BÀI GIẢNG AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG

53 591 8
BÀI GIẢNG AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu chuyên giảng dạy ATVS lao động cho tấc cả các trường, cơ quan xí nghiệp...Chủ yếu Dành cho những học viên là người lao động trong các cơ quan xí nghiệp nắm bắt kiến thức để phòng ngừa tai nạn lao động.

AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG THỐNG KÊ TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG TT Chỉ tiêu thống kê 06 tháng đầu năm 2017 06 tháng đầu năm 2018 Tăng/giảm + / - Số vụ 3.660 3.365 -295(-8,76%) Số nạn nhân 3.716 3.432 -284(-8,27%) Số vụ có người chết 311 276 -35(-12,68%) Số người chết 322 291 -31(-10,65%) Số người bị thương nặng 709 682 -27(-3,96%) Số lao động nữ 1.078 1.183 +105(+8,87%) Số vụ có người bị nạn trở lên 41 43 +2(+4,65%) Nguồn: Cục An toàn lao động, Bộ LĐTBXH I KIẾN THỨC CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Phần 1: Mục đích, ý nghĩa công tác ATLĐ & VSLĐ; quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ Cơ sở Phần 2: Chính sách, chế độ An toàn lao động & vệ sinh lao động người lao động Phần 3: Điều kiện lao động, yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp biện pháp phòng ngừa Phần 4: Kiến thức kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động; nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động sở Phần Mục đích, ý nghĩa cơng tác ATLĐ & VSLĐ; quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ Cơ sở MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC BHLĐ Ý NGHĨA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG?  * YẾU TỐ NGUY HIỂM-YẾU TỐ CÓ HẠI Vi khí hậu truyền động, chuyển động Nguồn nhiệt Vật rơi, đổ, sập Nổ vật lý Nguồn điện Hoá chất độc Yếu tố có hại Yếu tố nguy hiểm Vật văng, bắn Nổ hoá học Vi sinh vật Ánh sáng Bụi Ồn Làm việc sức Rung chấn động YẾU TỐ GÂY CHẤN THƯƠNG Nguồn: Cục An toàn lao động, Bộ LĐTBXH THỰC TRẠNG VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM SỐ VỤ TAI NẠN LAO ĐỘNG (TNLĐ)  Theo báo cáo 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2017  toàn quốc xảy 8.956 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 9.173 người bị nạn (bao gồm khu vực có quan hệ lao động khu vực người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động) đó:   - Số vụ TNLĐ chết người: 898 vụ  - Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 101 vụ  - Số người chết: 928 người  - Số người bị thương nặng: 1.915 người  - Nạn nhân lao động nữ: 2.727 người Nguồn: Cục An toàn lao động, Bộ LĐTBXH Bảo vệ Chân – Giày bảo hộ  Giày an tồn làm việc hiệu bảo vệ chân bạn bãn sử dụng hợp lí quan tâm đến chúng  Bạn khơng thay đổi cấu trúc giày mà bạn sử dụng  Bạn phải mang giày kích cỡ chân  Bạn phải giữ giày bạn ln sạch, khơ nơi có hệ thống thơng gió tốt  Kiểm tra đặn báo cáo hư hại với người giám sát bạn Bảo vệ Tay – Găng tay bảo hộ Bạn phải chọn phương tiện bảo vệ tay cho phù hợp Phương tiện bảo vệ tay thường dùng : Găng tay dùng cho cơng việc hàng ngày Găng tay chống hóa chất Găng tay hàn Không nên sử dụng găng tay sử dụng máy có phận quay Bảo vệ Tay – Găng tay bảo hộ 3.5.3 – Bảo vệ Tay – Găng tay bảo hộ 3.5.4 – Bảo vệ Mắt – Kiếng bảo hộ (2) Kính an tồn (3) Kinh sử dụng hàn Bảo vệ tai An toàn PCCC Đèn exít phải có nguồn điện dự trữ Đèn exít phải sáng suốt thồi gian làm việc Đèn exít phải kiểm tra định kỳ Sơ đồ hiểm phải có tiếng việt Lối hiểm phải thể rõ sơ đồ thoát hiểm Vị trí đặt bình chữa cháy, họng cứu hóa, chng báo cháy, tủ thuốc sơ cứu phải thể rõ Dấu hiệu “Bạn đứng đây” phải thể sơ đồ thoát hiểm An tồn PCCC Chng báo cháy Bình chữa cháy Họng chữa cháy Khơng để hàng hóa hay vật dụng vị trí để bình chữa cháy Khơng tự ý dịch chuyển vị trí để bình chữa cháy Bình chữa cháy phải để vị trí dễ lấy, dễ thấy Bình chữa cháy phải có hưởng dẫn sử dụng Bình chữa cháy phải có phiếu kiểm tra Tín hiệu, báo hiệu      Tín hiệu ánh sáng Tín hiệu âm Tín hiệu màu sơn Biển báo Tín hiệu tay 47 BIỂN BÁO CẤP CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN (video) Cấp cứu tai nạn lao động: Nhanh chóng ngắt cầu dao điện: -Dùng que sào nhựa, gỗ khô, -hoặc dụng cụ không dẫn điện khác tách nạn nhân khỏi nguồn điện -hoặc đứng ghế nhựa túm áo kéo trẻ khỏi nguồn điện Nếu nạn nhân bị ý thức, làm sau : Bước 1: Đặt nạn nhân khu vực thơng thống Bước Nới rộng quần áo; nhanh chóng vận chuyển nạn nhân tới vị trí thuận lợi để tiến hành hồi sinh tổng hợp kêu gọi hỗ trợ người khác Bước 3: Ưu tiên việc ấn tim lồng ngực 30 lần, tần số ấn tim từ 100 đến 120 lần/phút ấn sâu từ đến cm Bước 4: Kiểm sốt làm thơng đường thở Để cổ ngửa sau đầu nghiêng bên Dùng ngón tay để móc đờm dãi dị vật làm cản trở đường thở nạn nhân… Bước 5: Người cấp cứu tiến hành hô hấp nhân tạo theo phương pháp miệng - miệng Hô hấp nhân tạo lần liên tục, lần hô hấp 01 giây đến 1,5 giây Mỗi lần hô hấp nhân tạo lượng khí thổi vào miệng nạn nhân từ 0,8 đến 1,2 lít Cấp cứu tai nạn lao động: ... hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp biện pháp phòng ngừa Phần 4: Kiến thức kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động; nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động sở Phần Mục đích,... người sử dụng lao động người lao động việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ Cơ sở Phần 2: Chính sách, chế độ An toàn lao động & vệ sinh lao động người lao động Phần 3: Điều kiện lao động, yếu tố... -27(-3,96%) Số lao động nữ 1.078 1.183 +105(+8,87%) Số vụ có người bị nạn trở lên 41 43 +2(+4,65%) Nguồn: Cục An toàn lao động, Bộ LĐTBXH I KIẾN THỨC CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Phần

Ngày đăng: 23/06/2019, 13:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG

  • THỐNG KÊ TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • YẾU TỐ GÂY CHẤN THƯƠNG

  • Slide 9

  • SỐ VỤ TAI NẠN LAO ĐỘNG (TNLĐ)

  • Slide 11

  • 1.2.1 CHẾ ĐỘ BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ & BNN

  • Slide 13

  • 1.2.2 NGƯỜI LÀM CÔNG VIỆC NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 1.4.2 QUI ĐỊNH VỀ KIỂM ĐỊNH, ĐĂNG KÝ MM-TB-VT CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ ATLĐ-VSLĐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan