Bài giảng hay về Ergonomi

17 0 0
Bài giảng hay về Ergonomi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ nghĩa Từ do Musel khởi xướng 1949 Ergon = Lao động Nomos = Qui tắc Dùng với ý niệm : Tập hợp những môn khoa học,kỹ thuật liên quan để nghiên cứu mối quan hệ giữa người và điều kiện lao động trên cơ sở đó thực hiện hợp lý hóa điều kiện lao động bảo vệ sức khỏe ,tăng năng suất lao động. Từ tiếng Việt tương đương ? Vệ sinh lao động

Ecgonomi Nguyễn văn Lơ Giang vien chính I.Khái niệm  Định nghĩa Là môn khoa học  Ngữ nghĩa nghiên cứu sự thích - Từ do Musel khởi xướng 1949 nghi với điều kiện lao Ergon = Lao động động và điều kiện sinh Nomos = Qui tắc hoạt của con người,làm cho người lao động - Dùng với ý niệm : thoải mái an toàn và có Tập hợp những môn khoa học,kỹ năng suất cao hơn thuật liên quan để nghiên cứu mối quan hệ giữa người và điều kiện lao động trên cơ sở đó thực hiện hợp lý hóa điều kiện lao động bảo vệ sức khỏe ,tăng năng suất lao động - Từ tiếng Việt tương đương ? Vệ sinh lao động I.Khái niệm  Mục tiêu trung gian của Ecgonomi  Mục tiêu chung  Tạo mội trường lao động :  Phòng tai nạn lao động - An toàn - Thoải mái  Phòng mệt mỏi  Thiết kế phương tiện  Phòng tổn thương trong quá trình lao - Phù hợp : động Nhân trắc Sức khỏe  Tăng năng suất lao động - Dễ điều khiển  Hợp lý hóa thao tác II.Nội dung của ecgonomi 1 Thiết kế vị trí lao động  Tiêu chuẩn của vị trí lao động  ĐN vị trí lao động  Phù hợp công việc - VTLĐ là không gian làm việc  Phù hợp đặc điểm tâm lý người của một hay một nhóm người lao động trong đó có các phương tiện kỹ  Phù hợp nhân trắc thuật dùng cho lao động sản  Thoải mái xuất - Đủ rộng - vị trí lao động ảnh hưởng trực - Đủ sáng tiếp đến sức khỏe công nhân và - Thoáng năng suất lao động - Mát - vị trí lao động một nội dung - Ít ồn quan trọng của Ecgonomi - Ít bụi II.Nội dung của ecgonomi  Thiết kế vị trí lao động phù hợp  Thiết kế không gian của vị trí nhân trắc lao động  Kích thước cơ bản  Tiêu chuẩn cho vị trí không gian Người làm việc Máy móc - Chân và bàn chân khi ngồi thoải  Kích thước ở tư thế làm việc mái người máy móc - Tầm nhìn tốt - Thu nhận thông tin tốt  Các bộ phận điều khiển phù hợp - Khả năng xoay sở để thay đổi tư số đo nhân trắc thế dễ dàng - Chiều cao tối đa - Chiều cao tối thiểu  Chia vùng không gian để bố trí - Độ xa tối đa bộ phận của máy móc hay các - Độ xa tổi thiểu dụng cụ II.Nội dung của ecgonomi  Chia vùng không gian làm việc :  Vùng tối ưu - Không gian của cánh tay lấy khuỷu làm trụ - để những vật dụng, dụng cụ sử dụng nhiều nhất  Vùng dễ tiếp cận - Không gian cử động cẳng tay duỗi - bố trí vật dụng , bộ phận máy móc hay sử dụng  Vùng tiếp cận tối đa - Không gian của tay duỗi tối đa - Để dụng cụ,bộ phận ít sử dụng, hay những bộ phận đặc biệt II.Nội dung của ecgonomi  Kích thứơc vùng thao tác với công việc ngồi Vùng thao tác Sâu (mm) Rộng (mm) Cao (mm) Tối ưu 300 400 250-1400 Dễ tiếp cận 600 Tối đa 400 1300 500 với ra trước 400 với ra sau II.Nội dung của ecgonomi  Kích thước vùng thao tác với công việc đứng Vùng thao tác Sâu (mm) Rộng (mm) Cao (mm) Tối ưu 300 600 750-1000 Dễ tiếp cận 1000 600-1150 Tối đa 400 -450 1600 550-1800 600 với ra trước 400 với ra sau II.Nội dung của ecgonomi  Kích thước chiều cao mặt phẳng làm việc theo tư thế cho các loại công việc Chiều cao mặt phẳng làm việc(mm) Tư thế Loại công việc Nam Nữ Nam và nữ Đứng 880-1020 850-970 950-990 Ngồi Nhẹ 800-940 770-890 850-920 Trung bình 740-880 710-830 750-790 Nặng 850-990 820-940 880-920 Chính xác cao 780-860 750-810 815-850 Chính xác 680-760 650-710 715-750 Đọc viết 580-660 550-610 615-650 Đánh máy II.Nội dung của ecgonomi  Nguyên tắc thiết kế máy móc dựa trên nhân trắc - Tuân thủ sự thay đổi kích thước cơ thể khi thay đổi tư thế - Tính đến sự thải mái các khớp khi xoay chuyển - Tính lực tương tác giữa cơ thể và máy móc - Tiết kiệm vận động - Ưu tiên vùng thao tác tối ưu - Chú ý chỉ số nhân trắc của số đông - Mang tính thẩm mỹ - Tính an toàn dụng cụ và bộ phận máy móc (khi bình thường và có sự cố) II.Nội dung của ecgonomi  Hợp lý hóa cử động trong lao động  Loại bỏ động tác thừa - Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật - Tập huấn trước khi sử dụng Công nhân mới Phương tiện mới  Hợp lý hóa cử động; - Chọn chuyển động đơn giản - Chọn đường di chuyển ngắn - Chọn cử động phù hợp cấu trúc tự nhiên của cơ thể - Không thay đổi đột ngột - Nhóm hoạt động mang tính liên hoàn II.Nội dung của ecgonomi  Hợp lý hóa công cụ lao động - Dễ cầm nắm - Không quá dài - Không quá nặng - Bền vững - Tiện lợi - An toàn II.Nội dung của ecgonomi  Phân loại lao động phù hợp khả năng thể lực  Phân loại theo tiêu hao năng lượng - Nhẹ 2200-2400 - Trung bình 2600-2800 - Nặng 3000-3200 - Cực nặng 3300-3600  Mức tiêu thụ O2,thông khí Phân loại lao động phù hợp khả năng thể lực  Mức tiêu thụ O2,thông khí Loại tiêu thụ O2(l/ph) thông khí (l/p) 11-12 Nhẹ 0,5-1 20-21 31-43 Trung bình 1-1,5 43-56 Nặng 1,5-2 Cực nặng 2-2,5 Phân loại lao động phù hợp khả năng thể lực  Phân loại lao động theo thân nhiệt và nhịp tim Loại Thân nhiệt(t0) Nhịp tim (l/p) 75-100 Nhẹ 37,5 101-125 126-150 Trung bình 37,5-38 151-175 Nặng 38-38,5 Cực nặng 38,5-39 III.Các bệnh do tư thế lao động  Lao động tư thế cố  Một số bệnh định - Thuyên tắc mạch - Mỏi cơ  Đặc điểm - Thoái hóa khớp - Thoái hóa đĩa đệm - Mỏi riêng từng nhóm - Giảm chức năng sinh cơ sản - Một số khớp chính bị tác động - sự lưu thông của máu bị cản trở III.Các bệnh do tư thế lao động  Lao động tư thế thay đổi  Một số bệnh hay gặp - Tác động đến hô hấp - Đau lưng - Tác động tuần hoàn - Trật khớp - Nhiều cơ quan bộ phận bị - Thoái hóa cột sống cổ - Thoái hóa khớp các chi ảnh hưởng - Viêm dây thân kinh ngoại biên do chấn thương - Tật khúc xạ

Ngày đăng: 27/03/2024, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan