Bài giảng an toàn không giang hạn chế

47 0 0
Bài giảng an toàn không giang hạn chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng an toàn không giang hạn chế được áp dụng cấp thẻ an toàn nhóm 3 kiến thức được sưu tầm rất nhiều từ các nguồn tài liệu có giá trị bổ ích cho người học...................... ...................................

Trang 2

KGHC là các vùng không gian không được thông gió, điều kiện thao tác hạn chế, khó tiếp cận hoặc không thoải mái cho con người để thực hiện các hoạt động như bảo trì, sửa chữa, lắp

vì vậy tiềm ẩn các mối nguy hiểm có thể gây ra tai nạn nguy hiểm chết người

KHÔNG GIANG HẠN CHẾ

Trang 3

• Nội dung:

– Vùng không gian kín là gì?

– Các nhân tố nguy hiểm

– Nguyên tắc triển khai công việc khi làm việc trong không gian kín

– Một số biện pháp an toàn cơ bản

– Kiểm tra cuối khóa

Những điều cần biết

Trang 6

US&A (v 2/07)

Minh họa

Hố ga

Trang 7

Minh họa

Hố đường ống dẫn

Trang 8

US&A (v 2/07)

Other Hazardous Spaces

Hố thang máy

Trang 9

Examples at UWM

• Cửa kỹ thuật

Trang 10

US&A (v 2/07)

Examples at UWM

Trạm bơm

Trang 11

Examples at UWM

Thông hơi

Trang 12

US&A (v 2/07)

Minh họa

Trang bị

Trang 13

Minh họa

Sự hỗ trợ

Trang 14

US&A (v 2/07)

Minh họa

Xử lý trung hòa

Trang 15

Trong lúc lấy mỡ cá để kiểm nghiệm chất lượng, 6 công nhân đã bị tử vong, nguyên nhân xác định ban đầu là do ngạt khí.

Vụ tai nạn lao động khiến 6 công nhân chết thảm xảy ra khoảng 9h sáng ngày 4/9, tại nhà máy sản xuất bột cá - dầu cá của công ty cổ phần đầu tư du lịch và phát triển thủy sản IDI (xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, Đồng Tháp).

Vào thời điểm trên, các công nhân này vào bồn chứa dầu để lẫy mẫu mỡ cá để kiểm nghiệm thì bất ngờ một trong số các công nhân trên có triệu chứng khó thở, nghi là bị ngạt khí Một số công nhân khác, chạy lại cứu đồng nghiệp, nhưng tất cả đã bị ngạt khí và được cho là rơi xuống bồn chứa dầu cá 6 nạn nhân tử vong

Các nhân tố nguy hiểm

Trang 16

• Không khí bị nhiểm độc do các chất độc tụ lại.

• Không đủ hàm lượng oxy cần thiết cho hô hấp do các khí nặng khác chiếm chỗ của không khí.

• Điều kiện làm việc chật hẹp dễ gây tai nạn và rất khó cấp cứu, xử lý.

• Các bồn bể thường bằng kim loại hoặc ẩm ướt dễ gây tai nạn về điện.

• Thiết bị thường nối với đường ống dễ có nguy cơ bị các chất nguy hiểm xả vào bên trong khi đang làm việc.

Các nhân tố nguy hiểm

Trang 17

Các nhân tố nguy hiểm

Yếu tố hóa chất có thể đã chiếm hết lượng oxy duy trì sự sống.

Trang 19

Yếu tố ẩn chứa sự nguy hiểm

• Năng lương nguy hiểm – Điện, cơ khí, hơi nước

và nguồn nhiệt

Trang 20

Không khí nguy hại

Trang 21

• Liên tục giám sát sự thay đổi không khi nguy hiểm.

Kiểm soát

• Tùy từng dụng cụ đo cung cấp các thông số, từ đó có thể đánh giá hàm lượng oxy _ tiềm năng cháy/nổ.

Trang 22

US&A (v 2/07)

Không khí ở trạng thái bình thường

Trang 23

Kiểm soát

Lắp đặt dụng cụ đo

Trang 24

US&A (v 2/07)

Methane (CH4)

• Khí thiên nhiên, metan, khí đầm lầy • Rò rĩ khí, phân rã hữu cơ

• Không màu/mùi gas dễ cháy

Trang 25

Carbon Monoxide (CO)

• Không màu, không mùi• Hơi nhẹ hơn không khí

Trang 27

Nguyên tắc triển khai công việc khi làm việc trong không gian kín:

•Không tiến hành công việc bên trong các không gian kín khi có thể làm việc ở bên ngoài

•Phải tìm hiểu kỹ môi trường làm việc, xác định tất cả các mối nguy hiểm có thể có, lập phương án xử lý, phòng ngừa

•Phương án xử lý phải được lập thành văn bản (phiếu công tác) có chữ ký chấp thuận của người có trách nhiệm và phổ biến đầy đủ cho những người có liên quan.

•Chỉ những ngừời có đầy đủ năng lực, được huấn luyên đầy đủ được phép làm việc trong các không gian kín.

Trang 28

Yếu tố vật lý

Trang 29

Khe hẹp, thắt nút

Trang 33

Nguyên nhân khác

Trang 34

Yếu tố tâm lý

Trang 35

• Mối nguy hiểm này có thể được lớn hơn bởi hình thể của công nhân • Một người ở trong tình

trạng thể chất kém có thể trở nên dễ dàng mệt mỏi.

Trang 36

Thiết bị thông tin & truy hồi

khẩn cấp?

Trang 37

Sự liên lạc

• Giám sát cảnh báo khi vào và ra

• Duy trì liên lạc trong suốt toàn bộ hoạt động

Trang 38

US&A (v 2/07)

Quạt thông gió / Máy thổi khí

• Luôn luôn đưa không khí sạch vào trong

• Nếu sử dụng một máy phát

điện di động cho điện quạt gió, phải tính đến khí thải từ máy phát điện

• Không sử dụng máy thổi trong không gian kín nơi amiăng tồn tại

Trang 39

Một số biện pháp an toàn cơ bản:

•Đảm bảo tất cả các đường ống nối vào và ra khỏi thiết bị đã được bịt kín hoặc tháo rời•Ngắt điện, khóa tất cả các thiết bị điện

•Áp dụng các biện pháp để khử hết khí cháy, khí độc trước khi tiến hành công việc•Thường xuyên kiểm tra hàm lượng không khí

•Chỉ sử dụng các thiết bị điện có điện áp thấp dưới 12V khi làm việc bên trong các bồn kim loại hay các vùng ẩm ướt, các thiết bị phải là loại phòng nổ

•Đặt các biển báo xung quanh khu vực làm việc

•Phải có người trực ngay tại lối vào khu vực làm việc, đảm bảo cho người trực và người làm việc bên trong luôn có thể liên lạc với nhau một cách tin cậy và dễ dàng•Chuẩn bị đầy đủ các trang bị an toàn, phòng hộ cho cả người làm việc và người trực bên ngoài

Trang 41

• Dây an toàn ôm sát người

Thiết bị & an toàn

Trang 42

US&A (v 2/07)

Thiết bị & an toàn

• Điều chỉnh được

Trang 43

Thiết bị & an toàn

Dây treo

Trang 44

US&A (v 2/07)

Móc, nối

Thiết bị & an toàn

Trang 45

Giá khung treo tời nâng

Trang 46

US&A (v 2/07)

Giá khung treo tời nâng

Trang 47

Qui tắc khẩn cấp

Cô lập - thông báo - trợ giúp - an toàn cứu hộ

Ngày đăng: 13/04/2024, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan