1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng đào tạo an toàn hóa chất nhóm 3

100 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,37 MB
File đính kèm BàiGiảngĐàoTạoAnToànHóaChấtNhóm 3.zip (1 MB)

Nội dung

Tài liệu chuyên giảng dạy ATVS lao động cho tấc cả các trường, cơ quan xí nghiệp...Chủ yếu Dành cho những học viên là người lao động trong các cơ quan xí nghiệp nắm bắt kiến thức để phòng ngừa tai nạn lao động...

GIÁO TRÌNH HUẤN LUYỆN ATLĐ, VSLĐ NHĨM (AN TỒN TRONG SẢN XUẤT, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN HÓA CHẤT) (Theo khung chương trình phụ lục III – Thơng tư 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 quy định công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động) PHẦN I CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG I MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CƠNG TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Trong trình lao động tạo cải vật chất cho xã hội, người ln phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, công cụ môi trường Đây trình hoạt động phong phú, đa dạng phức tạp, ln phát sinh mối nguy hiểm rủi ro làm cho người lao động bị tai nạn mắc bệnh nghề nghiệp, vấn đề đặt làm để hạn chế tai nạn lao động đến mức thấp Một biện pháp tích cực giáo dục ý thức an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người làm cho người hiểu mục đích, ý nghĩa cơng tác an toàn lao động, vệ sinh lao động Mục đích cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Một q trình lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại Nếu khơng phịng ngừa, ngăn chặn, chúng tác động vào người gây chấn thương, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm khả lao động gây tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an tồn, vệ sinh nhằm mục đích: - Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, không để xảy tai nạn lao động - Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động không tốt gây nên - Duy trì, phục hồi kịp thời trì sức khỏe, kéo dài thời gian làm việc cho người lao động Ý nghĩa công tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Cơng tác an toàn lao động, vệ sinh lao động phạm trù sản xuất, gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất người lao động Mặt khác, nhờ chăm lo bảo vệ sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ mà cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động mang ý nghĩa trị, kinh tế xã hội, nhân văn to lớn 2.1 Ý nghĩa trị Cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Đảng Nhà nước, vai trò người xã hội tơn trọng An tồn lao động, vệ sinh lao động thể quan điểm coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp xã hội luôn coi người vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động bảo vệ phát triển Ngược lại, cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động không tốt, điều kiện lao động không cải thiện, để xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút Được làm việc điều kiện an toàn - vệ sinh, sức khỏe khả sáng tạo người lao động ngày đảm bảo Từ họ ln n tâm hăng say lao động, làm nhiều sản phẩm cho xã hội, góp phần xây dựng đất nước ta ngày phát triển thịnh vượng 2.2 Ý nghĩa kinh tế Thực tốt cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Trong lao động sản xuất người lao động bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái, an tâm, phấn khởi sản xuất…có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động Chi phí bồi thường tai nạn lớn đồng thời kéo theo chi phí lớn cho sửa chữa máy móc, nhà xưởng, ngun vật liệu lợi ích kinh tế người lao động doanh nghiệp bị ảnh hưởng Gây tâm lý lo lắng, hoang mang nguy rình rập tai nạn lao động , ảnh hưởng đến tập trung, khả sáng tạo cuả người lao động thực công việc giao, đồng nghĩa ảnh hưởng tới tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Tóm lại an tồn để sản xuất, an toàn hạnh phúc người lao động, điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao 2.3 Ý nghĩa xã hội - nhân văn Bên cạnh ý nghĩa trị kinh tế thực tốt công tác an tồn lao động, vệ sinh lao động cịn mang ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc An toàn lao động, vệ sinh lao động chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động; yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời yêu cầu hay nguyện vọng đáng người lao động An toàn lao động, vệ sinh lao động đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, người lao động khỏe mạnh, làm việc có hiệu có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ xã hội, tự nhiên khoa học kỹ thuật Thực hiên tốt cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động góp phần xây dựng phần xã hội văn minh lành mạnh Một xã hội công văn minh xã hội mà quyền nghĩa vụ người lao động tôn trọng, người lao động xã hội có sức khỏe, có tri thức, làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh Lực lượng lao động bảo toàn phát triển người lao động bảo vệ sức khỏe, họ không bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho công trình phúc lợi xã hội Vì vậy, thực tốt cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động mang lại nhiều ý nghĩa không cá nhân người lao động, với doanh nghiệp mà cịn mang lại lợi ích cho quốc gia Nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động 3.1 Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo đảm nơi làm việc đạt u cầu khơng gian, độ thống, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, yếu tố có hại khác quy định quy chuẩn kỹ thuật liên quan yếu tố phải định kỳ kiểm tra, đo lường; b) Bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nhà xưởng đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động đạt tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc công bố, áp dụng; c) Kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc sở để đề biện pháp loại trừ, giảm thiểu mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; d) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng; đ) Phải có bảng dẫn an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nơi làm việc đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy nơi làm việc; e) Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở xây dựng kế hoạch thực hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động 3.2 Người lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Chấp hành quy định, quy trình, nội quy an tồn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao; b) Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động Các nghĩa vụ quyền khác người sử dụng lao động người lao động quy định cụ thể điều (chương IX Bộ luật lao động) II CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Thời làm việc, thời nghỉ ngơi Thời làm việc, nghỉ ngơi được quy định chương V Bộ luật lao động, hướng dẫn thi hành nghị định số 45/2013/ NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 quy định chi tiết số điều luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động Thời làm việc nghỉ ngơi yếu tố điều kiện lao động, tác động trực tiếp đến suất lao động Thực khoa học chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi góp phần đáng kể ngăn chặn tai nạn lao động bảo vệ sức khỏe người lao động 1.1 Thời làm việc Thời làm việc bình thường khơng q 08 01 ngày 48 01 tuần Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo ngày tuần; Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 Thời tính vào thời làm việc có hưởng lương gồm: a) Nghỉ làm việc theo quy định: b) Nghỉ giải lao theo tính chất cơng việc c) Nghỉ cần thiết q trình lao động tính định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên người d) Thời nghỉ ngày 60 phút lao động nữ nuôi 12 tháng tuổi e) Thời phải ngừng việc không lỗi người lao động f) Thời học tập, huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động g) Thời hội họp, học tập, tập huấn yêu cầu người sử dụng lao động Người sử dụng lao độngđồng ý h) Thời hội họp, học tập, tập huấn cơng đồn cấp triệu tập cán cơng đồn khơng chun trách theo quy định pháp luật cơng đồn i) Thời làm việc rút ngắn ngày 01 người lao động cao tuổi năm cuối trước nghỉ hưu j) Thời làm việc thời nghỉ ngơi người làm công việc có tính chất đặc biệt 1.2 Làm thêm a) Số làm thêm ngày quy định: Khơng q 50% số làm việc bình thường 01 ngày; áp dụng quy định làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 01 ngày b) Việc tổ chức làm thêm từ 200 đến 300 năm quy định cho số đơn vị cụ thể Khi tổ chức làm thêm giờ, người sử dụng lao động phải thông báo văn cho quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc c) Thời gian nghỉ bù theo Điểm c Khoản Điều 106 Bộ luật lao động 1.3 Thời nghỉ ngơi a) Nghỉ làm việc - Thời gian nghỉ làm việc quy định Khoản Khoản Điều 108 Bộ luật lao động coi thời làm việc áp dụng ca liên tục 08 điều kiện bình thường 06 trường hợp rút ngắn Thời điểm nghỉ cụ thể người sử dụng lao động định - Ngoài thời nghỉ ngơi ca làm việc bình thường quy định Khoản Điều này, người lao động làm việc ngày từ 10 trở lên kể số làm thêm nghỉ thêm 30 phút tính vào làm việc b) Thời gian coi thời gian làm việc người lao động để tính số ngày nghỉ năm - Thời gian học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động theo cam kết hợp đồng học nghề, tập nghề - Thời gian thử việc theo hợp đồng lao động sau làm việc cho người sử dụng lao động - Thời gian nghỉ việc riêng có hưởng lương theo Khoản Điều 116 Bộ luật lao động - Thời gian nghỉ việc không hưởng lương người sử dụng lao động đồng ý cộng dồn không 01 tháng - Thời gian nghỉ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cộng dồn không tháng - Thời gian nghỉ ốm đau cộng dồn không 02 tháng - Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội - Thời gian nghỉ để hoạt động cơng đồn theo quy định pháp luật cơng đồn - Thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không lỗi người lao động - Thời gian nghỉ bị tạm đình cơng việc - Thời gian bị tạm giữ, tạm giam trở lại làm việc quan Nhà nước có thẩm quyền kết luận khơng phạm tội c) Nghỉ Tết Âm lịch Chế độ người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 2.1 Tai nạn lao động - Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động, kể thời gian nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, chuẩn bị kết thúc công việc nơi làm việc - Tai nạn coi tai nạn lao động tai nạn xảy địa điểm thời gian hợp lý người lao động từ nơi đến nơi làm việc, từ nơi làm việc nơi - Tai nạn lao động phân loại sau: + Tai nạn lao động chết người; + Tai nạn lao động nặng; + Tai nạn lao động nhẹ 2.2 Sự cố nghiêm trọng Là tai nạn xảy q trình lao động (khơng bao gồm tai nạn lao động) gây thiệt hại lớn tài sản người lao động, người sử dụng lao động 2.3 Kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, có hại Đối với nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, có hại có nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: a) Kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, có hại; đề biện pháp loại trừ, giảm thiểu mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; b) Tổ chức đo lường yếu tố có hại 01 lần năm; lập hồ sơ lưu giữ theo dõi theo quy định pháp luật c) Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời xảy cố, Tai nạn lao động d) Xây dựng phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp tổ chức đội cấp cứu chỗ theo quy định pháp luật; đội cấp cứu phải huấn luyện kỹ thường xuyên tập luyện 2.4 Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trách nhiệm Người sử dụng lao độngđối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 05 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động a) Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp q trình thực cơng việc, nhiệm vụ lao động hợp đồng lao động với người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc người sử dụng lao động tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải chế độ cho người lao động theo quy định pháp luật Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày người lao động bị tai nạn lao động xác định bị bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động có trách nhiệm thơng báo văn tình trạng sức khoẻ người lao động cho người sử dụng lao động hợp đồng lao động lại biết b) Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp q trình thực cơng việc, nhiệm vụ lao động theo hợp đồng lao động với người sử dụng lao động không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc cho người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm: - Thanh tốn chi phí từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định người lao động theo quy định Khoản Điều 144 Bộ luật lao động; - Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị; - Bồi thường trợ cấp cho người lao động theo quy định Khoản Khoản Điều 145 Bộ luật lao động; - Thông báo văn cho người sử dụng lao động hợp đồng lao động cịn lại biết tình trạng sức khoẻ người lao động c) Người sử dụng lao động hợp đồng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thời gian điều trị, trừ trường hợp quy định Điểm b Khoản Điều 38 Bộ luật lao động Khi sức khoẻ người lao động bình phục người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận tiếp tục thực hợp đồng lao động sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động giao kết theo quy định pháp luật 2.5 Tiền trợ cấp bảo hiểm xã hội chi trả Người lao động bị chết tai nạn lao động bị chết thời gian điều trị lần đầu tai nạn lao động thân nhân hưởng trợ cấp lần BHXH chi trả 36 tháng lương tối thiểu chung Người lao động tham gia BHXH bắt buộc hưởng chế độ tai nạn lao động theo quy định Luật BHXH Người lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc mà doanh nghiệp chưa đóng BHXH cho quan BHXH, doanh nghiệp trả khoản tiền tương ứng với chế độ Tai nạn lao động theo quy định Luật BHXH Theo quy định Điều 604, Điều 610 Bộ luật Dân sự, người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng phải bồi thường, bao gồm: - Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước chết - Chi phí hợp lý cho việc mai táng - Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng - Một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích Chế độ bồi dưỡng vật Chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm độc hại hướng dẫn chi tiết tai thông tư số 25/2013/ TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 3.1 Điều kiện hưởng chế độ bồi dưỡng vật mức bồi dưỡng a) Người lao động hưởng chế độ bồi dưỡng vật có đủ điều kiện sau: - Làm nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành; - Đang làm việc mơi trường lao động có yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định Bộ Y tế trực tiếp tiếp xúc với nguồn gây bệnh truyền nhiễm b) Mức bồi dưỡng: - Bồi dưỡng vật tính theo định suất hàng ngày có giá trị tiền tương ứng theo mức sau: + Mức 1: 10.000 đồng; + Mức 2: 15.000 đồng; + Mức 3: 20.000 đồng; + Mức 4: 25.000 đồng - Việc xác định mức bồi dưỡng vật cụ thể theo điều kiện lao động tiêu môi trường lao động quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 3.2 Nguyên tắc tổ chức bồi dưỡng vật a) Việc tổ chức bồi dưỡng vật phải thực ca ngày làm việc, bảo đảm thuận tiện vệ sinh b) Không trả tiền, không trả vào lương (gồm đưa vào đơn giá tiền lương) thay cho vật bồi dưỡng c) Trường hợp tổ chức lao động không ổn định, tổ chức bồi dưỡng tập trung chỗ (ví dụ: làm việc lưu động, phân tán, người), người sử dụng lao động phải cấp vật cho người lao động để người lao động có trách nhiệm tự bồi dưỡng theo quy định Trong trường hợp này, người sử dụng lao động phải lập danh sách cấp phát, có ký nhận người lao động; thường xuyên kiểm tra việc thực bồi dưỡng người lao động d) Mức bồi dưỡng người lao động quy định cụ thể e) Chi phí bồi dưỡng vật hạch tốn vào chi phí hoạt động thường xun, chi phí sản xuất kinh doanh sở lao động f) Người lao động làm việc ngành, nghề đặc thù hưởng chế độ ăn định lượng theo quy định Chính phủ khơng hưởng chế độ bồi dưỡng vật theo quy định Thông tư 3.3 Trách nhiệm người sử dụng lao động a) Phải áp dụng biện pháp kỹ thuật, tăng cường thiết bị an toàn vệ sinh lao động để cải thiện điều kiện lao động; chưa thể khắc phục hết yếu tố nguy hiểm, độc hại phải tổ chức bồi dưỡng vật cho người lao động b) Tổ chức đo môi trường lao động định kỳ năm Căn vào kết đo môi trường lao động nguồn gây bệnh truyền nhiễm, đối chiếu với quy chuẩn, tiêu chuẩn vệ sinh lao động để áp dụng mức bồi dưỡng vật tương ứng cho nghề, công việc cụ thể theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư c) Khi áp dụng biện pháp kỹ thuật, công nghệ tổ chức để cải thiện điều kiện lao động, phải vào kết môi trường lao động yếu tố vi sinh vật có hại để điều chỉnh mức bồi dưỡng d) Tuyên truyền mục đích, ý nghĩa chế độ bồi dưỡng vật, phổ biến nội dung Thông tư quy định sở việc thực chế độ đến người lao động e) Chỉ đạo phận y tế sở xây dựng cấu vật dùng để bồi dưỡng phù hợp với việc thải độc tăng cường sức đề kháng thể tương ứng với mức bồi dưỡng f) Nghiêm túc tổ chức việc bồi dưỡng vật, bảo đảm cho người lao động hưởng đầy đủ, chế độ theo quy định Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân hướng dẫn chi tiết thông tư số 04/2014/TT- BLĐTBXH ngày 12 tháng năm 2014 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 4.1 Điều kiện trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Người lao động làm việc cần tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: a) Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu; b) Tiếp xúc với bụi hóa chất độc hại; c) Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu: d) Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động, làm việc vị trí mà tư lao động nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động; làm việc cao; … 4.2 Nguyên tắc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân a) Người sử dụng lao động phải thực biện pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động để loại trừ hạn chế tối đa tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại đến mức được, cải thiện điều kiện lao động trước thực biện pháp trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân b) Người sử dụng lao động thực việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động Trong trường hợp nghề, công việc chưa Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành mà xét thấy có yếu tố nguy hiểm, độc hại khơng bảo đảm an tồn sức khỏe cho người lao động người sử dụng lao động trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với công việc đó, đồng thời phải báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương Bộ, ngành chủ quản để đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội bổ sung vào danh mục c) Người sử dụng lao động vào mức độ yêu cầu nghề công việc cụ thể sở mình, tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở người đại diện tập thể người lao động để định thời hạn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cho phù hợp với tính chất cơng việc chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân d) Người sử dụng lao động phải lập sổ cấp phát, theo dõi việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phải có chữ ký người lao động nhận phương tiện bảo vệ cá nhân e) Người lao động có quyền yêu cầu người sử dụng lao động bổ sung thay đổi loại phương tiện bảo vệ cá nhân cho phù hợp với điều kiện thực tế Người sử dụng lao độngtham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở người đại diện tập thể người lao động trước định f) Người đến thăm quan, học tập tùy theo yêu cầu cụ thể, người sử dụng lao động cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết để sử dụng thời gian thăm quan, học tập g) Nghiêm cấm người sử dụng lao độngcấp phát tiền thay cho việc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động giao tiền cho người lao động tự mua 4.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân a) Người sử dụng lao động phải tổ chức hướng dẫn người lao động sử dụng thành thạo phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp phải kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng b) Các phương tiện bảo vệ cá nhân chuyên dùng có u cầu kỹ thuật cao người sử dụng lao động (hoặc người ủy quyền cấp phát) phải kiểm tra để bảo đảm chất lượng, quy cách trước cấp, đồng thời định kỳ kiểm tra q trình sử dụng ghi sổ theo dõi; khơng sử dụng phương tiện không đạt yêu cầu kỹ thuật hạn sử dụng c) Người trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phải sử dụng phương tiện theo quy định làm việc Nếu người lao động vi phạm tùy theo mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật theo nội quy lao động sở theo quy định pháp luật d) Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị lại cho người lao động phương tiện bảo vệ cá nhân bị mất, hư hỏng hết hạn sử dụng 4.4 Nguyên tắc bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân a) Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí nơi cất giữ, bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân theo hướng dẫn nhà sản xuất, chế tạo phương tiện bảo vệ cá nhân Người lao động có trách nhiệm giữ gìn phương tiện bảo vệ cá nhân giao b) Người sử dụng lao động phải có biện pháp làm sạch, khử độc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn cho người lao động, môi trường xung quanh phải định kỳ kiểm tra Quản lý sức khỏe người lao động 5.1 Quản lý sức khỏe tuyển dụng a) Khám, phân loại sức khoẻ trước tuyển dụng theo hướng dẫn thông tư số 13/2007/TT-BYT ngày 21/11/2007 Bộ Y tế hướng dẫn khám sức khỏe bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe người lao động; b) Lập hồ sơ quản lý sức khỏe tuyển dụng người lao động 10 PHẦN VI HUẤN LUYỆN ĐẶC THÙ RIÊNG CỦA TỪNG CƠNG VIỆC I QUY TRÌNH VẬN HÀNH CÁC THIẾT BỊ CHÍNH SẢN XUẤT AXÍT A Dây chuyền axít I Quy trình vận hành quạt gió SO2 - AL600 – 1.35 Chuẩn bị trước vận hành: - Kiểm tra bên quạt gió, đường ống khí vào, ra, đảm bảo vệ sinh sẽ, khơng có dị vật Van đường ống hoạt động linh hoạt tin cậy - Các thiết bị đo áp lực, lưu lượng, nhiệt độ đảm bảo xác tin cậy - Vệ sinh thiết bị mơi trường xung quanh, hệ thống an tịan hồn thiện, hệ thống chiếu sáng, thông tin liên lạc đầy đủ - Đo hệ thống điều khiển điện tốt Phần điều khiển mơ tơ hồn thiện - Kiểm tra áp lực, lưu lượng nhiệt độ hệ thống nước làm lạnh, áp lực nước làm lạnh 0.2  0.3 Mpa, nhiệt độ ≤ 28C - Đóng van hút, mở van đẩy Đóng mở van cửa quạt gió từ  lần, đảm bảo vị trí đóng mở van thống với phần hiệu chỉnh - Kiểm tra độ kín khít bích nối, van - Mở nước làm mát vào phận làm mát - Trước vận hành máy phải kiểm tra xem xét bu lơng máy, bulơng khớp nối có bị nới lỏng khơng Nếu bị nới lỏng phải bắt xiết lại cho chặt - Kiểm tra hệ thống bôi trơn có đủ đảm bảo khơng, đường dầu bơi trơn có bị tắc khơng Nếu bị tắc phải thông rửa đảm bảo mức dầu bôi trơn cần thiết - Kiểm tra tiếp địa động cơ, hệ thống che chắn bảo hiểm có đảm bảo đầy đủ không - Dùng tay quay quạt theo chiều chuyển động xem có bị vướng, kẹt va chạm khơng Nếu có phải kiểm tra điều chỉnh lại Vận hành máy: Khi vận hành máy, phải theo trình tự sau: - Đóng van cửa gió vào quạt, mở tồn cửa van gió thơng báo cho nhân viên thao tác thiết bị liên quan chuẩn bị tốt cho công việc chạy máy - Khởi động Quạt gió đảm bảo hướng chuyển động của mô tơ phù hợp yêu cầu - Mở dần van gió vào điều chỉnh dịng điện đat trị số quy định, dừng điều chỉnh Quạt hoạt động bình thường * Chú ý: - Trong làm việc ln ln theo dõi dịng điện vào động Quạt gió có vượt trị số định mức hay khơng Động có q nóng khơng - Lắng nghe âm quạt gió, nghe kiểm tình hình cơng tác trục đỡ điểm đóng kín Máy có tiếng kêu khác thường khơng Nếu máy có tượng khơng bình thường, phải kịp thời tắt Động cơ, đóng cửa van gió vào, van gió báo cho người có trách nhiệm biết để có biện pháp xử lý 86 - Kiểm tra độ rung nhiệt độ trục đỡ quạt, giá trị rung ≤ 6.3mm/s Nhiệt độ trục đỡ < 65C, vượt phải mở thêm nước làm mát dầu - Cấm sửa chữa điều chỉnh phận Quạt Quạt chạy Dừng máy: * Dừng máy theo kế hoạch: + Chỉnh nhỏ van cửa gió vào (khoảng 50% lượng tải) + Tắt Quạt gió, cắt điện động điện + Đóng tất van gió vào, van gió ra, đóng nước làm mát + Sau ca làm việc phải vệ sinh máy khu vực xung quanh máy + Ghi sổ giao ca đầy đủ tình trạng máy, để bàn giao cho ca sau * Dừng máy khẩn cấp: + Khi phát có khói phận máy + Khi Quạt gió có tiếng động va chạm mạnh + Nhiệt độ tăng (dù ổ trục) 80C + Khi nhiệt độ dầu giảm xuống thấp tiêu chuẩn nhiệt độ dầu + Quạt, ổ đỡ động bị rung mạnh + Trong tổ máy có linh kiện xúât tình trạng nguy hiểm II QUY TRÌNH VẬN HÀNH BƠM AXÍT TRỤC ĐỨNG Thơng số kỹ thuật - Thông số động cơ: Công suất P = 11Kw Dòng định mức I = 22,6A Điện áp U = 380V Vận tốc N = 2930r/min Tần số 50Hz Khối lượng 121kg - Thông số bơm: Ký hiệu bơm 80FYUN – 35 – 100 Chiều cao đẩy Lưu lượng Vận tốc Q= 30m3/h 34m n= 2900r/min QUY TRÌNH VẬN HÀNH Trước vận hành - Kiểm tra dầu mỡ bôi trơn ổ đỡ - Kiểm tra bu lông đai ốc của: Khớp nối, bệ máy, động cơ, mặt bích ống nối - Kiểm tra hệ thống che chắn bảo hiểm - Kiểm tra độ kín bơm hệ thống ống, van có đạt yêu cầu không - Dùng tay quay cánh bơm từ - vịng Nếu khơng có vấn đề nghi vấn, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vận hành máy Trong vận hành Bước 1: Khởi động bơm (ấn nút khởi động SF) 87 Bước 2: Mở van cửa xả Việc mở van cửa xả không vượt phút Bước 3: Trong làm việc phải theo dõi hoạt động máy, động nóng có tiếng kêu khác thường, dung dịch khơng lên phải kịp thời dừng chạy máy, đổi bơm dự phịng báo cho người có trách nhiệm biết để xử lý sửa chữa Khi kiểm tra phải mang đầy đủ trang bị bảo hộ: kính, mũ, ủng găng tay cao su chịu a xít, mặt lạ phịng độc - Nghiêm cấm điều chỉnh sửa chữa, lau chùi máy làm việc Khi sửa chữa máy phải ngắt cầu dao điện treo biển “ cấm đóng điện ” * Thao tác đổi bơm thiết bị vận hành bình thường: - Khởi động bơm dự phòng - Từ từ mở van bơm dự phịng đồng thời đóng từ từ van đầu bơm hoạt động Điều chỉnh lưu lượng đạt mức độ ban đầu cấp sau đóng hẳn van đầu bơm hoạt động, dừng bơm Chú ý: - Thường xuyên kiểm tra bơm, chạy dừng bơm theo định kỳ - Khi động dừng tải, muốn khởi động lại phải chờ 60s Khi dừng máy - Dừngmáy theo kế hoạch: Bước 1: Hạ thấp mức dung dịch bể tuần hoàn mức quy định Bước 2: Đóng van cửa xả Bước 3: Ngắt nguồn điện Bước 4: Khi dừng máy phải cắt cầu dao điện đóng van dung dịch lại - Vệ sinh sẽ, ghi chép sổ sách tình trạng hoạt động thiết bị bàn giao cho ca sau - Dừng máy cố, đột suất: Bước 1: Ngắt aptomat nguồn điện Bước 2: Báo cáo người phụ trách biết để xử lý * Cuối ca làm việc vệ sinh khu vực xung quanh thiết bị, ghi chép sổ sách tình hình hoạt động thiết bị bàn giao thiết bị cho ca sau III QUY TRÌNH VẬN HÀNH BƠM LY TÂM TRỤC NGANG Thông số kỹ thuật - Thông số động bơm Công suất P = 5,5Kw Dòng định mức I = 11A Điện áp U = 380V Vận tốc N = 2900r/min Tần số 50Hz Khối lượng 64kg - Thông số bơm: 88 Ký hiệu bơm Lưu lượng IH50-32-200 Q= 25m3/h Chiều cao Vận tốc 50m n= 2900r/min QUY TRÌNH VẬN HÀNH Trước vận hành + Kiểm tra hệ thống dẫn dòng chảy cửa bơm, hệ thống phụ trợ thiết bị đo bảo vệ bơm + Trước khởi động lần sau lắp đặt cần phải khởi động thử động thời gian ngắn (tức thời) để kiểm tra chiều quay bơm (khơng có khớp nối) + Kiểm tra tình trạng van + Kiểm tra dầu mỡ ổ đỡ + Kiểm tra bu lông đai ốc của: Khớp nối, bệ máy, động cơ, mặt bích ống nối + Kiểm tra hệ thống che chắn bảo hiểm đảm bảo có đầy đủ không + Kiểm tra kết cấu màng lọc phần ống hút phòng tránh hút độ hạt lớn làm tắc bơm ảnh hưởng đến chức hút + Trước khởi động cần phải kiểm tra độ linh hoạt trục cách quay tay từ 3-5 vịng Hướng vận hành phải với chiều quay bơm + Không để bơm làm giá đỡ đường ống hút xả mà nên cố định giá đỡ + Đóng van đường đẩy bơm + Mở van đường hút để nạp chất lỏng vào bơm, đảm bảo bơm phải nạp đầy khơng có khí bơm Chú ý: Không cho phép bơm làm việc bơm không điền đầy chất lỏng, làm việc van cửa đóng phút, lưu lượng thấp 10% lưu lượng tối ưu Trong vận hành Bước 1: Thơng báo tín hiệu để phận liên quan rõ Bước 2: Khởi động bơm ấn nút màu xanh Bước 3: Từ từ mở van đường đẩy áp suất sau bơm tương ứng với áp suất yêu cầu, phải ý theo dõi số dòng điện đảm bảo động khơng q tải (dịng làm việc nhỏ dòng định mức động cơ) + Trong vân hành: nhiệt độ gối bi, buồng bơm luôn ≤ 600C + Trong thời gian bơm làm việc theo dõi số đo, lưu lượng, áp suất, nhiệt độ, chất lượng bôi trơn, nhiệt độ gối đỡ, tình trạng làm kín 89 + Nếu thiết bị hoạt động có tiếng kêu khác thường, rung động mạnh, dung dịch khơng lên phải kịp thời dừng chạy máy, đổi bơm dự phòng báo cho người có trách nhiệm biết để xử lý Chú ý: + Trong trường hợp áp suất đường giảm nhanh, động tải, chất lỏng chảy qua đệm làm kín nhiều, xuất tiếng kêu khơng bình thường va đập phải đóng nhanh van đẩy, tắt động tìm hiểu nguyên nhân cách khắc phục + Sau thời gian bơm làm việc liên tục chế độ bình thường cần phải kiểm tra lại độ đồng tâm + Khi động tự dừng tải, muốn khởi động lại phải chờ 60s - Trong máy chạy nghiêm cấm: + Sửa chữa, bắt xiết thiết bị + Để hệ thống bơm làm việc không ổn định Sau vận hành - Dừng máy theo kế hoạch: Bước 1: Dừng bơm ấn nút màu đỏ Bước 2: Đóng van cửa xả Bước 3: Ngắt aptomat nguồn điện đóng van dung dịch lại - Khi dung dịch có kết tinh lắng đọng buồng bơm, khoảng thời gian ngắn dừng bơm không hoạt động nên xả dung dịch mồi buồng bơm từ cửa xả đáy tránh lắng đọng buồng bơm, làm tắc bơm gây ảnh hưởng cho lần khởi động sau - Khi ngừng bơm thời gian dài, trước lúc sử dụng khởi động phải kiểm tra dung dịch mồi bơm, dung dịch không đủ phải bổ xung vận hành - Vệ sinh thiết bị khu vực xung quanh, ghi chép sổ sách tình trạng thiết bị bàn giao cho ca sau - Dừng máy cố, đột xuất: Bước 1: Ngắt aptomat nguồn điện Bước 2: Báo cáo người phụ trách biết để xử lý * Cuối ca làm việc vệ sinh khu vực xung quanh thiết bị, ghi chép sổ sách tình hình hoạt động thiết bị bàn giao thiết bị cho ca sau IV QUY TRÌNH VẬN HÀNH BỘ LẮNG TỤ SƯƠNG ĐIỆN TĨNH (Vị số CN: 31819-04 (số lượng:02) Thông số kỹ thuật - Thông số kỹ thuật: Bộ lắng tụ sương điện tĩnh SDDH-9 Chiều cao 12.350 mm Dòng địện thứ cấp 200 mA 90 Điện áp thứ cấp Công suất 80Kv 4,5 Kw  Điện trở Hiệu suất khử mù  4Ω > 99,5 % QUY TRÌNH VẬN HÀNH Trước vận hành - Kiểm tra cửa người vào, phận làm kín, tháp an toàn đầy nước, đưa cầu dao cách ly cao áp nối đất vị trí làm việc - Xác định nguồn điện điều khiển, điện mạch lực nối thông đưa vào sử dụng - Công nhân vận hành kiểm tra máy chỉnh lưu cao áp hệ thống điều khiển Sau kiểm tra xác nhận thiết bị đủ điều kiện vận hành cho phép vận hành - Kiểm tra tất thiết bị hệ thống cấp điện, kiểm tra điện trở nối đất có đạt không Điện trở nối đất đường dây ra, vào khử mù >1M - Kiểm tra thiết bị đo nhiệt đảm bảo ổn định, nhạy, xác tự động điều chỉnh nhiệt độ đến nhiệt độ ổn định - Bộ gia nhiệt hộp sấy cách điện khử mù phải xông điện để tăng nhiệt trước mở máy 24 - Phạm vi tăng nhiệt: Sau tăng nhiệt 50C phải tăng tiếp, 10  15C/h tăng dần đến trị số quy định Sau đạt trị số 120C 20 Giữ nhiệt ổn định 1224 - Điều chỉnh áp lực nước rửa đến khoảng 0,20  0,28 Mpa - Trước mở máy phải phun nước vào thành ống cực lắng thiết bị khử mù khoảng 510 phút để làm ẩm ướt trước cấp khí - Đóng van phun xối hồn tất phun rửa điện trường Chỉ đưa khói lị vào dừng phun xối liên tục - Bộ phận làm kín nước an tồn đầy nước Trong vận hành - Trước cấp điện mở nhóm máy chỉnh lưu tăng dần điện áp đến khoảng 30kV nhìn qua cửa quan sát khử mù điện xem dịng khí có khơng (nếu có lượng nhỏ mù cho phép vận hành) Rồi tiếp tục điều chỉnh tăng điện áp - Kiểm tra áp lực hệ thống có bình thường khơng, kiểm tra nhiệt độ hộp cách điện có hoạt động bình thường khơng - Nhận khói lị, quan sát thay đổi điện áp, dịng điện thiết bị Đồng thời điều chỉnh dần điện áp đến định mức - Chú ý trình hoạt động khử mù điện, ghi lại dòng điện, điện áp cao áp khử mù điện 91 - Trong làm việc phải ý dòng điện, điện áp có bình thường khơng thiết bị bị cố phải cắt nguồn điện cho máy chỉnh lưu, ngắt cầu dao cách ly cao áp chuyển vị trí tiếp địa, treo bảng Cấm đóng điện" - Khi thay ca phải ghi lại tình trạng ca trước, có cố phải báo cáo người phụ trách biết để kịp thời xử lý Sau vận hành - Sau nhận lệnh thông báo dừng máy dùng tay ấn vào nút “dừng” tủ điều khiển sau mở cửa tủ cắt attomat, xoay tay đóng ngăn kéo vị trí cắt đưa ngăn kéo vị trí chờ đóng điện (treo biển cấm đóng điện) - Đưa cầu dao cách ly cao áp vị trí nối đất, phải treo bảng cấm đóng điện cắt cử người trông coi - Mở van nước xối rưả ống cực lắng - Mở toàn lỗ người chui Công tác rửa thiết bị khử mù điện - Hàng ngày lần thay ca phải rửa ống cực lắng, cửa quan sát thời gian rửa khoảng 10 phút, lần rửa ghi chép lại - Trước rửa phải hạ thấp mức dung dịch bể tuần hoàn tránh bị tràn đồng thời cắt nguồn điện, nối dây tiếp địa thiết bị khử mù - Trong trình rửa phải điều chỉnh quạt gió 1/3 lượng gió phải có người giám sát - Sau rửa phải cắt nguồn nước hoạt động trở lại B Dây chuyền xử lý nước thải V QUY TRÌNH VẬN HÀNH BƠM TỰ HÚT * Thông số kỹ thuật - Thông số động bơm Cơng suất P = 4Kw Dịng định mức I = 8,1A Điện áp U = 380V Vận tốc N = 2900r/min Tần số 50Hz Khối lượng 43kg CÁC BƯỚC VẬN HÀNH Trước vận hành + Kiểm tra dầu mỡ hệ thống bôi trơn + Kiểm tra thống che chắn bảo hiểm + Kiểm tra bơm hệ thống đường ống, van có đạt yêu cầu không + Đổ dung dịch mồi vào ống bơm sau vặn chặt, tránh lọt khí gây ảnh hưởng tự hút + Kiểm tra kết cấu màng lọc phần ống hút, phòng tránh hút độ hạt lớn làm tắc bơm ảnh hưởng đến chức hút 92 + Khi cần bơm axit đặc cấm dùng nước để mồi tránh tạo lên cố cho người thiết bị + Trước khởi động cần phải kiểm tra độ linh hoạt trục cách quay tay 3-5 vòng Hướng vận hành phải với chiều quay bơm + Không để bơm làm giá đỡ đường ống hút xả mà nên cố định giá đỡ Trong vận hành Bước 1: Mở van đường đẩy, đường hút để xả hết khí dư bơm Bước 2: Khởi động bơm ấn nút màu xanh SF1 Bước 3: Khi tốc độ quay bình thường cần điều chỉnh van hút để khống chế lưu lượng, áp suất theo yêu cầu + Trong làm việc phải theo dõi hoạt động máy, động nóng có tiếng kêu khác thường, dung dịch khơng lên phải kịp thời dừng chạy máy, đổi bơm dự phịng báo cho người có trách nhiệm biết để xử lý sửa chữa * Chú ý: - Các phận liên kết đường ống phải kín khít khơng rị rỉ khí khơng ảnh hưởng đến chức hút lưu lượng bơm - Thường xuyên kiểm tra bơm, chạy dừng bơm theo định kỳ - Khi động tự dừng tải, muốn khởi động lại phải chờ 60s - Khi sửa chữa phải dừng hẳn máy, phải cắt điện cầu dao treo biển “cấm đóng điện” tủ điều khiển Khi dừng máy - Dừng máy theo kế hoạch: Bước 1: Dừng bơm ấn nút SS màu đỏ Bước 2: Đóng van cửa xả Bước 3: Ngắt aptomat nguồn điện và đóng van dung dịch lại - Khi dung dịch có kết tinh lắng đọng buồng bơm, khoảng thời gian ngắn ngừng bơm không hoạt động, nên xả dung dịch mồi buồng bơm từ cửa xả đáy tránh lắng đọng buồng bơm làm tắc bơm, gây ảnh hưởng cho lần khởi động sau - Khi ngừng bơm thời gian dài, trước lúc sử dụng khởi động phải kiểm tra dung dịch mồi bơm, dung dịch không đủ phải bổ xung vận hành - Vệ sinh thiết bị khu vực xung quanh, ghi chép sổ sách tình trạng thiết bị bàn giao cho ca sau - Dừng máy cố, đột xuất: Bước 1: Ngắt aptomat nguồn điện 93 Bước 2: Báo cáo người phụ trách biết để xử lý VI QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY LỌC KHUNG BẢN * Thông số kỹ thuật Công suất P = 4Kw Dòng định mức I = 8.8A Điện áp U = 380V Tần số 50Hz Vận tốc N = 1435/min Trọng lượng 45kg Diện tính lọc 60m2 Áp suất ép 15Mpa Chiều dài toàn máy 3580 Áp suất lọc 5kg/cm2 CÁC BƯỚC VẬN HÀNH Trước vận hành + Kiểm tra động cơ, lọc, vải lọc, cấu thuỷ lực, mối ghép + Kiểm tra phận truyền chuyển động, khớp nối, cấu thuỷ lực, hệ thống tháo nước lọc, bơm bùn, thùng khuấy + Kiểm tra bảo hiểm che chắn xem có đảm bảo an tồn khơng + Kiểm tra hệ thống điện, ánh sáng, dầu mỡ bôi trơn + Chỉ vận hành thiết bị đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Trong vận hành Bước 1: Đóng van xả khí Bước 2: Mở van xả nước lọc van vào liệu Bước 3: Khởi động bơm dầu ép khung (cơ cấu dỡ tải phải vị trí an tồn, bơm tự ngắt đủ áp) Bước 4: Khởi động hệ thống bơm bùn lên máy lọc + Theo dõi tình trạng làm việc vải lọc, nước lọc, bã lọc Các bước tiến hành dỡ tải: Bước 1: Dừng hệ thống bơm bùn vào máy lọc, đồng thời đóng van vào liệu Bước 2: Đóng van xả nước lọc Bước 3: Mở van xả khí (q trình làm khơ làm việc) Bước 4: Khởi động bơm dầu ép khung (cơ cấu dỡ tải phải vị trí an tồn) Bước 5: Khởi động hệ thống dỡ tải (sau dỡ tải xong quy trình lặp lại từ đầu) Chú ý: + Khi gặp cố hỏng hóc cần dừng máy lọc để kiểm tra kịp thời sửa chữa 94 + Khi sửa chữa phải dừng hẳn máy, ngắt aptomat nguồn điện treo biển “cấm đóng điện” tủ điều khiển Khi dừng máy - Dừng máy theo kế hoạch: + Dừng máy theo quy trình cơng nghệ + Vệ sinh thiết bị, xung quanh nơi làm việc, ghi chép sổ giao ca tình trạng hoạt động thiết bị bàn giao cho ca sau - Dừng máy cố, đột xuất: Bước 1: Ngắt aptomat nguồn điện Bước 2: Báo cáo người có trách nhiệm biết để xử lý VII QUY TRÌNH VẬN HÀNH PALĂNG ĐIỆN * Thông số kỹ thuật: (CD2- 2T; H=9m) Động xe di chuyển 0,8Kw Tải trọng Palăng 2000Kg Động nâng hạ 3Kw Tải trọng định mức 2000kg CÁC BƯỚC VẬN HÀNH Trước vận hành - Kiểm tra móc nâng phải đảm bảo quay trơn, có khố mỏ móc, làm việc đạt yêu cầu - Kiểm tra dây cáp có bị xoắn, kẹp, bị hỏng bề mặt ngồi không Nếu số sợi cáp bị hỏng >15% tổng số sợi tồn cáp, sợi cáp bị mịn, bị co thắt không đều, bị tơi nhánh cáp phải thay - Kiểm tra hiệu lực hệ thống phanh, cơng tắc hành trình cực hạn phải đảm bảo - Kiểm tra tiếp xúc bánh xe di chuyển ngang, dọc xem có đạt u cầu khơng - Kiểm tra hệ thống tín hiệu chng đèn, cịi báo hiệu có hoạt động tốt khơng - Kiểm tra cơng tắc nút ấn có hoạt động tốt khơng Trong vận hành - Thơng báo tín hiệu cho phận khác dây chuyền biết, đồng thời phải quan sát xung quanh, thấy an toàn vận hành - Di chuyển cầu trục đến vị trí vật cần nâng cách bấm nút điều khiển di chuyển đến vị trí vật nâng - Bấm nút hạ móc cẩu xuống vật cần nâng Dùng tay đưa móc cẩu vào vị trí móc Bấm nút đưa móc cẩu lên cáp thẳng Điều chỉnh cho cáp trạng thái thẳng đứng - Bấm nút nâng vật lên theo phương thẳng đứng cách mặt bằng, chướng ngại vật 500 mm 95 - Dùng tay bấm nút di chuyển xe đưa vật nâng vị trí di chuyển Bấm tiếp nút di chuyển xe đưa vật cần nâng đến vị trí - Bấm nút hạ vật nâng xuống từ từ theo phương thẳng đứng - Khi thao tác nâng, hạ người điểu khiển phải quan sát trình dây cáp truyền động qua ròng dọc, tang quấn cáp Tránh để dây cáp bị xoắn bị chồng nên bị kẹt - Nếu di chuyển khơng tải phải nâng móc cẩu lên cao 2m Đồng thời phải luôn quan sát trình di chuyển - Khi nâng tải trọng để gần tường, cột, thiết bị khác cấm người đứng tải trọng nâng vật - Khi nâng, chuyển vật liệu có kích thước nhỏ phải có biện pháp đề phịng rơi vật - Khi vận hành không để cực hạn làm việc nhiều - Không vừa nâng hạ tải trọng vừa di chuyển ngang, dọc - Dây treo tải phải luôn trạng thái thẳng đứng, kể bắt đầu móc di chuyển Nghiêm cấm trục tải trọng trạng thái xiên góc - Khơng vượt q tải trọng cho phép cầu trục - Không nâng dịch chuyển tải trọng chưa xác định rõ khối lượng tải trọng - Không để dầu mỡ bám vào má phanh tiếp điểm điện - Chỗ làm việc phải có đủ ánh sáng tầm nhìn cho người điều khiển - Phải có quy định tín hiệu điều khiển nguời vận hành người móc tải Chú ý: - Nâng, dịch chuyển tải trọng có người đứng - Kéo lê vật nhà, xưởng - Nâng vật bị ngập đất có vật nặng khác đè - Dùng tay bôi mỡ vào cáp - Dùng thiết bị để treo vật không làm việc Khi dừng máy - Dừng máy theo quy trình: + Hạ giá cẩu vị trí quy đinh, đưa móc cẩu lên vị trí cao + Di chuyển xe đầu dầm Đưa móc lên vị trí cao + Kết thúc trình thao tác phải đưa điều khiển vị trí tắt nút điều khiển Ngắt aptomat nguồn điện toàn pha lăng + Vệ sinh thiết bị, ghi chép sổ sách tình hình hoạt động thiết bị, bàn giao thiết bị cho ca sau - Dừng máy cố, đột xuất: Bước 1: Ngắt aptomat nguồn điện 96 Bước 2: Báo cáo người phụ trách biết để xử lý VIII QUY TRÌNH VẬN HÀNH BỘ LẮNG TỤ SƯƠNG ĐIỆN TĨNH (Vị số CN: 31819-04 (số lượng:02) * Thông số kỹ thuật - Thông số kỹ thuật: Bộ lắng tụ sương điện tĩnh SDDH-9 Chiều cao 12.350 mm Dòng địện thứ cấp 200 mA Điện áp thứ cấp Công suất 80Kv 4,5 Kw  Điện trở Hiệu suất khử mù  4Ω > 99,5 % CÁC BƯỚC VẬN HÀNH Trước vận hành - Kiểm tra cửa người vào, phận làm kín, tháp an tồn đầy nước, đưa cầu dao cách ly cao áp nối đất vị trí làm việc - Xác định nguồn điện điều khiển, điện mạch lực nối thông đưa vào sử dụng - Công nhân vận hành kiểm tra máy chỉnh lưu cao áp hệ thống điều khiển Sau kiểm tra xác nhận thiết bị đủ điều kiện vận hành cho phép vận hành - Kiểm tra tất thiết bị hệ thống cấp điện, kiểm tra điện trở nối đất có đạt khơng Điện trở nối đất đường dây ra, vào khử mù >1M - Kiểm tra thiết bị đo nhiệt đảm bảo ổn định, nhạy, xác tự động điều chỉnh nhiệt độ đến nhiệt độ ổn định - Bộ gia nhiệt hộp sấy cách điện khử mù phải xông điện để tăng nhiệt trước mở máy 24 - Phạm vi tăng nhiệt: Sau tăng nhiệt 50C phải tăng tiếp, 10  15C/h tăng dần đến trị số quy định Sau đạt trị số 120C 20 Giữ nhiệt ổn định 1224 - Điều chỉnh áp lực nước rửa đến khoảng 0,20  0,28 Mpa - Trước mở máy phải phun nước vào thành ống cực lắng thiết bị khử mù khoảng 510 phút để làm ẩm ướt trước cấp khí - Đóng van phun xối hoàn tất phun rửa điện trường Chỉ đưa khói lị vào dừng phun xối liên tục - Bộ phận làm kín nước an toàn đầy nước Trong vận hành - Trước cấp điện mở nhóm máy chỉnh lưu tăng dần điện áp đến khoảng 30kV nhìn qua cửa quan sát khử mù điện xem dịng khí có khơng (nếu có lượng nhỏ mù cho phép vận hành) Rồi tiếp tục điều chỉnh tăng điện áp 97 - Kiểm tra áp lực hệ thống có bình thường khơng, kiểm tra nhiệt độ hộp cách điện có hoạt động bình thường khơng - Nhận khói lị, quan sát thay đổi điện áp, dòng điện thiết bị Đồng thời điều chỉnh dần điện áp đến định mức - Chú ý trình hoạt động khử mù điện, ghi lại dòng điện, điện áp cao áp khử mù điện - Trong làm việc phải ý dịng điện, điện áp có bình thường không thiết bị bị cố phải cắt nguồn điện cho máy chỉnh lưu, ngắt cầu dao cách ly cao áp chuyển vị trí tiếp địa, treo bảng Cấm đóng điện" - Khi thay ca phải ghi lại tình trạng ca trước, có cố phải báo cáo người phụ trách biết để kịp thời xử lý Sau vận hành - Sau nhận lệnh thông báo dừng máy dùng tay ấn vào nút “dừng” tủ điều khiển sau mở cửa tủ cắt attomat, xoay tay đóng ngăn kéo vị trí cắt đưa ngăn kéo vị trí chờ đóng điện (treo biển cấm đóng điện) - Đưa cầu dao cách ly cao áp vị trí nối đất, phải treo bảng cấm đóng điện cắt cử người trông coi - Mở van nước xối rưả ống cực lắng - Mở tồn lỗ người chui Cơng tác rửa thiết bị khử mù điện - Hàng ngày lần thay ca phải rửa ống cực lắng, cửa quan sát thời gian rửa khoảng 10 phút, lần rửa ghi chép lại - Trước rửa phải hạ thấp mức dung dịch bể tuần hoàn tránh bị tràn đồng thời cắt nguồn điện, nối dây tiếp địa thiết bị khử mù - Trong q trình rửa phải điều chỉnh quạt gió 1/3 lượng gió phải có người giám sát - Sau rửa phải cắt nguồn nước hoạt động trở lại XIX QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY LỌC KHUNG BẢN * Thông số kỹ thuật Công suất P = 4Kw Dòng định mức I = 8.8A Điện áp U = 380V Tần số 50Hz Vận tốc N = 1435/min Trọng lượng 45kg Diện tính lọc 60m2 Áp suất ép 15Mpa Chiều dài toàn máy 3580 Áp suất lọc 5kg/cm2 CÁC BƯỚC VẬN HÀNH Trước vận hành 98 + Kiểm tra động cơ, lọc, vải lọc, cấu thuỷ lực, mối ghép + Kiểm tra phận truyền chuyển động, khớp nối, cấu thuỷ lực, hệ thống tháo nước lọc, bơm bùn, thùng khuấy + Kiểm tra bảo hiểm che chắn xem có đảm bảo an tồn khơng + Kiểm tra hệ thống điện, ánh sáng, dầu mỡ bôi trơn + Chỉ vận hành thiết bị đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Trong vận hành Bước 1: Đóng van xả khí Bước 2: Mở van xả nước lọc van vào liệu Bước 3: Khởi động bơm dầu ép khung (cơ cấu dỡ tải phải vị trí an tồn, bơm tự ngắt đủ áp) Bước 4: Khởi động hệ thống bơm bùn lên máy lọc + Theo dõi tình trạng làm việc vải lọc, nước lọc, bã lọc Các bước tiến hành dỡ tải: Bước 1: Dừng hệ thống bơm bùn vào máy lọc, đồng thời đóng van vào liệu Bước 2: Đóng van xả nước lọc Bước 3: Mở van xả khí (q trình làm khơ làm việc) Bước 4: Khởi động bơm dầu ép khung (cơ cấu dỡ tải phải vị trí an tồn) Bước 5: Khởi động hệ thống dỡ tải (sau dỡ tải xong quy trình lặp lại từ đầu) Chú ý: + Khi gặp cố hỏng hóc cần dừng máy lọc để kiểm tra kịp thời sửa chữa + Khi sửa chữa phải dừng hẳn máy, ngắt aptomat nguồn điện treo biển “cấm đóng điện” tủ điều khiển Khi dừng máy - Dừng máy theo kế hoạch: + Dừng máy theo quy trình cơng nghệ + Vệ sinh thiết bị, xung quanh nơi làm việc, ghi chép sổ giao ca tình trạng hoạt động thiết bị bàn giao cho ca sau - Dừng máy cố, đột xuất: Bước 1: Ngắt aptomat nguồn điện Bước 2: Báo cáo người có trách nhiệm biết để xử lý * Cuối ca làm việc vệ sinh khu vực xung quanh thiết bị, ghi chép sổ sách tình hình hoạt động thiết bị bàn giao thiết bị cho ca sau Hết 99 100 ... 2.11 Cầu trục (32 019 – 12): Ký hiệu: CD2 – 24D - Công suất: H = 24 m 2.12 Van khí (32 019 – 13) : Ký hiệu XD Dy943F – 2.5 - DN 900; L 330 2. 13 Van khí (32 019 – 14): Ký hiệu XD Dy343H – 2.5 - DN 600;... = 3, 0 kW) 01 20 Bình chứa khí 21 Bể cố BCA – 2500 22 Bơm cố 32 FZU – 18 – 5 .33 / 23 – K V= 6,0 m3,  = 1,44m ( = 2,5m, H = 2,5m, P = 7,5kW) bơm chất dẻo cơng trình (Q= 5 .33 m3/h, H= 23m, P= 3. 0... lý nước bẩn 49 Bể điều tiết nước Dung tích 72 m3 bẩn Bơm nước bẩn Bơm chất dẻo cơng trình, 32 FZU – 18 – 5 .33 / 23 – K ,Q= 5 ,33 m3/h, H = 23 m, P = 3kW Bể trung hòa cấp  = 2,5 m, H= 2,5 m, P= 7,5

Ngày đăng: 18/08/2020, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w