Vấn đề phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút fdi của trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam

108 8 0
Vấn đề phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút fdi của trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong trình CNH- HĐH quốc phát triển, vấn đề thu hút đầu tư nước mà tiêu biểu nguồn vốn FDI mục tiêu hàng đầu sách phát triển kinh tế quốc gia Hiện nay, nguồn lao động rẻ hay nguồn ngun liệu dồi dao khơng cịn yếu tố quan trọng để nhà đầu tư FDI định đầu tư, bới giá rẻ yếu tố tạo tính cạnh tranh cho sản phẩm họ mà yếu tố chất lượng Để sản phẩm cuối doanh nghiệp FDI vừa có giá thành cạnh tranh lại vừa có chất lượng tốt địi hỏi nước nhận đầu tư phải có ngành CNPT phát triển hồn thiện Nhận thức vấn đề đó, Trung Quốc, quốc gia láng giềng Việt Nam, với sách hợp lý hiệu tận dụng nhiều nguồn lực để phát triển thành công ngành CNPT, tạo môi trường đâu tư hấp dẫn, thu hút FDI từ nhiều quốc gia Thành công Trung Quốc thể qua tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt mức 9,4%, mức tăng trưởng cao giới Việt Nam biết tới thuật ngữ “công nghiệp phụ trợ” muộn, từ năm 2003, phủ đạo công việc chuẩn bị để tiến tới ký kết: Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh tăng cường khả CM cạnh tranh Việt Nam Chính ngành CNPT Việt Nam đánh giá giai đoạn đầu phát triển, doanh nghiệp phụ trợ yếu H kém, sản phẩm phụ trợ cạnh tranh thường không làm hài lịng nhà đầu ởn g tư nước ngồi lĩnh vực lắp ráp Vậy từ kinh nghiệm thành công Trung tư Quốc, Việt Nam cần chọn cho hướng cụ thể để phát triển đuổi kịp có khả cạnh tranh với ngành CNPT Trung Quốc? Tư Xuất phát từ thực tiễn trên, em chọn đề tài: “Vấn đề phát triển công nghiệp ận phụ trợ nhằm thu hút FDI Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Ti ểu lu Nam” làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận tơt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu luận văn tìm hiểu học kinh nghiệm Trung Quốc việc phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI, qua đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho Việt Nam Để thực mục tiêu trên, em xin đề nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn công nghiệp phụ trợ Trung Quốc Việt Nam; tình hình thu hút FDI quốc gia - Đánh giá thực trạng phát triển CNPT Trung Quốc với mục tiêu thu hút nguồn vốn FDI - Đánh giá sách mà Trung Quốc áp dụng , thành công tồn cần khắc phục - Trên sở phân tích trên, đề xuất số giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI cho Việt Nam trình CNH- HĐH Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Ngành CNPT Việt Nam Trung Quốc tình hình thu hút FDI nước CM  Phạm vi nghiên cứu: H - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu ngành CNPT tình hình thu g hút FDI Trung Quốc từ sau cải cách năm 1979; nghiên cứu ngành ởn CNPT Việt Nam từ sau năm 2003 mà Việt Nam lần đầu biết tới khái tư niệm CNPT thơng qua chương trình sáng kiến chung Việt Nam- Nhật Bản Tư tình hình thu hút đầu tư FDI Việt Nam từ năm 1986, năm mà Việt Nam bắt đầu tiến hành công đổi đất nước sau thời gian dài tự Ti ểu lu ận đóng cửa đất nước kinh tế tự cung tự cấp - Về không gian: Ngành CNPT Việt Nam Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung đặt Luận văn, trình nghiên cứu sử dụng số phương pháp: phương pháp kết hợp phân tích với tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích dự báo trình nghiên cứu Bố cục luận văn Luận văn có cấu trúc Chương với phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; mục lục, danh mục bảng biểu danh mục viết tắt Chương I: Tổng quan FDI công nghiệp phụ trợ Chương II: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI Trung Quốc Chương III: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam vấn để phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI Do kiến thức cịn nhiều hạn chế, nên q trình tìm hiểu nghiên cứu, khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp quý báu CM thầy cô H Em xin trân thành cảm ơn ThS Nguyễn Quang Hiệp tận tình hướng dẫn, Ti ểu lu ận Tư tư ởn g giúp em hoàn thành Luận văn này! CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ FDI VÀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ I Tổng quan FDI Khái niệm 1.1 Khái niệm FDI (foreign direct investment) Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, đầu tư trực tiếp nước ( foreign direct investment ) định nghĩa “ hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp” Khái niệm nhấn mạnh tới yếu tố, mục tiêu lợi ích dài hạn quyền kiểm sốt doanh nghiệp Mục tiêu lợi ích dài hạn địi hỏi phải có quan hệ lâu dài nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp đồng thời có mức độ ảnh hưởng đáng kể việc quản lí doanh nghiệp Quyền kiểm soát doanh nghiệp quyền tham gia vào định quan trọng ảnh hưởng tới tồn phát triển doanh nghiệp thông qua chiến lược phát triển công ty, thông qua, phê chuẩn kế hoạch hành động người quản lý hàng ngày doanh nghiệp lập ra, định việc phân chia lợi nhuận doanh nghiệp, định phần vốn góp bên… Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đưa khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nước hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối CM quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp đặc biệt khoản đầu tư mang H lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: ởn g -Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền tư quản lý chủ đầu tư Tư - Mua lại toàn doanh nghiệp có Ti ểu lu ận - Tham gia vào doanh nghiệp - Cấp tín dụng dài hạn (từ năm trở lên) - Quyền kiểm soát: nắm từ 10% cổ phiếu thường quyền biểu trở lên.” Khái niệm OECD giống khái niệm IMF Tuy nhiên, khái niệm cụ thể cách thức để nhà đầu tư tạo ảnh hưởng hoạt động quản lý doanh nghiệp Một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp doanh nghiệp có tư cách pháp nhân khơng có tư cách pháp nhân nhà đầu tư trực tiếp sở hữu 10% cổ phiếu thường có quyền biểu Điểm mấu chốt đầu tư trực tiếp chủ định thực quyền kiểm sốt cơng ty Luật đầu tư năm 2005 mà quốc hội khóa XI Việt Nam thơng qua có khái niệm “đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư nước ngoài” “đầu tư nước ngồi” khơng có khái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngồi” Tuy nhiên, gộp khái niệm lại hiểu rằng: FDI hình thức đầu tư nước ngồi nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước theo quy định luật quy định khác pháp luật liên quan Từ khái niệm hiểu cách khái quát đầu tư trực tiếp nước sau: “đầu tư trực tiếp nước FDI quốc gia việc nhà CM đầu tư nươc khác đưa vốn tiền tài sản vào quốc gia để có quyền sở hữu quản lý quyền kiểm soát thực thể kinh tế g H quốc gia đó, với mục tiên tối đa hố lợi ích mình” ởn Tài sản khái niệm này, theo thơng lệ quốc tế, tài sản hữu hình tư (máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ, bát động sản, loại hợp địng giáy Tư phép có giá trị …), tài sản vơ hình (quyền sở hữu tí tuệ, bí kinh nghiệm Ti ểu lu ận quản lý…) tài sản tài (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ…) 1.2 Phân loại FDI 1.2.1 Theo hình thức thâm nhập quốc tế FDI phân loại theo hình thức thâm nhập có hai hình thức chủ yếu Đầu tư ( Greenfield Investment) Mua lại sáp nhập ( Cross-border Merger and Acquisition M&A) Đầu tư mới: hoạt động đầu tư trực tiếp vào sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn nước ngoài, mở rộng sở sản xuất kinh doanh tồn Hình thức đầu tư phổ biến nước phát triển nước nhận đầu tư ưa chuộng Hình thức đầu tư có ưu điểm tạo lực sản xuất mới, tạo công ăn việc làm cho người dân không tạo hiệu ứng cạnh tranh gây tình trạng độc quyền ngắn hạn đe dọa đến thành phần kinh tế nước nhận đầu tư, nước phát triển Tuy nhiên có nhược điểm thời gian đầu tư dài định đầu tư theo hình thức chủ đầu tư phải đảm đương tồn cơng việc từ khâu tìm hiểu thâm nhập thị trường, xây dựng sở sản xuất kinh doanh, mạng lưới phân phối , gây dựng thương hiệu… với khoản chi phí lớn rủi ro cao Mua lại sáp nhập qua biên giới( M&A):là hình thức FDI liên quan CM đến việc mua lại hợp với doanh nghiệp nước ngồi hoạt động Hình thức xuất nhiều nước phát triển chủ đầu tư ưu tiên g H ởn Sở dĩ M&A phát triển mạnh nước nước phát triển quốc gia tư có mơi trường pháp lý tốt, thị trường tài tự hóa, doanh Tư nghiệp nước có tiềm lực mạnh, có tiếng tăm nên doanh nghiệp nước khác muốn vào nước để tận dụng lợi sẵn có doanh nghiệp Ti ểu lu ận nước thơng qua hình thức M&A M&A chủ đầu tư ưa chuộng hình thức thường có thời gian đầu tư nhanh ( chủ đầu tư không thời gian để điều tra thị trường, xây dựng nhà máy mới, tiếp cận khách hàng…); quan trọng chủ đầu tư tận dụng lợi sẵn có đối tác nước nhận đầu tư hình ảnh doanh nghiệp, hình ảnh sản phẩm, mối quan hệ với khách hàng, với quyền sở tại, với đối tác kinh doanh, lực kĩ thuật, nhãn hiệu tiếng, mạng cung cấp hệ thống phân phối sẵn có… Tuy nhiên, hình thức M&A có nhiều nhược điểm, đặc biệt nước phát triển M&A tạo khơng tạo thêm công ăn việc làm cho kinh tế có nguy cao gây tình trạng độc quyền ngắn hạn Trong doanh nghiệp nước cịn phát triển TNCs với tiềm lực tài cơng nghệ lớn mạnh đe dọa tới tồn doanh nghiệp nước nhận đầu tư 1.2.2 Theo quy đinh pháp luật Việt Nam Theo luật đầu tư năm 2005 Việt Nam, có hình thức FDI Việt Nam sau: - Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước - Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước - Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp CM đồng BT H - Đầu tư phát triển kinh doanh g - Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư ởn - Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp tư - Các hình thức đầu tư trực tiếp khác Tư Vai trò nguồn vốn FDI phát triển nước nhận đầu tư ận Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ngày khẳng định Ti ểu lu vai trò quan trọng nước nhận đầu tư Khơng thể mặt phát triển kinh tế, mà FDI cịn phát huy vai trị việc thúc đẩy phát triển công nghệ nước nhận đầu tư, giải vấn đề việc làm nâng cao tay nghề cho công nhân, giúp nước nhận đầu tư mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đẩy nhanh tiến trình hợp tác quốc tế 2.1 Trước hết, FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng vào tổng đầu tư xã hội Trong thời kì đầu phát triển, trình độ kinh tế nước phát triển thấp, GDP GDP tính theo đầu người thấp Vì vậy, khả tích lũy vốn nội kinh tế hạn chế Trong nhu cầu vốn đầu tư để phát triển cơng nghiệp nhằm rút ngắn khoảng cách với nước công nghiệp phát triển lại lớn Đầu tư nước ngoài, với vai trò nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài, giúp nước phát triển giải toán thiếu vốn đầu tư dần thoát khỏi vịng luẩn quẩn nghèo đói Trong nguồn vốn đầu tư nước ngồi nguồn vốn FDI đánh giá quan trọng, chiếm tỷ trọng đáng kể tổng vốn đầu từ toàn xã hội nước phát triển Sở dĩ vì: - FDI nguồi vốn đẩu tư dài hạn, tồn chủ yếu hình thức cơng nghệ, đất đai, nhà xưởng… nên có độ ổn định cao nhiều so với đầu tư gián CM tiếp nước ngồi, FDI có khả gây sốc cho kinh tế - FDI chủ yếu vốn đầu tư tư nhân, chủ đầu tư tự tiến hành hoạt H động đầu tư kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết hoạt động ởn g hiệu sử dụng nguồn vốn thường cao nguồn vốn khác, đồng tư thời FDI không để lại gánh nặng nợ nần cho ngân sách nước nhận đầu tư vay thương mại, không gây sức ép kinh tế, trị, xã Ti ểu lu ận Tư hội ODA - Đi kèm với nguồn vốn thường có cơng nghệ chảy vào nước nhận đầu tư, yếu tố mà nước phát triển thiếu cần cho trình phát triển 2.2 Chuyển giao công nghệ Các nước phát triển cần vốn công nghệ để phát triển kinh tế Họ có cơng nghệ tiên tiến đại thông qua hoạt động ngoại thương, cấp giấy phép sử dụng công nghệ đầu tư trực tiếp nước ngồi Trong đó, cơng nghệ có thơng qua FDI nói có nhiều ưu điểm Thứ nhất, doanh nghiệp có “Cơng nghệ trọn gói” Thứ hai, FDI giúp phá vỡ cân thời thị trường buộc hãng nội địa đổi Sự xuất cơng ty nước ngồi, tạo mơi trường cạnh tranh day gắt khuyến khích gây áp lực đổi công nghệ nhằm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Về phía doanh nghiệp nước, trước sức ép phải nhanh chóng trức tiếp áp dụng cơng nghệ liên doanh với doanh nghiệp FDI để trì tồn Thứ ba, Cơng nghệ đại thường có thơng qua quan hệ nội công ty Thông qua FDI, công ty nước ngồi đem cơng nghệ tiên tiến từ công ty mẹ vào sản xuất nước sở thông qua thành lập công ty hay CM chi nhánh g Tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực tư 2.3 ởn nghệ hiệu H Thứ tư, Lợi công ty đa quốc gia giúp cho khai thác tiềm lực công Tư FDI giúp nước phát triển tận dụng lợi nguồn lao động dồi Ở nhiều nước, khu vực có vốn FDI tạo số lượng lớn việc làm cho người Ti ểu lu ận lao động đặc biệt lĩnh vực chế tạo Nhìn chung, cố lượng việc làm khu vực có vốn FDI tỷ trọng tổng lao động nước phát triển có xu hướng tăng lên Bên cạnh đó, FDI cịn góp phần vào việc đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động Năng suất lao động doanh nghiệp có vốn FDI thường cao doanh nghiệp nước Với tiêu chí coi hiệu làm việc ưu tiên hàng đầu tuyển dụng sử dụng lao động, doanh nghiệp có vốn FDI thường xây dựng đội ngũ cơng nhân, nhân viên lành nghê, có tác phong cơng nghiệp, có kỉ luật cao Đội ngũ cán nước nhận đầu tư tham gia quản lý phụ trách kĩ thuật dự án FDI trưởng thành nhiều mặt Đặc biệt doanh nghiệp liên doanh, chủ đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi quản lý, qua có hội tiếp cận học hỏi kinh nghiệm quản lý điều hành tiến tiến nước 2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực Ngày nay, FDI trở thành yếu tố tạo chuyển biến cấu kinh tế tích cực nước nhận đầu tư FDI chủ yếu tiến hành TNC thường tập trung vào cơng nghiệp dịch vụ Vì FDI đáp ứng nhu cầu phát triển ngành nước phát triển Tỷ trọng FDI vào nông nghiệp tổng FDI vào nước phát triển giảm từ 12% giai đoạn 19891991 xuống 10% giai đoạn 2001-2002.Tỷ trọng FDI vào ngành chế tạo CM giảm mạnh mức cao, đạt 53% giai đoạn 1989-1991 giảm H xuống 40% giai đoạn 2001-2002 Trong tỷ trọng FDI vào lĩnh vực g dịch vụ tăng mạnh từ 35% giai đoạn 1989-1991 lên 50% giai đoạn 2001-2002 Với ởn tỷ trọng vốn FDI vào ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng, nguồn vốn tư góp phần làm tăng nhanh sản lượng, việc làm, xuất khẩu… Tư ngành công nghiệp, dịch vụ kinh tế nước phát triển Tỷ Ti ểu lu ận trọng ngành kinh tế truyền thống (nơng nghiệp,khai thác…)giảm mạnh 10 Chính phủ cần hỗ trợ phát triển nâng cấp tổ chức kiểm định, đánh giá chất lượng sản phẩm phụ trợ thuộc nhiều thành phần kinh tế đạt trình độ quốc tế Khi nghiên cứu hành vi mua sắm doanh nghiệp lắp ráp FDI chất lượng sản phẩm ln coi tiêu chí ưu tiên hàng đầu công ty nhà cung cấp Dù loại sản phẩm nào, kích cỡ bao nhiêu, giá trị thấp hay cao, công ty lắp ráp thực việc kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất thử trước đặt hàng Quy trình đến định cuối ký hợp đồng thu mua từ nhà cung cấp thường chặt chẽ, công ty lắp ráp trước hết khảo sát lực nhà cung cấp bao gồm lực sản xuất (kinh nghiệm), lực quản lý, lực tài chính… Sau đó, họ hỗ trợ nhà cung cấp số điều kiện cần thiết vẽ thiết kế, chí cung cấp khn mẫu, cuối việc thực ký kết hợp đồng kinh tế chất lượng sản phẩm sản xuất thử chấp nhận Tuy nhiên, thực tế, nhà lắp ráp lại vô lo ngại, Việt Nam, nhà sản phẩm phụ trợ chưa có quy chuẩn chung để đánh giá chất lượng Do vậy, cần thiết phải đưa hệ thống đánh giá với thông số ký thuật tiêu chuẩn với sản phẩm phụ trợ, vừa để tạo dựng lòng tin cho nhà lắp ráp FDI vừa xác định mục tiêu chất lượng cho doanh nghiệp phụ trợ nội địa Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp lắp ráp CM II.1 Kêu gọi đầu tư vào Việt Nam công ty phụ trợ từ nước ngồi Các doanh nghiệp lắp ráp cần đóng vai trị quan trọng việc kêu H gọi cơng ty phụ trợ từ nước ngồi xuất doanh nghiệp phụ ởn g trợ FDI với trình độ cơng nghệ tiên tiến, kỹ quản lý cao có mức độ ảnh tư hưởng lớn, dù gián tiếp hay trực tiếp đến nhận thức phát triển Tư doanh nghiệp phụ trợ nội địa Cùng với phát triển ngày lớn quy mô công ty lắp ráp, khiến doanh nghiệp phụ trợ nước nhận thấy lợi ận nhuận đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất sản phẩm phụ trợ Việt Nam Ti ểu lu Và khơng dừng “phụ trợ ruột”, “phụ trợ hợp đồng” mà doanh 94 nghiệp tiến tới hình thức “phụ trợ thị trường”– hình thức cịn mẻ Việt Nam khu vực Đông Nam Á Giải pháp đòi hỏi nhiều thiện chí doanh nghiệp lắp ráp công nghiệp phụ trợ nước Tuy nhiên, lợi ích mà mang lại khơng nhỏ cho doanh nghiệp lắp ráp, xuất doanh nghiệp phụ trợ nước cung cấp sản phẩm phụ trợ tốt nhất, với chất lượng giá thành hợp lý cho khu Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM vực hạ nguồn 95 II.2 Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật – công nghệ Các nhà lắp ráp tăng cường hỗ trợ kỹ thuật hình thức cử chuyên gia đến doanh nghiệp phụ trợ nội địa, nhằm đào tạo kỹ thuật sản xuất trực tiếp, xây dựng khơi nguồn phát triển công tác nghiên cứu phát triển – khâu quan trọng yếu doanh nghiệp phụ trợ nội địa Việt Nam Trong mối liên kết công ty lắp ráp nhà cung cấp, chế hỗ trợ có tính hai chiều chưa thực rõ ràng, đặc biệt từ phía nhà lắp ráp Bởi vậy, cơng ty lắp ráp nên có hỗ trợ định cho nhà cung cấp, đặc biệt hỗ trợ kỹ thuật như: Gửi chuyên gia kỹ thuật đào tạo chỗ; công ty lắp ráp chủ động cử chuyên gia từ số công ty phụ trợ “ruột” hỗ trợ cho nhà cung cấp Việt Nam giai đoạn đầu trình sản xuất sản phẩm phụ trợ theo yêu cầu nhà lắp ráp, thực đầu tư Việt Nam, công ty lắp ráp thường phát triển song song hệ thống nhà cung cấp theo loại hình phụ trợ “ruột” làm tảng cho chiến lược phát triển nhà cung cấp nội địa (đã chứng minh qua công nghiệp điện tử, xe máy… gần công nghiệp ô tô) Cung cấp khuôn mẫu vẽ cho doanh nghiệp phụ trợ vấn đề khó nhà cung cấp, kể nhà cung cấp FDI chế tạo khuôn mẫu Các nhà lắp ráp khác có yêu cầu khác mẫu mã, CM kích cỡ thơng số kỹ thuật Hơn nữa, nhà sản xuất phụ tùng, phụ H kiện thời điểm định nhà cung cấp cho nhiều nhà lắp ráp g Các doanh nghiệp phụ trợ Việt Nam hầu hết ngành, chưa có tư ởn doanh nghiệp tự thiết kế sản xuất khuôn mẫu Không dừng lại hỗ trợ mặt kỹ thuật, mà nhà lắp ráp cần trợ giúp Tư chuyển giao cơng nghệ, số sách tài tín dụng tín dụng ứng Ti ểu lu ận trước… 96 II.3 Chủ động thu nạp doanh nghiệp phụ trợ nội địa vào chuỗi liên kết phụ trợ Các doanh nghiệp lắp ráp thu nạp nhà phụ trợ nội địa vào chuỗi phụ trợ hãng sách hỗ trợ cần thiết Đây yếu tố có tính định đến tồn phát triển nhà phụ trợ nội địa giai đoạn đầu, mà hệ thống công nghiệp phụ trợ Việt Nam phôi phai, manh mún với quy mô nhỏ Việc đầu tư phát triển sản xuất sản phẩm phụ trợ thường phải đối mặt với nhiều bất trắc, rủi ro, vậy, nhà cung cấp doanh nghiệp lắp ráp cần nên có cam kết cung cấp tư vấn, thiết bị, kỹ thuật hãng để sở cung cấp linh kiện có niềm tin, an tâm đầu tư mở rộng sản xuất Tuy nhiên, cần phải nói rõ rằng, doanh nghiệp lắp ráp trả tiền cho sản phẩm với giá trị thực nó, với chất lượng cao thời hạn giao hàng chuẩn 3.1 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp phụ trợ nội địa Chủ động nghiên cứu, tìm hiểu kế hoạch sản xuất doanh nghiệp lắp ráp FDI Một vấn đề đặt khâu nghiên cúu thị trường doanh nghiệp phụ trợ nội địa yếu kém, khơng có, nhà lắp ráp hồn tồn người chủ động việc tìm kiếm nguồn cung cấp cho mình, dẫn tới tình trạng bị động thiếu hiểu biết mang tính hai chiều Do vậy, doanh CM nghiệp phụ trợ nội địa cần chủ động tìm hiểu, ngiên cứu kế hoạch sản xuất H doanh nghiệp lắp ráp FDI, từ xác định loại sản phẩm họ mong muốn nhằm g đầu tư sản xuất, đồng thời hiểu rõ yêu cầu nhà lắp ráp đối tư ởn với nguồn gốc nguyên liệu loại sản phẩm Từ thực tế sản xuất nhà lắp ráp, biết số yêu cầu Ti ểu lu ận Tư sau họ nguồn nguyên liệu loại sản phẩm: 97 Thứ nguồn gốc nguyên liệu: nhà cung cấp phụ tùng, phụ kiện hoàn toàn độc lập hoạt động sản xuất – kinh doanh, họ phải tuân thủ theo cam kết hợp đồng nguồn hay xuất xứ nguyên, vật liệu Tuỳ thuộc vào loại sản phẩm mà công ty lắp ráp đưa yêu cầu xuất xứ nguyên vật liệu nói chung, nguyên liệu thông thường phải nhập từ số nước vùng lãnh thổ Nhật Bản, hàn Quốc, Đài loan số từ Trung Quốc Ví dụ sản phẩm từ ngun liệu chì phải nhập từ Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan,,, Khi nhận hàng, công ty lắp ráp (các công ty Nhật Bản) chọn mẫu dung thiết bị kiểm định với cơng nghệ cao đẻ phân tích nguồn gốc nguyên vật liệu Thứ hai loại sản phẩm: Các công ty FDI hoạt động Việt Nam chia làm hai loại tuỳ thuộc vào thị trường mục tiêu: Trong nước quốc tế Với loại này, chiến lược mua sắm loại sản phẩm phụ trợ nội địa hoàn toàn khác đặc điểm hướng tới thị trường phục vụ nhu cầu thị trường (1) Đối với doanh nghiệp FDI hướng tới thị trường nội địa: Đây chủ yếu công ty cung cấp tivi thiết bị gia dụng tủ lạnh máy giặt… số thiết bị âm hi-fi stereo, đầu DVD Ví dụ: cơng ty Sanyo, Hanel… Sản phẩm mong muốn nội địa hoá linh kiện sử dụng tivi thiết bị gia dụng nặng cồng kềnh, đặc biệt lịnh phụ kiện nhựa kim khí; lẽ sản phẩm nặng cồng kềnh khó khăn tốn trình CM vận chuyển để nhập Ngoài ra, doanh nghiệp FDI hướng vào thị trường nội H địa có xu hướng nội địa hố số cơng đoạn sản xuất đúc, giập , mạ… g công đoạn sản xuất đơn giản lại có giá trị gia tăng thấp Nên thay ởn doanh nghiệp FDI tự xây dựng nhà máy cho riêng doanh nghiệp tư phụ trợ đảm nhận xây dựng nhà máy, sản xuất cung cấp cho tất doanh Tư nghiệp FDI.(2) Đối với doanh nghiệp FDI hướng tới xuất lại thường sản ận xuất thiết bị máy tính ngoại vi thiết bị âm thanh, xuất phần lớn sản Ti ểu lu phẩm sang thị trường Mỹ, EU Nhật Bản Ví dụ: Cơng ty Canon, cơng 98 ty máy tính Fujitsu Việt Nam… Sản phẩm họ có nhu cầu sản phẩm nhựa có độ tinh xảo cao loại bánh răng, trục, gạt hay chí vỏ máy lớn Hơn nữa, bảng mạch để gắn linh kiện điện tử phải làm từ đồng, nhựa thông sợi thuỷ tinh mà bảng mạch cồng kềnh đòi hỏi phải thay đổi kích thước, mẫu mã thường xuyên Do việc doanh nghiệp phụ trợ việt Nam mở rộng cung cấp bảng mạch xem kế hoạch khả thi Mặc dầu bảng mạch đơn giản song lại địi hỏi cơng nghệ hố học tinh vi Nếu thực kế hoạch sản xuất bảng mạch việc học tập công nghệ sản xuất bảng mạch chất lượng cao vơ cần thiết Qua phân tích trên, cơng ty lắp ráp có động tìm kiếm kỳ vọng doanh nghiệp việt Nam số linh kiện, phụ tùng có kích cỡ cồng kềnh, trọng lượng vỏ nhựa, ống kim loại, số khn đúc, dập, ép, sản phẩm nhựa có độ tinh xảo cao loại bánh răng, trục, gạt Như vậy, việc chủ động nghiên cứu kế hoạch sản xuất, tìm kiếm nhu cầu doanh nghiệp lắp ráp FDI giúp cho doanh nghiệp phụ trợ Việt Nam định vị rõ ràng hướng đầu tư sản xuất yêu cầu nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu cho sản phẩm 3.2 Đảm bảo yêu cầu dịch vụ: thời gian dịch vụ sau bán Công nghiệp phụ trợ Việt Nam có bước tiến đáng kể, song CM chưa thực có hệ thống mà cịn manh mún, phân tán với quy mơ nhỏ, loại sản H phẩm khối lượng bán thị trường chưa đủ nhiều cho bổ g sung cần thiết thời điểm định, nên công ty lắp ráp, ý ởn thức rõ, khó lập kế hoạch dự phòng hợp lý Do vậy, yêu cầu tư công ty lắp ráp FDI nhà cung cấp kịp thời việc cung Tư cấp đầy đủ khối lượng hàng (phụ tùng, phụ kiện) tiêu chí khơng phần quan ận trọng đồng thời yếu điểm doanh nghiệp Việt Nam Theo đánh Ti ểu lu giá nhà quản lý công ty lắp ráp FDI lĩnh vực xe máy, doanh 99 nghiệp Việt Nam không coi trọng yếu tố thời hạn cam kết giao nhận hàng hoá Trong tiến độ lắp ráp kế hoạch phụ tùng, linh kiện xác đến hàng ngày, chí hàng giờ, đại đa số nhà cung cấp Việt Nam chậm từ 10 ngày đến 15 ngày Đây tiêu chí quan trọng nhà lắp ráp thường gọi “Belief” – tin tưởng Do vậy, việc tôn trọng điều khoản giao hàng theo hợp đồng, giữ chữ “tín” kinh doanh đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp phụ trợ nội địa mong muốn trở thành nhà cung cấp lâu dài, ổn định cho doanh nghiệp lắp ráp FDI Đây số nguyên nhân tạo nên gián đoạn chí thất bại kinh doanh mà thường thấy doanh nghiệp phụ trợ nội địa Việt Nam 3.3 Sự kiên nhẫn cầu thị, linh hoạt sáng tạo điều kiện đủ làm tăng xúc tác cho trình trở thành nhà hỗ trợ nội địa Sự cầu thị thể tinh thần luôn học hỏi, nỗ lực đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, kỹ thuật từ hãng nhà phụ trợ FDI nhiều cách khác như: hợp tác, liên doanh, liên kết… Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực xây dựng quan hệ thông tin tham gia hội chợ triển lãm hội thảo chuyên đề phát triển CNPT cho lĩnh vực khác CM Mặt khác, sản phẩm hoàn chỉnh sản xuất cho thị trường nước quốc tế công ty lắp ráp phải thường xuyên thay đổi mẫu mã, tính H năng, kiểu dáng sản phẩm Điều buộc doanh nghiệp phụ trợ phải ởn g trì động, mềm dẻo việc quản lý dây chuyền cung cấp sản phẩm tư phụ trợ, tăng tỷ lệ nội địa hoá, chủ động tham gia xây dựng cụm cơng nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên có linh hoạt, động để tìm lối riêng Tư phù hợp với Khơng thể địi hỏi nhà lắp ráp tìm đến mình, thấy họ Ti ểu lu ận khơng có thơng tin phản hồi sản phẩm mà nản lịng khơng định đầu tư 100 Như vậy, để phát triển công nghiệp phụ trợ cần “con đường hai chiều” – từ nhà lắp ráp đến nhà cung ứng ngược lại Thiết nghĩ, điều kiện Việt Nam- nước phát triển, khai thông đường hai chiều phải Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM chờ đợi phụ thuộc nhiều vào nhà lắp ráp hay gọi hãng 101 KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, kinh tế Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới xu tất yếu Đặc biệt Việt Nam tham gia vào sân chơi chung WTO có nhiều hội để phát triển kinh tế xong khơng thách thức chờ đợi Cùng xu ấy, ngành CNPT Việt Nam phải cạnh tranh mạnh mẽ với nước Đông Á mà tiêu biểu Trung Quốc, quốc gia có điều kiện trị, văn hóa tương đồng với Việt Nam ngành CNPT họ phát triển thành công thập niên vừa qua không ngừng thu hút dịng FDI tồn thể giới Với thành công đạt mặt phát triển CNPT thu hút FDI, Trung Quốc mệnh danh công xưởng Thế giới đánh giá điểm đến đầu tư hấp dẫn giới năm tới Vì vậy, với điều kiện Việt Nam muốn theo kịp có khả cạnh tranh với Trung Quốc cần phải có sách phát triển ngành CNPT hợp lý, hiệu để thu hút FDI, qua tiếp nhận chuyển giao công nghệ, nâng cao lực đội ngũ lao động, nhờ mà phát triển kinh tế theo chiều sâu Việt Nam cần phát huy tối đa lợi vốn có nguồn nguyên nhiên liệu dồi dào, lực lượng lao động lớn với giá nhân cơng rẻ… đồng thời với sách ưu đãi thu hút nhà đầu tư nước sách ưu đãi thuế quan, đơn giản hóa thủ tục đầu tư, phát triển sở hạ tầng, xây dựng khu kinh tế chuyên biệt… CM qua tạo mơi trường hất dẫn thu hút FDI Không riêng nhà nước mà thân H doanh nghiệp phụ trợ Việt Nam cần lỗ lực tạo mối liên kết với doanh g nghiệp FDI, trở thành nhà cung cấp chiến lược thu mua sản phẩm nội địa ởn doanh nghiệp Hoạt động liên kết giúp doanh nghiệp phụ trợ tư nội địa Việt Nam tăng cường sức cạnh tranh chủng loại chất lượng sản Tư phẩm phụ trợ Làm yêu cầu trên, Việt Nam nhanh chóng có ận CNPT mạnh đủ khả cạnh tranh với quốc gia khác rút ngắn tiến trình Ti ểu lu CNH- HĐH đất nước 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kenichi Ohno (2007 ), Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Diễn đàm phát triển Việt Nam [2] http://www.baomoi.com, Nâng cao giá trị gia tăng hàng dệt- may xuất [3] http://www.saigon3.com.vn , Dệt may Việt Nam: “Top” nước xuất lớn giới? [4] Junichi mori (2005), Development of Supporting Industries for Vietnam’s indutrialization [5] Luật đầu tư Việt Nam năm 2005 [6] Giáo trình đầu tư nước ngồi [7] Th.S Vũ Ngọc Anh (12/2008), Khái niệm công nghiệp phụ trợ, Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=5153&cap=4&id=5161 103 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẲNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ FDI VÀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ I Tổng quan FDI .4 Khái niệm 1.1 Khái niệm FDI (foreign direct investment) 1.2 Phân loại FDI Vai trò nguồn vốn FDI phát triển nước nhận đầu tư .7 2.1 Trước hết, FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng vào tổng đầu tư xã hội 2.2 Chuyển giao công nghệ 2.3 Tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực .9 2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực 10 2.5 FDI góp phần tích cực vào cán cân lớn kinh tế 11 2.6 Củng cố mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đẩy mạnh tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới 11 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả thu hút FDI quốc gia 12 CM 3.1 Khung sách FDI nước nhận đầu tư 12 3.2 Các yếu tố môi trường kinh tế 13 H 3.3 Các yếu tố tạo thuận lợi kinh doanh 14 g II Tổng quan công nghiệp phụ trợ 15 ởn Khái niệm 15 tư 1.1 Theo quan điểm số nước giới .15 Tư 1.2 Theo quan điểm Việt Nam .19 Ti ểu lu ận Đặc điểm ngành công nghiệp phụ trợ 20 104 2.1 Công nghiệp hỗ trợ đòi hỏi nhiều vốn công nghiệp lắp ráp vẫn có thể khai thác hiệu quả bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ 20 2.2 CNPT phủ rộng các ngành chế tạo 21 2.3 CNPT có quan hệ tương hỗ với FDI .22 Vai trò ngành công nghiệp phụ trợ .23 3.1 CNPT đẩy mạnh q trình chun mơn hóa 23 3.2 CNPT thúc đẩy ứng dụng công nghệ đại sản xuất .23 3.3 Cải thiện cầu lao động theo hướng tích cực .24 3.4 Tạo tiền đề cho phát triển bền vững 25 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ngành công nghiệp phụ trợ 25 4.1 Qui mô cầu 25 4.2 Thông tin .26 4.3 Tiêu chuẩn chất lượng 26 4.4 Nguồn nhân lực 27 4.5 Chính sách Chính Phủ 27 III Tác động ngành công nghiệp phụ trợ tới việc thu hút FDI 28 Sự phát triển CNPT tạo điều kiện cho doanh nghiệp FDI tiếp cận với nguồn nguyên liệu linh phụ kiện rẻ, chỗ .28 CNPT phát triển giúp doanh nghiệp nước tham gia vào chỗi giá trị toàn cầu 30 CNPT nội địa phát triển tiếp tục tạo đà thu hút vốn đầu tư doanh CM nghiệp phụ trợ nước 31 H CHƯƠNG II: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút g FDI Trung Quốc 32 ởn I Khái quát tình hình thu hút FDI Trung Quốc 32 tư II Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ Trung Quốc 36 Tư Nguyên nhân .36 1.1 Nguyên nhân khách quan 36 Ti ểu lu ận 1.2 Nguyên nhân chủ quan 37 Sự hình thành phát triển 39 105 2.1 Sự hình thành phát triển ngành CNPT TQ 39 2.2 Thực trạng phát triển CNPT Trung Quốc số ngành 45 2.2.1 Ngành ô tô .45 2.2.2 Đối với ngành xe máy 48 2.2.3 Ngành dệt may 50 2.2.4 Ngành điện điện tử 51 Chính sách phát triển ngành CNPT Trung Quốc 53 3.1 Cải tạo phát triển doanh nghiệp thành phố thị trấn nhiều hình thức .53 3.2 Tạo dựng mơi trường pháp lý bình đẳng .55 3.3 Ưu đãi thuế .55 3.3.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp 56 3.3.2 Thuế xuất nhập 56 3.4 Ưu đãi tài tín dụng 57 3.4.1 Hỗ trợ tài 57 3.4.2 Hỗ trợ đảm bảo tín dụng 59 3.5 Hỗ trợ kỹ thuật 60 3.5.1 Chính sách hỗ trợ cơng nghệ 60 3.5.2 Hỗ trợ phát triển kỹ khác 62 3.6 Chính sách phát triển thị trường .62 3.6.1 Thành lập quỹ phát triển thị trường quốc tế .62 CM 3.6.2 Tổ chức triển lãm 63 H 3.6.3 Xúc tiến liên kết DNVVN với doanh nghiệp lớn, g doanh nghiệp FDI, công ty đa quốc gia 63 ởn Đánh giá mối quan hệ phát triển công nghiệp phụ trợ thu hút FDI tư Trung Quốc 64 Tư 4.1 Những thành công đạt .64 4.2 Những hạn chế 66 ận CHƯƠNG III: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam vấn để phát triển công Ti ểu lu nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI .68 106 I Khái quát tình hình thu hút FDI Việt Nam .68 II Thực trạng phát triển CNPT VN .70 Ngành công nghiệp ôtô .71 Tổng quan ngành xe máy 75 Tổng quan chung ngành dệt may 80 Tổng quan ngành điện – điện tử 84 III Giải pháp vấn đề phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam nhằm thu hút FDI – Bài học từ TQ 88 Nhóm giải pháp từ phía phủ 89 1.1 Hoàn thiện bổ sung sách ưu đãi đầu tư phát triển CNPT 89 1.2 Các biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp phụ trợ nội địa 90 1.3 Thúc đẩy chặt chẽ mối liên hệ doanh nghiệp phụ trợ nội địa doanh nghiệp FDI 91 1.4 Xây dựng sở liệu doanh nhgiệp phụ trợ sản phẩm phụ trợ .92 1.5 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo chuẩn quốc tế cho việc định hướng phát triển 92 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp lắp ráp 93 2.1 Kêu gọi đầu tư vào Việt Nam công ty phụ trợ từ nước 93 2.2 Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật – công nghệ 94 2.3 Chủ động thu nạp doanh nghiệp phụ trợ nội địa vào chuỗi liên kết CM phụ trợ 95 H Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp phụ trợ nội địa 95 g 3.1 Chủ động nghiên cứu, tìm hiểu kế hoạch sản xuất doanh nghiệp ởn lắp ráp FDI 95 tư 3.2 Đảm bảo yêu cầu dịch vụ: thời gian dịch vụ sau bán .97 Tư 3.3 Sự kiên nhẫn cầu thị, linh hoạt sáng tạo điều kiện đủ làm tăng xúc tác cho trình trở thành nhà hỗ trợ nội địa .98 ận KẾT LUẬN 100 Ti ểu lu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 107 Ti ểu ận lu 108 Tư g ởn tư CM H

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan