Tuy nhiên, cho đến nay, các nộidung trong chính sách BHTG ở Việt Nam cần được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện để phù hợpvới diễn biến tình hình mới, khi Việt Nam đang hội nhập ngày càng
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG
Đề tài:
BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ HOẠT ĐỘNG
BẢO HIỂM TIỀN GỬI LIÊN BANG MỸ
Giảng viên: GVC.TS Nguyễn Quốc Anh Lớp: Cao học K13 – TCNH
Thành viên Nhóm 3:
1 Nguyễn Thị Kiều Mỵ Lan Hương
2 Nguyễn Hữu Phước
3 Trương Thị Tuyền
4 Lê Thị Ngọc Hân
TP.Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 4
1.1 Tổng quan về bảo hiểm tiền gửi và tổ chức bảo hiểm tiền gửi 4
1.1.1 Bảo hiểm tiền gửi 4
1.1.1.1 Khái niệm 4
1.1.1.2 Đặc điểm của bảo hiểm tiền gửi 5
1.1.1.3 Chức năng của bảo hiểm tiền gửi 8
1.1.1.4 Vai trò của bảo hiểm tiền gửi 8
1.1.2 Tổ chức bảo hiểm tiền gửi 10
1.1.2.1 Khái niệm 10
1.1.2.2 Quá trình hình thành phát triển 10
1.1.2.3 Vai trò của các tổ chức bảo hiểm tiền gửi 11
1.1.2.4 Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế IADI 11
1.2 Những vấn đề có liên quan đến bảo hiểm tiền gửi 12
1.2.1 Cơ chế bảo hiểm tiền gửi 12
1.2.2 Mô hình bảo hiểm tiền gửi 13
1.2.2.1 Mô hình chuyên chi trả 13
1.2.2.2 Mô hình quyền hạn mở rộng 13
1.2.2.3 Mô hình giảm thiểu rủi ro 13
1.2.3 Đối tượng bảo hiểm tiền gửi 14
1.2.3.1 Tổ chức tham gia BHTG 14
1.2.3.2 Người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm 14
1.2.3.3 Loại tiền thuộc đối tượng được BHTG 14
1.2.4 Phí bảo hiểm tiền gửi 14
1.2.4.1 Khái niệm 14
1.2.4.2 Cơ sở tính phí 15
1.2.4.3 Phương pháp tính phí bảo hiểm tiền gửi 15
1.2.5 Hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi 16
1.2.5.1 Khái niệm 16
1.2.5.2 Cơ sở để xác định hạn mức chi trả 16
1.2.6 Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng về bảo hiểm tiền gửi 17
1.2.6.1 Rủi ro hoạt động ngân hàng 17
1.2.6.2 Phòng ngừa và quản trị rủi ro trong ngân hàng về BHTG 18
1.3 Sự cần thiết của bảo hiểm tiền gửi 18
1.3.1 Đối với nền kinh tế 18
1.3.2 Đối với ngân hàng 18
1.3.3 Đối với khách hàng 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM 20
2.1 Giới thiệu về bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 20
2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 20
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 22
2.1.2.1 Mô hình tổ chức 22
2.1.2.2 Mô hình hoạt động 22
Trang 32.1.3 Mạng lưới chi nhánh 24
2.1.4 Nội dung hoạt động nghiệp vụ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 26
2.1.5 Chức năng 27
2.1.6 Nhiệm vụ - quyền hạn của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 27
2.2 Khung pháp lý cho hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam 29
2.3 Những vấn đề liên quan đến bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 30
2.3.1 Cơ chế bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 30
2.3.2 Mô hình bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 30
2.3.3 Đối tượng bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 30
2.3.3.1 Tổ chức tham gia BHTG 30
2.3.3.2 Đối tượng được bảo hiểm 30
2.3.3.3 Loại tiền thuộc đối tượng được BHTG 30
2.3.4 Phí bảo hiểm tiền gửi 31
2.3.5 Tiền gửi và hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi 31
2.3.6 Cơ chế phối hợp giữa tổ chức bảo hiểm tiền gửi và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và các tổ chức tài chính có liên quan 32
2.4 Thực trạng bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam 32
2.4.1 Những thành tựu đạt được của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 32
2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại 32
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI LIÊN BANG MỸ 33
3.1 Giới thiệu về bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ (FDIC) 33
3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33
3.1.2 Cơ cấu tổ chức 33
3.1.3 Chức năng 33
3.1.4 Nhiệm vụ quyền hạn 34
3.1.5 Chính sách, vai trò của bảo hiểm tiền gửi Mỹ trong quản lý khủng hoảng 34
3.2 Khung pháp lý cho hoạt động tiền gửi tại Mỹ 36
3.3 Những vấn đề liên quan đến bảo hiểm tiền gửi tại Mỹ 36
3.3.1 Cơ chế bảo hiểm tiền gửi 36
3.3.2 Mô hình bảo hiểm tiền gửi 36
3.3.3 Đối tượng bảo hiểm tiền gửi 37
3.3.4 Phí bảo hiểm tiền gửi 37
3.3.5 Hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi 38
3.4 Thực trạng bảo hiểm tiền gửi tại Mỹ 39
CHƯƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI LIÊN BANG MỸ 42
4.1 So sánh giữa DIV và FDIC 42
4.2 Bài học kinh nghiệm 42
4.3 Kết luận 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu nói chung cũng như nền kinh tế nước ta nói riêng,hoạt động tín dụng đóng vai trò vô cùng quan trọng Nó tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trìnhsản xuất được thực hiện bình thường, liên tục và phát triển nhằm góp phần đẩy nhanh quá trìnhsản xuất mở rộng, đầu tư phát triển kinh tế Tuy nhiên, chính từ đặc tính liên quan mật thiết đếnhoạt động lưu chuyển dòng tiền mà loại hình kinh doanh này luôn gắn liền với rất nhiều rủi rotiềm ẩn như: Rủi ro lãi suất, rủi ro tý giá hối đoái, rủi ro mất khả năng thanh toán… Khi rủi roxảy ra, hệ thống các tổ chức tín dụng trong một quốc gia sẽ bị giảm đi uy tín, niềm tin của hệthống trên trường quốc tế, gây nên những khó khăn trong giao lưu kinh tế thế giới
Đối với nền kinh tế, việc xử lý những hậu quả do quá trình kinh doanh không thành côngcủa các tổ chức tín dụng không hề đơn giản nếu không có những biện pháp thích hợp Nhậnthức rõ tầm quan trọng của nhiệm vụ này, Nhà nước ta đã đưa ra rất nhiều chính sách cũng nhưban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm tạo ra một môitrường lành mạnh, an toàn cho hoạt động tài chính - tiền tệ Bên cạnh đó, Nhà nước ta cũng đãban hành hệ thống văn bản pháp luật mới để điều chỉnh một nghiệp vụ đáp ứng được mục tiêu
và nhiệm vụ phòng ngừa các rủi ro tín dụng, đó chính là nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi
Bảo hiểm tiền gửi được triển khai ở Việt Nam từ năm 2000 cho thấy sự quan tâm củaChính phủ đối với hoạt động này và coi đây là một trong các giải pháp để góp phần đảm bảo antoàn hoạt động ngân hàng, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền Tuy nhiên, cho đến nay, các nộidung trong chính sách BHTG ở Việt Nam cần được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện để phù hợpvới diễn biến tình hình mới, khi Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng với kinh tế thếgiới, hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng vốn hết sức nhạy cảm, ẩn chứa nhiều rủi ro.Kinh nghiệm trong xử lý đổ vỡ của FDIC là tham khảo hữu ích cho Việt Nam trong thời giantới, khi vấn đề xây dựng Luật BHTG đang ngày càng trở nên cấp thiết để có chính sách BHTG
đủ mạnh, để tổ chức BHTG có thể đảm nhận trách nhiệm trong việc xử lý đổ vỡ, đảm bảonguyên tắc chi phí tối thiểu, bảo vệ tối đa quyền lợi người gửi tiền và an toàn hệ thống tàichính-ngân hàng
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TIỀN
GỬI
1.1 Tổng quan về bảo hiểm tiền gửi và tổ chức bảo hiểm tiền gửi
1.1.1 Bảo hiểm tiền gửi
1.1.1.1 Khái niệm
Khái niệm về BHTG đã được hình thành từ rất lâu trên thế giới Xuất phát từ lý do hoạtđộng tài chính ngân hàng luôn gắn liền với những nhạy cảm và rủi ro tiềm ẩn Chính vì vậy mỗiquốc gia đặt ra yêu cầu cần có tổ chức đứng ra nắm giữ vai trò bảo vệ người gửi tiền trongtrường hợp ngân hàng xảy ra đổ vỡ để ổn định tình hình an ninh xã hội
Một số nước và vùng lãnh thổ có mô tả về thuật ngữ BHTG trong Luật Bảo hiểm tiền gửi
như: Luật Bảo hiểm tiền gửi của Canada hiện hành quy định: “BHTG là bảo hiểm cho những
tổn thất một phần hoặc toàn bộ tiền gửi” Còn theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi của
Đài Loan (Trung Quốc) hiện hành thì “BHTG là một loại hình bảo hiểm mà đối tượng được
bảo hiểm là các loại tiền gửi trên lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc)” Luật Bảo hiểm tiền gửi
Hàn Quốc năm 2005 quy định về địa vị pháp lý của tổ chức thực hiện hoạt động BHTG (KDIC)trong việc bảo vệ các khoản tiền gửi tại các tổ chức tham gia BHTG tại Hàn Quốc mà không cónhững mô tả cụ thể về khái niệm BHTG
Theo Hiệp hội BHTG Quốc tế (IADI), BHTG được hiểu “Bảo hiểm tiền gửi là một hệ
thống được thiết lập để bảo vệ người gửi tiền khỏi những tổn thất về tiền gửi được bảo hiểm của họ trong trường hợp tổ chức nhận tiền gửi không thể hoàn thành các nghĩa vụ nợ theo cam kết đối với người gửi tiền”.
Tại Việt Nam, Khoản 1, Điều 4 Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 quy định cụ thể: “Bảo
hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản”.
Từ những phân tích trên, BHTG có thể hiểu như sau: “Bảo hiểm tiền gửi là cam kết côngkhai của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi về việc tổ chức BHTG cam kết trả tiền gửi cho
Trang 6người gửi tiền tại các tổ chức tham gia BHTG bao gồm phần gốc và lãi, khi có văn bản của cơquan nhà nước có thẩm quyền xác định tổ chức tham gia BHTG bị chấm dứt hoạt động và mấtkhả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền nhằm thực hiện các mục tiêu chính sách công củaNhà nước Cam kết công khai này được thể hiện dưới hình thức một hợp đồng bảo hiểm gồm có
ba đối tượng: tổ chức bảo hiểm tiền BHTG, tổ chức tham gia BHTG (các định chế trung giantài chính có huy động tiền gửi) và người gửi tiền”
1.1.1.2 Đặc điểm của bảo hiểm tiền gửi
Một là, chủ thể thực hiện bảo hiểm tiền gửi phải là tổ chức bảo hiểm tiền gửi
Hoạt động BHTG mang tính đặc thù là chỉ hình thành trong lĩnh vực tài chính ngân hàngnhằm thực hiện các mục tiêu chính sách công của Nhà nước Cho nên, hoạt động BHTG khônghẳn là biện pháp bảo đảm an toàn trong lĩnh vực ngân hàng một cách thuần túy Hoạt độngBHTG cũng không mang bản chất pháp lý của hoạt động bảo hiểm thương mại Chính vì vậy,BHTG thường không được các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm thương mạithực hiện Hoạt động đặc thù này được tiến hành bởi một tổ chức tài chính đặc thù dưới tên gọi
là công ty BHTG hoặc cơ quan BHTG
Tổ chức BHTG có thể mang mục tiêu lợi nhuận (hoạt động theo Luật Doanh nghiệp) hoặckhông vì mục tiêu lợi nhuận (tổ chức tài chính của Nhà nước) Tùy thuộc vào mô hình hoạtđộng của BHTG mà phạm vi, chức năng, quyền hạn của tổ chức BHTG cũng được pháp luậtquy định khác nhau Tuy nhiên, chức năng chủ yếu của tổ chức BHTG theo pháp luật của tất cảcác nước thành viên thuộc Hiệp hội BHTG quốc tế (IADI) là thực hiện nghiệp vụ BHTG Cụthể là bảo vệ tiền gửi thuộc sở hữu của cá nhân, tổ chức tại các tổ chức tham gia BHTG Đểthực hiện chức năng này, các tổ chức BHTG có những công cụ tài chính nhất định như QuỹBHTG, công cụ pháp lý như quyền hạn, trách nhiệm trong xác lập, chấm dứt quan hệ BHTGvới tổ chức tham gia BHTG… Như vậy, địa vị pháp lý của chủ thể thực hiện hoạt động BHTGđược quy định trong pháp luật là công cụ đặc biệt của Nhà nước để thực hiện các mục tiêuchính sách công của mình Quyền hạn, trách nhiệm được pháp luật quy định là những phươngtiện pháp lý để tổ chức tài chính đặc thù thực hiện có hiệu quả các hoạt động BHTG
Hai là, đối tượng được bảo hiểm là nghĩa vụ thanh toán các khoản tiền gửi của chủ thể
nhận tiền gửi đối với người gửi tiền.
Thực tiễn trong hoạt động tài chính ngân hàng, hoạt động vay và cho vay của các tổ chức
Trang 7tín dụng tiềm ẩn vô số nguy cơ rủi ro Do đó, đặt ra vấn đề là cần có sự đảm bảo về mặt pháp lýđối với những khoản tiền gửi tại các tổ chức tín dụng ngân hàng Pháp luật về hoạt động BHTGcủa các quốc gia và Việt Nam đều quy định các vấn đề liên quan đến đối tượng BHTG như loạitiền gửi được bảo hiểm, loại tiền gửi không thuộc đối tượng được bảo hiểm, mức tiền gửi tối đađược bảo hiểm, chủ sở hữu của các khoản tiền gửi được bảo hiểm và không được bảo hiểm…Việc loại trừ những khoản tiền gửi không được bảo hiểm cũng như qui định mức bảo hiểm tiềngửi tối đa nhằm giảm thiểu rủi ro cho chính tổ chức BHTG và nâng cao trách nhiệm quản lýhoạt động kinh doanh của các tổ chức tham gia BHTG Tuy nhiên, những quy định cụ thể vềđối tượng được BHTG có thể khác nhau, xuất phát từ mục tiêu chủ yếu trong chính sách công
và các điều kiện về kinh tế, xã hội của mỗi nước
Ba là, người thụ hưởng từ hoạt động bảo hiểm tiền gửi là người gửi tiền
Người gửi tiền tại các tổ chức tín dụng ngân hàng có thể là cá nhân, tổ chức Mục đích gửitiền của các chủ thể cũng rất đa dạng như để thực hiện nghĩa vụ thanh toán, tiết kiệm, đầu tư…Như đã phân tích, thì các quốc gia dựa vào nhiều tiêu chí để xác định chủ thể tham gia BHTG,trong đó các tiêu chí được đề cập đến bao gồm loại tiền gửi, chủ thể gửi tiền, mục đích gửi tiềncủa chủ thể Do đó, đối tượng được BHTG có thể khác nhau theo quy định của pháp luật từngnước
Pháp luật về hoạt động BHTG của hầu hết các nước trên thế giới đều thực hiện việc bảohiểm cho tiền gửi của cá nhân Đây là quy định xuất phát từ một trong các mục tiêu cốt lõi củaBHTG là bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền nhỏ khi tổ chức tín dụng nhận các khoản tiền của
họ mất khả năng thanh toán, tránh các thiệt hại về tài sản, đảm bảo đời sống cơ bản cho họ khi
tổ chức tham gia BHTG bị mất khả năng chi trả Từ đó, tránh hiện tượng người gửi tiền đồngloạt rút tiền về do mất niềm tin vào hệ thống ngân hàng, bảo đảm cho hoạt động ngân hàng diễn
ra bình thường Do vậy, chủ thể tham gia BHTG được hưởng những lợi ích nhất định từ hoạtđộng BHTG nhưng họ không phải là chủ thể được chi trả BHTG mặc dù họ là chủ thể đóng phíBHTG Chủ thể tham gia BHTG chính là các ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác có hoạtđộng ngân hàng trong đó có cả chi nhánh ngân hàng nước ngoài, đa dạng về quy mô vốn, hìnhthức sở hữu
Các tổ chức tín dụng, ngân hàng có quyền bình đẳng về địa vị pháp lý trong hoạt động tíndụng, đều thực hiện huy động tiền gửi của cá nhân, tổ chức để thực hiện các hoạt động đầu tư,
Trang 8tìm kiếm lợi nhuận Để thực hiện một trong mục tiêu của BHTG là bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của người gửi tiền tại tổ chức nhận tiền gửi, pháp luật quy định các tổ chức nhận tiền gửi
là tổ chức tín dụng, ngân hàng tham gia BHTG Tùy theo quy định pháp luật của một quốc gia
về hoạt động BHTG cũng như vào từng giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội khác nhau, mà sựtham gia BHTG của các tổ chức nhận tiền gửi có thể bằng cách tự nguyện hoặc bắt buộc nhằmbảo vệ tiền gửi của người gửi tiền tại các tổ chức này
Bốn là, phí bảo hiểm tiền gửi là khoản phí do pháp luật quy định
Các bên tham gia quan hệ BHTG không thể thoả thuận về mức phí như các loại hình bảohiểm khác Các hệ thống BHTG trên thế giới thường đứng trước sự lựa chọn hai loại phí bảohiểm: phí đồng hạng hoặc phí căn cứ vào mức độ rủi ro của từng ngân hàng Các nước khi mớithành lập hệ thống bảo hiểm tiền gửi thường áp dụng mức phí bảo hiểm đồng hạng để dễ thựchiện và quản lí Tuy nhiên, chế độ tính phí này không đề cập tới mức độ rủi ro của từng ngânhàng đối với hệ thống tổ chức tín dụng nên không đảm bảo tính công bằng, dễ gây những phảnứng từ phía các ngân hàng lớn, có qui mô và uy tín lớn trên thị trường Do vậy, các nước đã dầnchuyển đổi sang chế độ tính phí theo mức độ rủi ro
Theo cách tính phí này, cơ sở để xác định tỉ lệ phí BHTG là kết quả phân loại tổ chứctham gia BHTG Ngân hàng nào hoạt động với mức độ rủi ro lớn sẽ phải chịu tỉ lệ phí BHTGcao, ngược lại ngân hàng nào hoạt động tốt, rủi ro thấp sẽ được áp dụng mức tính phí thấp Việctính phí bảo hiểm theo mức độ rủi ro trong hoạt động của tổ chức tham gia BHTG sẽ tạo ra cơchế đối xử bình đẳng giữa các tổ chức này và thể hiện xu thế thị trường trong hoạt động BHTG.Nếu áp dụng mức phí đồng hạng, các ngân hàng dễ hoạt động bất cẩn, huy động vốn với lãisuất cao, hoạt động đầu tư với độ rủi ro lớn và luôn an tâm là các khoản tiền gửi của kháchhàng vẫn được bảo hiểm Trong trường hợp này hệ thống ngân hàng dễ bị lâm vào tình trạngkhủng hoảng do các ngân hàng bị “yếu đi”, đổ bể, mất uy tín trên thương trường kinh doanh tíndụng và tổ chức chi trả bảo hiểm cũng phải chịu hậu quả nặng nề liên quan đến các khoản chiphí bảo hiểm cho người gửi tiền
Hoa Kỳ là nước tiên phong triển khai cách tính phí bảo hiểm theo mức độ rủi ro vào năm
1993, mặc dù trong một thời gian dài kể từ khi tổ chức BHTG công khai của Nhà nước - FDICđược thành lập năm 1933, Hoa Kỳ đã áp dụng cơ chế tính phí đồng hạng Tuy nhiên, việc tínhphí dựa vào mức độ rủi ro của từng ngân hàng cũng đòi hỏi phải có nguồn lực để quản lý hệ
Trang 9thống một cách thích hợp và xác định cụ thể những phương pháp, những tiêu chí - là cơ sở tincậy cho việc phân loại rủi ro của ngân hàng Nó được xác định bởi mục tiêu của việc áp dụngchế độ tính phí này là khuyến khích các ngân hàng không tiến hành quá nhiều những hoạt độngrủi ro và tạo sự công bằng trong việc tính phí, đóng góp vào sự ổn định của hệ thống ngânhàng Các nước thường dựa vào các tiêu chí định tính và định lượng để tính mức độ rủi ro, tuynhiên, theo xu hướng giảm dần các tiêu chí định tính, tăng các tiêu chí định lượng.
1.1.1.3 Chức năng của bảo hiểm tiền gửi
Hoạt động BHTG là một dịch vụ cung cấp hàng hóa công mang tính xã hội cao, thực hiệnchức năng chính là bảo vệ người gửi tiền và góp phần ổn định hệ thống tài chính hoạt động từ
đó tạo hiệu ứng cho các ngành kinh tế phát triển thông qua các định chế trung gian tài chínhcung cấp, cụ thể là:
Bảo vệ người gửi tiền nhỏ là những đối tượng có những hạn chế trong việc tiếp cậnthông tin về hoạt động của tổ chức nhận tiền gửi
Chức năng phòng ngừa đổ vỡ ngân hàng, góp phần bảo vệ hệ thống tài chính ổn định tạođiều kiện cho các giao dịch tài chính
Góp phần xây dựng một thị trường tài chính có tính cạnh tranh và bình đẳng giữa các tổchức tài chính có quy mô và trình độ khác nhau
Giảm thiểu gánh nặng cho Chính phủ, thông qua việc quy định những quyền lợi củangười gửi tiền và của các tổ chức nhận tiền gửi
1.1.1.4 Vai trò của bảo hiểm tiền gửi
Sơ đồ vai trò của Bảo hiểm tiền gửi
Bảo vệ người gửi tiền, góp phần nâng cao niềm tin
Vai trò của BGTG
Trang 10(1) Vai trò cơ bản nhất của BHTG là bảo vệ người gửi tiền, cũng như xây dựng và củng cốniềm tin của công chúng đối với hệ thống tài chính - ngân hàng.
(2) BHTG còn có vai trò quan trọng trong việc tạo sự phát triển lành mạnh hoạt độngngành ngân hàng
Vì BHTG tạo ra “sân chơi bình đẳng” cho tất cả các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các tổchức tín dụng có quy mô hoạt động nhỏ Nếu không có BHTG thì thông thường người gửi tiền
sẽ có cảm giác yên tâm hơn khi gửi tiền vào các ngân hàng lớn Tuy nhiên, nếu có hoạt độngcủa hệ thống BHTG thì họ cũng có thể lựa chọn những tổ chức tín dụng có quy mô nhỏ vì gửitiền ở đâu thì tiền gửi của họ cũng vẫn được an toàn Điều đó thúc đẩy hoạt động tín dụng pháttriển bình đẳng, tránh được tình trạng thu hẹp cơ hội khách hàng đến với tổ chức tín dụng quy
mô nhỏ hoặc loại hình khác nhau
Bên cạnh đó, thông qua các nghiệp vụ kiểm tra, giám sát rủi ro các tổ chức tín dụng,BHTG đã góp phần đảm bảo sự phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng Bằng cácnghiệp vụ đó, BHTG có thể cảnh báo đến cơ quan chức năng hoặc tổ chức tín dụng về tình hìnhhoạt động của tổ chức tín dụng có vấn đề để từ đó giúp các cơ quan chức năng hoặc tổ chức tíndụng có vấn đề có những hành động điều chỉnh kịp thời nhằm đảm bảo an toàn trong hoạtđộng
Ngoài ra, trong trường hợp tổ chức tín dụng gặp khó khăn thì BHTG hỗ trợ nhằm phụchồi hoạt động của tổ chức đó, cũng như xử lý các tổ chức tín dụng bị đổ vỡ
(3) Bảo hiểm tiền gửi góp phần thúc đẩy quá trình huy động vốn phục vụ phát triển kinh
tế và ổn định xã hội
Thông qua vai trò bảo vệ người gửi tiền, xây dựng và củng cố niềm tin của công chúngđối với hệ thống ngân hàng, BHTG có vai trò quan trọng thúc đẩy quá trình huy động vốn nhànrỗi là người dân nhằm phục vụ cho phát triển nền kinh tế
(4) Vai trò trong xử lý khủng hoảng tài chính, ngân hàng: Bảo hiểm tiền gửi không chỉ có
vai trò quan trọng trong thời kỳ hoạt động ổn định mà còn có vai trò quan trong trong trườnghợp xảy ra khủng hoảng tài chính - ngân hàng
Một trong những nguyên nhân gây ra khủng hoảng tài chính - ngân hàng là hiện tượng rúttiền hàng loạt – hiện tượng mà xảy ra dễ dàng khi người dân mất niềm tin vào hệ thống ngân
Trang 11hàng Trong trường hợp này, BHTG là một “lá chắn” quan trọng để ngăn chặn hiện tượng đó.Những hệ thống BHTG đầu tiên trên thế giới hình thành sau khi xảy ra khủng hoảng tài chính,như ở Mỹ và hàng loạt các quốc gia khu vực Châu Á Ở quốc gia mà hoạt động của hệ thốngBHTG hoạt động hiệu quả thì việc xử lý khủng hoảng tài chính ở quốc gia đó sẽ tốt hơn vàngược lại.
1.1.2 Tổ chức bảo hiểm tiền gửi
Nguồn gốc ra đời của bảo hiểm tiền gửi gắn liền với việc chuyển từ bảo vệ ngầm sang
bảo vệ tiền gửi công khai Theo đó người gửi tiền sẽ được chi trả một phần hoặc toàn bộ tiền
gửi khi ngân hàng đổ bể theo hợp đồng hoặc cam kết công khai
Việc bảo vệ tiền gửi công khai đầu tiên được thành lập ở Mỹ với tên gọi "Chương trình
bảo hiểm trách nhiệm ngân hàng" được thực hiện ở New York năm 1829 Trách nhiệm trong
chương trình này đề cập đến tiền gửi ngân hàng và chứng chỉ huy động tiền gửi Tiếp theochương trình này, từ năm 1831 đến năm 1858, các Bang: Vermont, Indiana, Michigan, Ohia vàIowa đã thành lập tổ chức BHTG và sự tham gia của các ngân hàng vào tổ chức BHTG là tựnguyện
Tuy nhiên, mặc dù trong thời gian đầu, tổ chức BHTG hoạt động tương đối hiệu quảnhưng cuối cùng các tổ chức BHTG này đã phải đóng cửa
Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của hệ thống TCNH trên thế giới, xu thế hội nhậpkinh tế quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng, nhu cầu về bảo vệ người tiêu dùng nói chung vàngười gửi tiền nói riêng là đòi hỏi tất yếu đặt ra cho bất kỳ Chính phủ nào
Với những ưu thế và tính chuyên nghiệp trong việc bảo vệ người gửi tiền và góp phầnđảm bảo sự ổn định của hoạt động TCNH, hệ thống bảo hiểm tiền gửi công khai ngày càng pháttriển mạnh mẽ trên thế giới
Thời gian thành lập hệ thống BHTG ở một số quốc gia:
Trang 121.1.2.3 Vai trò của các tổ chức bảo hiểm tiền gửi
Tổ chức BHTG có vai trò trong việc chi trả tiền gửi cho người gửi tiền gửi tại các tổ chứchuy động tiền, và trong trường hợp có sự đổ vỡ từ các tổ chức tham gia BHTG
1.1.2.4 Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế IADI
Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADI) là diễn đàn của các tổ chức BHTG trên khắp
thế giới, tập trung lại để cùng chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của mình IADI cung cấp nhiềuchương trình đào tạo cũng như xây dựng các nghiên cứu và hướng dẫn về các nội dung tronglĩnh vực BHTG
Tầm nhìn: Chia sẻ kiến thức về bảo hiểm tiền gửi với toàn thế giới
Nhiệm vụ: Góp phần nâng cao hiệu của của hệ thống BHTG thông qua việc tăng cường
hướng dẫn và hợp tác quốc tế
Mục tiêu: Góp phần vào sự ổn định của hệ thống tài chính thông qua việc tăng cường hợp
tác quốc tế trong lĩnh vực BHTG, khuyến khích hợp tác sâu rộng giữa các tổ chức BHTG cũngnhư các bên liên quan Cụ thể là: (a) nâng cao hiểu biết về những lợi ích chung và các vấn đềcủa BHTG; (b) xây dựng hướng dẫn để nâng cao hiệu quả của hệ thống BHTG – các hướng dẫnnày sẽ xem xét hoàn cảnh cũng như hình thức và cấu trúc khác nhau của các hệ thống BHTG;(c) hỗ trợ việc chia sẻ và trao đổi kiến thức, thông tin về BHTG thông qua đào tạo, phát triển vàcác chương trình giáo dục, cung cấp tư vấn về việc thành lập hoặc nâng cấp hệ thống BHTG;(d) tiến hành nghiên cứu về các vấn đề của BHTG; (e) có những biện pháp, hành động cầnthiết hoặc có lợi cho mục tiêu và hoạt động của mình
Trang 13 Phát triển các phương pháp đánh giá tuân thủ Bộ nguyên tắc cơ bản, tiêu chuẩn, hướng dẫn
và hỗ trợ quá trình đánh giá
Nâng cao sự hiểu biết chung về các vấn đề của BHTG
Hỗ trợ việc chia sẻ và trao đổi kiến thức, thông tin về các vấn đề của BHTG thông qua cácchương trình đào tạo, phát triển, các chương trình giáo dục, cung cấp tư vấn về việc thànhlập hoặc nâng cấp hệ thống BHTG
Tiến hành nghiên cứu về các vấn đề của BHTG
Hợp tác với các tổ chức quốc tế, đặc biệt các tổ chức có hoạt động trên những lĩnh vực liênquan đến thị trường tài chính và tăng cường tăng trưởng, ổn định và thống nhất trong lĩnhvực tài chính
Nâng cao nhận thức giữa các cơ quan giám sát và quản lý của các tổ chức tài chính về vai tròquan trọng của BHTG trong việc duy trì ổn định tài chính
1.2 Những vấn đề có liên quan đến bảo hiểm tiền gửi
1.2.1 Cơ chế bảo hiểm tiền gửi
Hiện nay trên thế giới có 2 cơ chế bảo hiểm tiền gửi là cơ chế BHTG bắt buộc và cơ chếBHTG tự nguyện Tùy theo quy định pháp luật của một quốc gia về hoạt động BHTG cũng nhưvào từng giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội khác nhau, mà sự tham gia BHTG của các tổ chứcnhận tiền gửi có thể bằng cách tự nguyện hoặc bắt buộc nhằm bảo vệ tiền gửi của người gửitiền tại các tổ chức này
Trên thực tế, quy định việc tham gia BHTG theo hình thức tự nguyện thường không đượccác tổ chức tham gia BHTG hưởng ứng thực hiện Tới nay, hầu như các quốc gia không cònquy định tham gia BHTG theo hình thức tự nguyện nữa mà quy định các tổ chức phải tham giaBHTG bắt buộc
1.2.2 Mô hình bảo hiểm tiền gửi
1.2.2.1 Mô hình chuyên chi trả
Mô hình chi trả hay còn gọi là mô hình BHTG hẹp là mô hình mà chức năng chủ yếu của
tổ chức BHTG là thực hiện việc chi trả cho người gửi tiền khi tổ chức tham gia BHTG bị đổ vỡ
Mô hình này thường tồn tại ở các nước đang phát triển, tổ chức BHTG mới được thànhlập và còn nhỏ bé cả về quy mô tổ chức lẫn năng lực tài chính
1.2.2.2 Mô hình quyền hạn mở rộng
Trang 14Trong mô hình chi trả với quyền hạn mở rộng, ngoài chức năng chi trả, tổ chức BHTG
còn được trao thêm một số quyền hạn mở rộng như: hỗ trợ tài chính cho tổ chức tham gia
BHTG gặp khó khăn trong thanh toán; theo dõi và khuyến nghị sự cẩn trọng và phòng tránh rủi
ro đối với các tổ chức tham gia BHTG; tham gia xử lý và thu hồi nợ của tổ chức tham giaBHTG bị phá sản…
Qua đó cũng làm tăng thêm các mục tiêu cần đạt được của chính sách công như hạn chếrủi ro, tránh đổ vỡ hệ thống, khủng hoảng tài chính, gia tăng niềm tin của công chúng Kết quảnhiều khảo sát thực nghiệm cho thấy hệ thống BHTG với mô hình chi trả với quyền hạn mởrộng tuy có tham gia đánh giá, giám sát rủi ro và giải quyết đổ vỡ ngân hàng nhưng với quyềnlực giới hạn, do vậy hiệu quả hoạt động vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế
1.2.2.3 Mô hình giảm thiểu rủi ro
Mô hình giảm thiểu rủi ro là mô hình mà tổ chức BHTG được thực hiện nhiều chứcnăng khác ngoài chức năng chi trả, có thể khái quát như sau: chức năng thanh tra giám sát vàđánh giá mức độ rủi ro của các tổ chức tham gia BHTG, tham gia xử lý các tổ chức tham giaBHTG bị đổ vỡ
Từ đó mô hình này giúp giảm thiểu rủi ro, bảo đảm an toàn cho toàn hệ thống TCNH hiệuquả hơn, cung cấp những hỗ trợ tài chính cho những ngân hàng đang gặp khó khăn trên cơ sởtối thiểu quá tổn thất cho các tổ chức tham gia BHTG cũng như tối thiểu gánh nặng chi trả chonhà nước
1.2.3 Đối tượng bảo hiểm tiền gửi
1.2.3.1 Tổ chức tham gia BHTG
Tổ chức tham gia BHTG: Là các định chế trung gian tài chính bao gồm các ngân hàngthương mại, các tổ chức phi ngân hàng có hoạt động huy động tiền gửi Các tổ chức này khitham gia đóng góp tài chính cho tổ chức BHTG và được quyền yêu cầu tổ chức BHTG phải chitrả tiền gửi cho công chúng tại các tổ chức này, trong trường hợp các tổ chức này mất khả năngthanh toán hoặc bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấm dứt hoạt động
1.2.3.2 Người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm
Người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm: Là khách hàng của những tổ chức thamgia BHTG, những người gửi tiền này không phải đóng góp tài chính trực tiếp cho tổ chứcBHTG, họ được thanh toán tiền gửi trong hạn mức chi trả theo quy định pháp luật
Trang 151.2.3.3 Loại tiền thuộc đối tượng được BHTG
Trong quy định về bảo hiểm tiền gửi của từng quốc gia đều quy định rõ loại tiền gửinào là loại tiền gửi thuộc đối tượng được BHTG Phổ biến nhất là loại tiền gửi bằng đồng nội
tệ của cá nhân
Bên cạnh việc bảo vệ cho đồng nội tệ, một số quốc gia còn áp dụng bảo hiểm cho ngoại
tệ, thứ nhất là nhằm kích thích quá trình huy động vốn, đặc biệt là lượng kiều hối gửi từ nướcngoài về và thứ hai là nhằm đảm bảo sự công bằng đối với người gửi tiền
1.2.4 Phí bảo hiểm tiền gửi
1.2.4.1 Khái niệm
Phí bảo hiểm tiền gửi là khoản tiền mà tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phải nộp cho tổ
chức bảo hiểm tiền gửi để bảo hiểm cho tiền gửi của người được bảo hiểm tiền gửi tại tổ chứctham gia bảo hiểm tiền gửi (Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 Việt Nam)
Mục đích của thu phí bảo hiểm tiền gửi là để hình thành nguồn quỹ có sẵn giúp xử lý kịpthời đổ vỡ ngân hàng và thực hiện mục tiêu bảo vệ người gửi tiền Nguồn vốn này giúp tổ chứcbảo hiểm tiền gửi không cần hoặc hạn chế việc sử dụng ngân sách nhà nước để chi trả chongười gửi tiền khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi gặp vấn đề
1.2.4.2 Cơ sở tính phí
Cơ sở tính phí BHTG là toàn bộ số dư tiền gửi bình quân của các loạitiền gửi được bảo hiểm của quí trước quí nộp phí BHTG
1.2.4.3 Phương pháp tính phí bảo hiểm tiền gửi
Hiện nay, trên thế giới có hai phương thức tính phí BHTG được áp dụng đó là hệ thốngphí đồng hạng và hệ thống phí trên cơ sở rủi ro
Hệ thống phí BHTG đồng hạng: mức phí BHTG áp dụng cho tất cả các tổ chức tham
gia BHTG trong cùng một hệ thống BHTG của quốc gia là như nhau
Đây là hệ thống phí BHTG được sử dụng đầu tiên trong lịch sử hoạt động BHTG Hệ
thống này có ưu điểm trong triển khai thực hiện nhưng cũng có những hạn chế nhất định Ưu
điểm lớn nhất là chi phí thấp và tiện lợi khi tổ chức BHTG có ít thông tin về các tổ chức thamgia BHTG trong trường hợp tổ chức BHTG mới được thành lập Trên thế giới, đa số các tổchức BHTG đều áp dụng hệ thống phí này trong giai đoạn mới đi vào hoạt động Tuy nhiên,
Trang 16hạn chế của hệ thống này là không có tác dụng khuyến khích các tổ chức tham gia BHTG nâng
cao chất lượng hoạt động và có thể tạo ra rủi ro đạo đức
Hệ thống phí BHTG trên cơ sở rủi ro: Theo hệ thống phí này, cơ sở để xác định tỷ lệ
phí BHTG là kết quả đánh giá, phân loại tổ chức tham gia BHTG theo mức độ tín nhiệm Tổchức nào hoạt động với mức độ rủi ro cao hơn sẽ phải chịu tỷ lệ phí BHTG cao Ngược lại, tổchức nào hoạt động tốt, rủi ro thấp sẽ được áp dụng tỷ lệ phí BHTG thấp
Phí BHTG trên cơ sở rủi ro có nhiều ưu việt, như tạo được cơ chế đối xử bình đẳng giữa
các tổ chức tham gia BHTG, thể hiện xu thế thị trường trong hoạt động BHTG, hạn chế đượcrủi ro đạo đức phát sinh, đồng thời thúc đẩy tổ chức BHTG phải đưa ra nhiều thông tin và cóphương pháp để đo lường rủi ro chính xác hơn
Để áp dụng phí BHTG trên cơ sở rủi ro đòi hỏi tổ chức BHTG cần xác định một cáchchính xác mức độ rủi ro cho từng tổ chức tham gia BHTG, hoạt động này đòi hỏi chi phí lớn vànguồn nhân lực có kỹ năng cao
Đối với tổ chức tham gia BHTG, việc tính phí bảo hiểm theo mức độ rủi ro sẽ tạo một sânchơi cạnh tranh lành mạnh cho các tổ chức tín dụng, tạo động lực khuyến khích các tổ chức nàyhoạt động an toàn hơn để được hưởng mức phí BHTG thấp
Đối với người gửi tiền, phí BHTG theo mức độ rủi ro sẽ phản ánh năng lực của tổ chứctham gia BHTG, là cơ sở để người gửi tiền có nhiều lựa chọn khi tham gia gửi tiền, nâng caoniềm tin đối với tổ chức tín dụng và hệ thống tài chính quốc gia, từ đó quyền lợi được bảo vệtốt hơn
Như vậy, phí BHTG theo mức độ rủi ro phản ánh đúng quy luật của thị trường, phù hợpvới thông lệ quốc tế, thực sự giảm thiểu rủi ro cho chính tổ chức tham gia BHTG và người gửitiền, góp phần đảm bảo an toàn của cả hệ thống tài chính ngân hàng Hiện nay, ngày càng cónhiều nước đã chuyển từ hệ thống phí trên cơ sở đồng hạng sang hệ thống phí trên cơ sở rủiro
1.2.5 Hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi
1.2.5.1 Khái niệm
Hạn mức chi trả BHTG có thể được hiểu là số tiền tối đa mà người gửi tiền có thể đượcBảo hiểm tiền gửi cam kết chi trả trong trường hợp tổ chức nhận tiền gửi của họ bị đổ vỡ
1.2.5.2 Cơ sở để xác định hạn mức chi trả
Trang 17Theo các tài liệu hướng dẫn của IADI, việc tính toán hạn mức trả tiền bảo hiểm phải tuânthủ hai mục tiêu cơ bản là bảo vệ những người gửi tiền nhỏ, thiếu thông tin về hoạt động ngânhàng và góp phần đảm bảo ổn định tài chính Hạn mức chi trả phù hợp là hạn mức chi trảkhông quá thấp để khuyến khích người gửi tiền yên tâm gửi tiền vào ngân hàng và không quácao để kiểm soát rủi ro đạo đức Các căn cứ để tính toán hạn mức bao gồm:
GDP bình quân đầu người và các yếu tố liên quan như lạm phát, tỷ giá, lòng tin củangười dân vào hệ thống tài chính;
Tỷ lệ phần trăm người gửi tiền được bảo vệ toàn bộ tính trên tổng số người gửi tiền;
Tỷ lệ phần trăm giá trị tiền gửi được bảo vệ toàn bộ trên tổng giá trị tiền gửi được bảohiểm;
Mức độ rủi ro của hệ thống ngân hàng và tổng thể nền kinh tế
Tỷ lệ hạn mức BHTG trên GDP bình quân đầu người thường được dẫn chứng như một sốliệu đáng tin cậy để xác định và đánh giá hạn mức Trong giai đoạn kinh tế bình thường, IADIkhuyến nghị hạn mức BHTG nên bảo vệ toàn bộ được 90% đến 95% số người gửi tiền; đồngthời tỷ lệ “Hạn mức/GDP bình quân đầu người” nên tối thiểu bằng 2 và tối ưu là đạt 4-5 lần.Trong thực tế tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà mỗi quốc gia có cách xác định hạn mứcchi trả khác nhau Cụ thể là các quốc gia thường căn cứ điều kiện kịnh tế - xã hội, bối cảnh hoạtđộng tài chính, ngân hàng để điều chỉnh hạn mức chi trả cho phù hợp
1.2.6 Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng về bảo hiểm tiền gửi 1.2.6.1 Rủi ro hoạt động ngân hàng
Có thể hiểu khái quát về rủi ro trong hoạt động ngân hàng như sau: “rủi ro trong hoạt
động ngân hàng là những biến cố không mong đợi xảy ra, gây mất mát, thiệt hại tài sản, thu nhập của ngân hàng trong quá trình hoạt động” Rủi ro trong hoạt động của các NHTM rất đa
dạng, nhưng nhìn chung có thể khái quát thành một số loại rủi ro chủ yếu sau đây:
+ Rủi ro tín dụng:
“Rủi ro tín dụng được hiểu là những tổn thất do khách hàng không trả được nợ hoặc sự
giảm sút chất lượng của những khoản vay” Như vậy, rủi ro tín dụng có thể gồm rủi ro đọng
vốn và rủi ro mất vốn
+ Rủi ro hối đoái
Trang 18Theo Peter S Rose, rủi ro hối đoái là khả năng thiệt hại (tổn thất) mà ngân hàng phải gánhchịu do sự biến động giá cả tiền tệ thế giới.
+ Rủi ro thanh khoản
Chỉ xảy ra khi cung về tiền ít hơn cầu về tiền Rủi ro thanh khoản liên quan đến khả năngchuyển các tài sản chính thành tiền một cách nhanh chóng mà không chịu thất thoát về giá cả.Hay nói một cách khác, rủi ro thanh khoản là rủi ro khi ngân hàng không đủ tiền đáp ứng cáckhoản phải trả khi đến hạn thanh toán, hoặc vì một biến cố nào đó mà khách hàng rút tiền ào ạt
1.2.6.2 Phòng ngừa và quản trị rủi ro trong ngân hàng về BHTG
Qua nghiên cứu và thực tiễn cho thấy tất cả các loại rủi ro chủ yếu cóthể được nhận diện, đo lường để đưa ra các dự báo kịp thời có tính cảnhbáo, trên cơ sở đó xây dựng những phương án nhằm ngăn ngừa và hạn chếđến mức thấp nhất các thiệt hại rủi ro gây ra Ngoài các ngân hàng là cơquan đóng vai trò chính trong việc quản lý rủi ro, thì các cơ quan Nhà nước
sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát rủi ro của hệ thống ngânhàng bằng cách tạo hành lang pháp lý và khuôn khổ cần thiết để các thông
lệ và văn hóa quản lý rủi ro tốt được khuyến khích áp dụng BHTG thực hiệncác nghiệp vụ sau để góp phần kiểm soát rủi ro hệ thống ngân hàng:
Thực hiện giám sát rủi ro các tổ chức tham gia bảo hiểm theo chuẩn mựcquốc tế để cảnh báo sớm những nguy cơ gây ra rủi ro trong hoạt độngngân hàng qua đó hạn chế tổn thất
Trang 19 Có đủ công cụ, quyền hạn để dự báo, đánh giá, tiếp nhận và xử lý rủi rotrong hoạt động ngân hàng đối với tổ chức tham gia BHTG.
Thông qua các công cụ đặc biệt là công cụ phí bảo hiểm theo mức độ rủi
ro để kích thích các ngân hàng hoạt động luôn hướng tới mục tiêu antoàn
Thực hiện chức năng chia sẻ rủi ro trong hoạt động ngân hàng giữa các
tổ chức tham gia BHTG thông qua cơ chế bảo hiểm tiền gửi
Triển khai các chức năng xử lý ngân hàng có vấn đề theo thông lệ vàkinh nghiệm của các hệ thống BHTG đã thực hiện thành công
Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền và các tổ chức tham giaBHTG
1.3 Sự cần thiết của bảo hiểm tiền gửi
1.3.1 Đối với nền kinh tế
Góp phần duy trì sự ổn định về chính trị, an ninh và trật tự xã hội, tiền đề cho ổn định vàphát triển kinh tế
1.3.2 Đối với ngân hàng
Củng cố niềm tin của công chúng đối với hệ thống các TCTD
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền
Trang 20CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ BẢO HIỂM
TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM
1 Giới thiệu về bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
1 Quá trình hình thành phát triển
Sự hình thành của tổ chức BHTG Việt nam liên quan trực tiếp đến bối cảnh trong nước vàquốc tế trong những thời kỳ này
Bối cảnh trong nước
Vào khoảng những năm 1988 đến 1990, hàng loạt các hợp tác xã tín dụng đô thị bị đổ vỡtrên toàn quốc gây ra những bất ổn về kinh tế và chính trị Đặc biệt, niềm tin của dân chúng đốivới hệ thống tài chính ngân hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Lấy lại niềm tin của công chúngđối với hệ thống tài chính ngân hàng trong bối cảnh như vậy là yêu cầu quan trọng đặt ra đểtránh tình trạng người dân có tích luỹ không gửi tại ngân hàng hoặc mua vàng cất giữ tại nhà.Bởi chính những hành động như vậy sẽ ảnh hưởng đến quá trình huy động vốn phục vụ pháttriển nền kinh tế quốc gia
Rút kinh nghiệm về sự kiện đó, khi triển khai mô hình Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND)theo quyết định 390/QĐ-TTG ngày 27 tháng 7 năm 1993 của Thủ tướng Chính phủ, Quy tắcbảo hiểm trách nhiệm của QTDND đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn đã được ban hành(kèm theo Quyết định số 101/TCQĐ-BH ngày 1/2/1994 của Bộ tài chính Theo quyết định nàyBảo Việt đã triển khai nghiệp vụ BHTG, đây là khởi đầu của chính sách BHTG tại nước ta.Tuy nhiên, hoạt động BHTG do Bảo Việt thực hiện đã thể hiện những hạn chế về nhiềumặt như số lượng QTDND tham gia bảo hiểm ít chỉ có khoảng 162 quỹ (1995) chiếm 33,22%tổng số dư tiền gửi trong cả nước tại thời điểm đó Đến năm 1997 có 370 QTDND tham giaBHTG với sớ tiền thuộc đối tượng bảo hiểm là 322 tỷ VNĐ Đối tượng tham gia BHTG thờiđiểm này chỉ hạn chế ở QTDND, còn các tổ chức tín dụng có huy động tiền gửi khác khôngtham gia
Hoạt động BHTG do Bảo Việt tiến hành không đảm bảo các điều kiện cho sự thành côngcủa một tổ chức BHTG như chức năng còn hạn chế (chỉ thực hiện việc chi trả tiền gửi khi tổchức tham gia BHTG bị đổ vỡ), việc tham gia BHTG là tự nguyện Vì vậy, hoạt động đó thiếu
Trang 21tính chuyên nghiệp và không theo thông lệ quốc tế, không đảm bảo các điều kiện hoạt độngthành công của tổ chức BHTG.
Trong khi đó, do thực hiện chính sách kinh tế mở và nền kinh tế phát triển theo hướng thịtrường, hệ thống tài chính ngân hàng của nước ta phát triển mạnh mẽ và thực hiện đổi mới vềnhiều mặt Do đó cũng làm gia tăng rủi ro, và yêu cầu kiểm soát rủi ro cũng như bảo vệ ngườigửi tiền là rất quan trọng
Bối cảnh quốc tế
Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực Châu Á năm 1997 không ảnh hưởng nhiều đến nềnkinh tế của Việt Nam nhưng cũng tác động đến hoạt động Ngân hàng Việt Nam Trong quátrình xử lý khủng hoảng tài chính ngân hàng thì BHTG là công cụ tài chính được một số Chínhphủ ở Châu Á sử dụng hữu hiệu trong việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cũng như lấy lạiniềm tin của công chúng Đồng thời, nhiều quốc gia nhìn nhận rằng nếu có tổ chức BHTG thì
có thể tránh cho quốc gia của họ được những cuộc khủng hoảng tài chính Hơn thế nữa, cũngtrong thời kỳ này xu hướng phát triển hệ thống BHTG trê thế giới phát triển mạnh mẽ và xuhướng đó cũng tác động đến Việt Nam
Sự thành lập tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV)
Với bối cảnh trong nước và quốc tế như vậy, để bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo sự pháttriển an toàn lành mạnh hoạt động ngân hàng, tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững cần cómột tổ chức chuyên nghiệp thực hiện các nghiệp vụ BHTG Trong xu thế hội nhập sâu rộng vớikhu vực và thế giới, thị trường tài chính của nước ta có nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũngtiềm ẩn nhiều rủi ro và thách thức Để hạn chế những rủi ro đó và bảo vệ được người tiêu dùngnói chung và người gửi tiền nói riêng thì sự ra đời của tổ chức BHTG là hết sức cần thiết, đápứng được yêu cầu khách quan của thị trường tài chính cũng như toàn bộ nền kinh tế Vì vậytrong khoản 1 Điều 17, Luật các tổ chức tín dụng ban hành năm 1997 đã quy định rõ "Tổ chứctín dụng có trách nhiệm tham gia tổ chức bảo toàn tiền gửi hoặc bảo hiểm tiền gửi" Điều đó là
cơ sở quan trọng để tổ chức BHTG ra đời Và điều đó có thể khẳng định Tổ chức bảo hiểm tiềngửi Việt Nam ra đời là sản phẩm của nền kinh tế thị trường
Đứng trước hiện thực đó, tổ chức tài chính Nhà nước Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam(Deposit Inusurance of Vietnam - DIV) đã được thành lập theo Quyết định số 1394/QĐ-TTg,ngày 13 tháng 08 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ (trước đây là Quyết định số
Trang 22218/1999/QĐ-TTg ngày 09 tháng 11 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ) và Quyết định1395/QĐ-TTg ngày 13 tháng 8 năm 2013 Phê duyệt Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Bảohiểm tiền gửi Việt Nam nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, thực hiệnchính sách bảo hiểm tiền gửi góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng,bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.
2 Cơ cấu tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
1 Mô hình tổ chức
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV) hoạt động theo mô hình chi trả với quyền hạn mởrộng Với điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam, việc lựa chọn mô hình chi trả với quyền hạn mởrộng như thể hiện trong Luật BHTG 2012 là hoàn toàn phù hợp
Thứ nhất, phù hợp với khuôn khổ pháp lý hiện tại về thanh tra, giám sát hoạt động ngânhàng ở nước ta Theo quy định của Luật NHNN, chức năng thanh tra, giám sát an toàn hoạtđộng ngân hàng hiện đã và đang được trao cho NHNN Với tư cách là cơ quan ngang bộ củaChính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NHNN cóđầy đủ các quyền hạn, năng lực và các công cụ cần thiết để thực hiện tốt chức năng này Trongkhi đó, BHTG Việt Nam chỉ là một tổ chức tài chính do Nhà nước thành lập ra, không phải làmột cơ quan quản lý nhà nước, do đó không có đủ các công cụ cần thiết để thực hiện có hiệuquả chức năng thanh tra, giám sát an toàn hoạt động ngân hàng Và phù hợp với thực tiễn hoạtđộng của BHTG Việt Nam
Lí do thứ hai, không tạo ra sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan trongviệc thanh tra, giám sát các TCTD Việc có hai cơ quan cùng thực hiện chức năng thanh tra,giám sát an toàn hoạt động của các TCTD sẽ không những gây tốn kém chi phí xã hội khi hai
cơ quan cùng thực hiện một chức năng; mà còn tạo gánh nặng cho các TCTD khi phải chịu sựthanh tra của hai cơ quan khác nhau
2 Mô hình hoạt động
Tại Việt Nam, Điều 8 và Điều 29 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 quy định:
BHTG là tổ chức tài chính Nhà nước do Thủ tướng Chính phủ thành lập và quy định chứcnăng, nhiệm vụ Luật BHTG cũng xác định rõ ràng trách nhiệm quản lý nhà nước đối vớiBHTG Theo đó, Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về BHTG; Ngân hàng Nhà nước Việt
Trang 23Nam chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về BHTG, đồng thời bổsung một điều riêng về trách nhiệm quản lý nhà nước về BHTG của NHNN
Ngoài ra, Luật còn quy định Bộ, cơ quan ngang bộ khác trong phạm vi nhiệm vụ, quyềnhạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc quản lýnhà nước về BHTG; và Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mìnhthực hiện quản lý nhà nước về BHTG tại địa phương
Cơ cấu quản trị và điều hành tổ chức bảo hiểm tiền gửi