1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chính sách phát triển khu công nghiệp của trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 57,93 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng Sản Việt Nam – 12/1986 là mốc son quan trọng của công cuộc đổi mới kinh tế đất nước, nhằm mục tiêu x[.]

LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng Sản Việt Nam – 12/1986 mốc son quan trọng công đổi kinh tế đất nước, nhằm mục tiêu xây dựng thành công CNXH Việt Nam.Trải qua nhiều năm thực đổi thu nhiều thành tựu to lớn, đất nước có chuyển biến Trong nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam, CNH-HĐH Đảng, Nhà nước nhân dân ta xác định nhiệm vụ trọng tâm trình độ lên XHCN, đặc biệt trình đổi mới, mở cửa phát triển kinh tế Để thực thành công nhiệm vụ này, nhiều cơng việc, nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội cần hoàn thành giai đoạn phát triển, phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước giới Ngoài ra, phải nghiên cứ u lý thuyết đại CNH-HĐH kinh nghiệm nước tiến hành CNH-HĐH, nhằm xây dựng mơ hình CNH-HĐH hiệu phù hợp với Việt Nam Trung Quốc quốc gia láng giềng có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam địa lý, lịch sử trị - xã hội, tiến hành CNH-HĐH đất nước thời kì cải cách, mở cửa kinh tế với xuất phát điểm giống Việt Nam như: sức sản xuất thấp, chế kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp…Và thời gian ngắn có bước phát triển thần tốc, trở thành điểm sáng phát triển kinh tế giới Do vậy, nghiên cứu mơ hình cơng nghiệp hố sách phát triển khu công nghiệp Trung Quốc gợi mở cho Việt Nam học kinh nghiệm cần thiết, có ý nghĩa lý luận lâñ thực tiễn để đẩy nhanh thực thắng lợi trình CNH-HĐH nước ta Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nhóm chúng em xin mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài: “ Chính sách phát triển khu công nghiệp Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam” Mục đích nghiên cứu đề tài: Từ việc phân tích, đánh giá cách tồn diện sách phát triển Khu cơng nghiệp Trung Quốc, luận rút học kinh nghiệm Việt Nam, từ đưa định hướng giải pháp để phát triển KCN Việt Nam, góp phần thực mục tiêu phát triển chung kinh tế xã hội 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu: Bài luận tập trung nghiên cứu sách phát triển khu công nghiệp Trung Quốc từ năm 90 kỷ XX đến *Phạm vi nghiên cứu: Bài luận nghiên cứu sách, chủ trương, biện pháp việc phát triển khu công nghiệp Trung Quốc kết trình này, tập trung vào giai đoạn từ năm 90 TK XX 4.Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp cụ thể sử dụng : nghiên cứu tổng hợp tài liệu lý luận khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh đối chiếu, 5.Kết cấu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo , luận gồm có chương: Chương 1: Lý luận chung sách phát triển khu cơng nghiệp Chương 2: Thực trạng sách phát triển khu cơng nghiệp Trung Quốc Chương 3: Những học kinh nghiệm, định hướng giải pháp cho Việt Nam Chương Lý luận chung sách phát triển khu công nghiệp 1.1.Tổng quan khu công nghiệp 1.1.1.Khái niệm khu công nghiệp Tuỳ điều kiện nước mà KCN có nội dung hoạt động kinh tế khác Nhưng lại, tên giới có hai mơ hình phát triển KCN, từ hình thành hai định nghĩa khác KCN - Định nghĩa 1: KCN khu vực lãnh thổ rộng có tảng sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thương mại, văn phòng, nhà KCN theo quan điểm thực chất khu hành - kinh tế đặc biệt KCN Bâthương mại Indonesia, công viên công nghiệp Đài Loan, Thái Lan số nước Tây Âu - Định nghĩa 2: KCN khu vực lãnh thổ có giới hạn định, tập trung doanh nghiệp công nghệ dịch vụ sản xuất cơng nghiệp, khơng có dân cư sinh sống Theo quan điểm này, số nước Malaixia, Inđonnesia, Thái Lan, Đài Loan hình thành nhiều KCN với qui mơ khác Trong đó: + Doanh nghiệp KCN doanh nghiệp thành lập hoạt động KCN gồm doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ + Doanh nghiệp sản xuất KCN doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp thành lập hoạt động KCN + Doanh nghiệp dịch vụ KCN doanh nghiệp thành lập hoạt động KCN, thực dịch vụ cơng trình kết cáu hạ tầng KCN, dịch vụ sản xuất công nghiệp 1.1.2.Sự hình thành khu cơng nghiệp 1.1.2.1.Mục tiêu: Sự hình thành phát triển KCN giới gắn liền với mục tiêu nước thành lập KCN mục tiêu Nhà đầu tư nước *Mục tiêu Nhà đầu tư nước : - Giảm chi phí sản xuất sản phẩm cách tận dụng yếu tố sản xuất rẻ nước phát triển Sự phát triển nhanh chóng kinh tế nước phát triển, đầu năm 60, vấp phải khó khăn nguồn lao động nước Khi nước này, nguồn nhân công tiền lương thấp ngày khan hiếm, giá lao động, chi phí bảo hiểm xã hội ngày tăng, thúc đẩy công ty xuyên quốc gia nhanh chóng định chuyển ngành cơng nghiệp có hàm lượng lao động sống cao sang bước phát triển Thêm vào đó, giá đất ngày cao, phát triển ngành dùng nhiều nguyên liệu, cơng nghiệp tiêu chuẩn hố khí chế tạo, sản xuất cấu kiện khơng địi hỏi trình độ cơng nghệ cao nước tư phát triển tỏ khơng cịn hiệu khoản chi phí vận chuyển nguyên liệu nhập từ bên ngày tăng, làm giảm khả cạnh tranh họ thị trường giới Điều giúp lý giải công ty đa quốc gia lại thường đầu tư vào ngnàh công nghiệp nhẹ, chế biến, lắp ráp; dệt, may mặc, điện tử, sản xuất kim khí hố KCN nước phát triển - Tránh hàng rào thuế quan Chính Phủ bảo hộ, mậu dịch nước phát triển, tận dụng sách ưu đãi thuế, thuế ưu đãi khác nước này, nhằm tăng cường lợi ích cơng ty xun quốc gia - Bảo vệ môi trường nước phát triển Sự phát triển đầu tư ngành công nghiệp, ngành công nghiệp nhiều phế thải gây nên tình trạng nhiễm mơi trường khơng kiểm sốt nước phát triển, làm cho chi phí bảo vệ mơi trường ngày tăng Xu hướng chung công ty xuyên quốc gia muốn chuyển ngành công nghiệp sang nước phát triển để bảo vệ môi trường nước họ giảm chi phí sản xuất - Tạo địa bàn hoạt động thực chiến lược phát triển lâu dài Khi đầu tư nước ngoài, có đầu tư vào KCN, cơng ty tư nước muốn mở rộng địa bàn hoạt động tạo chỗ đứng, chuẩn bị cho bước lâu dài chiến lược phát triển họ Đầu tư nước phương Tây, Nhật Bản, Đài Loan Hồng Kơng vào Trung Quốc điển hình xu hướng *Mục tiêu nước thành lập Trong Cơng ty tư nước ngồi tìm kiếm lợi ích thơng qua động khơng cần che dấu đó, nước tiếp nhận đầu tư cố gắng đạt mục tiêu chiến lược thơng qua việc thành lập KCN khó đề cập đến mục tiêu nước phát triển, lẽ nước khu vực có điều kiện mục tiêu phát triển riêng Song phân tích từ giác độ vĩ mơ, tóm lại mục tiêu thống nước sau: - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Đây mục tiêu quan trọng KCN Với tính chất “vùng lãnh thổ” hoạt động theo qui chế riêng môi trường đầu tư chung nước, KCN trở thành công cụ hữu hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước dể mở mang hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực đạt tới tốc độ tăng trưởng kinh tế chung kinh tế - Các nước chủ nhà, nhiều trường hợp, thông qua KCN cầu nối trung gian để thu hút vốn đầu tư nước vào phần lãnh thổ lại đất nước - Mở rộng hoạt động ngoại thương: Thông qua việc thành lập KCN, nước chủ nhà muốn đẩy mạnh hoạt động ngoại thương với nước - Tạo công ăn việc làm: Khuyến khích tồn dụng lao động mục tiêu quan trọng nước phát triển Sau chiến tranh giới thứ hai, bùng dân số tình trạng thất nghiệp làm cho tranh kinh tế nước ngày trở nên ảm đạm Trong nước mời dành độc lập dư thừa sức lao động tình trạng thiếu người lao động, đặc biệt lao động tiền lương thấp nước tư phát triển, đặt nước trước lựa chọn sử dụng nguồn lực lao động dồi đội quân thất nghiệp khồng lồ nước phát triển Mở mang KCN để tạo nhiều chỗ làm việc mục tiêu chung nước phát triển Thực tiễn cho thấy, KCN công cụ hữu hiệu thực chiến lược lâu dài toàn dụng lao động nước - Du nhập kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến học tập kinh nghiệm quản lý cơng ty tư nước ngồi Vào năm thập kỷ 70 80 để tránh bị tụt hậu kinh tế, đặc biệt sản xuất công nghiệp tăng sức cạnh tranh hàng xuất giới, nước phát triển muốn mau chóng phát triển khoa học kỹ thuật mình, nâng cao trình độ kinh tế đất nước Xây dựng KCN để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, từ tạo điều kiện nhập kỹ thuật, cơng nghệ Cơng ty tư nước ngồi, học tập kinh nghiệm quản lý kinh tế họ biện pháp hữu hiệu mà nhiều nước áp dụng - Làm cầu nối hội nhập kinh tế nước với kinh tế giới, thúc đẩy phát triển kinh tế nước Trước hết hàng tiêu dùng từ KCN cung cấp cho thị trường nội địa thành thị nông thôn đủ sức cạnh tranh ngăn chặn hàng nhập lậu từ nước ngồi, đồng thời góp phần tăng sản xuất hàng xuất KCN ngõ cửa khai thông kinh tế nước với kinh tế khu vực giới Mặt khác, KCN phận cấu thành kinh tế nước, tạo nên sức thu thút với Nhà đầu tư nước Tạo lực sản xuất mới, thu hút lao động nước vào làm việc KCN, phát triển mối liên kết với doanh nghiệp nước nằm KCN thông qua hợp đồng gia công, cung cấp nguyên liệu xí nghiệp thực tế diễn nhiều KCN Dù thành lập điều kiện khác nhau, với tính chất thời điểm khác nhau, mục tiêu KCN gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia Chính vậy, liều lượng tính chất ưu tiên kti cụ thể nước khác nhau, thể thông qua ưu đãi mà Chính Phủ nước dành cho KCN Thí dụ: Đài Loan, Hàn Quốc, Malaixia, Philipin dường đặt lên hàng đầu mục tiêu xuất tạo việc làm; Ấn Độ trọng vào việc thu thút đầu tư, Trung Quốc lại ưu tiên nhiều cho mục tiêu thúc đẩy, lôi kéo phát triển kinh tế khu vực KCN Song để có KCN, điều nước chủ nhà phải gắn mục tiêu KCN với mục tiêu Công ty xuyên quốc gia - đối tượng chủ yếu KCN Nói cách khác hai bên phải tìm điểm gặp lợi ích bên mà KCN cơng cụ thực Lợi ích đạt môi trường đầu tư nước chủ nhà tạo để sẵn sàng đón nhận đầu tư cơng ty xun quốc gia 1.1.2.2.Điều kiện hình thành KCN Điều kiện quan trọng, định xem xét thành lập KCN xác định nhu cầu thành lập KCN phải có kế hoạch vận động nhà đầu tư nước đầu tư vào KCN Thực tế cho tháy, số KCN thành lập, kể KCN liên doanh với nước ngoài, xây dựng kết cấu hạ tầng tương đối hoàn chỉnh đồng tương đối đại song gặp khó khăn việc thu hút đầu tư, dẫn đến việc không đạt hiệu quả, mục tiêu đặt Do nhiều nguyên nhân có ngun nhân xác định khơng xác cần thiết nhu cầu thành lập KCN Do vậy, xem xét thành lập KCN cần cân nhắc kỹ lưỡng nhu cầu thành lập KCN, khả kêu gọi nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào KCN, coi điều kiện tiên việc thành lập KCN Sự phù hợp KCN với quy hoạch phát triển hệ thống KCN phạm vi nước kế hoạch phát triển ngành kinh tế kỹ thuật quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Từ xác định phương hướng mặt hàng, sản phẩm chủ yếu KCN có phù hợp với định hướng phát triển kinh tế kỹ thuật, tương ứng hay không, kể định hướng tiêu thụ sản phẩm đó, có vấn đề xuất sản phẩm Vai trị, vị trí KCN quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương yếu tố quan trọng định thành lập KCN, bao gồm việc tạo lực sản xuất địa phương, hình thành khu dân cư yêu cầu giải vấn đề phát sinh Việc thành lập KCN phải phù hợp với định hướng phát triển công nghệ ngành kinh tế, kỹ thuật kể yêu cầu áp dụng công nghệ kỹ thuật cao, đại với số ngành mũi nhọn Các dự án thành lập, KCN cần thể đầy đủ yêu cầu giải pháp khả thi việc phát triển kinh doanh kết cấu hạ tầng, trước hết hạ tầng kỹ thuật giao thơng, cấp điện, cấp nước, thơng tin liên lạc xử lý chất thải 1.1.3.Đặc điểm khu công nghiệp Hiện nay, KCN phát triển hầu hết tất quốc gia, đặc biệt nước phát triển Mặc dù có khác qui mơ, địa điểm phương thức xây dựng sở hạ tầng, nói chung KCN có đặc điểm chủ yếu sau đây: -Về tính chất hoạt động: KCN nơi tập trung doanh nghiệp sản xuất công nghiệp doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mà khơng có dân cư (gọi chung doanh nghiệp KCN) KCN nơi xây dựng để thu hút đơn vị sản xuất sản phẩm công nghiệp đơn vị doanh nghiệp dịch vụ gắn liền với sản xuất công nghiệp Theo điều Quy chế KCN, TCSX, KCNC ban hành kèm Nghị định 36/CP doanh nghiệp KCN doanh nghiệp Việt Nam, thuộc thành phần kinh tế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước bên tham gia hợp đồng, hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp quyền kinh doanh lĩnh vực cụ thể sau: Xây dựng kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng; sản xuất gia công, lắp giáp sản phẩm công nghiệp để xuất tiêu dùng nước, phát triển kinh doanh sáng chế, bí kỹ thuật, quy trình cơng nghệ; nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm tạo sản phẩm mới; dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp -Về sở hạ tầng kỹ thuật: Các KCN xây dựng hệ thống sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh đường xá; hệ thống điện nước, điện thoại Thông thường việc phát triển sở hạ tầng KCN công ty xã hội khác phát triển công suất hạ tầng đảm nhiệm -Về tổ chức quản lý: Trên thực tế KCN thành lập hệ thống Ban quản lý KCN cấp tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương để trực tiếp thực chức quản lý Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh KCN Ngoài tham gia vào quản lý KCN cịn có nhều Bộ như: Bộ kế hoạch Đầu tư, Bộ Thương mại, Bộ Xây dựng 1.1.4.Vai trò KCN phát triển kinh tế -Tăng cường khả thu hút đầu tư, góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế Hầu thời kỳ đầu trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước gặp phải tốn nan giải tình trạng thiếu vốn Thông qua ưu đãi đặc biệt so với sản xuất nước KCN có mơi trường đầu tư hấp dẫn, có khả thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư, đặc biệt FDI Theo WB, 1999 dự án thực KCN Nhà đầu tư nước thực chiếm tỷ lệ cao (khoảng 43% số dự án doanh nghiệp nước thực 24% liên doanh với nước 33% nhà đầu tư nước thực hiện) Do KCN góp phần đáng kể thu hút FDI Chẳng hạn Đài Loan Malaixia, điều phát triển, KCN thu hút 60% vốn FDI Đồng thời, doanh nghiệp hoạt động KCN phần lớn đơn vị tiềm Do hoạt động có hiệu góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế đất nước Trong đáng kể việc góp phần vào việc thúc đẩy mạnh xuất hàng xuất thay hàng nhập số nước KCN góp phần đáng kể cho việc đẩy mạnh xuất Ví dụ Malaixia giá trị xuất KCN chiếm 30% tổng giá trị xuất sản phẩm chế biến, Mehicô 50% -Các KCN có tác động ngược trở lại kinh tế Những hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN có mối liên hệ với khu vực khác cung cấp nguyên liệu, vật liệu, dịch vụ gia công, chế biến sản phẩm cho KCN thông qua hoạt động sản xuất để cung cấp 10 thiết bị, máy móc nước chưa sản xuất được; Cho phép doanh nghiệp khu khấu hao nhanh thiết bị, máy móc để khuyến khích đổi công nghệ; Tạo điều kiện cho cán kỹ thuật cán thương mại khu phát triển nước nhiều lần năm; Nhà nước đầu tư vốn hàng năm để xây dựng khu phát triển 2.2.Đầu tư Khu công nghiệp Trung Quốc nước 2.2.1 Tổng quan Việc đẩy mạnh đầu tư nước phần chiến dịch cải tổ kinh tế Trung Quốc Trong đó, Trung Quốc thực xu hướng chuyển dịch khỏi kinh tế truyền thống phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nước xuất Với công suất nước dư thừa, kho dự trữ ngoại hối ngày gia tăng, Bắc Kinh thúc giục doanh nghiệp nước xem xét chuyển hoạt động đầu tư nước Trên thực tế, theo dự tính quan chức Trung Quốc, năm 2014, lần đầu tư nước Trung Quốc vượt qua khoản đầu tư nước Theo số liệu tạp chí Diplomat cơng bố, vốn đầu tư Trung Quốc nước lên đến gần 130 tỉ USD vào cuối năm 2014 Trong đầu tư nước chưa đạt mức 118 tỷ USD năm ngối Trong khn khổ hoạt động hỗ trợ đầu tư nước ngồi, Chính phủ Trung Quốc đặt ưu tiên rõ ràng Dữ liệu khoản đầu tư Trung Quốc nước ngồi tổ chức Heritage Foundation cơng bố cho thấy, quốc gia tập trung chủ yếu vào cơng nghiệp lượng Trong chủ yếu hoạt động thương mại liên quan đến dầu mỏ khí đốt doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc nước ngồi Bên cạnh đó, Trung Quốc ngày tập trung nhiều vào lượng hạt nhân Do nhu cầu lượng gia tăng nhanh chóng Trung Quốc, nên việc 20 ... chung sách phát triển khu cơng nghiệp Chương 2: Thực trạng sách phát triển khu công nghiệp Trung Quốc Chương 3: Những học kinh nghiệm, định hướng giải pháp cho Việt Nam Chương Lý luận chung sách phát. .. tồn diện sách phát triển Khu công nghiệp Trung Quốc, luận rút học kinh nghiệm Việt Nam, từ đưa định hướng giải pháp để phát triển KCN Việt Nam, góp phần thực mục tiêu phát triển chung kinh tế... phát triển chung đất nước 1.2.2 Chính sách phát triển khu cơng nghiệp - Chính sách phát triển khu cơng nghiệp nội dung sách phát triển quốc gia, hệ thống quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, công

Ngày đăng: 28/03/2023, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w