CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ Đạt được sự hòa hợp, thống nhất trong việc thiết lập, trình bày và Công bố các thông tin tài chính trên phạm vi toàn thế giới.. CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Trang 1CHÀO MỪNG CÁC ANH CHỊ LỚP
BỒI DƯỠNG KẾ TOÁN TRƯỞNG
Trang 2CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM
16 CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Trang 3CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Đạt được sự hòa hợp, thống nhất trong việc
thiết lập, trình bày và
Công bố các thông tin tài chính trên phạm vi
toàn thế giới.
Được áp dụng cho từng quốc gia, có thể là cơ
sở cho việc ban hành các chuẩn mực kế toán cho từng nước,
Được xem là tiêu chuẩn cho các quốc gia trong
việc soạn thảo chuẩn mực riêng của từng quốc gia
Trang 4CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Được thiết lập ban đầu bởi khu vực kinh tế tư
nhân (Mỹ, Hà Lan) và sự vận hành khá tự do, những ràng buộc pháp lý khá lỏng lẻo
Chịu ảnh hưởng nặng nề bởi luật pháp và các
quy định về thuế (Đức, Nhật Bản)
Kế toán chịu chi phối khá chặt chẽ của Nhà
nước hoặc quan tâm kế toán xã hội, kế toán quốc gia (Pháp, Hy Lạp)
Trang 5CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Quan tâm chuẩn mực kế toán trong môi
trường lạm phát (Brazil)
Quan tâm trong việc lập dự phòng nợ
khó đòi, phát triển thị trường ngoài nước (Nhật)
Quan tâm nhiều đến kế toán quản trị và
sự bí mật của thông tin (Thụy Sỹ)
Trang 6CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Một vài nước có sự thống nhất khá cao
trong quy định về hệ thống tài khoản kế toán (Pháp và một số nước đã từng là thuộc Pháp)
Ngược lại, có một số nước lại không có
quy định bắt buộc về hệ thống tài khoản kế toán
Trang 7CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC)
được thành lập năm 1973
Nhiệm vụ thiết lập các chuẩn mực kế toán
(IAS) sử dụng trên phạm vi thế giới và
Theo đuổi mục tiêu có thể được tuân thủ và
thừa nhận ở các quốc gia hoặc chí ít là ở các công ty kinh doanh đa quốc gia, các hoạt động thương mại quốc tế
Trang 8CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Tiêu chuẩn hóa và hài hòa các chuẩn
mực là việc phải làm nhưng không phải dễ dàng có thể đạt được
Ngay như Mỹ, là một trong 9 thành viên
sáng lập IASC, cũng chưa thừa nhận các chuẩn mực kế toán quốc tế, Mỹ có những nguyên tắc kế toán chung (GAAP)
Trang 9CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, các chuẩn
mực và nguyên tắc kế toán được thiết lập dựa trên các giả định cơ bản sau:
Cơ sở trích trước
Tính hoạt động liên tục
Trang 10CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Yêu cầu cơ bản sau:
Trang 11CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
IAS 1 Trình bày các báo cáo tài chính (thay
thế cho chuẩn mực số 5 và chuẩn mực số 13)
IAS 2 Hàng tồn kho
IAS 7 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
IAS 8 Lãi, lỗ ròng trong kỳ, các sai sót và
thay đổi cơ bản trong các chính sách kế toán
IAS 10 Các khoản mục ngẫu nhiên và các sự
kiện xảy ra sau ngày lập bảng cân đối kế toán
Trang 12CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
IAS 11 Hợp đồng xây dựng
IAS 12 Hạch toán thuế thu nhập
IAS 14 Báo cáo tài chính từng phần
IAS 15 Thông tin phản ánh ảnh hưởng của sự
thay đổi giá cả
IAS 16 Nhà xưởng, máy móc, thiết bị
IAS 17 Hạch toán thuê hợp đồng tài sản
IAS 18 Doanh thu
IAS 19 Chi phí lương hưu
Trang 13CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
IAS 20 Hạch toán và công bố khoản trợ cấp
của Chính phủ
IAS 21 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái
IAS 22 Hợp nhất kinh doanh
IAS 23 Chi phí trên các khoản đi vay
IAS 24 Kế toán các bên hữu quan
IAS 25 Hạch toán các khoản đầu tư
IAS 26 Hạch toán và báo cáo về trợ cấp hưu
trí
Trang 14CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
IAS 27 Hợp nhất báo cáo tài chính và hạch
toán đầu tư vào các công ty con
IAS 28 Phương pháp hạch toán phần góp vốn
vào các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng đáng kể
IAS 29 Báo cáo tài chính trong điều kiện nền
kinh tế có lạm phát
IAS 30 Công khai báo cáo tài chính của ngân
hàng và các tổ chức tương tự
IAS 31 Thông tin tài chính liên quan đến
những khoản góp vốn liên doanh
Trang 15CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
IAS 32 Trình bày công cụ tài chính
IAS 33 Lãi trên cổ phiếu
IAS 34 Lập báo cáo tài chính giữa niên độ
(Có hiệu lực từ ngày 1/1/1999)
IAS 35 Các hoạt động không liên tục (Có
hiệu lực từ tháng 6/1998)
IAS 36 Tổn thất tài sản (Có hiệu lực từ
01/07/1999)
Trang 16CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
IAS 37 Dự phòng tài sản và nợ ngoài dự
kiến (Có hiệu lực từ 9/1998)
IAS 38 Tài sản cố định vô hình (thay thế
cho chuẩn mực số 4 và chuẩn mực số 9)
IAS 39 Các công cụ tài chính
IAS 40 Tài sản đầu tư (4/2000)
Trang 17CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế đề
cập đến những vấn đề mang tính nền tảng, khuôn mẫu.
Những nguyên tắc, phương pháp có tính
chất cơ bản
Có thể áp dụng ngay ở những quốc gia
đã có đầy đủ những điều kiện cần thiết và ở cả các quốc gia chưa phát triển
Trang 18CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Chuẩn mực kế toán quốc tế tạo ra
ngôn ngữ chung,
Thể hiện các quy định mang tính phổ
biến, hài hòa giữa các quốc gia
Trong việc lập và trình bày báo cáo
tài chính có khả năng so sánh cao và được công nhận lẫn nhau
Trang 19CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Chuẩn mực kế toán quốc tế là một điều
kiện vô cùng thuận lợi cho các nước trên thế giới,
Phần lớn các nước đã và đang phát triển
đều áp dụng, có sửa đổi chút ít
Hoặc lấy chuẩn mực kế toán quốc tế làm
nền tảng để xây dựng, sửa đổi, bổ sung cho chuẩn mực kế toán quốc gia của mình.
Trang 20NỘI DUNG TRÌNH BÀY
16 CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM
Chuẩn mực 01: Chuẩn mực chung;
Chuẩn mực 02: Hàng tồn kho;
Chuẩn mực 03: TSCĐ hữu hình;
Chuẩn mực 04: TSCĐ vô hình;
Chuẩn mực 05: Bất động sản đầu tư;
Chuẩn mực 06: Thuê tài sản;
Trang 21NỘI DUNG TRÌNH BÀY
16 CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM
Chuẩn mực 07: Kế toán các khoản đầu tư
vào công ty liên kết;
Chuẩn mực 08: Thông tin tài chính về
những khoản vốn góp liên doanh;
Chuẩn mực 10: Ảnh hưởng của việc thay
đổi tỷ giá hối đoái;
Chuẩn mực 14: Doanh thu và thu nhập
khác;
Trang 22NỘI DUNG TRÌNH BÀY
6 CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM
Chuẩn mực 15: Hợp đồng xây dựng;
Chuẩn mực 16: Chi phí đi vay;
Chuẩn mực 21: Trình bày báo cáo tài chính;
Chuẩn mực 24: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Chuẩn mực 25: Báo cáo tài chính hợp nhất và kế
toán đầu tư vào công ty con;
Chuẩn mực 26: Thông tin về các bên liên quan;
Trang 23CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM
Hệ thống chứng từ kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống sổ sách kế toán
Hệ thống báo cáo tài chính
Trang 24HỆ THỐNG CHỨNG TỪ
Chứng từ bắt buộc
Chứng từ hướng dẫn
Trang 25HỆ THỐNG TÀI KHOẢN
Tài khoản loại 0-4
Tài khoản loại 5-9
Trang 26HỆ THỐNG SỔ SÁCH KẾ TOÁN
Nhật ký sổ cái
Nhật ký chung
Nhật ký chứng từ
Chứng từ ghi sổ
Trang 27NHẬT KÝ SỔ CÁI
Chứng từ gốc
Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ Sổ KT chi tiết
Nhật ký sổ cái
BCTC
Bảng tổng hợp chi tiết
Đối chiếu
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Trang 28CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái Bảng cân đối SPS
Báo cáo tài chính Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Trang 29NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
Chứng từ gốc và bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Bảng kê Thẻ và sổ kế
toán chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp
chi tiết
Trang 30NHẬT KÝ CHUNG
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp
chi tiết
Trang 31• So sánh các chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định hữu hình với các chuẩn mực kế toán quốc tế và các chế độ kế toán cụ thể hiện hành ở Việt Nam tương ứng.
• So sánh các chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định vô hình với các chuẩn mực kế toán quốc tế và các chế độ kế toán cụ thể hiện hành
ở Việt Nam tương ứng
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trang 32NỘI DUNG SO SÁNH
Ghi nhận tài sản cố định hữu hình
Xác định giá trị ban đầu
Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu
Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu
Khả năng thu hồi giá trị còn lại –Các
thiệt hại do xuống cấp
Thanh lý và nhượng bán
Khai báo
Trang 33TỔNG QUAN TSCĐ VÔ HÌNH
Tài sản vô hình bao gồm
° TSVH có thể nhận diện
(identifiable assets)
° Lợi thế thương mại hay TSVH
không thể nhận diện (unidentifiable assets)
Trang 34° Vấn đề cơ bản của TSVH là:
– Vốn hóa chi phí.
– Khấu hao (phân bổ) giá trị TSVH
° Những cách xử lý kế toán khác
nhau ảnh hưởng lớn đến báo cáo tài chính
TỔNG QUAN (TT)
Trang 35NỘI DUNG
1 Lược sử quá trình phát triển cuả
Chuẩn mực kế toán quốc tế doanh thu (IAS 18)
2 Những nội dung cơ bản cuả IAS 18
3 Những khác biệt giữa Chuẩn mực kế
toán Việt nam (VAS14) với IAS 18
4 Các khác biệt giữa VAS 14 với các
quy định tài chính kế toán hiện hành
Trang 36TRƯỚC CÁC IAS
1 Tại Pháp : PCG 1957,1982 : Doanh thu
được ghi nhận khi lập hoá đơn.
2 Tại Hoa Kỳ :
1939 đề cập cách thức xử lý chiết khấu và phụ
trội cho các khoản đầu tư tài chính
1957 nêu định nghiã về doanh thu
1973 đề cập đến giá trị hợp lý
1974 Doanh thu dịch vụ được đo lường theo
mức độ thực hiện -> phương pháp tỷ lệ hoàn thành, hợp đồng hoàn tất, ghi nhận khi thu tiền
Trang 37TRƯỚC CÁC IAS
• Các chuẩn mực khác đề cập phương
pháp ghi nhận doanh thu trong các lĩnh vực (73-79) :
Chuyển nhượng đặc quyền kinh doanh
Trang 38TRƯỚC CÁC IAS
Doanh thu ngành phát thanh và truyền
Trang 39LƯỢC SỬ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
IAS VỀ DOANH THU
4/1981 Dự thảo E20
5/82 Chuẩn mực 18 được ban
hành
Trang 40LƯỢC SỬ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
IAS VỀ DOANH THU
Một số điểm khác biệt chính cuả
IAS 82 so với IAS 18 hiện hành :
Phương pháp đo lường doanh thu : Không quy
định phải đo lường bằng giá trị hợp lý
Có 2 phương pháp tính : Phương pháp tỷ lệ
hoàn thành và hợp đồng hoàn tất đối với doanh thu dịch vụ cung cấp qua nhiều kỳ kế toán
1993 Duyệt xét lại IAS 18 ban hành năm 82
Trang 41NỘI DUNG IAS 18 HIỆN HÀNH
• Phạm vi áp dụng :
Bán hàng
Cung cấp dịch vụ
Tiền lãi, bản quyền, cổ
tức, lợi tức được chia
Trang 42NỘI DUNG IAS 18 HIỆN HÀNH
• Không đề cập đến :
Hợp đồng cho thuê, hợp đồng bảo hiểm
Cổ tức từ các khoản đầu tư hạch toán
theo giá vốn
Các thay đổi giá trị
Tăng trưởng tự nhiên cuả vật nuôi, sản
phẩm lâm nghiệp
Các chất chiết tách từ quặng.
Trang 43NỘI DUNG IAS 18 THỜI ĐIỂM GHI NHẬN DOANH THU BÁN HÀNG
DN chuyển giao rủi ro và lợi
ích gắn liền quyền sở hữu.
DN không còn nắm giữ quyền
quản lý tài sản.
Trang 44NỘI DUNG IAS 18 THỜI ĐIỂM GHI NHẬN DOANH THU BÁN HÀNG
Doanh thu được xác định một
cách chắc chắn.
Tương đối chắc chắn DN thu
được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó.
Chi phí phát sinh được xác
định một cách chắc chắn
Trang 45PHỤ LỤC IAS 18
Bán hàng theo phương thức
“Xuất hoá đơn và giữ hộ”
Bán hàng mà hàng hoá được
giao còn phụ thuộc điều kiện :
Lắp đặt và kiểm tra
Người mua có quyền trả lại hàng
Trang 46PHỤ LỤC IAS 18
Bán hàng đại lý
Bán hàng ma hàng giao chỉ được
thực hiện khi người mua trả tiền lần cuối
Các đơn đặt hàng mà việc thanh
toán được thực hiện trước khi giao hàng
Trang 47PHỤ LỤC IAS 18
Các hợp đồng bán hàng
mà ngưòi mua cam kết mua lại hàng
Bán trả góp
Bán bất động sản
Trang 48FAS 48 : BAÙN HAØNG MAØ NGÖÔØØI MUA
COÙ QUYEĂN TRẠ LÁI
Ñieău kieôn ghi nhaôn :
Giaù baùn ñöôïc xaùc ñònh cú theơ
Ngöôøi mua chaẫp nhaôn thanh toaùn
Traùch nhieôm cuạ ngöôøi mua ñoâi vôùi ngöôøi
baùn khođng thay ñoơi ngay neâu haøng bò maât,
hö hoûng
Löôïng haøng hoaù baùn bò trạ lái coù theơ öôùc
tính moôt caùch ñaùng tin caôy
Trang 49FAS 48 : BÁN HÀNG MÀ NGƯỜØI MUA
CÓ QUYỀN TRẢ LẠI
Nếu không thoả mãn : Phải trì
hoãn đến khi quyền trả lại hàng hết hiệu lực
Trang 50DOANH THU CUNG CẤP DỊCH VU
THEO IAS 18
Điều kiện ghi nhận :
Doanh thu có thể xác định một cách tương đối
chắc chắn
Có khả năng thu được các lợi ích kinh tế trong
tương lai
Phần công việc hoàn thành đã hoàn thành có
thể xác định một cách đáng tin cậy
Chi phí phát sinh cho giao dịch có thể xác định
một cách đáng tin cậy
Trang 51GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT
°Bối cảnh ra đời
°Cơ sở xây dựng
°Đối tượng áp dụng
°Những nội dung chính
55
1
Trang 52BỐI CẢNH RA ĐỜI
VASs
QĐ
Doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp nói chung
Trang 53CƠ SỞ XÂY DỰNG
1 Luật Thương mại
2 Luật đầu tư nước ngoài &NĐ 24/2000
Trang 54SỬA ĐỔI BỔ SUNG TÀI KHOẢN
°Thông tư 55
– Bỏ TK 1421– Thêm TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn”– Thêm TK 158”Hàng hóa kho bảo thuế”
°Ngoài Thông tư 55
– Thay TK 711, 811 bằng 515, 635.– Thay TK 721, 821 bằng 711, 811
Trang 55VỀ VIỆC ÁP DỤNG VAS
• VAS 02 “Hàng tồn kho”
• VAS 03 “TSCĐ hữu hình”
• VAS 04 “TSCĐ vô hình”
• VAS 14 “Doanh thu”
Trang 56PHÂN LOẠI KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
Hoạt động khác
Bất thường
Trang 57CÔNG BỐ TRÊN BẢNG THUYẾT MINH
°Một số công bố mới được bổ sung
– Các thông tin về thuế TNDN
– Nghiệp vụ các công ty liên kết
– Tài sản thế chấp
°Một số chi tiết không cần thiết
°Một số thông tin còn thiếu
– Sự thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu
– Các thông tin theo yêu cầu của VAS
°Vấn đề biểu mẫu cố định
Trang 58QUAN HỆ KẾ TOÁN - THUẾ
Khẳng định sự khác biệt
giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế
Vẫn trình bày trên
BCKQHĐKD theo thuế phải nộp chứ không phải là chi phí thuế.
Cho công bố bổ sung
trong Bảng thuyết minh
Trang 59† Giá trị thuần có thể thực hiện được
theo cách tinh trên bao gồm cả khoản lãi, tức là bao gồm cả khoản lãi của hàng tồn kho chưa tiêu thụ.
† Một số chuẩn mực như US GAAP
không tính khoản lãi như đã nêu ở trên
PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG CỦA IAS
Trang 60† Một đồng nhận được hôm nay có giá
trị nhiều hơn mộ đồng nhận được trong 3 năm tới
GIÁ TƯƠNG LAI
HIỆN GIÁ
Năm 1
Năm 3
GIÁ TƯƠNG LAI x I = HIỆN GIÁ
HIỆN GIÁ (PRESENT VALUE) ?
Trang 61† Hiện giá của một khoản niên kim nhận được hằng năm
† Bảng cho sẵn đối với yếu tố I và C
Trang 62 Ví dụ có 100 đồng trong tài khoản ngân
hàng, với tỷ lệ lãi là 8% năm,3 năm sau trong tài khoản sẽ có số tiền là:
Cuối năm 1: 100 x (1+0,08) 1 = 108 đồng
Cuối năm 2: 100 x (1+0,08) 2 = 116,64 đồng
Cuối năm 3: 100 x (1+0,08) 3 = 125,97 đồng
FV n = PV(1+r) n = PV x I
TRONG ĐÓ: I được tính sẵn
IAS sử dụng hiện giá để xác định doanh
thu trong trường hợp cho thuê tài chính
VÍ DỤ VỀ HIỆN GIÁ
Trang 63THẾ NÀO LÀ DỰ THU DỰ CHI?
• Các nghiệp vụ kinh tế được ghi nhận
khi phát sinh (bất kể là tiền đã nhận hay đã thanh toán hay chưa), được ghi sổ và thể hiện trong báo cáo tài chính của niên độ phát sinh các nghiệp vụ đó (đọan 3, VAS 1)
• Ví dụ: tiền lương tháng 12/2003 được
ghi nhận vào báo cáo tài chính 2003 bất kể thanh toán hay chưa.
Trang 64THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC?
† Báo cáo tài chính được soạn thảo trên
cơ sở là doanh nghiệp sẽ tiếp tục hoạt động trong tương lai
† Điều này có nghĩa là nếu chi phí có
liên quan đến các niên độ sau sẽ được phân bổ; trong trường hợp doanh nghiệp ngưng hoạt động thì báo cáo phải soạn thảo theo một cách khác.
Trang 65HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC
Khi doanh nghiệp giải thể thì báo cáo tài
chính được soạn thảo theo cơ sở khác và giải thích? VAS chưa qui định vấn đề này (đoạn 4, VAS 1)
Trang 66GIÁ GỐC
Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc.
Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền
đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản vào thời điểm tài sản được ghi nhận.
Giá gốc của tài sản không được thay đổi
trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể (đoạn 5, VAS 1)
Trang 67THẾ NÀO LÀ PHÙ HỢP?
phải phù hợp với nhau.(6, VAS1)
động sản xuất, kinh doanh thực tế phát sinh phải phù hợp theo niên độ kế toán.