Huấn luyện an toàn hóa chất theo nghị định 1132017NĐ–CP và nghị định 442016NĐCP nhằm tuân thủ Luật Hóa Chất và Luật An toàn vệ sinh lao động Theo điều 31 của nghị định 1132017NĐCP về việc tổ chức huấn luyện an toàn hóa chất theo nghị định 113 + Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất có trách nhiệm tổ chức huấn luyện an toàn hóa chất hoặc cử các đối tượng tham gia các khóa huấn luyện của các tổ chức huấn luyện an toàn hóa chất, định kỳ 2 năm một lần + Hoạt động huấn luyện an toàn hóa chất có thể được tổ chức riêng hoặc kết hợp với các hoạt động huấn luyện an toàn khác được pháp luật quy định. Thông thường các doanh nghiệp hay tổ chức huấn luyện an toàn hóa chất nguy hiểm kết hợp với chương trình huấn luyện an toàn vệ sinh lao động được huấn luyện bởi Bộ Lao Động Thương Binh và Xã hội cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện huấn luyện an toàn hóa chất trong lao động. + Người đã được huấn luyện phải huấn luyện lại trong các trường hợp sau đây: Khi có sự thay đổi chủng loại hóa chất, công nghệ, cơ sở vật chất, phương án sản xuất liên quan đến vị trí làm việc; khi người đã được huấn luyện thay đổi vị trí làm việc; sau 2 lần kiểm tra người đã được huấn luyện không đạt yêu cầu; khi hết thời hạn 2 năm kể từ lần huấn luyện trước.
VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TỒN HĨA CHẤT NGHỊ ĐỊNH 113/2017/NĐ-CP Năm 2018 VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) MỤC LỤC PHẦN I PHẦN II Hóa chất gì? Hóa chất độc Sự cố hóa chất Sự cố hóa chất nghiêm trọng Hiện trạng sử dụng hóa chất Đặc tính hóa chất PHẦN III 11 A Những Mối Nguy Về Sức Khỏe 11 B Những Mối Nguy Về Thuộc Tính 12 C HÓA CHẤT TẠI CƠ SỞ VÀ MỐI NGUY 14 Quy trình cơng nghệ nhà máy 14 Vị trí có nguy xảy cố hóa chất 15 Các cố xảy làm việc với hóa chất 16 Bảo quản 16 Hệ thống công nghệ 16 Ý thức NLĐ 17 Yếu tố ngoại cảnh 17 D Hóa Chất Xâm Nhập Vào Cơ Thể 18 Đường xâm nhập hóa chất vào thể người 18 Tác hại hóa chất sức khỏe người 19 MỘT SỐ NHÓM CHẤT ĐỘC TIÊU BIỂU 23 A Bụi, khói khí 23 B Dung môi 24 C Kim loại nặng 24 D Axit kiềm 25 E Thuốc trừ sâu 26 Ứng phó cố hóa chất 26 Khắc phục cố hóa chất 37 VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) PHẦN I NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG HÓA CHẤT - Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007 Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam; Luật quy định hoạt động hóa chất, an tồn hoạt động hóa chất, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hóa chất, quản lý nhà nước hoạt động hóa chất Theo khoản 3, điều Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển công nghiệp hóa chất; ứng dụng cơng nghệ đại, cơng nghệ thân thiện với môi trường; giảm dần việc sử dụng hóa chất nguy hiểm, thay hóa chất độc hóa chất độc khơng độc sản xuất sử dụng; khuyến khích việc tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải hóa chất Bên cạnh theo điều hành vi bị nghiêm cấm hoạt động hóa chất như: sản xuất, kinh doanh, vận chuyển … hóa chất nguy hiểm trái quy định Luật; sử dụng hóa chất khơng thuộc danh mục phép sử dụng, hóa chất không bảo đảm tiêu chuẩn, chất lượng, vượt hàm lượng cho phép để sản xuất bảo quản thực phẩm … Theo khoản 3, điều 10 Yêu cầu dự án sản xuất, kinh doanh hóa chất “phải sử dụng cơng nghệ bảo đảm tiêu chuẩn mơi trường, giảm thiểu việc sử dụng hóa chất nguy hiểm giảm thiểu chất thải hóa chất” Và “phải xây dựng Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố hóa chất kế hoạch phòng ngừa, ứng phó cố hóa chất theo quy định Chương Luật này” Tại Chương 3: Sản xuất, kinh doanh hóa chất có nói vấn đề đảm bảo an toàn cho người lao động, sức khỏe lao động môi trường; Yêu cầu liên quan đến sở vật chất, trang thiết bị bảo hộ lao động, bảo vệ mơi trường … Luật đưa quy định, cách thức phương pháp để làm việc an VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) tồn với hóa chất; biện pháp phòng ngừa, khắc phục cố hóa chất; bảo vệ mơi trường an toàn cho cộng đồng - Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 Quy định danh mục hàng nguy hiểm vận chuyển hàng nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường bộ; Trong nghị định phân loại đưa danh mục hàng nguy hiểm theo Chương 2, yêu cầu quy cách đóng gói, dán nhãn hàng nguy hiểm theo Chương 3; Cách thức, giấy phép quy định việc an toàn vận chuyển hàng nguy hiểm … - Chỉ thị 03/CT–TTg (05/03/2013) Quyết định 26/2016/QĐ-TTg ngày 01 tháng 07 năm 2016 Quy chế quy định hoạt động ứng phó cố hóa chất độc bao gồm: chuẩn bị ứng phó, tổ chức ứng phó, khắc phục giải hậu cố hóa chất độc trách nhiệm tổ chức, cá nhân cố hóa chất độc Theo định sở phải chủ động xây dựng kế hoạch, đầu tư trang thiết bị, phương án hợp đồng để sẵn sàng ứng phó xảy cố hóa chất Phối hợp, huy động nguồn lực để nâng cao hiệu hoạt động chuẩn bị ứng phó cố hóa chất độc, ưu tiên hoạt động để cứu người bị nạn bảo vệ môi trường Ở khoản 3, điều – chương có nêu rõ Các sở hoạt động hóa chất phải rà sốt Danh mục loại hóa chất sản xuất, sử dụng, kinh doanh, tồn trữ, bảo quản để xây dựng Kế hoạch, Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố hóa chất theo quy định Luật Hóa chất Khoản 5, điều – chương 2: Cơ sở hóa chất độc phải đầu tư xây dựng lực lượng, trang thiết bị, vật tư, tổ chức huấn luyện, diễn tập theo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó cố hóa chất cấp thẩm quyền phê duyệt Tại Điều 24: Cơ sở xảy cố hóa chất, cần thiết Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn Bộ liên quan UBND cấp tỉnh định việc VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) tạm đình hoạt động sở xảy cố hóa chất độc để khắc phục cố phục vụ điều tra, xác định nguyên nhân cố hóa chất độc Việc tạm đình phục hổi hoạt động trở lại sở thực theo quy định pháp luật Trách nhiệm sở hóa chất độc xảy cố hóa chất nêu rõ điều 39: Xây dựng tổ chức thực Kế hoạch/Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố hóa chất theo quy định Luật hóa chất, sẵn sàng tham gia vào hoạt động chung ứng phó cố hóa chất độc theo điều động, huy thống cảu quan có thẩm quyền Hàng năm phải có kế hoạch tổ chức tập huấn cử cán bộ, nhân viên trực tiếp tham gia ứng phó tập huẩn để nâng cao kỹ ứng phó Định kỳ tối thiểu tháng lần phải triển khai thực hành huấn luyện ứng phó cố hóa chất độc trường Có kế hoạch đầu tư trang thiết bị, vật tư để bước nâng cao lực tự ứng phó sở theo quy định; tiến hành ký kết thỏa thuận, hợp đồng sẵn sàng ứng phó cố hóa chất độc với quan, đơn vị thích hợp để triển khai có tình Chủ động triển khai hoạt động ứng phó, huy động nguồn lực ứng phó kịp thời, hiệu xảy cố hóa chất độc - Tiêu chuẩn Việt Nam 5507:2002: Hóa chất nguy hiểm – Quy phạm an toàn sản xuất kinh doanh, sử dụng, bảo quản vận chuyển; - Tiêu chuẩn Việt Nam 3890:2009: Phương tiện phòng chống chứa cháy cho nhà cơng trình - Trang bị, bố trí, kiểm tra bảo dưỡng; - Thông tư số 32/2017/TT-BCT ban hành ngày 28/12/2017: Quy định cụ thể hướng dẫn thi hành số điều Luật hóa chất Theo khoản 2, Điều 5: Kế hoạch Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố hóa chất lĩnh vực cơng nghiệp có nói: Đối với đối tượng phải xây dựng Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố hóa chất, thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày có Quyết định ban hành Biện pháp, chủ đầu tư gửi Quyết định Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố hóa chất đến Sở Cơng Thương tỉnh, thành phố nơi xây dựng dự án hoạt động hóa chất để giám VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) sát, quản lý Tại điều 6: Phân loại ghi nhãn hóa chất có nói: sở sản xuất, nhập hóa chất có nghĩa vụ phân loại ghi nhãn hóa chất, chịu trách nhiệm trước pháp luật kết phân loại hóa chất thơng tin thể nhãn hóa chất Ghi theo chuẩn GHS nhãn hóa chất đầy đủ 11 nội dung Điều Xây dựng Phiếu an tồn hóa chất Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập hóa chất nguy hiểm quy định khoản Điều 24 Nghị định 113/2017/NĐ-CP, trước đưa hóa chất vào sử dụng, lưu thơng thị trường phải xây dựng Phiếu an tồn hóa chất bao gồm thơng tin theo hướng dẫn Phụ lục Thông tư chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung Phiếu an tồn hóa chất Tổ chức, cá nhân phải lưu giữ Phiếu an tồn hóa chất tất hóa chất nguy hiểm sở đảm bảo tất đối tượng có liên quan đến hóa chất nguy hiểm cung cấp Phiếu an tồn hóa chất hóa chất nguy hiểm - Nghị định 113/2017/NĐ-CP ban hành ngày 09 tháng 10 năm 2017 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật hóa chất Đối tượng huấn luyện người lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động người làm cơng việc thuộc Danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động Bộ Lao Động Thương Binh Xã hội ban hành Thông tư số 13/2016/TTBLĐTBXH ghi rõ: Những người trực tiếp sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển hóa chất nguy hiểm, độc hại theo phân loại hệ thống hài hòa tồn cầu phân loại ghi nhãn hóa chất (GHS) Huấn luyện an tồn hóa chất theo nghị định 113/2017/NĐ–CP nghị định 44/2016/NĐ-CP nhằm tuân thủ Luật Hóa Chất Luật An tồn vệ sinh lao động VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) Theo điều 31 nghị định 113/2017/NĐ-CP việc tổ chức huấn luyện an tồn hóa chất theo nghị định 113 + Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất có trách nhiệm tổ chức huấn luyện an tồn hóa chất cử đối tượng tham gia khóa huấn luyện tổ chức huấn luyện an toàn hóa chất, định kỳ năm lần + Hoạt động huấn luyện an tồn hóa chất tổ chức riêng kết hợp với hoạt động huấn luyện an toàn khác pháp luật quy định Thông thường doanh nghiệp hay tổ chức huấn luyện an tồn hóa chất nguy hiểm kết hợp với chương trình huấn luyện an tồn vệ sinh lao động huấn luyện Bộ Lao Động Thương Binh Xã hội cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện huấn luyện an tồn hóa chất lao động + Người huấn luyện phải huấn luyện lại trường hợp sau đây: Khi có thay đổi chủng loại hóa chất, cơng nghệ, sở vật chất, phương án sản xuất liên quan đến vị trí làm việc; người huấn luyện thay đổi vị trí làm việc; sau lần kiểm tra người huấn luyện không đạt yêu cầu; hết thời hạn năm kể từ lần huấn luyện trước Theo điều 32 nghị định 113/2017/NĐ-CP đối tượng phải huấn luyện hóa chất: - Nhóm , bao gồm: a) Người đứng đầu đơn vị, sở sản xuất, kinh doanh phòng, ban, chi nhánh trực thuộc; phụ trách phận sản xuất, kinh doanh, kỹ thuật; quản đốc phân xưởng tương đương; b) Cấp phó người đứng đầu theo quy định điểm a khoản Điều giao nhiệm vụ phụ trách công tác an tồn hóa chất - Nhóm 2, bao gồm: a) Cán chuyên trách, bán chuyên trách an toàn hóa chất sở; VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) b) Người trực tiếp giám sát an tồn hóa chất nơi làm việc - Nhóm 3, bao gồm: Người lao động liên quan trực tiếp đến hóa chất PHẦN II MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HĨA CHẤT Hóa chất gì? Hóa chất đơn chất (chì, thủy ngân…), hợp chất (axit, bazơ …), hỗn hợp chất (thuốc nổ, xăng, nước tẩy rửa …) người khai thác tạo từ nguồn nguyên liệu tự nhiên nhân tạo Hóa chất độc hóa chất nguy hiểm có đặc tính gây nguy hiểm đến người (dễ nổ, cháy, oxi hóa, ăn mòn, độc cấp tính – mãn tính, gây kích ứng thể, ung thư, biến đổi gen, tích lũy sinh học … gây tử vong) tác động trực tiếp đến mơi trường sống Sự cố hóa chất tình trạng cháy, nổ, rò rỉ, phát tán hóa chất gây hại có nguy gây hại cho người, tài sản mơi trường Sự cố hóa chất nghiêm trọng cố hóa chất gây hại có nguy gây hại lớn, diện rộng cho người, tài sản, môi trường vượt khỏi khả kiểm sốt sở hóa chất Hiện trạng sử dụng hóa chất Hiện có khoảng 80.000 loại hóa chất; hàng năm có khoảng 1000 loại hóa chất sản xuất Theo ILO (tổ chức lao động quốc tế) cơng bố hàng năm có 439.000 ca tử vong liên quan đến hóa chất (trên tổng triệu) Đến có 35 triệu người mắc bệnh nghề nghiệp liên quan đến hóa chất (trên tổng 160 triệu) Việt Nam hàng năm sử dụng khoảng 10 triệu hóa chất loại Đặc tính hóa chất - Các chất gây cháy nổ - Các chất gây oxy hóa VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) - Các chất độc - Các chất gây ăn mòn - Các chất kích thích - Các chất nguy hại a Các chất gây cháy nổ - Là chất phát nổ ảnh hưởng lửa, nhiệt độ va chạm hay ma sát mạnh - Chúng ở: dạng lỏng (xăng dầu, benzen, toluene, loại ancol – methanol, etanol …); dạng rắn (photpho, lưu huỳnh, loại sợi, bột chất dẻo, muối kim loại ) dạng khí (metan, propan, etylen, axetylen …) b Các chất gây oxy hóa - Là chất gia tăng phản ứng tỏa nhiệt cao tiếp xúc với chất khác, đặc biệt chất dễ cháy - Chúng chất dễ giải phóng oxy tác động nhiệt phản ứng với vật liệu chất dễ cháy khác - Ví dụ:Chlorat, khí clo, nitrate, chất peroxide … c Các chất độc - Là chất hít, ăn xâm nhập qua da gây rủi ro cho sức khỏe mức độ cấp tính mãn tính chí gây tử vong - VD: Hợp chất xyanua, hợp chất arsen, thủy ngân hợp chất chì, formandehyde, CO, khí halogen … VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) d Các chất ăn mòn - Đó chất tác động hóa học gây tổn thương nghiêm trọng hóa chất tiếp xúc với mơ sống trường hợp rò rỉ sẽ gây hư hỏng vật chất chí phá hủy vật dụng khác phương tiện vận chuyển; hóa chất ăn mòn gây mối nguy khác - Chúng chất lỏng (axit, kiềm …), chất rắn chất khí (nhóm halogen hợp chất nó) … - Một số chất ăn mòn da gặp sản xuất: Phenol (sx ván nhân tạo gỗ dán), clorua (axetyl, kẽm …) tổng hợp hữu sản xuất pin; chất oxy hóa mạnh cơng nghệ tẩy giặt … e Các chất kích thích - Là chất khơng gây ăn mòn gây viêm cấp tính tiếp xúc kéo dài lặp lại với da màng nhày f Các chất nguy hại - Là chất hít phải thấm qua da gây hạn chế rủi ro sức khỏe 10 VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) - Phosgen (Carbonyl chloride COCl2 ) có mùi giống cỏ khơ cỏ tươi gây tử vong trước có triệu chứng rõ rệt (vũ khí HH chiến tranh TG lần I) - Các khí NO2, SO2, Cl2, NH3 gây rối loạn hơ hấp, tổn thương phổi - Thường gặp ngành: giấy, vải, gốm sứ, thủy tinh, khai thác than gia công đá, xi măng, xi mạ, thuộc da, nhựa, sơn, phầm màu … B Dung mơi - Có thể cháy nguồn nhiệt cách xa - Một số dung mơi có khả thấm qua da; gây choáng, hoa mắt, tê liệt thần kinh tác động lên gan thận - Benzene (C6H6) , carbon tetrachloride (CCl4) carbon disulphide (CS2) dung môi nên thay dây chuyền sản xuất - Trong loại keo, lớp phủ thường chứa dung môi mạnh - Thường dùng ngành: keo, da giầy, gia công kim loại, mạch điện tử, nhựa, mực in, sơn, dệt nhuộm … C Kim loại nặng - Kim loại vào thể dạng bụi, khói, dung dịch - Một vài kim loại thấm qua da - Hầu hết kim loại không thân thiện với thể người Cơ thể khó thải loại - Bụi KL (nhất loại có chứa kẽm) thường gây “sốt khói kim loại” ngày sau hít vào phổi Điểm danh số kim loại nặng: + Arsenic (thạch tín) - As - Có phân bón, thuốc trừ sâu, acquy, số chất tạo màu … - Gây thương tổn hệ thần kinh, kích ứng mắt, hô hấp da - Arsenic hợp chất dù lượng nhỏ có khả gây ung thư 24 VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) + Chì – Pb - Dùng nhiều công nghiệp sản xuất pin, thủy tinh, khai thác mỏ, dây cáp, đúc in ấn - Một số loại sơn phủ kim loại có chì chì sẽ bay hàn kim loại - Tích trữ lâu dài thể, xương thải trừ chậm - Đặc biệt độc hệ thần kinh trẻ, gây chậm phát triển + Bạc – Ag - Thường có phân bón công nghệ tẩy, xi mạ - Dễ bay tích tụ gan cá, mơi trường nước bị ô nhiễm - Tác động mạnh vào hệ thần kinh + Nickel – Ni - Hiện diện nhiều loại hợp kim - Thường có lớp xi mạ, da thuộc, xi măng … - Chỉ cần lượng nhỏ Ni gây dị ứng người mẫn cảm - Một số hợp chất Ni có khả gây ung thư + Chrome – Cr - Có hợp kim, dùng ngành nhuộm, xi mạ, xử lý gỗ … chất xúc tác nhiều phản ứng hóa học - Nhiều hợp chất Cr có khả gây ung thư phổi dị ứng - Cr tinh khiết khơng gây dị ứng; Cr có khả gây dị dạng cho bào thai người mẹ bị nhiễm độc mang thai D Axit kiềm - Dung dịch acid base chất ăn mòn, bay tác động lên phổi - Phản ứng chúng phản ứng trung hòa phát sinh nhiệt lượng lớn - Trong q trình pha lỗng acid đậm đặc sinh nhiệt lớn gây nguy hiểm - Khi tương tác với Kim loại, phản ứng sinh Hydro (dễ gây cháy nổ) khí độc hại NOx, SO2 … - Acid phosphoric (H3PO4) bị đốt nóng sinh chất độc 25 VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) - Các chất kiềm thông dụng là: Amoniac (NH3), xút (NaOH), potass (KOH) … thấm qua da gây đau nhức sâu bên khó rửa Gây tổn thương trước thể có cảm giác E Thuốc trừ sâu - Dùng nông nghiệp dùng ngâm tẩm gỗ để chống mối mọt - Nhiều nước giới cấm sử dụng số loại thuốc trừ sâu như: hợp chất chứa bạc, camphechlor, chlordane, dieldrin, DDT, HCH (lindane), heptachlor, hexachlobenzene, nitrofen - Tổ chức y tế TG (WHO) chia thuốc trừ sâu làm nhóm dựa trị số LD50 (Cực độc; độc; độc; độc nhẹ) PHẦN IV PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC SỰ CỐ HÓA CHẤT Ứng phó cố hóa chất Các tình cố hóa chất cơng ty tùy thuộc vào mức độ, phạm vi ảnh hưởng khả ứng phó chỗ cơng ty mà chia làm cấp sau: Sự cố hóa chất cấp I: Là cố có quy mơ nhỏ vừa, khơng gây nguy hại tính mạng, tài sản MT Khi đó, cố kiểm sốt sở lực ứng phó cố hóa chất cơng ty mà chưa cần trợ giúp từ bên ngồi Đối với hóa chất Clo: Clo chất oxi hóa mạnh, Clo khơng cháy có khả phản ứng mạnh với chất dễ cháy nên nguy hiểm Clo hóa lỏng chứa bình chịu áp nên tránh gia nhiệt yêu cầu nối đất bình chứa (giảm hiệu điện tĩnh điện) Nếu Clo bị rò rỉ từ thiết bị châm Clo hậu sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người mơi trường xunh quanh - Bình Clo bị rò rỉ kho đường vận chuyển kho: Sử dụng dụng cụ xử lý khẩn cấp Clo kho để khóa van đầu bình sử dụng trung hòa Clo để trung hòa lượng Clo bị xì ngồi Xe đường 26 VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) khắc phục cách tìm chỗ vắng để dừng xe trang bị PPE dụng cụ xử lý cố khẩn cấp xe để khóa van bình Clo rò rỉ nghiêm trọng gọi điện thoại cho quan chức để phối hợp xử lý - Thiết bị châm Clo (máy châm) bị cố gây rò rỉ: Trang bị thiết bị châm đúng chuẩn chất lượng, bảo dưỡng định kỳ Nếu cố xảy khóa van an tồn, sau mang thiết bị PPE lắp đặt máy châm cách cẩn thận, đúng quy cách theo quy trình lắp đặt - Các mối nối đường ống dẫn bị rò rỉ: Khi lắp đặt nên theo quy trình từ đầu đến cuối theo sách hướng dẫn nhà sản xuất thiết bị, kiểm tra mối nối thật kín khít Trước đưa vào sử dụng nên thử lại dung dịch amoniac để phát khí Clo rò rỉ có Sau lắp đặt xong nên quay van đầu bình 1/4 siết lại kiểm tra mối nối Nếu an tồn sau tất cơng đoạn đưa thiết bị vào sử dụng bình thường Khóa van đầu bình Clo để khắc phục sửa chữa nơi rò rỉ - Rò rỉ từ roăng đệm: Do lâu ngày sử dụng roăng đệm chì bị lão hóa, lần thay bình phải thay kèm roăng đệm chì Điều sẽ giúp thiết bị hoạt động tốt an tồn Đối với hóa chất Xút: Xút dung dịch có độ nhớt cao, ăn mòn mạnh, gây bỏng rát, đặc biệt đậm đặc Tan nước tỏa nhiệt nhiều Có thể gây nguy hiểm nuốt phải Phản ứng với nước, axit nguyên vật liệu khác - Bồn chứa, pha Xút kho bị rò: Xử lý cách mang đồ bảo hộ chuyển sang bồn khác để khắc phục sửa chữa, hóa chất vương vãi dùng khăn, cát để làm khơ hót đi, sau rửa lại nước - Sự cố hệ thống bơm định lượng: Nguyên nhân ống công nghệ bơm bị hỏng, bơm bị tắc nghẽn, hư hỏng … Xử lý cách khóa van chặn đường ống dẫn để sửa chữa thay phận hư hỏng thay bồn chứa khác - Rò rỉ đường ống dẫn Xút: Nguyên nhân đường ống dẫn thời gian sử dụng lâu xử lý cách tắt bơm định lượng để sửa chữa/thay hệ thống đường ống dẫn Toàn nhà kho, bồn chứa hóa chất nhà máy có dán biểu tượng, biển báo hiệu biển cảnh báo nguy hiểm 27 VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) Sự cố hóa chất cấp II: Là cố có quy mơ lớn có khả gây mối nguy hiểm định chí nghiêm trọng tính mạng tài sản MT Tình xuất xuất phát từ tình cố thấp khơng kiểm sốt phát triển theo xu hướng ngày trầm trọng Khi đó, việc xử lý cố vượt q tầm kiểm sốt cơng ty cần tới trợ giúp từ bên ngồi như: Chính quyền địa phương, cơng an, PCCC, y tế, đội, Cục hóa chất,… * Thành lập lực lượng ứng phó cố Lực lượng tham gia vào việc ứng phó cố hóa chất cơng ty bao gồm: Ban huy ứng phó cố hóa chất sở: thành phần Ban lãnh đạo công ty, chịu trách nhiệm trước quan chức xảy cố; đóng vai trò đạo, điều phối tổng thể hoạt động ứng phó cố hóa chất Đội PCCC sở lực lượng ứng phó cố hóa chất sở: Thành phần bao gồm cán bộ, công nhân công ty người quản lý, trực tiếp tham gia vào sản xuất phận trang bị kiến thức nghiệp vụ, đào tạo an tồn sử dụng hóa chất sản xuất nhằm đảo bảo an toàn cho thân người xung quanh Phát kịp thời, ngăn chặn xử lý nguy dẫn đến cố hóa chất xảy Cùng nhắc nhở người chấp hành nghiêm túc quy định An tồn lao động sản xuất để cố khơng xảy Lực lượng huy động theo điều động Ban huy cố hóa chất, cần * Thành lập phận y tế sở Đảm bảo thường trực sơ cứu, cấp cứu cho cán công nhân viên công ty, theo dõi tình hình sức khỏe cho nhân viên Trang bị đầy đủ dụng cụ y tế cần thiết để tiến hành sơ cứu Bộ phận an ninh (bảo vệ) – tổ di tản 28 VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) Báo động, di tản người không phận khỏi khu vực xảy cố, hướng dẫn hiểm an tồn cửa cửa phụ Di chuyển tài sản đến khu vực an tồn, hành lang bên ngồi, giữ ổn định tình hình nơi di tản Tuyệt đối bảo vệ người tài sản Tổ cứu nạn: Là thành viên đào tạo hướng dẫn sơ cấp cứu, hướng dẫn sử dụng trang thiết bị sơ cứu cần thiết cho nhân viên Giúp đỡ đưa người bị nạn tới khu vực an toàn hay xe cứu thương để chuyển đến bệnh viện Tổ chức cấp cứu chỗ (Nếu người bị nạn tình trạng nguy kịch: chuyển nạn nhân khỏi nơi nguy hiểm tiến hành sơ cấp cứu trước chuyển đến sở y tế) Trong trường hợp cố hóa chất vượt q kiểm sốt cơng ty, cần sẽ có trợ giúp trực tiếp từ lực lượng cứu ứng phó cố chuyên nghiệp từ bên như: PCCC, y tế, doanh nghiệp xung quanh * Thành lập phận thông tin liên lạc Kiểm tra số lượng cơng nhân viên có khu vực xảy cố, số người tham gia ứng phó, số người di tản đến nơi an tồn Thơng báo cho ban huy, đội PCCC/ƯPSC hóa chất thường trực, cơng an PCCC, UBND công ty lân cận xảy cố cháy nổ Liên hệ với sở y tế, điều động xe đưa người đến sở y tế gần Đảm bảo liên lạc thơng suốt nhanh chóng bên bên SƠ ĐỒ TỔ CHỨC ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT TẠI CƠ SỞ 29 VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) * Trang thiết bị phương tiện sử dụng ứng phó cố hóa chất STT Thiết bị, phương tiện Bình chữa cháy Thùng cát/mùn cưa Thùng chứa nước Xẻng Xô PPE (BHLĐ: mặt nạ Số lượng Đặc trưng phòng độc, ủng, …) Giẻ, khăn, phao quây … Tủ thuốc cấp cứu 30 Tình trạng sử dụng Nơi bố trí thiết bị, phương tiện VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) * Hệ thống báo nguy, hệ thống thông tin nội thơng báo bên ngồi xảy cố Khi xảy cố sẽ có chng báo tự động nhân viên sẽ tự ấn chuông báo/đánh kẻng để thông báo, sơ tán nhân sự, thông báo điện thoại trực tiếp cho giám độc người chịu trách nhiệm biết tình hình Lực lượng xử lý cố tất cán bộ, công nhân viên làm việc sở huấn luyện nắm vững kỹ thuật xử lý cố hóa chất để tiến hành xử lý 31 VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) * Kế hoạch phối hợp hành động lực lượng bên trong, phối hợp với lực lượng bên trường hợp xảy cố 32 VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) a Tràn đổ, rò rỉ, phát tán hóa chất b Hít, ngửi, ăn, uống nhầm phải hóa chất Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí): Đưa nạn nhân đến khu vực an tồn có thể, nới lỏng thắt lưng, quần áo Nếu nạn nhân khó thở sử dụng bình oxy, nạn nhân ngừng thở phải hô hấp nhân tạo; Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất) Nếu bệnh nhân tỉnh táo cho bệnh nhân uống thật nhiều nước (nếu cần nên uống vài lít) Khơng đưa thứ vào miệng nạn nhân bất tỉnh Không cố gắng nôn, nới lỏng quần áo, thắt lưng,…Đưa đến phận y tế để 33 VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) khám chữa kịp thời c Cháy, nổ hóa chất - Thực bước ứng phó cố HC (hình Trang) Lưu ý số điều sau: - Trước thực chữa cháy phải tiến hành trinh sát đám cháy, xác định rõ loại, vị trí, cách xếp, tình trạng bao bì, khối lượng hóa chất có sở Tuyệt đối khơng phun nước chưa rõ loại hóa chất sở loại hóa chất kỵ nước - Khi xác định sở khơng có hóa chất kỵ nước, triển khai phun nước làm mát xung quanh ngăn cháy lan Sử dụng nước, bột, bọt, khí trơ chất có tác dụng kìm hãm phản ứng cháy khác để chữa cháy Người huy chữa cháy vào tình cụ thể, vào loại hóa chất cháy để sử dụng chất chữa cháy hiệu - Cần chọn tác nhân dập lửa phù hợp - Cần xem xét nguy nóng mức, sản sinh độc chất nguy nổ Tác nhân Tác động Mối nguy hại Nước Làm nguội nhiên liệu Dẫn điện, phản ứng với vài loại hóa chất Cacbon dioxid (CO2) Hóa chất khô Loại trừ Oxy đám Thiếu oxy sử dụng cháy không gian chật hẹp Ngăn chặn trình Khi sử dụng khơng cháy gian chật hẹp làm hạn chế tầm nhìn 34 VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) - Phối hợp với lực lượng chức PCCC để xử lý đám cháy chất lỏng tràn mặt sàn, chất dẻo nhựa, lỗ thủng có hóa chất (hơi, khí cháy) Lưu ý: Những người xử lý cố cháy, nổ hóa chất phải trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ, chống độc: trang phục dương áp, mặt nạ phòng độc, quần áo chống độc, chống nhiệt 35 VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) d Các biện pháp sơ cấp cứu, khắc phụ cố hóa chất Kế hoạch sơ tán: - Mỗi phận phải có kế hoạch sơ tán cụ thể - Đường sơ tán phải ln thơng thống đủ sáng điện - Phải có nơi tập trung điểm danh sau khỏi vùng nguy hiểm - Mọi người cần phải biết nhớ rõ kế hoạch sơ tán Sơ cấp cứu: - Cần có sẵn MSDS tất loại hóa chất sử dụng - Có nguồn nước để rửa hóa chất - Mục đích sơ cấp cứu: + Duy trì sống + Ngăn chặn diễn biến xấu + Thúc đẩy hồi phục - Phải ý bảo vệ trước tiến hành cấp cứu nạn nhân - Các bước sơ cấp cứu bao gồm: + Đưa nạn nhân khỏi vùng nguy hiểm + Ngăn chặn loại trừ trình nhiễm độc + Các biện pháp sơ cấp cứu băng bó, hơ hấp nhân tạo * Bản hướng dẫn chi tiết biện pháp kỹ thuật thu gom làm khu vực bị nhiễm cố hóa chất Tại khu vực kho chứa Clo Xút môi trường xung quanh phải ln sẽ, khơ thống có thơng khí 36 VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) * Khi tràn đổ, rò rỉ mức nhỏ: - Nhanh chóng giảm đến mức thấp hóa chất rò rỉ mơi trường; - Khi nghi ngờ có rò rỉ nhanh chóng bật hệ thống quạt thơng gió - Khơng phun nước trực tiếp vào chỗ rò rỉ; - Báo với đội xử lý cố phát hóa chất rò rỉ môi trường Tuy mức độ tác động đến môi trường tình nêu khơng đáng kể Nhưng nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu xác suất xảy cố, bảo đảm ổn định cho sản xuất, đơn vị sở luôn bảo đảm việc thực biện pháp sau : - Thực đúng kế họach bảo trì, vệ sinh kiểm định bình/bồn chứa - Thực tốt kế họach bảo trì máy móc thiết bị máy châm Clo Định kì năm/lần tổ chức huấn luyện xử lý cố hóa chất * Khi tràn đổ, rò rỉ lớn diện rộng: - Thực theo kế hoạch kiểm soát, ngăn ngừa, khắc phục cố - Liên hệ với quan chức nhà cung cấp để phối hợp có cố rò rỉ lớn Trong kho bảo quản hóa chất có sử dụng điện chiếu sáng, đường dây điện thiết kế đúng theo TCVN 5507:2002 (bóng đèn phòng cháy nổ, cầu dao, cầu chì, ổ cắm điện bố trí hợp lý cửa vào, xảy cố, cầu dao sẽ đóng để tránh tượng chập điện cháy nổ, nhánh dây điện có cầu chì bảo đảm) Tuyệt đối khơng sử dụng dụng cụ, thiết bị có khả gây tia lửa điện ma sát hay va đập Không mang vật có khả gây cháy vào kho, vận chuyển bình chứa hóa chất nhẹ nhàng, có hệ thống nối tiếp đất bình chứa Khắc phục cố hóa chất - Người có trách nhiệm phải định tự khắc phục hay kêu gọi trợ giúp bên ngồi - Nắm rõ MSDS hóa chất rò rỉ, phát tán, cháy nổ để có biện pháp khắc phục thích hợp Đưa phương án thu gom, vận chuyển xử lý hóa chất rò rỉ 37 VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) - Phối hợp với quan chức tiến hành tẩy độc, phục hồi MT bị ô nhiễm - Đánh giá mức độ ảnh hưởng, mức độ thiệt hại phạm vi ảnh hưởng - Đưa phương thức cách thức bồi thường thiệt hại (nếu có) - Phối hợp với đơn vị chuyên môn thực giám sát chất lượng MT sau cố 38 ... động hóa chất có trách nhiệm tổ chức huấn luyện an tồn hóa chất cử đối tượng tham gia khóa huấn luyện tổ chức huấn luyện an tồn hóa chất, định kỳ năm lần + Hoạt động huấn luyện an tồn hóa chất tổ... động huấn luyện an tồn khác pháp luật quy định Thơng thường doanh nghiệp hay tổ chức huấn luyện an tồn hóa chất nguy hiểm kết hợp với chương trình huấn luyện an toàn vệ sinh lao động huấn luyện. .. Hóa Chất Luật An toàn vệ sinh lao động VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ (by dr.viet.chem@gmail.com) Theo điều 31 nghị định 11 3/2 017 /NĐ-CP việc tổ chức huấn luyện an tồn hóa chất theo nghị định 11 3