Bài giảng Bài giảng An toàn sinh học

122 6 0
Bài giảng Bài giảng An toàn sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI AN TOÀN SINH HỌC Nguyễn Thùy Dương Viện Nghiên cứu hệ gen (IGR) Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (VAST) An tồn sinh học gì? • Việc ứng dụng, kết hợp qui trình phịng thí nghiệm, sở vật chất thí nghiệm trang thiết bị an tồn làm việc với tác nhân có nguy gây nguy hiểm mặt sinh học cho người làm thí nghiệm cộng đồng • An tồn sinh học liên quan đến nhiều thành viên trực tiếp gián tiếp liên quan đến phịng thí nghiệm: người trực tiếp làm thí nghiệm, thành viên chủ chốt dự án nghiên cứu, ban quản lý phịng thí nghiệm, ban quản lý đơn vị điều hành phịng thí nghiệm, quan chức (quản lý, kiểm soát, ban hành luật, …) Lịch sử cần thiết ATSH • Hội nghị ATSH diễn vào ngày 18/04/1955 Camp Detrick Fredrik, Maryland với tham gia 14 đại diện đến từ ba phịng thí nghiệm Qn đội Mỹ Hội nghị thảo luận an tồn sinh học, hóa học, phóng xạ cơng nghiệp • Sau đó, Trung tâm kiểm soát bệnh CDC Mỹ chia thành 04 cấp độ ATSN từ 1-4 (BSL1-BSL4) • Để tránh lây nhiễm, độc sinh học phịng thí nghiệm cấp độ ATSH vô quan trọng Lịch sử cần thiết ATSH (tiếp) • Ngày 29/01/2000, Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học hoàn thiện thông qua Montreal họp đặc biệt bên tham gia Công ước Đa dạng sinh học Đây văn pháp lý cộng đồng quốc tế nhằm tạo điều kiện để đạt tối đa lợi ích mà cơng nghệ sinh học mang lại, đồng thời giảm thiểu nguy tiền ẩn tới môi trường sức khoẻ người • Ngày 19/1/2004, Việt Nam thức phê chuẩn Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học Bộ Tài ngun Mơi trường Chính phủ giao làm đầu mối quốc gia Nghị định thư chịu trách nhiệm giúp Chính phủ thực thống việc quản lý nhà nước An toàn sinh học Nghị định thư Cartagena • Mục tiêu Nghị định thư nhằm đảm bảo mức độ bảo vệ thoả đáng chuyển giao, xử lý sử dung sinh vật sống biến đổi gen (LMO), kết CNSH đại có tác động bất lợi đến bảo tồn sử dung bền vững đa dạng sinh học • Thúc đẩy tiến trình ATSH thơng qua thiết lập quy tắc thủ tục cho việc vận chuyển, xử lý sử dụng an toàn LMO, đặc biệt tập trung vào vận chuyển xuyên biên giới LMO Vai trị an tồn sinh học • • Đảm bảo an tồn cho Người làm thí nghiệm Đồng nghiệp đơn vị Những người liên quan trực tiếp gián tiếp đến phịng thí nghiệm Cơng chúng Mơi trường sống Tuân thủ qui định quốc gia quốc tế Ai cần học an tồn sinh học? • Những cá nhân làm việc có tiếp xúc với tác nhân nguy hiểm mặt sinh học Những người quản lý có liên quan Người ban hành qui định, qui chế, … • Việc huấn luyện cần diễn thường xuyên cập nhật tùy theo đặc điểm thí nghiệm Vai trị thành viên khác dự án • Người làm thí nghiệm cần tuân thủ qui tắc tiến hành thí nghiệm, làm thí nghiệm phép • Người quản lý (bao gồm ban quản lý phịng thí nghiệm cán quản lý dự án) cần đảm bảo toàn nhân viên huấn luyện an toàn sinh học, thường xuyên kiểm tra, quản lý vấn đề an toàn trang thiết bị qui trình làm thí nghiệm • Mỗi cá nhân cần cảnh giác báo cáo trường hợp xảy vấn đề Trung tâm trao đổi thông tin ATSH • Nhằm tạo điều kiện cho việc trao đổi thông tin kinh nghiệm khoa học, kỹ thuật, mơi trường pháp lý có liên quan đến sinh vật sống biến đổi gen (Living modified organism - LMO) • Hỗ trợ Bên tham gia thực Nghị định thư, có tính đến nhu cầu đặc biệt Bên tham gia quốc gia phát triển • Ngồi ra, Trung tâm trao đổi ATSH phương tiện qua Bên tham gia cung cấp thông tin quy định Nghị định thư • Cung cấp chế cho Bên tham gia cung cấp thông tin định cuối liên quan đến sử dung LMO… Vật liệu chặn xạ beta Nhựa 90Sr Chì Vật liệu chặn xạ gamma Tia X gamma lượng thấp Tia X gamma lượng cao Bức xạ 360 millirem/năm Sources of Average Radiation Dose to the U.S Population Cosmic, 27 8% Internal, 39 10% Terrestrial, 28 8% Nuclear Medicine, 14 4% Medical x-rays, 39 11% Consumer Products, 10 3% Radon, 200 55% Other, 0.8% Ngưỡng xạ hàng năm Toàn thể 5,000 mrem/năm Mắt 15,000 mrem/năm Da 50,000 mrem/năm Thai nhi 500 mrem / tháng Ảnh hưởng sinh học • Phơi nhiễm xạ ion hóa mức độ cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng • Ảnh hưởng đột biến • Cấp tính: cháy da giác mạc • Lâu dài: ung thư • Ảnh hưởng di truyền Bỏng tia X 500+ rad 5,000+ rad P-32 – 6,5 rad/hr/uCi S-35 – 2,5 rad/hr/uCi Ung thư • Bức xạ gây tổn thương tế bào qua phương thức • Tạo gốc tự • Ảnh hưởng trực tiếp đến DNA • Ảnh hưởng theo mức độ phóng xạ: • Tăng 4% nguy chết ung thư cho 100 rem • Nguy ung thư thông thường 20% Mức xạ nghề nghiệp (trên mức nền) Risk of death from cancer 0.03 Ảnh hưởng nặng Mức độ ảnh hưởng không chắn Ảnh hưởng dự đốn Khơng thể dự đốn nguy 20 rem 0.02 0.01 0.00 10 20 30 40 50 Committed Lifetime Dose (rem) 60 70 ALARA • ALARA - As Low As Reasonably Achievable • Thời gian phơi nhiễm • Khoảng cách (tỉ lệ nghịch với bình phương) • Che chắn • Kiểm sốt nguồn phát xạ Tỉ lệ nghịch với bình phương D2 45 mrem/hr @ 3.3 cm D1 x1 x2 mrem/hr @ 10 cm 50,000 mrem/hr @ 0.1 cm Quản lý nguồn phóng xạ • Các nguồn xạ phải che chắn kín: • Alpha • Beta • Gamma • Tia X • Neutron • Ln chứa bình chứa ngăn rị rỉ thất vật liệu phóng xạ • Ln kiểm kê quản lý q trình sử dụng • Kiểm tra rị rỉ, thất • tháng lần cho nguồn phát beta & gamma > 100 uCi • tháng cho nguồn phát alpha > 10 uCi • Khơng sử dụng nguồn phát bị rị rỉ • Cần phải chống rị rỉ mơi trường • Sửa chữa loại bỏ An ninh vận chuyển • Khóa khơng sử dụng • Viết cảnh báo làm thí nghiệm • Lưu hồ sơ sử dụng • Khóa phịng thí nghiệm khơng có người • Khơng cho người lạ vào phịng thí nghiệm • Chỉ sử dụng sở đăng ký An tồn xạ • Khơng ăn uống phịng thí nghiệm • Ln có thiết bị đo • ALARA – thời gian, khoảng cách che chắn • Dán nhãn nguồn thiết bị • Không mang nguồn ngồi Liên lạc với người có trách nhiệm • Vật liệu bị • Nghi ngờ có rị rỉ • Nghi ngờ bị phơi nhiễm • Có vấn đề cần giải đáp

Ngày đăng: 28/12/2023, 08:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan