See discussions, stats, and author profiles for this publication at https www researchgate netpublication353623168 Tính cách, động cơ và sở thích học tập của thế hệ Z Những gợi ý về một tư duy thế.CÁC ĐƠN VỊ THAM GIA VIẾT BÀI CHO HỘI THẢO1 KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA2 KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA3 KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA4 KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA5 KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA6 TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA7 PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TẠI TỈNH BẾN TRE8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN11 HỆ THỐNG CỬA HÀNG MYKINGDOM12 ĐƠN VỊ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG13 TRUNG TÂM SEAMEO RETRAC
See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/353623168 Tính cách, động sở thích học tập hệ Z: Những gợi ý tư hệ giáo dục đại học Conference Paper · July 2021 CITATIONS READS 1,476 authors: Duy Tran Hoang Le Ha Thi Thu Nguyen Hoa Sen University Hoa Sen University 13 PUBLICATIONS 3 CITATIONS PUBLICATION 0 CITATIONS SEE PROFILE SEE PROFILE Nha Trang Thanh Ho Chi Minh City University of Social Sciences and Humanities PUBLICATIONS 0 CITATIONS SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Embedding Art Psychotherapy into a Kindergarten Curriculum to Promote Positive Relationships between Kindergarteners and their Parents View project Develop a supplementary program based on art therapy to promote positive relationships between kindergarteners & their parents View project All content following this page was uploaded by Duy Tran Hoang Le on 01 August 2021 The user has requested enhancement of the downloaded file Hội thảo phương pháp giảng dạy lần IV – Năm 2021 THÀNH PHẦN BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO - TS Nguyễn Huỳnh Thơng Phó Giám đốc VPĐTQT Trưởng BTC - TS Phạm Tấn Thi Phó Trưởng phịng KHCN & Dự án Phó BTC - ThS Nguyễn Thị Ngọc Vui Giảng viên Bộ môn Tâm lý Trường ĐH KHXH&NV Thành viên - CN Nguyễn Hồng Việt Chun viên phịng KHCN & Dự án Thành viên - ThS Lê Thị Thảo Trưởng Bộ phận Học vụ VPĐTQT Thành viên - CN Vũ Hoàng Ngọc Duyên Chuyên viên Bộ phận Học vụ VPĐTQT Thành viên - CN Trần Thị Mai Khuyên Chuyên viên Thiết kế Bộ phận Tuyển sinh Quan hệ Doanh nghiệp VPĐTQT Thành viên - CN Đỗ Thị Hồng Yến Trưởng nhóm Nội dung Bộ phận Tuyển sinh Quan hệ Doanh nghiệp VPĐTQT Thành viên CÁC ĐƠN VỊ THAM GIA VIẾT BÀI CHO HỘI THẢO KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TẠI TỈNH BẾN TRE TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN 11 HỆ THỐNG CỬA HÀNG MYKINGDOM 12 ĐƠN VỊ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG 13 TRUNG TÂM SEAMEO RETRAC Hội thảo phương pháp giảng dạy lần IV – Năm 2021 MỤC LỤC I HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG CÔNG TÁC DẠY VÀ HỌC CHO THẾ HỆ Z BV - 01 Gamification & Game-based learning - Hướng tiếp cận đầy lôi giàu tiềm khai thác giảng dạy hệ Z 06 Lu Tùng Thanh, Ban Giáo dục, Seameo Retrac BV - 02 Dạy học kỹ mềm: Làm bạn gen Z 09 Hồ Thị Xuân Huy, Báo Người Lao Động BV - 03 Giới thiệu phương pháp tính tích lũy chuẩn đầu sinh viên mức độ chương trình 12 Phạm Quang Trung, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM BV - 04 Giảng dạy kỹ mềm cho sinh viên hệ Z 16 Phạm Phương Vũ, Giám sát đào tạo Hệ thống cửa hàng Mykingdom BV - 05 Bước đầu thực tài nguyên điện tử cho môn Triết học Mác-Lênin đáp ứng xu học tập sinh viên hệ Z 19 An Thị Ngọc Trinh, Bộ mơn Lý luận trị, Khoa Khoa học ứng dụng, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQGHCM BV - 06 Mơ hình Flipped Classroom- Lớp học đảo ngược- Kết hợp với phương pháp Blended-Learning áp dụng môn học Vẽ kỹ thuật 23 Dương Thị Bích Huyền, Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM BV - 07 Tính cách, động sở thích học tập hệ Z: Những gợi ý tư hệ giáo dục Đại học 26 Lê Trần Hoàng Duy, Nguyễn Thị Thu Hà, Khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hoa Sen Trang Thanh Nhã, Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM BV - 08 Rèn luyện kỹ tranh luận cho hệ Z Trường Đại học Bách khoa 31 Cao Hồng Quân, Khoa Khoa học ứng dụng, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM BV - 09 Rèn luyện kỹ tự học để sinh viên thích ứng với việc dạy học trực tuyến 34 Hồ Thu Hiền, Phân hiệu Đại học Quốc gia TP HCM tỉnh Bến Tre Nguyễn Danh Thắng, Khoa Xây dựng, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM BV - 10 Rèn luyện phương pháp nhận diện phân tích luận mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh - Hoạt động góp phần hình thành tư biện luận cho sinh viên hệ Z Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG - HCM 37 Phan Duy Anh, Khoa Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM II MƠ HÌNH DẠY VÀ HỌC HIỆU QUẢ BV - 11 Ứng dụng thuyết đa thông minh Howard Gardner việc dạy học môi trường đa phong cách 41 Lu Tùng Thanh, Ban Giáo dục, Seameo Retrac Nguyễn Thị Trường Hân, Lê Nữ Diễm Hương, Viện Nghiên cứu Kinh tế ứng dụng, Trường Đại học Tài Marketing Nguyễn Thị Ngọc Vui, Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG-HCM BV - 12 Feasibility of applying online proctored testing in the higher education system of Vietnam 45 Lê Thị Khánh Linh, Khoa Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM BV - 13 Chương trình "Sáng kiến nghiên cứu dành cho sinh viên - URI" sinh viên Bách khoa nghiên cứu khoa học sinh viên 47 Võ Thanh Hằng, Khoa Môi trường Tài nguyên, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM BV - 14 Quy trình thực tiểu luận cho sinh viên hệ Z Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM (Đối với Học phần Triết học Mác-Lênin) 50 Nguyễn Thị Minh Hương, Khoa Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM Hội thảo phương pháp giảng dạy lần IV – Năm 2021 BV - 15 Dự án kỹ thuật cho cộng đồng trường Đại học Bách khoa 53 Phan Thị Mai Hà, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM III CÁC GĨC NHÌN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG DẠY VÀ HỌC BV - 16 Ứng dụng thuyết tạo động lực học tập nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho giảng viên 57 Trần Thị Thảo, Lê Thị Thúy Hà, Nguyễn Thị Trường Hân, Giảng viên Tâm lý học Kỹ mềm, Viện Nghiên cứu Kinh tế ứng dụng, Trường Đại học Tài Marketing BV - 17 Applying self-determination theory (SDT) to improve gen Z students’ intrinsic motivation 61 Trần Thị Tuyết, Khoa Quản lý công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM BV - 18 Applying critical thinking skills to enhance English learning ability for technical students at HCMC University of Technology 64 Nguyễn Thị Thảo Trang, Trung tâm Ngoại ngữ Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM IV QUẢN LÝ SINH VIÊN HIỆU QUẢ BV - 19 Từ góc nhìn tâm lý học đến cách quản lý sinh viên hiệu dạy học trực tuyến 68 Nguyễn Thị Ngọc Vui, Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG-HCM BV - 20 Quản lý hoạt động học trực tuyến sinh viên hiệu Trường Đại học Bách khoa 70 Đinh Thị Kim Phượng, Khoa Môi trường Tài nguyên, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM Hội thảo phương pháp giảng dạy lần IV – Năm 2021 TÍNH CÁCH, ĐỘNG CƠ VÀ SỞ THÍCH HỌC TẬP CỦA THẾ HỆ Z: NHỮNG GỢI Ý VỀ MỘT TƯ DUY THẾ HỆ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Lê Trần Hoàng Duy(1), Nguyễn Thị Thu Hà(2), Trang Thanh Nhã(3) (1) Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hoa Sen, duy.letranhoang@hoasen.edu.vn (2) Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hoa Sen, ha.nguyenthithu@sinhvien.hoasen.edu.vn (3) Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM, trangthanhnha2011@gmail.com Tóm tắt Thế hệ Z, thường định nghĩa người có năm sinh khoảng 1997-2012 (Dimock, 2019), lực lượng quan trọng cấu dân số quốc gia Với độ tuổi từ đến 24 (tính đến 2021), hệ thành phần quy mơ dân số độ tuổi học, đồng thời nhóm tuổi chuẩn bị vừa bước vào thị trường lao động Bài viết tập trung vào đặc điểm tâm lý hệ Z có liên quan đến hoạt động dạy học sinh viên đại học, vốn lực lượng dự bị quan trọng cho kinh tế Cụ thể, viết mô tả đặc điểm tính cách, động học tập, sở thích học tập xu hướng mối quan hệ học tập sinh viên thuộc hệ Z Dựa thông tin này, tác giả thảo luận cần thiết tư hệ (generational mindset) việc giảng dạy bậc đại học cho sinh viên nhóm Các gợi ý chiến lược phương pháp dạy học cho sinh viên hệ Z trình bày Bên cạnh đó, viết đưa số lưu ý áp dụng tư hệ vào hoạt động giáo dục đại học cho hệ Z bối cảnh đặc thù Việt Nam Từ khóa: hệ Z, sinh viên, động học tập, phương pháp giảng dạy, tư hệ, giáo dục đại học Tổng quan hệ Z 1.1 Thế hệ Z – Họ ai? Thế hệ Z thuật ngữ dùng để lớp người sinh vào giữa/cuối năm 1990 đầu/giữa năm 2010 Tùy quan điểm tác giả mà năm sinh hệ Z xác định với nhiều khác biệt Tuy nhiên, quan điểm phổ biến chấp nhận rộng rãi hệ Z bao gồm người có khoảng năm sinh từ 1997 đến 2012 (Dimock, 2019) Tính đến năm 2021, hệ Z nhóm dân số có độ tuổi từ đến 24, tức thành phần quy mơ dân số tuổi học lực lượng dự bị tham gia thị trường lao động Trong tương lai gần, nhóm người tiêu dùng chủ lực kinh tế thành phần sung mãn các tiến trình xã hội Vì lý trên, hệ Z giữ vị trí quan trọng đặc thù cấu dân số Hoạt động giáo dục – đào tạo dành cho hệ theo mà cần đáp ứng đòi hỏi khắt khe tương xứng 1.2 Nét đặc trưng hệ Z so với hệ khác Dưới tác động nhân tố mang tính thời đại, hệ Z cho thấy nhiều nét tính cách khác biệt so sánh với hệ trước Trước hết, họ người có tính cá nhân cao (Chicca & Shellenbarger, 2018), với độc lập tư lẫn hành động (Schwieger & Ladwig, 2018; Seemiller & Grace, 2017) Đây hệ có sáng tạo nhiều hồi bão (Schwieger & Ladwig, 2018; Pearson, 2018), thể qua hai giá trị quan trọng họ tinh thần kiến tạo xã hội tinh thần khởi nghiệp (Schwieger & Ladwig, 2018; Seemiller & Grace, 2017) Nhìn chung, so với hai hệ liền trước hệ X hệ Y, hệ Z cho thấy nhiều khác biệt quan niệm sống, hệ quy chiếu giá trị, thái độ với nghề nghiệp mối quan hệ xã hội, số đặc điểm khác (bảng 1.1.) Bảng 1.1 Sự khác biệt ba hệ X, Y Z số đặc điểm tính cách (Mohr & Mohr, 2017) Thế hệ X Thế hệ Y/Millennials Thế hệ Z Quan điểm (1965 – 1980) (1981 – 1994) (1995 – 2010) Chọn điều muốn trả Hình mẫu đời Chọn điều có ý nghĩa với tơi Làm nên khác biệt giá cho Quan điểm giới có Tơi khơng quan tâm họ Tơi bầu chọn nên họ Tôi làm việc với họ thẩm quyền Giá trị mối Quan tâm Hiện diện Hợp tác quan hệ Lựa chọn cách có Thái độ với giá trị sống Tiếp nhận từ dư luận xã hội Đón nhận cách cởi mở cân nhắc Thái độ với nghề nghiệp Nơi thiếu thoải mái Nơi để phục vụ Nơi giải vấn đề Thái độ với cơng nghệ Vui thích với Làm chủ Sống với Thái độ với tương lai Bi quan Lạc quan Thích ứng Những khác biệt hệ Z đòi hỏi người cung cấp dịch vụ đào tạo phải nắm điểm đặc trưng họ học tập, từ đảm bảo chất lượng đào tạo Phần nội dung mô tả khía cạnh tâm lý 26 Hội thảo phương pháp giảng dạy lần IV – Năm 2021 quan trọng hệ Z ảnh hưởng đến chất lượng dạy học, gồm động lực học tập, sở thích học tập xu hướng họ mối quan hệ học tập Các khía cạnh tâm lý hệ Z liên quan đến hoạt động dạy học 2.1 Động học tập hệ Z Yếu tố động viên hệ Z học tập chủ yếu động bên trong, tức thơi thúc mang tính giá trị phần thưởng hữu hình Thật vậy, hệ Z đánh giá hệ thiên việc tự tạo động lực từ trước đến (Bond, 2015) Sinh viên hệ Z thúc đẩy hành động điều mà họ tin tưởng, nhu cầu phát triển thân giá trị liên quan đến mối quan hệ người – người (Seemiller & Grace, 2016) Trong môi trường đại học, nhân tố tạo nên động học tập cho hệ Z kết nối, thừa nhận hội phát triển (Kulcsár, 2020) Những phát cho thấy động học tập bên sinh viên hệ Z chủ yếu liên quan đến khả thực hóa thân cảm nhận họ giá trị thân người khác Do nhân tố tự thân mà đa số sinh viên hệ Z tự đánh giá động phát triển họ mạnh mẽ so với bạn bè lứa (Eagan & cs., 2014) Một điều thú vị động học tập hệ Z thấy qua chứng khoa học họ không tập trung vào thân số người nghĩ Cụ thể, nghiên cứu thực Seemiller Grace (2016) cho thấy có đến 75% sinh viên hệ Z cảm thấy có động lực để làm điều điều họ làm mang lại ý nghĩa tạo hội cho người khác Bên cạnh đó, hỏi điều truyền cảm hứng tạo động lực cho cố gắng họ, sinh viên thuộc hệ Z nói mối quan hệ nhiều vấn đề khác (Seemiller & Grace, 2017) Trong nghiên cứu này, sinh viên nhận xét tầm quan trọng mối quan hệ với tư cách nguồn động lực nói: “Cuộc sống tất mối quan hệ điều quan trọng phải liên tục nuôi dưỡng mối quan hệ đó” (Seemiller Grace, 2017) Không bị tác động nhân tố động lực liên quan đến mối quan hệ họ, sinh viên hệ Z chịu ảnh hưởng mối quan hệ diễn xung quanh Các kiện hội ngộ, vấn đề liên quan đến bối cảnh sống tương tác phụ huynh có ảnh hưởng đến hệ (Chicca & Shellenbarger, 2018) Như nhiều hệ khác, sinh viên Z xem cha mẹ nguồn trợ giúp tài lẫn tình cảm (Seemiller & Grace, 2016) Trái ngược với giả thuyết cho lựa chọn hệ Z hoàn toàn dựa mong muốn thân, Seemiller Grace (2016) khẳng định họ có cân nhắc đến ý kiến quan điểm gia đình định vấn đề 2.2 Sở thích học tập Thế hệ Z Sinh lớn lên thời đại công nghệ số, học sinh sinh viên hệ Z xem người địa kỹ thuật số (digital natives) Nói cách hình tượng Oblinger & Oblinger, hệ Z, “internet giống oxy; họ tưởng tượng sống mà khơng có nó” (2005, tr 12) Theo thống kê Ofcom (2016), hệ Z tiếp xúc với phương tiện truyền thơng trung bình 13 tiếng ngày, phần ba thời gian dành để giao tiếp trực tuyến, nhiều hẳn hệ khác Riêng mạng xã hội, thời gian sử dụng họ trung bình 1.37 ngày để học tập gấp đôi thời gian vào mục đích cá nhân (Vizcaya-Moreno & PérezCaveras, 2020) Nên lưu ý rằng, việc dành nhiều thời gian cho thiết bị công nghệ không đồng nghĩa với việc đánh giá thấp tương tác trực tiếp Ngược lại, nghiên cứu Seemiller Grace (2016) cho biết hệ Z thích giao tiếp mặt đối mặt hơn, họ cho hình thức tăng cường kết nối hiểu biết lẫn Việc hệ Z sử dụng thục thiết bị công nghệ khơng có nghĩa họ đương nhiên sử dụng chúng cách hiệu hoạt động học tập Bằng chứng có đến 90% số sinh viên hệ Z tham gia khảo sát Seemiller Grace cho biết họ sử dụng Youtube nguồn để tìm kiếm thơng tin mạng internet (2016) Về môi trường học tập người hướng dẫn, sinh viên hệ Z có xu hướng đánh giá cao tính đa dạng tính trực tiếp Cụ thể, mơi trường học tập, hệ Z thích đa dạng hình thức giảng dạy, giảng tài liệu học tập, đồng thời mong muốn nguồn thông tin cập nhật liên tục, hình thức học tập trực quan quan sát (Cilliers, 2017; Mosca, Curtis, & Savoth, 2019; Seemiller, 2017) Với ngành học có thành phần thực hành, sinh viên thuộc hệ ưa thích phương pháp giảng dạy giúp họ kết nối với người cố vấn từ học tập lẫn hoạt động chuyên môn thực tế Ngay môi trường học tập ảo, họ mong muốn việc học tập diễn hai chiều thơng qua có trị chơi tương tác (Vizcaya-Moreno & Pérez-Caveras, 2020) Coi trọng vai trị người hướng dẫn phương pháp dạy học tương tác, việc lựa chọn lộ trình học hoạt động học tập lên lớp, sinh viên hệ Z lại đề cao độc lập khả tự chủ Đối với họ, việc tự thiết kế xây dựng lộ trình học tập hướng chuyên ngành điều quan trọng (Seemiller & Grace, 2016) Các sinh viên hệ ưa thích việc học tập cho phép họ tập trung vào việc học hiểu rõ tài liệu trước chia sẻ quan điểm với người khác (Seemiller & Grace, 2017) Ngoài ra, nghiên cứu phát số sở thích học tập thú vị khác sinh viên hệ Z, chẳng hạn họ thích thi viết thi trực tuyến (Cilliers, 2017) khơng thích thư điện tử (email) thích phần (Seemiller & Grace, 2016) 27 Hội thảo phương pháp giảng dạy lần IV – Năm 2021 2.3 Xu hướng Thế hệ Z mối quan hệ học tập Đối với hệ Z, tương quan mối quan hệ giảng viên sinh viên khơng cịn giống với mối quan hệ truyền thống trước Từ hình ảnh “nhà thơng thái đáng kính”, người dạy chun gia cịn người học tiếp thu thơng tin, vai trò giảng viên dần trở thành “người hướng dẫn đồng hành” (Seemiller, 2017) Trong học tập, việc trao quyền nhiều khiến học sinh hệ Z - sau sinh viên hệ Z, trở nên yêu thích hoạt động mà họ có tham gia chủ động (Seemiller, 2017) Thật vậy, theo nghiên cứu Barnes Noble (2016), người học hệ Z yêu thích việc học thơng qua hành động phân tích tình huống, thảo luận thực dự án ngồi nghe giảng Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa vai trò giảng viên trở nên thấp Các nghiên cứu người học hệ Z đề cao vai trò người hướng dẫn (Pearson, 2018; Seemiller, 2017) Sở dĩ thời đại có q nhiều thơng tin internet, sinh viên sa đà vào q nhiều thơng tin không cần thiết khiến việc học trở nên thiếu định hướng Lúc này, vai trị người làm cơng tác đào tạo đưa hướng dẫn rõ ràng, có mục tiêu cụ thể (Mohr & Mohr, 2017) Có thể thấy sinh viên hệ Z, giảng viên đóng vai trị quan trọng giúp họ hoàn thành mục tiêu học tập Tuy vậy, tương lai, trọng tâm công tác đào tạo giảng viên cần phải tái xếp để đáp ứng nhu cầu sinh viên Chẳng hạn, nói trên, thay tự cung cấp thơng tin tri thức, ngày giảng viên cần ưu tiên cho việc giúp sinh viên phân loại chọn lọc thông tin Ngồi việc giữ vững vị trí quan trọng việc học tập sinh viên hệ Z, giảng viên cịn đóng góp vào tiến trình phát triển cá nhân họ (Pearson, 2018) Ứng dụng kiến thức hệ Z vào hoạt động dạy học 3.1 Sự cần thiết tư hệ hoạt động đào tạo cho hệ Z Tư hệ (Generational mindset) dạy học nghĩa việc xem nét đặc trưng học sinh, sinh viên hệ hệ quy chiếu quan trọng để định hướng đánh giá hoạt động giảng dạy Như đề cập phần trước, sinh viên hệ Z có đặc điểm, động cơ, sở thích xu hướng học tập khác biệt so với hệ cịn lại Vì vậy, người làm đào tạo cần có tư hệ để tạo môi trường học tập phù hợp cho sinh viên Các chứng khoa học có cho thấy việc ứng dụng tư hệ dạy học mang lại kết tích cực Năm 2020, Pueschel, Johnson Dhanani triển khai nghiên cứu chương trình đào tạo họ xây dựng dựa đặc tính nhu cầu hệ Z với mục tiêu giúp nhóm sinh viên liên ngành suy nghĩ tìm giải pháp giải vấn đề bền vững xã hội Chương trình này, với tên gọi Eco Challenge, cho thấy tiến hài lòng sinh viên Trong nghiên cứu khác Ding Yu (2017), người học nắm bắt nội dung đào tạo cách dễ dàng hiệu người dạy ứng dụng hình thức học tập dựa trị chơi (gamebased learning) – hình thức dễ tiếp cận cho hệ Z Có thể thấy, tư hệ hành động kèm theo đến từ giảng viên hứa hẹn gia tăng hiệu học tập sinh viên hệ Z 3.2 Các chiến lược, mơ hình phương pháp dạy học cho sinh viên hệ Z Việc thích ứng với nhu cầu đào tạo hệ Z không nằm bình diện tư mà cịn chiến lược, mơ hình phương pháp dạy học Với hệ Z, giáo dục đại học cần hiểu rộng ra, khơng giúp họ tìm hiểu kiến thức lựa chọn nghề nghiệp mà giúp họ tham gia vào việc tự khám phá giá trị đam mê, hướng đến ý nghĩa lớn sống nhằm giải vấn đề giới (Seemiller Grace, 2017) Chiến lược phù hợp giảng viên làm việc với sinh viên hệ Z bứt phá khỏi mô thức hành động cũ tìm cách kết nối với họ (Cilliers, 2017) Giảng viên khuyến khích thiết lập mối quan hệ với sinh viên, giảng dạy với niềm đam mê, áp dụng kỹ thuật giảng dạy tích cực sử dụng mơ hình học tập có tính ứng dụng (Mendoza, 2018) Về mơ hình dạy học, giảng viên khuyến khích tham khảo mơ hình kiểm chứng cân nhắc đặc trưng hệ sinh viên xuyên suốt trình lập kế hoạch, giảng dạy đánh giá Tùy vào nội dung mục tiêu giảng dạy, giảng viên ứng dụng linh hoạt mơ hình học tập khác Chẳng hạn, mơ hình Học tập dựa trị chơi kỹ thuật số (Digital Game-Based learning) tỏ hiệu việc tăng tham gia sinh viên giúp họ kết nối với giảng viên (Ding, Guan & Yu, 2017) Mơ hình Học qua trải nghiệm cộng đồng (CommunityBased Learning) mơ hình Skill Input Processing Output (được thiết kế tảng tương thích đầu vào đặc điểm hệ Z đầu mong đợi từ nhà tuyển dụng) mơ hình triển vọng với sinh viên nhóm (Moscrip, 2019; Schwieger & Ladwig, 2018) Về phương pháp dạy học, dựa đặc tính hệ Z, người làm đào tạo nên sử dụng đa dạng phương thức công cụ khác Phương pháp giảng dạy đa dạng hóa từ thực tế đến giả lập với nhiều hoạt động lựa chọn ủng hộ nhà nghiên cứu (Mosca & cs., 2019) Giảng viên khuyến khích đưa mơi trường giảng dạy khỏi không gian lớp học (Jaleniauskiene & Juceviciene, 2015) sử dụng câu chuyện có liên quan đến đối tượng đồng trang lứa với sinh viên trình bày giảng (Rife, 2019) Dù nữa, dạy học công việc 28 Hội thảo phương pháp giảng dạy lần IV – Năm 2021 chịu tác động nhiều biến số, đó, điều quan trọng người làm đào tạo cần dành thời gian cho việc đánh giá điều chỉnh chiến lược, mơ hình phương pháp suốt tiến trình đào tạo (Rife, 2019; Schwieger & Ladwig, 2018) 3.3 Các lưu ý áp dụng tư hệ sinh viên hệ Z Việt Nam Từ quan sát nhóm tác giả, kiến thức hệ tư hệ nội dung có phần phổ biến Việt Nam Hầu hết hiểu biết hệ, bao gồm hệ Z, dựa nghiên cứu nước ngồi Do đó, áp dụng thơng tin vào bối cảnh đặc thù Việt Nam, người làm công tác giáo dục đào tạo cần lưu ý vấn đề liên quan đến văn hóa xã hội để có điều chỉnh phù hợp Nhóm tác giả cho cần có thêm nhiều nghiên cứu chủ đề nhóm sinh viên hệ Z Việt Nam để xem xét đặc tính riêng biệt họ so với sinh viên nước khác Ngoài ra, từ quan điểm Tâm lý học, cá nhân tổng thể độc đáo, ngồi tư hệ, người làm đào tạo cần quan tâm đến điểm riêng nhu cầu, động nét tính cách sinh viên hoạt động dạy học Kết luận Thế hệ Z nói chung sinh viên thuộc hệ nói riêng thành phần quan trọng kinh tế tri thức Hoạt động giáo dục đào tạo dành cho hệ Z mà đứng trước kỳ vọng thách thức định Nhìn chung, hệ Z có nhiều đặc điểm khác biệt so với hệ khác tính cách Động học tập, sở thích học tập xu hướng hành xử sinh viên hệ Z mối quan hệ học tập có điểm đặc trưng Dựa chứng từ nghiên cứu trước đây, việc đảm bảo chất lượng dạy học cho sinh viên hệ đòi hỏi tư hệ cập nhật đa dạng chiến lược, mơ hình phương pháp đào tạo Tuy nhiên, áp dụng tư hệ vào hoạt động dạy học cho sinh viên hệ Z, người làm đào tạo cần quan tâm đến cá nhân người học với điểm riêng văn hóa cá nhân họ Tài liệu tham khảo Bond (2015) Engaging Generation Z: Motivating young people to engage positively with international development https://www.bond.org.uk/resources/engaging-generation-z Chicca, J., & Shellenbarger, T (2018) Connecting with Generation Z: Approaches in nursing education Teaching and Learning in Nursing, 13(3), 180-184 Cilliers, E J (2017) The challenge of teaching generation People: International Journal of Social Sciences, 3(1), 188-198 Dimock, M (2019) Defining generations: Where Millennials end and Generation Z begins http://tonysilva.com/eslefl/miscstudent/downloadpagearticles/defgenerations-pew.pdf Ding, D., Guan, C., & Yu, Y (2017) Game-Based learning in tertiary education: A new learning experience for the Generation Z International Journal of Information and Education Technology, 7(2), 148 Eagan, K., Stolzenberg, E B., Ramirez, J J., Aragon, M C., Suchard, M R., & Hurtado, S (2014) The American freshman: National norms fall 2014 Los Angeles: Higher Education Research Institute Jaleniauskiene, E., & Juceviciene, P (2015) Reconsidering university educational environment for the learners of Generation Z Social Sciences, 88(2), 38-53 Kulcsár, N (2020) Motivation factors for Generation Z in higher education In F Soares, A Lopes, K Brown, & A Uukkivi (Eds.), Developing Technology Mediation in Learning Environments (206-220) IGI Global Mendoza, K R (2019) Engaging Generation Z: A case study on motivating the Post-Millennial traditional college student in the classroom US-China Foreign Language, 17(4), 157-166 10 Mohr, K A., & Mohr, E S (2017) Understanding Generation Z students to promote a contemporary learning environment Journal on Empowering Teaching Excellence, 1(1), 11 Mosca, J B., Curtis, K P., & Savoth, P G (2019) New approaches to learning for Generation Z Journal of Business Diversity, 19(3), 66-74 12 Moscrip, A N (2019) Generation Z's Positive and Negative Attributes and the Impact on Empathy After a Community-Based Learning Experience UNF Graduate Theses and Dissertations 908 13 Oblinger, D G., & Oblinger, J L (Eds.) (2005) Educating the Net generation Washington, DC: Educause Truy cập 10/11/2014 từ www.educause.edu/educatingthenetgen 14 Ofcom (2016) Ofcom’s Digital Day https://www.ofcom.org.uk/research-and-data/multi-sectorresearch/general-communications/digital-day 15 Pearson (2018) Beyond Millenials: The next generation of learners Global Research & Insight Truy cập từ https://www.pearson.com/content/dam/one-dot-com/one-dotcom/global/Files/news/newsannoucements/2018/The-Next-Generation-of-Learners_final.pdf 29 Hội thảo phương pháp giảng dạy lần IV – Năm 2021 16 Pueschel, A., Johnson, R C., & Dhanani, L Y (2020) Putting Gen Z first: Educating with a generational mindset Industrial and Organizational Psychology, 13(4), 594-598 17 Rife, K D (2019) Generation Z: A Study on Engaging Freshmen at a Christian University [Doctoral dissertation] Regent University 18 Schwieger, D., & Ladwig, C (2018) Reaching and retaining the next generation: Adapting to the expectations of Gen Z in the classroom Information Systems Education Journal, 16(3), 45 19 Seemiller, C & Grace, M (2016) Generation Z goes to college San Francisco: Jossey-Bass 20 Seemiller, C (2017) Motivation, learning, and communication preferences of generation Z students EHearsay: Electronic Journal of the Ohio Speech-Language Hearing Association, 7(2), 4-9 21 Seemiller, C., & Grace, M (2017) Generation Z: Educating and engaging the next generation of students About Campus, 22(3), 21-26 22 The Institute for Tomorrow (2019) Generational Mindsets https://www.nhhfa.org/wpcontent/uploads/2019/10/Conference_Handout_Martin_2019.pdf 23 Turner, A (2015) Generation Z: Technology and social interest The journal of individual Psychology, 71(2), 103-113 24 Vizcaya-Moreno, M F & Pérez-Cañaveras, R M (2020) Social media used and teaching methods preferred by Generation Z students in the nursing clinical learning environment: A cross-sectional research study International Journal of Environmental Research and Public Health, 17(21), 8267 30 View publication stats ... Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM Hội thảo phương pháp giảng dạy lần IV – Năm 2021 TÍNH CÁCH, ĐỘNG CƠ VÀ SỞ THÍCH HỌC TẬP CỦA THẾ HỆ Z: NHỮNG GỢI Ý VỀ MỘT TƯ DUY THẾ HỆ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Lê... ĐHQG-HCM BV - 07 Tính cách, động sở thích học tập hệ Z: Những gợi ý tư hệ giáo dục Đại học 26 Lê Trần Hoàng Duy, Nguyễn Thị Thu Hà, Khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hoa Sen... hoạt động giáo dục đại học cho hệ Z bối cảnh đặc thù Việt Nam Từ khóa: hệ Z, sinh viên, động học tập, phương pháp giảng dạy, tư hệ, giáo dục đại học Tổng quan hệ Z 1.1 Thế hệ Z – Họ ai? Thế hệ