Tài liệu về an toàn sử dụng hóa chất, dùng để đào tạo cấp chứng chỉ an toàn sử dụng hóa chất. Tài liệu được áp dụng giảng dạy cho nhiều doanh nghiệp trên toàn quốc đêm lại nhiều kiến thức bổ ích. Được soạn bởi nhiều chuyên gia trong lĩnh vực hóa chất.
Trang 1ĐÂU LÀ HOÁ CHẤT?
Vậy hóa chất là gì?
KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
Mỹ phẩm
HÓA CHẤT TỒN TẠI QUANH TA
1. Hóa chất là đơn chất, hợp
chất, hỗn hợp chất được con
người khai thác hoặc tạo ra từ
nguồn nguyên liệu tự nhiên,
nguyên liệu nhân tạo.
2. Hóa chất độc là hóa chất
nguy hiểm có ít nhất một trong
những đặc tính nguy hiểm gây
độc cấp tính hoặc mãn tính,
ung thư hoặc có nguy cơ gây
ung thư, biến đổi gen, ảnh
hưởng độc hại tới sức khỏe
sinh sản, độc hại đến môi
trường.
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
I - NHÓM THỨ NHẤT: Các chất cực kỳ nguy hiểm
II - NHÓM THỨ HAI: Các chất rất nguy hiểm
III - NHÓM THỨ BA: Các chất nguy hiểm
IV - NHÓM THỨ TƯ: Các chất ít nguy hiểm
Liều lượng làm chết 50% cá thể g/kg
TLV PEL
Ngưỡng tới han Ngưỡng cho phép
Mã số hóa chất theo hiệp hội HC Hoa K㵔 CAS Code
Số dùng để xác định các hóa chất nguy hiểm theo Liên Hơp Quốc
UN No
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
Trang 2KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
PEL (mg/m3) < 0,1 0,1 -1,0 1,0 – 10,0 > 10,0
TLV (mg/m3) < 500 500 – 5000 5000 –
50000
> 50000
LD50(mg/ kg) < 15 15 – 150 150 -5000 >5000
Da (mg/kg) < 100 100 – 500 500 – 2500 > 2500
Hệ số gây
nhiễm độc hô
hấp,
> 300 300 – 30 30-3 < 3
Hệ số gây vùng
tác động cấp tín
< 6 6 -18 18-54 > 54
Hệ số vùng tác
động mãn tính
10 10 – 5 5 – 2,5 < 2,5
KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
NƠI LƯU TRỮ BẢO QUẢN
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
1 Chất nổ
2 Chất khí nén, hóa lỏng hay hòa tan có áp
3 Các chất lỏng dễ cháy
4 Chất rắn dễ cháy, chất có khả năng tự bốc cháy và những chất khí
5 Những tác nhân oxy hóa và các peroxit hữu cơ
6 Chất độc và chất gây nhiễm bệnh
7 Những chất phóng xạ
8 Những chất ăn mòn
9 Những chất nguy hại khác.
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
• Chất oxy hóa • Chất dễ cháy
• Chất tự phản ứng
• Chất tự cháy tự dẫn lửa
• Chất tự phát nhiệt
• Chất khí phản ứng có sinh khí dễ cháy
• Chất có khả năng gậy nổ
• Chất tự phản ứng
• Peroxit hữu cơ
Trang 3KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
• Chất độc • Chất ăn mòn • Chất nén dưới áp lực
Lưu ý: Biểu tượng khi vận chuyển kích thước 10cmx10cm đường chéo
KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
• Chất gây ung thư
• Chất nhạy hô hấp
• Độc tính sinh sản
• Độc đối với từng nhóm tổ chức
• Chất gây đột biến
• Chất độc hô hấp
• Chất độc với môi trường
• Chất kích thích
• Yếu tố nhạy da
• Sự kích ứng
• Độc cấp tính
• Ảnh hưởng của chất gây nghiện
• Hệ hô hấp
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
Đối tượng
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
Đối tượng
8 Các hỗn hợp, các chất tự phản ứng
9 Chất lỏng tự cháy
10 Chất rắn tự cháy
11 Chất và hỗn hợp tự tỏa nhiệt:
12 Chất và hỗn hợp khi tiếp xúc với nước tạo ra khí
dễ cháy:
13 Các chất lỏng ôxy hóa:
14 Các chất rắn ôxy hóa
15 Các peroxit hữu cơ:
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
Đối tượng
16 Các chất ăn mòn kim loại: các chất ăn mòn kim loại loại 1
17 Độc tính cấp tính:
18 Ăn mòn da/kích ứng da:
19 Tổn thương nghiêm trọng tới mắt/ kích thích mắt:
20 Nhạy cảm hô hấp: nhạy cảm hô hấp loại 1
21 Nhạy cảm da: nhạy cảm da loại 1
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
Đối tượng
22 Biến đổi tế bào gốc:
23 Tính gây ung thư:
24 Độc tính tới khả năng sinh sản:
25 Các ảnh hưởng theo đường tiết sữa
26 Độc tính tới các cơ quan đặc biệt của cơ thể tiếp xúc một lần:
27 Độc tính tới các cơ quan đặc biệt của cơ thể tiếp xúc lặp lại:
28 Độc tính hô hấp:
Trang 4KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
Đối tượng
29 Độc tính cấp tính đối với môi trường thủy sinh:
30 Độc tính mãn tính đối với môi trường thủy sinh:
a) Độc tính mãn tính đối với môi trường thủy sinh loại 1;
b) Độc tính mãn tính đối với môi trường thủy sinh loại 2;
c) Độc tính mãn tính đối với môi trường thủy sinh loại 3;
d) Độc tính mãn tính đối với môi trường thủy sinh loại 4.
KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
Khi nào?
Hỗn hợp chất
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT KHÁI NIỆM HÓA CHẤT
Nội dung
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Trình bày được các nguy cơ gây cháy nổ của chất
2.Nhận ra được các mối nguy của từng hóa chất
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRỰC TIẾP GÂY CHÁY
PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRỰC TIẾP GÂY CHÁY
• Acid + kim loại + khí hydro
• Soda + kim loại + khí hydro
• Cacbua + nước + hydrocacbon
• Cả khí hydro lẫn khí hydrocacbua đều tạo với kk hỗn hợp dễ nổ
• Các chất có bản chất dễ nổ phải được vận chuyển một cách cẩn thận nhất gồm: picrat (acid picric và muối của nó) hỗn
• Hydroxyt kimloai + nước
• Dầu oxi hóa + chất xơ
• Acid nitric + gỗ
• Dithionite + hoa quả + chất hữu cơ
• Chất oxi hóa + chất khử
• CaO + chất ẩm + chất hữu cơ
PHẢN ỨNG HÓA HỌC GIÁN TIẾP GÂY CHÁY
PHẢN ỨNG HÓA HỌC GIÁN TIẾP GÂY CHÁY
HÓA CHẤT NHIỆT ĐỘ TỰ BỐC CHÁY (oC)
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
Nhiên liệu
Trang 5Nhiên liệu
HÓA CHẤT NHIỆT ĐỘ BÙNG CHÁY (oC)
Nhiệt
Nhiệt
1 Tìm các nguồn nhiệt tại kho hóa chất, tại nơi sử dụng hóa chất?
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
Oxy
> 15%
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
Không cần oxy
Nhiên
NHIÊN LIỆU % THỂ TÍCH GÂY NỔ (20oC, 1at)
Acethylene 2,5-11
Ehtylene 3,11-28,5
Trang 61 SỰ XÂM NHẬP CỦA HOÁ CHẤT
2 TÁC HẠI ĐỐI VỚI CƠ THỂ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Trình bày được các con đường xâm nhập của hoá chất vào cơ thể người,
2 Nhận ra được các tác hại của hóa chất,
3 Có ý để bảo vệ bản thân, đồng nghiệp và cộng đồng trước các tác hại của hóa chất.
1 ĐƯỜNG
HÔ HẤP
1 ĐƯỜNG
HÔ HẤP
Mang khẩu trang không đúng yêu cầu
Hít khói xăng, khói bếp, hít bụi Pha chế hóa chất
Quy trình công nghệ kém tiên tiến
Cố ý hít (heroin, thuốc lá)
• Bụi rắn do mài,
nghiền, chà
• Bụi lỏng do phun,
xịt, bay hơi
• Bụi kim loại do hàn,
làm nóng kim loại,
làm lạnh nhanh kim
loại
• Bụi rắn do mài,
nghiền, chà
• Bụi lỏng do phun,
xịt, bay hơi
• Bụi kim loại do hàn,
làm nóng kim loại,
làm lạnh nhanh kim
loại
1 Các HC có thể xâm nhập qua đường hô hấp? Các biện pháp an toàn đang áp dụng?
BỤI
SƯƠNG
KHÓI
10
Không nhìn thấy Nhìn thấy
tóc
bụi Sương khói
0,01 0,1 1,0
Vi khuẩn, nấm mốc
Vi rút Khói thuốc Bụi xi măng, sữa bột, bột mì, Cần phải lọc
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
Cuốn phổi Phế quản Nhánh phế
quản Phế nan
>5: Ho, khạc 1-5: bán giài/ 5g
<1: bó tay 0,001-5: Cần phải lọc
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT XÂM NHẬP QUA HÔ HẤP
Trang 72 ĐƯỜNG DA
Hóa chất tràn, đổ, bắn lên người
Dùng mỹ phẩm, tắm gội, bôi thuốc Ngâm mình trong cống rãnh, ao hồ Không mang găng tay khi tiếp xúc với hóa chất
Quần áo dính hóa chất
1 Bạn có HC nào có khả năng hấp thụ qua da không?
3 ĐƯỜNG TIÊU HÓA
3 ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Thực phẩm độc, nhiễm độc, nhiễm
Thiếu hiểu biết khi chế biến thực phẩm
Tay dính hóa chất dính qua thực
phẩm khi ăn
Bị đầu độc
Ăn, uống nhầm hóa chất
1 Nêu các hoàn cảnh có thể dẫn đến ăn, uống nhầm hóa chất?
4 VẾT THƯƠNG HỞ
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
TIÊU
HÓA
TIÊU
HÓA
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
HẤP
HÔ HẤP
1 Bản chất hóa học, vật lý
2 Loài, giới tính, tuổi
3 Tình trạng dinh dưỡng
4 Nồng độ và thời gian tiếp xúc
5 Ảnh hưởng kết hợp của các loại hóa chất
6 Tính mẫn cảm của người tiếp xúc
7 Các nhân tố môi trường (bao gồm tâm lý).
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
Trang 81 KÍCH ỨNG
Làm cho phần cơ thể tiếp
xúc hóa chất xấu đi, gây
cảm giác khó chịu
Khô, xù xì, xót
(hầu hết các
loại hóa chất)
Khó chịu, rát tạm thời hay gây thương tật
Thường làkiềm, axit, dung môi
Rát, khô cổ
(ammoniac, fomandehit, sunfurơ, axit, kiềm), khó thở, phù phổi, (tiết dịch phổi), ho (NO2, O3, photgen,
…)
1 nhận biết một hóa chất gây kích thích tại nơi làm việc của bạn??
2 DỊ ỨNG
Nổi mề đay, ngứa, mụn nước, mụn đỏ
do tiếp xúc trực tiếp với HC,
Xuất hiện nơi khác nơi tiếp xúc (nhựa epoxy, azo, dẫn xuất nhựa than đá, axit cromic)
Ho nhiều về đêm, khó thở, khò khè, ngắn
(toluene , fomaldehit)
2 D
3 BỎNG, ĂN MÒN Kiềm, xút, dung môi
4 GÂY MÊ,
GÂY TÊ
4 GÂY MÊ,
GÂY TÊ Ethanol, propanol, acetone, methyl-etycetone, acethylen,
hydrocacbon, iso propyl-ete
>> nghiện, tử vong.
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
5 GÂY NGẠT
ØKhông đủ oxy để thở (<18%), ( 㸡 các khí khác)
ØCO2 > 0.05%
ØCO, SO2, NO, NO2,HCl, dung môi hữu
cơ,
Khi nào thì bị ngạt?
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
ÂY
5 GÂY NGẠT
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
Thành phần không khí
•78,08% N2,
•20,96% O2,
•0,93% Argon
•0,032% CO2’
•0,02% khí hiếm (Heli, Neon, Krypton,
Xenon, Radon, Ununocti)
•CO, SO2, NO, NO2,HCl, dung môi hữu
cơ,
Hô hấp Hít vào/ thở ra: 500mL/
lần Hít vào: 750gr Oxy/ngày Thở ra: 900gr CO2/ ngày Quang hợp
Hấp thụ: 44gr CO2 Nhả ra: 32gr O2 Cần: 10m2cây xanh/
50m2thảm cỏ/ ngưởi
5 GÂY NGẠT
Oxy < 18 % Hoa mắt, chóng mặt , buồn nôn, rối loạn hành vi
Gây cản máu chuyển oxy tới các bộ phận (CO, HCN, H2S,
…) CO 㻠 0.5%KK
Nồng độ Oxy giảm đồng thời các khí độc tăng cao (CO, H2S,
CH4, )à rất dễ
tử vong
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
Trang 9Liệt kê tất cả các bệnh ung thư bạn biết?
6 UNG THƯ
Xuất hiện sau 4-40 năm
Các bộ phận đều có thể bị ung thư
trừ tóc, móng
Tác hại một số hóa chất độc
6 UNG THƯ
19 HC có khả năng gây ung thư
Asen, aminang, crom, nicken, bis-clometyl (BCME)
Ung thư xoan, m㮟i : bụi gỗ, bụi da, niken, crom, isopropyl, …
Ung thư bàng quang : benzidin, 2-napthylamin, bụi da
Ung thư da : asen, sản phẩm dầu mỏ, nhựa than
Ung thư gan : vinyl-clorua (monomer), hepatotoxins
Ung thư tủy xương : benzen
7 TÁC HẠI ĐẾN CÁC CƠ QUAN
Tổn thương gan: alcol, cacbon tetraclorua, tricloetylen, clorofom
Suy giảm chức nang thận : ethylene glycol, CS2, CCl4, Cd, Pb,
nhựa thông, ethanol, toluene, xylene, …
Tổn thương hệ thần kinh : hecxane, mangan, (thần kinh ngoại
vi: liệt cổ tay), photphat hữu cơ, CS2(tâm thần)
Hệ sinh dục: ethylene dibromua, khí gây mê, CS2, clopren,
benzene, Pb, dung môi hữu cơ, …làm giảm khả năng sinh sản
nam giới Thuốc gây mê thể khí, glutarandehit, clopren, Pb,
dung môi hữu cơ, CS2,vinyl clorua có thể gây sẩy thai
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
8 HƯ THAI, QUÁI THAI, ĐỘT BIẾN GEN
Dị tật: Hg, khí gây mê, dung môi hữu cơ.
Ảnh hưởng đến thế hệ tương lai : 85% các chất gây ung thư tác động đến gen
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
9 BỆNH BỤI PHỔI
Bụi bám ở phế nan
Phản ứng của các mô với bụi
>> Giảm khả năng hấp thụ oxy: silic
tinh thể, amiang và berrili
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
10 HẤP THỤ QUA DA GÂY TỔN THƯƠNG BÊN TRONG VÀ CÁC BỆNH NỘI KHOA
10 HẤP THỤ QUA DA GÂY TỔN THƯƠNG BÊN TRONG VÀ CÁC BỆNH NỘI KHOA
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
Trang 101 Kích ứng
2 Dị ứng
2 Dị ứng
3 Bỏng, ăn mòn
4 Tê, mê
5 Ngạt
6 Ung thư
7 Các cơ quan
8 Thai, gen
9 Bệnh bụi phổi
10 Hấp thụ qua da
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
TAI NẠN
TẠI SAO CÓ TAI NẠN ?
Hành động không
an toàn
Môi trường không
an toàn
Cả hai yếu tố
Chủ quản
Người
lao động
Thực hiện 4 nguyên tắt:
1 Loại bỏ, thay thế hóa chất an toàn hơn
2 Che chắn, cách ly hóa chất với người lao động
3 Thông gió, hút bụi, …giảm nồng độ hóa chất
4 Trang bị phương tiện bảo vệ ca nhân
5 Áp dụng các hệ thống quản lý ATLĐ và sức khỏe nghề nghiệp chuẩn quốc tế
Chủ quản
MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC AN TOÀN
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
1 Tuân thủ nội quy lao động
2 Tự giác tham gia các khóa học ATLĐ
3 Quan sát, phân tích, báo cáo cho cấp trên các nguy cơ không an toàn mà hóa chất là một yếu tố
4 Tham gia các hoạt động an toàn của công ty, hướng dẫn an toàn cho đồng nghiệp c㮟ng là cho mình
HOẠT ĐỘNG
AN TOÀN
1 Liệt kê các rủi ro do hóa chất tại nơi làm việc?
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
1 Cháy nổ • Tia lửa trần, tàn lửa
• Va chạm, ma sát
• Phản ứng hóa học
• Năng lượng điện
<An toàn với acetone>
2 Nhầm lẫn khi dùng • Nhãn hóa chất, không nhãn
• Bảng chỉ dẫn, cảnh báo,
• Tách biệt khu vực
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
Trang 113 Gây ngạt •• Thông gióKhẩu trang chuyên dùng
4 Gây phỏng •• Găng tay, kính, ủng, quần áo, Ví dụ cụ thể 1 hóa chất tại công ty
• Thông gió
Khẩu trang chuyên dù
• Khẩu trang chuyên dùng
• Găng tay, kính, ủng, quần ááo, o,
Víd thể1 hóa chấất tt ti công t
• Vídụ ccc ththể1 hóa chất tại công ty
5 Gây ngộ độc •• Thông gió, hút bụi, mặt nạ, dưỡng khí,Nhãn, không để gần thực phẩm, nước uống
• Không ăn uống trong khu vực hóa chất
• Thông gió, hút bụi, mặt nạdưỡng khí
• Nhãn, khôNhãn, không đng đểể ầầần thn thn thn thựựực phc phẩẩm, m, nước uốnước uốngng
• Không ăn uốống tng trong khu vực hóa chấ
v Biện pháp kỹ thuật
v Biện pháp y học
v Biện pháp phòng hộ
cá nhân
v Biện pháp dinh dưỡng
v Biện pháp hành chính-pháp luật
v Biện pháp kỹ thuật
v Biện pháp y học
v Biện pháp phòng hộ
cá nhân
v Biện pháp dinh dưỡng
v Biện pháp hành chính-pháp luật
v Thông gió, hút bụi, khí, che chắn, thay thế
v Dùng thuốc chống phơi nhiễm, giải độc
v Nhận diện, dán nhãn, thông tin, huấn luyện, giáo dục
v Kính, khẩu trang, mạt nạ, áo, quần, ủng
v Khẩu phần, chế độ
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
Câu hỏi:
1 Quy trình xử lý sự cố hóa chất của bạn như thế nào?
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
1 KẾ HOẠCH 1 TNLĐ về người2 Tràn, đổ, nổ, cháy, …không có
TNLĐ về người
3 Đúng quy trình 8 bước
8 BƯỚC 1.Sơ tán 2.Ngăn ngọn lửa trần 3.Đánh giá, chi viện nếu cần 4.Chọn phương tiện bảo vệ
cá nhân 5.Hạn chế lan rộng 6.Thu gom, xử lý 7.Khử độc 8.Chỉ quay lại làm việc khi xác nhận an toàn
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
2 SƠ CỨU MSDSPhương tiện, thiết bị
Nhân viên sơ cứu
Huấn luyện Diễn tập
Duy trì sự sống Ngăn chặn diễn biến xấu hơn Thúc đẩy sự hồi phục
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
Trang 121-C hay DL Gas Binh Thanh.ppt 2-No thung phuy ppt 3-C hay hoa chat C S Lien Doan.ppt 4 TNLD tai Xuong san xuat Thu C ong nghiep - Quạn 12.ppt
MSDS Phương tiện, thiết bị Nhân viên chuyên trách
Huấn luyện Diễn tập
TCVN 5507/1991
SX, VC, SD, BQ HC nguy hiểm
TCVN 5507/1991
SX, VC, SD, BQ HC nguy hiểm
TCVN MSDS
1 Yêu cầu chung: cơ sở vật
chất, con người, huấn
luyện
2 Theo nhĩm dễ cháy, nổ
3 Theo nhĩm ăn mịn
4 Theo nhĩm độc hại
1 Yêu cầu riêng cho một hĩa chất
KỸ THUẬT AN TỒN HĨA CHẤT
TCVN 1 HC dễ cháy nổ, ăn mịn, độc
2 Vệ sinh
3 Thủ tục, quy trình tiêu hủy
4 Giám sát mơi trường làm việc
5 Giám sát y tế
6 Lưu trữ hồ sơ
7 Đào tạo
Hướng dẫn cụ thể cho một hĩa chất
MSDS
KỸ THUẬT AN TỒN HĨA CHẤT
TCVN 5507-1991
Quy định về vận chuyển hàng nguy
hiểm của Việt Nam:
•- 13/2003/NĐ-CP
•- 29/2005/NĐ-CP
•- 02/2004/TT-BCN
TCVN 5507-1991
Quy định về vận chuyển hàng nguy
hiểm của Việt Nam:
•- 13/2003/NĐ-CP
•- 29/2005/NĐ-CP
•- 02/2004/TT-BCN
1 Thủ tục hành chánh
2 Người vận chuyển, áp tải, xếp dỡ
3 Phương tiện
4 Kỹ thuật xếp hang, bao bì
5 Tổ chức xử lý sự cố trong lúc vận chuyển
Hướng dẫn cụ thể cho một hĩa chất
MSDS
KỸ THUẬT AN TỒN HĨA CHẤT
• Kiểm tra đảm bảo tất cả các hĩa chất được chứa trong vật chứa thích hợp với nhãn hợp lệ và MSDS mới nhất
• Cung cấp thơng tin và hướng dẫn việc sử dụng, bảo quản an tồn hĩa chất tới tất cả những NLĐ cĩ liên quan
• Hợp tác để thúc đẩy sự kiểm sốt
• Quản lý việc cung cấp, sử dụng và bảo quản PTBVCN;
• Định kỳ đánh giá và tập luyện những phương án khẩn cấp
• Thiết lập và duy trì những quy trình giám sát sự tiếp xúc với hĩa chất bao gồm cả sự kiểm tra về sức khỏe
KỸ THUẬT AN TỒN HĨA CHẤT
Trang 13Điều 13, NĐ 110/2002 NĐ/CP
Lãnh đạo cao nhất
Công ty bạn hiện đang có những chính sách nào?
Năm nay công ty bạn có mục tiêu nào liên quan đến an toàn
hóa chất, an toàn lao động không?
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
1 Viết ra giải pháp để đạt mục tiêu? Điều 13 NĐ 110/2002; NĐ 06/1995
2 Viết ra giải pháp nào là giải pháp tiên quyết?
3 Viết ra cụ thể 3-5 bước các hoạt động để đạt mục tiêu?
4 Viết ra thời gian thực hiện cho từng bước?
5 Viết ra ai sẽ chịu trách nhiệm cho từng bước?
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
1 Xem kết quả đạt hay không đạt so với mục tiêu ?
2 Xem lại đạt là do giải pháp đúng hay may mắn?
3 Xem lại không đạt là do giải pháp tồi hay triển khai không đúng?
4 Thay đổi, cải tiến phương pháp nếu cần?
5 Đặt ra mục tiêu mới?
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
1 Danh sách tất cả các hóa chất đang sử dụng, phân loại theo độc hại và nguy hiểm và các MSDS tương ứng
2 Đánh giá rủi ro cho từng loại HC khi lưu kho, vận chuyển, sử dụng đưa ra các biện pháp kiểm soát phù hợp?
3 Viết quy trình chuẩn cho bảo quản, vận chuyển, sử dụng,
KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT