- Phơng tiện bảo vệ cá nhân có yêu cầu kỹ thuật cao : Găng tay cách điện,ủng cách điện, mặt nạ phòng độc, dây an toàn, ngời sử dụng lao động và ngời lao động cùng kiểm tra , để đảm bảo c
Trang 1SỞ CÔNG THƯƠNG THANH HÓA
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI DU LỊCH
TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP
LƯU HÀNH NỘI BỘ
Trang 2Thanh Hóa, năm 2016
Trang 3Trong quá trình lao động thờng phát sinh và tiềm ẩn những yếu tố nguy hiểm
có hại gây tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động, làm giảm súthoặc mất khả năng lao động hoặc tử vong Việc chăm lo cải thiện điều kiện lao
động bảo đảm nơi làm việc an toàn - vệ sinh, đây là nhiệm vụ chủ yếu quyết định
sự phát triển sản xuất và tăng năng suất lao động ở mỗi doanh nghiệp Vì vậy
Đảng, nhà nớc luôn coi trọng công tác AT-BHLĐ nhằm :
- Bảo đảm an toàn thân thể ngời lao động hạn chế đến mức thấp nhất hoặckhông để sẩy ra tai nạn lao động, gây chấn thơng, tàn phế hoặc tử vong trong lao
động
Bảo đảm ngời lao động khoẻ không mắc bệnh nghề nghiệp do điều kiện lao
động xấu gây nên
Bồi dỡng phụ hồi kịp thời và duy trì sức khoẻ, khả năng lao động, nó có một
vị trí rất quan trọng là một trong những yếu tố khách quan của hoạt động sản xuấtkinh doanh của mỗi doanh nghiệp
2 - ý nghĩa: Công tác AT-BHLĐ có những ý nghĩa sau:
- ý nghĩa chính trị : KTAT - BHLĐ thể hiện quan điểm coi ngời lao động là động
lực, mục tiêu của sự phát triển, một đất nớc một doanh nghiệp có tỷ lệ tai nạnlao động thấp, ngời lao động khoẻ mạnh, ít mắc bệnh nghề nghiệp, thể hiện
rõ sự quý trọng con ngời của Đảng, nhà nớc
- ý nghĩa xã hội:
+ KTAT - BHLĐ là yêu cầu thiết thực của hoạt động sản xuất kinh doanh, là
yêu cầu nguyện vọng chính của ngời lao động
+ Làm tốt công tác AT-BHLĐ : Ngời lao động đợc sống cuộc sống khoẻ
mạnh, làm việc có hiệu quả, có vị trí xứng đáng trong xã hội, làm chủxã hội, làm chủ thiên nhiên và làm chủ khoa học kỹ thuật
+ Nhà nớc và xã hội giảm bớt tổn thất trong việc khắc phục hậu quả mà tập
trung đầu t các công trình phúc lợi xã hội
- Lợi ích kinh tế : Làm tốt công tác KTAT-BHLĐ ngời lao động luôn phấn khởi
sản xuất có ngày giờ công cao, năng suất cao, chất lợng sản phẩm tốt luônhoàn thành kế hoạch sản xuất thì phúc lợi xã hội đợc tăng lên có điều kiện đểcải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động, ngợc lại chi phíchăm sóc ngời lao động, chi phí bồi thờng nhiều dẫn tới thiệt hại về ngời,thiết bị gây trở ngại cho sản xuất
3 - Nội dung tính chất của công tác KTAT-BHLĐ :
a - Công tác KTAT-BHLĐ gồm những nội dung sau:
- Kỹ thuật an toàn
- Vệ sinh lao động
- Các chính sách chế độ BHLĐ
(Tham khảo trang 25, 26, 27, 28 quyển BHLĐ tài liệu huấn luyện)
b - Tính chất của công tác KTAT-BHLĐ :
- Tính pháp luật
- Tính khoa học công nghệ
- Tính quần chúng
*/ Tính pháp luật : Tính pháp luật của KTAT-BHLĐ thể hiện ở các quy định kỹ
thuật (Quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn), quy định về tổchức trách nhiệm, chế độ chính sách đó là những văn bản luật pháp, bắt buộcmọi ngời phải thực hiện, mọi vi phạm về tiêu chuẩn KTAT tiêu chuẩn vệsinh lao động thì đều vi phạm pháp luật về KTAT-BHLĐ
*/ Tính khoa học công nghệ: KTAT-BHLĐ gắn liền với sản xuất, khoa học kỹ
thuật về BHLĐ gắn liền với khoa học công nghệ sản xuất
Trang 4Ngời lao động trực tiếp trong dây chuyền sản xuất chịu ảnh hởng các yếu tốnguy hiểm và những nguy cơ sẩy ra tai nạn lao động Vậy muốn khắc phụcchúng ta phải áp dụng các biện pháp khoa học công nghệ KTAT-BHLĐ làmột môn khoa học tổng hợp, dựa trên thành tịu khoa học của các môn : Cơ,
lý, hoá, sinh vật và cơ khí, điện mỏ
*/ KTAT-BHLĐ mang tính quần chúng : Ngời lao động trực tiếp thực hiện các quy
trình, quy phạm các biện pháp công nghệ vì vậy chỉ có quần chúng tự giácthực hiện quy phạm, quy trình thì mới ngăn chặn đợc tai nạn lao động vàbệnh nghề nghiệp
Tóm lại: Công tác KTAT-BHLĐ đạt đợc kết quả tốt khi ngời sử dụng lao động và
ngời lao động tự giác thực hiện
4 - Định nghĩa KTAT-BHLĐ:
Là một hệ thống các biện pháp, phơng tiện về mặt tổ chức và kỹ thuật nhằmphòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thơng sản xuất đối vớingời lao động
5 - Nhiệm vụ của công tác KTAT-BHLĐ:
Tạo ra các điều kiện vật chất kỹ thuật môi trờng của sản xuất để không cóyếu tố nguy hiểm hoặc không chúng tác động đến ngời lao động
6 - Điều kiện lao động:
Là tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội, đợc biểuhiện thông qua các công cụ và phơng tiện lao động, đối tợng lao động quá trìnhcông nghệ, môi trờng lao động và sự sắp xếp bố trí lao động, chúng tác động qualại trong mối quan hệ với con ngời lao động tạo lên điều kiện nhất định cho con ng-
ời trong quá trình lao động
7 - Mục tiêu của công tác KTAT-BHLĐ:
Là phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thơng ngay từnhững hiện tợng bất thờng, loại trừ sự nặng nhọc căng thẳng về tâm lý, sinh lý đốivới ngời lao động
Bài 2 Các yếu tố nguy hiểm có hại trong lao động
Để công tác KTAT-BHLĐ đợc tốt điều cơ bản là phải đánh giá đợc các yếu
tố điều kiện lao động, đặc biệt là phát hiện và xử lý kịp thời những điều kiện lao
động không có lợi trực tiếp đe doạ đến an toàn và sức khoẻ của ngời lao động trongquá trình lao động
2 - Các yếu tố khác liên đới:
- Các yếu tố tự nhiên tại nơi làm việc
- Các yếu tố kinh tế, xã hội , quan hệ gia đình ngời lao động
3 - Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thơng trong lao động:
* Các bộ phận truyền động, chuyển động:
- Trục máy, bánh răng, dây đai các loại cầu truyền động
- Sự chuyển động của bản thân máy móc : Ô tô, máy trục, tầu điện, đoàngoòng tạo ra nguy cơ (Uốn, cán, kẹp, cắt có thể gây cho ngời lao động, chấnthơng, hoặc tử vong)
* Nguồn nhiệt :
- Lò nung vật liệu, kim loại nóng chảy nấu ăn tạo ra nguy cơ tai nạn lao
động
* Nguồn điện :
- Điện áp, cờng độ của dòng điện tạo ra nguy cơ điện giật, điện phóng, điện
từ trờng, cháy do điện chập (làm cho ngời bị điện giật bị tê liệt hệ thống hô hấp vàtim mạch)
* Vật rơi, đổ sập:
Trang 5- Hiện tợng này thờng sẩy ra khi trạng thái vật chất không bền vững, không
ổn định : Sập lò, vật rơi, từ trên cao xuống, đổ lò, đá rơi, đá lăn trong khai thác đá,trong đào đờng hầm, đổ cột điện, cây đổ
Khi áp suất của mỗi chất trong các thiết bị chịu áp, các bình chứa khí nén,
v-ợt quá giới hạn bền cho phép của các vỏ hoặc bình thiết bị bị ăn mòn do sử dụnglâu ngày không đợc kiểm định
b - Nổ hoá học:
Sự biến đổi về mặt hoá học của các chất diễn ra trong một thời gian ngắn vớitốc độ rất lớn tạo ra lợng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ cao làm huỷ hoại làm huỷhoại các vật cản
* Về khí hậu :
Gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt, tốc độ vận chuyển của O2 ví dụ nh :
- Nhiệt độ cao, thấp gây suy nhợc cơ thể, làm tê liệt sự vận động làm nguyhiểm khi ngời sử dụng thiết bị
- Độ ẩm, tốc độ gió, bức xạ nhiệt cao thấp ảnh hởng tới khả năng lao độngcủa con ngời
- Chói quá, tối quá : Đơn vị là lux
* Bụi : Lợng bụi trong không trung ngời lao động hít phải gây bệnh phổi, hay
bệnh bụi phổi
VD: - Bụi hữu cơ từ động vật, thực vật
- Bụi nhân tạo : Nhựa, cao su
- Bụi kim loại : Sắt, đồng
- Bụi vô cơ : Si líc, Amiăng
* Các hoá chất:
- Chì, asen, crôm, benzen, rợu
- Các khí bụi : SO, NO, CO, axít, bazơ, kiềm, muối
* Các yếu tố vi sinh vật có hại : Vi khuẩn, siêu vi khuẩn.
- Ký sinh trùng, côn trùng, nấm mốc, chăn nuôi
Thờng gặp : Chăn nuôi, sát sinh, chế biến thực phẩm, ngời làm vệ sinh đô thị, làm
lâm trờng, phục vụ ở các bệnh viện, điều trị, điều dỡng, phục hồi chức năng,làm việc ở các nghĩa trang
* Các yếu tố về cờng độ lao động :
Ngời lao động phải lao động với cờng độ quá mức quy định
* T thế lao động: T thế làm việc gò bó nh : Ngửa ngời, vẹo ngời, trèo trên cao,
mang vác nặng
Ngoài ra còn có các yếu tố khác nh : Bục nớc, đổ lò , trợt tầng, đi lại vấp ngã.
II - Phân loại các nguyên nhân gây chấn thơng : Có 3
nhóm
1 - Nhóm các nguyên nhân kỹ thuật
2 - Nhóm các nguyên nhân về tổ chức kỹ thuật
Trang 63 - Nhóm các nguyên nhân về vệ sinh công nghiệp.
III - Các biện pháp và phơng pháp kỹ thuật an toàn
1- Biện pháp an toàn dự phòng tính đến yếu tố con ngời
2 - Thiết bị che chắn an toàn
3 - Thiết bị cơ cấu phòng ngừa
2 - Nội dung vệ sinh lao động.
- Xác định khoảng cách an toàn về vệ sinh lao động
- Xác định các yếu tố có hại tới sức khoẻ
- Biện pháp tổ chức tuyên truyền, giáo dục ý thức, kiến thức vệ sinh lao động
đồng thời quan tâm việc theo dõi, quản lý sức khoẻ ngời lao động
- Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh, kỹ thuật thông gió, điều hoà nhiệt độ,chống bụi, chống khí độc, chống ồn, chiếu sáng, chống bức xạ
Tất cả đều phải quán triệt ngay từ khi bắt đầu thiết kế, xây dựng các côngtrình, gian xởng, tổ chức nơi sản xuất, khi chế tạo thiết bị, quá trình công nghệ
V - Bệnh nghề nghiệp:
1 - Định nghĩa :
Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động tớingời lao động Việt Nam từ năm 1976, tới nay đã có 21 bệnh thuộc bệnh nghềnghiệp
2 - Một số bệnh nghề nghiệp điển hình :
- Bệnh bụi phổi silíc
- Bệnh bụi phổi Amiăng
- Bệnh viêm gan do vi rút nghề nghiệp
- Bệnh nhiễm hoá chất trừ sâu
- Bệnh áp suất nghề nghiệp
- Bệnh viêm phế mãn tính
Bài 3 Trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân
Công tác trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân cho ngời lao động làm việctrong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại giữ vai trò rất quan trọng nhằm ngănngừa tai nạn lao động và bảo vệ sức khoẻ con ngời lao động Đây là chế độ của nhànớc trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân cho ngời lao động (Thông t số /98/TT-BLĐTBXH ký ngày 28/5/98 của bộ Lao động - Thơng binh Xã hội hớng dẫn thựchiện chế độ trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân)
I - Đối tợng phạm vi áp dụng :
Tất cả công nhân làm việc trong môi trờng có yếu tố nguy hiểm, độc hại, cán
bộ quản lý nghiên cứu, giáo viên, học sinh, sinh viên đào tạo trong các trờng dạynghề, đại học, công nhân thử việc
II - điều kiện đợc trang bị:
Trang 7Phơng tiện bảo vệ cá nhân: Ngời lao động khi làm việc tiếp xúc với một trong
những yếu tố nguy hiểm, độc hại đợc trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân
- Tiếp xúc với các yếu tố xấu : Nhiệt độ quá cao, thấp, áp suất , tiếng ồn, rung, ánh
sáng quá chói, tia phóng xạ, điện áp cao, điện từ trờng
- Tiếp xúc với các bụi hoá chất : Hơi khí độc, bụi độc, sản phẩm có chì, thuỷ ngân,
măngan, bazơ, axít, xăng, dầu
- Tiếp xúc với các yếu tố sinh học độc hạivà môi trờng lao động xấu : Vi rút, vi
khuẩn độc hại gây bệnh, phân , rác, cống rãnh hôi thối
- Làm việc với các thiết bị làm việc ở vị trí mà t thế không phù hợp dễ gây tai nạn
lao động : Trong hầm lò , trên cao
III - Nguyên tắc cấp phát, sử dụng và bảo quản phơng tiện bảo vệ cá nhân:
1 - Đối với ngời sử dụng lao động :
- Phải sử dụng các biện pháp kỹ thuật để loại trừ hoặc hạn chế tối đa các táchại của các yếu tố nguy hiểm cải thiện điều kiện lao động
- Phải tổ chức hớng dẫn ngời lao động sử dụng thành thạo các phơng tiện bảo
vệ cá nhân trớc khi trang cấp và kiểm tra việc sử dụng
- Phải căn cứ vào mức độ yêu cầu từng ngành nghề, từng công việc của đơn
vị mình mà quyết định thời gian sử dụng cho phù hợp tính chất công việc, chất lợngphơng tiện bảo vệ cá nhân
- Phơng tiện bảo vệ cá nhân có yêu cầu kỹ thuật cao : Găng tay cách điện,ủng cách điện, mặt nạ phòng độc, dây an toàn, ngời sử dụng lao động và ngời lao
động cùng kiểm tra , để đảm bảo chất lợng trớc khi cấp và định kỳ kiểm tra trongquá trình sử dụng có ghi sổ theo dõi, các phơng tiện sử dụng ở nghề dễ nhiễm độc,nhiễm trùng phải có biện pháp khử sau khi dùng
- Kiểm tra sự sử dụng của ngời lao động (các phơng tiện bảo vệ cá nhân) :Trong quá trình làm việc đúng quy định, cấm sử dụng cho mục đích khác, nếu ngờilao động vi phạm phải kỷ luật theo đúng nội quy lao động của đơn vị mình
- Cấm ngời sử dụng lao động cấp phát phơng tiện bảo vệ cá nhân cho ngờilao động bằng tiền để tự đi mua, những thiết bị phục vụ nếu công nhân làm mất, hhỏng không có lý phải bồi thờng, tuy nhiên nếu ngời lao động thiếu cần ngay thìngời sử dụng lao động cấp cho họ và giải quyết sau
2 - Đối với lao động : Đối với ngời lao động khi đợc trang cấp phơng tiện bảo vệ
cá nhân phải :
- Tham gia đầy đủ các buổi hớng dẫn quy trình sử dụng và phơng pháp bảoquản các phơng tiện bảo vệ cá nhân, sử dụng đúng quy định, nếu làm hỏng mấtphải bồi thờng
- Các phơng tiện bảo vệ cá nhân có yêu cầu kỹ thuật cao phải kết hợp với
ng-ời sử dụng lao động, định kỳ kiểm tra có ghi sổ theo rõi ngày tháng năm kiểm tra
- Ngời lao động trớc khi sử dụng phơng tiện bảo vệ cá nhân phải kiểm tra đềphòng hỏng hóc bất ngờ
Bài 4 Công tác huấn luyện về an toàn lao động
vệ sinh lao động
1 - Đối tợng huấn luyện:
Đối tợng huấn luyện gồm :
- Ngời sử dụng lao động
- Ngời lao động
Làm việc trong các Doanh nghiệp, Cơ quan, Tổ chức
Ví dụ : - Doanh nghiệp nhiều nớc
- Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác và tổ chức cá nhân có
2 - Huấn luyện đối với ngời lao động:
Trang 8a - Nguyên tắc về huấn luyện cho công nhân - Cán bộ KTAT- BHLĐ:
- Công nhân phải có những hiểu biết về KTAT bảo hộ lao động của đơn vị mình
- Phải nắm những điều quy định trong các quy trình, quy phạm KTAT liênquan đến công việc mình đang làm và những nội quy, những chỉ dẫn kỹ thuật ở nơimình đang công tác Trên cơ sở đó có thể tránh không để sẩy ra tai nạn lao độngtrong việc mình đảm nhận và khi sẩy ra tai nạn lao động thì biết xử lý, biết cấp cứungời bị nạn
- Công nhân mới vào làm việc (không phân biệt công nhân tuyển dụng chínhthức hay tuyển dụng tạm thời, dài hạn hay ngắn hạn) bất kỳ ngành nghề gì trớc khi
đợc giao việc phải huấn luyện và sát hạch KTAT - BHLĐ
- Đối với những công nhân thuộc những ngành nghề mà điều kiện làm việc
đặc biệt nguy hiểm hoặc có hại nhiều đến sức khoẻ, xí nghiệp, đơn vị phải tổ chứchuấn luyện định kỳ và sát hạch lại
- Đối với cán bộ trực tiếp chỉ đạo sản xuất phải nắm vững các quy phạm, quytrình về KTAT - BHLĐ hiện hành có liên quan đến bộ phận (Phạm vi mình phụtrách) biết phơng pháp tổ chức thực hiện theo quy trình, quy phạm nhằm bảo đảm
an toàn lao động cho công nhân
b - Ngời sử dụng lao động:
- Ngời sử dụng lao động có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo việc huấn luyện vềKTAT và BHLĐ cho toàn thể CBCNV trong đơn vị (hay Xí nghiệp)
- Việc huấn luyện phải đợc đa vào kế hoạch BHLĐ hàng năm của đơn vịmình, hàng năm phải giành kinh phí huấn luyện vào kế hoạch BHLĐ năm
- Quy định đối với công nhân mới tuyển dụng hoặc mới đào tạo ở các Tr ờng rahay chuyển nghề (Từ nghề này sang nghề khác) chế độ huấn luyện theo 3 bớc
- Những quy định chung về an toàn lao động và vệ sinh lao động
- Theo quy trình,quy phạm kỹ thuật cơ bản, quy phạm máy móc thiết bị (các
ngành nghề mà đơn vị công trờng, phân xởng có)
- Phổ biến các biện pháp thi công thật cụ thể từng công việc
- Các yếu tố độc hại
- Các biện pháp lao động đảm bảo an toàn
Sau khi huấn luyện kiểm tra + Thu bài chấm điểm ghi sổ ký tên để lu
Bớc III:
Ngời thực hiện là tổ trởng sản xuất đảm nhiệm hớng dẫn công việc cụ thểcho từng ngời và cử công nhân có bậc cao nhiều kinh nghiệm kèm cặp học sinhhàng ngày, hàng tháng, có nhận xét u, nhợc điểm về công tác KTAT, ghi sổ ký tên
đã học và đã hớng dẫn vào sổ của tổ sản xuất để lu
c - Huấn luyện an toàn định kỳ cấp thẻ:
Chủ doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức huấn luyện về KTAT-BHLĐ chocông nhân hình thức tổ chức này thờng huấn luyện tập trung, công nhân có cùngngành nghề
Nội dung chủ yếu là ôn tập đi sâu vào quy trình, quy phạm ngành nghề, thiết
bị máy móc mà công nhân thực hiện hay điều khiển, kết hợp giữa quy trình, quyphạm, biện pháp thi công giảng viên cần phải liên hệ thực tiễn, phân tích thêmnhững nguyên nhân gây tai nạn lao động ở đơn vị, xí nghiệp mình hay xí nghiệpbạn, thông qua đó công nhân, rút kinh nghiệm phòng ngừa Để đánh giá kết quảhuấn luyện và nhận thức của công nhân, giáo viên ra đề kiểm tra kết quả ghi vào sổtheo dõi của đơn vị, gửi kết quả cho phòng An toàn Doanh nghiệp, ra quyết địnhcấp thẻ an toàn cho học viên đạt yêu cầu, công nhân không đạt buộc phải huấnluyện lại (nghiêm cấm phân công công việc cho những công nhân huấn luyện định
kỳ không đạt yêu cầu
2.1 Các quy định chung
Trang 92.1.1 Tổ chức cá nhân tiến hành khai thác và chế biến đá và mọi ngời lao động đềuphải thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao động
và các quy định trong các tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành liên quan
2.1.2 Các đơn vị phải có các chức danh sau đây theo đúng quy định hiện hành củanhà nớc về tiêu chuẩn, trình độ, năng lực cán bộ:
2.2 Các quy định đối với ngời lao động
2.2.1 Ngời lao động có đủ sức khoẻ theo quy định hiện hành của cơ quan y tế cóthẩm quyền và đợc khám sức khoẻ hàng năm theo định kỳ Ngời không đủ sứckhoẻ theo quy định đối với công việc đang đảm nhận đợc chuyển sang làm côngviệc khác phù hợp
2.2.2 Ngời lao động tại mỏ phải qua lớp huấn luyện về kỹ thuật an toàn và hàngnăm phải tổ chức huấn luyện nhắc lại một lần Kết quả huấn luyện phải đợc ghi vào
sổ theo dõi, có chữ ký của ngời lao động và ngời huấn luyện Sau khi học tập, kiểmtra sát hạch, chỉ những ngời đạt yêu cầu trở lên mới đợc giao công việc
2.2.3 Ngời lao động phải trang bị đầy đủ phơng tiện bảo vệ cá nhân, chấp hànhnghiêm chỉnh những quy định an toàn tại vị trí làm việc và các vị trí có liên quan.Khi phát hiện thấy hiện tợng nguy hiểm, bản thân phải tích cực đề phòng và báongay cho cán bộ phụ trách biết dể có biện pháp giải quyết kịp thời
2.3 Các quy định đối với các đơn vị và ngời sử dụng lao động
định của đăng kiểm có thẩm quyền
2.3.2 Ngời sử dụng lao động và ngời lao động phải nghiêm chỉnh thực hiện cácquy định của pháp luật về an toàn-vệ sinh lao động.Phòng chống cháy nổ hiệnhành Đặc biệt chú y những điểm sau:
- Phải trang bị đầy đủ phơng tiện bảo vệ cá nhân, và thực hiên các chế độkhác cho ngời lao động
- Tại những khu vực nguy hiểm, phải có biển báo, bảng chỉ dẫn an toàn đểphòng tai nạn, đặt tại vị trí dễ thấy, dễ đọc Các vị trí đặt thiết bị, trạm điện,phải có nội quy vận hành và an toàn
- Không đợc bảo dỡng, sửa chữa, thay thế các chi tiết hoặc làm vệ sinh côngnghiệp khi máy móc thiết bị đang hoạt động
- Phải có biện pháp chống tích cực ở những khâu phát sinh nhiều bụi nhkhoan, nổ mìn, nghiền, sàng, chế biến đá
- Nhà cửa , công trình trong phạm vi công trờng phải theo đúng các yêu cầuquy dịnh về phòng chống cháy nổ
- Nơi ăn ở của công nhân phải nằm cách khu vực sản xuất và chế biến đá ítnhất 500m , nằm ngoài bán kính của vùng nguy hiểm khi nổ mìn đã đợc quy địnhtrong thiết kế và không đợc bố trí ở cuối hớng gió chính trong năm
- Khi có nguy cơ sảy ra sự cố về an toàn lao động phải thực hiện ngay cácbiện pháp khẩn cấp để loại trừ nguyên nhân xảy ra sự cố
- Khi xảy ra sự cố về an toàn lao động, giám đốc điều hành mỏ phải thựchiện ngay các biện pháp khẩn cấp để loại trừ nguyên nhân xảy ra sự cố, cấp cứu, sơtán ngời ra khỏi vùng nguy hiểm kịp thời báo với các cơ quan nhà nớc có thẩmquyền, bảo vệ tài sản, bảo vệ hiện trờng theo quy định của pháp luật
- Phải thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất về an toàn lao
động và vệ sinh lao động theo quy định Tất cả các trờng hợp tai nạn lao động, sự
Trang 10cố có liên quan đến ngời lao động phải đợc khai báo, điều tra, xử lý, thốnh kê theocác quy định của pháp luật hiện hành
2.3.3 Khi giao việc mỗi ca, cán bộ chỉ huy (đội trởng, quản đốc, )phải ghi sổphân công hoặc phiếu giao việc cho từng công nhân hoặc tổ sản xuất, trong đó phảighi đầy đủ và cụ thể biện pháp an toàn lao động Ngời lao động và ngời giao việcphải ký vào sổ phiếu
2.3.4 Khi bố trí ngời vào làm việc, cán bộ trực tiếp chỉ đạo sản xuất (tổ trởng, độitrởng, quản đốc) phải xem xét củ thể hiện trờng, nếu đảm bảo an toàn mới bố trícông việc
3.1 Chuẩn bị khai trờng
3.1.1 Phơng pháp mở vỉa và trình tự khai thác mỏ phải đợc lựa chọn trên cơ sở sosánh các phơng pháp kinh tế - kỹ thuật và có đủ biện pháp an toàn, để đảm bảo chocông tác khai thác đạt hiệu quả
3.1.2 Trớc khi mở vỉa phải:
- Phải dọn sạch cây cối hoặc chớng ngại vật trong phạm vi mở tầng
- Di chuyển nhà cửa công trinh nằm trong phạm vi nguy hiểm do nổ mìn, đálăn
- Làm đờng lên núi đảm bảo đa thiết bị, vật liệu đến nơi công tác và ngời đilại thuận lợi, an toàn
- Chuẩn bị bãi thải và đờng vận chuyển đất đá, đất đá thải
- Làm mơng thoát nớc và bờ ngăn nớc chảy vào khai trờng, nếu khai thác các
mỏ nằm dới mức thoát nớc tự nhiên
3.2 Yêu cầu an toàn khi mở tầng
3.2.1 Khi khai thác ở trên núi hay dới sâu đều phải tạo tầng Kích thớc của
3.2.2 Nếu góc dốc của sờn tầng phụ thuộc vào thực tế và khả năng hoạt động củathiết bị sử dụng.núi () lớn hơn góc trợt lở tự nhiên của đất đá (), tức là: , phải
mở tầng khai thác từ trên xuống (Hình 1.a) Nếu ≤ ,
3.2.3.2 Đối với khai thác cơ giới hoá, quy định chiều cao của tầng khai thác (H)phụ thuộc vào tính chất cơ lý của đất đá và các loại thiết bị sử dụng nh sau:
a- Khi sử dụng máy xúc gầu thẳng xúc đất đá mềm không phải nổ mìn, chiềucao tầng (H) không đợc lớn hơn chiều cao xúc tối đa của máy xúc
b- Khi sử dụng máy xúc thẳng xúc đất đấ phải nổ mìn, chiều cao tầng (H)không đợc lớn hơn 1,5 lần chiều cao xúc tối đa của máy xúc
c- Khi dùng máy xúc gầu treo, chiều cao tầng (H) không đợc lớn hơn chiềusâu xúc tối đa của máy xúc
d- Khi cơ giới hoá toàn bộ quá trình khai thác, chiều cao tầng H=20m
e- Khi khai thác những khối đá đồng nhất, chiều cao tầng H=30m
3.2.4 Góc dốc () của sờn tầng khai thác (Hình 2) phải đảm bảo:
3.2.4.1 Không đợc vợt quá góc trợt lở tự nhiên của đất đá ( ≤ ) nếu là loại đáxốp rời
3.2.4.2 ≤ 60 đối với loại đất đá mềm nhng ổn định
3.2.4.3 ≤ 80 đối với loại đất đá rắn
3.2.5 Bề rộng (B) của mặt tầng công tác phải đảm bảo cho thiết bị khai thác làmviệc đợc và an toàn
a- Khai thác đá thủ công, không có vận chuyển trên mặt tầng thì bề rộng (B)mặt tầng không nhỏ hơn 1,51,8 m
b- Khi khai thác thủ công có vận chuyển bằng goòng đẩy tay thì bề rộng mặttầng không nhỏ hơn 3 m
Trong đó: H- Chiều cao tầng khai thác
B - Bề rộng mặt tầng khai thác
Trang 113.2.7 Trớc khi cắt tầng lợt mới phải kiểm tra sờn tầng và mặt tầng cách mép tầng 0,5 m, không đợc có đá hoặc bất cứ vật gì có thể rơi xuống tầng dới.
3.3.3 Chiều cao của tầng không khai thác có thể chập nhiều tầng khai thác, nhngtối đa không quá 30m
3.3.4 Bề rộng mặt tầng bảo vệ không đợc nhỏ hơn 1/3 chiều cao giữa 2 tầng Dọctheo mặt tầng bảo vệ phải có mơng thoát nớc
3.4 Bãi thải
3.4.1 Các mỏ khai thác phải có bãi thải để chứa đất đá loại bỏ Nhà cửa, công trìnhtrong phạm vi bãi thải và ở vị trí đất đá có thể lăn tới phải đợc di chuyển ra vị trí antoàn Trong phạm vi nguy hiểm do đá lăn phải có rào chắn hoặc có biển báo để
không cho ngời, súc vật và phơng tiện qua lại
3.4.2 Khi bố trí bãi thải ở khe núi hoặc thung lũng phải làm trớc các công trìnhthoát nớc ma và nớc lũ
3.4.3 Bãi thải ở phần đất đá cha ổn định phải có độ dốc vào phía trong ít nhất là 2 ° thì góc dốc của sMép ngoài của bãi thải để lại bờ cao ít nhất là 0,5 m, rộng ít nhất là 0,7 m
3.4.4 Nếu thải đất đá bằng ô tô phải có ngời đứng ở đầu bãi thải để điều khiển cho
ô tô đổ đúng vị trí quy định
Các bãi thải dùng ô tô cần phải tạo đủ diện để có khu vực cho ô tô đổ thải,khu vực máy gạt làm việc và đủ bán kính quay vòng xe, đảm bảo các thiết bị hoạt
động an toàn
3.4.5 Nếu thải đất đá bằng goòng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
a- Ray ngoài của đờng đổ đất đá phải cao hơn ray, cao từ 20ữ30 m
b- Cuối đờng ray phải bắt vòng vào phía trong bãi thải và có cơ cấu chắnkhông cho xe vợt qua Đoạn ray với chiều dài không nhỏ hơn 100 m tính từ điểmmút đờng ray cụt trở vào phải có độ dốc hớng lên về phía điểm mút ít nhất là 5‰
c- Tại các ngáng chắn phải đặt biển báo, ban đêm có đèn chiếu sáng
d- Hàng ngày nhất là sau những trận ma, ngời phụ trách khu vực đổ thải phảitrực tiếp kiểm tra tuyến đờng ray ra bãi thải Nếu thấy có hiện tợng sụt lún hoặc nứt
nẻ thì phải đình chỉ ngay phơng tiện qua lại và tiến hành sửa chữa kịp thời
e- Khi chuyển tuyến đờng ray đến vị trí mới, ngời phụ trách khu vực đổ thảiphải trực tiếp kiểm tra trên toàn tuyến Chỉ khi mọi yếu tố kỹ thuật và an toàn đã đ-
ợc đảm bảo thì mới cho phép đa tuyến đờng vào hoạt động
3.4.6 Bãi thải phải dọn sạch, gạt phẳng, ban đêm phải chiếu sáng tốt
3.5 Yêu cầu an toàn khi khai thác thủ công
3.5.1 Có thể tiến hành khai thác thủ công trong các điều kiện sau đây:
a- Tại các khu vực cha có điều kiện khai thác bằng cơ giới hoặc không thể cơgiới hoá đợc
b- Các thân quặng có trữ lợng nhỏ, điều kiện khai thác thuận lợi, hệ số bóc
đất đá thấp
c- Khai thác những lộ vỉa, vỉa phụ không nằm trong trữ lợng cân đối hoặcmới phát hiện trong quá trình khai thác, khai thác tận thu
Trang 12d- Khi nhu cầu sản lợng đó không lớn.
3.5.2 Công trờng khai thác thủ công phải tiến hành theo thiết kế hoặc phơng ánkhai thác đợc duyệt, trong đó phải chú ý hạn chế những tác hại đến mặt bằng, côngtrình của các mỏ hầm lò hoặc lộ thiên (nếu có) và phải có các biện pháp phòngngừa chống tụt lở đất đá, nớc đọng và gây ô nhiễm môi trờng sinh thái
3.5.3 Tất cả những công việc khai thác bằng thủ công phải tuân theo những điều cóliên quan tới tiêu chuẩn này
3.5.4 Chiều cao tầng (H) của tầng khai thác thủ công không đợc lớn hơn 6 m Bềrộng (B) của mặt tầng phải đảm bảo yêu cầu quy định tại mục 3.2.5 của tiêu chuẩnnày Khoảng cách giữa hai vị trí theo chiều ngang không đợc nhỏ hơn 6 m
3.5.5 Góc dốc sờn tầng khai thác thủ công phải đảm bảo:
- Không đợc vợt quá góc trợt lở tự nhiên của đất đá (tc ≤φ), khi đất đá thuộcloại tơi xốp và rời
- tc ≤ 50 : Đối với loại đất đá mềm nh° thì góc dốc của s ng đồng nhất và ổn định
- tc ≤ 70 : Đối với loại đất đá cứng.° thì góc dốc của s
3.5.6 Sau mỗi trận ma, ngời phụ trách tầng khai thác phải đi kiểm tra an toàn khuvực làm việc: mặt tầng, sờn tầng và những nơi xung yếu liên quan khác và khắcphục hậu quả (nếu có) rồi mới cho ngời vào làm việc
3.5.7 Mọi ngời làm việc trên sờn tầng dốc trên 45 và ở độ cao từ 2 m trở lên so° thì góc dốc của svới chân tầng, ở chỗ cheo leo, hoặc gần mép tầng phải đeo dây an toàn Đầu dây antoàn phải đợc buộc vào cọc vững chắc, lỗ cắm cọc phải đục vào đá bền sâu ít nhất0,4 m Nếu dây dài trên 2 m thì trong khoảng cách từ 2ữ3 m ( tính từ vị trí ngời làmviệc về phía cọc chính ) phải làm thêm cọc phụ đoạn dây từ cọc chính đến cọc phụkhông để chùng Trớc khi sử dụng phải xem xét cẩn thận lại đai da, cọc, dây và
định kỳ kiểm tra mức độ chịu tải của dây ( một tháng kiểm tra ít nhất một lần vớitải trọng thử lớn hơn hoặc bằng hai lần khối lợng của ngời sử dụng dây ) Nếukhông đảm bảo an toàn phải thay dây mới, không đợc dùng một cọc buộc 2 dây antoàn hay hai ngời dùng một dây an toàn
3.5.8 Nếu lối lên chỗ làm việc cheo leo thì phải làm đờng lên xuống, góc dốckhông quá 40 Bậc lên xuống phải có lan can và cứ cách 10 m phải có 1 bậc rộng° thì góc dốc của s
để nghỉ chân Không đợc dùng dây an toàn làm phơng tiện leo lên hoặc xuống núi.3.5.9 Trớc khi cắt lợt tầng mới, phải kiểm tra sờn tầng và mặt tầng Sờn tầng phải
đảm bảo độ dốc quy định, mặt sờn tầng phải bằng phẳng đảm bảo độ dốc đều theo
đờng vận chuyển
3.5.10 Trong phạm vi 1m cách mép tầng trên phải don sạch không để đá hoặc bất
kỳ vật khác có thể rơi gây mất an toàn cho tầng dới Không đợc bố trí ngời làm việctấng trên, tầng dới ngời làm việc trên núi đá ở chân núi cùng thời gian, cùng tuyến 3.5.11 Khi bẩy gỡ đá trên tầng phải bố trí ngời canh gác để không cho ngời và ph-
ơng tiện vào vùng nguy hiểm Trớc khi bẩy những tảng đá lớn có thể văng xa, phảibáo cho ngời canh gác để đuổi ngời ra khỏi phạm vi đá có thể lăn tới
3.5.12 Những ngời bẩy gỡ đá trên cùng tầng phải cách nhau ít nhất 6 m Chỉ saukhi đã bẩy gỡ đá ở phía trên xong mới đợc xuống bẩy gỡ đá ở phía dới Khi đangcạy gỡ sờn tầng trên, không đợc cho ngời làm việc ở tầng dới Trờng hợp ngời đợcgiao nhiệm vụ cậy bẩy gặp khó khăn, không thể tự giải quyết đợc những tảng đácheo leo, phải báo ngay cho cán bộ chỉ huy trực tiếp đợc biết để có biện pháp xử lýkịp thời
3.5.13 Không đợc:
- Ném choòng từ tầng trên xuống tầng dới
- Cắm choòng trên gơng tầng hoặc dựa vào gơng tầng đang làm việc
3.5.14 Khi bẩy, gỡ đá xong và ngời trên tầng xuống hết cán bộ chỉ huy phải kiểmtra lại Chỉ khi đảm bảo an toàn mới đợc phép bỏ lệnh, không đợc theo quy định4.5.11
3.6 Kỹ thuật an toàn khi khoan nổ mìn
3.6.1 Giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN)
Tất cả các đơn vị khai thác đá có nhu cầu sử dụng vật liệu nổ thờng xuyênhay tạm thời đều phải làm thủ tục xin phép cấp giấy sử dụng VLNCN Trớc khi sửdụng VLNCN phải:
Trang 13a- Đăng ký giấp phép sử dụng VLNCN, kho tàng, thiết kế hoặc phơng án nổmìn với cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại nơi tiến hành nổ mìn
b- Thoả thuận các điều kiện về phòng cháy, chữa cháy, trật tự an toàn xã hộivới công an cấp tỉnh nơi tiến hành nổ mìn
c- Thông báo với thanh tra tỉnh nơi tiến hành nổ mìn về thời gian, địa điểm,quy mô nổ mìn, khoảng cách an toàn và các điều kiện an toàn khác trớc khi nổ mìn.3.6.2 Thợ mìn hoặc ngời lao động làm việc công có liên quan tới vật liệu nổ côngnghiệp nh: vận chuyển, bốc xếp, điều khiển phơng tiện vận chuyển, áp tải, thủ kho,phục vụ thi công bãi mìn phải đợc đào tạo chuyên môn phù hợp, đợc huấn luyện kỹthuật an toàn về VLNCN trớc khi giao việc và huấn luyện lại định kỳ 2 năm mộtlần Sau khi học tập, kiểm tra sát hạch, chỉ những ngời đạt yêu cầu trở lên mới đợcgiao công việc Nội dung huấn luyện quy định tại phụ lục C của TCVN 5486_97.3.6.3 Hộ chiếu khoan nổ mìn:
Việc khoan nổ mìn các lỗ khoan lớn, nhỏ, nổ mìn ốp phải tiến hành theo hộchiếu nổ đã đợc giám đốc điều hành mỏ hoặc cấp tơng đơng của đơn vị duyệt Hộchiếu khoan nổ mìn ngoài các thông số, chỉ tiêu về công nghệ còn phải bao gồmcác nội dung sau:
a- Sơ đồ bố trí lỗ khoan: số lợng và chiều sâu lỗ khoan, lợng chất nổ nạp vàomỗi lỗ khoan, tên thuốc nổ và phơng tiện nổ, số lợng các đợt nổ, và trình
tự khởi nổ, vật liệu nút bua lỗ mìn, chiều dài bua cần thiết đối với từng lỗkhoan, độ cứng (f) và tính chất của đấ đá
b- Bán kính vùng nguy hiểm của đợt nổ mìn tính theo tầm văng xa của cáctảng đá nguy hiểm đối với ngời
c- Vị trí ẩn nấp của thợ nổ mìn và những ngời khác trong thời gian nổ, vị trí
đảm bảo an toàn cho các thiết bị
d- Địa điểm đặt các trạm gác bảo vệ
e- Kết quả đợt nổ
3.6.4 Trong quá trình khoan lỗ, nếu vì điều kiện địa chất của đất đá mà cần phảithay đổi thông số ghi trong hộ chiếu thì ngời chỉ huy nổ mìn phải báo cáo với ngờiduyệt hộ chiếu để đợc sự đồng ý
3.6.5 Trớc khi tiến hành nổ mìn lần đầu tiên ở địa điểm đã đợc phép, đơn vị tiếnhành nổ mìn phải thông báo cho chính quyền, công an địa phơng và các đơn vị
đóng xung quanh đó biết địa điểm, thời gian nổ mìn lần đầu và nổ mìn hàng ngày,
về giới hạn của vùng nguy hiểm, về các tín hiệu quy định khi nổ mìn và ý nghĩa tínhiệu đó Không đợc dùng các tín hiệu bằng miệng (gọi, hú)
.6.6 Yêu cầu an toàn khi bảo quản, vận chuyển và sử dụng VLNCN
Các đơn vị có sử dụng VLNCN phải thực hiện đúng các yêu cầu về bảoquản, 3vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp theo quy định tại TCVN4586-97
3.6.7 Yêu cầu an toàn khi vận hành máy khoan
3.6.7.1 Mỗi loại máy khoan đều phải có quy định an toàn và vận hành riêng, phải
đợc trang bị đầy đủ các dụng cụ khoan và các dụng cụ phụ trợ để khắc phục sự cốkhi khoan
3.6.7.2 Khi bố trí máy khoan phải căn cứ vào hộ chiếu kỹ thuật và thực hiện cácquy định và biện pháp an toàn phù hợp với vị trí làm việc Ban đêm phải đảm bảochiếu sáng đầy đủ trên máy khoan và xung quanh nơi làm việc
3.6.7.3 Máy khoan phải đặt ở vị trí bằng phẳng, ổn định và kê kích vững chắc bằngvật liệu chèn chuyên dùng Không đợc dùng đá để kê, chèn máy Khi khoan hàngngoài cùng phía mép tầng phải đặt máy vuông góc với đờng phơng của tầng( vuông góc với mép tầng ) va vị trí ngoài cùng của bánh xe, bánh xích phải cáchmép tầng không nhỏ hơn 3 m Mọi công việc chuẩn bị cho máy làm việc, cung cấp
điện, khí nén, nớc, cắm mốc lỗ khoan phải làm xong trớc khi đa máy tới
3.6.7.4 Trớc khi khởi động máy khoan, ngời vận hánh máy phải kiểm tra dây cáp
điện, trục máy, đờng ống dẫn khí nén, van an toàn Những máy khoan sử dụng
điện phải tiếp đất thân máy, động cơ và thực hiện đúng những quy định an toàn về
điện theo các tiêu chuẩn hiện hành
3.6.7.5 Công nhân vận hành máy khoan không đợc:
- Dời khỏi máy khoan khi máy đang hoạt động
- Để các dụng cụ ở cạnh các bộ phận chuyển động của máy
Trang 14- Bảo dỡng, sửa chữa, thay thế các thiết bị hoặc làm vệ sinh công nghiệp khimáy đang làm việc.
- Để ngời không có nhiệm vụ có mặt trên máy
3.6.7.6 Cáp nâng (cần, choòng) của máy khoan phải đợc kiểm tra ít nhất 1 lần mộttuần, nếu phát hiện thấy trên 10% số sợi cáp trong một bớc xoắn bị đứt hoặc đờngkính cáp bị mòn trên 10% sơ với đờng kính ban đầu thì phải thay cáp Phải có sổkiểm tra và theo dõi tình trạng của cáp
3.6.7.7 Máy khoan có sử dụng điện thì thân máy và động cơ phải đợc nối đất theocác quy định an toàn về điện hiện hành Chỉ đợc sửa chữa bộ phận điện trên máykhoan khi đã cắt điện, khoá tủ cầu dao và treo bảng “ Cấm đóng điện ” Chìa khoá
tủ cầu dao do ngời có trách nhiệm sửa chữa giữ
3.6.7.8 Khi di chuyển máy khoan phải hạ cần, trừ trờng hợp di chuyển không quá
100 m trên mặt tầng bằng phẳng và không đi qua dới đờng dây điện Khi nâng cầnkhoan ngời không có trách nhiệm phải ra khỏi phạm vi nguy hiểm
3.6.8 Yêu cầu an toàn khi vận hành máy khoan khí ép cầm tay:
3.6.8.1 Khi khoan lỗ khoan bằng máy khoan khí ép cầm tay, ngời thợ khoan phải
đứng khoan trên sờn núi treo leo, trờng hợp khoan đê mở tầng cũng phải tạo đợcchỗ đứng rộng ít nhất là 1m
3.6.8.2 Trớc khi khoan phải cậy bẩy hết những tảng đá treo phía trên Không đợclàm việc ở chỗ mà phía trên có khả năng sụt lở Khi khoan phải có các biện phápchống bụi
3.6.8.3 Ngời thợ khoan phải đợc trang bị phơng tiện bảo vệ các nhân đầy đủ, gọngàng Khi tạo lỗ khoan ban đầu phải cho máy chạy chậm và tăng tốc dền đến ổn
định Không đợc dùng tay giữ choòng khi khoan tạo lỗ
3.6.8.4 Mỗi máy khoan phải có 2 ngời phục vụ trong khi máy khoan làm việc phảigiữ búa bằng tay , không đợc dùng chân giữ búa Choòng khoan phải có chiều dàithích hợp sao cho búa khoan ở dới tầm ngực ngời sử dụng
3.6.8.5 Không đợc đặt đờng dây dẫn khí ép từ trên xuống trong tuyến đang khoan.Khi di chuyển máy khoan và dây dẫn phải đề phòng đá rới vào ngời
3.6.9 Yêu cầu an toàn khi vận hành máy nén khí
3.6.9.1 Đơn vị có sử dụng máy nén khí phải đăng ký, kiểm tra, kiểm định thiết bịtheo đúng các quy định hiện hành về kỹ thuật an toàn đối với các thiết bị áp lực.3.6.9.2 Máy nén khí cố định hay di động đều phải đặt trên nền bằng phẳng và kêchèn chắc chắn Không đợc đặt máy nén khí tại vị trí gần chất dễ cháy dễ nổ
3.6.9.3 Ngời vận hành máy nén khí phải:
a- Thờng xuyên theo dõi nhiệt độ của nớc làm lạnh, áp suất, tiếng ồn, độrung của máy
b- Đảm bảo không khí đa vào máy qua bộ lọc bụi và hơi nớc
c- Đảm bảo chế độ bôi trơn, bảo dỡng và vận hành máy nén khí theo đúngcác quy định hiện hành
d- Cho máy ngừng hoạt động và tìm biện pháp khắc phục khi:
- áp suất tăng quá áp suất quy định
- Van an toàn không làm việc
- Nhiệt độ máy tăng quá nhiệt độ quy định
- Có tiếng kêu không bình thờng
3.7 Yêu cầu an toàn trong việc xúc gạt:
3.7.1 Cơ giới hoá công tác bốc xúc, san gạt phải thực hiện theo đúng thiết kế đã
đ-ợc duyệt Việc sử dụng máy móc, thiết bị phải đúng quy trình kỹ thuật, quy phạm
kỹ thuật an toàn hiện hành Không đợc sử dụng các máy móc, thiết bị không đủtrang thiết bị an toàn theo quy định hoặc không đảm bảo tiêu chuẩn
3.7.2 Thợ lái máy xúc, máy gạt phải có đủ các tiêu chuẩn sau:
a- Có giấy chứng nhận đủ sức khoẻ để điều khiển máy do y tế cấp
b- Đã đợc đào tạo sử dụng về các loại máy này
c- Có giấy chứng nhận đã học tập và kiểm tra đạt yêu cầu về kỹ thuật antoàn
3.7.3 Yêu cầu an toàn:
3.7.3.1 Máy xúc phải đợc trang bị đầy đủ các hệ thống tín hiệu (còi, đèn chiếusáng) Trớc khi làm việc , thợ lái phải báo cho những ngời xung quanh biết Mọi
Trang 15ngời không đứng trong phạm vi bán kính hoạt động của máy ( kể cả phạm vi bánkính quay của đối trọng ).
3.7.3.2 Không đợc để máy xúc làm việc dới chân những tầng cao hơn chiều caoqui định, có hàm ếch hoặc vị trí có nhiều công nhân làm việc hoặc có nhiều đá quá
cỡ có thể sụt lở
3.7.3.3 Thợ lái máy phải chú ý tới vách đất đá đang xúc Nếu có hiện tợng sụt lởthì phải di chuyển máy ra nơi an toàn và báo cho cán bộ chỉ huy trực tiếp biết để cóbiện pháp xử lý Phải có đờng để di chuyển máy tới nơi an toàn
3.7.3.4 Khi đổ đất đá lên xe ô tô không đợc:
a- Di chuyển gầu xúc phía trên buồng lái
b- Để khoảng cách từ gầu xúc đến đáy thùng hoặc đến bề mặt đất đá trên xecao quá 1m
c- Để gầu xúc va đập vào thùng xe
3.7.3.5 Khi không có tấm chắn bảo vệ phía trên buồng lái, lái xe phải ra khỏibuồng lái, đứng xa ra ngoài tầm xoay của máy xúc Khi bắt đầu đổ và khi đã đổ
đầy xe ngời điều khiển máy xúc phải bóp còi báo hiệu
3.7.3.6 Khoảng cách giữa hai máy xúc làm việc trên cùng một tầng không đợc nhỏhơn tổng bán kính hoạt động lớn nhất của 2 máy cộng thêm 2 m Không đợc bố trímột máy làm tầng trên, một máy làm tầng dới trên cùng một tuyến
3.7.3.7 Chiều dài cáp mềm cấp điện cho máy xúc không đợc vợt quá 200m, phải
có giá đỡ cáp không đợc để cáp tiếp xúc với đất đá, không đợc:
a- Dùng gầu máy xúc di chuyển cáp điện
b- Đặt cáp tên bùn, đất ẩm ớt hoặc cho các phơng tiện vận tải đi đè lên
c- Di chuyển gầu xúc phía trên dây cáp điện Nếu không tránh đợc phải cóbiện pháp bảo vệ dây cáp điện bị đá rơi rập, vỡ
3.7.3.8 Không đợc để máy xúc đứng khi xúc hoặc di chuyển dới đờng dây tải điện
mà khoảng cách của bấ kỳ một điểm nào của máy xúc đến dây dẫn điện gần nhấtnhỏ hơn:
- 1,5 m đối với đờng dây có điện áp lớn hơn 1KV
- 2 m đối với đờng dây có điện áp lớn hơn 1KVữ20KV
- 4 m đối với đờng dây có điện áp lớn hơn 35KVữ110KV
- 6 m đối với đờng dây có điện áp 220KV trở lên
3.7.3.9 Không đợc di chuyển máy xúc vào ban đêm hoặc tại những đoạn đờng có
độ dốc lớn hơn độ dốc do nhà chế tạo quy định
3.7.3.10 Không đợc sửa chữa, bảo dỡng máy khi máy đang làm việc Trớc khi sửachữa phải hạ gầu xuống đất
3.7.3.11 Khi ngừng làm việc phải đa máy ra nơi an toàn và hạ gầu xuống đất
3.7.4 Yêu cầu an toàn khi sử dụng máy gạt
3.7.4.1 Phạm vi hoạt động và nhiệm vụ của máy gạt phải đợc xác định rõ trongphiếu công tác
3.7.4.2 Khi máy gạt làm việc không đợc:
a- Sửa chữa, điều chỉnh lới gạt
b- Ngời đứng trên lới gạt
c- Dừng máy trên nền không ổn định
d- Dừng máy khi cha nhả hết đống đá trên lới gạt
e- Di chuyển hoặc cho máy đứng tại vị trí mà khoảng cách gần nhất từ xíchmáy gạt tới mép tầng, mép hố nhỏ hơn 1,5 m
3.7.4.3 Khi máy làm việc ở chân tầng hoặc gần mép tầng phải có ngời cảnh giới,nếu có hiện tợng sụt lở phải khẩn trơng đa máy vào vị trí an toàn và chỉ đợc chomáy làm việc lại sau khi đã xử lý xong hiện tợn sụt lở
3.7.4.4 Không đợc để máy gạt làm việc trong vòng nguy hiểm của máy xúc khimáy xúc đang hoạt động
3.7.4.5 Không đợc dùng máy gạt để đào bẩy đá liền khối hoặc vận chuyển nhữngtảng đá lớn quá khả năng cho phép gạt của máy Trờng hợp đất đá rắn phải làm tơisơ bộ trớc khi cho máy gạt làm việc
3.7.4.6 Chỉ đợc tiến hành bảo dỡng, sửa chữa và điều chỉnh máy gạt khi máy đãngừng hoạt động và lới gạt đã đợc hạ xuống chạm đất Khi kiểm tra và sửa chữa lỡigạt thì lỡi gạt phải đợc kê phẳng bằng những tấm gỗ chắc chắn
Trang 163.7.4.7 Khi gạt dốc lên, góc nghiêng sờn dốc không đợc lớn hơn 25 độ, khi gạtdốc xuống không đợc quá 30độ.
3.8 Yêu cầu an toàn khi vận chuyển đá trong mỏ:
3.8.1 Yêu cầu an toàn khi vận chuyển bằng đờng sắt
3.8.1.1 Cấu tạo đờng sắt trong mỏ (độ dốc bán kính đờng vòng nền đờng, biển báohiệu, tín hiệu) phải theo thiết kế đã đợc duyệt và phải phù hợp với quy phạm của đ-ờng sắt Việt Nam hiện hành
Những đoạn đờng dốc dài hơn 1 km và độ dốc trên 0,5‰, phải có đờngphanh dốc lánh nạn và đặt trạm gác ghi thờng trực 24/24 giờ Cuối đờng lánh nạnphải có chốt an toàn
3.8.1.2 Dọc tuyến đờng sắt phải đọc các biển báo hiệu Tại những vị trí giao nhaugiữa đờng sắt với đờng bộ phải đặt các biển báo nguy hiểm, đèn hiệu và có ngángchắn (barrie)
3.8.1.3 Tốc độ chuyển động của các đoàn tàu chạy trong mỏ do đơn vị quy địnhcăn cứ vào đặc tính kỹ thuật của các đoàn tàu đợc sử dụng, kết cấu của tầng điềukiện của tầng
3.8.1.4 Hàng quý, hàng năm phải lập kế hoạch sửa chữa và bảo dỡng đờng sắt.Phải thờng xuyên kiểm tra tình trạng đờng sắt Không đợc tự ý tháo gỡ ray tà vẹt vàcác linh kiện khác của tuyến đờng sắt
3.8.1.5 Theo định kỳ phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật của đầu máy và ghi vào sổtheo dõi
a- Tình trạng các cụm máy và các chi tiết quan trọng
b- Tình trạng kỹ thuật của hệ thống phanh, còi, đèn
Nếu phát hiện bất kỳ h hỏng nào phải lập kế hoạch sửa chữa khắc phục ngay.Không đợc sử dụng đầu máy mà tình trạng kỹ thuật không đảm bảo an toàn theoquy định
3.8.1.6 Không đợc:
a- Đỗ đoàn tàu chắn ngang lối đi lại, trờng hợp đặc biệt cần đỗ thì phải ngắt
đoàn tàu ra làm hai, tạo khoảng chống có độ dài ít nhất bằng hai toa tàu và phảichèn chắc chắn ở hai phía
b- Trèo hoặc chui qua các toa, đầu máy, chỗ nối của các toa hoặc giữa toavới đầu máy khi đoàn tàu đang dừng
c- Chở ngời trong các toa chở hàng
d- Chở quá mức tải trọng quy định của các toa xe hoặc xếp lệch tải về mộtphía thành toa
e- Dùng các toa xe không có đầu đấm, hay đầu đấm bị hỏng
3.8.1.7 Khi đoàn tàu dồn tao hoặc lật đoàn tàu phải có ngời báo hiệu ngồi ở toa
đầu hoặc đứng điều khiển ở vị trí an toàn và ngời lái tàu dễ nhận biết Ngời lái tàuphải luôn kéo còi hiệu và phải tuân theo tín hiệu điều khiển của ngời báo hiệu Tínhiệu báo hiệu giữa ngời báo hiệu và ngời lái tàu phải theo đúng quy định hiện hànhcủa ngành đờng sắt Trờng hợp dồn tao bằng sức ngời phải đứng ở phía sau để đẩy,mỗi một lần chỉ đợc dồn một toa
3.8.1.8 Khi đoàn tàu dừng các toa phải phanh, chèn chắc chắn, các toa đã tháo móccũng phải chèn chắc chắn
3.8.1.9 Khi tàu cha dừng hẳn, không đợc:
a- Móc hoặc tháo toa xe
b- Nhảy lên hoặc xuống các toa và đầu máy
3.8.2 Yêu cầu an toàn khi vận chuyển bằng ô tô
3.8.2.1 Tuyến đờng ô tô cố định và bán cố định đều phải có thiết kế phù hợp với kếhoạch khai thác dài hạn của mỏ Bình đồ và trắc đồ của các đờng ô tô phải theo
đúng tiêu chuẩn và điều kiện kĩ thuật về giao thông vận tải hiện hành Phải trang bịcác biển báo, biển chỉ dẫn theo quy định
3.8.2.2 Phải thờng xuyên bảo dỡng và sửa chữa đờng ô tô để đảm bảo an toàn vậnchuyển Mùa ma phải có kế hoạch chống lầy, chống trợt trên các đoạn đờng dốc vànền yếu
3.8.2.3 Tốc độ xe chạy trên những đoạn đờng trong phạm vi mỏ do đơn vị quy
định không trái với quy định chung về vận tải đờng bộ hiện hành Xe của các cơ sở
Trang 17khác muốn vào phạm vi mỏ phải xin phép và lái xe đợc hớng dẫn những điều cầnthiết.
3.8.2.4 Không đợc:
a- Trở ngời trên thùng xe tự đổ hoặc trên thùng xe đang có tải
b- Ngời ngồi trên mui xe hoặc đứng bám phía ngoài thành xe, đứng ở bậc lênxuống trong lúc xe chạy Khi xe cha dừng hẳn không đợc nhảy xuống
c- Chở ngời và các loại vật liệu nổ, và chất dễ cháy trên cùng một xe
d- Lái xe ra sát mép tầng ( kể cả tại bãi thải) nếu không có ngời báo hiệu.3.8.2.5 Trong lúc chờ đến lợt nhận tải, xe phải đứng ở ngoài phạm vi hoạt độngcủa gầu máy xúc, đợi tín hiệu của ngời lái máy xúc cho phép xe vào nhận tải Saukhi đã chất đầy tải và ngời lái xúc phát tín hiệu cho phép xe mới đợc rời vị trí Việc
đổ đất đá xuống bãi thải phải theo sự hớng dẫn của ngời báo hiệu
3.8.3 Yêu cầu an toàn khi vận chuyển bằng băng tải
3.8.3.1 Hệ thống băng tải phải có tín hiệu (chuông, đèn), có hệ thống ngắt tự độngcác máy rót vật liệu vào băng tải khi vận tải gặp sự cố Phải có bộ phận dừng băngkhẩn cấp đặt dọc theo tuyến băng
3.8.3.2 Băng tải không đợc đặt dốc quá tiêu chuẩn và vận chuyển đá quá kích cỡcủa nhà chế tạo quy định
3.8.3.3 Băng tải đặt dốc trên 8 phải có bộ phận tự hãm bảo đảm hoạt động tốt.° thì góc dốc của s3.8.3.4 Các bộ phận chuyển động của băng tải phải có hộp hoặc lới che Ngời vậnhành chỉ đợc phép cho băng tải làm việc khi đã lắp đầy đủ các hộp và lới che
3.8.3.5 Khi băng tải đặt cách mặt đất 1,5 m phải có che chắn ở những chỗ có ng ời
đi lại hoặc làm việc bên dới Trờng hợp tuyến băng tải dài phải có cầu vợt và lancan chắc chắn để ngời qua lại kiểm tra và sửa chữa
3.8.3.6 Những băng tải có ngời làm việc hoặc đi lại dọc hai phía của băng phải cólối đi rộng ít nhất 0,75 m và có chỗ đứng làm việc an toàn Băng đặt trên cao phải
có lan can phía ngoài lối đi
3.8.3.7 Khi làm việc ban đêm, phải có đèn chiếu sáng dọc suốt đờng băng, tại bảng
điều khiển và vị trí rót vật liệu
3.8.3.8 Phải có nội quy an toàn và quy trình vận hành treo tại bảng điều khiển.3.8.3.9 Đối với băng tải di động, phải có biện pháp chống lật khi di chuyển
3.8.3.10 Không đợc:
a- Sửa chữa hoặc cân chỉnh dây băng khi băng tải đang hoạt động
b- Sử dụng băng tải để vận chuyển dụng cụ thiết bị
c- Cho ngời đi lại hoặc ngồi trên mặt băng, kể cả khi băng tải không làmviệc
d- Cho băng tải hoạt động khi hệ thống tín hiệu bị hỏng
3.8.4 Yêu cầu an toàn khi vận chuyển thủ công
3.8.4.1 Vận chuyển bằng xe cải tiến
a- Nếu bốc đá lên xe phải để xe ở nơi bằng phẳng, ngời bốc đá không đứngsát hai thành xe
b- Đá phải xếp gọn gàng, không xếp cao quá thành xe
c- Xe có tải phải đi cách nhau ít nhất là 5 m, khi xuống dốc phải quay đầu xe
và không đợc để ngời kéo phía trớc
d- Khi xe lên dốc phải chú ý đề phòng đá lăn
e- Đờng xe phải đủ rộng để hai xe tránh nhau (nếu đi hai chiều)
3.8.4.2 Vận chuyển xe bằng goòng đẩy tay
Khi đặt đờng goòng phải theo đúng thiết kế kỹ thuật và lu ý:
a- Hai bên đờng goòng phải để mỗi bên một lối đi rộng ít nhất 0,75 Không
đợc để vật liệu cản trở lối đi này
b- Độ dốc của đờng goòng không quá 8‰
c- Đờng ray ngoài phải cách mép tầng ít nhất là 1m
d- Trớc khi bốc đá lê goòng phải chèn goòng chắc chắn Khi xếp phải xếpcân bằng, đá to xếp dới không xếp cao quá thành xe goòng
e- Goòng có tải trọng 1 tấn trở lên phải có ít nhất 2 ngời đẩy
f- Ngời đẩy goòng phải luôn bám sát và làm chủ tốc độ của goòng Trờnghợp goòng không có phanh phải có cây chèn chắc chắn dài ít nhất 1 m để
Trang 18sử dụng khi cần thiết Luôn duy trì khoảng cách giữa hai goòng đangchạy tối thiểu là 10 m.
g- Khi goòng trật bánh ngời đẩy goòng phải báo ngay cho ngời đẩy goòngtiếp theo sau biết, đồng thời nhanh chóng rời khỏi lòng đờng
h- Không đợc đứng về phía đang chuyển động của goòng để kéo goòng hoặchãm goòng
i- Không đợc để goòng trôi tự do
j- Không đợc đứng, ngồi trên đầu đấm hoặc trên xe goòng khi goòng đanghoạt động
3.8.5 Yêu cầu an toàn khi vận chuyển bằng cách gánh, bốc tay
3.8.5.1 Đờng cho ngời gánh đá phải bằng phẳng, nếu độ dốc trên 30độ phải làmbậc Nếu đờng trơn phải có biện pháp chống trợt
3.8.5.2 Trớc khi gánh phải kiểm tra lại đòn gánh, quang, sọt, đảm bảo chắc chắnmới sử dụng
3.8.5.3 Khi gánh đá qua hào, rãnh, khe phải có cầu rộng ít nhất 0,6 m, có tay vịnchắc chắn và có biện pháp chống trợt khi trời ma
3.8.5.4 Khi bê đá phải đề phòng những hòn đá nứt rạn Bốc đá ở đống phải bốc từtrên xuống dới, không đợc moi ở chân đống đá
Trang 19Bài 7:
an toàn về điện
I - Khái niệm an toàn điện:
1 - Tác hại của dòng điện đối với cơ thể ngời:
Dòng điện qua ngời gây ra tác động nhiệt điện phân, tác động sinh lý gâykích thích các tổ chức tế bào, kèm theo sự co giật các cơ bắp, đặc biệt là cơ tim vàcơ phổi, gây tổn thơng cơ thể sống hoặc làm ngừng trệ cơ quan hô hấp và hệ tuầnhoàn
Dòng điện chạy qua cơ thể gây kích thích gọi là dòng điện cảm giác:
- Đối với Nữ khoảng 0,7 mA
- Đối với Nam khoảng 1,1 mA
Dòng điện cảm giác cha gây nguy hiểm cho cơ thể, chúng lên tới 10 mA sẽ
co giật (gọi là dòng điện co giật) ; Dòng điện khoảng 100mA gây rung tim (gọi làdòng điện rung tim) Mức độ tai nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố:
- Điện trở ngời
- Loại và trị số dòng điện
- Thời gian dòng điện qua ngời
- Tần số dòng điện
- Đờng đi của dòng điện qua cơ thể ngời
- Đặc điểm của ngời tai nạn
Điện trở ngời chủ yếu là điện trở lớp da ngoài, nếu da khô, sạch điện trở
ng-ời 300 trong tính toán thờng lấy điện trở ngng-ời là 1000 Khi lớp da ngng-ời bịmất thì điện trở chỉ còn 1 200 Dòng điện qua cơ thể phụ thuộc vào điện áp đặtlên cơ thể đó Tác động của dòng điện lên cơ thể ngời là:
Dòng điện
mA Dòng điện xoay chiềuMức độ tác động lên cơ thểDòng điện 1 chiều0,6 15 Bắt đầu cảm giác chân tay run nhẹ Không cảm giác
8 10 Khó rút tay ra khỏi vật dẫn, xơng tay chân
đau
Cảm giác thấy tăng lên
50 80 Tê liệt hô hấp, tâm thất tim bắt đầu rung Rất nóng, cơ bắp co giật,
khó thở
90 100 Bị tê liệt hô hấp, tâm thất tim bị rung mạnh
khoảng 3 giây, có thể tê liệt tim
Tê liệt hô hấp
3000 Tê liệt hô hấp, tim bị phá hoại tế bào do tác
động nhiệt
Nh dòng điện xoay chiều
Thời gian dòng điện qua ngời lâu sẽ làm ngời nóng lên, mồ hôi ra nhiều làm
Đây là biện pháp quan trọng nhất bao gồm : Quy định trách nhiệm của quản
đốc, cán bộ, công nhân , quy định về vận hành, về thủ tục giao nhận ca, quản lý hồsơ, quy định về tổ chức kiểm tra , quy định về chế độ giám sát
b - Các biện pháp kỹ thuật :
- Chống chạm vào các bộ phận mang điện gồm :
+ Cọc cách điện
+ Che chắn
+ Giữ khoảng cách an toàn
Yêu cầu cơ bản hàng đầu để bảo đảm an toàn là cách điện của thiết bị phảitốt, phải phù hợp
Trang 20- Hàng năm phải tiến hành kiểm tra cách điện các thiết bị bằng mê gôm.
- Che chắn : Bảo đảm ngời không chạm vào các phần dẫn điện
- Giữ khoảng cách an toàn
- Không để xuất hiện điện áp chạm bao gồm các biện pháp:
+ Tăng cờng cách điện
+ Dùng điện áp thấp 12v, 24v, 36v, nơi đặc biệt nguy hiểm
+ Dòng mang điện cách ly
- Không thể tồn tại điện áp cao, vì chạm vỏ là trờng hợp hay sẩy ra, đề phòng tai
nạn cho ngời phải áp dụng biện pháp giảm nhỏ điện áp chạm vào, cắt nhanhnguồn điện dẫn tới chỗ chạm vỏ bằng biện pháp :
+ Nối không
+ Nối đất bảo vệ
Nơi yêu cầu an toàn cao, mỏ hầm lò phải áp dụng mạng điện hạ áp 3 pha cótrung tính cách ly , có dùng thiết bị kiểm tra cách điện làm biện pháp bảo vệ chính
Để nâng cao chất lợng an toàn cho ngời và thiết bị điện cần phải đợc nối đất bảo vệ.Nối đất bảo vệ là tạo ra mạch rẽ để giảm điện áp chạm đất lên ngời khi có chạm vỏ,
đồng thời còn tạo ra chạm đất khi có chạm vỏ để thiết bị kiểm tra cách điện tác
động kịp thời cắt ngừa điện dẫn tới chỗ chạm vỏ
c - Kỹ thuật nối đất:
Dây nối đất là thép ống 30 50 mm, thép góc 40 x5 60 x 5, L = 2,5 3m đóng thẳng vào đất, đầu trên chìm sâu 0,8 1 m, nếu đóng nhiều cọc nối đấtthì dùng thép dẹt 40 x 5 hay thép tròn 16, đặt nằm ngang sâu từ 0,8 1m ở trong
đất để làm cực nối đất
II - Cấp cứu tai nạn điện:
Hiệu quả của cấp cứu tai nạn điện phụ thuộc vào sự nhanh nhẹn, tháo vát và
đúng cách, có những trờng hợp không biết cách cứu thì có thể cả ngời cứu và ngời
bị tai nạn đều bị chết Đối với công nhân phải đợc phổ biến về sự nguy hiểm củadòng điện và cách cấp cứu khi gặp ngời bị tai nạn về điện, biết phơng pháp hô hấpnhân tạo và xoa bóp tim ngoài lồng ngực
1 - Tách nạn nhân ra khỏi mạch điện :
- Nếu mạng cao áp thì phải cắt cầu dao trớc, sau đó tiến hành phóng thíchnạn nhân ra khỏi lới điện Chỉ có thợ điện có đủ trang bị đầy đủ và đợc huấn luyệnthì mới đợc dùng dụng cụ gạt dây điện ra khỏi nạn nhân hay làm ngắn mạch đờngdây điện
- Trờng hợp bị tai nạn ở trên cao phải có ngời đỡ ngời bị nạn rơi xuống khiphóng thích
- Nếu là mạng hạ áp có thể rút phích cắm, giật đứt cầu chì, công tắc haydùng gỗ khô, quần áo khô gạt hoặc lót vật cách điện nắm vào tay ngời bị nạn kéo
ra Khi tách nạn nhân cần chú ý :
+ Không chạm vào các phần dẫn điện nhất là dây gần nạn nhân
+ Không nắm vào ngời nạn nhân bằng tay không
+ Để nạn nhân nằm yên tĩnh nơi thoáng mát và theo dõi sự hoạt động của tim
và phổi nếu hoạt động bình thờng nhng ngất thì phải có ngời theo dõi,bàn giao cho Y tế, nếu tim, phổi ngừng trệ phải tiến hành hô hấp nhântạo hay xoa bóp tim ở lồng ngực
2 - Hô hấp nhân tạo:
* - Hà hơi thổi ngạt : Do 1 ngời làm bằng cách.
Đặt nạn nhân nằm, ngời cứu quỳ bên cạnh, sau khi moi sạch đờm dãi, đặtmột tay lên trán nạn nhân đẩy về phía sau, tay kia ấn vào mồm nạn nhân rồi thổimạnh, vừa thổi vừa chú ý xem lồng ngực ngời nạn nhân có phồng lên không, rồi đểkhí từ phổi nạn nhân tự thoát ra và chuẩn bị cho lần thổi khác, thổi khoảng 20lần/phút lúc đầu và sau rút xuống 16 lần/phút cho tới khi nạn nhân tự thở đợc
* - Xoa bóp tim ngoài lồng ngực :
Đặt một tay lên trên phần tim, dùng tay kia ấn lên tay này 3 cái, có trờng hợp
ấn xong thì tim hoạt động trở lại
Nếu không đặt hai tay chéo nhau lên trên vị trí tim dùng cả sức nặng thân cơ thể đèlên làm cho lồng ngực nạn nhân bị nén từ 3 4 cm làm 60 lần/phút
Trang 21Khi có hai ngời cứu thì một ngời thổi ngạt, một ngời xoa bóp tim, cứ 5 lầnxoa bóp tim thì 1 lần thổi ngạt, cứ thế làm đến khi tim, phổi nạn nhân hoạt động trởlại Phải làm liên tục kể cả khi đang đa nạn nhân trên đờng tới bệnh viện.
IV - Công việc kiểm tra an toàn điện tại cơ sở:
1 - Quản lý hồ sơ văn bản:
- Hồ sơ hệ thống điện: Bản thiết kế, biện pháp thi công, biên bản nghiệm thu, sơ
đồ phân phối điện, sơ đồ mặt bằng đánh dấu tuyến cáp (nếu có)
- Hồ sơ hệ thống chống sét (thiết kế, biện pháp thi công, biên bản nghiệm thu,
Kiểm tra, nghiệm thu, kiểm tra định kỳ, kiểm tra bất thờng
- Kiểm tra hệ thống điện: Cáp ngầm, đờng dây trần, trạm, tủ phân phối, các
cầu dao
- Kiểm tra hệ thống nối đất : Quy phạm nối đất , nối không các thiết bị
- Kiểm tra hệ thống chống sét: Kim thu sét, dây dẫn sét
- Kiểm tra hồ sơ máy móc thiết bị, phơng tiện và chất lợng máy móc, thời
gian hoạt động, thời gian sửa chữa, tiểu tu, trung đại tu, sửa chữa thaythế hay bảo dỡng định kỳ
- Kiểm tra việc thực hiện chế độ : Làm vệ sinh các thiết bị, trạm điện thờng
xuyên
Trang 22BÀI 8:
Trách nhiệm của các cấp các ngành
và tổ chức công đoàn trong công tác BHLĐ
I - Trách nhiệm của tổ chức công đoàn trong công tác BHLĐ:
Tính chất quần chúng trong công tác BHLĐ, vì nó liên quan đến tất cả mọingời (Từ ngời quản lý lao động, cán bộ quản lý các ngành, các cấp, đặc biệt là ngờilao động) Vì vậy cần thực hiện tốt cơ chế 3 bên
Nhà nớc - ngời sử dụng lao động và công đoàn trong công tác BHLĐ Trongnghị định 6 /CP chơng 6 điều 20, 21 quy định trách nhiệm của tổ chức công đoàn
- Tổ chức công đoàn lao động Việt Nam tham gia với cơ quan nhà nớc trongviệc xây dựng chơng trình Quốc gia, chơng trình nghiên cứu khoahọc, pháp luật,chính sách chế độ về BHLĐ, an toàn lao động, vệ sinh lao động
- Công đoàn phối hợp với cơ quan Lao động - Thơng binh - Xã hội và Y tế cùngcấp tham gia kiểm tra giám sát việc quản lý nhà nớc, việc thi hành pháp luật antoàn - vệ sinh lao động và điều tra tai nạn lao động
- Công đoàn cơ sở có trách nhiệm giáo dục vận động ngời lao động chấphành các quy định về an toàn - vệ sinh lao động, xây dựng phong trào đảm bảo antoàn vệ sinh lao động trong Doanh nghiệp và duy trì hoạt động của mạng lới antoàn viên, vệ sinh viên
Căn cứ hiến pháp, luật công đoàn, luật lao động và nghị quyết số 01/TCĐngày 21/4/1995 của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam quy định nội dung hoạt
động của tổ chức Công đoàn các cấp từ TCĐ, tổng liên đoàn, công đoàn ngànhnghề toàn quốc, liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, công đoàncấp trên cơ sở xí nghiệp, công đoàn cơ sở, theo quyết định này công đoàn cơ sở, kểcả công đoàn lâm thời, có nhiệm vụ sau:
1 - Thay mặt ngời lao động ký bản thoả ớc lao động tập thể với ngời sử dụnglao động trong đó có nội dung về BHLĐ
2 - Tuyên truyền giáo dục về BHLĐ cho ngời lao động và ngời sử dụng lao
động, huấn luyện BHLĐ cho ngời lao động
3 - Tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch BHLĐ, các biện pháp
an toàn - vệ sinh lao động, tham gia xây dựng quy chế, phân công trách nhiệm, ởng phạt về BHLĐ
th-4 - Kiểm tra giám sát việc thực hiện các chế độ, quy định về BHLĐ
5- Tham gia xử lý, theo dõi, thống kê, báo cáo tình hình tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp với công đoàn cấp trên
6 -Tổ chức phong trào bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động và quản lý chỉ đạohoạt động của mạng lới an toàn viên vệ sinh viên cơ sở
II - Phơng thức hoạt động của tổ chức công đoàn
1- Phơng thức trực tiếp với ngời lao động : Tiến hành tổ chức đại hội côngnhân viên chức, hội nghị dân chủ, đối thoại, tọa đàm giữa ngời lao động và ngời sửdụng lao động
2- Phơng thức chuyên gia : Là tập hợp đoàn viên giỏi chuyên môn và taynghề làm công tác BHLĐ
3- Phơng thức quần chúng : Tổ chức, vận động, thu hút mọi ngời thực hiệncông tác BHLĐ
4- Phơng thức hành chính : Tổ chức kiểm tra, điều tra, lập hồ sơ để xử lý viphạm can thiệp giải quyết khiếu nại tố cáo của quần chúng, thực hiện chế độ thởngphạt
5- Phơng thức hoạt động dịch vụ theo "đơn đặt hàng" của quần chúng về
ph-ơng tiện bảo vệ cá nhân, pháp lý đo đạc kiểm tra môi trờng lao động
III - Quyền - nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động và ngời lao động trong công tác KTAT-BHLĐ :
1 - Quyền - Nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động:
Trang 23- Khiếu nại với cấp trên về các quy định của thanh tra về an toàn vệ sinh lao
động nhng phải chấp hành những quyết định đó và chờ quyết định mới
b - Nghĩa vụ :
- Hàng năm khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh song song với kếhoạch KTAT-BHLĐ và cải thiện điều kiện lao động
- Trang cấp đủ có chất lợng phơng tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế
độ khác về an toàn vệ sinh lao động cho ngời lao động theo đúng quy định của nhànớc
- Phân công nhiệm vụ và cử ngời : Giám sát việc thực hiện quy định, cácbiện pháp an toàn vệ sinh lao động trong Doanh nghiệp, phổi hợp với Công đoànxây dựng và duy trì sự hoạt động mạng lới ATV - VSV
- Xây dựng nội quy và quy trình về AT-VSLĐ cho các thiết bị, máy móc, cáccông nghệ , vật t, nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định của nhà nớc
- Thực hiện huấn luyện, hớng dẫn các tiêu chuẩn, các quy định, các biệnpháp AT-VSLĐ đối với ngời lao động
- Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hàng năm theo tiêu chuẩn chế độ nhà nớcquy định
- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định báo cáo, điều tra tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp, tình hình thực hiện KTAT-BHLĐ, cải thiện điều kiện lao động vớicác cấp quản lý Doanh nghiệp
2 - Quyền - Nghĩa vụ của ngời lao động:
a - Quyền :
- Yêu cầu ngời sử dụng bảo đảm điều kiện làm việc AT-VSLĐ, cải thiện
điều kiện lao động, trang cấp đủ, chất lợng các phơng tiện bảo vệ cá nhân, huấnluyện thực hiện các biện pháp biện pháp AT-VSLĐ
- Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ sẩy ratai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ của mình, nhngphải báo cáo ngay với ngời phụ trách trực tiếp, chỉ trở lại vị trí làm việc khi các yếu
tố nói trên đợc giải quyết
- Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, khi ngời sửdụng lao động vi phạm quy định của nhà nớc hoặc không thực hiện các giao kết vềAT-VSLĐ trong hợp đồng lao động thoả ớc
Bài 9 I/ - QUI ẹềNH ẹOÁI VễÙI CAÙC ẹOÁI TệễẽNG KHI TIEÁP XUÙC VễÙI VLNCN
1 Giaựm ủoỏc ủieàu haứnh moỷ
Boọ coõng nghieọp ủaừ coự quyeỏt ủũnh soỏ:37/2002 /Qẹ-BCN kyự ngaứy
13/9/2002 veà vieọc ban haứnh Quy ủũnh veà tieõu chuaồn trỡnh ủoọ vaứ naờng lửùc cuỷa
Giaựm ủoỏc ủieàu haứnh moỷ
Giaựm ủoỏc ủieàu haứnh moỷ laứ ngửụứi trửùc tieỏp ủieàu haứnh caực hoaùt ủoọng khaithaực khoaựng saỷn, chũu traựch nhieọm veà nhửừng nhieọm vuù ủửụùc giao theo quy ủũnhcuỷa phaựp luaọt (Xem phuù luùc 1 ủớnh keứm)
2 Chổ huy noồ mỡn
Trang 24Thông tư số 02/2005/TT-BCN ngày 29/3/2005 của Bộ Công nghiệp v/v:
Hướng dẫn quản lý, sản xuất, kinh doanh cung ứng và sử dụng vật liệu nổ côngnghiệp, định nghĩa:
2.1 “Người chỉ huy nổ mìn” là người chịu trách nhiệm tổ chức và
trực tiếp chỉ huy đơn vị thực hiện việc nổ mìn theo thiết kế hoặc phương án nổ mìn đã được duyệt, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện đầy đủ các quy định về kỹ thuật và an toàn trong quá trình nổ mìn.
2.2 Người chỉ huy nổ mìn do Thủ trưởng đơn vị sử dụng VLNCN ký Quyết định bổ nhiệm và phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây:
- Tốt nghiệp từ trung cấp trở lên một trong các ngành: khai thác mỏ, hóa chất, sỹ quan công binh, vũ khí đạn, công nghệ hóa thuốc phóng, thuốc nổ và có thâm niên công tác tại lĩnh vực có sử dụng hoặc liên quan tới VLNCN ít nhất hai năm đối với trình độ đại học, cao đẳng và ba năm đối với trình độ trung cấp kỹ thuật.
Ngoài ra còn một số trường hợp khác có thể bổ nhiệm là người chỉ huy
nổ mìn song đều phải được Sở Công nghiệp phối hợp với các cơ quan chức năng đào tạo về lĩnh vực VLNCN tổ chức huấn luyện, kiểm tra sát hạch về kỹ thuật an toàn và được cấp giấy chứng nhận Nội dung huấn luyện tại Phụ lục C của TCVN 4586-1997.
Trách nhiệm cụ thể của người chỉ huy nổ mìn như sau:
+ Chỉ đạo theo dõi việc sử dụng chất nổ Kiểm tra hộ chiếu khoan nổ mìn,vận chuyển và bảo quản VLN
+ Chỉ đạo kỹ thuật công tác nổ mìn
+ Áp dụng và kiểm tra việc thực hiện mọi biện pháp để bảo đảm an toàn.+ Kiểm tra giám sát đội nổ mìn; số lượng VLN sử dụng trong từng đợt nổ.+ Kiểm tra tình trạng kho tàng, công việc của thủ kho và bảo vệ
+ Kiểm tra việc xuất nhập VLNCN
+ Kiểm tra việc thử và huỷ VLNCN khi cần thiết
+ Lưu giữ các tài liệu và làm các báo cáo về sử dụng VLNCN
3 Tổ trưởng tổ nổ mìn
Là người trực tiếp thực hiện công tác nổ mìn Phân công và giám sát từkhi nhận VLN, chuyển ra khai trường và thi công theo đúng hộ chiếu đã đượcphê duyệt, đến tổ chức canh gác và xử lý sự cố sau khi điểm hỏa
4 Công nhân nổ mìn và công nhân làm công việc phục vụ công tác nổ mìn
Cũng theo Thông tư Số: 02/2005/TT-BCN ban hành ngày 29/3/2005:
Thợ mìn hoặc người lao động làm công việc có liên quan đến tới VLNCN như: vận chuyển, bốc xếp, điều khiển phương tiện vận chuyển, áp tải, bảo vệ, thủ kho, phục vụ thi công bãi mìn, ngoài việc được đào tạo và có chứng chỉ chuyên môn phù hợp, còn phải được Sở Công nghiệp phối hợp với các cơ quan chức năng đào tạo về lĩnh vực VLNCN tổ chức huấn luyện, kiểm tra sát hạch về kỹ
Trang 25thuaọt an toaứn vaứ ủửụùc caỏp giaỏy chửựng nhaọn Noọi dung huaỏn luyeọn taùi Phuù luùc C cuỷa TCVN 4586-1997.
Trửụực khi tham gia coõng taực noồ mỡn, taỏt caỷ moùi ngửụứi phaỷi trong tỡnh traùngsửực khoỷe toỏt, khoõng uoỏng rửụùu bia hay sửỷ duùng chaỏt kớch thớch Trang bũ baỷo hoọlao ủoọng ủaày ủuỷ theo quy ủũnh
Khoõng mang vuừ khớ, caực vaọt phaựt lửỷa hay nguoàn ủieọn vaứo baừi mỡn Khoõngsửỷ duùng ẹTDẹ trong baừi mỡn…
Kieõn quyeỏt khoõng cho ngửụứi khoõng coự nhieọm vuù vaứo baừi mỡn
II/- Quy định về vận chuyển VLN công nghiệp
1, Chế độ cho phép vận chuyển:
Trừ việc vận chuyển trong phạm vi kho hoặc trong phạm vi công trờng mỏ, việcvận chuyển vật liệu nổ đều phải có giấy phép của cơ quant công an Khi vậnchuyển, bốc dỡ vật liệu nổ ở các địa điểm nh ga bến đều phải báo trớc cho cơquan thanh tra, kiểm tra kỹ thuật an toàn và cơ quant công an nơi đi qua hoặc bốc
dỡ để các cơ quan này giám sát và giúp đỡ khi cần thiết
2, Nguyên tắc khi vận chuyển:
- Có thể vận chuyển vật liệu nổ bằng ôtô hoặc bằng những phơng tiện khác theo
“quy phạm an toàn về bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ TCVN 1997”
4586 Throng cùng một phơng tiện vận tải không đợc chở vật liệu nổ cùng với các vậtliệu dễ bắt lửa hoặc các loại hàng hóa khác Vật liệu nổ nhóm nào thì chở riêngnhóm ấy, khong đợc chở vật liệu nổ cùng to axe, ôtô, tàu hoặc thuyền Riêng giâycháy chậm cho phép chở chung với nhóm III, IV, dây nổ cho phép chở chung vớikíp mìn
Khi vận chuyển vật liệu nổ phải tuân theo những quy định về an toàn, phải có ng
-ời áp tải bảo vệ (tài xế và áp tải bảo vệ chở vật liệu phải am hiểu thông thạo về Tinhchất và điều kiện chuyên chở vật liệu nổ) Khi có nhiều ôtô vận chuyển thì phải cóngời lãnh đạo đoàn ôtô vận chuyển VLN, ngời lãnh đạo ngồi trong cabin của ôtô
đầu tiên, còn trên ôtô cuối cùng là một trong những ngời bảo vệ
- Tài xế và ngời bảo vệ không có quyền dừng xe khi không có lệnh của ngời lãnh
đạo
- ở trong toa xe, tàu, ôtô chở vật liệu nổ không đợc chở ngời Ngợc lại toa chở
ng-ời không đợc chở vật liệu nổ dù xách tay theo ngng-ời
- Vật liệu nổ khi vận chuyển phải đợc đóng gói kỹ trong các hòm bao chắc chắn.Hòm bao chứa vật liệu nổ phải đợc sắp xếp vững chãi, tránh va đập trong quá trìnhvận chuyển
- Tàu xe vận chuyển vật liệu nổ phải tránh xa đầu máy xe lửa, xe lăn đờng có tànlửa, tránh xa các đống lửa một khoảng cách không nhỏ hơn 30m, khi gặp dông bão,các phơng tiện vận tải chở vật liệu nổ phải dừng lại ở chỗ trống trải, các xe đỗ xanhau không dới 100m và phảix a làng mạc, cây to ít nhất 200m Trừ nhân viênbảo vệ, những ngời khác phải tránh xa đoàn xe ít nhất 200m
- Nếu xe chở VLN gặp sự cố hỏng hóc trên đờng vận chuyển mà không khắc phục
đợc (phải chuyển vật liệu nổ sang xe khác) thì bảo vệ phải báo cho cơ quant công
an ởni xe gặp sự cố đồng thời tìm cách báo về cơ quan của mình và cơ quant công
an cấp giấy phép vận chuyển VLN biết và xin thay giấy phép mới phù hợp với
ph-ơng tiện vận chuyển thay thế
- Việc bốc dỡ VLN ở ga, bến phải đảm bảo những khoảng cách an toànnhất định,tùy thuộc loại phơng tiện vận chuyển và phải tuân theo những quy định riêng
- Ôtô dùng chuyên chở VLN cần đáp ứng những yêu cầu chính sau đây:
+Khung mui thùng, bệ chắc chắn, thùng xe có cửa khóa
+Trang bị đầy đủ phơng tiện PCCC ( gồm bình CO2, xẻng, dụng cụ chốnglầy, chống trợt)
+Có bộ phận giảm âm, trang bị bộ phận dập tắt tia lửa
+Thùng xe sạch và khong có khe hở
Trang 26+Thiết bị điện và hệ thống phanh hoạt động tốt.
+Trên thing xe phải có dấu hiệu nhận biết đặc biệt
+Throng điều kiện thành phố và tụ điểm dân c chỉ cho phép chuyên chởVLN trong những ô kín
+Trong một ôtô không đợc chở VLN cùng với những hàng hóa khác
Khi chở phơng tiện nổ đến vị trí nổ mìn hoặc từ kho chính đến kho tiêu thụ thì kíp
nổ phải chứa trong hòm kín đặc biệt, các phía đợc lát bằng phớt, cao su, tấm dẻohoặc những vật liệu mềm khác.Hòm đựng kíp đợc đặt ở phần trớc của thing xe,không chở chung kíp với thuốc nổ
1- Quy định về vận chuyển VLNCN từ kho đến nơi sử dụng:
Khi vận chuyển VLNCN phải để trong các hòm có khoá, túi kín tránh rơi.Chất nổ và phng tiện nổ phải để trong các hòm, túi hoặc bao bì riêng, kíp nổ phải
để trong hòm gỗ chuyên dùng và đợc chèn lót kỹ
Ngời thợ mìn vừa là ngời đa vật liệu nổ từ kho đến nơi sử dụng vừa là ngờitrông coi vật liệu nổ công nghiệp từ khi lĩnh vật liệu nổ đến khi đa vào sử dụng.Khi khoan hoàn chỉnh các lỗ khoan trên gơng rút hết công nhân ra vị trí an toàn
đảm bảo không còn ngời nào trong khu vực nguy hiểm, đồng thời bố trí gác theoquy định ghi trong hộ chiếu khoan nổ mìn thợ mìn mới đợc phép tiến hành làm mìnmồi và nạp lỗ mìn ngay tại gơng
Khi cùng mang một lần chất nổ và phng tiện nổ, một thợ mìn không đợcmang quá 12 kg, thuốc nổ và phơng tiện nổ không đợc để chung trong một hòm,nếu chỉ mang thuốc nổ một thợ mìn cho phép mang không quá 20 kg
Khi chất nổ ở dạng nguyên bao kiện của nơi sản xuất cho phép mỗi thợ mìnmang không quá 40 kg, nhng với đoạn đờng dài không quá 300m và độ dốc < 2%
Khi vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp bằng gánh cho phép gánh đến 40 kg,nếu đờng trơn, qua suối khối lợng gánh phải giảm đi 1/4 , dụng cụ gánh phải chắcchắn
Khi vận chuyển vào lò phải khai báo để bảo vệ cửa lò kiểm tra xác định số ợng ghi sổ theo dõi
l-Khi thc hiên xong ca nổ thuốc nổ thừa mang trả kho qua bảo vệ cửa lò khaibáo xác định số lợng ghi sổ theo dõi
III/- Quy định về việc bảo quản vlncn
1/ Qui ủũnh chung
1.1- Vaọt lieọu noồ coõng nghieọp (VLNCN): bao goàm caực loaùi thuoỏc noồ vaứphuù kieọn gaõy noồ (kớp noồ, ngoứi noồ, moài noồ, daõy chaựy chaọm, daõy noồ ) duứng trongsaỷn xuaỏt coõng nghieọp vaứ caực muùc ủớch daõn duùng khaực
1.2- Taỏt caỷ caực ủụn vũ ủửụùc pheựp sửỷ duùng VLNCN haứng naờm phaỷi laọp keỏhoaùch sửỷ duùng VLNCN gửỷi veà Sụỷ Coõng nghieọp toồng hụùp trửụực ngaứy 15 thaựng 12cuỷa naờm trửụực
1.3- Vieọc baỷo quaỷn vaọt lieọu noồ coõng nghieọp (VLNCN) phaỷi baỷo ủaỷmchoỏng maỏt caộp, giửừ ủửụùc chaỏt lửụùng, nhaọp vaứo xuaỏt ra thuaọn tieọn, nhanh choựng
Chổ baỷo quaỷn VLNCN trong caực kho ủaừ ủửụùc caực cụ quan nhaứ nửụực coựthaồm quyeàn cho pheựp vaứ ủửụùc cheỏ taùo phuứ hụùp vụựi caực yeõu caàu cuỷa tieõu chuaồnVieọt Nam 4586-1997
1.4- ẹoỏi vụựi doanh nghieọp sửỷ duùng vaứ cung ửựng VLNCN:
+ Caực doanh nghieọp ủửụùc pheựp sửỷ duùng VLNCN chổ ủửụùc mua ụỷ caựcdoanh nghieọp kinh doanh cung ửựng VLNCN Trửụứng hụùp sửỷ duùng khoõng heỏt
Trang 27hoaởc khoõng sửỷ duùng thỡ baựn laùi cho ủụn vũ cung ửựng ban ủaàu, khoõng ủửụùc baựnlaùi cho baỏt cửự ủoỏi tửụùng naứo khaực
+ Vieọc mua baựn phaỷi kyự keỏt vaứ thanh lyự hụùp ủoàng theo ủuựng quy ủũnh cuỷaphaựp luaọt Caực doanh nghieọp mua VLNCN phaỷi cung caỏp baỷn sao hụùp ủoàngmua baựn vaứ thanh lyự cho Sụỷ Coõng nghieọp vaứ Coõng an Tổnh ủeồ kieồm tra, giaựmsaựt
+ Doanh nghieọp cung ửựng VLNCN chổ ủửụùc pheựp baựn VLNCN cho caựcdoanh nghieọp, toồ chửực ủửụùc pheựp sửỷ duùng VLNCN Nghieõm caỏm caực doanhnghieọp, toồ chửực mua VLNCN veà ủeồ nhửụùng baựn laùi
+ Khi vaọn chuyeồn VLNCN phaỷi coự giaỏy pheựp vaọn chuyeồn cuỷa cụ quancoõng an coự thaồm quyeàn, phieỏu xuaỏt kho vaứ giaỏy pheựp vaọn chuyeồn loõ haứng
+ Vieọc thoỏng keõ, xuaỏt nhaọp VLNCN phaỷi ủaỷm baỷo ủuựng caực qui ủũnh hieọnhaứnh
2/ Qui ủũnh veà kho VLNCN
- Kho VLNCN laứ nụi baỷo quaỷn VLNCN Kho coự theồ goàm moọt hoaởc nhieàukho chửựa, moọt soỏ coõng trỡnh phuù trụù boỏ trớ xung quanh ranh giụựi kho ủửụùc quyủũnh taùi TCVN 4586-1997
- Caực kho VLNCN phaỷi ủửụùc xaõy dửùng theo ủuựng thieỏt keỏ ủaừ ủửụùc pheõduyeọt, ủuựng thuỷ tuùc hieọn haứnh vaứ ủửụùc sửù thoỷa thuaọn cuỷa caực cụ quan Nhaứ nửụựccoự thaồm quyeàn
- Kho VLNCN phaỷi ủửụùc baỷo veọ nghieõm ngaởt cuỷa lửùc lửụùng baỷo veọchuyeõn nghieọp coự vuừ trang, canh gaực suoỏt ngaứy ủeõm
3/ Baỷo quaỷn VLNCN taùi nụi noồ mỡn khi chửa tieỏn haứnh noồ mỡn
- Tửứ khi ủửa VLNCN ủeỏn nụi seừ tieỏn haứnh noồ, VLNCN phaỷi ủửụùc baỷoquaỷn, canh gaực, baỷo veọ cho ủeỏn luực naùp Ngửụứi baỷo veọ phaỷi laứ thụù mỡn hoaởccoõng nhaõn ủaừ ủửụùc huaỏn luyeọn
- Neỏu khoỏi lửụùng caàn baỷo quaỷn ủeồ sửỷ duùng cho nhu caàu moọt ngaứy ủeõm thỡphaỷi ủeồ ngoaứi vuứng nguy hieồm Trửụứng hụùp naứy cho pheựp chửựa VLNCN ụỷ tronghaàm thieõn nhieõn hoaởc nhaõn taùo, trong xe oõ toõ, xe thoõ sụ, toa xe hoaởc xaứ lan Nụichửựa coỏ ủũnh hoaởc di ủoọng keồ treõn phaỷi caựch xa khu daõn cử hoaởc caực coõng trỡnhcoõng nghieọp moọt khoaỷng caựch an toaứn theo qui ủũnh taùi TCVN 4586 -1997
- Neỏu khoỏi lửụùng caàn baỷo quaỷn ủeồ sửỷ duùng cho 1 ca laứm vieọc thỡ cho pheựpủeồ trong giụựi haùn cuỷa vuứng nguy hieồm nhửng phaỷi canh gaực baỷo veọ vaứ khoõngủửụùc ủeồ caực phửụng tieọn noồ hoaởc bao mỡn moài ụỷ ủoự
4./Trách nhiệm quản lý, bảo quản VLNCN của thủ kho VLNCN
- Yêu cầu: Thủ kho VLNCN phải có sức khỏe tốt, lý lịch trong sạch, đủ tincậy về mặt chính trị, có tinh thần trách nhiệm cao, tác phong làm việc cẩn thận, chu
Trang 28đáo, nắm vững quy tắc phòng gian bảo mật, đã đợc huấn luyện kiểm tra và cóchứng nhận thủ kho VLNCN theo quy định ở phụ lục C - TCVN 4586 -1997.
- Làm đúng và kịp thời các thủ tục xuất, nhập VLNCN
- Trớc khi nhập hàng phải kiểm tra toàn bộ lô hàng xem có đúng chủng loại,
số lợng, chất lợng hàng ghi trong hóa đơn hay không, nếu đảm bảo mới cho tiếnhành nhập hàng
- Căn cứ ngày sản xuất, niên hạn ghi trên bao bì của hàng hóa để xếp hànghóa vào kho theo quy trình nhập xuất hàng
- Thực hiện đúng qui trình theo dõi hàng hóa qua thẻ kho và sổ thống kê xuấtnhập hàng VLNCN đã đợc nhà nớc quy định
- Ký xác nhận khối lợng, chủng loại hàng nhập cho ngời nhập hàng
- Căn cứ vào lệnh (hoặc phiếu) xuất hàng, thủ kho xuất hàng theo đúngchủng loại, số lợng hàng ghi trong phiếu xuất hàng
- Thực hiện việc ghi thẻ kho, sổ thống kê xuất nhập hàngVLNCN hàng ngày,ghi ngày tháng xuất hàng trong thẻ theo dõi đợc chính xác lợng hàng hóa tồn hàngngày trong kho
- Kiểm tra lại lần cuối số lợng, chủng loại hàng trớc khi phơng tiện vận tảichuyển hàng ra khỏi kho
- Thủ kho phải nắm chính xác số lợng, chủng loại hàng, ngày tháng sản xuấttrên bao bì , niên hạn sử dụng của từng chủng loại để có kế hoạch sắp xếp, xuấtnhập hàng theo đúng quy định
- Hớng dẫn công nhân bốc xếp hàng trong kho theo đúng tiêu chuẩn, chiềucao chồng hàng, xếp theo chủng loại hàng riêng biệt, xếp gọn hàng để thuận tiệncho việc đi lại trong kho khi kiểm tra, xuất nhập hàng trong kho
- Thực hiện nghiêm chỉnh và có hiệu quả nội quy PCCC và nội quy ra vàokho VLNCN Thực hiện các biện pháp đảo chuyển, chống dột, chống mối, phòngchống ma bão, phòng chống mất cắp, đảm bảo an toàn cho ngời và tài sản hàng hóatrong kho
- Việc thống kê, xuất nhập VLNCN và thống kê cấp phát, trả VLNCN khôngdùng hết, phải thực hiện đúng quy định ở phụ lục E của TCVN 4586-1997 Lu ýcác sổ thống kê trên phải đánh số trang và có dấu giáp lai của đơn vị, thủ kho cótrách nhiệm thực hiện ghi chép đẩy đủ, cụ thể đúng mẫu theo quy định, không đợcviết bút chì, tẩy xóa hay làm nhòe
- Thực hiện đúng các quy định về bảo quản, sắp xếp hàng trong khoVLNCN
5/ Trách nhiệm của Đội trởng (tổ trởng) bảo vệ trong công tác bảo vệ kho VLNCN
- Tổ chức canh gác bảo vệ cẩn mật các kho VLNCN, thực hiện chế độ ra
vào kho nghiêm ngặt, duy trì các phơng tiện kỹ thuật để bảo vệ kho VLNCN Thựchiện mọi biện pháp có hiệu quả phòng chống cháy
- Bố trí nhân viên bảo vệ kho VLNCN phải đợc đào tạo có hệ thống, nắmvững các quy đinh nghiệp vụ, có thần kinh vững vàng, thể lực tốt, thành thạo vềnghiệp vụ bảo vệ và sử dụng vũ khí tốt
- Tổ chức, phân công trạm gác, quy định sự phối hợp giữa các trạm khi kho
bị xâm nhập, các quy định về tín hiệu, hiệu lệnh báo động v.v đều phải thực hiện
đúng theo quy định
- Kiểm tra số lợng và tình trạng vũ khí, đạn dợc có trong trạm gác Kiểm traviệc canh gác và thực hiện chế độ thủ tục ra vào kho VLNCN Sau khi kiểm traphải ghi kết quả kiểm tra vào sổ
- Hớng dẫn các trạm gác mở sổ theo dõi, thực hiện chế độ kiểm tra, kiểmsoát, theo dõi ngời và phơng tiện ra vào kho và thực hiện chế độ bàn giao ca gác cụthể theo quy định
Trang 29- Ngăn ngừa và loại trừ kịp thời những âm mu và hành động xâm nhập vàokho để lấy trộm hoặc phá hoại, áp dụng các biện pháp có hiệu quả khi có sự
cố xảy ra trong kho
- Giải quyết các vấn đề nghiệp vụ thuộc công tác bảo vệ: Bảo vệ hiện trờng,lập biên bản, điều tra, xác minh kết luận các vụ việc, đề xuất biện pháp giảiquyết và biện pháp phòng ngừa
- Tổ chức quản lý và duy trì các phơng tiện dập cháy đảm bảo đủ về số lợng
và luôn trong tình trạng họat động tốt Phổ biến và định kỳ tổ chức thực tập ph ơng
án PCCC cho các nhân viên bảo vệ
- Có trách nhiệm quản lý nhân viên bảo vệ trong ca về các mặt : T tởng, đạo
đức, tác phong, hành động và tình hình an toàn trật tự của doanh nghiệp
6/ Trách nhiệm của nhân viên bảo vệ kho VLNCN
- Kiểm tra mọi ngời vào kho, tất cả những loại vũ khí và dụng cụ phát lửa,
điện thoại di động đều phải giữ lại ở trạm, khi họ trở ra sẽ trả lại
- Không cho phép bất cứ ai vào kho VLNCN khi họ không có giấy ra vàohợp lệ
- Phát hiện, ngăn chặn và dập tắt các đám cháy xảy ra trong phạm vi kho vàtrong vùng đất tiếp giáp với kho
- Quan sát theo dõi mọi quá trình diễn biến hàng ngày trong khu vực quản
lý để: Các cửa kho thờng xuyên đợc đóng và khóa, các khóa và niêm phong các nhàkho không bị h hỏng, mất dấu Đồng thời có trách nhiệm ghi chép mọi hoạt độngquá trình diễn biến trong ca vào sổ với nội dung cơ bản sau: Thời gian, ngời, thiết
bị ra vào khu vực kho, tình hình khác thờng trong kho (mất điện, )
- Theo dõi những ngời ra vào kho và buộc họ phải nghiêm chỉnh chấp hànhnhững quy định đối với kho VLNCN
- Không cho phép chụp ảnh, đo vẽ địa hình thuộc địa phận kho VLNCN và các đờng tiếp cận kho, nếu không có giấy tờ hợp lệ
- Không cho phép bất cứ ai mở các cửa nhà kho đã đợc niêm phong khi họkhông có giấy phép mở niêm phong kho VLNCN và không có mặt đội trởng độibảo vệ
- Khi giao nhận ca phải kiểm tra cẩn thận số lợng, tình trạng vũ khí và công
cụ hỗ trợ, các phơng tiện thông tin liên lạc, hệ thống tín hiệu, các trang thiết bịchống cháy có trong trạm, đảm bảo có đủ và hoạt động tốt, đồng thời phải kiểm tracác cửa sổ, cửa đi, các khóa và dấu niêm phong (cặp chì) các nhà kho có đối chiếuvới mẫu đã đăng ký , bảo đảm tất cả còn nguyên vẹn và đợc ghi trong sổ Sổ giao
ca phải có những mục sau: Tình trạng, số lợng vũ khí và công cụ hỗ trợ, tình trạngthông tin liên lạc, tình trạng kho tàng nhà xởng, những lu ý của ca trực
- Kiểm tra, theo dõi các phơng tiện ra vào khu vực kho VLNCN Chỉ chophép các phơng tiện ra vào kho khi có đầy đủ thủ tục giấy tờ hợp lệ và đảm bảo
điều kiện kỹ thuật an toàn (xe hợp chuẩn có đẩy đủ phơng tiện phòng cháy vàchống mất cắp)
IV/ Qui định về sử dụng VLNCN
1 - Caực qui ủũnh chung
- Taỏt caỷ caực ủụn vũ phaỷi coự giaỏy pheựp sửỷ duùng VLNCN do cụ quan coựthaồm quyeàn caỏp mụựi ủửụùc pheựp sửỷ duùng VLNCN vaứo vieọc khai thaực moỷ
- Vieọc noồ mỡn phaỷi ủửụùc tieỏn haứnh theo hoọ chieỏu khoan noồ mỡn ủaừ ủửụùclaọp vaứ do phoự Giaựm ủoỏc kyừ thuaọt hoaởc caỏp tửụng ủửụng cuỷa ủụn vũ pheõ chuaồntheo qui ủũnh
Trang 302 - Caực qui ủũnh cuù theồ
2.1 - Thuoỏc noồ
Thoỏng nhaỏt sửỷ duùng caực loaùi thuoỏc noồ an toaứn: Nhuừ tửụng, Anfo,Superdyne, P-2560 Khuyeỏn khớch caực doanh nghieọp nghieõn cửựu, tỡm toứi thửùcnghieọm caực loaùi thuoỏc noồ mụựi khaực coự taực duùng tớch cửùc veà moõi trửụứng hụn caựcloaùi thuoỏc noồ ủaừ qui ủũnh treõn nhửng phaỷi ủửụùc cụ quan chửực naờng cho pheựp.2.2 - Phuù kieọn noồ
Thoỏng nhaỏt sửỷ duùng kớp ủieọn vi sai nhieàu soỏ, phuù kieọn ICI, Orica Khuyeỏnkhớch caực doanh nghieọp nghieõn cửựu, tỡm toứi thửùc nghieọm caực loaùi phuù kieọn noồmụựi khaực coự taực duùng tớch cửùc veà moõi trửụứng hụn caực loaùi phuù kieọn noồ ủaừ quiủũnh neõu treõn nhửng phaỷi ủửụùc cụ quan chửực naờng cho pheựp
2.3 - Caực thoõng soỏ noồ mỡn
Theo thoỷa thuaọn vụựi thanh tra nhaứ nửụực veà an toaứn lao ủoọng
2.4 - Phaự ủaự quaự cụừ
Caực doanh nghieọp phaỷi sửỷ duùng buựa ủaọp, tuyeọt ủoỏi khoõng ủửụùc sửỷ duùngVLNCN ủeồ phaự ủaự quaự cỡ nếu địa điểm nổ mìn gần khu dân c hoặc các công trìnhquan trọng
2.5 - Thụứi gian noồ mỡn
Thời gian nổ mìn do từng địa phơng quy định thống nhất về thời gian đợcphép nổ mìn cho phù hợp, thông thờng vào 12 giờ tra hoặc buổi chiều
2.6 - Thụứi gian khoõng ủửụùc noồ mỡn
+ Trửụực vaứ sau teỏt aõm lũch: nghổ 10 ngaứy
+ Trửụực vaứ sau caực ngaứy leó ủửụùc nghổ theo quy ủũnh: nghổ 2 ngaứy
2.7 - Hieọu leọnh noồ mỡn
Khoõng duứng mỡn leọnh ủeồ baựo hieọu, caực moỷ trong cuứng moọt khu vửùc caànthoỏng nhaỏt hieọu leọnh noồ mỡn vaứ thoõng baựo roọng raừi cho toaứn moỷ vaứ daõn cử xungquanh, cho chớnh quyeàn sụỷ taùi vaứ caực cụ quan lieõn quan bieỏt
Caực yeõu caàu khaực veà an toaứn lao ủoọng, PCCC, baỷo quaỷn, vaọn chuyeồn vaứsửỷ duùng phaỷi tuaõn thuỷ caực qui ủũnh hieọn haứnh
Trang 31
Bài 10:
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MÌN CÂM
1 Những dấu hiệu mìn câm:
Mìn câm có nhiều nguyên nhân, muốn giải quyết được mìn câm thì trước hếtphải tìm ra được nguyên nhân làm câm lỗ mìn hoặc bãi mìn Đây là một công việcphức tạp và đòi hỏi phải rất thận trọng Nó là nguyên nhân của nhiều vụ tai nạn laođộng Việc giải quyết mìn câm hoặc mìn sót phải làm dưới sự chỉ đạo của ngườichỉ huy nổ mìn Sau đây là một số dấu hiệu nhận biết mìn câm:
- Khoáng sản đất đá không được phá vỡ theo hộ chiếu
- Khoáng sản đất đá phá vỡ không đều có nhiều tảng to
- Tiếng nổ lạ khác bình thường
2 Các phương pháp xử lý mìn câm:
Tuỳ theo những trường hợp mìn câm cụ thể mà ta có những phương pháp sử
lý khác nhau Sau đây là một số phương pháp sử lý mìn câm ở mỏ hầm lò ViệtNam hiện nay
- Dùng khoan khoan lỗ khoan song song nạp thuốc nổ bắn nổ lại
- Đấu ghép lại mạng nổ và nổ lại
3 Quy phạm an toàn khi xử lý mìn câm:
Mìn câm có nhiều nguyên nhân, muốn giải quyết được mìn câm thì trước hếtphải tìm ra được nguyên nhân làm câm lỗ mìn hoặc bãi mìn Đây là một công việcphức tạp và đòi hỏi phải rất thận trọng Nó là nguyên nhân của nhiều vụ tai nạn laođộng Việc giải quyết mìn câm hoặc mìn sót phải làm dưới sự chỉ đạo của ngườichỉ huy nổ mìn Trong mọi trường hợp:
+ Không được dùng tay hay bất cứ vật gì moi hay rút dây lấy kíp trong các lỗ mìn
ra để tránh kíp nổ bị kích thích làm nổ phát mìn đã nạp trong lỗ
+ Không được đục hoặc khoan tiếp vào lỗ mìn mà trong đó chất nổ chỉ cháy phụtlên, mặc dù trong lỗ khoan không còn chất nổ Để nổ tiếp lỗ mìn này, phải đợi saukhi chất nổ bị phụt một thời gian là 30 phút cho loại mìn nguội hẳn đi mới đượcnạp chất nổ lại Trước khi nạp chất nổ mới phải cho giải quyết mìn câm
+ Phải báo ngay cho người có trách nhiệm được biết (trực ca , hoặc phó quản đốctrực ca )
+ Tháo và quận dây cầu lại ngay , đồng thời đấu hai đầu dây kíp lại
4 Xử lý mìn câm
6.1 Biện pháp sử lý mìn câm với những lỗ khoan nông khối lượng thuốc nhỏ (mỏ
hầm lò)
- Nếu toàn bộ các lỗ mìn của một đợt bấn hay một số lỗ mìn, một hàng mìn không
nổ do mạng dây dẫn bị hỏng thì có thể sửa lai hoặc đấu lại rồi cho nổ Việc sửahoặc đấu lại mang dây dẫn thực tế không gây va chạm tới ngòi mìn, vì công việcnày chỉ động chạm toái mạng dây dẫn, tới đầu dây thò ra ngoài miệng các lỗ mìn
- Khi nổ mìn ốp bị câm, cho phép lấy tay khẽ bóc lớp đất phủ bên trên rồi cho mìnmồi khác vào lớp đất như cũ để nổ Công việc này thật nhẹ nhàng tránh kích thích
Trang 32ngòi mìn nổ khi đang thao tác Ngòi mìn lấy ra từ phát mìn ốp câm đó phải đemhuỷ theo qui định.
- Đối với các lỗ mìn nông dưới 1m và có đoạn nút lỗ ngắn dưới 0,4m thì có thể giảiquyết lỗ mìn câm hoặc lợi dụng khe nút sẵn có để bắn kích thích làm nổ phát mìncâm Trường hợp không thể kích nổ bằng cách áp chất nổ bên ngoài hoặc các khenứt thì phải làm theo cách thông thường sau:
“Khoan một lỗ khoan khác song song với lỗ mìn câm, khoảng cách và chiều sâu lỗnày tuỳ thuộc vào chiều sâu và lượng chất nổ của lỗ mìn bị câm nhưng khoảngcách giữa 2 lỗ không nhỏ hơn 0,3m kể từ miệng hai lỗ khoan Chiều sâu lỗ khoanmới phải gần bằng chiều sâu của lỗ mìn câm Thông thường đáy lỗ khoan mới nổ
sẽ kích thích và làm nổ bao mìn mồi của lỗ mìn câm Vị trí và hướng của lỗ khoanmới do người chỉ huy nổ mìn quyết định, nhưng phải có sự tham gia của công nhân
đã khoan và nạp chất nổ vào lỗ khoan cũ Trường hợp cần thiết để xác định lượng
lỗ khoan cũ một cách chính xác, có thể cho phép mọi vật liệu nút lỗ đoạn khôngquá 0,2m kể từ miệng lỗ và trong khi moi chú ý không kéo,giật dây của mìn mồi” 6.2 Biện pháp sử lý mìn câm với những lỗ khoan sâu khối lượng thuốc lớn (mỏ lộthiên)
+ Nổ lại nếu nguyên nhân câm là do tính nguyên vẹn của mạng nổ bị phá huỷ vàsau khi nổ những lượng thuốc bên cạnh không làm thay đổi đường khánh nhỏ nhấtcủa lượng thuốc câm Nếu đường kháng nhỏ nhất của lượng thuốc câm quá bé và
có khả năng nguy hiểm do đá bay thì không được nổ lại lượng thuốc đó + Nếu bị câm những lỗ riêng biệt ở ven xung quanh bãi mìn mà đất đá quanhnhững bãi mìn đó còn chắc chắn thì cho tiến hành khoan một lỗ khác song song vàcách lỗ mìn bị câm một khoảng cách 3m và có chiều sâu gần bằng chiều sâu của lỗmìn câm để cân bằng kích thích
+ Nếu bị câm nằm ở giữa bãi mìn, các lỗ xung quanh đã nổ rồi thì phải có biệnpháp xử lý riêng Trường hợp này có thể dùng máy xúc hoặc một số ít công nhânvào xúc dần đất đá quanh lỗ mìn câm Quá trình xúc phải thận trọng, xúc đến khiphát hiện ra vị trí chính xác của lỗ mìn bị câm thì lúc đó cho nổ các lỗ mìn cònxung quanh hoặc cho nồi mìn ốp để kích thích Khi nổ kích thích mọi người vàmáy móc phải ra khỏi phạm vi nguy hiểm
+ Nếu trong lỗ mìn bị kích nổ không bằng kíp nổ và chất nổ là loại Amonit kémnhạy nổ thì có thể bới đất đá để lấy chất nổ ra hoặc khoan các lỗ khoan con quanh
lỗ mìn câm Vị trí các lỗ khoan con và chiều sâu lỗ khoan sẽ do người chỉ huy nổmìn quyết định
- Sau khi cho nổ lại hoặc bắn kích thích, người chỉ huy nổ mìn và thợ mìn phảikiểm tra lại chỗ phát mìn câm Chỉ cho người vào làm việc khi bảo đảm an toàn
- Xúc đất đá ở vị trí lượng thuốc câm và lấy nó ra khỏi lượng thuốc câm nếu nổbằng dây nổ (không có kíp trong lượng thuốc) và thuốc nổ thuộc nhóm Nitratamôn (không chứa nitro ette, Hécxôgen)
- Dùng nước rửa trôi lượng thuốc câm trong lỗ khoan khi không có kíp trong lượngthuốc và chất nổ sử dụng ở nhóm II
Trang 33Với điều kiện ĐCTV, ĐCCT phức tạp, đất đỏ ngõm nước mạnh, cụng tỏc khoangặp nhiều khú khăn, khú bảo quản lỗ khoan (độ lắng phoi lớn, dễ sập lở thành lỗkhoan) thỡ cú thể sử dụng cụng nghệ nạp mỡn ngay sau khi khoan Khi sử dụngcụng nghệ này phải đặc biệt chỳ ý đến biện phỏp an toàn và tiến hành theo trỡnh tựnhất định ở đõy chỉ được sử dụng mỏy khoan tự hành, chất nổ nhúm II (trong điềukiện đất đỏ ngậm nước phải sử dụng chất nổ và phương tiện nổ ổn định đối vớinước) Vật liệu nổ phải để cỏch vị trớ mỏy khoan đang làm việc ớt nhất 50m và mỏykhoan phải khoan cỏch lỗ mỡn cõm đó nạp thuốc ớt nhất 3m
- Nếu vật liệu nổ có dấu hiệu không đảm bảo chất lợng, không thuận lợi cho sử dụng thì cần phải hủy bỏ
- Có thể hủy vật liệu nổ bằng cách nổ, đốt, nhấn chìm và hòa tan trong nớc
1) Hủy chất nổ bằng cách nổ chất nổ:
Là thuận lợi nhất, nó đợc sử dụng tiêu hủy kíp nổ, dây nổ và chất nổ, nếu
đảm bảo nổ hoàn toàn chúng ở vị trí an toàn đối với các công trình xung quanh
- Khối lợng vật liệu nổ đợc hủy trong một lần và vị trí hủy nó đợc xác định
có kể đến điều kiện tự nhiên ở địa phơng và nhất thiết phải đảm bảo khoảng cách
an toàn
- Cho phép nổ để hủy vật liệu nổ bằng phơng pháp nổ mìn điện hoặc nổ mìn
đốt, có sử dụng mồi nổ chế tạo từ chất nổ có chất lợng tốt và mồi nổ đặt tren vật liệu cần hủy
- Chất nổ có khả năng kích nổ thấp cho phép nổ trong những hố đặc biệt có nắp kín Kíp nổ cần hủy đặt trong hộp, vùi vào đất để đảm bảo kích nổ hoàn toàn vàtránh văng, rơi vãi
2) Hủy vật liệu nổ bằng cách đốt:
Sử dụng cho những vật liệu nổ đã mất knăng kích nổ và sử dụng đối với thuốc đen Ngăn cấm việc đốt kíp nổ
+ Cho phép đốt trong điều kiện thời tiết khổtên những bãi đặc biệt xa những
điểm dân c và công trờng xây dựng Khi đốt, thuốc đen đợc đổ thành dải có chiều rộng không lớn hơn 0,3m, không cao hơn 0,1m; Khoảng cách giữa các dải không nhỏ hơn 5m đốt đồng thời không nhỏ hơn 3 dải Chất nổ đợc đốt trong đống lửa vớikhối lợng không lớn hơn 10kg Các đống lửa đợc bố trí thành một hàng.Trớc khi
đốt chất nổ cần kiểm tra cẩn thận xem có kíp nổ hay không Nhất thiết không đốt vật liệu nổ khi để nguyên bao bì nhà máy
+ Đống lửa và dải thuốc đợc đốt cháy bằng dây cháy hoặc những vật liệu dễ bốc cháy khác Tiến hunch đốt sau khi hoàn thành công việc chuẩn bị và đa ngời rakhỏi vùng nguy hiểm Tiếp cận vị trí đốt chỉ khi đã kết thúc sự bốc cháy Những vậtliệu nổ còn lại không bị cháy đợc thu gom để đốt lần hai
3) Hủy bằng cách hòa tan và nhấn chìm trong nớc:
Đợc áp dụng cho chất nổ nhóm nitrat amôn không ổn định nớc và đen khối Dung dịch của chất nổ đợc đổ vào những hố đặc biệt, còn phần không hòa tan
đợc thu gom và hủy bằng cách đốt
Chất nổ không hòa tan cho phép hủy bằng cách nhấn chìm ngoài biển Vật liệu cần nổ có thể đợc nhấn chìm trong bao bì nhà máy, có khi cần buộc chặt chúngvới tải trọng đủu nặng để tránh khả năng trôi nổi vật liệu nổ
4 Điều kiện về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ
a) Lónh đạo và cỏn bộ, cụng nhõn viờn chức của doanh nghiệp phải là cụng dõn Việt Nam từ 18 tuổi trở lờn, cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ phự hợp với chức trỏch đảm nhiệm
b) Lónh đạo cỏc cấp của doanh nghiệp (Cụng ty, Xớ nghiệp, Chi nhỏnh, Văn phũngđại diện) phải được huấn luyện kiến thức về quản lý kinh doanh cung ứng
Trang 34VLNCN, quy phạm an toàn về bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ và được cấp giấy chứng nhận theo quy định hiện hành.
c) Đối với lãnh đạo Công ty:
- Giám đốc ít nhất phải có một bằng tốt nghiệp đại học trong các ngành nghề: khai thác mỏ, hoá chất, vũ khí đạn, công nghệ hoá thuốc phóng, thuốc nổ, kinh tế
- Phó giám đốc kỹ thuật, Trưởng phòng kỹ thuật, cán bộ chuyên trách kỹ thuật an toàn nhất thiết phải tốt nghiệp đại học một trong các ngành nghề: khai thác mỏ, hoá chất, vũ khí đạn, công nghệ hoá thuốc phóng, thuốc nổ
d) Đối với lãnh đạo xí nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện trực thuộc Công ty:
- Giám đốc phải có bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên và có thâm niên công tác ít nhất năm năm trong ngành cung ứng VLNCN
- Phó giám đốc kỹ thuật, trưởng phòng kỹ thuật, cán bộ chuyên trách kỹ thuật an toàn nhất thiết phải tốt nghiệp đại học một trong các ngành nghề: khai thác mỏ, hoá chất, vũ khí đạn, công nghệ hoá thuốc phóng, thuốc nổ
đ) Người lao động làm việc, tiếp xúc với VLNCN như: thủ kho, các nhân viên quản lý, nhân viên bảo quản, bảo vệ kho, trưởng tàu, công nhân điều khiển phươngtiện vận chuyển, bốc xếp, công nhân bốc xếp vận chuyển, nhân viên áp tải, nhân viên thử nghiệm, nhân viên cung ứng và người lao động khác, ngoài chứng chỉ chuyên môn của từng nghề cụ thể, phải có:
- Giấy chứng nhận đã qua lớp huấn luyện kỹ thuật an toàn về VLNCN quy định tại TCVN 4586-1997 do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định hiện hành
- Giấy chứng nhận đã qua lớp huấn luyện về PCCC và phòng nổ do cơ quan Cảnh sát PCCC thuộc Công an tỉnh hoặc Cục Cảnh sát PCCC cấp
e) Các cán bộ lãnh đạo, quản lý, công nhân viên làm việc tại doanh nghiệp kinh doanh cung ứng VLNCN thuộc Bộ Quốc phòng do Bộ Quốc phòng huấn luyện và cấp giấy chứng nhận theo quy định tại các điểm c, d, đ khoản này
5 Điều kiện về sức khỏe
Người lãnh đạo, người lao động của đơn vị kinh doanh cung ứng VLNCN phải có
đủ sức khoẻ theo quy định hiện hành đối với từng ngành nghề cụ thể
6 Điều kiện về bảo vệ môi trường, phòng chống cháy, nổ
a) Có phương án bảo vệ an ninh trật tự
b) Có phương án, phương tiện thiết bị đảm bảo phòng chống cháy, nổ theo các quyđịnh hiện hành
c) Có các biện pháp và phương tiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động và các giải pháp công nghệ xử lý chất thải, bảo vệ môi trường
Trang 35Là sự biến đổi hoá học cực kỳ nhanh chóng của bản thân chất nổ đồng thời sinh
ra nhiệt, khí và có khả năng phá vỡ và dịch chuyển môi trờng xung quanh
Ví dụ : Nổ nhiệt hạch từ đồng vị Hyđro nặng tạo thành Hêli
Nổ hạt nhân tạo nên năng lợng gấp hàng triệu lần so với nổ chất nổ (Năng lợngkhi nổ nhiệt hạch 10 11 Kcal/kg, còn khi nổ chất nổ 103 Kcal/kg Đây là loại năng l-ợng có công suất lớn nhất mà con ngời biết hiện nay
Trong công tác khoan nổ ở ngành công nghiệp mỏ chủ yếu quan tâm tới hiện tợng
nổ hoá học
II/ Đặc tính của thuốc nổ
1 Độ nhạy của chất nổ
Là khả năng tiếp thu xung lợng từ bên ngoài để gây khởi nổ cho thuốc Độnhạy phụ thuộc vào tính chất của chất nổ nh nhiệt lợng trạng thái hạt, bột Có thểxác định độ nhạy của thuốc nổ thông qua
- Độ nhạy về va đập : Đợc xác định trên dụng cụ đặc biệt ta sử dụng lợng thuốc
nổ 0,05 gam đặt giữa hai bề mặt kim loại rồi cho một vật có tải trọng nhất định rơi
từ độ cao nhất định xuống thì có loại thuốc nổ sẽ nổ có loại ít nổ hoặc có loạikhông nổ
- Độ nhạy về khởi nổ
Đợc đánh giá bằng lợng thuốc nổ nhỏ nhất cần thiết để kích thích nổ, căn cứ vàolợng thuốc có ở trong kíp
Ví dụ :
Loại thuốc nổ Lợng thuốc nổ giới hạn (Gram)
Puminat thủy ngân Azit chì
Trang 36- Độ nhạy về xung nhiệt
Đợc xác định bằng nhiệt độ bùng cháy Nhiệt độ bùng cháy là nhiệt độ nếu thấp hơn nó thì để lợng thuốc nổ trong thời gian 5 phút không xảy ra sự bùng cháy
Loại thuốc nổ Nhiệt độ bùng cháy Độ nhạy va đập Hmin m
Ví dụ : Cho nổ trong mẫu chì
6 Sức công phá
Thể hiện khả năng của thuốc nổ gây làm vỡ môi trờng xung quanh nằm kề lợngthuốc nổ Sức công phá thể hiện phạm vi ảnh hởng hẹp của công nổ và bản thân nóphụ thuộc vào tốc độ kích nổ và mật độ chất nổ
7 Khí độc sinh ra khi nổ mìn
Nổ chất nổ là phản ứng hoá học ô xy hoá chất cháy trong thành phần của nó - Dovật khi ô xy hoá không hoàn toàn sẽ tạo ra các sản phẩm độc hại và làm giảm nhiệtlợng nổ Khi trong thành phần chất nổ thiếu ô xy thì khí nổ sản phẩm nổ sẽ là COchứ không phải là CO2 là loại khí độc - Ngợc lại, khi trong thành phần chất nổ thừa
ô xy thì sản phẩm nổ sẽ tạo thành NO cũng là loại khí độc Không những vậy nócòn làm giảm nhiệt lợng nổ
8 Cân bằng Ô xy
Chính với những sản phẩm sau khi nổ có thể gây độc hại nên khi chế tạo thuốc nổngời ta phải tính toán để sao cho thuốc nổ có công suất nổ tối đa, sản phẩm nổ là vôhại ( Không độc) - Để làm đợc điều đó ngời ta phải chú ý đến cân bằng ô xy khichế tao
Nếu chế tạo đợc thuốc nổ đủ ô xy trong thành phần thì khi nổ xảy ra phản ứng ô
xy hoá hoàn toàn - Tạo ra sản phẩm không độc hại và có nhiệt lợng lớn nhất
Tóm lại : Đặc điểm của chất nổ là sự tập trung năng lợng cao sinh ra nhiều khíphát ra nhiều nhiệt , tốc độ lan truyền lớn ( Tự lan truyền)
Khi nổ 1 kg thuốc nổ sinh ra : 0,3 1 m3 / kg khí
- Năng lợng : 1.000 2.500 Kcal/ kg
- Tốc độ 100 10.000 mét/giây
Trang 37B i 2 ài 1: Vật liệu nổ công nghiệp I/ Khái niêm và phân loại
1 Định nghĩa
Thuốc nổ công nghiệp là thuốc nổ đợc dùng trong nghành công nghiệp khaikhoáng, vật liệu xây dựng, giao thông, thủy lợi đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật antoàn vệ sinh, công suất và hiệu quả kinh tế
Thành phần chủ yếu của thuốc nổ công nghiệp :
Chọn các thành phần để khi chế tạo làm sao cho chất nổ phải đảm bảo các yêucầu về kỹ thuật, đảm bảo an toàn khi sử dụng nổ mìn, do vậy thành phần chủ yếulà:
- Nitoratamôn ( NH4NO3) chất ô xy hoá
- Hợp chất Nitro ( Trotyl - C7H5 (NO2) đóng vai trò chất cháy chủ động và tăngcông suất
- Chất phụ gia để ổn định, tăng độ tơi rời và tăng nhiệt lợng cho chất nổ
a/ Thành phần Nitoratamôn ( NH4NO3)
NH3 + HNO3 NH4NO3 (Thành phần phân đạm)
Đặc điểm khi phân hủy giải phóng nhiều ô xy (20% ô xy theo trọng lợng) Ô xythừa này sẽ kết hợp với chất cháy Hyđrô, Các bon, vỏ bông, bột gỗ thông để tăngtính ổn định tạo thành CO2 và H2O
NH4NO3 dạng tinh thể màu trắng dễ hút ẩm, dễ hoà tan, cân bằng ô xy KB = 20
% Nitoratamôn ở dạng độc lập là dạng thuốc nổ có công suất thấp, độ nhạy kích
nổ kém
b/ Thành phần Trotyl : TNT - Trinitrôtoluen C7H5 (NO2)3
Là sản phẩm Nitorat hoá Toluen trong hỗn hợp a xít Nitoric và a xít Sunfuaric làdạng hợp chất đợc sử dụng rộng rãi ở cả dạng đơn chất và dạng hỗn hợp có cânbằng ô xy âm lớn KB = - 74 % , vì vậy nó đóng vai trò chất cháy chủ động khi hỗnhợp với Nitoratamôn
Đặc điểm : Dạng hạt tinh thể màu vàng, vàng nhạt, không hoà tan trong nớc cóthể ở dạng vảy, dạng hạt, tấm, dạng bột, nén ép
c/ Thành phần chất phụ gia
Ngoài những thành phần chính khi chế tạo thuốc nổ ngời ta còn đa vào một số chấtphụ nh vụn vỏ bông, bột gỗ, quả thông để tăng độ tơi rời không vón cục, tăng độ ổn
định về lý học, hoá học và đóng vai trò chất cháy phụ ngời ta đa vào một số muốiNaCL, KCL
Để tăng nhiệt lợng nổ của thuốc nổ ngời ta đa vào thuốc nổ : Bột nhôm và dầuDiezen
Trong chất nổ chịu nớc đa thành phần phụ là chất keo hoá hoặc chất nổ nhũ
t-ơng đa chất tạo bọt khí
2 Phân loại thuốc nổ công nghiệp
a/ Phân loại theo đặc tính kỹ thuật tác dụng lên môi trờng và theo công suất
b/ Phân loại theo mức độ nguy hiểm khi bảo quản, vận chuyển
Vật liệu nổ công nghiệp đợc chia làm 5 nhóm :
Nhóm 1 : Chất nổ chứa Nitroete lỏng 15 % Hexogen , Tetrin
Nhóm 2 : Chất nổ chứa Nitroete lỏng 15 % Amonit , Hexogen , Tetrin
Nhóm 3 : Chất nổ đen có khói và không khói
Nhóm 4 : Kíp nổ , Rơ le vi sai
Nhóm 5 : Các loại đạn khoan và đạn đã nhồi thuốc nổ
c/ Phân loại theo điều kiện an toàn khi sử dụng
Đợc chia làm 2 nhóm và 6 loại
Trang 38Nhóm 1 : Có 2 loại
- Loại 1 : Chất nổ dùng để nổ trên mặt đất
- Loại 2 : Chất nổ dùng để nổ ở mỏ lộ thiên và mỏ hầm lò nhng không
có khí , bụi nổ
Nhóm 2 : Có 4 loại nhóm thuốc nổ an toàn
- Loại 3 : Chất nổ an toàn thấp, là loại chất nổ có công suất cao, chủ yếu
để sử dụng ở gơng lò đá có nguy hiểm về khí, bụi nổ thấp
- Loại 4 : Chất nổ an toàn trung bình, là loại chất nổ có công suất trungbình, đợc sử dụng ở mỏ hầm lò khai thác than có khí, bụi nổ
- Loại 5 : Chất nổ có độ an toàn cao, đợc sử dụng ở các mỏ than đặc biệtnguy hiểm về khí, bụi nổ
- Loại 6 : Chất nổ có độ an toàn rất cao, đợc sử dụng ở các mỏ than, lòchợ, nơi đặc biệt nguy hiểm về khí, bụi nổ
d/ Phân loại theo trạng thái vật lý
- Chất nổ dạng bột : Amonit
- Chất nổ dạng hạt : Zerrogranulit, Anfogranulit
- Chất nổ dạng chảy : Powergel
- Nitoratamôn NH4NO3 tăng nhạy TNT, Hexogen
- Chất cháy phụ : Bột gỗ, chất chống ẩm Parafin (chỉ có trong thuốc nổ chịu ớc)
- Chất làm nguội KCL, NaCL ( chỉ có trong thuốc nổ an toàn)
Ví dụ : Thành phần một số loại thuốc nổ Amônit
Loại thuốc nổ NH4NO3 TNT Bột gỗ Parafin KCL Chú thích
-* Nhóm chứa Nitoratamôn đơn giản
Trong thành phần thuốc nổ không có Trotyl nó là hỗn hợp cơ học giữa Nitratamôndạng hạt với dầu Diezen hoặc bột gỗ , bột nhôm Loại này có công suất trung bình,
độ nhạy kích nổ trung bình nên phải kích nổ bằng mồi nổ trung gian, độ chịu nớckém vì vậy ở dạng đơn giản này chỉ sử dụng nơi khô ráo , độ cứng của đất đá thuộcloại mềm đến trung bình
Nhóm đơn giản này có 2 loại đặc trng : Igđanit và Granulit, để tăng khả năngchịu nớc và tăng công suất ngời ta trộn thêm hỗn hợp Nitoratamôn hạt xốp kết hợpnhũ tơng ta đợc thuốc nổ có công suất cao hơn, độ chịu nớc tốt hơn Ngời ta đã chếtạo ra các loại thuốc nổ nh :
ANFO
Là hỗn hợp giữa NH4NO3 hạt xốp với dầu nhiên liệu theo tỷ lệ :
94% Nitoratamôn + 6% dầu Diezen
Trang 39Có sức công phá trung bình nên không dùng cho lỗ khoan 50 mm, khôngdùng cho mỏ hầm lò có nguy hiểm về khí, bụi nổ Để kích nổ phải sử dụng mồi nổtrung gian nh : ANZOMEX, PP- 400, VE- 05, TX-1A
Bảng đặc tính kỹ thuật các loại thuốc nổ đang sử dụng hiện nay
Nhóm có chứa Nitoratamôn không đơn giản gồm :
Amônit 6жB
Thuốc nổ chịu nớc sản xuất dạng thỏi và đóng bằng bao giấy đờng kính nhỏ vàtrung bình, dùng nổ mìn ở đất đá cứng trung bình có chứa nớc và thờng thờng đợclàm mồi nổ trung gian
sử dụng trong môi trờng có nớc, đặc tính của AH - 1 :
- Thời hạn bảo quản 3 tháng
- Qui cách thỏi 36 mm x 200 gram
Hớng dẫn sử dụng : AH-1 là loại thuốc nổ an toàn sử dụng trong điều kiện mỏhầm lò có khí bụi nổ cấp III và cấp IV Kích nổ trực tiếp bằng kíp số N0- 8 an toànhoặc kíp vi sai an toàn Khi sử dụng trong lỗ khoan có nớc phải sử dụng màng PE
và đợc bọc kín cẩn thận sau khi tra kíp vào thỏi thuốc Sử dụng theo qui phạm antoàn TCVN 4586 - 1997
Trang 40ợc môi trờng nớc và dới nớc, để lâu và nhiệt độ cao thì độ nhạy tăng lên rất nguyhiểm.
Đinamit không an toàn với khí nổ và bụi nổ nên chỉ dùng cho mỏ lộ thiên và mỏhầm lò không có khí , bụi nổ
Thuốc nổ TNT cốm
TNT cốm là thuốc nổ dạng hạt, kích thớc 2 5 mm, có màu vàng sáng đợc đóngthành bao 40 kg hoặc 45 kg
Thuốc nổ đen
Thuốc nổ đen có khói thực chất là thuốc súng
Thành phần 75 % KNO3 + 15 % than gỗ + 10% lu huỳnh Thuốc có màu đen hayxám bề mặt óng ánh, tốc độ kích nổ 1000 m/s Nhng có độ nhạy với tia lửa cao, masát, nguy hiểm khi sử dụng
Mật độ hạt 1,6 1,76 g/cm3 , mật độ rời 0,9 1 g/cm3 Nên chủ yếu dùng đểsản xuất dây cháy chậm, kíp vi sai, kíp nổ chậm Khi nổ hoặc cháy sinh ra nhiềukhói và khí độc SO2 , CO nên ít dùng trong mỏ hầm lò
c/ Thuốc nổ nhũ tơng - NT
- NT là loại thuốc nổ chịu nớc, an toàn trong bảo quản, vận chuyển và sử dụng, không gây ô nhiễm môi trờng
- NT đợc sử dụng để khai thác tài nguyên, khai thác lộ thiên nh đất đá, than
- NT đợc nhồi trong ống giấy sáp, đờng kính thỏi thuốc từ 32 180 Bảo quản trong hộp giấy caton hoặc hòm gỗ với trọng lợng là 24 kg và 36 kg
Các loại thuốc nổ đang đợc sử dụng phổ biến hiện nay
* Caực loaùi thuoỏc