1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đại học Việt Nam hướng tới nền giáo dục thực chất

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 234,31 KB

Nội dung

Bài viết Giáo dục đại học Việt Nam hướng tới nền giáo dục thực chất phân tích những hạn chế của GDĐH Việt Nam trong thời gian qua, đề xuất một số giải pháp để GDĐH Việt Nam hướng tới nền giáo dục thực chất, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Mời các bạn cùng tham khảo!

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HƯỚNG TỚI NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT TS Đồng Thị Vân Hồng* Tóm tắt: Giáo dục đại học (GDĐH) đóng vai trị then chốt việc cung cấp nguồn nhân lực bậc cao đóng góp trực tiếp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước GDĐH cần phát huy tốt kết giáo dục phổ thông để đào tạo lực lượng lao động có trình độ chun mơn cao, có kỹ mềm, có tư sáng tạo khả học tập suốt đời để đáp ứng thích nghi với thay đổi liên tục thị trường lao động toàn cầu Trên sở phân tích hạn chế GDĐH Việt Nam thời gian qua, viết đề xuất số giải pháp để GDĐH Việt Nam hướng tới giáo dục thực chất, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Từ khóa: Hạn chế giáo dục đại học Việt Nam, giáo dục thực chất, giải pháp ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ nay, xu hướng tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức, GDĐH có vai trị chủ đạo toàn hệ thống giáo dục quốc gia Trong năm qua, hệ thống GDĐH Việt Nam góp phần quan trọng vào nghiệp đổi hội nhập quốc tế đất nước thông qua việc mở rộng quy mô, đa dạng hóa loại hình ngành nghề đào tạo, nâng cao chất lượng bước đầu hội nhập quốc tế Tuy nhiên, hạn chế, yếu GDĐH Việt Nam, cụ thể chương trình GDĐH chưa gắn kết với thị trường lao động; Chất lượng lực lượng lao động đào tạo trình độ ĐH chưa đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế; thiếu nghiên cứu khoa học có chất lượng quốc tế từ sở GDĐH; thiếu sách tạo động lực hiệu đầu tư xã hội, doanh nghiệp cho GDĐH; chế tài cho giáo dục cấp quốc gia lẫn cấp sở chưa hiệu thiếu bền vững… [2] Với tầm nhìn đến năm 2035, hệ thống GDĐH Việt Nam có khả đáp ứng hiệu nhu cầu nguồn nhân lực cho kinh tế tri thức; tiên phong dẫn dắt trình đổi mới, sáng tạo phát triển kinh tế - xã hội đất nước; hội nhập toàn diện với * Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 82 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP hệ thống GDĐH giới, từ góp phần quan trọng thúc đẩy lực cạnh tranh thịnh vượng quốc gia [2] Do vậy, đòi hỏi GDĐH Việt Nam phải hướng tới giáo dục thực chất Điều không cho thấy tính cấp bách vấn đề, mà cịn chứng tỏ truyền thống hiếu học, coi trọng phát triển nhân tài dân tộc Việt Nam nói chung PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để phân tích hạn chế nguyên nhân hạn chế GDĐH, tác giả thu thập số liệu thứ cấp từ: chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 Chính phủ; số liệu thống kê GDĐH báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD & ĐT); số liệu thống kê bộ, ngành; sách, báo, tạp chí chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh, kết hợp phân tích đánh giá vấn đề nghiên cứu Căn vào việc phân tích thực trạng hạn chế, nguyên nhân hạn chế GDĐH Việt Nam; Luật Giáo dục 2019; Chiến lược tổng thể giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2045 Bộ GD & ĐT, tác giả đề xuất giải pháp cho vấn đề nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Những hạn chế giáo dục đại học Việt Nam (1) Nội dung chương trình GDĐH chưa gắn kết với thị trường lao động Thiết kế, cấu trúc chương trình giảng dạy, cách đánh phương pháp dạy học chậm đổi ảnh hưởng đến chất lượng sinh viên trường Cấu trúc nội dung, thời lượng môn học điều chỉnh chưa hợp lý, cân đối hấp dẫn [1]; [2] + Nội dung kiến thức đào tạo nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa tạo thống gắn mục tiêu giáo dục với mục tiêu tìm kiếm việc làm người học + Chưa tạo liên thông chuẩn mực GDĐH nước quốc tế Mặc dù đặt quản lý giám sát chặt chẽ Bộ Giáo dục Đào tạo thực tế, khả liên thông kiến thức sở GDĐH nước ta hạn chế, thừa nhận tiếp nhận kết đào tạo nhau, nên người học khó khăn chuyển trường, ngành học Việc liên thông kiến thức sở GDĐH nước nước lại khó khăn có khác biệt mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo sở GDĐH nước quốc tế (trừ chương trình liên kết đào tạo theo thỏa thuận) Điều khơng gây khó khăn cho người học muốn chuyển đến sở giáo dục ngồi nước, mà việc cơng nhận văn bằng, chứng sở giáo dục nước nước mà người học chuyển đến định cư công tác dễ dàng Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 83 + Chương trình học cịn nặng với thời lượng lớn Một thống kê so sánh cho thấy, thời gian học năm lớp đại học Việt Nam 2.138 so với Mỹ 1.380 [8] Như chương trình học Việt Nam dài 60% so với Mỹ Do vậy, người học khó tránh khỏi việc rơi vào trạng thái ln bị áp lực hồn thành chương trình mơn học, có thời gian để tự học, tự nghiên cứu, tham gia hoạt động xã hội khác Theo đánh giá chuyên gia “…cỡ khoảng 20-22% môn học đại học không cần thiết, không liên quan tới kiến thức chung Trong 22% thời gian khơng cần thiết, cắt khơng ảnh hưởng tới kiến thức chung Thay vào dành 22% cho sinh viên tự học tốt hơn.” [9] + Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học đại học, các trường đại học nước ta nhìn chung chưa tiếp cận với phương pháp hình thức tổ chức dạy học đại học phổ biến giới, việc áp dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học trường đại học giới thường linh hoạt, dựa tinh thần đề cao vai trò người học, tạo điều kiện tối đa cho người học tự học, tự nghiên cứu Tuy nhiên, Việt Nam nay, vai trị, vị trí người học chưa thực quan tâm Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học lạc hậu Sự đổi phương pháp giảng dạy trường đại học nước ta nhiều mang tính hình thức Các thiết bị giảng dạy, máy chiếu, video phương tiện hỗ trợ để nâng cao chất lượng giảng dạy, việc cải tiến phương pháp chương trình học chưa trọng (2) Cơ sở vật chất, trường lớp học, trang thiết bị dạy học nhiều nơi thiếu bị xuống cấp; cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa thực hiệu Nguồn kinh phí đầu tư cho sở vật chất hạn hẹp [4] Các điều kiện đảm bảo chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Những năm gần đây, đăng ký tham gia kỳ thi tuyển sinh vào trường đại học thường vào khoảng 1,6 -1,8 triệu lượt thí sinh, hệ thống trường đại học có khả đáp ứng khoảng 1/5 đến 1/6 số lượng [1] (3) Đội ngũ giảng viên trường đại học thay đổi suốt 20 năm qua số lượng sinh viên tăng lên gấp lần Theo thống kê Bộ GD & ĐT, tỷ lệ giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư trình độ tiến sĩ toàn hệ thống mức thấp, đến năm 2017, tỷ lệ chiếm khoảng 22,6%, tỷ lệ tiến sĩ đội ngũ giảng viên trường đại học mức trung bình phương Tây khoảng 70% [1] Đội ngũ giảng viên, đặc biệt giảng viên hữu chưa đáp ứng u cầu trình độ chun mơn Việc ứng dụng kiến thức, kỹ thực hành giảng viên trường đại học Việt Nam hạn chế so với nhu cầu đào tạo 84 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP (4) Hạn chế khả nghiên cứu công bố kết nghiên cứu [2] Hầu hết giáo dục tiên tiến quốc gia khu vực giới có khả tạo đội ngũ nhà khoa học đông đảo có trình độ nghiên cứu cơng bố kết nghiên cứu nước quốc tế với số lượng lớn Tại Việt Nam, năm gần đây, có quan tâm nhiều sở giáo dục việc tạo chế khuyến khích nhà khoa học tập trung nghiên cứu công bố kết nghiên cứu nước quốc tế, kết cịn hạn chế, chí có xu hướng ngày tụt hậu xa so với nhiều quốc gia khu vực giới (5) Chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý chất lượng đào tạo hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) đất nước Việc triển khai đào tạo chất lượng cao trình độ đại học không đồng đều, chủ yếu tập trung trường đại học lớn trường đại học địa phương quản lý chậm triển khai [1] Khi xem xét chất lượng đào tạo theo tiêu chí chất lượng sinh viên tốt nghiệp là: kiến thức tổng quát (bao gồm kiến thức xã hội, thơng thạo kỹ thuật vi tính, tiếng Anh…); kiến thức chuyên môn; kĩ phát hiện, đặt giải vấn đề tiêu chí nhân cách cho thấy chất lượng đào tạo trường đại học nước ta hạn chế Nhiều nhà doanh nghiệp (DN) cho thực tế khoảng 10-30% số sinh viên tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu cho lao động DN, đa số trường hợp tuyển dụng, DN phải chấp nhận việc đào tạo lại [9] Trong bảng xếp hạng Times Higher Education năm 2018 Việt Nam khơng có trường đại học lọt vào danh sách 350 đại học hàng đầu châu Á [10], do trường đại học Việt Nam yếu mặt khả nghiên cứu, mức độ ảnh hưởng lên sách, chương trình giảng dạy, đội ngũ giảng viên, sở vật chất Sự yếu hệ thống đại học Việt Nam bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân thiếu tự học thuật, quản trị đại học giới quản lý có quan điểm cho Việt Nam phải trì hệ thống giáo dục khác biệt quan trọng người Việt chưa có tinh thần học tập nghiêm túc, học kiến thức khơng phải cấp (6) Cơ sở pháp lý tự chủ đại học chưa vững thiếu đồng nên việc triển khai nhiều lúng túng, chưa thống nhất; số nội dung cam kết Chính phủ chưa thực (cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ, hỗ trợ lãi suất vay) gây khó khăn cho nhiều sở GDĐH [3] Tự chủ chưa gắn liền với đổi quản trị đại học trách nhiệm giải trình xã hội Tính đến hết tháng 4/2017, tồn hệ thống GDĐH có 169 trường cơng lập có 58 sở thành lập hội đồng trường, chiếm 34,3% tổng Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 85 số sở GDĐH công lập [1] Tuy nhiên, sở thành lập nhiều Hội đồng trường chưa có thực quyền tổ chức quản trị, đại diện cho quyền sở hữu nhà nước để định vấn đề lớn chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, phương hướng hoạt động… nhà trường 3.2 Nguyên nhân hạn chế giáo dục đại học Việt Nam (1) Mục tiêu GDĐH chung chung, chưa cụ thể sát thực tế, GDĐH chưa trọng mức đến việc đặt mục tiêu cho giáo dục đất nước Mục tiêu GDĐH cho không phù hợp với khả năng, chất lượng thực tế GDĐH nước Mục tiêu GDĐH nước ta có thay đổi việc xác định quan niệm giáo dục, Luật Giáo dục Việt Nam năm 2019 [6] rõ mục đích GDĐH đào tạo nhân tài, song, thực tế, trường đại học ở Việt Nam nay, đủ khả trang bị cho người học (sinh viên, học viên hay nghiên cứu sinh…) kiến thức bản, trang bị khả phân tích độc lập, dám suy nghĩ biết suy nghĩ (suy nghĩ có phương pháp - tư khoa học) Trong đó, quốc gia giới quốc gia có GDĐH tiên tiến đặt mục tiêu giáo dục, họ nêu lên mục đích thực tế Do vậy, mục tiêu phải thực coi trọng, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm người học sau đào tạo (2) Tính kết nối với doanh nghiệp (DN) cịn thấp, giáo dục Việt Nam nặng truyền tải kiến thức mà chưa hướng đến phát triển phẩm chất lực người học, tình trạng sinh viên tốt nghiệp trường chưa tìm việc làm, nhiều, số lượng sinh viên du học tăng lên đáng kể giai đoạn 2011 - 2016 Theo thống kê Viện Khoa học Lao động Xã hội (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) thực hiện: Vào tháng 1/2016 số cử nhân, thạc sỹ thất nghiệp xác định 225.500 người [5] Các chuyên gia cho rằng, dường có chênh lệch đào tạo đại học với xã hội thực cần: “Có DN nước ngồi nói phải năm để xố bớt sinh viên học Sau đó, thêm năm để dạy kỹ mà cần Hiện lại chứng kiến hàng ngàn cử nhân thất nghiệp Trong lúc đó, DN lại phải phàn nàn họ khơng có đủ người làm việc cho họ” [9] (3) Chương trình GDĐH Việt Nam cịn nặng với thời lượng lớn so với nước khu vực giới, tỏ bất cập hiệu Đây coi nguyên nhân khiến GDĐH ở Việt Nam có xu hướng tụt hậu (4) Nhiều sở đào tạo chưa quan tâm đầu tư điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo để đáp ứng quy mô tuyển sinh; nguồn lực tài phân tán; chưa đầu tư dự báo thị trường nên ngành đào tạo trùng lặp, chồng chéo địa bàn Nhiều nơi mở ngành đào tạo dựa vào lực kinh nghiệm vốn có, dẫn đến ngành xã hội cần lại thiếu cân đối ngành nghề đào tạo 86 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP (5) Công tác quản lý giáo dục hiệu đặc biệt lực quản trị phận cán quản lý trường học yếu, chưa đáp ứng yêu cầu đổi (6) Về mặt quản lý nhà nước GDĐH không đồng nhất, mạnh lấy làm, không đồng Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý gần 30% trường đại học, cao đẳng toàn quốc [7] 3.3 Bối cảnh đặt giáo dục đại học Việt Nam Thứ nhất, tự chủ đại học CMCN 4.0 ảnh hưởng lớn đến thay đổi mơ hình hoạt động GDĐH, quản trị đại học Thứ hai, thay đổi thị trường lao động cấu trúc kinh tế Thị trường lao động đòi hỏi người lao động cần phải có trình độ, trí thức, đặc biệt nắm bắt nhiều kỹ năng, nhiều vấn đề đặt thực tiễn trước biến đổi xã hội Hội nhập quốc tế sâu rộng đòi hỏi phải có nguồn lực lao động có chất lượng ngày cao đáp ứng đòi hỏi thị trường rộng mở yêu cầu công ty, tập đoàn nước Thứ ba, doanh nghiệp ngày quan tâm đến lĩnh vực giáo dục, họ tham gia đầu tư mạnh mẽ lĩnh vực giáo dục Họ đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực ngày cao để đáp ứng yêu cầu DN Thứ tư, hệ thống trường đại học ngày đầu tư mạnh mẽ để gia tăng lực cạnh tranh, đồng thời gia tăng xếp hạng bảng xếp hạng quốc tế Sự cạnh tranh ngày gay gắt “thị trường” giáo dục, ngày có nhiều trường với nhiều loại hình đào tạo, nhiều ngành nghề chế sách hai hệ thống cơng lập tư thục Thứ năm, giáo dục Việt Nam bị áp lực cạnh tranh với hệ thống trường khu vực châu Á Thị trường lao động xuyên biên giới vậy, làm ảnh hưởng đến thị trường lao động Việt Nam, nguồn nhân lực Việt Nam 3.4 Đề xuất giải pháp GDĐH Việt Nam hướng tới giáo dục thực chất (1) Đổi mơ hình, nội dung chương trình đào tạo phương thức đào tạo + Mục tiêu đào tạo cần thay đổi theo hướng thúc đẩy sáng tạo, phát triển lực cá nhân sát thực tế Trong đó, chuẩn đầu với nhiều kỹ bao gồm: Có nhiều chương trình đào tạo có tính liên ngành liên thơng cao nhiều chương trình đào tạo gắn với công nghệ 4.0 hội nhập quốc tế; Cấu trúc chương trình đào tạo mới; cơng nghệ đào tạo kết nối tất bên liên quan: người dạy, người học, giảng đường, phịng thí nghiệm, thực hành người sử dụng lao động + Nội dung chương trình giáo trình cần tổ chức xây dựng triển khai theo hướng mở (cho phép cập nhật thường xuyên kiến thức nước, sử Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 87 dụng giáo trình, học liệu nước ngồi nước cách linh hoạt để giảng dạy cho người học) Chú trọng đào tạo kỹ như: Thu thập thơng tin; thuyết trình, giao tiếp, giải vấn đề, tư phản biện, sáng tạo; quản lý nhân sự; làm việc nhóm + Đổi nội dung, chương trình đào tạo theo hướng sát thực tế, sát đối tượng, sở đào tạo phải xác định dạy người học cần, người sử dụng lao động (doanh nghiệp) cần Nội dung giảng dạy phải gắn chặt phù hợp với yêu cầu thực tiễn ngành nghề để sinh viên đạt chuẩn kiến thức, lực theo chuyên ngành đào tạo, đáp ứng yêu cầu công việc, giảm thiểu môn học không cần thiết, giảm thiểu học môn đại cương để tập trung vào thực hành,  tăng cường học thực tế chuyên môn DN cho sinh viên + Cần thay đổi tư đổi phương pháp giảng dạy để người học vừa lĩnh hội kiến thức, vừa biết vận dụng sáng tạo vào thực tiễn Kết hợp phương pháp truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, luyện tập ) với phương pháp (giải vấn đề, dạy học tình huống, dạy học định hướng hành động ) Đồng thời, vận dụng phương pháp gắn với công nghệ đại dạy học trực tuyến E-learning, phương pháp giáo dục tích hợp khoa học, cơng nghệ , giảm tải tối đa giảng lớp để người học có thời gian tự học tự nghiên cứu (2) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên + Xây dựng chuẩn giảng viên cán quản lý để đào tạo, bồi dưỡng, đáp ứng yêu cầu đào tạo chất lượng cao quản trị GDĐH hiệu điều kiện tự chủ đại học hội nhập quốc tế Có sách thu hút nhà khoa học, người có trình độ, đủ tiêu chuẩn làm giảng viên sở GDĐH + Nâng cao lực giảng dạy, lực nghiên cứu khoa học kỹ sử dụng thành thạo ngoại ngữ cán bộ, giảng viên để hội nhập với khoa học khu vực giới (3) Đổi cách kiểm tra, đánh giá chất lượng đầu vào, đầu trình đào tạo + Để phát huy vai trò người học sở đào tạo cần thực kiểm tra chất lượng đầu vào từ tiếp nhận để chất lượng sinh viên nâng lên Sau sinh viên trường, năm trường nên tổ chức khảo sát chất lượng sinh viên làm việc sở, doanh nghiệp, tiếp thu ý kiến sở, doanh nghiệp để rút kinh nghiệm, điều chỉnh tập trung vào nội dung yếu thiếu + Để đánh giá thực chất, khách quan, trung thực, trình độ, lực người học, sở đào tạo cần tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát trình đào 88 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP tạo từ quy trình, chương trình, nội dung đến chất lượng giảng dạy, tình hình khai thác, sử dụng thiết bị dạy học Đồng thời, nâng cao chất lượng đề thi, kiểm tra; thực đa dạng hình thức thi, kiểm tra đánh giá kết quả, phù hợp với môn học, đối tượng đào tạo; tổ chức chặt chẽ khâu đề thi, xây dựng ngân hàng đề thi, đảm bảo có tính phân loại cao, đánh giá thực chất chất lượng sinh viên theo hướng nâng cao lực thực hành, vận dụng lý luận vào thực tiễn, sử dụng kiến thức tổng hợp (4) Tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội + Ứng dụng thành tựu nhằm phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ GDĐH sở quyền phát minh, sáng chế, sở hữu trí tuệ theo định chế quốc tế, kết nối sản phẩm nghiên cứu khoa học với thực tiễn nhu cầu thị trường xã hội + Kết nối phát triển lực nghiên cứu ứng dụng thực tiễn, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo, quản lý thông minh: Cùng thực đề tài, dự án nghiên cứu ứng dụng; tư vấn chuyên môn; tổ chức tọa đàm, hội thảo mang tính thời (5) Đổi mơ hình kết nối trường đại học doanh nghiệp + Kết nối đào tạo gắn liền thực tiễn: Trong trình xây dựng chương trình đào tạo cần có tham gia doanh nghiệp xây dựng đánh giá chương trình đào tạo, mời chuyên gia từ doanh nghiệp tham gia giảng dạy, gắn nội dung chương trình đào tạo nhà trường với hoạt động doanh nghiệp + Kết nối để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, quốc tế hóa đội ngũ, thu hút nhân tài: Doanh nghiệp tuyển dụng nhân đầu trường; tư vấn hướng nghiệp; nhà trường hỗ trợ đào tạo nhân cho doanh nghiệp + Tăng cường tương tác giảng viên doanh nghiệp; thiết kế khóa đào tạo chuyên biệt theo yêu cầu doanh nghiệp đặt hàng tăng cường tham gia doanh nghiệp đối tác vào xây dựng chương trình, giáo trình; đầu tư kết cấu hạ tầng đào tạo đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp (6) Kết nối chia sẻ trách nhiệm xã hội  Đó tài trợ sở vật chất; tài trợ học thuật; tài trợ hoạt động sinh viên; tài trợ phát triển công nghệ bên liên quan để hướng tới giáo dục thực chất + Các nhà quản lý GDĐH cần tư linh hoạt nhạy bén, kịp thời nắm bắt hội phối hợp với tổ chức giáo dục khu vực quốc tế để mang lại cho sở giáo dục mối liên hệ sâu rộng - phát triển Sự phát triển khơng cho người học mà cịn cho nâng cao lực trình độ chun mơn cán giảng viên Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 89 + Tiếp tục đổi chế tài giáo dục nhằm huy động, phân bổ sử dựng hiệu nguồn lực Nhà nước xã hội đầu tư cho giáo dục; nâng cao tính tự chủ sở GDĐH Đảm bảo tỷ lệ chi cho giáo dục tổng ngân sách nhà nước từ 20% trở lên phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội quản lý sử dụng có hiệu Ngân sách nhà nước đầu tư, đào tạo nhân lực chất lượng cao + Cần có chế, sách quy định trách nhiệm doanh nghiệp đầu tư phát triển đào tạo nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao nhân lực thuộc ngành mũi nhọn + Qui định trách nhiệm ngành, tổ chức trị - xã hội, cộng đồng gia đình việc đóng góp nguồn lực tham gia hoạt động giáo dục, tạo hội học tập suốt đời cho người, góp phần bước xây dựng xã hội học tập (7) Kết nối truyền thông thương hiệu chia sẻ thông điệp, hình ảnh Kết nối truyền thơng thương hiệu doanh nghiệp không gian học thuật trường, kênh truyền thông trường; tổ chức kiện lan tỏa thương hiệu đến người học trường (8) Đổi vai trò quan quản lý nhà nước điều hành trường đại học hướng tới giáo dục thực chất điều kiện hội nhập quốc tế CMCN 4.0 Cần tái cấu trúc GDĐH với việc nhận thức lại giáo dục vai trò quản lý Nhà nước với nghiệp GDĐH Theo đó, mặt pháp lý, cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động GDĐH Các quan quản lý nhà nước, trực tiếp Bộ Giáo dục Đào tạo cần thay đổi cách tư quản lý hoạt động GDĐH điều kiện hội nhập quốc tế hướng tới giáo dục thực chất Nên quản lý theo sách quy chế, định hướng hoạt động theo luật pháp, đồng thời tạo điều kiện để sở giáo dục đại học độc lập, tự chủ hoạt động KẾT LUẬN GDĐH Việt Nam hướng tới giáo dục thực chất yêu cầu tất yếu khách quan Phân tích hạn chế GDĐH Việt Nam thời gian qua, viết đề xuất số giải pháp để GDĐH Việt Nam hướng tới giáo dục thực chất là: đổi mục tiêu, chương trình đào tạo, phương thức đào tạo; đổi cách thức đánh giá, kiểm tra đầu vào đầu sinh viên; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học gắn chặt việc dạy học sở GDĐH với thị trường lao động, đồng thời cần nâng cao lực đội ngũ giảng viên; đổi mô hình kết nối trường đại học doanh nghiệp; tăng cường kết nối truyền thông, thương hiệu kết nối chia sẻ trách nhiệm xã hội đổi vai trò quan quản lý nhà nước điều hành trường đại học 90 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Số liệu thống kê giáo dục đại học Việt Nam, Hội nghị tổng kết việc thực nhiệm vụ giáo dục đại học năm học 2016 - 2017 Chính phủ (2012) Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) Chính Phủ (2014), Về thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017 - Nghị số 77/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 Đinh Thị Nga (2017), “Đầu tư nhà nước cho giáo dục, đào tạo: Thực trạng số đề xuất”, Tạp chí Tài chính, tháng 10 Ngọc Quang (2016), “225.000 cử nhân thất nghiệp giá phải trả giáo dục ì ạch”, Tạp chí điện tử Giáo Dục Việt Nam, số tháng 1.2016 Quốc hội (2019), Luật Giáo dục Đại học, ngày 14/6/2019 Moet.gov.vn, Cổng thông tin điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo Xuân Trung (2016), “Ông Trần Đức Cảnh ngành “mũi nhọn” “mũi tù” giáo dục đại học”, Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, số tháng 4.2016 Doanh nghiệp phải năm để dạy cần, truy cập từ: https://vietnamnet vn/vn/giao-duc/khoa-hoc/dn-nuoc-ngoai-mat-2-nam-de-tay-sach-nhung-gi-sinh-vien-dahoc-335497.html 10 Asia University Rankings (2018), Times Higher Education ... GDĐH Việt Nam hướng tới giáo dục thực chất yêu cầu tất yếu khách quan Phân tích hạn chế GDĐH Việt Nam thời gian qua, viết đề xuất số giải pháp để GDĐH Việt Nam hướng tới giáo dục thực chất là: đổi... trường đại học 90 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Số liệu thống kê giáo dục đại học Việt Nam, ... tế hướng tới giáo dục thực chất Nên quản lý theo sách quy chế, định hướng hoạt động theo luật pháp, đồng thời tạo điều kiện để sở giáo dục đại học độc lập, tự chủ hoạt động KẾT LUẬN GDĐH Việt Nam

Ngày đăng: 08/12/2022, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN