Bài giảng an toàn cơ khí nhóm 3

90 40 0
Bài giảng  an toàn cơ khí   nhóm 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu chọn lọc giảng dạy an to ATLĐ - VSLĐ, an toàn cơ khí, Được áp dụng giảng dạy ở nhiều doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nước ngoài.....................................................................................................................

GIÁO TRÌNH HUẤN LUYỆN ATLĐ, VSLĐ NHĨM (AN TỒN TRONG VẬN HÀNH, SỬA CHỮA, GIA CƠNG CƠ KHÍ) (Theo khung chương trình phụ lục III – Thơng tư 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 quy định công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động) PHẦN I CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG I MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CƠNG TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Trong trình lao động tạo cải vật chất cho xã hội, người phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, cơng cụ mơi trường Đây q trình hoạt động phong phú, đa dạng phức tạp, ln phát sinh mối nguy hiểm rủi ro làm cho người lao động bị tai nạn mắc bệnh nghề nghiệp, vấn đề đặt làm để hạn chế tai nạn lao động đến mức thấp Một biện pháp tích cực giáo dục ý thức an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người làm cho người hiểu mục đích, ý nghĩa cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Mục đích cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Một q trình lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại Nếu khơng phịng ngừa, ngăn chặn, chúng tác động vào người gây chấn thương, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm khả lao động gây tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an tồn, vệ sinh nhằm mục đích: - Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, không để xảy tai nạn lao động - Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động không tốt gây nên - Duy trì, phục hồi kịp thời trì sức khỏe, kéo dài thời gian làm việc cho người lao động Ý nghĩa công tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Cơng tác an toàn lao động, vệ sinh lao động phạm trù sản xuất, gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất người lao động Mặt khác, nhờ chăm lo bảo vệ sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ mà cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động mang ý nghĩa trị, kinh tế xã hội, nhân văn to lớn 2.1 Ý nghĩa trị Cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Đảng Nhà nước, vai trò người xã hội tơn trọng An tồn lao động, vệ sinh lao động thể quan điểm coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp xã hội luôn coi người vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động bảo vệ phát triển Ngược lại, cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động không tốt, điều kiện lao động không cải thiện, để xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút Được làm việc điều kiện an toàn - vệ sinh, sức khỏe khả sáng tạo người lao động ngày đảm bảo Từ họ ln n tâm hăng say lao động, làm nhiều sản phẩm cho xã hội, góp phần xây dựng đất nước ta ngày phát triển thịnh vượng 2.2 Ý nghĩa kinh tế Thực tốt cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Trong lao động sản xuất người lao động bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái, an tâm, phấn khởi sản xuất…có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động Chi phí bồi thường tai nạn lớn đồng thời kéo theo chi phí lớn cho sửa chữa máy móc, nhà xưởng, ngun vật liệu lợi ích kinh tế người lao động doanh nghiệp bị ảnh hưởng Gây tâm lý lo lắng, hoang mang nguy rình rập tai nạn lao động , ảnh hưởng đến tập trung, khả sáng tạo cuả người lao động thực công việc giao, đồng nghĩa ảnh hưởng tới tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Tóm lại an tồn để sản xuất, an toàn hạnh phúc người lao động, điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao 2.3 Ý nghĩa xã hội - nhân văn Bên cạnh ý nghĩa trị kinh tế thực tốt cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động mang ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc An toàn lao động, vệ sinh lao động chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động; yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời yêu cầu hay nguyện vọng đáng người lao động An toàn lao động, vệ sinh lao động đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, người lao động khỏe mạnh, làm việc có hiệu có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ xã hội, tự nhiên khoa học kỹ thuật Thực hiên tốt cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động góp phần xây dựng phần xã hội văn minh lành mạnh Một xã hội công văn minh xã hội mà quyền nghĩa vụ người lao động tôn trọng, người lao động xã hội có sức khỏe, có tri thức, làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh Lực lượng lao động bảo toàn phát triển người lao động bảo vệ sức khỏe, họ không bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho cơng trình phúc lợi xã hội Vì vậy, thực tốt cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động mang lại nhiều ý nghĩa không cá nhân người lao động, với doanh nghiệp mà cịn mang lại lợi ích cho quốc gia Nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động 3.1 Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo đảm nơi làm việc đạt u cầu khơng gian, độ thống, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, yếu tố có hại khác quy định quy chuẩn kỹ thuật liên quan yếu tố phải định kỳ kiểm tra, đo lường; b) Bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nhà xưởng đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động đạt tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc công bố, áp dụng; c) Kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc sở để đề biện pháp loại trừ, giảm thiểu mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; d) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng; đ) Phải có bảng dẫn an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nơi làm việc đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy nơi làm việc; e) Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở xây dựng kế hoạch thực hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động 3.2 Người lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Chấp hành quy định, quy trình, nội quy an tồn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao; b) Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động Các nghĩa vụ quyền khác người sử dụng lao động người lao động quy định cụ thể điều (chương IX Bộ luật lao động) II CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Thời làm việc, thời nghỉ ngơi Thời làm việc, nghỉ ngơi được quy định chương V Bộ luật lao động, hướng dẫn thi hành nghị định số 45/2013/ NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 quy định chi tiết số điều luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động Thời làm việc nghỉ ngơi yếu tố điều kiện lao động, tác động trực tiếp đến suất lao động Thực khoa học chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi góp phần đáng kể ngăn chặn tai nạn lao động bảo vệ sức khỏe người lao động 1.1 Thời làm việc Thời làm việc bình thường khơng q 08 01 ngày 48 01 tuần Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo ngày tuần; Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 Thời tính vào thời làm việc có hưởng lương gồm: a) Nghỉ làm việc theo quy định: b) Nghỉ giải lao theo tính chất cơng việc c) Nghỉ cần thiết q trình lao động tính định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên người d) Thời nghỉ ngày 60 phút lao động nữ nuôi 12 tháng tuổi e) Thời phải ngừng việc không lỗi người lao động f) Thời học tập, huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động g) Thời hội họp, học tập, tập huấn yêu cầu người sử dụng lao động Người sử dụng lao độngđồng ý h) Thời hội họp, học tập, tập huấn cơng đồn cấp triệu tập cán cơng đồn khơng chun trách theo quy định pháp luật cơng đồn i) Thời làm việc rút ngắn ngày 01 người lao động cao tuổi năm cuối trước nghỉ hưu j) Thời làm việc thời nghỉ ngơi người làm công việc có tính chất đặc biệt 1.2 Làm thêm a) Số làm thêm ngày quy định: Không 50% số làm việc bình thường 01 ngày; áp dụng quy định làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 01 ngày b) Việc tổ chức làm thêm từ 200 đến 300 năm quy định cho số đơn vị cụ thể Khi tổ chức làm thêm giờ, người sử dụng lao động phải thông báo văn cho quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc c) Thời gian nghỉ bù theo Điểm c Khoản Điều 106 Bộ luật lao động 1.3 Thời nghỉ ngơi a) Nghỉ làm việc - Thời gian nghỉ làm việc quy định Khoản Khoản Điều 108 Bộ luật lao động coi thời làm việc áp dụng ca liên tục 08 điều kiện bình thường 06 trường hợp rút ngắn Thời điểm nghỉ cụ thể người sử dụng lao động định - Ngoài thời nghỉ ngơi ca làm việc bình thường quy định Khoản Điều này, người lao động làm việc ngày từ 10 trở lên kể số làm thêm nghỉ thêm 30 phút tính vào làm việc b) Thời gian coi thời gian làm việc người lao động để tính số ngày nghỉ năm - Thời gian học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động theo cam kết hợp đồng học nghề, tập nghề - Thời gian thử việc theo hợp đồng lao động sau làm việc cho người sử dụng lao động - Thời gian nghỉ việc riêng có hưởng lương theo Khoản Điều 116 Bộ luật lao động - Thời gian nghỉ việc không hưởng lương người sử dụng lao động đồng ý cộng dồn không 01 tháng - Thời gian nghỉ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cộng dồn không tháng - Thời gian nghỉ ốm đau cộng dồn không 02 tháng - Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội - Thời gian nghỉ để hoạt động cơng đồn theo quy định pháp luật cơng đồn - Thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không lỗi người lao động - Thời gian nghỉ bị tạm đình cơng việc - Thời gian bị tạm giữ, tạm giam trở lại làm việc quan Nhà nước có thẩm quyền kết luận khơng phạm tội c) Nghỉ Tết Âm lịch Chế độ người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 2.1 Tai nạn lao động - Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động, kể thời gian nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, chuẩn bị kết thúc công việc nơi làm việc - Tai nạn coi tai nạn lao động tai nạn xảy địa điểm thời gian hợp lý người lao động từ nơi đến nơi làm việc, từ nơi làm việc nơi - Tai nạn lao động phân loại sau: + Tai nạn lao động chết người; + Tai nạn lao động nặng; + Tai nạn lao động nhẹ 2.2 Sự cố nghiêm trọng Là tai nạn xảy q trình lao động (khơng bao gồm tai nạn lao động) gây thiệt hại lớn tài sản người lao động, người sử dụng lao động 2.3 Kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, có hại Đối với nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, có hại có nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: a) Kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, có hại; đề biện pháp loại trừ, giảm thiểu mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; b) Tổ chức đo lường yếu tố có hại 01 lần năm; lập hồ sơ lưu giữ theo dõi theo quy định pháp luật c) Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời xảy cố, Tai nạn lao động d) Xây dựng phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp tổ chức đội cấp cứu chỗ theo quy định pháp luật; đội cấp cứu phải huấn luyện kỹ thường xuyên tập luyện 2.4 Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trách nhiệm Người sử dụng lao độngđối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 05 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động a) Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp q trình thực cơng việc, nhiệm vụ lao động hợp đồng lao động với người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc người sử dụng lao động tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải chế độ cho người lao động theo quy định pháp luật Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày người lao động bị tai nạn lao động xác định bị bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động có trách nhiệm thơng báo văn tình trạng sức khoẻ người lao động cho người sử dụng lao động hợp đồng lao động lại biết b) Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trình thực cơng việc, nhiệm vụ lao động theo hợp đồng lao động với người sử dụng lao động không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc cho người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm: - Thanh tốn chi phí từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định người lao động theo quy định Khoản Điều 144 Bộ luật lao động; - Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị; - Bồi thường trợ cấp cho người lao động theo quy định Khoản Khoản Điều 145 Bộ luật lao động; - Thông báo văn cho người sử dụng lao động hợp đồng lao động cịn lại biết tình trạng sức khoẻ người lao động c) Người sử dụng lao động hợp đồng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thời gian điều trị, trừ trường hợp quy định Điểm b Khoản Điều 38 Bộ luật lao động Khi sức khoẻ người lao động bình phục người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận tiếp tục thực hợp đồng lao động sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động giao kết theo quy định pháp luật 2.5 Tiền trợ cấp bảo hiểm xã hội chi trả Người lao động bị chết tai nạn lao động bị chết thời gian điều trị lần đầu tai nạn lao động thân nhân hưởng trợ cấp lần BHXH chi trả 36 tháng lương tối thiểu chung Người lao động tham gia BHXH bắt buộc hưởng chế độ tai nạn lao động theo quy định Luật BHXH Người lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc mà doanh nghiệp chưa đóng BHXH cho quan BHXH, doanh nghiệp trả khoản tiền tương ứng với chế độ Tai nạn lao động theo quy định Luật BHXH Theo quy định Điều 604, Điều 610 Bộ luật Dân sự, người lỗi cố ý lỗi vơ ý xâm phạm tính mạng phải bồi thường, bao gồm: - Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước chết - Chi phí hợp lý cho việc mai táng - Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng - Một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích Chế độ bồi dưỡng vật Chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm độc hại hướng dẫn chi tiết tai thông tư số 25/2013/ TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 3.1 Điều kiện hưởng chế độ bồi dưỡng vật mức bồi dưỡng a) Người lao động hưởng chế độ bồi dưỡng vật có đủ điều kiện sau: - Làm nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành; - Đang làm việc mơi trường lao động có yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định Bộ Y tế trực tiếp tiếp xúc với nguồn gây bệnh truyền nhiễm b) Mức bồi dưỡng: - Bồi dưỡng vật tính theo định suất hàng ngày có giá trị tiền tương ứng theo mức sau: + Mức 1: 10.000 đồng; + Mức 2: 15.000 đồng; + Mức 3: 20.000 đồng; + Mức 4: 25.000 đồng - Việc xác định mức bồi dưỡng vật cụ thể theo điều kiện lao động tiêu môi trường lao động quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 3.2 Nguyên tắc tổ chức bồi dưỡng vật a) Việc tổ chức bồi dưỡng vật phải thực ca ngày làm việc, bảo đảm thuận tiện vệ sinh b) Không trả tiền, không trả vào lương (gồm đưa vào đơn giá tiền lương) thay cho vật bồi dưỡng c) Trường hợp tổ chức lao động không ổn định, tổ chức bồi dưỡng tập trung chỗ (ví dụ: làm việc lưu động, phân tán, người), người sử dụng lao động phải cấp vật cho người lao động để người lao động có trách nhiệm tự bồi dưỡng theo quy định Trong trường hợp này, người sử dụng lao động phải lập danh sách cấp phát, có ký nhận người lao động; thường xuyên kiểm tra việc thực bồi dưỡng người lao động d) Mức bồi dưỡng người lao động quy định cụ thể e) Chi phí bồi dưỡng vật hạch tốn vào chi phí hoạt động thường xuyên, chi phí sản xuất kinh doanh sở lao động f) Người lao động làm việc ngành, nghề đặc thù hưởng chế độ ăn định lượng theo quy định Chính phủ khơng hưởng chế độ bồi dưỡng vật theo quy định Thông tư 3.3 Trách nhiệm người sử dụng lao động a) Phải áp dụng biện pháp kỹ thuật, tăng cường thiết bị an toàn vệ sinh lao động để cải thiện điều kiện lao động; chưa thể khắc phục hết yếu tố nguy hiểm, độc hại phải tổ chức bồi dưỡng vật cho người lao động b) Tổ chức đo môi trường lao động định kỳ năm Căn vào kết đo môi trường lao động nguồn gây bệnh truyền nhiễm, đối chiếu với quy chuẩn, tiêu chuẩn vệ sinh lao động để áp dụng mức bồi dưỡng vật tương ứng cho nghề, công việc cụ thể theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư c) Khi áp dụng biện pháp kỹ thuật, công nghệ tổ chức để cải thiện điều kiện lao động, phải vào kết mơi trường lao động yếu tố vi sinh vật có hại để điều chỉnh mức bồi dưỡng d) Tuyên truyền mục đích, ý nghĩa chế độ bồi dưỡng vật, phổ biến nội dung Thông tư quy định sở việc thực chế độ đến người lao động e) Chỉ đạo phận y tế sở xây dựng cấu vật dùng để bồi dưỡng phù hợp với việc thải độc tăng cường sức đề kháng thể tương ứng với mức bồi dưỡng f) Nghiêm túc tổ chức việc bồi dưỡng vật, bảo đảm cho người lao động hưởng đầy đủ, chế độ theo quy định Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân hướng dẫn chi tiết thông tư số 04/2014/TT- BLĐTBXH ngày 12 tháng năm 2014 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 4.1 Điều kiện trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Người lao động làm việc cần tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: a) Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu; b) Tiếp xúc với bụi hóa chất độc hại; c) Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu: d) Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động, làm việc vị trí mà tư lao động nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động; làm việc cao; … 4.2 Nguyên tắc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân a) Người sử dụng lao động phải thực biện pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động để loại trừ hạn chế tối đa tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại đến mức được, cải thiện điều kiện lao động trước thực biện pháp trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân b) Người sử dụng lao động thực việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động Trong trường hợp nghề, công việc chưa Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành mà xét thấy có yếu tố nguy hiểm, độc hại khơng bảo đảm an tồn sức khỏe cho người lao động người sử dụng lao động trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với công việc đó, đồng thời phải báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương Bộ, ngành chủ quản để đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội bổ sung vào danh mục c) Người sử dụng lao động vào mức độ yêu cầu nghề công việc cụ thể sở mình, tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở người đại diện tập thể người lao động để định thời hạn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cho phù hợp với tính chất cơng việc chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân d) Người sử dụng lao động phải lập sổ cấp phát, theo dõi việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phải có chữ ký người lao động nhận phương tiện bảo vệ cá nhân e) Người lao động có quyền yêu cầu người sử dụng lao động bổ sung thay đổi loại phương tiện bảo vệ cá nhân cho phù hợp với điều kiện thực tế Người sử dụng lao độngtham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở người đại diện tập thể người lao động trước định f) Người đến thăm quan, học tập tùy theo yêu cầu cụ thể, người sử dụng lao động cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết để sử dụng thời gian thăm quan, học tập g) Nghiêm cấm người sử dụng lao độngcấp phát tiền thay cho việc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động giao tiền cho người lao động tự mua 4.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân a) Người sử dụng lao động phải tổ chức hướng dẫn người lao động sử dụng thành thạo phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp phải kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng b) Các phương tiện bảo vệ cá nhân chuyên dùng có u cầu kỹ thuật cao người sử dụng lao động (hoặc người ủy quyền cấp phát) phải kiểm tra để bảo đảm chất lượng, quy cách trước cấp, đồng thời định kỳ kiểm tra trình sử dụng ghi sổ theo dõi; khơng sử dụng phương tiện không đạt yêu cầu kỹ thuật hạn sử dụng c) Người trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phải sử dụng phương tiện theo quy định làm việc Nếu người lao động vi phạm tùy theo mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật theo nội quy lao động sở theo quy định pháp luật d) Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị lại cho người lao động phương tiện bảo vệ cá nhân bị mất, hư hỏng hết hạn sử dụng 4.4 Nguyên tắc bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân a) Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí nơi cất giữ, bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân theo hướng dẫn nhà sản xuất, chế tạo phương tiện bảo vệ cá nhân Người lao động có trách nhiệm giữ gìn phương tiện bảo vệ cá nhân giao b) Người sử dụng lao động phải có biện pháp làm sạch, khử độc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn cho người lao động, môi trường xung quanh phải định kỳ kiểm tra Quản lý sức khỏe người lao động 5.1 Quản lý sức khỏe tuyển dụng a) Khám, phân loại sức khoẻ trước tuyển dụng theo hướng dẫn thông tư số 13/2007/TT-BYT ngày 21/11/2007 Bộ Y tế hướng dẫn khám sức khỏe bố trí công việc phù hợp với sức khỏe người lao động; b) Lập hồ sơ quản lý sức khỏe tuyển dụng người lao động 10 Trước lúc bắt đầu làm việc phải kiểm tra tình trạng vít kẹp chi tiết, nút, độ hoàn hảo độ truyền động (bằng cách quay trục chính), vỏ cách điện, lõi dây điện khơng có vết gãy, hồn hảo ngắt điện nối đất Khi làm việc thấy hư hỏng dù nhỏ cảm nhận tác dụng yếu dòng điện phải tức khắc ngừng cơng việc để đưa chúng kiểm tra sửa chữa Cấm giao DCĐCT cho người khơng có trách nhiệm sử dụng dù chốc lát Chỉ cho phép sử dụng DCĐCT với điện áp không 36 vôn, 24 vôn, 12 vôn nơi làm việc có cấp nguy hiểm từ cao đến đặc biệt điện nơi không thuộc cấp nguy hiểm cho phép sử dụng DCĐCT có điện áp 110 220 vơn thiết phải có găng tay, giày thảm cách điện Vỏ DCĐCT mà nguồn cấp có điện áp 36 vơn khơng phụ thuộc tần số dịng điện phải nối đất Làm việc với DCĐCT có điện áp nguồn 36 vôn bên kết cấu kim loại (thùng, bể, lò, ống ) phải sử dụng găng tay thảm cách điện Nghiêm cấm sử dụng DCĐCT có cách điện hai lớp với ký hiệu vỏ ±, có điện áp 36 vôn để làm việc nơi đặc biệt nguy hiểm Ngoại trừ trường hợp đó, DCĐCT khơng cần phải có tiếp đất Cấp điện cho DCĐCT phải thực dây mềm có lõi tiếp đất liên kết phích cắm Sự tiếp đất thực đầu cắm có chiều dài dài đầu nối với pha Khi DCĐCT' làm việc nghiêm cấm trường hợp sau : - Dùng tay cầm vào đầu cơng tác, đầu cắt - Lắp hay tháo đầu cơng tác trước ngừng hồn toàn chuyển động quay - Dùng tay thu dọn phoi vùng đầu mũi khoan quay - Làm việc cao với thang di động (thay phải làm giàn giáo vững có lan can hảo vệ) - Đấu điện vào lưới cách xoắn dây - Tháo lớp vỏ bảo vệ hao che phần cắt - Làm việc ngồi trời mưa - Để dây dẫn điện tiếp xúc với cáp điện có bề mặt nóng, ẩm hay dính dầu - Khơng mang máy biến áp di động biến đổi tần số vào bên phần hình trống lị hơi, bình kim loại ví trí đặc biệt nguy hiểm điện 10 Khi ngừng làm việc dù chốc lát, bị cúp điện đột xuất hay kết thúc công việc thiếc phả i ngắt DCĐCT khỏi lưới để loại bỏ hồn tồn điện 76 áp Tại vị trí nguy hiểm điện có người sử dụng DCĐCT làm việc người khác cần sẵn sàng cấp cứu Nên tổ chức làm việc thành nhóm có từ hai người trở lên 11 Kết thúc công việc phải cất DCĐCT vào nơi quy định Thu dọn trật tự ngăn nắp nơi làm việc trước IV AT-VSLĐ ĐỐI VỚI THỢ LỢP MÁI NHÀ 1./ Chỉ hội đủ điều kiện sau làm công việc mái : - Có độ tuổi lao động phù hợp với qui định nhà nước - Có chứng nhận đủ sức khoẻ quan y tế - Được đào tạo nghề nghiệp thức giao làm cơng việc lợp mái - Được huấn luyện bảo hộ lao động có chứng kèm theo 2./ Khi làm việc phải sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát theo chế độ Đặc biệt ý kiểm tra dây đai an toàn (dây, móc, khóa) hàng ngày trước sử dụng 3./ Chỉ làm việc mái sau đặt rào ngăn biển cấm bên xung quanh khu vực làm cơng việc để báo cho người biết vùng nguy hiểm vật liệu dụng cụ rơi xuống Hàng rào ngăn phải đặt rộng ngồi mép mái theo hình chiếu khoảng cách 2m mái có độ cao khơng q 7m khoảng cách 3m mái có độ cao 7m.Vị trí lợp mái nằm sát đường dây điện cao phải biện pháp bảo đảm an toàn (cúp điện, đề phòng người vật liệu vi phạm hành lang an tcàn điện cao thế) biện pháp phải thơng báo cho người biết 4./ Chỉ làm việc mái sau kiểm tra kỹ tình trạng xà gồ, cầu phong, litơ phương tiện bảo đảm an tồn khác Cơng nhân phải đeo dây đai an toàn điểm buộc dây phải chắn Mái có độ dốc 25o phải có thang gấp (xếp) đặt qua bờ để bảo đảm an toàn lại Thang phải dược cố định chắn vào cơng trình có bề rộng không nhỏ 30 cm 5./ Chỉ phép làm việc với loại ngói, lợp đáp ứng yêu cầu kiểm tra chất lượng theo qui định 6./ Khi chuyển kích thước lớn lên mái phải chuyển riêng một, đặt vào vị trí dành cho cố định tạm theo yêu cầu thiết kế Nếu sử dụng cẩu để chuyển lúc nhiều lên mái phải sử dụng thiết bị chuyên dùng qui định vị trí xếp đặt chúng mái cho bảo đảm an tồn Khi có gió lớn phải tạm ngừng công việc lợp mái, đặc biệt công việc chuyển lợp lên mái 77 7./ Phải có biện pháp ngăn không cho dụng cụ đồ nghề lăn trượt xuống đặt chúng mái (ví dụ dùng túi đựng) 8./ Chỉ lại mái lợp fibroximăng lớp bê tông bọt cách nhiệt mái có thang hay ván lót : nghiêm cấm trực tiếp fibro xi-măng bê tông bọt 9./ Lắp mái đua, tường chắn mái, bờ mái, máng nước, ống khói, ống nước, bậu cửa trời phải có giàn giáo giá đỡ qui dịnh 10./ Cuối ca (hay giải lao) kết thúc công việc lợp mái phải ý cố định lợp, thu dọn hết vật liệu dụng cụ trước xuống đất Nếu xuống thang phải kiểm tra độ ổn định thang (độ nghiêng thang so với mặt nằm ngang 70o), cần phải có người giữ chân thang không cho phép người thợ xuống thang cách quay lưng phía thang 11./ Phải làm vệ sinh cơng nghiệp trước về./ V AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO Những hội đủ tiêu chuẩn sau làm việc cao : - Nằm độ tuổi nhà nước qui định (tuy nhiên nên sử dụng người trẻ khỏe) - Có chứng sức khỏe y tế cấp (phụ nữ có thai, người có bệnh tim, huyết áp, điếc, mắt không làm việc cao) - Đã đào tạo chuyên môn , huấn luyện BHLĐ có chứng kèm theo Làm việc cao phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với chức danh công việc làm Người thợ phải sử dụng đủ chúng làm việc (đặc biệt ý dây đai an toàn, giầy chống trượt) Người thợ phải cấp túi đựng dụng cụ đồ nghề đầy đủ Khi lên, xuống di chuyển phải tuyến qui định Nghiêm cấm leo trèo, lại tùy tiện (như mặt tường, mặt dầm, giàn kết cấu lấp ghép khác, trèo qua lan can an toàn, leo trèo theo giàn giáo, đu bám vào dây treo để lên, xuống ) Khi làm việc không đùa nghịch, uống rượu, hút thuốc lào Không làm việc cao khơng đủ ánh sáng, có mưa to, giơng bão, gió mạnh từ cấp trở lên (ngưỡng độ cao không làm việc trường hợp ống khói, đài nước, cột thép, trụ dầm cầu, mái nhà từ tầng hai trở lên ) Trước bắt tay vào làm việc phải kiểm tra sơ tình trạng giàn giáo, sàn thao tác thang, lan can an toàn chất lượng phương tiện bảo 78 vệ cá nhân cấp phát Nếu thấy khiếm khuyết phải có biện pháp sửa chữa thay làm việc Các lỗ mà người dễ bị lọt qua mặt sàn, tường phải dược bịt lại, rào lại, đặt tín hiệu báo nguy hiểm Khi sử dụng giàn giáo phải ghi nhớ : - Làm việc với giàn giáo an toàn dùng thang phương tiện giàn giáo - Chỉ cho phép sử dụng giàn giáo thiết kế lắp dựng theo vẽ hướng dẫn thi công (được kê chắn neo, giằng vào cơng trình), kiểu giàn giáo chọn phải phù hợp với công việc, vật liệu làm giàn giáo phải tốt (không nứt, không mục ải ) - Giàn giáo di động phải có cấu khóa bánh xe phải chêm bánh xe đưa vào vị trí cần thiết - Trước dùng thang phải kiểm tra sơ tình trạng thang Cụ thể bậc dược neo giằng tốt chưa (đối với thang dài phải neo giằng thêm vị trí thang) Các bậc lên xuống có bị nứt gãy khơng, có bị lỏng không Nếu thấy không đạt yêu cầu phải đưa thang sửa chữa - Khơng bố trí giàn giáo bên đường dây điện, khơng bố trí người làm việc cao độ khác phương thẳng đứng Khi dùng thang phải ý : - Không sử dụng thang dài (không dài 5m), làm việc với thang có đủ chiều dài - Việc nối dài thang phải qui cách (với thang nối chiều dài mối nối bậc với tổng chiều dài 5m bậc với tổng chiều dài 5m) - Chỉ có khơng q người làm việc thang hạn chế việc vừa leo thang vừa mang thiết bị dụng cụ (để tránh tải) - Phải có biện pháp cố định thang : móc, giằng hay buộc chặt đầu thang vào kết cấu tựa, buộc cố định chân thang hay dùng chân thang có chân nhọn chống trượt tì vào sàn, cử người giữ chân thang, kê thang cho mặt phẳng thang làm với mặt sàn nằm ngang góc khoảng 75 độ Khi cần đặt thang sau cánh cửa đóng kín để làm việc phải chốt cửa lại để đề phịng người khác xơ cửa bước vào - Khi làm việc thang không với xa tầm với gây tai nạn thăng - Khi lên xuống thang thiết phải quay mặt vào thang, leo phải nắm hai tay vào dọc tuyệt đối không nắm vào bậc lên xuống không đứng làm việc bậc thang (trong trường hợp cần thiết phải làm thêm tay vịn) 79 - Không dùng thang kim loại để làm việc điều kiện dây dẫn đìện chạm vào thang - Luôn ý lau chùi bùn, dầu mỡ bám dính bậc thang Phải thường xuyên kiểm tra thang để kịp thời loại trừ chỗ hư hỏng chúng - Sáu tháng lần cần dùng vật nặng khoảng 110kg để treo lên bậc thang (kiểu thử tĩnh) xem thang cịn chịu khơng 10 Khi sử dụng dây đai an toàn phải ý: - Kiểm tra thường xuyên dấu hiệu sờn, đứt dây mối liên kết, chất lượng móc treo (chú ý độ nảy lò xo gài móc chốt hãm) - Người thợ tự kiểm tra dây đai an toàn cách đơn giản sau : + Thử tĩnh : treo vật nặng (bao cát tảng bêtơng) có trọng lượng 250kg vào dây vịng phút khơng thấy dây bị sờn, đứt, khóa móc bị biến dạng tạo nguy tuột dây + Thử động : buộc bao cát nặng 75kg vào dây đai an toàn móc lên giá thử thả rơi lần, không phát thấy hư hỏng đạt - Dây dai an tồn phải móc vào vị trí chắn phía vị trí làm việc cho chiều cao rơi nhỏ (để giảm động rơi) Phải xem xét để bảo đảm khoảng không gian bên vị trí khơng có vật cản gây va chạm với người tình bị rơi - Dây đai an toàn dược sử dụng thích hợp chiều cao làm việc khơng vượt 6m Trong trường hợp ngược lại dây đai an toàn thay lưới an toàn việc sử dụng chúng phải cẩn thận cần hỏi ý kiến chuyên gia BHLĐ 11 Các thiết bị phương tiện sử dụng cho làm việc cao phải chịu chế độ kiểm định chất lượng nghiêm ngặt theo định kỳ Phải xây dựng qui chế bảo dưỡng, sửa chữa, giao nhận cách khoa học, chi tiết người phải tuân thủ nghiêm ngặt qui chế 12 Phải chủ động tạo vị trí treo dây thuận tiện (có thể căng dây theo phương nằm ngang, nằm dọc phương tiện giúp gắn dây đai an toàn) để nâng cao hiệu sử dụng dây đai an tồn VI QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG MÁY TIỆN Để đàm bảo an toàn cho người thiết bị sử máy tiện người phải tuân theo điều qui định sau dây: 1- Nhưng người khơng có đủ sức khoẻ kiến thức, chun mơn kinh nghiệm sử dụng, vận hành, không giao nhiệm vụ tuyệt đối không vận hành máy - Người vận hành máy thiết phải huấn luyện an toàn sát hạch đạt yêu cầu sử dụng máy 80 - Khi vận hành máy, phải dụng trang bị bảo hộ lao động đầy đủ theo quy định, tuyệt không găng tay vận hành máy - Trước cho máy làm việc phải tiến hành kiểm tra: - Các thiết bị an toàn máy (che chắn điện ) - Kiểm tra phận truyền động, tay gạt, vít hãm, mâm cặp, tự nới lỏng phải xiết chặt lại chắn - Kiểm tra dầu mỡ bơi trơn ở: hộp số, hộp trục chính, băng máy, bàn xe dao, Nếu không đủ phải bổ sung thêm - Nghiêm cấm việc sử dụng máy dầu bơi trơn - Xung quanh vị trí làm việc phải gọn gàng, khơng có llgườt qua lại - Mở máy chạy thử không tải máy làm việc tốt cho máy làm việc (thử dầy đủ thao tác vận hành) - Người thợ vận hành không tự ý tháo bỏ cữ hãm an tồn, khơng điều chỉnh, lau chùi máy làm việc, việc dùng tay để gạt phoi - Khi thay đổi tốc độ phải để máy dừng hẳn lúc gạt tay gạt tốc đội, để tránh va đập bánh răng, gây hư hỏng máy - Nghiêm cấm để dụng cụ như: thước đo, chìa khố mâm cặp, căn, búa, máy tiện ụ máy (phải có bàn để chi tiết) - Khi gá chi tiết gia cơng, phải đảm chín, tránh trường hợp vật văng Nghiêm cấm tiện chi tiết không kẹp chặt thiếu cứng vững - Nghiêm cấm gia cơng chi tiết có kích vỡ vật liệu độ sâu cắt gọt phạm vi cho phép máy 10 - Tuyệt đối khơng nắn gị sống trượt băng trượt máy 11- Trong trình làm việc phải tập trung tư tưởng khơng bỏ vị trí nhìn ngó nơi khác, cấm nói chuyện riêng, đùa nghịch đề phịng tai nạn xẩy bất ngờ, không đứng tựa vào máy máy chạy tự động 12- Động máy phải tiếp đất đảm bảo trị số an toàn cho phép, tiện xong phải dừng máy, cắt cầu dao điện, lúc rời vị trí làm việc 13- Điện chiếu sáng máy gia công chi tiết thiết phải điện áp thấp (36 V 24V) 14- Tất phận truyền động (dây đai, bánh răng…) phải che chắn an toàn, vững thuận tiện cho vận hành 15- Xung quanh máy phải khơ ráo, khơng có dầu mỡ để phòng trơn ngã gây tai nạn 16- Khi sửa chữa máy phận khác máy, phảỉ cắt điện treo biển báo “Cấm đóng điện" 17- Sau làm việc phải lau chùi máy quét dọn xung quanh máy sẽ, phải có sổ giao ca, ghi chép đầy đủ, rõ ràng tình trạng máy ca làm việc để bàn giao cho ca sau sử dụng 81 18- Các ông quản đốc phân xưởng chức vụ tương đương phải thường xuyên giám sát, đôn đốc việc thực tổ chức huấn luyện an tồn hàng năm cho cơng nhân theo điều quy định Những vi phạm điều quy định để xảy an toan cho người thiết bị người phải hồn tồn chịu trách nhiệm gây VII QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG MÁY PHAY Để đàm bảo an toàn cho người thiết bị sử máy phay người phải tuân theo điều qui định sau dây: 1- Những người khơng có đủ sức khoẻ kiến thức, chuyên môn kinh nghiệm sử dụng, vận hành, không giao nhiệm vụ tuyệt đối không vận hành máy 2- Người vận hành máy thiết phải huấn luyện an toàn sát hạch đạt yêu cầu sử dụng máy 3- Khi vận hành máy, phải dụng trang bị bảo hộ lao động đầy đủ theo quy định, tuyệt không găng tay vận hành máy 4- Trước cho máy làm việc phải tiến hành kiểm tra: - Các thiết bị an toàn máy (che chắn điện ) - Kiểm tra phận truyền động, tay gạt, vít hãm, mâm cặp, tự nới lỏng phải xiết chặt lại chắn - Kiểm tra dầu mỡ bôi trơn ở: hộp số, hộp trục chính, băng máy, bàn xe dao, Nếu khơng đủ phải bổ sung thêm - Nghiêm cấm việc sử dụng máy khơng có dầu bơi trơn - Xung quanh vị trí làm việc phải gọn gàng, khơng có người qua lại - Mở máy chạy thử không tải máy làm việc tốt cho máy làm việc (thử đầy đủ thao tác vận hành) 5- Người thợ vận hành không tự ý tháo bỏ cữ hãm an tồn, khơng điều chỉnh, lau chùi máy làm việc, việc dùng tay để gạt phoi 6- Khi thay đổi tốc độ phải để máy dừng hẳn, lúc gạt tay gạt tốc độ, để tránh va đập bánh răng, gây hư hỏng máy 7- Nghiêm cấm để dụng cụ như: thước đo, chìa khố mâm cặp, căn, búa, máy tiện ụ máy (phải có bàn để chi tiết) 8- Khi gá chi tiết gia công, phải đảm bảo chắn, tránh trường hợp vật văng Nghiêm cấm tiện chi tiết không kẹp chặt thiếu cứng vững 9- Nghiêm cấm gia cơng chi tiết có kích cỡ vật liệu độ sâu cắt gọt phạm vi cho phép máy 10- Tuyệt đối không nắn, gò sống trượt băng trượt máy 11- Trong trình làm việc phải tập trung tư tưởng khơng bỏ vị trí nhìn ngó nơi khác, cấm nói chuyện riêng, đùa nghịch đề phịng tai nạn xẩy bất ngờ, khơng đứng tựa vào máy máy chạy tự động 82 12 - Động máy phải tiếp đất đảm bảo trị số an toàn cho phép, tiện xong phải dừng máy, cắt cầu dao điện, lúc rời vị trí làm việc 13- Điện chiếu sáng máy gia công chi tiết thiết phải điện áp thấp (36 V 24V) 14- Tuất phận truyền động (dây đai, bánh răng…) phải che chắn an toàn, vững thuận tiện cho vận hành 15- Xung quanh máy phải khơ ráo, khơng có dầu mỡ để phòng trơn ngã gây tai nạn 16- Khi sửa chữa máy phận khác máy, phảỉ cắt điện treo biển báo “ Cấm đóng điện" 17- Sau làm việc phải lau chùi máy quét dọn xung quanh máy sẽ, phải có sổ giao ca, ghi chép đầy đủ, rõ ràng tình trạng máy ca làm việc để bàn giao cho ca sau sử dụng 18- Các ông quản đốc phân xưởng chức vụ tương đương phải thường xuyên giám sát, đôn đốc việc thực tổ chức huấn luyện an tồn hàng năm cho cơng nhân theo điều quy định Những vi phạm điều quy định để xảy an toan cho người thiết bị người phải hồn tồn chịu trách nhiệm gây VIII QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG MÁY MÀI PHẲMG VÀ MÁY MÀI TRỊN NGỒI Để đảm bào an tồn cho người thiết bị sử dụng máy mài phẳng, trịn ngồi người phải tn theo điều qui định sau đây: 1- Những người khơng có đủ sức khoẻ không giao nhiệm vụ tuyệt đối không vận hành máy Tuyệt đối cấm người mắt kém, bệnh tim, sử dụng rượu bia chất kích thích khác vận hành máy 2- Người vận hành máy phải được: đào tạo chuyên môn, huấn luyện an toàn sát hạch đạt yêu cầu sử dụng máy 3- Trước cho máy làm việc phải tiến hành kiểm tra: - Kiểm tra đá mài, ê cu móng, mặt đầu đá mài, thiết bị che chắn bảo hiểm, đồ gá để mài xem có tốt khơng, tốt tiến hành mài - Xung quanh vị trí làm việc phải gọn gàng, khơng có người qua lại - Mở máy chạy thử không tải, chạy tốt cho máy làm việc -Khi vận hành máy phải sử dụng trang bị bảo hộ lao động theo quy định an toàn, gọn gàng, đầy đủ 5- Phải tôn trọng tư thao tác mài Chi tiết phải gá đặt kẹp chặt chắn trước mài Không điều chỉnh, lau chùi máy hoạt động 6- Người thợ vận hành không tự ý tháo bỏ chi tiết an tồn Nghiêm cấm mài máy khơng có hộp bao che đá, khơng có dụng dịch bơi trơn, làm mát 7- Khi đá quay đạt tốc độ tiến hành mài 8- Đá mài phải ln đảm bảo trịn Khi đá bị rạn nứt, tuyệt đối không mài, phải báo cho người quản lý thay đá khác làm việc 83 9- Nghiêm cấm mài chi tiết có kích cỡ vật liệu ngồi phạm vi cho phép máy (như kích thước lớn kim loại mầu cấm mài) 10- Động máy phải tiếp đất đảm bảo trị số an toàn cho Khi mài xong phải dừng máy, cắt cầu dao điện đầu nguồn cấp lúc dời khỏi vị trí làm việc 11- Trong q trình làm việc phải tập trung tư tưởng (khơng nhìn ngó nơi khác, cấm nói chuyện riêng đùa nghịch) đề phịng tai nạn xảy bất ngờ 12- Khi sửa chữa máy phận máy phải ngắt điện treo biển báo: “ Cấm đóng điện" 13- Sau làm việc phải lau chùi máy thu dọn xung quanh máy Phải có sổ giao ca, ghi chép đầy đủ, rõ ràng tình trạng máy ca làm việc để bàn giao cho ca sau sử dụng Nhũng vi phạm điều quy định trên, để xảy an toàn cho người thiết ngườỉ phải hồn tồn chịu trách nhiệm QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG Máy nén khí bình khí nén Để đảm bảo an tồn cho người thiết bị, tất cán công nhân viên sử dụng máy nén khí bình khí nén phải tuân thủ theo quy định sau đây: 1- Người không huấn luyện chuyên mơn, an tồn, khơng giao nhiệm vụ, tuyệt đối không vận hành, sử dụng máy 2- Người vận hành phải có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động theo quy định 3- Nghiêm cấm người uống rượu, bia chất men kích thích khái vận hành, sử dụng máy nén khí bình khí nén 4- Trước làm việc phải: - Kiểm tra hệ thống điện, mức dầu bơi trơn, xả khí nước bình chứa khí nén - Kiểm tra áp kế van an toàn - Quay thử tay phần truyền động khí xem có bình thường khơng 5- Trong q trình làm việc, phải thường xun có mặt đề theo dõi tình trạng hoạt động máy 6- Một ca phải xả nước bình chứa khí nén hai lần 7- Khi có tiếng kêu khác thường phải dừng máy để kiểm tra 8- Khi áp suất bình vượt áp suất cho phép phải dừng máy xả khí qua van an toàn van xả đáy đến đồng hồ áp kế tới vị trí định mức ngừng 9- Khi hết ca 1àm việc phải vệ sinh máy, xả hết khí cặn bình 10- Chỉ người học lý thuyết, thực hành, có chứng vận hành giao nhiệm vụ sử dụng 11- Hàng năm (sau 12 tháng) người vận hành phải học phần kỹ thuật an tồn bình áp lực có kiểm tra giấy chứng nhận tiếp tục vận hành máy 84 12- Tất công nhân vận hành máy bình chứa khí nén phải chấp hành đầy đủ nhũng quy định nhắc nhở người thực quy trình 13- Ghi vào sổ giao ca tình trạng máy ca làm việc để bàn giao cho ca sau 14- Các ông Quản đốc Phân xưởng chức vụ tương đương có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực hàng ngày huấn luyện định kỳ hành năm cho cơng nhân để đảm báo tuyệt đối an tồn cho người thiết bị Những vi phạm điều quy định để xảy an toàn cho người thiết bị người phải hồn tồn chịu trách gây ra./ QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀSỬ DỤNG Máy sinh khí Axêtylen việc hàn cắt kim loại Để đảm bảo an toàn cho người thiết bị, tất cán công nhân viên sử dụng máy phải tuân thủ theo quy định sau đây: I- Nội quy an toàn sử dụng máy: 1- Tất công nhân vận hành máy trước vào sử dụng phải kiểm tra sức khoẻ huấn luyện chuyên môn, sát hạch đạt yêu cầu, có giấy chứng nhận vận hành máy, phân công nhiệm vụ vận hành, sử dụng máy 2- Công nhân vận hành trước vào sử dụng phải mang theo đầy đủ trang bị phân hộ, bảo hộ lao động theo quy định vận hành máy 3- Tuyệt đối cấm tất công nhân vận hành máy làm việc: uống rượu, bia chất gây men kích thích khác 4- Trong q trình làm việc phải ln ln ý quan sát tình hình hoạt động máy khơng làm việc riêng, đùa nghịch, nói chuyện tự ý bỏ khỏi vị trí làm việc 5- Khi có cố khơng bình thường thiết bị phải nhanh chóng báo cho người có trách nhiệm đến giải 6- Phải có sổ giao ca, tuân thủ chế độ giao, nhận ca Trong ca phải ghi chép tỷ mỉ, rõ ràng diễn biến ca làm việc để bàn giao cho ca sau II- Quy trình vận hành, sử dụng máy: Khi vào vận hành máy, người công nhân vận hành máy đồng chí có trách nhiệm phân xưởng phải chấp hành tất yêu cầu, quy định sau đây: 1- Khi đặt máy sinh khí để làm việc phải có khơng gian tối thiểu 50m3 phải thống khí (nếu nhà) 2- Mỗi máy sinh khí phải đặt xa nơi có lửa hàn tối thiểu 6m trở lên khoảng cách máy sinh khí với bình ơxy tối thiểu 8m trở lên Bình sinh khí chai ơxy phải để nơi người qua lại, thống mát, cấm để ngồi trời mưa nắng Phải để cách xa nguồn nhiệt, nơi dễ xẩy chập điện, máy hàn điện 85 3- Nghiêm cấm hút thuốc mang vật cháy đỏ hay có lửa vùng bán kính tối thiểu 5m quanh máy sinh khí bình ơxy 4- Bình sinh khí dùng đất đèn quy cách 25x80 mm, khơng dùng đất đèn có quy cách nhỏ hơn, thay đất đèn cho phép tối đa 5kg, cấm xếp vượt 5- Tốc độ tiêu thụ axêtylen không vượt lưu lượng quy định tối đa máy Cấm gỡ bỏ nhãn hiệu máy mà phải giữ gìn thường xuyên Quản lý chặt chẽ không để han rỉ va chạm làm thương tổn thân bình - Mỗi lần khối lượng kg đất đèn phân huỷ hết phải xả vữa vơi, tiến hành súc rửa thay nước Việc xả rửa thay đất đèn, làm vệ sinh, sửa chữa máy thực ánh sáng ban ngày ngồi trời 7- Đồng hồ đo áp lực bình ln đảm bảo có trị số theo tiêu chuẩn quy định theo bình.Van an tồn ln đảm bảo tác dựng cố xả khí tức thời Tuyệt đối cấm sử dụng bình van an tồn bị hỏng thiếu van an toàn 8- Khi máy vận hành, nghiêm cấm di chuyển máy 9- Mỗi ca làm việc phải thực 1ần việc kiểm tra sau: a- Kiểm tra mức nước bình, thừa tháo bớt phần nước thừa đi, thiếu phải bổ sung cho đủ b- Kiểm tra mức nước bình Chú ý: Nước dùng cho bình sinh khí axêtylen tuyệt đối khơng lẫn dầu, mỡ 10- Khi sử dụng bình ơxy, áp lực để lại bình (0,5 - 1,5) at phải dừng sử dụng để sau súc rửa bình để nạp ơxy 11- Tất hỏng hóc bình sinh khí axêtylen bình ơxy, kể van đồng hồ, người vận hành không tự ý sửa chữa mà phải báo cáo người có trách nhiệm đơn vị đủ khả đảm nhận sửa chữa, có kiểm định đầy đủ an tồn có văn lưu giữ vào hồ sơ, lý lịch máy 12- Dây hàn phải đảm bảo tiêu chuẩn, không bị thương tổn, điểm nối phải đảm bảo chắn kín khít Đường dây hàn không để vật khác chồng, đè lên, khơng kéo qua khu vực có tiếp xúc nhiệt, dầu mỡ có nhiều người qua lại Chiều dài dây hàn trời tối thiểu 35m (để chống lừa cháy ngược) Chú ý: Khi cần hàn, cắt có tượng mồi cháy ngược (tiếng rít mạnh) phải đóng khố ơxy khố khí cháy Sau làm mát cần hàn nước với khố ơxy mở 13- Để mồi lửa, trước tiên mở van khố ơxy hồn tồn, sau mở khố van khí cháy từ từ Trước mồi lửa cho hỗn hợp khí cần chờ khoảng giây để hỗn hợp khí hồ trộn dễ dàng 14- Khi tắt lửa, đóng khố khí cháy cần hàn trước, sau đóng khố ơxy cần hàn đóng khố đầu bình sau làm hết khí dư 86 giảm áp dây dẫn cách mở khố ơxy khố khí cháy cần hàn sau khố lại 15- Bộ đồng hồ để điều chỉnh áp lực hàn gắn vào bình ơxy phải làm việc tốt Tuyệt đối cấm hàn khơng có đồng hồ áp lực theo tiêu chuẩn đồng hồ hỏng 16- Các mỏ hàn phải đảm bảo tiêu chuẩn, có cấu van chắn, đóng mở tinh hoạ đầu mỏ hàn phải lựa chọn sử dụng hợp lý với công việc thực 17- Việc di chuyển chai phải để xe chuyên dùng, có định vị chắn Tuyệt đối cấm để chai ôxy cách tuỳ tiện để chai dính dầu, mỡ 18- Quản đốc Phân xưởng chức vụ tương dương có trách nhỉệm huấn luyện theo định kỳ hàng năm cho công nhân tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực điều quy định Những vi phạm điều huy định để xảy an tồn cho người thiết bị người phải hồn tồn chịu trách nhiệm gây ra./ QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG Máy hàn điện hồ quang Để đảm bảo an toàn cho người thiết bị, tất cán công nhân viên sử dụng máy phải tuân thủ theo quy định sau dây: I) Nội qui an toàn sử dụng máy 1- Tất công nhân vận hành máy, trước vào sử dụng phải kiểm tra sức khoẻ, huấn luyện chun mơn, sát hạch đạt u cầu, có giấy chứng nhận vận hành máy, phân công nhiệm vụ vận hành, sử dụng máy 2- Công nhân vận hành làm việc phải mang theo tất trang bị phòng hộ, bảo hộ lao động theo qui định 3- Tuyệt đối cấm tất công nhân vận hành máy làm việc uống rượu, bia chất gây men kích thích khác 4- q trình làm việc phải 1n ln ý quan sát tình hình hoạt động cửa máy khơng làm việc riêng, đùa nghịch, nói chuyện tự ý bỏ khỏi vị trí làm việc 5- Khỉ có cố khơng bình thường thiết bị phải nhanh chóng báo cho người có cách nhiệm đến giải 6- Phải có sổ giao ca, tuân thủ chế độ giao, nhận ca Trong ca phải ghi chép tỷ mỉ rõ ràng diễn biến ca làm việc để bàn giao cho ca sau II) Quy trình vận hành, sử dụng máy: 1- Cơng nhân sử dụng máy hàn điện hồ quang phải người có nghề nghiệp đào tạo Tuyệt đối cấm người khơng có nghề nghiệp vào sử dụng máy hàn điện để hàn hợp Đồng thời sử dụng máy hàn điện phải đảm bảo sức khoẻ làm việc theo tiêu chuẩn thợ hàn 87 2- Trường hợp hàn điện hồ quang phải có người phục vụ người thợ hàn điện phải chịu trách nhiệm huy an tồn người phục vụ mặt, để bảo vệ người máy như: kéo dây điện, đóng điện, cắt điện, di chuyển máy hàn, gá hàn người phục vụ phải gắn trách nhiệm với thợ hàn trình làm việc 3- Người thợ hàn làm việc phải có đầy đủ trang bị an toàn găng tay, giầy da an toàn (cấm dép, ủng phải bỏ quần ủng) Quần áo vải loại dầy có kính an tồn hàn điện 4- Nếu làm việc cao phải có giá đứng chắn, an tồn đeo dây treo an tồn Vị trí hàn phải thoải mái, không bị vướng Nhất thiết làm việc cao phải có người phục vụ đóng điện, cắt điện, kéo dây quan sát an tồn đề phịng cự cố Người thợ hàn lại huy người phục vụ an tồn làm việc 5- Việc đấu điện động lực cấp cho máy hàn điện, phải thợ điện chuyên nghiệp có hiểu biết, để chọn điểm đầu cách đấu đản bảo an toàn tiếp xúc tốt Vì lý thợ hàn tự đấu điện phải tự chịu trách nhỉệm việc làm 6- Tồn dây điện động lực cấp điện cho máy hàn, phải đảm bảo tiêu chuẩn tiết diện theo công suất cụ thể máy cách điện tốt, khơng có điểm hở bị thương tổn, gẫy, gấp toàn tuyến dây (đường điện phải cáp cao su) Đường dây điện hàn phải dùng dây nhiều sợi theo quy định, không bị tổn thương cách điện (cấm dùng dây đấu nối) Kìm hàn thợ hàn phải đảm bảo cách điện cách nhiệt tốt kẹp que hàn phả chắn 7- Máy hàn phải có vỏ che chấn nắp đầy đủ, hộp đấu dây phải có nắp đậy an tồn, cầu tăng, giảm dịng điện hàn phải điều chỉnh linh hoạt cách điện tốt Máy hàn có bánh xe phải quay trơn để tiện lợi cho việc di chuyển không bị đổ đẩy Mặt đặt máy phải phẳng có đường dẫn Vỏ máy với cuộn dây điểm đấu phải đảm bảo cách điện tốt, để tránh bị chập mạch gây cố 8- Máy hàn phải để nơi khô ráo, thống mát, gọn gàng, nơi người qua lạt Dây điện động lực dây hàn, không để lòng thòng cản trở người qua lại bị chồng đè vật khác lên dây, tuyệt đối cấm kéo dây điện máy hàn đóng điện (khi cắt cầu dao điện di chuyển máy hàn dây hàn) - Máy hàn làm việc, phải treo biển cấm đến gần đề người ý an tồn Nếu khơng bảo đảm điều kiện chống cháy nổ không thực hàn cắt, cần tìm biện pháp thích để giải 10- Máy hàn làm việc chế độ liên tục phát nhiệt lớn, phải định kỳ kiểm tra Nếu máy nóng phải ngừng làm việc, chờ cho máy giảm nhiệt tiếp tục vào làm việc 11- Dây điện đầu mát cho vật hàn phải dây cáp cao su bọc kín nhiều sợi theo tiêu chuẩn dây hàn, dây không bị tổn thương không nối Không để vướng mắc mặt làm việc nơi có người qua lại Tuyệt đối cấm dùng dây thép vật kim loại khác làm dây mát để hàn thay dây điện hàn 88 12- Máy hàn phải tiếp mát sợi dây cáp điện ruột đề đưa nguồn điện nhằm tránh tượng dò điện vỏ máy gây an toàn tiếp mát vào hệ tiếp mát gần (nếu có) 13- Khi ngừng làm việc phải cắt cầu dao điện đầu nguồn cấp, sau thu dây mát, dây điện vào nơi bảo quản cẩn thận 14- Đối với việc làm cụ thể, phải có cơng nghệ hàn hợp lý kèm theo cho đối tượng công việc sử dụng để đảm bảo an toàn III- Những điều quy định chung: 1- Người thợ hàn hàng năm phải đựơc huấn luyện an toàn lần theo quy định ( theo luật an toàn) Quản đốc phân xưởng, Đốc công chức vụ tương đương chịu trách nhiệm huấn luyện cho cơng nhân Mặt khác phải thường xuyên đôn đốc giám sát việc thực hàng ngày 2- Người giúp việc thợ hàn phải huấn luyện cụ thề tổ trưởng sản xuất ( giao niệm vụ cụ thể) yêu cầu thợ hàn thực nhiệm vụ phân công 3- Tài liệu phải lưu giữ lại quan quản đốc phân xưởngg cấp xí nghiệp, nhà máy, để làm tài liệu huấn luyện định kỳ hàng năm đột xuất cho công nhân hàn người phục vụ Nếu lý thất lạc, phải có báo cáo kịp thời, để phịng, ban cung cấp./ QUY TRÌNH VẬN HÀNH, SỬ DỤNG Máy mài hai đá Để đảm bảo an toàn cho thiết sử dụng máy loại đá, người phải tuân theo điều quy định sau đây: 1- Những người khơng có đủ sức khoẻ, kiến thức chuyên môn kinh nghiệm sử dụng, vận hành, không giao nhiệm vụ tuyệt đối không vận hành máy - Người vận hành máy thiết phải huấn luyện: chun mơn, an tồn sát hạch đạt yêu cầu sử dụng máy - Trước cho máy làm việc phải triển hành kiểm tra: - Kiểm tra đá mài, ê cu, bu lông, mặt đầu đá mài, chân bảo hiểm, cữ tỳ để mài xem có tốt khơng, tốt tiến hành mài - Khoảng cách cữ tỳ đá mài quy định từ ÷ 5mm - Xung quanh vị trí làm việc phải gọn gàng, khơng có người qua lại - Mở máy chạy thử không tải, máy chạy tốt cho máy làm việc - Khi vận hành máy phải sử dụng trang bị bảo hộ lao động theo quy định an toàn: gọn gàng, đầy đủ - Phải tôn trọng tư mài (giống tư thợ nguội đứng rũa, không đứng đối diện với đá) Nghiêm cấm cầm vật mài tay mà không tỳ vào cữ để mài Khi mài phải cầm tay tỳ chi tiết vào đá mài Không điều chỉnh, lau chùi máy hoạt động - Người thợ vận hành không tự ý tháo bỏ cữ tỳ an toàn Nghiêm cấm mài máy khơng có cữ tỳ hộp bao che đá 89 - Nghiêm cấm hai người 1úc mài vào đá trình làm việc phải tập tự trung tư tưởng (khơng nhìn ngó nơi khác cấm nói chuyển riêng đùa nghịch) đề phịng tai nạn xảy bất ngờ - Khi đá quay đạt tốc độ tiến hành mài Phải mài tay, không mài để đá lõm, góc Đá mài ln đảm bảo trịn - Khi đá bị rạn nứt, tuyệt đối kháng mài, thay đá khác làm việc 10 - Nghiêm cấm mài chi tiết có kích cỡ vật liệu ngồi phạm vi chophép máy (kích thước lớn, kim loại mầu cấm mài) 11 - Động máy phải tiếp đất đảm bảo trị số an toàn cho phép Khi mài xong phải dừng máy cắt cầu dao điện dần nguồn cấp, lúc dời vị trí làm việc 12 - Khi sửa chữa máy phận khác máy phải cắt điện treo biển báo: “ Cấm đóng điện" 13 - Sau làm việc phải rau chùi máy quét dọn chung quanh máy Phải có sổ giao ca, ghi chép đầy đủ, rõ ràng tình trạng máy ca làm việc để bàn giao cho ca sau sử dụng Những vi phạm điều quy định trên, để xảy an toàn cho người thiết bị người phải hồn tồn chịu trách nhiệm./ 90 ... thành nhóm sau: - Nhóm 1: Chất gây bỏng kích thích da Axít đặc, kiềm - Nhóm 2: Chất kích thích đường hơ hấp Clo, amoniắc, SO3, - Nhóm 3: Chất gây ngạt oxít bon (CO2, CO), mê tan (CH4) - Nhóm. .. trơn; - trục khởi động; 10 - răng; 11 - cần khởi động máy; 12 - bàn trượt dọc hộp xe dao; 13 - thân máy; 14 - cần điều khiển tốc độ chạy dao; 15 - hộp chạy dao - Máy tiện cụt: dùng để gia cơng... trịn cung trịn với kích thước định sẵn 39 Máy ép thủy lực Nhóm máy khoan (Khoan bàn, khoan cần, máy khoan cầm tay…) Máy khoan gia cơng khí loại máy dùng để gia cơng chi tiết dạng lỗ taro ren định

Ngày đăng: 18/08/2020, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan