Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID 19”, Trường Đại học Thủy lợi 2022 68 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÁC CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH TRON.Tóm tắt: Tham luận khái quát những tác động chủ yếu của đại dịch COVID19 đến tổ chức đào tạo, chương trình đào tạo chuyên ngành du lịch tại các cơ sở giáo dục đại họcViệt Nam, từ đó nhận định một số khó khăn đặt ra đối với giáo dục đại học các chuyên ngành du lịch trong bối cảnh đại dịch COVID19. Đồng thời, tham luận cũng đề xuất một số khuyến nghị giúp các cơ sở giáo dục đại học chuyên ngành du lịch ở Việt Nam ứng phó tốt hơn trong bối cảnh đại dịch COVID19. Từ khóa: COVID19, du lịch, đào tạo du lịch, đào tạo trực tuyến, giáo dục đại học
Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÁC CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 TS Trần Thị Bích Hằng Phịng Quản lý Khoa học, Trường Đại học Thương mại Email: tranbichhang@tmu.edu.vn Tóm tắt: Tham luận khái quát tác động chủ yếu đại dịch COVID-19 đến tổ chức đào tạo, chương trình đào tạo chuyên ngành du lịch sở giáo dục đại họcViệt Nam, từ nhận định số khó khăn đặt giáo dục đại học chuyên ngành du lịch bối cảnh đại dịch COVID-19 Đồng thời, tham luận đề xuất số khuyến nghị giúp sở giáo dục đại học chuyên ngành du lịch Việt Nam ứng phó tốt bối cảnh đại dịch COVID-19 Từ khóa: COVID-19, du lịch, đào tạo du lịch, đào tạo trực tuyến, giáo dục đại học Đặt vấn đề Trong nhiều thập kỷ vừa qua, du lịch khẳng định vị quan trọng, mang lại lợi ích thiết thực kinh tế xã hội cho Việt Nam Theo đó, đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển ngành du lịch xem yêu cầu tất yếu sở đào tạo du lịch nói chung sở giáo dục đại học chuyên ngành du lịch nói riêng Trước thực tế nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tế, việc tuyển sinh chuyên ngành du lịch sở giáo dục đại học thuận lợi Bên cạnh đó, cơng tác tổ chức đào tạo thực theo phương thức truyền thống, kết hợp giảng dạy học phần lý thuyết trực tiếp chỗ giảng dạy số học phần kiến thức chuyên ngành theo phương thức tổ chức thực hành, thực tế phòng thực hành nhà trường doanh nghiệp Việc thực kế hoạch giảng dạy đảm bảo tiến độ chương trình theo thiết kế khơng gặp khó khăn Tuy nhiên, nghiên cứu tác động COVID-19 đến đào tạo du lịch, từ mẫu nghiên cứu nhà khoa học, nhà nghiên cứu du lịch 15 quốc gia, Pinaz Tiwari, Hugues Séraphin & Nimit R Chowdhary (2021) có kết luận: “Đại dịch COVID-19 bùng phát có tác động gián tiếp đến đào tạo du lịch Sự bất ổn ngành du lịch liên quan đến vấn đề thất nghiệp người lao động, thất thu doanh nghiệp du lịch (DNDL) khơng khuyến khích người học tham gia khóa học du lịch.” Kết luận nghiên cứu đào tạo trực tuyến giai đoạn COVID-19, Lea Hasenzahl, Soha Ghezili & Lorenzo Cantoni (2022) khẳng định việc chuyển đổi sang đào tạo trực tuyến xu hướng tất yếu, giảng viên người học phải nhanh chóng thích ứng với tảng giảng dạy trực tuyến Nhận định đào tạo du lịch, có giáo dục đại học chuyên ngành du lịch, Hội thảo “Khôi phục phát triển nguồn nhân lực du lịch bối cảnh bình thường mới”, Ông Lê Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Đào tạo - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cho biết: “Khi đại dịch COVID-19 bùng phát, doanh nghiệp khách sạn, lữ hành đóng cửa, tuyển sinh trường đào tạo ngành du lịch gặp nhiều khó khăn Các trường lại phải thay đổi phương thức đào tạo sang online, học viên khơng có hội thực hành nghề,… Chất lượng đào tạo vấn đề bất cập, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nhân lực du lịch nay.” Về phía Ơng Vũ An Dân, Giám đốc Trung tâm Tư vấn phát triển du lịch – Trường Đại học Mở Hà Nội có có phát biểu Hội thảo khoa học Quốc gia “Liên kết vùng đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam chất lượng cao sau đại dịch COVID-19” vào ngày 13/5/2022 sau: “Gần hai năm gián đoạn không ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh tồn 68 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 doanh nghiệp mà ảnh hưởng lớn đến sở đào tạo du lịch không vấn đề tuyển sinh đầu vào, bảo đảm đầu mà chất lượng việc bảo đảm cho người học có đủ khả năng, hội hoàn thành CTĐT hạn.” Từ ý kiến nêu trên, cần thiết phải khái quát tình hình giáo dục đại học chuyên ngành du lịch nước, nhận dạng khó khăn đặt đề xuất số khuyến nghị hợp lý nhằm giúp cho sở giáo dục đại học nước ta ứng phó tốt bối cảnh COVID-19 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu, tác giả tham luận sử dụng phương pháp nghiên cứu bàn nhằm thu thập, tổng hợp liệu thứ cấp có liên quan từ trang thơng tin điện tử, báo khoa học Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp so sánh, phân tích đánh giá để khái quát thực trạng nhận định vấn đề đặt giáo dục đại học chuyên ngành du lịch bối cảnh đại dịch COVID-19 Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Khái quát giáo dục đại học chuyên ngành du lịch Việt Nam Tính đến năm 2020, nước có 192 sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp, trung tâm dạy nghề tham gia đào tạo chuyên ngành du lịch, có 62 trường đại học Tại sở giáo dục đại học, nhiều chuyên ngành du lịch đưa vào đào tạo, tập trung nhiều vào chuyên ngành: Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, Quản trị kinh doanh nhà hàng – khách sạn Ngoài ra, CTĐT thiết kế đa dạng, bao gồm: CTĐT chuẩn, CTĐT chất lượng cao, CTĐT theo chế đặc thù, CTĐT định hướng ứng dụng, CTĐT định hướng nghề nghiệp Nhiều năm qua, chuyên ngành du lịch sở giáo dục đại học Việt Nam chun ngành “hot”, có lượng thí sinh đăng ký lớn với mức điểm xét tuyển đầu vào cao, điển hình phải kể đến số sở giáo dục đại học như: Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Thương mại, Trường Đại học Mở Hà Nội, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Trường Đại học Tơn Đức Thắng, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Hà Nội, Trường Đại học Ngoại thương,… Để tạo sức hút người học đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực du lịch chất lượng cao, nhiều sở giáo dục đại học trọng đến việc thiết kế CTĐT theo hướng nâng cao tính thực hành nghề nghiệp học phần chuyên ngành, thể qua việc số học phần chuyên ngành có thời lượng thực hành lớn, việc tổ chức giảng dạy thực phòng thực hành trường doanh nghiệp (xem bảng 1) Điều giúp người học không tiếp thu kiến thức lý thuyết mà học nghề, thực hành nghề trực tiếp, tạo hội cho người học tiếp thu kiến thức nhanh hơn, dễ dàng hơn, rèn luyện kỹ nghề nghiệp, nâng cao tay nghề đặc biệt có nhiều sinh viên có khả làm việc chưa tốt nghiệp trường Thực tế, số sở giáo dục đại học xây dựng hệ sinh thái hoàn chỉnh, đa dạng cho chuyên ngành đào tạo du lịch như: Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh có Khách sạn UEH Boutique Hotel thiết kế theo mơ hình khách sạn khơng gian tri thức, vừa đạt tiêu chuẩn đón tiếp, phục vụ lưu trú cho khách ngồi nước u thích mơi trường học thuật; vừa địa điểm thực hành đào tạo kiến thức nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành du lịch Trường; Trường Du lịch – Đại học Duy Tân Đà Nẵng có khách sạn thực hành sao, Trung tâm Hội nghị, Công ty Lữ hành Utravel, Nhà hàng Buffet, Quán Cà phê,…; Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội có khu thực hành nghiệp vụ lễ tân, khách sạn, pha chế đồ uống,… 69 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Bảng Tổ chức giảng dạy học phần thực hành cho người học số sở giáo dục đại học chuyên ngành du lịch Việt Nam Cơ sở giáo dục đại học Chuyên ngành đào tạo Học phần Đặc điểm Trường Đại học Thương mại Quản trị khách sạn, Quản trị dịch Thực tập nghề nghiệp Sinh viên thực chương trình thực tập thực tế kỳ hè năm học vụ du lịch lữ hành (CTĐT theo chế đặc thù, doanh nghiệp du lịch tập đoàn lớn nước Tập đoàn Sun Group, Công ty Hanoi CTĐT định hướng nghề nghiệp) Tourism, Khách sạn Crowne Plaza West Hà Nội, Khách sạn JW Marriott Hanoi, Công ty Cổ Phần Hồng Hạc Đại Lải (Flamingo Đại Lải), Khách sạn Kawaguchiya Kinosaki Riverside Thành phố Toyooka, tỉnh Hyogo, Nhật Bản,… Trường Đại học Tôn Đức Thắng Việt Nam học – Chuyên ngành du lịch quản lý du lịch (Chương trình tiêu chuẩn) Tập nghề nghiệp - Sinh viên thực từ 2-4 tháng làm việc tập doanh nghiệp nhân viên/kỹ sư - Thi kỳ thi kỹ thực hành chuyên môn Nguồn: Tổng hợp tác giả tham luận 3.2 Tác động đại dịch COVID-19 đến giáo dục đại học chuyên ngành du lịch Việt Nam số khó khăn đặt Dịch bệnh COVID-19 phát Vũ Hán (Trung Quốc) vào ngày 31/12/2019 Đến ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố COVID-19 “Đại dịch toàn cầu” Giai đoạn này, giãn cách xã hội, phương thức đào tạo truyền thống triển khai, đe dọa công tác tổ chức đào tạo sở giáo dục Với phương châm không để việc học bị gián đoạn, nhiều sở giáo dục đại học có phương án chuyển đổi sang phương thức đào tạo trực tuyến tảng Zoom, TranS, Google Meet, Microsoft Office,… Nhìn chung, việc tổ chức đào tạo học phần lý thuyết không gặp khó khăn sở giáo dục đại học có bề dày kinh nghiệm đào tạo, có linh hoạt ứng biến quản trị đại học có điều kiện sở vật chất, sở hạ tầng thơng tin thuận lợi Bên cạnh đó, việc chuyển đổi sang phương thức đào tạo trực tuyến số sở giáo dục đại học chưa có điều kiện sở vật chất, hạ tầng cơng nghệ thơng tin cịn chậm gặp nhiều khó khăn, chưa thực đảm bảo chất lượng đào tạo đánh giá người học qua phương thức trực tuyến Tuy nhiên, việc tổ chức đào tạo học phần thực hành; đặc biệt học phần chuyên ngành, thực hành, thực tế nghề nghiệp doanh nghiệp bị “đứt gãy” Nguyên nhân năm vừa qua, ngành Du lịch chịu ảnh hưởng nặng nề bùng phát đại dịch COVID-19 Theo Tổng cục Du lịch, đại dịch COVID-19 khiến 95% DNDL phải đóng cửa, tạm dừng hoạt động, khoảng 20-30% doanh nghiệp có nguy phá sản; nhiều doanh nghiệp buộc phải chuyển ngành nghề, đổi mô hình kinh 70 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 doanh hay cắt giảm phần lớn nhân Năm 2020, nước có 338 tổng số 2.519 DNLH quốc tế xin thu hồi giấy phép, 90% doanh nghiệp đóng cửa Năm 2021, nước có 2.964 DNLH, 35% DNLH xin thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành, phần lại dừng hoạt động Đối với lĩnh vực kinh doanh lưu trú, năm 2021 nước có 38.000 CSLT với 780.000 buồng, cơng suất phịng trung bình năm đạt 5% 95% CSLT đóng cửa khơng có khách hoạt động cầm chừng, hoạt động đầu tư chững lại Điều gián tiếp ảnh hưởng đến việc tổ chức đào tạo thực kế hoạch đào tạo chuyên ngành du lịch sở giáo dục đại học Để đảm bảo tiến độ đào tạo, tốt nghiệp trường sinh viên, sở giáo dục đại học phải linh hoạt điều chỉnh kế hoạch đào tạo, tổ chức giảng dạy học phần thực hành, thực tế nghề nghiệp Một số biện chủ yếu áp dụng bối cảnh COVID-19, đơn cử số ví dụ: Trường Đại học Mở Hà Nội đưa Phịng thực hành nghiệp vụ khách sạn thơng minh với khơng gian nhóm nghiệp vụ cốt lõi khách sạn lễ tân, nhà hàng buồng trang bị công cụ thiết bị tương đương tiêu chuẩn sao, đảm bảo điều kiện thực hành chỗ cho sinh viên chuyên ngành du lịch Trong bối cảnh COVID-19, để đảm bảo môi trường thực hành an tồn, Nhà trường bố trí sinh viên hạn chế Phòng thực hành; đồng thời, giảng viên giám sát truyền tải giảng qua hệ thống camera, sinh viên không tham dự thực hành trực dõi để học hỏi rút kinh nghiệm Tại Trường Đại học Thương mại, việc tổ chức giảng dạy học phần Thực tập nghề nghiệp điều chỉnh kế hoạch xuống cuối khóa học, vừa đảm bảo tiến độ CTĐT, vừa chờ hội hoạt động DNDL bình thường trở lại để sinh viên có hội học tập doanh nghiệp Tuy nhiên, dịch bệnh COVID-19 kéo dài, Nhà trường linh hoạt phối hợp với doanh nghiệp tổ chức giảng dạy trực tuyến học phần Thực tâp nghề nghiệp thông qua học hướng dẫn thực hành nghiệp vụ buồng, bàn, bar, lễ tân, hướng dẫn du lịch,… cán doanh nghiệp Tại Trường Đại học Hịa Bình, học phần thực hành tổ chức quay video làm mẫu để thuận lợi cho sinh viên tiếp thu kiến thức thực hành nghề thông qua phương thức giảng dạy trực tuyến Ngay sau diễn biến dịch bệnh COVID-19 bớt căng thẳng, trạng thái bình thường mới, số sở giáo dục đại học nhanh chóng kết nối lại với doanh nghiệp để tổ chức đưa sinh viên thực hành, thực tế nghề nghiệp doanh nghiệp Tuy nhiên, tỷ lệ DNDL hoạt động trở lại thấp doanh nghiệp chưa hồn tồn hoạt động bình thường trở lại trước nên sở giáo dục đại học khơng có nhiều lựa chọn cho sinh viên việc tổ chức đào tạo học phần thực hành doanh nghiệp gặp khó khăn Nhận thức ảnh hưởng nặng nề lâu dài đại dịch COVID-19 đến ngành Du lịch phát triển mạnh mẽ xu hướng kinh doanh du lịch trực tuyến, thời gian qua, sở giáo dục đại học phải xây dựng, rà soát cải tiến CTĐT chuyên ngành du lịch để góp phần cung ứng nhân lực du lịch đáp ứng tốt nhu cầu xã hội thời gian tới Việc cải tiến CTĐT thực theo hướng trọng đưa vào giảng dạy nội dung chuyển đổi số, thương mại điện tử, quản lý khủng hoảng kinh doanh Các nội dung thiết kế phần kiến thức học phần có bổ sung thêm số học phần CTĐT (xem bảng 2) Tóm lại, đại dịch COVID-19 có tác động rõ nét khía cạnh tổ chức đào tạo, CTĐT chuyên ngành du lịch sở giáo dục đại học Trong đó, chưa có dự báo xác diễn biến dịch bệnh COVID-19 thời gian tới chuyên gia giới khẳng định ngành du lịch cần thời gian dài để hồi phục Vì vậy, trước mắt sở giáo dục đại học chuyên ngành du 71 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 lịch cần phải tiếp tục có phương án vượt qua khó khăn điều kiện bình thường giai đoạn hậu COVID-19 sau Bảng Một số học phần bổ sung chương trình đào tạo chuyên ngành du lịch nhằm đáp ứng xu hướng kinh doanh Cơ sở giáo dục đại học Trường Đại học Kinh tế quốc dân Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành (CTĐT chuẩn) Kinh doanh du lịch trực tuyến Trường Đại học Thương mại - Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành - Quản trị khách sạn Chuyển đổi số kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Quản trị khách sạn (CTĐT chuẩn) Tiếp thị số ngành hiếu khách Quản trị lữ hành (CTĐT chuẩn) Ứng dụng điện toán du lịch - Quản trị thay đổi - Kỹ chuyển đổi số Trường Đại học Cơng đồn Trường Đại học Cần Thơ Trường Đại học Văn hiến Chuyên ngành đào tạo Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Quản trị khách sạn Học phần - Digital Marketing - Quản trị thay đổi Ứng dụng thương mại điện tử kinh doanh lưu trú Nguồn: Tổng hợp tác giả tham luận 3.3 Một số khuyến nghị sở giáo dục đại học chuyên ngành du lịch Việt Nam Thứ nhất, chủ động xây dựng kịch tổ chức đào tạo nhằm ứng phó linh hoạt diễn biến dịch bệnh COVID-19: Từ thực tiễn đào tạo du lịch phụ thuộc vào điều kiện dịch bệnh kéo theo hệ lụy như: việc giảng dạy học tập bị gián đoạn; người học tốt nghiệp hạn chưa tích lũy đủ học phần thực tế, thực hành theo thiết kế CTĐT, sở giáo dục đại học chuyên ngành du lịch cần chủ động xây dựng kịch tổ chức đào tạo điều kiện bình thường mới; điều kiện dịch bệnh bùng phát, phải giãn cách xã hội;… phương án chi tiết quản trị đại học môi trường số; đào tạo kỹ sử dụng phần mềm giảng dạy trực tuyến, kỹ thuật chuyển đổi giáo án truyền thống sang giáo án điện tử, video clip,… cho đội ngũ giảng viên; đầu tư nâng cấp hạ tầng công nghệ, trang bị sở vật chất; chuẩn bị hệ thống học liệu điện tử cho người học; xây dựng hệ thống ngân hàng đề thi tổ chức thi, đánh giá trực tuyến,… kèm theo Chỉ có chuẩn bị kỹ lưỡng chủ động, việc đào tạo chuyên ngành du lịch sở giáo dục đại học đảm bảo kế hoạch chất lượng đào tạo Thứ hai, tăng cường tổ chức đào tạo trực tuyến: Trong điều kiện bình thường mới, bất thường khó lường tiếp tục diễn ra, sở giáo dục đại học không nên coi đào tạo trực tuyến phương thức tạm thời mà cần có phương án thức đưa phương thức trực tuyến vào giảng dạy chuyên ngành du lịch để tăng cường tính chủ động ứng phó với dịch bệnh COVID-19 Việc tổ chức giảng dạy học tập trực tuyến thiết kế tối đa 30% tổng khối lượng CTĐT theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Tuy nhiên, sở giáo dục đại học nên cân nhắc lựa chọn học phần phù hợp để giảng dạy trực tuyến nhằm đảm bảo hiệu tối ưu 72 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Thứ ba, tăng cường phối hợp với doanh nghiệp, đảm bảo điều kiện thực hành, thực tế cho sinh viên doanh nghiệ: Đào tạo du lịch yêu cầu người học phải thành thục kỹ thực hành, thực tế nghề nghề Chính vậy, sở giáo dục đại học cần rà soát, thiết lập mối quan hệ đối tác chặt chẽ với doanh nghiệp việc tham gia đào tạo nhân lực du lịch Trong đó, sở giáo dục đại học cần có thỏa thuận hợp tác chi tiết phương thức tổ chức đào tạo, cách thức giảng dạy, thời gian đào tạo, yêu cầu đảm bảo an toàn cho người học,… theo điều kiện dịch bệnh cụ thể Thứ tư, rà soát, cập nhật cải tiến CTĐT đáp ứng xu hướng kinh doanh du lịch mới: Từ thực tiễn dịch bệnh COVID-19 bùng phát cho thấy nhiều rủi ro tiềm ẩn lĩnh vực du lịch, nhiều xu hướng du lịch xuất hiện, kinh doanh du lịch trực tuyến phát triển hơn,… Điều đòi hỏi người lao động phải cập nhật, tích lũy kiến thức kỹ để đáp ứng xu hướng dịch chuyển kinh doanh du lịch Nói cách khác, sở giáo dục đại học cần đổi CTĐT, thiết kế đưa vào giảng dạy nội dung quản lý ứng phó rủi ro DNDL, công nghệ số, chuyển đổi số kinh doanh, xu hướng du lịch mới, xử lý khủng hoảng kinh doanh du lịch,… Kết luận Bối cảnh đại dịch COVID-19 với diễn biến phức tạp ảnh hưởng không nhỏ đến sở giáo dục đại học chuyên ngành du lịch THam luận khái qt hóa tình hình đào tạo du lịch sở giáo dục đại học nước ta, khó khăn chủ yếu tổ chức đào tạo, điều chỉnh thiết kế CTĐT,… Trên sở đó, viết tập trung đề xuất khuyến nghị sở giáo dục đại học nhằm thích nghi cao bối cảnh đại dịch COVID-19 Do nghiên cứu dựa hoàn toàn vào hệ thống liệu thứ cấp nên kết luận chưa khái qt hóa cách tồn diện Ngồi ra, khuyến nghị tập trung đề xuất cho sở giáo dục đại học mà chưa đề cập đến vai trò quan quản lý nhà nước đối tượng có liên quan khác Hạn chế nêu gợi mở cho nghiên cứu thời gian tới Tài liệu tham khảo [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm theo Thơng tư số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18/3/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Thương mại (2020), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”, Hà Nội Lea Hasenzahl, Soha Ghezili & Lorenzo Cantoni (2022), eLearning for Tourism During COVID-19 - Learning from Students’ Perspectives A Pilot Study, ENTER22 e-Tourism Conference Pinaz Tiwari, Hugues Séraphin & Nimit R Chowdhary (2021), Impacts of COVID-19 on tourism education: analysis and perspectives, Journal of Teaching in Travel & Tourism, Volume 21, 2021-Issue https://www.qdnd.vn/du-lich/cac-van-de/som-giai-quyet-vuong-mac-trong-dao-tao-nhan-luc-dulich-691334, truy cập ngày 18/5/2022 http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Du-lich/1031839/sau-dai-dich-covid-19-nguon-nhan-luc-dulich-thieu-hut-tram-trong, truy cập ngày 18/5/2022 Website sở giáo dục đại học 73 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Abstract: UNIVERSAL EDUCATION SPECIALIZED IN TOURISM IN THE CONTEXT OF THE COVID-19 PANDEMIC The article outlines the main impacts of the COVID-19 pandemic on the training organizations, training programes for students specialized in tourism in our country, thereby identifying some of the difficulties posed to universal education specialized in tourism in the context of the COVID-19 pandemic At the same time, the article also proposes some recommendations to help the institutes specialized in tourism in our country better cope in the context of the COVID-19 pandemic Keywords: COVID-19, tourism, tourism training, E-learning, universal education 74 ... COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Bảng Tổ chức giảng dạy học phần thực hành cho người học số sở giáo dục đại học chuyên ngành du lịch Việt Nam Cơ sở giáo dục đại học Chuyên ngành đào tạo Học phần... Kết luận Bối cảnh đại dịch COVID-19 với diễn biến phức tạp ảnh hưởng không nhỏ đến sở giáo dục đại học chuyên ngành du lịch THam luận khái qt hóa tình hình đào tạo du lịch sở giáo dục đại học nước... trước mắt sở giáo dục đại học chuyên ngành du 71 Hội thảo Du lịch? ??Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 lịch cần