1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) bài tập NHÓM môn QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG mại QUỐC tế i đề tài quản trị chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế

68 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP NHĨM MƠN: QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I ĐỀ TÀI: Quản trị chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp HP: Quản trị kinh doanh thương mại quốc tế I (221) _ 02 GVHD: Đặng Thị Thúy Hồng NĂM 2022 THÀNH VIÊN NHÓM ST T Họ tên Lê Thị Phương Anh Nguyễn Thị Hải Anh Nguyễn Thị Phương Anh Nguyễn Minh Bách Trần Thị Thu Hà Nguyễn Thị Ngọc Hân Trần Thị Hằng Nguyễn Ngọc Huyền Mã sinh viên 11200153 11200260 11200293 11200491 11201235 11201281 11205204 11207657 MỤC LỤC Table of Contents I/ Chiến lược KD TMQT 1 Khái niệm chiến lược, chiến lược kinh doanh Hệ thống cấp chiến lược a/ Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh .2 b/ Chiến lược cấp phận chức c/ Chiến lược cấp doanh nghiệp .6 d/ Chiến lược cấp quốc tế Khái niệm, phân loại, vai trò chiến lược KD TMQT a Khái niệm b Phân loại c Vai trò .8 II/ Quản trị chiến lược KD TMQT Khái niệm quản trị chiến lược KD TMQT Vai trò quản trị chiến lược KD TMQT 10 Mơ hình quản trị chiến lược KD TMQT .12 Nội dung quản trị chiến lược KD TMQT 14 4.1 Hoạch định chiến lược 15 a/ Mục tiêu chiến lược KD TMQT 15 b/ Lựa chọn chiến lược 23 4.2 Triển khai, thực chiến lược 30 a/ Khái niệm, mục đích, nguyên tắc (yêu cầu) 30 b/ Tiến trình triển khai chiến lược 31 (b1) Thiết lập mục tiêu kế hoạch KD ngắn hạn 31 (b2) Thay đổi, điều chỉnh cấu tổ chức theo mục tiêu CL, xác định nhiệm vụ phận chế phối hợp phận .34 (b3) phân phối nguồn lực 43 (b4) Hoạch định thực thi sách KD 47 (b5) làm thích nghi q trình tác nghiệp thơng qua việc thiết lập hệ thống thông tin, phát huy nếp văn hoá hỗ trợ cho CL, quản trị thay đổi, thích nghi sản xuất điều hành 50 4.3 Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh chiến lược .52 a/ Các yêu cầu công tác kiểm tra đánh giá chiến lược .52 b/ Nội dung chủ yếu kiểm tra, đánh giá điều chỉnh chiến lược kinh doanh 57 I/ Chiến lược KD TMQT Khái niệm chiến lược, chiến lược kinh doanh Năm 1962 Alfred Chandler đưa khái niệm chiến lược sau: “Chiến lược tiến trình xác định mục tiêu dài hạn công ty, lựa chọn cách thức phương hướng hành động phân bổ tài nguyên thiết yếu để thực mục tiêu đó” Đến năm 1980 James B Quinn lại đưa khái niệm chiến lược có tính khái qt hơn: “Chiến lược dạng thức kế hoạch phối hợp mục tiêu chính, sách trình tự hành động thành thể thống nhất” Ngoài William J Glueck (jay clack) đưa khái niệm chiến lược là: “Chiến lược kế hoạch mang tính thống nhất, tính tồn diện, tính phối hợp, thiết kế để đảm bảo mục tiêu cơng ty thực hiện” Sau đó, Johnson Scholes (1999) định nghĩa lại chiến lược điều kiện mơi trường có nhiều thay đổi nhanh chóng: “Chiến lược định hướng phạm vi tổ chức dài hạn nhằm giành lợi cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng nguồn lực mơi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường thỏa mãn mong đợi bên hữu quan” Brace Henderson, chiến lược gia đồng thời nhà sáng lập Tập đoàn Tư vấn Boston kết nối khái niệm chiến lược với lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh việc đặt công ty vào vị tốt đối thủ để tạo giá trị kinh tế cho khách hàng “Chiến lược tìm kiếm thận trọng kế hoạch hành động để phát triển kết hợp lợi cạnh tranh tổ chức Những điểm khác biệt bạn đối thủ cạnh tranh sở cho lợi bạn” Từ nghiên cứu thì chiến lược khái qt đc sau: Chiến lược kế hoạch toàn diện, xác định phù hợp với tầm nhìn, cách thức, sứ mạng doanh nghiệp để đạt mục tiêu cách tốt cho phát huy điểm mạnh đồng thời cách thức mà DN đạt nhiệm vụ mục tiêu nó, đáp ứng tương thích với thay đổi tình xảy kiện bất thường, đón nhận hội, né tránh giảm thiểu thiệt hại nguy từ mơi trường bên ngồi Chiến lược nhằm tối đa hóa lợi cạnh tranh tối thiểu hoá bất lợi cho DN Chiến lược kinh doanh tổng hợp mục tiêu dài hạn, sách giải pháp sản xuất kinh doanh, tài chính, người nhằm đưa hoạt động KD phát triển phía trước Hay chiến lược kinh doanh chương trình hành động tổng quát mà DN vạch nhằm đạt đc mục mục tiêu thời kỳ định, đáp ứng tương thích với thay đổi tình xảy kiện bất thường Chiến lược KD cx nhằm tối đa hóa lợi cạnh tranh tối thiểu hóa bất lợi cho DN Đặc trưng chiến lược:  Chiến lược mang tính định hướng, mà triển khai chiến lược cho doanh nghiệp phải kết hợp mục tiêu chiến lược mục tiêu tình thế, kết hợp mục tiêu ngắn hạn dài hạn  Chiến lược kinh doanh xây dựng dựa sở lợi cạnh tranh doanh nghiệp để đảm bảo huy động tối đa kết hợp tốt với việc khai thác sử dụng nguồn lực, lực cốt lõi doanh nghiệp tương lai nhằm phát huy lợi thế, nắm bắt hội để dành ưu cạnh tranh  Chiến lược kinh doanh tập trung vào định lớn, quan trọng kinh doanh, ban lãnh đạo cơng ty, chí người đứng đầu công ty  Chiến lược kinh doanh trước hết chủ yếu xây dựng ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh truyền thống mạnh công ty Hệ thống cấp chiến lược Hệ thống chiến lược doanh nghiệp thường phân thành cấp: chiến lược cấp đơn vị kinh doanh, chiến lược cấp phận chức năng, chiến lược cấp doanh nghiệp, chiến lược cấp quốc tế a/ Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh:  Đơn vị kinh doanh doanh nghiệp hiểu phận trực thuộc doanh nghiệp có thị trường, có đối thủ cạnh tranh, có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh riêng so với phận khác Trong doanh nghiệp có nhiều phận kinh doanh loại sản phẩm dịch vụ khác hoạt động thị trường khu vực khác Mỗi phận phải xây dựng cho chiến lược phát triển phù hợp với thị trường cạnh tranh phận  Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh tập trung vào việc cải thiện vị cạnh tranh sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp ngành kinh doanh kết hợp sản phẩm thị trường mà doanh nghiệp tham gia kinh doanh Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh bao gồm chủ đề cạnh tranh mà doanh nghiệp lựa chọn để nhấn mạnh, cách thức mà tự định vị vào thị trường để đạt lợi cạnh tranh chiến lược định vị khác sử dụng bối cảnh khác ngành  Phân loại: (1) Chiến lược cạnh tranh + Chiến lược cạnh tranh kế hoạch hành động dài hạn doanh nghiệp nhằm đạt lợi cạnh tranh so với đối thủ sau đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội mối đe dọa họ ngành so sánh với đối thủ Doanh nghiệp thực chiến lược cạnh tranh nhằm mục đích tạo vị phịng vệ ngành lợi tức đầu tư vượt trội Không thế, cịn kết hợp hành động để chống lại áp lực cạnh tranh thị trường, thu hút khách hàng hỗ trợ củng cố vị thị trường doanh nghiệp + Loại chiến lược đóng vai trị quan trọng bối cảnh ngành công nghiệp cạnh tranh người tiêu dùng cung cấp sản phẩm gần tương tự (2) Chiến lược đầu tư Chiến lược đầu tư hiểu hệ thống quan điểm bản, mục tiêu chủ yếu giải pháp lớn đầu tư doanh nghiệp xác định cách có khoa học dựa dự báo thị trường, chiến lược đầu tư đất nước, chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khoa học kinh tế đầu tư, cho giai đoạn định thường dài hạn (3) Chiến lược theo chu kỳ sống sản phẩm Chu kỳ sống sản phẩm thuật ngữ mô tả trạng thái vận động tiêu thụ loại sản phẩm thị trường kể từ xuất đến khơng bán Đây q trình biến đổi doanh thu, chi phí lợi nhuận theo thời gian loại sản phẩm Chu kỳ sống sản phẩm chia thành giai đoạn: triển khai, tăng trưởng, bão hịa, suy thối - giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm có đặc điểm địi hỏi chiến lược kinh doanh khác phù hợp cho giai đoạn + Giai đoạn triển khai: Đây giai đoạn mở đầu chu kỳ sản xuất Giai đoạn bắt đầu sản phẩm bán thị trường, sản phẩm cịn nhỏ yếu, bị cạnh tranh; chi phí sản xuất Marketing cao, chưa đủ uy tín để thuyết phục khách hàng Trong giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm, doanh nghiệp áp dụng chiến lược tung sản phẩm như: Chiến lược hớt váng sữa nhanh, Chiến lược hớt váng sữa từ từ, Chiến lược thâm nhập nhanh, Chiến lược thâm nhập từ từ + Giai đoạn tăng trưởng: Giai đoạn bắt đầu thị trường chấp nhận sản phẩm lợi nhuận tăng lên, xuất đối thủ cạnh tranh Vì doanh nghiệp cần xem xét định hướng chiến lược sau: Cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mẫu mã sản phẩm; Xâm nhập vào thị trường mới; Sử dụng kênh phân phối mới; Kịp thời hạ giá để thu hút thêm khách hàng; Có thể giảm bớt mức độ quảng cáo + Giai đoạn bão hòa: Đây giai đoạn mà nhịp tăng trưởng bắt đầu chậm lại, lượng bán chí khơng tăng nữa, chi phí giảm, mức độ cạnh tranh trở lên khốc liệt, lợi nhuận không giữ tỉ lệ mong muốn so với lượng bán Trong giai đoạn này, doanh nghiệp áp dụng chiến lược chủ yếu sau đây: Thay đổi thị trường; Thay đổi sản phẩm; Thay đổi Marketing hỗn hợp Trong đổi chiến lược Marketing mix hỗn hợp mang lại cho doanh nghiệp nhiều lựa chọn chiến lược nhất, cải biến tính chất hình thức sản phẩm, giảm giá, khuyến mại, tăng thêm dịch vụ khách hàng, thay đổi kênh tiêu thụ để tìm thị trường cho sản phẩm, thay đổi số yếu tố, đặc tính sản phẩm + Giai đoạn suy thoái: Giai đoạn suy thoái xuất lượng bán giảm sút, hàng hoá ứ đọng kênh phân phối, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ rút khỏi thị trường Nhiệm vụ nhà quản trị chiến lược phải xác định sản phẩm giai đoạn giảm sút Các định hướng chiến lược áp dụng giai đoạn là: Chuyển hướng khai thác thị trường; Duy trì mức đầu tư khách hàng trung thành; Rút khỏi thị trường khơng cịn hiệu quả; Thu hoạch để nhanh chóng thu hồi vốn b/ Chiến lược cấp phận chức năng:  Khái niệm: Chiến lược cấp phận chức hay gọi chiến lược phận chiến lược hoạt động chiến lược phận chức (marketing, dịch vụ, khách hàng, sản xuất, tài chính, nghiên cứu phát triển, nhân lực…) Chiến lược tập trung vào việc quản lý sử dụng cách có hiệu nguồn lực doanh nghiệp đơn vị thành viên Các chiến lược chức phát triển nhằm thực thành công chiến lược cấp đơn vị kinh doanh từ thực thành cơng chiến lược cấp doanh nghiệp  Phân loại: + Chiến lược Marketing: Chiến lược Marketing kế hoạch hoàn chỉnh với bước cụ thể nhằm mục đích tiếp thị sản phẩm xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực vào hội tốt nhằm tăng doanh số bán hàng + Chiến lược sản xuất: Chiến lược sản xuất giải pháp trình sản xuất chọn lựa nhằm mục tiêu sản xuất sản xuất sản phẩm thỏa yêu cầu khách hàng ràng buộc chi phí, chất lượng thời gian + Chiến lược quản trị nguồn nhân lực: Chiến lược nguồn nhân lực hiểu hệ thống sách, hoạt động quy trình quản trị nguồn nhân lực thiết kế cho nhóm nguồn nhân lực nhóm cơng việc cụ thể doanh nghiệp nhằm đáp ứng thực mục tiêu chiến lược hiệu hoạt động cấp độ cơng việc tổ chức, góp phần cải thiện q trình kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, tạo đổi mới, đáp ứng xu xã hội + Chiến lược R&D: việc đưa giải pháp đẩy mạnh việc nghiên cứu phát triển q trình cải tiến liên tục áp dụng cho sản phẩm, dịch vụ quy trình Nó tập trung vào việc phát triển Đối với nhiều công ty, nghiên cứu phát triển yếu tố giúp doanh nghiệp cập nhật tiến bước trước đối thủ cạnh tranh họ chiến lược đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp + Chiến lược tài chính: Chiến lược tài phương án kết hợp nhiều giải pháp giúp doanh nghiệp đưa định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi nhuận thích hợp giai đoạn phát triển + Chiến lược quản trị hệ thống thông tin: Là giải pháp đưa nhằm hướng đến mục tiêu quản lý hệ thống thông tin cách hiệu Thông thường, hệ thống thông tin doanh nghiệp bao gồm mạng lưới (phương tiện người) bên bên ngồi tổ chức, có nhiệm vụ xác định nhu cầu thông tin cần thiết, tiến hành thu thập, xử lý, phân tích  Phân tích cấu tài doanh nghiệp việc thực chiến lược kinh doanh Cơ cấu tài có ảnh hưởng đến mức độ hấp dẫn mức chi phí huy động nguồn vốn cho thực chiến lược ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu lợi nhuận Nhưng cấu tài bị ảnh hưởng mục tiêu chiến lược tổng quan doanh nghiệp Việc phân bổ nguồn vốn phải vào mục tiêu chiến lược cụ thể  Phân tích cấu tài nhằm kiểm tra tính hợp lý cấu hành theo định kỳ Khi cần thêm nguồn vốn mới, phải kiểm chứng lại cấu tài mà doanh nghiệp mong muốn  Đánh giá chọn hay nhiều nguồn vốn để thực chiến lược Khi lựa chọn cần xem xét mục đích cụ thể việc sử dụng vốn; chi phí sử dụng vốn ưu điểm, nhược điểm việc sử dụng nguồn vốn  Phân bổ nguồn ngân sách gồm ngân quỹ tiền mặt, ngân quỹ vốn, ngân quỹ từ doanh số bán ra, ngân quỹ hàng hoá tồn kho, dự trữ loại chi phí khác (b4) Hoạch định thực thi sách KD  Mục đích xây dựng sách kinh doanh + Xác định giới hạn, phạm vi chế bắt buộc cho hoạt động; làm rõ làm làm theo đuổi mục tiêu chiến lược + Hướng dẫn phân công trách nhiệm phận cá nhân trình thực chiến lược + Tổ chức thực kiểm tra tình hình thực chiến lược theo mục tiêu chiến lược chiến thuật định  Phân biệt chiến lược sách kinh doanh Chiến lược kinh doanh Chính sách kinh doanh Chương trình hành động tổng Phương thức, đường lối hướng dẫn quát hướng tới việc đạt trình định thực mục tiêu xác định Chương trình hành động Đề phương hướng hành động Quan tâm đến hành động thời 49 dài hạn Có trước tạo sở cho sách Định hướng chung  gian ngắn Là phương tiện để thực mục tiêu chiến lược Xác định hành động phương hướng cụ thể cho hoạt động cụ thể Hướng nhà quản trị thực cam kết họ tiến trình định Yêu cầu sách kinh doanh Chính sách kinh doanh cơng cụ triển khai chiến lược, sở đảm bảo biến mục tiêu chiến lược thành kế hoạch cụ thể Muốn thời kỳ chiến lược cụ thể sách kinh doanh phải đảm ứng yêu cầu cụ thể sau:  Chính sách kinh doanh phải phù hợp với chiến lược phải phục vụ cho việc thực mục tiêu chiến lược Đây u cầu hiển nhiên sách thiết lập nhằm triển khai thực mục tiêu chiến lược Muốn vậy, nhà hoạch định sách phải biết vào mục tiêu chiến lược tổng quát chiến lược giải pháp để xây dựng sách kinh doanh cụ thể thời kỳ chiến lược  Chính sách phải cụ thể, rõ ràng, giảm thời gian định độ không chắn định Yêu cầu bắt buộc nhằm đảm bảo tính hiệu hoạt động quản trị Muốn đạt điều sách phải xây dựng thật cụ thể, tiếp cận phương pháp định lượng  Chính sách phải đưa câu trả lời cho câu hỏi thường ngày Điều có nghĩa sách thời kỳ chiến lược phải tht sát hợp với điều kiện cụ thể thời kỳ chiến lược phải coi sở để xây dựng tổ chức thực kế hoạ ngắn hạn  Các sách phải bao quát tất lĩnh vực tổ chức 50  Các sách kinh doanh  Chính sách sản phẩm: Chính sách sản phẩm nguyên tắc đạo, quy tắc, phương pháp, thủ tục thiết lập gắn với việc phát triển đổi sản phẩm nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc thực mục tiêu xác định sách sản phẩm bao gồm toàn giải pháp định hướng cho việc phát triển sản phẩm, làm cho sản phẩm ln thích ứng với thị trường, đáp ứng cầu thị trường thời kỳ chiến lược xác định  Chính sách marketing: Chính sách marketing nguyên tắc đạo, quy tắc, phương pháp, thủ tục thiết lập gắn với hoạt động marketing nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc thực mục tiêu xác định  Chính sách sản xuất: Chính sách sản xuất quan niệm nguyên tắc đạo, quy tắc, phương pháp, thủ tục thiết lập gắn với hoạt động sản xuất sản phẩm nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc thực mục tiêu xác định Chính sách sản xuất doanh nghiệp xây dựng sở mục tiêu chiến lược tổng quát; chiến lược phát triển, sản xuất, cạnh tranh…  Chính sách nghiên cứu phát triển: nguyên tắc đạo, quy tắc, phương pháp, thủ tục thiết lập gắn với hoạt động nghiên cứu phát triển nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc thực mục tiêu xác định Những chiến lược đổi mới, phát triển sản phẩm, đa dạng hoá tập trung địi hỏi phải phát triển thành cơng sản phẩm cải tiến đáng kể sản phẩm cũ Các nghiên cứu cho thấy rằng: "Các sách nghiên cứu phát triển tốt làm cho hội thị trường phù hợp với khả bên doanh nghiệp chiến lược nghiên cứu phát triển liên kết với mục tiêu khác tổ chức"  Chính sách nhân sự: Theo lý thuyết, sách nhân bao gồm quy tắc, phương pháp liên quan đến hoạt động tuyển dụng, đào tạo sử dụng nhân để đưa doanh nghiệp hoàn thiện mục tiêu đề từ trước Tuy nhiên, thực tế, sách nhân hiểu xác quy định doanh nghiệp sách tuyển dụng, sách đào tạo phát triển, sách đãi ngộ tiền lương, quy tắc khen thưởng, kỷ luật, … 51 Mỗi công ty sở hữu cho sách nhân khác Loại sách thiết lập dựa đóng góp ban lãnh đạo, kiểm sốt người quản lý phận nhân Được đánh giá yếu tố quan trọng doanh nghiệp, tài liệu sách nhân hợp lý thu hút ứng viên chất lượng, gia tăng đoàn kết tập thể cán nhân viên  Chính sách tài chính: Chính sách tài cơng cụ sách kinh tế vĩ mô nhằm tác động vào quy mô hoạt động kinh tế thông qua biện pháp thay đổi tiêu và/hoặc thuế phủ Mục tiêu chủ yếu sách tài làm giảm quy mô biến động sản lượng chu kỳ kinh doanh (b5) làm thích nghi q trình tác nghiệp thông qua việc thiết lập hệ thống thông tin, phát huy nếp văn hoá hỗ trợ cho CL, quản trị thay đổi, thích nghi sản xuất điều hành:  Quản trị thay đổi: Là quy trình hướng dẫn doanh nghiệp chuẩn bị, lên kế hoạch hỗ trợ cá nhân áp dụng thành công thay đổi, nhằm mục tiêu thúc đẩy thành công cải thiện kết kinh doanh Mỗi giai đoạn cơng ty có đặc thù định Tuy vậy, nhiều thập kỷ nghiên cứu cho thấy số chiến lược doanh nghiệp thực để tác động đến trình chuyển đổi cá nhân nơi đội ngũ nhân viên Sự xuất thay đổi trình thực chiến lược tất yếu Các nhà quản trị phải sẵn sàng đối mặt với thay đổi quản trị việc thực thay đổi cho có lợi Tuy nhiên việc thay đổi thói quen, tập tục, cách nghĩ, cách làm dễ kể thay đổi tạo động lực tích cực, chiều hướng thuận lợi cho hành động Hầu hết thay đổi (về công nghệ sản xuất, người, cấu tổ chức hay chiến lược ) có sức mạnh can thiệp vào kiểu quan hệ qua lại vốn có quen thuộc Tuỳ thuộc vào loại hình, tính chất mức độ thay đổi mà thực tế có cách thức khác thực thay đổi có ba chiến lược thường áp dụng chiến lược thay đổi bắt buộc, chiến lược thay đổi có tính giáo dục chiến lược thay đổi hợp lí hay quyền lợi Tuy có ưu nhược điểm khác song 52 nhìn chung chiến lược thay đổi hợp lí chiến lược ưa chuộng nhất, thực tế áp dụng rộng rãi  Quy trình tổng quát quản trị thay đổi: • Dự báo phản ứng mức độ phản ứng xảy thực thay đổi • Làm cho người lao động hiểu đồng cảm với thay đổi để giảm phản đối tiềm ẩn • Giảm bớt phản đối thực tế • Thiết lập trạng thái làm cho hoạt động thực thi chiến lược tiến hành bình thường có hiệu có thay đổi lớn Một vài ví dụ tình cần đến quản trị thay đổi: Với biến động liên tục xảy môi trường kinh doanh nay, quản lý thay đổi trở thành chức kinh doanh quan trọng - đặc biệt trường hợp sau: • Áp dụng cơng nghệ • Sáp nhập, mua lại • Thay đổi ban lãnh đạo (Nhân sự, phong cách, ) • Chuyển đổi văn hóa doanh nghiệp • Trong thời kỳ khủng hoảng  Tạo môi trường văn hóa hỗ trợ cho chiến lược • Chiến lược thường thiết lập dựa sở văn hoá có Những khía cạnh văn hố tương phản với chiến lược đề phải xác định lại thay đổi cho phù hợp • Các kĩ thuật để thay đổi môi trường văn hoá bao gồm xây dựng tiêu chuẩn văn hoá, huấn luyện, đào tạo, chuyển đổi, cấu lại tổ chức, áp dụng biện pháp khuyến khích…  Nguyên tắc thực thay đổi môi trường văn hóa cho phù hợp với chiến lược mới: Xác định yếu tố văn hóa phù hợp yếu tố phụ doanh nghiệp thông qua buổi gặp gỡ với cá nhân tập thể Bàn bạc xem xét có đồng ý nguyên tắc trọng tâm mơi trường văn hóa Tổ chức báo cáo, học tập khía cạnh văn hóa doanh nghiệp vấn đề nhiệm vụ, quyền hạn, lề lối làm việc, mối quan hệ công tác, … nhà quản trị người lao động 53 Xác định tầm quan trọng sản phẩm văn hóa mức độ tương hợp chúng với chiến lược dự định làm sở cho việc đánh giá rủi ro mà văn hóa doanh nghiệp gây Xác định yếu tố văn hóa có tầm quan trọng đặc biệt việc hình thành thực thi đánh giá chiến lược Dự tính thay đổi văn hóa thích hợp với thay đổi chiến lược 4.3 Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh chiến lược a/ Các yêu cầu công tác kiểm tra đánh giá chiến lược (1) Công tác kiểm tra đánh giá phải tiến hành phù hợp với giai đoạn khác quản trị chiến lược Trong môi trường kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác nhau, chịu ảnh hưởng khác yếu tố môi trường Mặt khác, đối tượng lĩnh vực kinh doanh, song giai đoạn khác trình kinh doanh trình quản trị chiến lược chiều hướng mức độ tác động yếu tố môi trường khác Điều địi hỏi phải xác định tiêu chuẩn phương pháp kiểm tra thích hợp Nói cách khác, phù hợp công tác kiểm tra đánh giá với đối tượng kiểm tra giai đoạn khác trình quản trị chiến lược sở quan trọng việc xác định nội dung, tiêu chuẩn phương pháp kiểm tra, đánh giá chiến lược Thiếu vắng phù hợp làm giảm hiệu công tác kiểm tra đánh giá chiến lược Hoạt động kiểm tra đạt mục tiêu đặt tiến hành phù hợp với đối tượng kiểm tra Sự phù hợp phải thể việc xác định nội dung, tiêu chuẩn phương pháp đánh giá sở đòi hỏi đối tượng đánh giá Các doanh nghiệp có quy mơ khác nhau, hoạt động lĩnh vực khác nhau, chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường kinh doanh khác Cũng lẽ nội dung phương pháp xây dựng chiến lược doanh nghiệp khơng giống Ví dụ: Doanh nghiệp có quy mơ lớn, chịu ảnh hưởng lớn nhiều yếu tố thuộc môi trường kinh doanh nước nước phải thực việc đánh giá phán đốn mơi trường phức tạp nhiều 54 so với doanh nghiệp có quy mơ nhỏ hơn, hoạt động kinh doanh chủ yếu phạm vi thị trường hẹp Nếu xét phạm vi doanh nghiệp tồn hoạt động quản trị chiến lược kinh doanh bao hàm công việc khác nhau: hình thành chiến lược kinh doanh, tổ chức thực chiến lược xác định kiểm tra hoạt động chiến lược kiểm tra đối tượng khác với nội dung, tiêu chuẩn phương pháp thích hợp Trong giai đoạn hình thành chiến lược kinh doanh phải sở dự đốn mơi trường kinh doanh bên ngồi bên doanh nghiệp (xu phát triển, hội, nguy cơ, thuận lợi khó khăn, ) để sốt xét lại mục tiêu; sở mà hình thành mục tiêu chiến lược, phương án chiến lược tối ưu Trong giai đoạn này, đối tượng kiểm tra đánh giá môi trường kinh doanh bên bên doanh nghiệp với nhân tố có giá trị định hướng vận động khoảng thời gian dài, mục tiêu chiến lược thích ứng với nhân tố thường mục tiêu dài hạn Thích ứng với đối tượng kiểm tra đánh giá mang đặc tính phải sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá chiến lược kinh doanh Kiểm tra đánh giá chiến lược nhằm đánh giá mục tiêu giải pháp chiến lược có đảm bảo tính đắn hay khơng? Khi chiến lược kinh doanh xây dựng khoảng thời gian dài dựa sở dự đốn mơi trường đầy biến động (đặc biệt với mơi trường bên ngồi) nhiều trường hợp biến động môi trường nằm ngồi dự đốn làm sở chiến lược kinh doanh, phải kiểm tra, đánh giá chiến lược để có điều chỉnh cần thiết, làm cho chiến lược kinh doanh ln thích ứng với mơi trường kinh doanh Trong giai đoạn tổ chức thực phải xây dựng kế hoạch triển khai chiến lược kinh doanh hình thành sách, giải pháp tổ chức thực chiến lược xác định Trước hết, doanh nghiệp phải xây dựng chương trình sản xuất, kế hoạch dự án với khoảng thời gian ngắn hạn Thông qua hoạt động kiểm tra doanh nghiệp đánh giá vị trí xem đứng đâu? hướng tới đâu theo chương trình tại? mục tiêu doanh nghiệp cần phải nào? để đạt mục 55 tiêu doanh nghiệp có cần điều chỉnh giải pháp hay khơng cần điều chỉnh nào? Hình thức kiểm tra đánh giá chương trình sản xuất kế hoạch ngắn hạn đặt Trên sở chương trình sản xuất, dự án, kế hoạch ngắn hạn đánh giá thừa nhận tính phù hợp, doanh nghiệp xây dựng tổ chức thực kế hoạch tác nghiệp kế hoạch quý, tháng Đương nhiên kiểm tra, đánh giá phải đặt phù hợp với việc kiểm tra hoạt động cụ thể Hình thức kiểm tra gọi kiểm tra tác nghiệp Các kế hoạch triển khai chiến lược kinh doanh ngắn hạn chịu ảnh hưởng mơi trường bên ngồi, song lại phụ thuộc nhiều vào nhân tố bên doanh nghiệp nhiêu Cho nên biến động chiến lược kinh doanh kiểm tra, đánh giá kế hoạch phải trọng tìm giải pháp thực mục tiêu xác định Như vậy, để đánh giá xác phải dựa quan điểm đánh giá đối tượng trạng thái động, xác định xu phát triển đối tượng đánh giá có tính đến biến động môi trường kinh doanh Điều đặc biệt quan trọng đánh giá chiến lược kinh doanh đánh giá chiến lược kinh doanh thường gắn với khoảng thời gian dài Các số liệu phản ánh thời điểm khơng thể có giá trị đại diện cho trình phát triển đối tượng (2) Hoạt động kiểm tra đánh giá phải đảm bảo tính linh hoạt Trong điều kiện môi trường kinh doanh thường xuyên biến động, tính linh hoạt điều kiện đảm bảo kết hiệu công tác kiểm tra Tính linh hoạt đặt hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá chiến lược Tính linh hoạt cơng tác kiểm tra xuất phát từ thực tế biến động mau lẹ, bất bình thường môi trường điều kiện kinh doanh Sự linh hoạt kiểm tra đánh giá giúp công tác điều chỉnh chiến lược kịp thời, uyển chuyển Do đó, kết hiệu thực chiến lược cao Quán triệt yêu cầu linh hoạt, doanh nghiệp phải biết kết hợp hai hình thức kiểm tra, kiểm tra định kỳ kiểm tra bất thường Kiểm tra định kỳ gắn với việc hoạch định giải pháp dự phòng theo kế hoạch Kiểm tra định kỳ xác định trước thời điểm tiến hành kiểm tra quy định rõ khoảng cách thời gian kiểm tra cho 56 loại đối tượng với nội dung kiểm tra, phương pháp công cụ cụ thể xác định Đây việc làm khơng khó hoạch định tổ chức thực Kiểm tra bất thường đặt xuất thay đổi liên quan tới đối tượng kiểm tra Trong nhiều trường hợp, thay đổi làm nảy sinh nhu cầu kiểm tra bất thường yếu tố bảo đảm cố hiệu công tác kiểm tra đánh giá chiến lược Trong kế hoạch kiểm tra, hình thức kiểm tra bất thường không xác định cụ thể số lần, đối tượng, nội dung phương pháp kiểm tra cụ thể mà xác định tiêu chuẩn "giới hạn" cho đối tượng Nếu tổ chức thực tiêu chuẩn vượt qua "giới hạn" xác định phải tiến hành kiểm tra với đối tượng, nội dung phương pháp kiểm tra cụ thể phù hợp Đặc biệt kiểm tra chiến lược kinh doanh điều kiện mơi trường bên ngồi bên thay đổi việc đặt kiểm tra bất thường cần thiết Qua kiểm tra bất thường cho phép doanh nghiệp xem xét xu viễn cảnh xuất gì? Vị trí doanh nghiệp ảnh hưởng đến triển vọng phát triển kinh doanh doanh nghiệp? Có cần thiết phải điều chỉnh chiến lược không? Chiều hướng mức độ cần thiết điều chỉnh mục tiêu, sách giải pháp (3) Kiểm tra đánh giá chiến lược bảo đảm tính lường trước Đảm bảo tính lường trước kiểm tra việc hướng đánh giá kiểm tra vào tương lai Tính lường trước địi hỏi việc kiểm tra, đánh giá, trở thành cứ, sở xác định mục tiêu, giải pháp tương lai sở cho việc điều chỉnh chiến lược phù hợp với xu hướng mức độ biến động môi trường điều kiện kinh doanh thời kỳ đến Để đảm bảo tính lường trước kiểm tra đánh giá địi hỏi cơng ty phải sử dụng phương pháp thu thập, xử lý quản lý sử dụng thông tin đại Nếu sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống dựa sở số liệu phân tích thống kê tỉnh khó xác định xác chiều hướng mức độ tác động yếu tố môi trường đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, khó 57 thích hợp với mơi trường điều kiện kinh doanh đầy biến động kinh tế thị trường Để đảm bảo hệ thống kiểm tra đánh giá lường trước hoạt động kinh doanh có hiệu cần đáp ứng yêu cầu sau: + Thực phân tích tồn diện kĩ hệ thống kế hoạch hóa kiểm tra (hệ thống hoạch định chiến lược, hệ thống xây dựng kế hoạch hệ thống kiểm tra) + Thiết kế mơ hình hệ thống + Quan sát đặn mơ hình thường xun thu thập liệu liên quan đến mơ hình + Phân tích đánh giá khác biệt số liệu thu thập số liệu kế hoạch, đánh giá ảnh hưởng thay đổi tới mục tiêu + Các giải pháp dự kiến để tác động đến phận có liên quan (4) Cơng tác kiểm tra đánh giá phải tập trung vào điểm, nội dung thiết yếu quan trọng Về nguyên tắc, công tác kiểm tra quản lý phải tiến hành nội dung, khâu giai đoạn quản lý chiến lược Song, yêu cầu đòi hỏi không tiến hành kiểm tra đối tượng nhân tố tác động đến đối tượng kiểm tra Điều tra có nghĩa là: biết tập trung nỗ lực hoạt động kiểm tra vào vấn đề quan trọng nhất, có ý nghĩa chiến lược kinh doanh với chương trình, kế hoạch thực chiến lược kinh doanh Trong trình hoạch định thực thi chiến lược, yếu tố môi trường (môi trường kinh tế quốc tế, môi trường kinh tế quốc dân nước, môi trường cạnh tranh nội ngành) yếu tố nội doanh nghiệp biến động không ngừng Sự biến động chúng khác xu lớn mức độ tác động, chúng có vị trí khác hai giai đoạn nói q trình quản trị chiến lược Khi tiến hành kiểm tra đánh giá chiến lược, người làm công tác kiểm tra, biết hướng tập trung vào nhân tố cốt lõi, nhân tố tác động mạnh mẽ đến xây dựng thực chiến lược Mặt khác, người làm cơng tác 58 kiểm tra sử dụng phương pháp loại trừ để xác định cần tập trung vào yếu tố, mục tiêu tiêu có khác biệt lớn Thực kiểm tra đánh giá tập trung vào điểm thiết yếu, quan trọng hoàn toàn cần thiết, lẽ, tập trung không làm giảm đáng kể khối lượng công tác kiểm tra, đánh tập trung nỗ lực vào việc giải vấn đề cấp thiết, đem lại hiệu kết cao hoạt động quản trị chiến lược b/ Nội dung chủ yếu kiểm tra, đánh giá điều chỉnh chiến lược kinh doanh Kiểm tra đánh giá chiến lược  Công tác kiểm tra đánh giá chiến lược tiến hành theo quy trình năm bước sau: Bước 1: xác định đối tượng, phạm vi đánh giá chiến lược Đối tượng phạm vi kiểm tra tác động chi phối đến việc xác định nội dung, phương pháp tiêu chuẩn kiểm tra Nhận thức đối tượng xác định hợp lý phạm vi kiểm tra đánh giá chiến lược yếu tố đảm bảo hiệu công tác kiểm tra đánh giá chiến lược Bước 2: Xác định nội dung kiểm tra, đánh giá chiến lược kinh doanh 59 Để kiểm tra, đánh giá trình hình thành thực chiến lược kinh doanh cần xác định rõ nội dung cần kiểm tra, đánh giá Do giai đoạn xây dựng thực chiến lược có đặc tính khác nên phải áp dụng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá khác phù hợp với đối tượng cần kiểm tra Về nguyên tắc nội dung cần kiểm tra hình thức kiểm tra phải phù hợp với đối tượng kiểm tra nên giống Điều có nghĩa nội dung kiểm tra, đánh giá xuất phát từ nội dung chiến lược phù hợp với nội dung chiến lược kế hoạch triển khai chiến lược kinh doanh Bước 3: Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá Xác định nội dung kiểm tra chưa đủ trả lời câu hỏi kiểm tra mà chưa biết phải kiểm tra nào? Đối với nhân tố, tiêu kiểm tra lại phải xác định tiêu chuẩn kiểm tra Tiêu chuẩn kiểm tra chiến lược kinh doanh ranh giới để xác định chiến lược kinh doanh mục tiêu (chỉ tiêu) chiến lược (kế hoạch phận chiến lược) phù hợp hay phải điều chỉnh? Với ý nghĩa khơng có tiêu chuẩn chung cho nội dung kiểm tra doanh nghiệp mà phải sử dụng nhiều loại tiêu chuẩn khác nhau, nội dung kiểm tra phải có tiêu chuẩn phù hợp với Tiêu chuẩn kiểm tra bất biến, chúng xây dựng theo nội dung kiểm tra, bám sát thay đổi theo giai đoạn quản lý chiến lược loại hình chiến lược, chương trình kế hoạch Một nguyên tắc cần đặt nhân tố, mục tiêu hay tiêu phải xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra rõ ràng tốt nhiêu Mặt khác, thông thường nhân tố, mục tiêu hay tiêu tồn giới hạn cho phép mà giới hạn kết luận đánh giá đối tượng kiểm tra coi giữ nguyên giá trị Cho nên xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá phải xác định giới hạn cho phép nhân tố, mục tiêu tiêu Giới hạn cho phép cịn gọi mức sai lệch cho phép nhân tố, mục tiêu tiêu Trong thực tế, tùy đối tượng nội dung kiểm tra xây dựng tiêu chuẩn sau đây: (1) Các tiêu chuẩn định tính 60 Các tiêu chuẩn định tính tiêu chuẩn không đo lường số đo vật lý tiền tệ, song lại cần thiết cho công tác kiểm tra nhằm bổ sung cho tiêu chuẩn định lượng để xác định đắn kết kiểm tra Đặc điểm tính chất hoạt động kinh doanh, độ dài, ngắn khác kết định dẫn đến tình trạng ngày nhiều hoạt động xác định kết cụ thể đơn vị đo lường thông thường Tiêu chuẩn để kiểm tra đánh giá trường hợp định tính Tầm bao quát độ dài trình chiến lược ngày lớn tính chất định tính tiêu chuẩn đánh giá thể rõ nhiêu Tuy vậy, lý quan trọng quan hệ người tính vào kết thực việc đo lường tốt, có hiệu khó khăn Mặc dù thực tế áp dụng nhiều phương pháp tâm lý học, xã hội học để đo lường, song nhạc kiểm tra quản lý phải tiếp tục dựa tiêu chuẩn định tính, dựa nhận xét, chí có lúc phải dựa cảm tính, túy kinh nghiệm đánh giá hoạt động có tính đến mối quan hệ người Khi xây dựng tiêu chuẩn định tính phục vụ công tác kiểm tra đánh giá chiến lược cần phải đảm bảo tính chất sau đây: - Tính qn: tiêu chuẩn định tính phải góp phần kiểm tra đánh giá mức độ quán chiến lược với kế hoạch chương trình thực hiện, mục tiêu dài hạn, ngắn hạn tác nghiệp, chiến lược, sách lược giải pháp thực hồn cảnh mơi trường với mục tiêu giải pháp thích hợp…đánh giá tính quán việc hướng hoạt động phận, cá nhân vào việc thực mục tiêu chiến lược kinh doanh tổng quát kiểm tra tính qn việc sử dụng phương pháp, cơng cụ đánh giá - Tính phù hợp: tiêu chuẩn định tính phải góp phần kiểm tra đánh giá phù hợp chiến lược, chương trình, kế hoạch môi trường, điều kiện kinh doanh, phù hợp giải pháp chiến lược kinh doanh giải pháp chiến thuật với môi trường, mục tiêu thiết lập với khả nguồn lực, ý chí, mong muốn thực kinh doanh… 61 - Tính khả thi : tiêu chuẩn định tính, góp phần kiểm tra đánh giá mức độ sát thực mục tiêu, sách giải pháp điều chỉnh với kết đo lường xu hướng mức độ thay đổi yếu tố mơi trường kinh doanh… Tính khả thi tính chất khơng chắn, mơi trường điều kiện kinh doanh thường xuyên biến động tác động yếu tố môi trường đến thực tế kinh doanh nguồn lực doanh nghiệp biến động Mặt khác, tính khả thi trở nên mong manh độ dài trình chiến lược gia tăng (2) Các tiêu chuẩn định lượng Các tiêu chuẩn định lượng kiểm tra đánh giá trước hết tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá lượng hóa được, đo lường, so sánh phân tích đối chiếu Các tiêu chuẩn định lượng tiêu chuẩn quan trọng chủ yếu sử dụng công tác kiểm tra đánh giá chiến lược Các tiêu chuẩn định lượng đa dạng thường xác định cụ thể loại: chiến lược, chương trình kế hoạch tác nghiệp phải gắn với lĩnh vực giai đoạn khác quản trị chiến lược Trong quản trị chiến lược, tiêu chuẩn định lượng sử dụng đánh giá điều chỉnh chiến lược thường bao gồm: tiêu chuẩn liên quan đến huy động sử dụng nguồn lực ( vốn, chi phí, ), tiêu chuẩn tài doanh nghiệp, tiêu chuẩn trị, phương án, tiêu chuẩn hiệu quả… (3) Các tiêu chuẩn khác Chiến lược thực khoảng thời gian dài với yếu tố môi trường đầy biến động Ngồi yếu tố mơi trường kinh tế cịn yếu tố trị, luật pháp, văn hóa- xã hội… Vì vậy, đánh giá chiến lược phải dựa vào tiêu chuẩn khác xu hướng trị áp lực đảng, làm sai lệch kết thực so với dự kiến, thay đổi văn hóa xí nghiệp ( trí, tính sáng tạo, tinh thần hợp tác…) địi hỏi có đánh giá điều chỉnh chiến lược hợp lý, ảnh hưởng mở cửa hội nhập đến yếu tố môi trường nước ( điều kiện sản xuất nước, sách thuế khóa, quan hệ cung - cầu…) 62 Bước 4: Đánh giá chiến lược kinh doanh theo tiêu chuẩn xây dựng Mở rộng cho ta thấy, kiểm tra đánh giá cần tiến hành giai đoạn q trình chiến lược Nói cách khác, việc xác định mức độ phù hợp chiến lược với yếu tố môi trường, khả nguồn lực phải tiến hành suốt trình quản trị chiến lược Về phương diện lý thuyết đúc kết nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá chiến lược như: phương pháp lập ma trận đánh giá tổng quát, phương pháp cho điểm hệ thống câu hỏi tiêu chuẩn đưa kiểm tra, đánh giá Kết kiểm tra đánh giá chiến lược sở quan trọng cho cần thiết phải điều chỉnh giữ nguyên chiến lược triển khai 63 ... cấp: chiến lược cấp đơn vị kinh doanh, chiến lược cấp phận chức năng, chiến lược cấp doanh nghiệp, chiến lược cấp quốc tế a/ Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh:  Đơn vị kinh doanh doanh nghiệp hiểu... mục tiêu → từ kh? ?i niệm thấy quản trị chiến lược KD TMQT gồm giai đoạn: (i) Hoạch định chiến lược; (ii) Tổ chức triển khai, thực chiến lược; (iii) Kiểm tra, đánh giá ? ?i? ??u chỉnh chiến lược Vai trò... đoạn chiến lược Đây ? ?i? ??u kiện để doanh nghiệp theo đu? ?i mục tiêu lâu d? ?i + Tính kế thừa đ? ?i h? ?i gi? ?i pháp chiến lược th? ?i kì chiến lược sau ph? ?i kế thừa tinh hoa gi? ?i pháp chiến lược th? ?i kì chiến

Ngày đăng: 02/12/2022, 05:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Mơ hình của quản trị chiến lược KDTMQT - (TIỂU LUẬN) bài tập NHÓM môn QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG mại QUỐC tế i đề tài quản trị chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế
3. Mơ hình của quản trị chiến lược KDTMQT (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w