Nội dung tμi liệu nμy bao gồm bμi tập thực hμnh với 42 điểm kiểm định đã đ ợc lựa chọn sát với thực tế sản xuất cùng với 6 chuyên đề kỹ thuật, đó lμ: 1Sắp xếp vμ vận chuyển nông sản; 2Nơ
Trang 2Phương pháp huấn luyện hướng vào hành động có sự tham gia của cộng đồng dành cho nông dân
HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP
Tài liệu dành cho Giảng viên
Trang 3Bản quyền của Tổ chức Lao động Quốc tế 200
Ấn phẩm của Tổ chức Lao động quốc tế được hưởng quy chế bản quyền theo Nghị định Thư số
2 của Công ước Bản quyền Toàn cầu Tuy nhiên, một số trích đoạn ngắn từ những ấn phẩm này
có thể được sử dụng mà không cần xin phép với điều kiện phải nêu r
động tái bản hoặc dịch thuật các ấn phẩm này phải được phép của Ph
ăn ph động Quốc tế, CH-1211, Geneva 22,Thuỵ Sĩ; Văn phđộng quốc tế sẵn
Các thư viện, các viện nghiên cứu và các cơ quan khác có đăng k tại Vương Quốc Anh Cơquan Cấp giấy phép bản quyền, 90 Tottenham Court Road, London W1T 4LP (Fax: (+44)(0)20 7631 5500; email: cla@cla.co.uk), tại Mỹ
) hoặc tạicác quốc gia khác, với các Tổ chức Cấp giấy phép xuất bản, có thể phô tô copy lại các ấn phẩmnày theo đúng mục đích nêu trong giấy phép đ được cấp
Các chức danh được sử dụng trong các ấn phẩm của ILO tuân thủ quy định của Liên Hiệp Quốc
đồng thời cũng không ấn định phạm vi về ranh giới nào
Các tác giả chịu trách nhiệm hoàn toàn về quan điểm thể hiện trong các bài viết có k
ăn phđộng Quốc tế chấp nhận các luận điểm thể hiện trong đó
Việc dẫn chứng về tên công ty, sản phẩm thương mại và quy tr
ăn ph động Quốc tế, đồng thời, việc không nêu tên công ty, sản phẩm thương mại
7
õ nguồn trích dẫn Mọi hoạtòng Xuất bản (Quyền và
sàng tiếp nhận các yêu cầu cấp phép
ý
vớ Trung tâm bản quyền, 222 RoseWoodDrive, Danvers, MA 01923 (Fax: (+1) (978) 750 4470; email:
ã
ình bày các tài liệu này không nhằm thể hiện bất cứ quan òng
quốc gia nào,
ý tên, cácnghiên cứu và trong các tài liệu khác Việc xuất bản tài liệu không bao hàm việc V òngLao
Trang 4Lời giới thiệu
Nông nghiệp đã vμ đang đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế vμ xã hội của n ớc ta, thu hút khoảng 56,8% lực l ợng lao động của cả n ớc Có nhiều nguy cơ đe doạ đến an toμn vμ sức khoẻ của ng ời lao động trong sản xuất nông nghiệp, trong
đó đáng chú ý lμ những nguy cơ tai nạn do sử dụng máy cơ khí nông nghiệp, do tiếp xúc với hoá chất độc hại vμ do sử dụng điện không an toμn Chính vì vậy, việc h ớng dẫn cho nông dân các giải pháp hay, phù hợp với thực tế sản xuất vμ dễ thực hiện nhằm tăng
c ờng an toμn vμ vệ sinh lao động lμ việc lμm cần thiết.
Ph ơng pháp giáo dục h ớng vμo hμnh động có sự tham gia của cộng đồng dμnh cho nông dân lμ ph ơng pháp huấn luyện đã đạt đ ợc những kết quả tốt đẹp trong quá trình thực hiện dự án “Nâng cao năng lực an toμn vμ vệ sinh lao động trong nông nghiệp tại Việt Nam” (RAS/04/M01/JPN) từ tháng 5 năm 2004 đến tháng 7 năm 2007 Cuốn tμi liệu “Huấn luyện an toμn vệ sinh lao động trong nông nghiệp” dμnh cho giảng viên nμy
đ ợc biên soạn trên cơ sở áp dụng ph ơng pháp giáo dục h ớng vμo hμnh động đã góp phần quan trọng vμo việc cung cấp kiến thức cho đội ngũ giảng viên, tình nguyện viên nông dân vμ nông dân các tỉnh tham gia dự án.
Nội dung tμi liệu nμy bao gồm bμi tập thực hμnh với 42 điểm kiểm định đã đ ợc lựa chọn sát với thực tế sản xuất cùng với 6 chuyên đề kỹ thuật, đó lμ: (1)Sắp xếp vμ vận chuyển nông sản; (2)Nơi lμm việc vμ dụng cụ lao động; (3)An toμn điện vμ máy nông nghiệp; (4)Môi tr ờng tự nhiên vμ sử dụng hoá chất an toμn; (5)Điều kiện phúc lợi vμ (6)Tổ chức công việc Khi tham gia ch ơng trình huấn luyện nμy, các giảng viên nguồn
vμ các tình nguyện viên sẽ đ ợc nâng cao kiến thức về an toμn vμ vệ sinh lao động để có thể phổ biến cho bμ con nông dân cách tự xác định những việc cần cải thiện, tự lựa chọn
u tiên, tự xây dựng kế hoạch vμ thực hiện kế hoạch đó Ban đầu chỉ lμ những cải thiện
đơn giản, rẻ tiền, dễ thực hiện, dần dần tiến đến những cải thiện ngμy cμng hoμn thiện hơn.
Sau hơn 3 năm (5/2004-12/2007) triển khai các lớp tập huấn an toμn vệ sinh lao
động theo ph ơng pháp WIND trong khuôn khổ dự án RAS/04/M01/JPN vμ mở rộng tại
19 địa ph ơng trên cả n ớc, cuốn tμi liệu nμy đã góp phần thiết thực, hiệu quả trong công tác huấn luyện cho bμ con nông dân về an toμn - vệ sinh lao động, phòng ngừa tai nạn lao
động vμ bệnh tật liên quan đến sản xuất nông nghiệp Gần 30.000 cải thiện đã đ ợc chính bμ con nông dân tự cải thiện sau khi tham dự các khoá tập huấn nμy.
Để hỗ trợ hoạt động triển khai An toμn vệ sinh lao động trong sản xuất nông nghiệp thuộc “Ch ơng trình quốc gia về Bảo hộ lao động, An toμn lao động vμ Vệ sinh lao động đến năm 2010”, Cục An toμn lao động, Bộ Lao động-Th ơng binh vμ Xã hội
đã phối hợp với các chuyên gia của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) biên tập lại vμ có sửa đổi, bổ sung tμi liệu huấn luyện nμy nhằm giúp cho giảng viên nguồn của các địa
ph ơng vμ các Tình nguyện viên nông dân nâng cao hơn nữa hiệu quả tập huấn, huấn luyện Hy vọng rằng cuốn tμi liệu nμy sẽ góp phần tích cực vμo việc cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toμn vμ sức khoẻ cho bμ con nông dân.
Xin trân trọng giới thiệu vμ mong nhận đ ợc ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp vμ của bμ con nông dân về cuốn tμi liệu nμy để giúp chúng tôi hoμn thiện hơn trong những lần tái bản sau./.
Trang 5LỜI TỰA
Tôi rất vui mừng khi thấy phiên bản mới của ch ng trình WIND (Phát triển tình làng nghĩa xóm ể cải thiện iều kiện lao ộng) do Cục An toàn L ộng, Bộ ộng -
nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội nông dân Việt Nam và Hội Phụ nữ Việt Nam ã thực hiện huấn luyện cho nhiều bà con nông dân ở Việt Nam trong việc ứng dụng ình WIND này Tôi xin phép ợc bày tỏ sự cảm n chân thành của mình ối với những nỗ lực
ình WIND là ch ng trình huấn luyện h ớng vào hành ộng có sự tham gia cỉa cộng ồng nhằm giúp ỡ bà con nông dân tìm kiếm các cải thiện ản và dễ thực hiện.
Ch ng trình áp dụng ầy ủ những công cụ huấn luyện có sự tham gia, ví dụ nh bản kiểm ịnh hành ộng và sách tranh với những ví dụ tốt nhằm hỗ trợ bà con thực hiện các hành ộng cải thiện của chính họ.
Nhiều bà con nông dân Việt Nam ã góp vào sự phát triển của ch ng trình WIND kể từ khi ch ng trình ợc hình thành ở Cần Th n m 1996, là sản phẩm của sự hợp tác kỹ thuật giữa Trung tâm Sức khoẻ Lao và Môi tr ờng Lao ộng của Sở Y tế thành phố Cần
Th , Việt Nam và Viện Khoa học Lao ộng, Kawasaki, Nhật Bản Những ý t ởng và cải thiện do bà con nông dân Việt Nam thực hiện ngày càng ợc nhiều n ớc biết ến nh những
ví dụ tốt khích lệ các cải thiện về an toàn và vệ sinh lao ộng.
Phiên bản mới này của cuốn tài liệu “Huấn luyện An toàn vệ sinh lao
” của ợc thiết kế nhằm hỗ trợ cho các giảng viên cấp tỉnh trong quá trình huấn luyện cho các tình nguyện viên nông dân ch ng trình WIND Cần chú ý các b ớc sau khi sử dụng cuốn tài liệu huấn luyện của ch ng trình WIND:
- C ọc Tài liệu ể hiểu rõ nội dung của tất cả các iểm kiểm ịnh;
- Nhìn ngắm nông trại, cánh ồng lúa và c n nhà của mình và bỏ ít phút lướt qua
bè của mình;
- Khuyến khích cả nam và nữ giới cùng tích cực tham gia vào bài tập kiểm ịnh
- Kiểm tra tất cả các khía cạnh của công việc bao gồm cất giữ và vận chuyển nông sản, t thế làm việc, an toàn trong sử dụng máy, iện và hoá chất và nhà tiêu, n ớc uống hợp vệ sinh và các ph ng tiện phúc lợi khác;
- Thảo luận kết quả kiểm ịnh theo nhóm và ề ra những hành ộng u tiên;
- Bắ ầu với những cải thiện có chi phí thấp bằng cách tận dụng những nguyên vật liệu có sẵn tại ị
Tôi thực sự hy vọng rằng giảng viên và bà con nông dân ch ng trình WIND sẽ coi phiên bản
trong sản xuất nông nghiệp Phiên bản mớ ợc soạn thảo dựa trên khuôn khổ củ
ình Khu vực Châu Á của ILO/Nhật Bản về Nâng cao ực An toàn Vệ
ộng trong Nông nghiệp tại Việt Nam và
đ đ
đ đ
Trang 7Lơi giới thiệu ø
Lời tựa
Sắp xếp và vận chuyển nông sản
Môi trường tự nhiên và sử dụng
hóa chất an toàn
Trang 8CÁCH SỬ DỤNG
1- Trao đổi trực tiếp với chủ hộ Tìm hiểu thêmvề nghề nghiệp chính, số người trong gia đìnhcũng như những vấn đề thuận lợi khó khănthường gặp trong công việc
2- Xác định rõ nơi cần phải kiểm định
3- Đọc qua một lượt bản kiểm định và bỏ ítphút đi lướt qua nơi cần kiểm trước khi thựchiện việc kiểm định
4- Đọc thật kỹ từng đề mục Ưùớc tính việcđánh giá, nếu cần hỏi thêm các thành viêntrong gia đình
Nếu cho rằng đề mục trên đã đượcthực hiện tốt rồi không cần phải cảithiện gì thêm, đánh dấu vào ô
Nếu cho rằng đề mục trên cần phảicải thiện, đánh dấu vào ô
Sử dụng phần để mô tả vị tríhoặc đề nghị của mình
5- Sau khi đã hoàn tất, đọc qua một lần nữa tấtcả các đề mục có đánh dấu Chọn một vàiđề mục được cho là quan trọng nhất và đánhdấu cho những đề mục này
6- Trước khi hoàn tất, phải xem lại tất cả cácđề mục đã được đánh dấu hoặc đã ghi chúhay chưa để đảm bảo đã kiểm định đủ
KHÔNG.
CÓ GHI CHÚ
CÓ
ƯU TIÊN
Bản kiểm định hành động
BẢN KIỂM ĐỊNH HÀNH ĐỘNG
Trang 91- Giữ đường vận thật thông thoáng và bằng phẳng để dễ đi lại và vận chuyển nông sản.
chuyển
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
I- SẮP XẾP VÀ VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU
Bản kiểm định hành động
2 Loại bỏ những mô đất và lỗ hổng trên đường vận chuyển.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
3 Bắc cầu qua sông rạch đủ rộng và chắc chắn.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
4 Sử dụng giá kệ nhiều tầng gần nơi làm việc để sắp xếp vật dụng, nông cụ hoặc nông sản.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
Trang 105 Sử dụng những thùng hoặc giỏ có tay nắm chắc chắn và kích cỡ phù hợp để khuân vật dụng và nông sản.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
Bản kiểm định hành động
6 Sử dụng các loại xe kéo, xe đẩy, ghe xuồng hoặc súc vật để chuyên chở vật nặng.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
7 Gắn vào xe đẩy và xe kéo những bánh
xe đủ lớn để dễ di chuyển trên đường ruộng.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
8 Sử dụng trục lăn, băng chuyền hoặc những phương tiện cơ giới khác để di chuyển hoặc nâng vật nặng.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
Trang 11II- NƠI LÀM VIỆC VÀ DỤNG CỤ LAO ĐỘNG
Bản kiểm định hành động
9 Điều chỉnh độ cao để công việc được thực hiện ngang tầm khuỷu tay hoặc thấp hơn tầm khuỷu tay một chút
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
10 Cung cấp ghế ngồi có chỗ tựa lưng chắc chắn.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
11 Chọn cách thức làm việc để có thể xen kẽû giữa đứng và ngồi hoặc hạn chế bớt tư thế cúi gập người.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
12 Đặt các vật liệu, dụng cụ hoặc nút điều khiển thường dùng trong tầm với.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
Trang 12Bản kiểm định hành động
13 Chọn những dụng cụ tốn ít sức khi thao tác.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
14 Quy định chỗ để cố định cho mỗi dụng cụ.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
15 Sử dụng các gá lắp, bàn kẹp hoặc các thiết bị cố định khác để cố định vật dụng khi làm việc.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
16 Chọn mua máy an toàn và thường xuyên bảo dưỡng máy.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
III- AN TOÀN ĐIỆN VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP
Trang 13Bản kiểm định hành động
17 Che chắn thích hợp cho những bộ phận chuyển động nguy hiểm của máy.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
18 Sử dụng những thiết bị nhập và ra sản phẩm thích hợp để tránh nguy hiểm và gia tăng năng suất.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
19 Đặt những nút điều khiển khẩn cấp ở nơi dễ thấy và gắn nhãn ghi chú bằng tiếng Việt cho những công tắc này.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
20 Cố định và bao che an toàn các dây dẫn điện.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
Trang 14Bản kiểm định hành động
21 Tăng cường thông gió tự nhiên để làm
thoáng không khí trong nhà.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
22 Sơn tường bằng màu sáng và tận dụng
ánh sáng tự nhiên để tăng sáng cho nơi
làm việc.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
23 Hạn chế làm việc quá lâu với môi
trường nóng hoặc lạnh.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
24 Chọn đúng loại thuốc bảo vệä thực vật
cần dùng và sử dụng đúng liều.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
IV- MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ SỬ DỤNG HÓA CHẤT AN TOÀN
Trang 15Bản kiểm định hành động
25 Cất giữ thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất nông nghiệp và các dụng cụ phun xịt thuốc ở nơi riêng biệt và an toàn.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
26 Bảo đảm các chai hoặc bao bì đựng thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất nông nghiệp đều có nhãn.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
27 Tìm những biện pháp thật an toàn để xử lý những chai lọ, vỏ hộp thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất đã qua sử dụng.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
28 Thu thập những thông tin về an toàn trong sử dụng hóa chất nông nghiệp đồng thời phổ biến lại cho cộng đồng.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
Trang 16V- ĐIỀU KIỆN PHÚC LỢI
Bản kiểm định hành động
29 Chú ý đến nguy hại của súc vật, côn trùng hoặc sâu bọ.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
30 Cung cấp đủ nước uống và các loại giải khát tại nơi làm việc
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
32 Có nhà tắm, nhà tiêu hợp vệ sinh để sử dụng.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
Trang 17Bản kiểm định hành động
34 Sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động như áo quần, găng tay, giày, mũ, khẩu trang để phòng tránh tai nạn và hạn chế tiếp xúc với các chất độc hại.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
35 Có tủ thuốc cấp cứu và trồng một số cây thuốc thông thường trong vườn nhà.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
36 Quan tâm đến phụ nữ có thai, trẻ em, người già và người tàn tật.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
37 Giữ trẻ thật an toàn bằng cách phòng bệnh và tai nạn.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
Trang 18Bản kiểm định hành động
VI- TỔ CHỨC CÔNG VIỆC
38 Sắp xếp công việc thật tốt để rút ngắn đường vận chuyển nông sản.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
39 Xen kẽ những đợt nghỉ ngắn khi làm việc.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
40 Thực hiện đều đặn những ngày nghỉ cuối tuần.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
41 Cùng thực hiện những công việc trong cộng đồng.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
42 Chia sẻ công việc trong gia đình nhằm tránh quá tải và nhàm chán.
Bạn có đề nghị cải thiện gì không?
Ghi chú:………
………
Trang 20Bà con nông dân thường phải sắp xếp khá nhiều nông sản và công cụ sản xuất Chúng thường khá nặng, có kích cỡ và hình dáng khác nhau Chương này sẽ gợi ý cho bà con những cách làm thực tế và đơn giản để cải tiến việc sắp xếp và vận chuyển nông sản như giữ thông thoáng lối đi, sử dụng giá kệ nhiều ngăn để sắp xếp theo đúng thứ tự hoặc sử dụng những thiết bị đơn giản như xe đẩy, trục lăn Những cách làm này có thể giúp bà con tăng năng suất, tăng hiệu quả công việc cũng như đảm bảo an toàn và sức khỏe cho mình.
Chương 1
Trang 21Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
rộng và thoáng Việc làm này tạo thêm thuậnlợi khi vận chuyển nông sản và nguyên vật liệubằng đường thủy
Hãy bắt đầu bằng những việc làm ít tốn kémnhư cùng nhau dọn thoáng lối đi trong nhà vàngoài ngõ, mọi người sẽ dễ dàng phát hiệnngay rằng việc đi lại và vận chuyển nông sảnđược thực hiện nhanh chóng và an toàn hơntrước nhiều
Xây dựng thói quen cùng với bà con trong xómthường xuyên tu bổ lối đi, khai thông kênhmương tiện cho việc lưu thông nông sản
Dọc theo lối đi vào nhà, hành lang quanhnhà và đường dẫn ra ruộng, vườn có thể trồngthêm một số cây cảnh để phân định rõ lối đi,vừa tạo thêm mỹ quan vừa hạn chế lầm lẫn.Từng bước xây dựng cho lối đi thật bền vữngbằng cách lót gạch phẳng hoặc tráng xi - măngchắc chắn
Tạo lối đi thông thoáng rất thuận tiện cho việcvận chuyên nông sản và hạn chế tai nạn
BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HỢP TÁC
MỘT VÀI GỢI Ý
ĐIỀU CẦN GHI NHỚ
!
!
Lối đi ngoài ngõ, trong nhà Dọn dẹp thông thoáng vào ra dễ dàng Không tai nạn, ít thời gian Vận chuyển nông sản lại càng thêm nhanh.
ĐIỂM KIỂM ĐỊNH SỐ 1
LỢI ÍCH CHO BÀ CON NÔNG DÂN
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CẢI TIẾN
1- Giữ đường vận chuyển thật thông thoáng
và bằng phẳng để dễ đi lại và vận chuyển
nông sản.
Trong lao động nông nghiệp, nông sản thường
là những khối nặng khá cồng kềnh; biết giữ lối
đi rộng rãi và vững chắc giúp cho việc đi lại và
vận chuyển nông sản được thực hiện dễ dàng
hơn Việc làm tuy đơn giản nhưng lại giúp bà
con bớt mệt và tiết kiệm khá nhiều thời gian
Lối đi hẹp, lồi lõm hoặc trơn trượt gây cản trở
không nhỏ cho việc đi lại; ngoài ra nông sản
thu hoạch được sẽ bị hao hụt hoặc mất mát,
nông cụ dễ bị hư hỏng và đôi khi còn xảy ra
những tai nạn không đáng có cho bà con
Giữ lối đi trong nhà và ngoài ngõ đủ rộng để có
thể lưu thông được cả hai chiều sẽ giúp cho
công việc thêm thuận lợi, tránh lãng phí thời
gian và tai nạn
1- Dọn dẹp và phát quang các lối đi trong nhà,
ngoài ngõ, lối dẫn ra ruộng v.v… đủ rộng để có
thể di chuyển hai chiều thông thoáng
2- Tận dụng gạch ngói vỡ, đá vụn lót mặt
đường; tạo lối đi cao, phẳng và vững chắc hạn
chế trình trạng ngập nước, lầy lội vào mùa
mưa
3- Ở vùng có nhiều sông rạch, thường xuyên
nạo vét kênh, mương dẫn ra ruộng sao cho đủ
Trang 22Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
Hình 1 – Đường đi trong thônxóm đủ rộng và bằng phẳng tạođiều kiện cho người và xe chởnông sản lưu thông hai chiều dễdàng
Hình 4 - Lối đi vào nhà
bằng phẳng, đủ rộng,
được phân định rõ
Hình 2 – Lối đi ra ruộng được đắp bằng
phẳng và đủ rộng Các phương tiện cơ
giới vận chuyển nông sản có thể vào tận
nơi làm việc, tránh phải vận chuyển thủ
công nặng nhọc
Hình 3 – Làm kênh rạch thông thoángđể thuyền, xuồng di chuyển dễ dàng
H 1
H 4
Trang 23Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
bắc qua sông, suối
Phân công một thành viên trong gia đình cótrách nhiệm bảo trì đường vận chuyển Thóiquen tốt này dần sẽ được cộng đồng hưởng ứngcộng tác Thường xuyên thực hiện việc dọnphẳng những lối đi chung trong thôn xóm
Cắm những biển báo dể thấy và dễ hiểu tạinhững đoạn đường vận chuyển có thiết kếthêm các bục nối
Ghi chú thật rõ tải trọng tối đa để cảnh báocác phương tiện cơ giới khi di chuyển quanhững đoạn cầu hoặc đường vận chuyển cònyếu
San lấp và làm phẳng lối đi là biện pháp rẻ tiềnvà có hiệu quả nhất
BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HỢP TÁC
MỘT VÀI GỢI Ý
ĐIỀU CẦN GHI NHỚ
!
!
ĐIỂM KIỂM ĐỊNH SỐ 2
LỢI ÍCH CHO BÀ CON NÔNG DÂN
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CẢI TIẾN
Loại bỏ những mô đất và lỗ hổng trên đường
vận chuyển.
Vận chuyển nông sản là phần việc khá quan
trọng trong lao động nông nghiệp Đường vận
chuyển bằng phẳng, không có vật chướng ngại
sẽ giúp ích không nhỏ cho công việc đồng áng
Vận chuyển vật nặng trên mặt đường gồ ghề,
nhiều mô đất lồi lõm làm tiêu hao khá nhiều
sức lực Ngoài ra, những lỗ hổng trên đường
vận chuyển tạo ra sự cao thấp đột ngột, rất dễ
gây ra tai nạn, làm hỏng nông cụ và phương
tiện vận chuyển đồng thời kéo dài thời gian lao
động
Khi sử dụng các phương tiện cơ giới như xe đẩy,
xe kéo… ể vận chuyển, mặt đường vận
chuyển phẳng không có vật chướng ngại sẽ
giúp bà con hoàn tất công việc nhanh chóng và
bớt nặng nhọc hơn
1- Tập trung san lấp và làm phẳng những ổ gà,
mô đất hoặc những vật chướng ngại dễ gây vấp
ngã trên đường vận chuyển
2- Nếu không thể làm phẳng được, san đắp
những bờ dốc hoặc bục nối thoai thoải ở các
mô đất hoặc làm bục cho các bậc thềm Cách
làm này giúp các phương tiện cơ giới qua lại
dễ dàng
3- Thường xuyên tu sửa hoặc hàn gắn những
mảnh ván gãy hoặc lung lay trên mặt cầu gỗ
đ
San lấp, làm phẳng lối đi.
Ván cầu mục, gãy tức thì sửa ngay Mỗi gia đình góp một tay Thôn xóm đẹp, thành quả này của chung.
Trang 24Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
Hình 5 –Thay thế những mảnh ván
mục trên mặt cầu
Hình 6 – Lắp đặt thêm những bục nối
để làm phẳng các mô đất hoặc bờ
ruộng lồi lõm
Trang 25Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
- Kết hợp cùng với bà con lối xóm và chínhquyền địa phương sửa sang các cầu ván đãmục hoặc làm thêm tay vịn an toàn
Làm cầu qua sông hoặc suối rộng phảilưu ý đến khoảng trống để xuồng bên dưới
di chuyển dễ dàng và an toàn
Bắc cầu an toàn và đủ rộng qua sông suốigiúp cho bà con nông dân đi lại, vậnchuyển nông sản dễ dàng, tránh được tainạn, đáp ứng tốt nhu cầu giao thông nôngthôn ngày càng gia tăng
MỘT VÀI GỢI Ý
ĐIỀU CẦN GHI NHỚ
!
ĐIỂM KIỂM ĐỊNH SỐ 3
LỢI ÍCH CHO BÀ CON NÔNG DÂN
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CẢI TIẾN
BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HỢP TÁC
Bắc cầu qua sông rạch đủ rộng và chắc chắn.
Cùng với việc phát triển đường sá, cầu được
bắc an toàn và chắc chắn qua sông suối, kênh
rạch rất có ích cho việc đi lại và chuyên chở
nông sản
Khi cần phải vận chuyển các loại máy nông
nghiệp, nông sản qua kênh rạch trong điều
kiện thiếu cầu hoặc cầu bắc không được chắc
và không đủ rộng, bà con sẽ gặp không ít khó
khăn và mất nhiều thời gian, sức lực để hoàn
thành công việc
Những con mương nhỏ cũng cần có cầu Không
nên xem thường vì chúng cũng có thể gây ra
thương tích cho bà con nếu sơ ý nhảy qua
muơng với nông cụ trên vai
1- Sử dụng thân cây khỏe làm trụ và thân cầu,
lót mặt cầu bằng ván hoặc tre Với cách làm
này, bà con đã có một cây cầu chắc chắn và đủ
rộng để vận chuyển nông sản băng qua kênh
rạch
2- Cải tạo lại những cây cầu khỉ bằng cách nới
rộng lối đi, làm thêm tay vịn và gia cố chân trụ
- Vận động các hộ sống gần các kênh muơng
cùng giúp nhau làm cầu Kẻ giúp công, người
giúp vật liệu sẵn có trong nhà
Sông rạch cầu bắc an toàn Thăm hỏi thuận lợi xóm thôn đẹp lòng Chuyển nông sản dễ như không Thời gian tiết kiệm, nhẹ công mỗi người.
Trang 26Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
Hình 10 và 11 - Cầu ván bắc qua kênh rạch phải chắc chắn, có tay vịn Mặt cầuđủ rộng thuận lợi cho người qua lại và lưu thông nông sản
Hình12 – Làm cầu đủ rộng, bà con có thể vận chuyển nông sản nhanh chóng.Gầm cầu phải đủ cao để các phương tiện dưới nước có thể qua lại được
H 12
Trang 27Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
ngăn, vừa tầm với để chứa những vật liệu cầndùng khi làm bếp như: muối, đường, tiêu, ớt,bột… Những gia vị trên được đựng gọn trongchai, lọ có nắp đậy kín và dán nhãn ghi rõ têntừng loại
4- Tận dụng những thanh gỗ hoặc tre làm kệ cónhiều ngăn đựng bát đĩa, có thể di dời dễ dàngđể tiện lau chùi hoặc đem phơi nắng khi cần
Thực hiện ngay một việc thay đổi thật nhỏ vàthiết thực như đóng kệ đựng gia vị phục vụ chocông việc nội trợ Kết quả này sẽ chứng minhcho những thành viên khác trong gia đình hiểurõ hơn giá trị của giá kệ nhiều tầng và độngviên họ cùng tham gia
Khi sắp xếp vật dụng nên lưu ý rằng: nhữngvật nặng được sắp xếp ở độ cao ngang thắtlưng, trong lúc những vật nhẹ và ít dùng nênxếp ở mức đầu gối hoặc ngang vai
Các giá kệ nhiều tầng tiết kiệm khá nhiều thờigian và không gian
BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HỢP TÁC
MỘT VÀI GỢI Ý
ĐIỀU CẦN GHI NHỚ
!
ĐIỂM KIỂM ĐỊNH SỐ 4
LỢI ÍCH CHO BÀ CON NÔNG DÂN
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CẢI TIẾN
Sử dụng giá kệ nhiều tầng gần nơi làm việc để
sắp xếp vật dụng, nông cụ hoặc nông sản.
Các giá và kệ nhiều tầng giúp bà con tận dụng
được khoảng không tốt hơn, đồng thời có thể
sắp xếp gọn gàng các nông cụ, vật dụng hoặc
nông sản Nhờ có giá kệ, bà con không phải bỏ
ra nhiều công sức và thời gian để tìm kiếm;
chúng cũng rất tiện dụng khi cần phải kiểm tra
nhanh các loại dụng cụ
Dụng cụ lao động và nông sản là những vật
thiết yếu và gần gũi với người nông dân Sắp
xếp không đúng chỗ, xếp quá xa nơi làm việc
hoặc vứt bừa bãi khắp nơi sẽ gây lãng phí thời
gian, choán chỗ và dễ hư hỏng
Nông sản kém phẩm chất và hao hụt là do
không được sắp xếp và bảo quản tốt Dụng cụ
lao động bị han gỉ, hoạt động kém sẽ gây thiệt
hại đáng kể và đôi khi còn gây tai nạn cho
người sử dụng
1- Tận dụng những khoảng vách trống gần nơi
làm việc để gắn những giá kệ nhiều tầng Mỗi
loại vật dụng, dụng cụ lao động được sắp xếp
theo từng ngăn riêng Gắn thêm nhãn ghi rõ
từng loại để tránh nhầm lẫn
2- Đóng những kệ gỗ chắc, nhiều tầng và kê
sát vào vách nhà để cất chứa nông sản như
gạo, ngô, đậu…
3- Cạnh bếp nấu ăn, đóng những giá đỡnhiều
Sử dụng giá kệ nhiều ngăn Dụng cụ lao động khi cần có ngay
, ,
Nông sản một, gia vị haiVừa tầm, đúng chỗ việc này chớ quên
Trang 28Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
Hình 13 & 14 – Sử
dụng kệ nhiều tầng
để sắp xếp nông
sản gọn gàng và
tiết kiệm diện tích
nhà cửa
Nếucần thiết gắn
bánh xe giá kệ
Hình 17 - Làm tủ kệ nhiều ngănchứa gia vị, thức ăn nấu chín vàcác dụng cụ làm bếp
Hình 16 – Dụng cụ lao động đượcsắp xếp gọn và ngăn nắp trênnhững giá móc và kệ nhiều tầng
H 13 H 14
H 17
–
Trang 29Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
3- Chọn các kiện hàng, túi hoặc giỏ có quaihoặc điểm nắm chắc chắn để khuân Có thểkhoét lỗ để tạo các khe nắm ở mặt bên hộphoặc gia cố thêm quai xách cho các giỏ đựngnông sản
Bà con hãy giới thiệu cho mọi người biết rằngtạo những tay nắm, khe cầm cho các giỏ xáchkhông tốn kém gì nhưng nếu không có, nôngsản và vật dụng của bà con sẽ bị đổ vỡ và thiệthại sẽ khó lường Động viên mọi người cùngtham gia chia sẻ cách làm hay này
Sử dụng găng tay khi khuân hoặc buộc thêmvải mềm vào tay nắm
Chọn vị trí đặt tay nắm ở góc thích hợp saocho cổ tay ở tư thế thẳng và thoải mái
Trọng lượng nhỏ là trọng lượng an toàn nhất.Hãy chia vật nặng thành từng gói nhẹ để tănghiệu quả và an toàn cho công việc của bà con
BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HỢP TÁC
MỘT VÀI GỢI Ý
ĐIỀU CẦN GHI NHỚ
!
!
ĐIỂM KIỂM ĐỊNH SỐ 5
LỢI ÍCH CHO BÀ CON NÔNG DÂN
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CẢI TIẾN
Sử dụng những thùng hoặc giỏ có tay nắm
chắc chắn và kích cỡ phù hợp để di chuyển
dụng cụ và nông sản.
Khuân vác vật nặng là công việc nặng nhọc và
nguy hiểm, nếu có thể được bà con nên chia
vật nặng ra thành từng phần nhẹ hơn Khuân
các túi hoặc kiện hàng có trọng lượng phù hợp
sẽ ít mệt hơn, năng suất lao động sẽ tăng hơn
đồng thời nguy cơ tổn thương lưng cũng giảm đi
nhiều
Thiếu tay nắm, người nông dân buộc phải ôm
vật nặng ngay trước mặt, hạn chế tầm nhìn và
rất dễ xảy ra tai nạn Khi khuân vật nặng có tay
nắm chắc chắn, bà con dễ nhìn thẳng ra phía
trước, bước nhanh hơn và ít làm rơi dụng cụ,
nông sản hơn Ngoài ra, tay nắm tốt còn giúp
bà con giảm bớt nhọc mệt vì khỏi phải gập
người và tốn công giữ vật dụng khi di chuyển
1- Chọn trọïng lượng tối đa mà mình có thể
khuân được một cách thoải mái Nên lưu ý
rằng bà con sẽ khuân tốt hơn bằng cách chia
đều cho hai tay mỗi bên một gói 10kg thay vì
phải khuân một gói 20kg
2- Tự đánh giá xem có khả năng chia vật nặng
cần khuân ra thành những vật nhỏ hơn được
không, nếu được nên thực hiện ngay Tuy vậy
cũng không nên chia vật nặng ra quá nhỏ vì vật
khuân càng tách nhỏ ra nhiều chừng nào thì số
chuyến sẽ tăng thêm chừng đó Nếu vật khuân
quá nhỏ tốt hơn hết bà con nên sử dụng khay,
Biết chọn cách làm việc Lao động đúng sức mình
Đã hợp lý hợp tìnhCàng tăng thêm hiệu quả
Trang 30Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
Hình 18 & 19 – Sửdụng giỏ nhỏ có quaixách để dễ cầm nắm
Trọng lượng vừa phảivà được chia đều chocả hai tay giúp bà conbước đi thoải mái
Hình 20 & 21 – Cùng nhau khuân những vật nặng để giảm nhẹ sức lao động
Hình22 – Gắn thêm quai xách vào
thùng đựng dụng cụ lao động
Hình 23 – Chọn thùng chứa hoặc giỏđựng có tay nắm chắc chắn và antoàn
H 18
H 19
Trang 31Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
người ai cũng có khá nhiều kinh nghiệm trongviệc sử dụng các loại xe kéo, xe đẩy, xuồnghoặc súc vật Trao đổi kinh nghiệm và cáchthức hạn chế việc khuân vác
Thường xuyên bảo trì, tra dầu mỡ và giữ saocho các bánh xe luôn ở trạng thái thật tốt, làmthông thoáng đường vận chuyển Những việclàm này giúp bà con bớt mệt nhọc hơn trênđường vận chuyển
Xe đẩy, xe kéo cần gắn thêm rào chắnchung quanh và buộc thật kỹ, tránh để nôngsản rơi vãi, hao hụt phải thu nhặt gây mất thờigian
Có khá nhiều loại phương tiện chuyên chở rấthữu hiệu để vận chuyển vật nặng trong nôngthôn
MỘT VÀI GỢI Ý
ĐIỀU CẦN GHI NHỚ
!
!
ĐIỂM KIỂM ĐỊNH SỐ 6
LỢI ÍCH CHO BÀ CON NÔNG DÂN
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CẢI TIẾN
BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HỢP TÁC
Sử dụng các loại xe kéo, xe đẩy, xuồng hoặc
súc vật để chuyên chở vật nặng.
Nông sản và các dụng cụ lao động thường được
vận chuyển mỗi ngày từ đồng ruộng về đến nơi
cất giữ; biết cách sắp xếp các vật dụng này vào
các phương tiện chuyên chở có gắn bánh xe
hoặc ghe xuồng, bà con sẽ giảm bớt thao tác
mang vác thủ công, nông sản và dụng cụ của
bà con ít bị hư hỏng, đồng thời hiệu quả công
việc tăng lên rõ rệt
1- Sử dụng các loại xe đẩy hoặc xe kéo với tay
nắm vững chắc để vận chuyển vật nặng Bà
con cũng nên làm thông thoáng lối đi, bắc cầu
an toàn qua mương để tăng thêm hiệu quả sử
dụng các loại phương tiện này
2- Khéo lợi dụng kênh rạch, sông ngòi để vận
chuyển vật nặng Các loại xuồng, chẹt … giúp
bà con dễ dàng vận chuyển các loại nông sản,
vật liệu hoặc các loại nông cơ, nông cụ
3- Gắn hai miếng giá đỡ bằng tre vào thân sau
xe đạp, bà con có thể vận chuyển dễ dàng các
loại nông sản, nông cụ băng qua các đoạn
đường gồ ghề
4- Sử dụng trâu, bò, ngựa, dê… để kéo xe chở
nông sản hoặc vật nặng
Thảo luận chung với bà con trong thôn
Sử dụng phương tiện đúng Năng suất lao động tăng
Sức khỏe được đảm bảoLại tiết kiệm thời gian
Trang 32Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
Hình 24,25,26 – Sử dụng xe kéo, xe đẩy
để chuyên chở vật nặng, nông sản
Trang 33Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
phù hợp với từng loại nông phẩm cần vậnchuyển Qui định rõ loại xe nào được dùng chosản phẩm nào Giải pháp thiết thực này sẽ hạnchế được tình trạng xếp dỡ hàng hoá lộn xộn,bảo vệ được nông sản tránh hư hao và dễ chọnlựa Trao đổi những ý kiến tích cực sẽ tạo điềukiện tốt để gia tăng sự hợp tác trong xóm giềng
Sử dụng bánh xe to sẽ làm gia tăng chiềucao của xe Bà con có thể chuẩn bi thêm một sốbục kê chân để tiện xếp dỡ vật liệu
Xe kéo, xe đẩy có gắn bánh xe to sẽ giúp bà condễ vận chuyển vật nặng trên đường gập ghềnh,đường sình lầy hoặc trên đường ruộng kémbằng phẳng
MỘT VÀI GỢI Ý
ĐIỀU CẦN GHI NHỚ
!
ĐIỂM KIỂM ĐỊNH SỐ 7
LỢI ÍCH CHO BÀ CON NÔNG DÂN
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CẢI TIẾN
BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HỢP TÁC
Gắn vào xe đẩy và xe kéo những bánh xe đủ
lớn để dễ di chuyển trên đường ruộng.
Xe đẩy và xe kéo có bánh to rất dễ sử dụng
ngay cả trên đường ruộng lầy lội, gồ ghề Vận
chuyển vật liệu và nông sản từ nơi này sang nơi
khác ít khi tạo thêm lợi nhuận Ngược lại nếu
không biết cách vận chuyển đúng, bà con sẽ
rất chóng mệt, dễ hao hụt nông sản và nhiều
khi còn gây ra tai nạn đáng tiếc nữa Để giảm
thiểu những rủi ro nêu trên, hãy gắn những
bánh xe to vào các xe đẩy, xe kéo
1- Kiểm tra lại các bánh xe kéo của bà con xem
đã đủ lớn hay chưa? Nếu chưa hãy gắn bánh xe
to vào
2- Hãy chọn bánh xe bằng cao su và thường
xuyên bơm căng đễ dễ di chuyển trên đường
ruộng Nếu cần thiết sử sụng bánh xe máy hoặc
bánh xe đạp
3- Gắn thêm quai nắm chắc chắn vào xe để
tiện vận hành
4- Bánh xe to phải có trục và khung sườn thật
chắc chắn, hãy kiểm tra trước khi sử dụng
Trao đổi ý kiến với nhau về kích thước của các
bánh xe Bày tỏ quan niệm của bà con về lợi
ích khi sử dụng bánh xe to Tận dụng những vật
liệu có sẵn như bánh xe đạp cũ, gỗ ván tạp để
Bánh xe to, nhỏ tùy nơi Mỗi loại mỗi khác bạn thời chớ quên Hiệu quả vận chuyển tăng lên Hao hụt giảm bớt, càng bền sức hơn
Trang 34Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
Hình 31,32- Trên mặt đường gồ ghề, xe kéo hoặc xe đẩy có bánh to dễ dichuyển hơn bánh nhỏ
Hình 33,34 – Sử dụng bánh xe
to có bánh cao su cứng đểgiảm bớt ma sát khi di chuyểntrên mặt đường ruộng gồ ghề
Hình 35 – Gắn bánh xe vàobàn làm việc để vừa di chuyểnvừa làm việc
H 33 H 34
H 35
Trang 35Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
4- Khi phải di chuyển những vật nặng quađoạn đường ngắn ví dụ như vận chuyểnghe ra bờ kênh, di dời các nông cơ v.v… sửdụng những trục lăn bằng những đoạn gỗ tròn
5- Độ nghiêng của băng chuyền sẽ tạo điềukiện dễ dàng cho công việc của bà con Ví dụnhư di chuyển các bao gạo hoặc kiện hàngđựng nông sản từ nơi chứa này sang nơi khác,hoặc chuyển nông sản xuống xuồng
Trục lăn, băng chuyền giúp bà con tiết kiệmkhá nhiều công sức và tạo điều kiện để hợp táccùng làm việc chung Hãy trao đổi với nhau vềcách ứng dụng trục lăn, băng chuyền chonhững công việc khác nhau trong thôn làng
Băng chuyền rất cần được bảo dưỡng kỹlưỡng Thường xuyên kiểm tra các bánh lăn,sàn trượt để hạn chế tai nạn Nếu băng chuyểngọn và dễ di chuyển, nên sắp xếp vào một vị trí
an toàn, xa tầm trẻ em khi không sử dụng
Băng chuyền và trục lăn là phương tiện hữuhiệu để di chuyển vật nặng
BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HỢP TÁC
MỘT VÀI GỢI Ý
ĐIỀU CẦN GHI NHỚ
!
ĐIỂM KIỂM ĐỊNH SỐ 8
LỢI ÍCH CHO BÀ CON NÔNG DÂN
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CẢI TIẾN
Sử dụng trục lăn, băng chuyền hoặc những
phương tiện cơ giới khác để di chuyển hoặc
nâng vật nặng.
Trục lăn, băng chuyền làm bằng các vật liệu
tại địa phương rất thường gặp ở vùng nông
thôn Sử dụng các phương tiện này giúp bà con
dễ vận chuyển vật nặng như nông sản, máy
móc nông cơ hoặc ghe xuồng Băng chuyền rất
có lợi khi thường xuyên phải di dời những vật
nặng
Băng chuyền còn giúp chúng ta di dời vật nặng
mà không cần phải cúi người hoặc khom lưng
Hạn chế những tư thế bất lợi này, bà con có thể
tránh được chứng đau nhức lưng thường gặp
Khi cần phải di dời những ghe xuồng hoặc máy
móc nông cơ khá nặng, đặt những trục lăn
bằng gỗ bên dưới những vật dụng này, công
việc của bà con sẽ được thực hiện nhẹ nhàng
hơn
1- Xem lại những việc làm hàng ngày của bà
con và xác định xem việc xếp dỡ vật liệu nào
thích hợp với băng chuyền và trục lăn
2 Tìm hiểu thêm những loại băng chuyền có
sẵn trong thôn xóm Thiết kế loại thích hợp cho
công việc của bà con
3- Khi thiết kế băng chuyền, nên chọn những
vật liệu thật bền để có thể di chuyển được vật
nặng một cách an toàn
Thường xuyên nâng vác nặng Sức khỏe sẽ hao mòn
Dùng thiết bị cơ giớiMuôn phần tiện lợi hơn
Trang 36Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
Hình 40: Dùng thiết bị nângđơn giản để dời vật nặngngang tầm làm việc
Hình 38 – Dùng xe nâng kéotay để vận chuyển và sắp xếpnhững bao lúa vừa thu hoạch về
Hình 41 - Sử dụng những trục lăn khicần phải di dời những vật nặng trên mộtđoạn ngắn
Hình 36 – Sử dụng sàn gỗ có gắn bánh
xe để di chuyển các loại máy móc và
nông cụ nặng
Hình 37 – Sử dụng tời, ròng rọc để
nâng các vật nặng
H 39
H 41
H 40
Hình 39 – Những đoạn băng chuyền ngắn
rất tiện dụng và tiết kiệm sức khi cần vận
chuyển những túi nông sản nặng từ nơi
này sang nơi khác
Trang 39Chương 2 nơi làm việc và dụng cụ lao động
cho nhiều người Hãy chuẩn bị thêm nhữngbục kê chân cho người thấp và giá nâng dụngcụ cho người cao để công việc luôn được thựchiện ở ngang tầm khuỷu tay
4- Khi cần phải dùng sức nhiều như tán, đục,đẽo… các loại nông cụ, bố trí những bục ở tầmthấp hơn khuỷu tay một chút
Có nhiều bà con nông dân thường ngồi bệt rađất khi phân loại hoặc đóng gói nông sản Tưthế bất lợi này thường gây đau nhức cơ xương.Động viên mọi người sử dụng ghế bàn kê vừatầm khuỷu khi làm việc Trao đổi thêm với cácthành viên trong gia đình cùng áp dụng nguyêntắc trên và thử đánh giá hiệu quả
Có những bàn làm việc được nhiều bà consử dụng với nhiều tầm vóc khác nhau Thiết kếđể có thể hiệu chỉnh được tầm làm việc bằngnhững vật liệu thông dụng
Tầm làm việc thích hợp nhất cho mọi côngviệc là tầm ngang với khuỷu tay
BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HỢP TÁC
MỘT VÀI GỢI Ý
ĐIỀU CẦN GHI NHỚ
!
Điều chỉnh tầm làm việc.
Ở ngang với khuỷu tay.
Hiệu quả công việc đạt
Lại đảm bảo sức người
ĐIỂM KIỂM ĐỊNH SỐ 9
LỢI ÍCH CHO BÀ CON NÔNG DÂN
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CẢI TIẾN
Điều chỉnh độ cao để công việc được thực
hiện ngang tầm khuỷu tay hoặc thấp hơn tầm
khuỷu tay một chút
Có nhiều công việc trong nông nghiệp như
phân loại hoặc đóng gói nông sản cần có một
nơi làm việc thích hợp, nhờ đó bà con có thể
hạn chế đau nhức cơ bắp và tăng hiệu quả
công việc Nơi làm việc tốt còn hỗ trợ đắc lực
cho công việc nội trợ như nấu bếp hoặc giặt
giũ
Việc làm được thực hiện ở tầm khuỷu tay sẽ
giảm thiểàu tối đa nỗ lực các cơ bắp Tầm khuỷu
tay là tầm làm việc hiệu quả nhất cho cả tư thế
đứng hoặc ngồi Biết cách điều chỉnh vị trí làm
việc ở ngang tầm khuỷu hoặc hơi thấp hơn tầm
khuỷu một chút, bà con sẽ làm việc thoải mái
hơn, độ chính xác của công việc sẽ cao hơn và
năng suất lao động tăng lên rõ rệt
Làm việc ở tầm thấp hơn khuỷu tay, bà con
phải gập người để làm việc Với tư thế bất lợi
này, bà con rất dễ bị đau lưng, mỏi vai và cổ
Nếu làm việc ở tầm cao hơn khuỷu tay, bà con
luôn phải giữ tay cao; cổ và vai sẽ bị tê cứng sau
vài giờ lao động và khó có thể tiếp tục công
việc một cách thoải mái như trước
1- Hiệu chỉnh bàn làm việc và bếp nấu ăn ở
ngang tầm khuỷu tay của bà con
2- Chiều cao của bàn làm việc phải được hiệu
chỉnh ở tầm phù hợp với người thường xuyên sử
dụng
Trang 40Chương 2
Hình 42,43 – Điều
chỉnh độ cao để
công việc được
thực hiện ở tầm
khuỷu tay
Hình 45: Chọn cách ươm trồng để hạnchế tối đa tư thế bất lợi khi lao động
Hình 46: Hiệu chỉnhtầm làm việc ở ngangtầm khuỷu tay bằngcách sử dụng bục kêchân
Hình 47: Khi cần phảidùng sức nhiều nhưtán, đục, đẽo…các loạinông cụ, chọn bục ởtầm thấp hơn khuỷutay một chút
Hình 44: Sử dụng bục kê chân khi cần