1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) bài tập lớn môn học CUNG cấp điện chọn sơ đồ phương án cấp điện tối ưu cho nhà xưởng

48 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chọn Sơ Đồ Phương Án Cấp Điện Tối Ưu Cho Nhà Xưởng
Tác giả Đinh Trường An, Nguyễn Văn Anh, Bùi Anh Ba, Đỗ Hữu Bách
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Vinh
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Cung Cấp Điện
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 369,94 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN Nhóm SV thực hiện: 1) Đinh Trường An 2) Nguyễn Văn Anh 3) Bùi Anh Ba 4) Đỗ Hữu Bách Lớp: TĐH1 - K61 GVHD: TS Nguyễn Văn Vinh Hà Nội, 2022 MỤC LỤC Xác định phụ tải tính tốn nhà xưởng 1.1 Tổng quan………………………………………………………………………… 1.2 Phụ tải chiếu sáng…………………………………………………………………… 1.3 Phụ tải thơng thống làm mát…………………………………………………… 1.4 Phụ tải động lực …………………………………………………………………… 1.4.1 Phân nhóm thiết bị………………………………………………………… 1.4.2 Xác định phụ tải nhóm thiết bị………………………………………… 1.4.3 Tổng hợp phụ tải động lực………………………………………………… 1.5 Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng……………………………………………… 1.6 Kết luận …………………………………………………………………………… Chọn sơ đồ phương án cấp điện tối ưu cho nhà xưởng 2.1 Tổng quan…………………………………………………………………………… 2.2 Đề xuất phương án cấp điện cho nhà xưởng…………………………………… (4 phương án; vị trí đặt TBA, tủ điện, chọn MBA, tiết dây dẫn; tính loại tổn thất) 2.3 Đánh giá lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu…………………………………………… 2.4 Kết luận 2…………………………………………………………………………… Tính tốn loại tổn thất lưới điện nhà xưởng 3.1 Tổng quan…………………………………………………………………………… 3.2 Tính tổn thất cơng suất……………………………………………………………… 3.3 Tính tổn thất điện năng……………………………………………………………… 3.4 Tính tổn thất điện áp………………………………………………………………… 3.5 Kết luận 3…………………………………………………………………………… Lựa chọn phần tử, thiết bị sơ đồ cấp điện tối ưu 4.1 Tổng quan…………………………………………………………………………… 4.2 Tính tốn ngắn mạch ……………………………………………………………… 4.3 Chọn kiểm tra dây dẫn ………………………………………………………… 4.4 Chọn kiểm thiết bị trung áp (dao cách ly, cầu chảy, chống sét van, v.v…)…… 4.5 Chọn thiết bị hạ áp (loại tủ phân phối, cái, sử đỡ, thiết bị chuyển mạch tay tự động đóng/cắt nguồn tự động, aptomat/cầu chảy, khởi động từ v.v…)……… 4.6 Chọn thiết bị đo lường: máy biến dịng, ampe mét, vol mét, cơng tơ v.v………… 4.7 Kết luận ………………………………………………………………………… Tính tốn bù cơng suất phản kháng cho nhà xưởng 5.1 Tổng quan ………………………………………………………………………… 5.2 Tính tốn bù cơng suất phản kháng để cosφ sau bù đạt 0,9…………………… 5.3 Đánh giá hiệu bù công suất phản kháng……………………………………… 5.4 Kết luận 5………………………………………………………………………… Tính tốn hệ thống nối đất an tồn cho thiết bị nhà xưởng 6.1 Tổng quan………………………………………………………………………… 6.2 Tính tốn hệ thống nối đất an toàn cho thiết bị nhà xưởng ……………………… 6.3 Kết luận 6………………………………………………………………………… Thiết kế chiếu sáng cho nhà xưởng 7.2 Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho nhà xưởng……………………………………… 7.3 Kết luận 7………………………………………………………………………… Kết luận Phiếu giao BTL TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ I YÊU CẦU CHUNG * Thời gian thực hiện: Từ 21/3/2022 đến 06/06/2022 * Hình thức trình bày: Viết tay đánh máy * Các yêu cầu khác: Lớp chia thành 10-12 nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 SV) Mỗi nhóm làm 01 báo cáo BTL khổ giấy A4 (theo mẫu gửi kèm) + Các nhóm xử lý liệu theo yêu cầu GV + Các nhóm cho giống trừ điểm tùy theo mức độ chép + Khuyến khích từ 1-2 điểm cho nhóm sử dụng tốt phần mềm hỗ trợ thiết kế cấp điện (ví dụ: Ecodial, ), thiết kế chiếu sáng (ví dụ: Dialux, Luxicon, ) Các nhóm nộp tiểu luận cho lớp trưởng để lớp trưởng nộp cho GV II TÊN ĐỀ TÀI: “Thiết kế cấp điện cho nhà xưởng sửa chữa khí” (với liệu phục vụ thiết kế kèm theo) III YÊU CẦU Xác định phụ tải tính tốn nhà xưởng 1.1 Tổng quan 1.2 Phụ tải chiếu sáng 1.3 Phụ tải thơng thống làm mát 1.4 Phụ tải động lực 1.4.1 Phân nhóm thiết bị 1.4.2 Xác định phụ tải nhóm thiết bị 1.4.3 Tổng hợp phụ tải động lực 1.5 Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng 1.6 Kết luận Chọn sơ đồ phương án cấp điện tối ưu cho nhà xưởng 2.1 Tổng quan 2.2 Đề xuất phương án cấp điện cho nhà xưởng (4 phương án; vị trí đặt TBA, tủ điện, chọn MBA, tiết dây dẫn; tính loại tổn thất) 2.3 Đánh giá lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu 2.4 Kết luận Tính tốn loại tổn thất lưới điện nhà xưởng 3.1 Tổng quan 3.2 Tính tổn thất cơng suất 3.3 Tính tổn thất điện 3.4 Tính tổn thất điện áp 3.5 Kết luận Lựa chọn phần tử, thiết bị sơ đồ cấp điện tối ưu 4.1 Tổng quan 4.2 Tính tốn ngắn mạch 4.3 Chọn kiểm tra dây dẫn 4.4 Chọn kiểm thiết bị trung áp (dao cách ly, cầu chảy, chống sét van, v.v…) 4.5 Chọn thiết bị hạ áp (loại tủ phân phối, cái, sử đỡ, thiết bị chuyển mạch tay tự động đóng/cắt nguồn tự động, aptomat/cầu chảy, khởi động từ v.v…) 4.6 Chọn thiết bị đo lường: máy biến dòng, ampe mét, vol mét, công tơ v.v 4.7 Kết luận Tính tốn bù cơng suất phản kháng cho nhà xưởng 5.1 Tổng quan 5.2 Tính tốn bù cơng suất phản kháng để cosφ sau bù đạt 0,9 5.3 Đánh giá hiệu bù công suất phản kháng 5.4 Kết luận Tính tốn hệ thống nối đất an toàn cho thiết bị nhà xưởng 6.1 Tổng quan 6.2 Tính tốn hệ thống nối đất an tồn cho thiết bị nhà xưởng 6.3 Kết luận Thiết kế chiếu sáng cho nhà xưởng 7.1 Tổng quan 7.2 Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho nhà xưởng 7.3 Kết luận Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm, “Thiết kế cấp điện”, NXB KH&KT, Hà Nội, 2019 [2] Nguyễn Công Hiền (chủ biên ), “Hệ thống cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp đô thị nhà cao tầng”, NXB KH&KT, 2016 [3] Schneider Electric, “Electrical installation guide According to IEC international standards”, Edition 2019 [4] Các tiêu chuẩn quy phạm liên quan Giảng viên Nguyễn Văn Vinh DỮ LIỆU PHỤC VỤ THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ Mặt bố trí thiết bị nhà xưởng: A C 36000 23 22 11 12 13 10 14 33 28 17 18 19 32 29 Kho - Ký hiệu thông số kỹ thuật thiết bị nhà xưởng: Thiết bị sơ đồ mặt 1;2;3;4 5; 7; 12; 15 8; 10 11; 13; 14 16; 17 18; 19 20; 21; 22 Thiết bị sơ đồ mặt 23; 24 25; 26; 27 28; 29 30; 31 32 33 Ghi chú: Thông số kỹ thuật thiết bị bảng Nhóm (N1), Nhóm i cịn lại lấy theo liệu nhóm 1, quy luật sau: + Cột công suất đặt (kW): Pi = (P1 + 0,15i) + Hệ số sử dụng Ku: Kui = (1 - 0,05i) (m): Nguồn cấp điện cho nhà xưởng lấy từ đường dây 22kV cách nhà xưởng L = 300 - 5i - Điện trở suất vùng đất xây dựng nhà xưởng đo mùa khô (Ωm): ρđ = 150 - 5i (Với i số thứ tự nhóm) 1.Xác định phụ tải tính tốn nhà xưởng 1.1.Tổng quan Phụ tải tính tốn số liệu ban đầu quan trọng để thiết kế cung cấp điện nhằm lựa chọn kiểm tra thiết bị điện dây dẫn, máy biến áp, thiết bị bảo vệ, thiết bị bù … Phụ tải tính tốn phụ thuộc vào nhiều yếu tố : công suất, số lượng máy, chế độ vận hành, qui trình cơng nghệ … việc xác định phụ tải tính tốn khó khăn quan trọng Nếu xác định phụ tải tính tốn nhỏ thực tế gây nên thiếu hụt công suất, cháy nổ … lớn thực tế gây nên lãng phí Vì việc thiết kế cung cấp hoàn toàn phụ thuộc vào việc thu nhập phân tích phụ tải tính tốn Mục đích việc tính tốn phụ tải điện nút nhằm: - Chọn tiết diện dây dẫn lưới cung cấp phân phối điện áp từ 1000V trở lên - Chọn số lượng công suất máy biến áp - Chọn tiết diện dẫn thiết bị phân phối - Chọn thiết bị chuyển mạch bảo vệ Sau số phương pháp tính tốn phụ tải thường dùng thiết kế hệ thống cung cấp điện: ✓ ✓ ✓ ✓ Phương pháp dùng số thiết bị hiệu Phương pháp dùng hệ số Kđt (thiết kế theo IEC) Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện đơn vị sản phẩm Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện đơn vị diện tích… ✓ Số hiệu Tên Lò điện kiểu tầng Lò điện kiểu tầng Lò điện kiểu tầng Lò điện kiểu tầng Lò điện kiểu buồng Lò điện kiểu buồng 73,95 ≥ 33,333 Vậy chọn cáp PVC LENS chế tạo loại G 10 hợp lý d) Tủ điện 0,85*Icp ≥ Itt = Idm = Icp ≥ Chọn cáp đồng hạ áp lõi cách điện PVC LENS chế tạo loại G 10 có Icp = 87(A) Chọn cầu chì hạ áp( hãng ABB chế tạo) có dịng điện định mức Idc = 100(A) 0,85*Icp ≥ Thì 0,85*87 ≥ 33,333 73,95 ≥ 33,333 Vậy chọn cáp PVC LENS chế tạo loại G 10 hợp lý e) Tủ điện 0,85*Icp ≥ Itt = Idm = Icp ≥ Chọn cáp đồng hạ áp lõi cách điện PVC LENS chế tạo loại G có Icp = 66(A) Chọn cầu chì hạ áp( hãng ABB chế tạo) có dịng điện định mức Idc = 80(A) Thì 0,85*Icp ≥ 0,85*66 ≥ 26,666 56,1 ≥ 26,666 Vậy chọn cáp PVC LENS chế tạo loại G hợp lý 4.4 Chọn kiểm thiết bị trung áp (dao cách ly, cầu chảy, chống sét van, v.v…) • Lựa chọn dao cách ly: Các điều kiện chọn kiểm tra dao cách li cao áp TT Các đại lượng chọn kiểm tra Điện áp định mức: Uđm(kV) Dòng điện định mức: Iđm(A) Dòng điện ổn định dịng: Iơdd (kA) Dịng điện ổn định nhiệt: Iôdn (kA) Điện áp định mức:UđmDCL = 22kV Dòng điện định mức: IđmDCL = Ilvmax = 1,95 (A) Vậy ta chọn dao cách ly PПHД – 35/630có thơng số kĩ thuật sau: Bảng 3.1 Thông số DCL PПHД – 35/600 Số lượng 4.5 Chọn thiết bị hạ áp (loại tủ phân phối, cái, sử đỡ, thiết bị chuyển mạch tay tự động đóng/cắt nguồn tự động, aptomat/cầu chảy, khởi động từ v.v…) • Lựa chọn sứ Các đại lượng chọn kiểm tra Điện áp định mức ,kv Dòng điện định mức, A Lực cho phép chèn lên đầu sứ,kg Dòng ổn định nhiệt cho phép,kA Trong - Fcp lực cho phép tác động lên đầu sứ Fcp = 0,6 Fph k : Hệ số hiệu chỉnh ’ k=H /H ’ H , H : Chiều cao ghi hình vẽ Ta chọn sứ đỡ loại OФ – 35 – 750 có thơng số kĩ thuật : Bảng 3.3 Thơng số kĩ thuật sứ đỡ OФ – 35 – 750 Số lượng • Lực cho phép tác động lên đầu sứ là: FcP = 0, 6.Fph = 0, 6.750 = 450 kG • Lực động điện tác động lên đầu sứ xảy ngắn mạch pha: -2 Ftt = 1,76.10 ixk (kG) (Giáo trình Cung cấp điện, ĐHCNHN Trang 164) ixk – dòng điện ngắn mạch xung kích pha, kA l – khoảng cách sứ pha (chiều dài nhịp cái), cm a – khoảng cách pha, cm Với ixk1 = 0,134 kA, ta có : Ftt = 1,76.10-2.20060.0,1342=0,001 (kG) • Hệ số hiệu chỉnh: k= ’ H' H = 17, = 1,17 15 H : Chiều cao từ đáy sứ đến điểm đặt tải trọng học H: Chiều cao sứ 27 • Lực tính tốn hiệu chỉnh: k.Ftt = 1,17.0, 001 = 0, 001 < FcP = 450 kG Vậy sứ đạt yêu cầu độ bền học • Lựa chọn aptomat Đại lượng chọn & kiểm tra Điện áp định mức (kV) Dịng điện định mức Áp-tơ-mát(A) 3.Dịng điện cắt định mức • Lựa chọn STT Các đạ dòng đ khả nă khả nă Trong : k1 góp đặt đứng k1=0.95 với góp đặt ngang k2 hệ số điều chỉnh theo nhiệt độ môi trường σcp: ứng xuất cho phép vật liệu vật liệu chế tạo góp Với góp nhơm σcpAL :700KG/cm² Với góp đồng σcpCu:1400KG/cm² σU Ứng suất tính tốn xuất góp tác động lực điện động dòng điện ngắn mạch gây σU = KG/cm² 28 4.6 Chọn thiết bị đo lường: máy biến dòng, ampe mét, vol mét, công tơ v.v 4.6.1 Chọn máy biến dòng điện Máy biến dòng (TI) biến giá trị dòng sơ cấp xoay chiều lớn thành dòng thứ cấp xoay chiều có trị số nhỏ để phục vụ cho thiết bị đo lường Lựa chọn TI theo điều kiện: U đm U đmmđ I đm Icb Phục vụ cho thiết bị đo:\ - Ampemet - Công tơ hữu công - Công tơ vô công - Các đồng hồ có độ xác Chọn máy biến dịng hình xuyến hạ áp U ≤ 600V, kiểu CT0.6 đặt pha đấu Công ty thiết bị đo điện (EMIC) chế tạo có thơng số TBA Tủ PP Tủ ĐL CS+LM 4.6.2 Chọn Ampemet volmet - Ampemet dùng để dịng điện pha thơng qua hệ thống máy biến dòng Mỗi tủ chọn ampemet theo tỉ số biến TI công ty điện lực Hà Nội chế tạo - Chọn dùng volmet có kèm theo thiết bị chuyển mạch cho tủ công ty điện lực Hà Nội chế tạo - Thông số kĩ thuật Tên thiết bị Ampemet điện từ Volmet điện từ 4.6.3 Chọn công tơ đo điện Chọn công tơ vô công công tơ hữu công cho trạm tủ phân phối công ty điện lực Hà Nội chế tạo Bảng 3.16 Tên thiết bị Công tơ hữu công Công tơ vô công 4.7 Kết luận Tính tốn bù cơng suất phản kháng cho nhà xưởng 5.1 Tổng quan Công suất phản kháng khái niệm ngành kỹ thuật điện Được dùng để phần công suất điện chuyển ngược nguồn cung cấp lượng chu kỳ Sự lệch pha hiệu điện U dịng điện I tích lũy lượng thành phần cảm kháng dung kháng.` + Công suất tác dụng P: đặc trưng cho chuyển hoá lượng Sinh cơng cho q trình động lực (mơment quay động cơ), bù vào tổn hao phát nóng dây dẫn, lõi thép… Tại nguồn P trực tiếp liên quan đến tiêu hao lượng đầu vào Công suất tác dụng P + Công suất phản kháng Q: đặc trưng cho tích phóng lượng nguồn tải, Từ hoá lõi thép máy biến áp, động cơ, gây biến đổi từ thơng để tạo sđđ phía thứ cấp, tổn thất từ thông tản mạng Trong lưới điện tồn loại công suất: + Công suất hữu dụng P (kW) công suất sinh cơng có ích phụ tải P = S*Cosφ - Công suất phản kháng Q (kVAr) công suất vơ ích, gây tính cảm ứng loại phụ tải như: động điện, máy biến áp, biến đổi điện áp… Q = S*Sinφ +Công suất phản kháng Q không sinh công lại gây ảnh hưởng xấu kinh tế kỹ thuật: Về kinh tế: phải trả tiền cho lượng công suất phản kháng tiêu thụ - Về kỹ thuật: công suất phản kháng gây sụt áp đường dây tổn thất công suất đường truyền Vì vậy, ta cần có biện pháp bù cơng suất phản kháng Q để hạn chế ảnh hưởng Cũng tức ta nâng cao hệ số cosφ 5.2 Hhệ số cơng suất trung bình tồn phân xưởng cosφtbnx = 0,85 cần phải bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số cos lên đến 0,9 Tính tốn dung lượng bù: Qbnx = Pttnx.(tanφ1– tanφ2) o Hệ số cơng suất trung bình nhà xưởng: cosφtb = 0,85, φ1 = φtb = 31,78 Hệ số công suất yêu cầu đạt được: cosφyc = 0,9, φ2 = 25,84 Qbnx = Pttnx.(tanφ1– tanφ2) = 370,57.(tan31,78 – tan 25,84) =49,85 (Var) Công suất biểu kiến nhà xưởng sau bù: Snx = 370,57 + j49,85 (kVA) 30 5.3 Đánh giá hiệu bù công suất phản kháng • Ưu điểm: - Nó khơng có phần quay nên không gây tiếng ồn vận hành quản lý đơn giản - Tổn thất công suất tác dụng tụ bé - Tụ ghép nối tiếp song song để đáp ứng với dung lượng bù cấp điện áp từ 0,4 – 750 kV 5.4 Kết luận - Xác định ñiện áp nút phụ tải trước bù - Xác định hệ số công suất (cosϕ ) trước bù - Xác định cơng suất, tổn thất cơng suất tồn xuất tuyến trước bù - Xác định dung lượng tối ưu vị trí lắp đặt tối ưu tụ bù - Xác định ñiện áp nút phụ tải sau bù - Xác định hệ số công suất (cosϕ ) sau bù - Xác định công suất, tổn thất cơng suất tồn xuất tuyến sau bù Từ kết tính tốn trước bù sau bù ñánh giá hiệu việc đặt bù, tìm giải pháp bù tốt Tính tốn hệ thống nối đất an toàn cho thiết bị nhà xưởng 6.1 Tổng quan Nối đất an toàn( nối đất bảo vệ) nối điện phận bình thường khơng mang điện áp (vỏ máy, bệ máy, phận kim loại khác, ) thiết bị điện với hệ thống nối đất Nối đất bảo vệ nhằm đảm bảo an toàn cho người chạm vào phận thiết bị điện mà bình thường khơng mang điện áp cách điện bị chọc thủng khiến cho xuất điện áp 6.2 Tính tốn hệ thống nối đất an tồn cho thiết bị nhà xưởng Do lưới điện phân xưởng có U=380V nên tính chọn cọc phải đảm bảo điện trở không vượt 4( ) => Rht ≤ 4( ) Và điện áp bước lớn không vượt 40(V) dịng qua người khơng vượt q 10(mA) Với nhà xưởng có 33 thiết bị, ta chọn bố trí cọc sau: - Chọn 24 cọc nối đất, dài L=3m, đường kính d=16mm, chơn sâu h=0,8m Hệ thống nối cọc dài 24m theo chiều rộng phân xưởng 36m theo chiều dài phân xưởng -Với điện trở xuất đất đo vào mùa khô ρ = 150 m, Điện trở xuất tính tốn: ρ = km * ρ= 1,4 * 150 = 210 m Điện trở cọc: rc = [ln( Với số cọc 24, tỷ số a/L = 4,8/3= 1,6; từ bảng 3.8 trang 42 Giáo trình an tồn điện TS Quyền Huỳnh Anh tra = 0,62 Điện trở hệ thống 24 cọc: Rc = ∗ = 52,178 24∗0,62 ) = 3,5( Đường kính cáp đồng trần tiết diện 50mm , d= 8mm Điện trở nối đất dây cáp đồng nối cọc với tổng chiều dài Lt = 24*2+36*2 = 120 (m), chôn sâu so với mặt đất h= 0,8m rt = [ln ( ) − 1] = [ln ( )] = 6,926( ) ρ √ℎ 300 3,14∗120 4∗120 −3 √0,8∗8∗10 Tra bảng 3.8 trang 42 Giáo trình An tồn điện TS.Quyền Huỳnh Anh, tra nối theo mạch vòng: Rth = = 6,926 ℎ = 0,31 Điện trở nối đất dây cáp đồng nối cọc xét đến hệ số sử dụng ) = 22,34( 0,31 ℎ Điện trở toàn hệ thống: Rht = ∗ + ℎ = 3,5∗22,34 = 3,025 < 4( ) 3,5+22,34 ℎ Phù hợp với phương án chọn số cọc n=24 Do đó, việc chọn hệ thống tiếp địa theo kiểu chu vi mạch vòng cho phân xưởng thỏa mãn 6.3 Kết luận Thiết kế chiếu sáng cho nhà xưởng 7.1 Tổng quan Chiếu sáng điện • Chiếu sáng cơng trình tạo từ chiếu sáng tự nhiên chiếu sáng nhân tạo • Chất lượng chiếu sáng điện ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống tiêu kinh tế kỹ thuật như: • Sức khỏe, lực tinh thần người làm việc • Điều kiện an tồn • Ảnh hưởng đến mỹ quan mơi trường • Đặc điểm chung phụ tải chiếu sáng • Đồ thị phụ tải chiếu sáng phẳng • Phụ tải chiếu sáng phụ thuộc mua thời gian ban ngày thay đổi theo mùa • Phụ tải chiếu sáng phụ thuộc vị trí địa lý tác động thời tiết • Chiếu sáng chung/ cục bộ/ hỗn hợp • Chiếu sáng Chung: chiếu sáng tạo đội đồng tồn diện tích cần chiếu sáng Đặc điểm bố trí: đèn treo cao, theo quy luật định Phạm vi ứng dụng: dùng cho nơi có diện tích rộng, khơng địi hỏi mắt phải làm việc căng thẳng • Chiếu sang cục bộ: chiếu sáng tạo độ giỏi lớn phạm vi không gian hẹp Đặc điểm bố trí: đèn chiếu sáng nơi cần quan sát, đặt máy cơng cụ cầm • 32 tay di động Phạm vi ứng dụng: nơi cần quan sát tỉ mỉ, Chính xác, phân biệt rõ ràng chi tiết • Chiếu sáng hỗn hợp: kết hợp hai loại chiếu sáng chung chiếu sáng cục • Chiếu sáng làm việc (CSLV) chiếu sáng cố (CSSC) • Ngoài chiếu sáng làm việc, phải đặt thêm chiếu sáng cố, độ giỏi chiếu sáng cố phải lớn 10 % độ giỏi chiếu sáng làm việc Đặc điểm chiếu sáng cố: • Cấp điện để cơng việc tiếp tục thời gian sửa chữa chiếu sáng làm việc • Đảm bảo cho phép công nhân rời khỏi khu vực nguy hiểm • Chiếu sáng cố cấp nguồn độc lập với chiếu sáng làm việc 7.2 Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho nhà xưởng Theo yêu cầu thiết kế chiếu sáng quy chuẩn chung bảng liệu sau: Xưởng cơng việc khí chế tạo Tháo khuôn phôi Rèn, hàn, nguội Gia công thô xác trung bình: dung sai > 0,1 mm Gia cơng xác: Dung sai < 0,1 mm Vạch dấu, kiểm tra Kéo dây & đúc ống Gia công đĩa ≥ mm Gia công thép < mm Chế tạo dụng cụ, thiết bị cắt Xưởng lắp ráp - Chi tiết thơ - Chi tiết trung bình - Chi tiết nhỏ - Cơng việc xác Mạ điện 33 Xử lý bề mặt sơn Chế tạo công cụ, khn dưỡng, đồ gá lắp, khí xác khí siêu nhỏ Do cách thiết kế phịng mà yêu cầu thông số quy chuẩn nên số nơi phải lắp thêm đèn để đảm bảo độ sáng tốt cho quy trình chi tiết nhỏ, quan trọng, yêu cầu tính tỉ mỉ cẩn thận cao ta sử dụng đèn led high bay 150W 15750 lm 3000k 34 35 Có file PDF kết thiết kế chiếu sáng 7.3 Kết luận Đã đáp ứng gần đầy đủ nhu cầu sử dụng ánh sáng vùng làm việc, số vùng không cần thiết giảm bớt đèn, thay vào bổ sung số lượng đèn cho vùng có chi tiết làm việc yêu cầu độ xác cao nên có phân bố ánh sáng khơng đồng Emin= 92 lux Emax = 937 lux độ rọi trung bình xấp xỉ 487 lux Tất thống nhât phần tập! Chúng em xin chân thành cảm ơn ! 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngơ Hồng Quang, Giáo trình cung cấp điện, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2013 [2] NXB Ngô Hồng Quang, Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kV, khoa học kỹ thuật, 2002 [3] Ngơ Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm, Giáo trình thiết kế cấp điện, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009 [4] Giáo trình Vật liệu an tồn điện, Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội [5] Giáo trình Cung cấp điện, Đại Học Công Nghiệp Hà Nội [6] PGS.TS Quyền Huy Ánh, Giáo trình Cung cấp điện, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM 37 ... phân xưởng 1.6 Kết luận Chọn sơ đồ phương án cấp điện tối ưu cho nhà xưởng 2.1 Tổng quan 2.2 Đề xuất phương án cấp điện cho nhà xưởng (4 phương án; vị trí đặt TBA, tủ điện, chọn MBA, tiết dây dẫn;... cao Phương án khả thi có hiệu kinh tế cao gọi phương án tối ưu • Phương án cung cấp điện bao gồm: • Chọn cấp điện áp • Nguồn điện • Sơ đồ hình thức dây • phương thức vận hành • Phương án lựa chọn. .. kín, sơ đồ dẫn sâu, sơ đồ mạch vịng kín vận hành hở… => Từ ưu khuyết điểm dạng sơ đồ sơ đồ bố trí thiết bị phân xưởng ta chọn dạng sơ đồ hỗn hợp làm phương án nối điện phân xưởng Ta xét phương án

Ngày đăng: 30/11/2022, 14:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Sơ đồ hình tia: Mạng cáp các thiết bị được dùng điện được cung cấp trực tiếp từ các tử động lực (TĐL) hoặc từ các tủ phân phối (TPP) bằng các đường cáp độc lập - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn môn học CUNG cấp điện chọn sơ đồ phương án cấp điện tối ưu cho nhà xưởng
Sơ đồ h ình tia: Mạng cáp các thiết bị được dùng điện được cung cấp trực tiếp từ các tử động lực (TĐL) hoặc từ các tủ phân phối (TPP) bằng các đường cáp độc lập (Trang 25)
Hình 4.1 Các vị trí tính ngắn mạch. - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn môn học CUNG cấp điện chọn sơ đồ phương án cấp điện tối ưu cho nhà xưởng
Hình 4.1 Các vị trí tính ngắn mạch (Trang 30)
H ’, H: Chiều cao ghi trên hình vẽ - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn môn học CUNG cấp điện chọn sơ đồ phương án cấp điện tối ưu cho nhà xưởng
hi ều cao ghi trên hình vẽ (Trang 35)
Theo yêu cầu thiết kế chiếu sáng quy chuẩn chung ở bảng dữ liệu sau: Xưởng công việc cơ khí chế tạo - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn môn học CUNG cấp điện chọn sơ đồ phương án cấp điện tối ưu cho nhà xưởng
heo yêu cầu thiết kế chiếu sáng quy chuẩn chung ở bảng dữ liệu sau: Xưởng công việc cơ khí chế tạo (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w