(Tiểu luận) bài tập 2 môn an toàn sinh học an toàn thực phẩm chủ đề an toàn sinh học trong chăn nuôi

37 35 0
(Tiểu luận) bài tập 2 môn an toàn sinh học  an toàn thực phẩm chủ đề  an toàn sinh học trong chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP 2 MÔN AN TOÀN SINH HỌC & AN TOÀN THỰC PHẨM CHỦ ĐỀ AN TOÀN SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI GVHD PGS TS Lê Thị Thủy Tiên L02 Nh[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP MÔN: AN TOÀN SINH HỌC & AN TOÀN THỰC PHẨM CHỦ ĐỀ : AN TỒN SINH HỌC TRONG CHĂN NI GVHD: PGS.TS Lê Thị Thủy Tiên L02 - Nhóm 06 Họ tên MSSV Phạm Thị Hạnh Dung 1912868 Lâm Thanh Ngân 1914273 Ngô Thị Thanh Nhàn 1914417 Trần Vĩnh Phú 1914669 La Sương Sương 1914982 Nguyễn Thị Mộng Xuân 1916044 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 h DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Gà Đơng Tảo 23 Hình 4.2 Gà Tàu Vàng .23 Hình 4.3 Gà Tam Hoàng 24 Hình 4.4 Gà Lương Phượng 24 Hình 4.5 Gà BT1 .25 Hình 4.6 Gà Ri 25 h DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhiệt độ chuồng nuôi phù hợp với trọng lượng lợn 10 Bảng 2.2 Diện tích chuồng nuôi theo trọng lượng lợn .11 Bảng 2.3 Cách tính phần ăn 12 Bảng 2.4 Nhu cầu nước uống 12 Bảng 2.5 Lịch tiêm phòng vắc xin 13 Bảng 3.1 Công thức ủ chua .17 Bảng 3.2: Cơng thúc kiềm hố rơm Urê 18 Bảng 3.3: Công thức phối trộn 19 Bảng 4.1: Phương pháp chuyển thức ăn 28 Bảng 4.2: Lịch tiêm chủng phòng ngừa bệnh cho gà 29 h MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG ii CHƯƠNG I TỔNG QUAN .1 Một số khái niệm 1.1 An toàn sinh học 1.2 An tồn sinh học chăn ni Yêu cầu kỹ thuật biện pháp an toàn sinh học chăn nuôi 2.1 Chuồng trại 2.2 Con giống 2.3 Thức ăn, nước uống 2.4 Vệ sinh thú y 2.5 Xử lý chất thải bảo vệ môi trường 2.6 Cơng tác xử lý có dịch bệnh 2.7 Chăm sóc Mục tiêu an tồn sinh học chăn ni CHƯƠNG II KỸ THUẬT NUÔI LỢN THỊT AN TOÀN SINH HỌC .9 Giống vận chuyển giống 1.1 Giống Lợn ngoại 1.2 Lợn lai thương phẩm .9 1.3 Yêu cầu mua, vận chuyển tiếp nhận lợn giống Chuồng trại 10 2.1 Yêu cầu chuồng nuôi .10 2.2 Hướng chuồng nhiệt độ chuồng 10 2.3 Diện tích chuồng ni 10 2.4 Thiết kế máng ăn, máng uống 11 Thức ăn bảo quản thức ăn 11 3.1 Các nhóm thức ăn 11 3.2 Yêu cầu mua, bảo quản sử dụng thức ăn .11 Ni dưỡng, chăm sóc 12 4.1 Nuôi dưỡng lợn thịt .12 4.2 Chăm sóc lợn thịt 12 h Phòng bệnh 13 5.1 Vệ sinh phòng bệnh .13 5.2 Lịch phòng vắc xin 13 Công tác thú y .13 6.1 Đối với chuồng trại 13 6.2 Đối với người 14 6.3 Cách ly lợn bệnh 14 6.4 Xử lý xác lợn chết 14 6.5 Khử trùng 14 CHƯƠNG III KỸ THUẬT CHĂN NI BỊ SINH SẢN AN TOÀN SINH HỌC 15 Chuồng nuôi 15 Con giống 15 2.1 Tiêu chuẩn chọn bị ni sinh sản 15 2.2 Chọn giống 16 2.3 Phối giống .16 2.4 Nuôi dưỡng, chăm sóc bị chửa 16 Thức ăn .16 3.1 Thức ăn thô 16 3.2 Thức thức ăn tinh 18 Vệ sinh thú y .20 4.1 Giữ khoảng cách kiểm soát vào 20 4.2 Giữ vệ sinh.  20 4.3 Chủ động tiêu diệt mầm bệnh vệ sinh khử trùng 21 CHƯƠNG IV KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ THEO HƯỚNG AN TOÀN SINH HỌC 22 Chuồng nuôi 22 Con giống 22 2.1 Các giống gà chăn nuôi ATSH .22 2.2 Tiêu chuẩn chọn giống gà cho chăn nuôi: 25 2.3 Phối giống .26 Thức ăn, nước uống 27 h Vệ sinh phòng bệnh 28 Xử lý chất thải bảo vệ môi trường 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO h Một số khái niệm CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 An toàn sinh học An toàn sinh học định nghĩa “tập hợp nguyên tắc xử lý an toàn ngăn chặn vi sinh vật lây nhiễm nguyên liệu sinh học độc hại” Về bản, an toàn sinh học bảo vệ tính tồn vẹn sinh học, với đối tượng hướng đến môi trường sinh thái xung quanh người Các vi sinh vật gây bệnh độc tố chúng phịng thí nghiệm sinh học xử lý an tồn thơng qua việc áp dụng nguyên tắc ngăn chặn (containment principles) đánh giá rủi ro sinh học 1.2 An toàn sinh học chăn ni An tồn sinh học sở chăn nuôi việc thực đồng biện pháp kỹ thuật, vệ sinh thú y nhằm ngăn ngừa hạn chế lây nhiễm mầm bệnh từ bên xâm nhập vào sở chăn nuôi tiêu diệt mầm bệnh tồn bên sở chăn ni Nhằm mục đích ngăn cản xâm nhập mầm bệnh từ bên ngồi trại vào trại, khơng để mầm bệnh lây lan khu vực chăn nuôi trại, không để vật nuôi trại phát bệnh Ngăn cản lây lan mầm bệnh từ trại (nếu có) trại Yêu cầu kỹ thuật biện pháp an tồn sinh học chăn ni Chăn ni hoạt động mang lại nguồn thu nhập sản xuất người nơng dân Đóng vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp nước ta, chiếm 27 - 28% tổng giá trị toàn ngành Tuy nhiên, bất ổn giá thức ăn ngày tăng, dịch bệnh tràn lan khiến người chăn nuôi phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Do vậy, để nâng cao hiệu chăn nuôi, phải thực đồng giải pháp như: chọn đối tượng vật ni thích hợp, với qui mơ đàn hợp lý, chọn giống có chất lượng cao, xây dựng chuồng trại dụng cụ chăn nuôi yêu cầu kỹ thuật; đầu tư thức ăn đủ số lượng, chất lượng cao cho ăn, uống qui định; chăm sóc chu đáo; phòng trị bệnh nghiệm ngặt; tiêu thụ sản phẩm kịp thời; ghi chép theo dõi khoản thu, chi điều chỉnh khoản chi mua vật tư thị trường biến động lớn theo hướng có lợi; quay vòng vốn nhanh giảm khoản vốn vay vv… h 2.1 Chuồng trại Chuồng trại phải ấm mùa đông, mát mùa hè, chống bão giơng hất nước vào chuồng Chọn nơi phải cao ráo, thống mát Xây theo hướng đơng nam hướng nam tốt nhất, để ánh nắng buổi sáng chiếu vào khoảng 1/3 chuồng tránh hướng gió Nền chuồng dốc để nước khơng ứ đọng làm tăng độ ẩm làm cho gia súc, gia cầm dễ bị bệnh Xây dựng rãnh thoát nuớc, dễ vệ sinh gắn liền với hệ thống xử lý chất thải túi ủ hay hầm ủ Biogas, vừa giảm ô nhiễm môi trường, vừa có gas để sử dụng làm chất đốt, vừa tận dụng chất thải từ hầm ủ hay túi ủ để nuôi cá hay tưới cho ăn trái, rau màu vườn Sử dụng máng ăn máng uống yêu cầu kỹ thuật có đủ hệ thống đèn chiếu sáng gia súc gia cầm ăn thêm ban đêm hay sưởi ấm cho gia súc gia cầm non, vào ban đêm hay trời mưa lạnh Đặc biệt phải phù hợp với đặc điểm sinh lý đối tượng vật nuôi, thuận tiện cho việc phân phối thức ăn nước uống, khơng làm lảng phí thức ăn cơng chăm sóc ni dưỡng Cách ly: Là khoảng cách cần thiết sở chăn nuôi với khu dân cư, đường giao thông, chợ, ; khoảng cách chuồng nuôi, khu chăn nuôi, trạm ấp, nhà chứa thức ăn, khu tiêu huỷ phân, Địa điểm xây dựng chuồng trại: Cách xa nhà khu dân cư, trang trại chăn ni khoảng cách tối thiểu 500 m, cách đường Quốc lộ 1.000 m, cách chợ 3.000 m Vành đai thú y bao gồm: hàng rào bao quanh khu chăn nuôi nhằm ngăn cách khu chăn nuôi với khu vực xung quanh, qua ngăn chặn xâm nhập người động vật vào khu vực chăn nuôi Khu vực chăn ni: có khu vực chăn ni riêng lứa tuổi gia súc, gia cầm nhằm ngăn chặn mầm bệnh lây lan từ đàn sang đàn khác 2.2 Con giống Lựa chọn giống suất, chất lượng cao, phù hợp với lợi vùng, địa phương thị hiếu người tiêu dùng Mua giống sở uy tín, đảm bảo chất lượng, cấp phép sản xuất, có lý lịch giống, tiêm phòng vaccine theo yêu cầu Thú y quan Thú y cấp giấy chứng nhận kiểm dịch h 2.3 Thức ăn, nước uống Yêu cầu thức ăn cho gia súc, gia cầm phải đủ dinh dưỡng phù hợp với giống, giai đoạn nuôi Thức ăn phải bảo quản nơi khô ráo, sẽ, bảo đảm không bị ẩm mốc, hạn sử dụng, nhiễm khuẩn, độc tố, Vệ sinh thức ăn: khu vực chế biến, bảo quản thức ăn phải đảm bảo điều kiện vệ sinh, hàng tuần phải khử trùng diệt côn trùng, Vệ sinh nước uống: nguồn nước cho gia súc, gia cầm uống phải đảm bảo sẽ, hợp vệ sinh phải kiểm tra định kỳ Trong chăn ni chi phí thức ăn thường chiếm từ 65 - 75 % giá thành sản phẩm Vì tìm cách để giảm chi phí thức ăn mà không làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng vật nuôi giải pháp hữu hiệu làm giảm chi phí giá thành sản phẩm chăn nuôi Giải pháp tốt tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu, phế phụ phẩm nơng nghiệp hải sản sẵn có địa phương Bà nơng dân trồng thức ăn gia súc bắp vàng, khoai lang, khoai mì, họ đậu, thức ăn gia súc khác loại cỏ cao sản, nuôi trùn Quế Sử dụng rau xanh non, giá đậu, mộng mạ hay mua loại Premix khoáng hay Premix vitamin( hay bà quen gọi thức ăn tăng trọng) để bổ sung số loại sinh tố hay khoáng chất cho vật nuôi, gia súc, gia cầm sinh sản Cho vật nuôi ăn, uống đủ số lượng thức ăn, nước uống theo độ tuổi, giờ, bữa, không cho ăn thức ăn ôi, mốc; vệ sinh máng ăn, máng uống hàng ngày 2.4 Vệ sinh thú y Cổng vào khu vực chăn ni: Bố trí hố sát trùng vơi bột hố chất trước cổng vào trại trước cửa chuồng nuôi.Nhà sát trùng thay quần áo bảo hộ: Nên có phịng thay quần áo, sát trùng nhà tắm cho công nhân người vào khu vực chăn nuôi (đối với trại chăn nuôi) Vệ sinh chuồng trại, trang thiết bị, dụng cụ chăn nuôi vườn, ao hồ chăn thả: Hàng ngày phải vệ sinh máng ăn, máng uống, dụng cụ chăn nuôi, chuồng nuôi, thay chất độn chuồng bị ẩm ướt Định kỳ vệ sinh sát trùng khu vực chăn nuôi vôi bột thuốc sát trùng (khoảng tuần lần vùng khơng có dịch, 1-2 ngày lần vùng có dịch) Sau đợt ni phải thu gom chất độn chuồng đưa vào hố ủ có vơi bột, khơi thông cống rãnh, cọ rửa chuồng, máng ăn, máng uống, dụng cụ chăn nuôi, quét h vôi tường, chuồng, rắc vôi bột xung quanh chuồng nuôi, hệ thống cống rãnh, vườn chăn thả phun thuốc sát trùng tồn chuồng ni, dụng cụ chăn nuôi, chất độn chuồng, vườn chăn thả trước nuôi Ao hồ phải vệ sinh thường xuyên, định kỳ tẩy uế Tiêm phòng vac xin phương pháp hữu hiệu để giảm tổn thất trình chăn ni dịch bệnh gây Hàng ngày cho ăn sạch, uống sạch, Vệ sinh xịt thuốc sát trùng chuồng trại định kỳ theo qui định Theo dõi sức khỏe vật nuôi, thấy bất thường cách ly Phát bệnh kịp thời, điều trị bệnh, thuốc, liều lượng, liệu trình Khi vật ni bị bệnh chết bệnh truyền nhiễm phải xử lý xác chết qui định thú y Không bán chạy gia súc gia cầm biết bị bệnh truyền nhiễm hay quăng xác chết xuống kênh mương làm lây lan dịch bệnh cho cộng đồng Thực phương thức chăn nuôi” Cùng vào, ra”, tức không nuôi xen nhiều đối tượng vật nuôi khác lứa tuổi, sau lứa xuất chồng phải để trống chuồng 2–3 tuần nuôi lứa khác sau xử lý chuồng kỹ thuật 2.5 Xử lý chất thải bảo vệ môi trường Nước thải chăn nuôi coi nguồn nước thải gây ô nhiễm nghiêm trọng Việc mở rộng khu dân cư xung quanh trang trại chăn nuôi không giải thỏa đáng gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng gây vấn đề mang tính xã hội phức tạp Nhiều nghiên cứu lĩnh vực xử lý nước thải chăn nuôi nhiều quan tâm đặc biệt ục tiêu giải vấn đề ô nhiễm môi trường 2.5.1 Xây dựng hệ thống hầm biogas Biogas loại khí đốt sinh học tạo phân hủy yếm khí phân thải gia súc Hệ thống biogas tạo mơi trường yếm khí, làm cho chất hữu phân, rác, nước tiểu lên men phân huỷ tạo khí CO CH Khí CH sử dụng làm nhiên liệu cho đun nấu thắp sáng Các chất thải gia súc cho vào hầm kín (hay túi ủ), vi sinh vật phân hủy chúng thành chất mùn khí, khí thu lại qua hệ thống đường dẫn tới lò để đốt, phục vụ sinh hoạt gia đình Các chất thải sau q trình phân hủy hầm kín (hay túi ủ) gần thải mơi trường, đặc biệt nước thải hệ thống biogas dùng tưới cho trồng h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan