán giả hiện nay Tuy nhiên, đôi khi vì khan hiếm tin, bài trong tỉnh, hoặc chưa tự sản xuất kip nên nội dung thông tin trong tinh ở một số chương trình còn non, nhưng lại nhiều thông tin khai thác của các địa phương khác dẫn đến sự không cần thiết cho người dân, công chúng xem đài trong tỉnh Bình
Trong khi, một số chương trình lại không cân đối được nội dung lại mang tính nhồi nhét thông tin, khiến chương trình “căng” gây “bội thực thông tin” trong một chương trình Điều này làm lại sự khó chịu và ức chế cho người xem, kết quả khảo sát thực tế có 0,3% ý kiến khán giả đánh giá chương trình bị nhồi nhét thông tin.
* Về hình thức Do đặc điểm khác nhau giữa loại hình báo chí là báo in va báo hình nên Báo in Báo Bình Phước và Chương trình IT Today của BPTV có những hạn chế riêng về mặt hình thức khi truyền thông về CHCC Cu thé:
* Trên Báo in Báo Bình Phước
Thứ nhất, chưa phát huy thé mạnh của các yếu tố thông tin phi văn tự - đồ họa.
Thực tế, thông tin đồ họa giúp người tiếp nhận thông tin nhanh, dễ hiểu, dễ nhớ, ấn tượng và đặc biệt là tiết kiệm đáng kể diện tích mặt báo Tuy nhiên, qua khảo sát Báo in Bình Phước đã không phát huy được thé mạnh của yếu tố này, rat hiếm bài viết sử dụng yếu tố thông tin đồ họa để tóm gọn các con số, nội dung CCHC Mặt khác lại sử dụng nhiều “box” để nhắn mạnh thông tin, còn dạng biểu đô, bản đô, tranh biém họa dường như còn bỏ ngõ Vì không tận dụng yếu tố này, nên mỗi viết còn diễn giải dài dòng, nên số lượng chữ mỗi bài báo thường dài từ
1.000 đến 1.500 chữ Có những bài mang tính chất điều tra phản ánh có vấn đề lên tới 1.800 chữ.
Thứ hai, ngoài những tít bài báo chính, các tít phụ cũng được đặt ngắn gọn, súc tích đúng trọng tâm bài, đoạn báo Tuy nhiên, vẫn có những tít còn chưa đúng trọng
39 tâm nội dung tác phẩm, đoạn báo thể hiện, hoặc có những tit báo còn chưa mang tính báo chí cao.
Thứ ba, hình ảnh trong bài báo chủ yếu là trang đen, không có ảnh màu dù thé hiện tính đơn giản hài hòa nhưng đôi khi gây sự nhàm chán, đơn điệu không thể hiện hết thông tin mà bức ảnh của tác giả muốn truyền tải Điều này làm cho trang báo đơn điệu, không sinh động và bắt mắt Việc chọn ảnh chính cho bài đôi khi còn mang tính rập khuôn, lặp lại theo mô típ.
* Đối với trên sóng BPTV Thứ nhất, một số tác phẩm có tình trạng lời bình không ăn khớp với hình cũng xuất hiện ở một số chương trình Nhiều lúc lời chậm hơn hình ảnh, có lúc hình ảnh chậm hon lời, không có sự ăn khớp với nhau Điều nay gây khó hiểu, khó hình dung cũng như tiếp cận thông tin cho khán giả, công chúng xem đài.
Thứ hai, nhiều phóng sự được sử dụng trong chương trình thực hiện theo quy trình viết lời trước rồi mới dựng hình sau nên thiếu tinh hap dẫn cho các tác pham truyền hình, từ đó làm giảm tính chân thực và hấp dẫn của tác phẩm.
Thứ ba, nhiều phóng sự vẫn có tình trạng phát thanh viên đọc thiếu lời, vấp lời, đọc sai vẫn xảy ra, tạo cảm giác khó chịu cho khán giả, đây cũng là yếu tố cản trở việc tiếp nhận thông tin của khán giả rất lớn.
Thứ tu, bên cạnh những hình anh đạt yêu cầu và có chất lượng thì Chương trình IT Today nói riêng các tác phẩm truyền thông CCHC trên sóng BPTV vẫn còn một số chương trình thiếu hình ảnh, nên kỹ thuật phải dựng kiểu sơ sài, sử dụng lại hình ảnh, hoặc lấy hình ảnh chưa được sát với nội dung mà biên tập viên, phóng viên muốn chuyên tải đến khán giả, làm giảm hiệu quả truyền thông Bên cạnh đó, chương trình xuất hiện tình trạng sử dụng lại hình ảnh 2 đến 3 lần trong một cảnh quay hoặc
“ăn gian” hình ảnh bang cách cúp lai, cắt hình ảnh.
Nhìn chung, Báo in Bao Bình Phước và Chương trình IT Today của BPTV đóng vau trò quan trọng trong việc truyền thông, tuyên truyền về lĩnh vực CCHC của tinh Tuy nhiên, vấn dé đặt ra hiện nay là thé nào dé có một hình thức thé hiện kịp với sự phát triển của thời đại 4.0, phù hợp với nội dung thông tin CCHC của tờ báo và kênh truyền hình PBTV.
Tóm lại, để đáp ứng nhu cầu của khán giả xem Chương trình IT Today cũng
90 như bạn đọc hai chuyên mục “CCHC ” và “Xay dung COĐT” trên Báo in Báo Bình
Phước cần có sự đột phá hơn nữa về phong cách thể hiện, hình thức cũng như tổ chức nội dung thông tin muốn chuyển tải, nhất là trong thời kỳ cạnh tranh khốc liệt không chỉ giữa các loại hình báo chí với nhau, giữa các cơ quan báo chí, truyền thông với nhau mà còn là sự cạnh tranh với các hạ tầng SỐ, mạng xã hội khác.
2.8 Nguyên nhân của hạn chế:
Qua khảo sát, tác giả nhận thây những hạn chê của truyên thông CCHC trên báo chí Bình Phước xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu sau:
- Thứ nhất, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, quy định về CCHC dù được gói gọn từng lĩnh vực rõ ràng, nhưng mỗi lĩnh vực lại vô cùng rộng lớn, chỉ tiết, thậm chí rất tiểu tiết Do vậy việc các cơ quan báo chí thông tin, tuyên truyền chưa kịp thời, không tường tận từng chỉ tiết, lĩnh vực là điều khó tránh khỏi.
GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ, HIỆU QUÁ BÁO CHÍ TRONG HOAT DONG TRUYEN THONG CCHC Ở BÌNH PHUOC
Nâng cao nhận thức về truyền thông; đổi mới tư duy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả truyền thông về CCHC
Tác phẩm báo chí là một chỉnh thé, bao gồm hai yếu tố nội dung và hình thức Nội dung thông tin và hình thức thông tin báo chí có mối quan hệ biện chứng, gắn bó hữu cơ, chi phối lẫn nhau tạo nên hiệu quả thông tin Nội dung thông tin hấp dẫn, đáp ứng yêu cầu kịp thời, chính xác và đầy đủ đối với người tiếp nhận thông tin, đó chính là yếu tố quan trọng làm cho hiệu quả của công tác báo chí phát huy tác dụng thực sự trong việc hướng dẫn dư luận và phục vụ nhân dân Việc nâng cao chất lượng hình thức thông tin CCHC băng các hình thức, phương pháp thé hiện thuyết phục, dé hiểu, góp phan làm tăng thêm hiệu lực, hiệu quả thông tin, trong đó việc sử dụng tốt thé loại báo chí là một trong những yếu tố có vị trí quan trọng hàng đầu.
Kết quả khảo sát ý kiến đại diện công chúng CCHC cho thấy gần 299/300 phiếu khảo sát đã có các ý kiến cho rằng việc truyền thông về CCHC là cần thiết, cần thay đổi cách chuyên tải thông tin, đa dang cách chuyền tải thông, nên duy trì và phát huy những kết quả đạt được. Đối với tác phâm báo chí, nội dung thông tin là toàn bộ những sự kiện, van đề mà nó phản ánh Dé báo chí hoạt động hiệu quả, trước hết nội dung phải hay, phải súc tích Nâng cao chất lượng nội dung thông tin CCHC trên báo chí chính là việc đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng, nhiều chiều của công chúng về tat cả các sự kiện, van đề thuộc lĩnh vực hoạt động CCHC và những sự kiện, van đề liên quan, tác động tới nó.
Trong thời đại bùng nô thông tin, việc nâng cao chất lượng thông tin CCHC trên báo chí phải đảm đảm tính đa dạng, phong phú, nhiều chiều, coi trọng chất lượng chính
96 trị, chất lượng văn hoá, chất lượng khoa học và tác dụng chính trị, xã hội, hướng dẫn dư luận xã hội Nội dung thông tin CCHC phải phong phú, mang lại cho công chúng một lượng thông tin mới, phản ánh đúng, kip thời, đi vào những van đề thiết thực nhất mà công chúng đang quan tâm hoặc đang thiếu thông tin.
- Cần khắc phục nhược điểm trong sử dụng thé loại báo chí trong thông tin về CCHC Thể loại báo chí là các hình thức thể hiện phù hợp với nội dung tác phẩm báo chí, giúp cho việc chuyền tải và tiếp nhận nội dung thông tin thuận lợi, hiệu quả nhất Trên các loại hình báo chí hiện nay, ranh giới giữa mội số thể loại rất mỏng manh, hoặc có bài ghi không đúng tên thể loại, không nhận diện được thé loại, thậm chí không ít tác giả không phân biệt được chính xác bài viết của mình thuộc thể loại nào Khắc phục nhược điểm sử dụng thé loại báo chí trong thông tin về CCHC, các cơ quan báo chí can tăng cường sử dụng các thể loại báo chí phù hợp với nội dung phản ánh và đối tượng phục vụ để tạo sự phong phú, sinh động, hấp dẫn, nâng cao hơn hiệu quả thông tin Cần điều chỉnh dung lượng bài phản ánh, không rõ thé loại, mà tăng cường sử dụng thê loại thông tấn, như: tin, phỏng vấn, ghi nhanh Trong những thời điểm quan trọng cần thông tin đậm nét về những định hướng lớn của Đảng và Nhà nước nói chung của tinh Bình Phước nói riêng về CCHC, Xây dựng CQDT cần sử dung thé loại chính luận, như xã luận, bình luận, chuyên luận Đặc biệt cần chú trọng tới VIỆC SỬ dụng thê loại chính luận nghệ thuật, như: phóng sự, tiêu phẩm, câu chuyện CCHC vì đây là những thé loại có đặc trưng và thé mạnh riêng, phù hợp với việc thông tin về các chế độ, chính sách, quy định pháp luật về CCHC, Xây dựng CQĐTvốn rất khô khan, hạn chế sự tiếp nhận của bạn đọc Phát huy ưu điểm trong việc thông tin CCHC, Xây dựng CQDTtrong thông tin hỏi đáp, trả lời bạn đọc, nhưng các tờ báo không nên quá lạm dung dang bài này, gây cảm giác nhàm chán, cần điều chỉnh dung lượng cho phù hợp, cân đối trong các số báo, mặt khác không nên chỉ tập trung vào một thời gian rối dừng han.
Các tác phẩm về dé tài CCHC, Xây dựng CQĐTcần có thêm những hình anh minh họa phù hợp, ấn tượng, có sức gợi tả cao, bởi đây là lĩnh vực mang ý nghĩa chính trị, kinh tế-xã hội cao Đối với bố cục, tác phâm về đề tài CCHC, Xây dựng
CQĐTcân tạo được phong cách hiện đại, viết ngắn gọn, súc tích, nhắn vào từng chi tiết sẽ có những tác động mạnh đến người đọc Những yếu tố khác như ngôn ngữ, hộp dữ liệu, hình vẽ minh hoa, biểu d6 1a những yếu tố chiếm dung lượng rất nhỏ trong tác phâm nhưng lại có sức hấp dẫn, gợi mở nhiều nhất Ngoài ra những yếu tố khác như kỹ thuật in ấn, đầu tư trang thiết bị cần hiện đại và đồng bộ; khâu phát hành đảm bảo nhanh, kịp thời và đúng đối tượng phục vụ cũng sẽ là những biện pháp tốt góp phần nâng cao chất lượng thông tin cho tác phẩm.
CCHC, Xây dựng CQDTIa lĩnh vực vừa có phạm vi rộng lớn, vừa có tính chiều sâu liên quan đến nhiều lĩnh vực, tất cả mọi người, tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị hành chính bao trùm khép kín cả hệ thống chính trị từ trung ương đến cơ sở - 4 cấp Bản chất hoạt động CCHC, Xây dựng CQĐT mang tính chính trị cao, tính nhân văn sâu sắc — hướng đến nền hành chính phục vụ tốt nhất cho người dân và doanh nghiệp phù hợp với nguyên tắc nhân đạo của báo chí cách mạng Kết quả thăm dò dư luận xã hội cho thấy, hầu hết công chúng quan tâm đến moi thông tin về CCHC, Xây dựng CQDT liên quan đến cá nhân, tô chức, đơn vị họ Đề khắc phục tình trạng đơn điệu và mắt cân đối trong nội dung thông tin CCHC, Xây dựng CQDTcac cơ quan báo chí cần tổ chức nhiều tác phâm báo chí với nội dung thông tin phản ánh sự đa dạng, phong phú của hoạt động CCHC, Xây dựng CQĐTbao gồm một hệ thống ché độ, chính sách, chương trình CCHC tổng thể hành chính liên quan thiết thực đến cuộc sống của người dân cũng như phát triển kinh tế - xã của tỉnh Bình phước.
Thực hiện tốt hơn chức năng giám sát, phản biện xã hội của báo chí, thông tin chuẩn xác, kịp thời về những vấn đề bức xúc, bất cập trong các lĩnh vực hoạt động của
CCHC, Xây dựng CQDT, như: CBCCVC làm khó người dân, tham nhũng vặt, “hành là chính” và các hành vi gian lận, lợi dụng, phiền nhiễu trong giải quyết TTHC cho người dân, doanh nghiệp, t6 chức, đơn vị Đồng thời thông tin phản hồi những ý kiến của nhà khoa học, chuyên gia, nhà quan lý, người dân về những bat hợp lý, hạn chế của bộ máy chính quyền khi áp dụng vào thực tiễn để đóng góp xây dựng quy định, chương trình
Các co quan báo chi cần lưu tâm hơn tới mang nội dung thông tin phan ánh
98 mô hình, điển hình tốt trong hoạt động CCHC, Xây dựng CQDT để tuyên truyền cổ vũ, nhân rộng theo phương châm lấy cái tích cực đây lùi cái tiêu cực, lấy "xây để chống", lay "hoa thơm đây lùi cỏ dai", tạo niềm tin cho nhân dân vào chương trình CCHC là chính sách tốt đẹp của Đảng và Nhà nước, của tỉnh Bình Phước nhằm hướng đến lợi ích của người dân, doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị trên địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, cần tăng cường thông tin về kinh nghiệm, mô hình CCHC, Xây dựng CQDT ở các nước đề giúp cho việc nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện cơ chế chính sách, chương trình
CCHC, Xây dựng CQDT ở nước ta.
3.1.3 Tăng cường hợp tác, liên thông, nâng cao hiệu quả hoạt động báo chí khu vực CCHC
CCHC có vi trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong đời song xã hội Do vậy, rất cần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước trong hoạt động thông tin, tuyên truyền về lĩnh vực này Các cơ quan chức năng của tỉnh như: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Nội vụ tỉnh Bình Phước cần đây mạnh hoạt động tô chức nghiên cứu, quán triệt, phố biến sâu rộng những định hướng, nội dung cơ bản về CCHC của Đảng và Nhà nước tới lãnh đạo các cấp, các ngành, cơ quan báo chí để tạo bước chuyên mới trong nhận thức về công tác truyền thông CCHC Đồng thời, thường xuyên định hướng thông tin, hướng dẫn các cơ quan báo chí thông tin theo đúng đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, nhằm tuyên truyén, giáo dục cán bộ, đảng viên, các tang lớp nhân dân nhận thức đúng vai trò, ý nghĩa của CCHC, động viên mọi người tích cực tham gia; đồng thời, phê phán, lên án, đấu tranh với hành vi không hợp tác trong quá trình thực CCHC, hành vi nhũng nhiễu, không công khai, minh bạch, tham nhũng vat trong CCHC Ngày 20/4/2020 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước ban hành kế hoạch 136/KH-UBND về việc kiểm tra hoạt động kiểm soát TTHC và thực hiện cơ chế một của, một của liên thông trong giải quyết TTHC năm 2020 trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Đề thực hiện được các nội dung trên, các cơ quan lãnh đạo, quản lý báo chí thành phố cần tô chức hiện hiện nghiêm các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển báo chí Thực hiện Quyết định số 362/QĐ-TTg 03/04/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển và quản lý báo
99 chí toàn quốc đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh, với quan điểm: “Báo chí là phương tiện thông tin, công cụ tuyên truyền, vũ khí tư tưởng quan trọng của Đảng và Nhà nước, là diễn đàn của nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật Phát triển báo chí thành phó phải đi đôi với quan lý tốt, theo hướng cách mạng, chuyên nghiệp, hiện đại, chất lượng, hiệu quả đáp ứng nhu cầu thông tin của nhân dân; tuyên truyền đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đoàn kết tập hợp quần chúng, tạo đồng thuận trong xã hội, định hướng tư tưởng và thầm mỹ, gop phần nâng cao dân trí, phát triển văn hóa con người Việt Nam”.
Thực hiện Nghị quyết số 18, 19-NQ/TW của HNTW 6 khóa XII về sắp xếp bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn và phát huy hiệu quả, Tinh ủy Bình Phước đã ban hành Đề án 999 vào ngày 10/4/2018, sắp xếp lại tổ chức bộ máy từ tỉnh đến cơ sở, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển của địa phương theo hướng tinh gọn, hiệu quả Nội dung hợp nhất, sắp xếp 02 cơ quan Báo Bình Phước, Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước được thê hiện trong Đề án.
Lãnh đạo tỉnh Bình Phước tìm hiểu và biết được Quảng Ninh là tỉnh đầu tiên thí điểm triển khai thực hiện mô hình hợp nhất các cơ quan báo chí từ tháng 01/2019, có nhiều đặc điểm tương đồng với Binh Phước, ngay lập tức, đã cử Doan cán bộ đến
Ứng dụng CNTT hiện đại trong hoạt động báo chí trong lĩnh vực CCHC CCHC, xây dựng CQDT tác động trên diện rộng đến với mọi người dân việc
105 ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong hoạt động báo chí tiết kiệm nguồn lực; tận dụng tối đa ưu thế, tiện ích kỹ thuật số và hệ thong internet, phat huy thé manh của công nghệ, ha tang số dé kết nối tới quảng dai công chúng Ung dung công nghệ thông tin hiện đại góp phan nâng cao hiệu quả truyền thông CCHC, xây dựng CQDT trong thời kỳ bùng nỗ thông tin, toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế.
Kết quả khảo nghiệm ý kiến đại diện công chúng CCHC, xây dựng CQDT cho thay trên 66,3% dùng smart phone dé xem báo in phiên bản trên mobile, 31% xem báo in phiên bản trên laptop, 3,7% xem phiên bản báo in bằng Ipad Đối với truyền hình BPTV về Chương trình IT Today và các sản phâm về CCHC, xây dựng
CQDT được khán giả lựa chọn xem qua các hạ tầng số như: Truyền hình (61,3%),
Facebook (54%), youtube 39% và các hạ tầng khác 13,7% Kết quả này cho thấy việc ứng dụng CNTT hiện dai trong hoạt động báo chí CCHC, xây dung CQDT là rất cấp thiết.
Với sự phát trién không ngừng của CNTT, sự phát triển của nền kinh tế tri thức, với sự bùng nỗ thông tin và tốc độ cuộc sống hiện đại cần tìm moi cách dé đáp ứng thông tin một cách dé dàng và nhanh nhất cho khách hàng Internet chính là một trong những phương tiện cực kỳ hiệu quả trong hoạt động truyền thông CCHC, xây dựng CQDT Nhờ có Internet mà thông tin vượt khỏi biên giới của các quốc gia Với sự phát triển của mạng không dây, có thé nhận được thông tin ở bat cứ nơi đâu.
CNTT và Internet kết hợp với nhau tạo nên một loại hình truyền thông mới vô cùng tiện lợi, hiệu quả cao đối với hoạt động CCHC, xây dựng CQDT.
Vì vậy, việc củng cố, nâng cấp, hoàn thiện, phát triển các hạ tang kỹ thuật CNTT, nâng cấp các kênh hạ tầng số của BPTV, nâng cấp phiên bản báo in Báo Bình Phước trên các giao diện phần mềm mobile khác nhau dé thuận tiện cho bạn đọc đối với báo in và khán giả xem đài.
- Đối với BPTV có nên tô chức thực hiện các chương trình nội dung truyền thông về CCHC, xây dựng CQDT một cách hấp dẫn hơn, lôi cuốn hơn, phục vụ đa dạng nhóm đối tượng bạn đọc.
Ngoài ra, học tập kinh nghiệm ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động
106 truyền thông CCHC, xây dựng CQDT trên thế giới có thé sử dụng dịch vụ tu van, giải đáp tự động trên Internet hoặc qua hệ thống điện thoại; sử dụng các thiết bị nghe nhìn hiện đại; thiết lập các trang tin điện tử cung cấp thông tin về các loại TTHC, chương trình, quy định, quy trình giải quyết TTHC cho người dân, doanh nghiệp, các tổ chức đơn vị khác.
3.1.6 Nâng cao năng lực đội ngũ nhà báo viết ve CCHC Đây là giải pháp nhằm nâng cao năng lực của người phóng viên trực tiếp thu thập, xử lý và cung cấp thông tin CCHC, xây dựng CQĐT là chương trình lớn phạm vi 4 cấp và mang tính xuyên suốt nhiều nhiệm kỳ tới công chúng CCHC, xây dựng CQDT có những chương trình, kế hoạch, nghị quyết mang tầm dài hạn của Chính phủ, trung ương nói chung và cua tỉnh Bình Phước nói riêng về liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và nhân dân, và hết sức nhạy cảm, đòi hỏi thông tin phải chính xác, chân thực Do đó, nếu phóng viên, biên tập viên phụ trách lĩnh vực này hiểu sâu về chế độ, chính sách, pháp luật sẽ tự tin, chủ động khai thác đề tài, nhanh chóng, kịp thời chuyền tai thông tin hữu ích tới công chúng.
Bên cạnh có kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực CCHC, xây dựng CQDT, phóng viên, biên tập viên chuyên trách lĩnh vực này cần trang bị trình độ, bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề báo dé truyên truyền một cách hiệu quả nhất, có lợi cho người dân, doanh nghiệp và cho tỉnh nhà.
Muốn báo chí chủ động trong việc phát hiện dé tài, t6 chức các tác phẩm báo chí phản ánh nhanh, đúng, trúng, hay về những vẫn đề đang đặt ra trong hoạt động CCHC, xây dựng CQDT, người phóng viên phải năm vững chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước cùng các quy định về lĩnh vực này Những phóng viên báo chí được phân công chuyên trách theo dõi lĩnh vực CCHC, xây dựng CQDT cần có nhãn quan chính trị tốt Tuy nhiên, ngoài phóng viên chuyên trách lĩnh vực CCHC, xây dựng CQDT viết về lĩnh vực này, thi vẫn có các phóng viên, công tác viên khác viết về CCHC, xây dựng CQDT tử nhưng lại không có cái nhìn thấu đáo, tường tận, không am hiểu các quy định, từng TTHC, ý nghĩa chương trình CCHC nên vẫn có những bài báo hoi hot, không sâu sắc dẫn đến nội dung thông tin, kiến thức về TTHCH, CCHC,
CQDT dén độc giả bị méo mó, không chân thực và chưa khách quan Ở những phóng viên, công tác viên này thiếu sự am hiểu về các chủ trương, quy định TTHC, CCHC, Thể chế nhà nước và thực tiễn triển khai thực hiện khiến tác phẩm chưa tốt.
Các bộ, lãnh đạo cơ quan báo chí, tổ định hướng IT Today (Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, Giám đốc — Tổng biên tập Đài PT-TH và báo Bình Phước, Phó Giám đốc Đài PT-TH và Báo Bình Phước phụ trách lĩnh vực CNTT, 2 phóng chuyên trách), phải thường xuyên định hướng nội dung truyền thông phù hợp với từng thời điểm, sự kiện, bám sát các chương trình, kế hoạch của tỉnh trong triển khai thực hiện CCHC.
Tuy nhiên, thực tế vẫn tô này vẫn chưa phát huy chức năng, nhiệm vụ dẫn đến việc tuyên truyền chưa được hiệu quả, chưa đúng trọng tâm, trọng điểm của các chương trình, kế hoạch, nghị quyết của tỉnh về CCHC.
Cần có các chế độ, chính sách nham thu hút và động viên, khen thưởng kip thời các cộng tác viên tích cực Các chế độ, chính sách với các công tác viên báo chí bao gồm cả tinh thần và vật chat Ít nhất tổ chức hội nghị cộng tác viên định kỳ 6 tháng một lần; mời dự tham gia các hội nghị lớn về CCHC, xây dựng CQDT dé họ nam bat thông tin kịp thời chuyên tải tới công chúng Hàng năm tô chức họp báo thông tin cho lực lượng này tình hình, kết quả hoạt động và định hướng thông tin Tổ chức cho họ đi thực tế khảo sát, thu thập thông tin, kiểm chứng thực tiễn, phát hiện các mô hình điển hình, gương người tốt, việc tốt dé tuyên truyền cô vũ, nhân rộng; Ngược lại, phát hiện những hành vi gian lận, tiêu cực, gây phiền hà trong lĩnh vực CCHC, xây dựng CQĐT để viết bài dau tranh, phê bình, nhắc nhở Cần có chế độ động viên khuyến khích vật chất với các tác pham báo chí có chất lượng cao, hiệu quả tốt; Biểu đương khen thưởng kip thời những cơ quan báo chí, nhà báo, phóng viên có thành tích trong thông tin tuyên truyền về
Tài chính, cơ sở vật chất bảo đảm cho việc thực hiện công tác truyền
Trước năm 2019, các đơn vị Báo Bình Phước và Đài PT-TH Bình Phước không được ưu tiên nguồn kinh phí dé phát triển, 3 năm trước khi hợp nhất Đài PT- TH Bình Phước chỉ được đầu tư chưa đến 40 tỷ đồng và không có dự án nào dành cho Báo Bình Phước Nhưng từ khi hợp nhất 2 đơn vị Báo Bình Phước và Đài PT- TH Bình Phước thành Đài PT-TH và Báo Bình Phước, đã được tỉnh quan tâm đầu tư, dành một nguồn lực rất lớn, được UBND tỉnh phê duyệt một chiến lược phát triển Đài PT-TH và Báo Bình Phước giai đoạn 2021-2025, định hướng dién năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Từ khi hợp nhất đến năm 2022, Đài PT-TH và Báo Bình Phước được tỉnh đầu tư hơn 305 tỷ đồng cho các dự án hạ tầng kỹ thuật.
Tuy nhiên mức đầu tư nguồn lực này dé cải tổ lại trụ sở và đội ngũ nhân sự công kénh với hơn 200 người bộ máy vẫn hoạt chưa tương xứng với số tiền đã được đầu tư.
Với sự đầu tư, BPTV đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực CCHC, bằng chứng là ban giám đốc, ban biên tập đã có chủ trương đây mạnh công tác tuyên truyền trên các hạ tầng số; thường xuyên đổi mới nội dung, nâng cao chất lượng chương trình IT Today; ngoài chuyên mục truyền hình, tăng cường các bài viết chuyên sâu liên quan đến nội dung CCHC.
Một số kiến nghị
Trên cơ sở chủ trương của chính phủ, chương trình CCHC tổng thé cần ban hành kip thời các kế hoạch, nghị quyết, quy định, hướng dẫn của tỉnh trong triển khai thực hiện CCHC, xây dựng CQDT Từ đó hoàn thiện chính sách, quy định CCHC, xây dựng CQDT và pháp luật báo chí, tạo hành lang pháp lý cho báo chí hoạt động thuận lợi, phát huy hiệu quả Trên cơ sở những định hướng, chỉ đạo trước đây về công tác truyền thông CCHC, xây dựng CQDT cần chỉ đạo tông kết xây dựng và ban hành các văn bản (chỉ thị, nghị quyết, chiến lược) nhằm tăng cường lãnh đạo,
109 chỉ đạo của Đảng và quản lý nhà nước đối với hệ thống báo chí trong hoạt động truyền thông về CCHC, xây dựng CQDT trong tình hình mới.
3.2.2 Đối với Ban Tuyên giáo Tinh ủy và Sở Thông tin & Truyền thông Cần lãnh đạo, định hướng, chỉ đạo và quản lý báo chí tuyên truyền về CCHC, xây dựng CQDT sâu sát, chặt chẽ va kip thời hơn; đặc biệt, kip thời động viên khen thưởng báo chí có thành tích trong truyền thông vì CCHC, xây dựng CQĐT, đồng thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm minh sai phạm, lệch lạc của báo chí tác động xấu tới
CCHC, xây dựng CQDT theo quy định của Luật Báo chí.
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác giao ban báo chí, kịp thời định hướng, chỉ đạo thông tin báo chí, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nội dung thông tin báo chí, tạo được sự chia sẻ, đồng thuận trong xã hội với việc đảm bảo CCHC, xây dựng CQDT Chỉ đạo, định hướng kip thời, sâu sát công tác tuyên truyền các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về những vấn đề CCHC, xây dựng CQDT có tác động lớn đến người dân, doanh nghiệp như: dịch vụ công trực tuyến, nộp hồ sơ điện tử, thanh toán dịch vụ TTHC không cần tiền mặt
CCHC có có vai trò hết sức quan trọng đối với người dân và doanh nghiệp.
Thời gian tới mong lãnh đạo tinh tăng cường bé sung kinh phí để BPTV nâng cao chất lượng tuyên truyền Chỉ đạo các sở, ban, ngành tăng cường hợp tác dé những chủ trương, chính sách của tỉnh nhanh chóng, kịp thời đến với người dân và doanh nghiép.
3.2.3 Đối với các đơn vi chủ tri và phối hợp thực hiện nội dung CCHC Ngoài Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bình Phước, VNPT là 2 đơn vị phối hợp thực hiện Chương trình IT Today, CCHC, xây dựng CQDT thì còn các đơn vi là những cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước, doanh nghiệp là đối tượng phối hợp cung cấp thông tin để tuyên truyền CCHC theo từng lĩnh vực Thời gian qua, về nội dung và hình thức chuyên tải thông tin đều được đánh giá ở mức độ tốt, nhiều nội dung truyền thông về CCHC, xây dựng CQDT được Dai PT-TH và Báo Bình Phước chú trọng chuyên tải đầy đủ, chính xác đến với công chúng với cách thức dễ tiếp cận nên tạo sức lan tỏa sâu rộng.
Thông qua các hạ tầng công nghệ thông tin của BPTV, các chủ trương, chính sách, những cách làm hay, nhiều khó khăn, bất cập về TTHC đã được thông tin kịp
110 thời đến người dân và doanh nghiệp Nhờ đó, các TTHC đã được tinh gọn, doanh nghiệp tìm đến đầu tư vào tỉnh ngày càng nhiều trong thời gian gần đây.
Vì báo chí có chức năng, nhiệm vụ, công cụ, có sức lan tỏa dé tuyén truyén, thông tin, nên góp phan rat quan trọng vào CCHC Báo chí có vai trò rat quan trọng trong việc tuyên truyền các chủ trương, quan điểm, chính sách, pháp luật về CCHC, ý nghĩa và sự cần thiết của CCHC; đề nhân dân biết, thực hiện, hợp tác, ủng hộ, cổ vũ, kiểm tra, giám sát việc thực hiện CCHC; các cơ quan hành chính, CBCCVC thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của mình.
Thời gian qua, Báo chí Bình Phước chính là phương tiện, công cụ hữu hiệu dé đây mạnh, tăng cường hơn nữa hiệu quả công tác CCHC BPTV cũng đóng vai trò tích cực trong việc phát hiện, phản ánh chính xác, kịp thời những mặt tích cực và những yếu kém, thiếu sót, hạn chế của tổ chức, cá nhân trong thực hiện công tác
CCHC Góp phần nhỏ giúp các cấp, các ngành, tô chức, cá nhân nhận thức một cách đầy đủ về việc thực hiện chương trình CCHC.
BPTV cũng đã quan tâm, xây dựng các kế hoạch tuyên truyền về CCHC trên co sở bám sát chủ trương, định hướng của Nhà nước, các chương trình, kế hoạch của tỉnh, ban ngành đề thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền về lĩnh vực CCHC.
Cụ thể, BPTV đã mở các chuyên trang, chuyên mục IT Today; tăng cường chất lượng nội dung, đôi mới hình thức thông tin, tuyên truyền để nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền trên các hạ tầng số, góp phần thực hiện hiệu quả công tác CCHC của tỉnh Bình Phước.
Thời gian qua và hiện nay, các kênh truyền thông của Đài PT-TH và BBP làm tốt nhiệm vụ truyền thông chính sách, đưa chính sách và nghị quyết vào thực tiễn, theo hướng chiều rộng Thời gian tới sẽ là truyền thông sâu về việc chính sách về CCHC được thực hiện thé nao, cái gì được và chưa được, làm thế nào dé CCHC tốt, những vấn đề đăng đặt ra từ thực tiễn, đưa thực tiễn vào chính sách.
Nên mở riêng một chuyên mục về CCHC theo cơ chế đặt hàng thông tin, song song với việc đa dạng thông tin trên nhiều chuyên mục và tin tức thời sự Tuyên truyền trên báo chí ở mảng văn nghệ giải trí như câu chuyện truyền thanh, thơ, tiểu phẩm, tiéu phẩm hài, kịch
Cơ quan báo chí cần tạo điều kiện dé Nhà báo cần được tập huấn, nắm chắc các nội dung chủ trương, chính sách về CCHC.
3.2.4 Đối với các phóng viên, nhà báo, biên tập viên, quay phim Cần nâng cao bản lĩnh chính trị, kiến thức chuyên sâu đối với lĩnh vực CCHC, xây dựng CQDT, các chủ trương đường lối của Dang, Nhà nước va của tỉnh Binh
Phước trong CCHC, xây dựng CQDT.
Nha báo phải bám sát nhiệm vụ CCHC, xây dựng CQDT hàng năm, từng giai đoạn của tỉnh, nhà nước.
Tiểu kết chương 3 Trong chương 3 luận văn, tác giả phân tích quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước, của tỉnh Bình Phước về CCHC, xây dựng CQDT; xác định những vấn đề đặt ra hiện nay đối với nhiệm vụ truyền thông về CCHC, xây dựng CQDT Đồng thời, phân tích chỉ ra những yêu cầu, nhiệm vụ của báo chí Bình Phước trong thông tin đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chương trình, nội quy, quy định, kế hoạch
CCHC, xây dựng CQĐT nhanh chóng đi vào cuộc sống.