LUẬT KẾ TOÁN Thống nhất quản lý kế toán, Công cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu quả mọi hoạt động kinh tế, tài chính, Cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực, kịp thời, công
Trang 1CHÀO MỪNG CÁC ANH CHỊ
Trang 2LUẬT KẾ TOÁN
Thống nhất quản lý kế toán,
Công cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có
hiệu quả mọi hoạt động kinh tế, tài chính,
Cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực,
kịp thời, công khai, minh bạch,
Trang 3LUẬT KẾ TOÁN
Luật kế toán số 03/2003 do Quốc hội
khóa XI, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 19/6/2003, hiệu lực thi hành từ 1/1/04
Các quy định về kế toán trong Pháp
lệnh Kế toán và Thống kê công bố tại Lệnh số 06/LCT/HĐNN 20/5/1988 hết hiệu lực từ ngày Luật kế toán có hiệu
Trang 4LUẬT KẾ TOÁN
“Kế toán” là việc thu
thập,xử lý
kiểm tra, phân tích và
cung cấp thông tin kinh
tế, tài chính
dưới hình thức giá trị,
hiện vật và thời gian lao
Trang 5LUẬT KẾ TOÁN
“Kế toán tài chính”
“Kế toán quản trị”
Trang 6LUẬT KẾ TOÁN
Kế toán tổng hợp
Kế toán chi tiết
Trang 7NỘI DUNG TỔ CHỨC
CÔNG TÁC KẾ TOÁN
Tổ chức chứng từ kế toán
Tổ chức sổ kế toán
Tổ chức báo cáo tài chính
Trang 8NỘI DUNG TỔ CHỨC
CÔNG TÁC KẾ TOÁN
Tổ chức kiểm kê tài sản và công
nợ trong doanh nghiệp
Tổ chức kế toán trong môi trường
sử dụng máy tính
Tổ chức bộ máy kế toán
Trang 9PHẠM VI ÁP DỤNG
DNNN; Công ty TNHH; Công ty cổ
phần;
Công ty hợp danh; DNTN;
DN có vốn đầu tư nước ngoài; Chi
nhánh của DN nước ngoài hoạt động tại Việt Nam; Văn phòng đại diện của
DN nước ngoài hoạt động tại Việt Nam;
Trang 10PHẠM VI ÁP DỤNG
HTX; Hộ kinh doanh cá thể và tổ hợp
tác.
Người làm kế toán; người hành nghề
kế toán; người khác có liên quan đến kế toán thuộc hoạt động kinh doanh áp dụng trong hoạt động kinh doanh
Trang 11NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý THEO
NĐ 129 NGÀY 31/5/2004
Chứng từ kế toán
Sổ sách kế toán
Báo cáo tài chính
Kiểm tra kế toán
Lưu trữ tài liệu kế toán
Trang 12NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
Kế toán trưởng
Hành nghề kế toán và tổ chức nghề
nghiệp
Trang 13QUY CHẾ BỒI DƯỠNG VÀ CẤP CHỨNG CHỈ KẾ TOÁN TRƯỞNG
43/2004/QĐ – BTC ngày 26.4.2004.
769TC/QĐ/TCCB ngày 23.10.1997 của bộ tài chính.
Trang 14NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
Tiêu chuẩn tham dự.
Tổ chức đào tạo.
Chương trình học.
Kiểm tra đánh giá.
Thời hạn có giá trị.
Trang 15CHƯƠNG TRÌNH HỌC
Kế toán trưởng doanh nghiệp.
Kiến thức chung: kinh tế vi mô, pháp luật liên quan đến doanh nghiệp, quản lý tài chính doanh nghiệp, pháp luật về thuế, thẩm định dự án đầu tư, quan hệ doanh nghiệp và ngân hàng, tổ chức tài chính, quản trị kinh doanh.
Kiến thức nghiệp vụ: pháp luật về kế toán, tổ chức công tác kế toán và vai trò, chức năng KTT, kế toán tài chính, kế toán quản trị, báo cáo tài chính và phân tích, kiểm toán.
Tất cả là 12 chuyên đề, 288 giờ.
Trang 16CHƯƠNG TRÌNH HỌC
Kế toán trưởng đơn vị kế toán nhà nước.
Kiến thức chung: pháp luật về kinh tế, tổ chức quản lý dự toán, cấp phát, thu chi NSNN và đơn vị, mở và quản lý tài khoản, kiểm soát bội chi NSNN qua kho bạc nhà nước, tài chính các đơn vị có / không sử dụng kinh phí NSNN.
Kiến thức nghiệp vụ: pháp luật về kế toán, kế toán ngân sách và kho bạc, kế toán đơnvị có / không sử dụng kinh phí NSNN, báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán đơn vị thu chi NS và hành chính sự nghiệp, phân tích, kiểm toán các báo cáo trên
Trang 17KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Phải có mặt 80% thời gian mỗi chuyên đề mới được dự kỳ kiểm tra.
Kiểm tra hai kỳ, sau mỗi phần học: kiến thức chung và kiến thức nghiệp vụ.
Thi viết (từ 120 phút) hoặc vấn đáp (từ 30 phút).
Cả hai bài thi phải trên 5 điểm mới đạt yêu cầu Được thi lại 1 lần 1 trong 2 bài thi.
Có phân loại: giỏi, khá và đạt yêu cầu.
Trang 18THỜI HẠN CÓ GIÁ TRỊ
Có giá trị 5 năm kể từ ngày cấp cho lần bổ nhiệm thứ 1 sau đó, tiếp tục có giá trị cho những lần bổ nhiệm tiếp theo nếu thời gian gián đoạn đảm nhận chức vụ KTT không quá 5 năm.
Trang 19THỜI HẠN CÓ GIÁ TRỊ
Aùp dụng cho chứng chỉ bồi dưỡng theo quyết định này, quyết định 769/TC/QĐ/TCCB ngày 23.10.1997 và quyết định 159TC/CĐKT ngày 15.9.1989.
Trang 20KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾ TOÁN
Sơ đồ kế toán
Phản ánh và kiểm tra:
Sự vận động của tài sản Quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh
Tình hình sử dụng vốn và kinh phí
Trang 21KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾ TOÁN
Sơ đồ kế toán
Các hoạt động kinh tế
Hệ thống kế toán
Người ra quyết định
Dữ liệu
Quyết định
Trang 22MÔ HÌNH KẾ TOÁN
Mô hình tập trung
Mô hình phân tán
Mô hình trung gian
Trang 23MÔ HÌNH TẬP TRUNG
Tổ chức chứng từ
Tổ chức sổ sách kế toán
Tổ chức báo cáo
Tổ chức bộ máy kế toán
Trang 24MÔ HÌNH PHÂN TÁN
Tổ chức chứng từ
Tổ chức sổ sách kế toán
Tổ chức báo cáo
Tổ chức bộ máy kế toán
Trang 25MÔ HÌNH TRUNG GIAN
Mức độ phân cấp
Nhận xét
Trang 26NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT CỦA
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Hoạt động kinh doanh hơn 1 thập niên gần
đây đang gặp nhiều sóng gió Hàng triệu công việc mất đi trong ngành này, lại xuất hiện ở một ngành khác.
Sự co cụm chứ không phải là sự mở rộng
trở thành quy luật trong công nghiệp và thương mại.
Trang 27NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT CỦA KẾ TOÁN TRƯỞNG (tt)
Thu nhập sau thuế hằng năm của các ngành
dao động 2-4% so với doanh thu thuần.
Thu nhập có xu hướng ngày một kém đi
trên những thị trường cạnh tranh.
Chuyện gì đang xảy ra? Với vai trò của KTT bạn phải làm gì
để tư vấn cho DN kinh
doanh ngày càng
Trang 28NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT CỦA KẾ TOÁN TRƯỞNG (tt)
Thách thức hàng đầu:
(1) Làm thế nào để
tăng doanh số (2) Làm thế nào để giảm (và nếu được giảm thiểu) chi phí
hoạt động
Trang 29CÁC LĨNH VỰC CẢI THIỆN
Các lĩnh vực kinh doanh cần nghiên cứu:
Các lĩnh vực kinh doanh cần nghiên cứu
Tài chính
Định giá cảQuảng cáoBán hàng trực tiếpKhuyến mãi
Nguồn nhân
lực Cơ sở kinh doanh