1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vấn đề phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút fdi của trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết của đề tài Trong quá trình CNH HĐH ở các quốc đang phát triển, vấn đề thu hút đầu tư nước ngoài mà tiêu biểu là nguồn vốn FDI đang là mục tiêu hàng đầu trong chính[.]

LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong trình CNH- HĐH quốc phát triển, vấn đề thu hút đầu tư nước mà tiêu biểu nguồn vốn FDI mục tiêu hàng đầu sách phát triển kinh tế quốc gia Hiện nay, nguồn lao động rẻ hay nguồn ngun liệu dồi dao khơng cịn yếu tố quan trọng để nhà đầu tư FDI định đầu tư, bới giá rẻ yếu tố tạo tính cạnh tranh cho sản phẩm họ mà yếu tố chất lượng Để sản phẩm cuối doanh nghiệp FDI vừa có giá thành cạnh tranh lại vừa có chất lượng tốt địi hỏi nước nhận đầu tư phải có ngành CNPT phát triển hồn thiện Nhận thức vấn đề đó, Trung Quốc, quốc gia láng giềng Việt Nam, với sách hợp lý hiệu tận dụng nhiều nguồn lực để phát triển thành công ngành CNPT, tạo môi trường đâu tư hấp dẫn, thu hút FDI từ nhiều quốc gia Thành công Trung Quốc thể qua tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt mức 9,4%, mức tăng trưởng cao giới Việt Nam biết tới thuật ngữ “công nghiệp phụ trợ” muộn, từ năm 2003, phủ đạo công việc chuẩn bị để tiến tới ký kết: Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh tăng cường khả cạnh tranh Việt Nam Chính ngành CNPT Việt Nam đánh giá giai đoạn đầu phát triển, doanh nghiệp phụ trợ yếu kém, sản phẩm phụ trợ cạnh tranh thường khơng làm hài lịng nhà đầu tư nước lĩnh vực lắp ráp Vậy từ kinh nghiệm thành công Trung Quốc, Việt Nam cần chọn cho hướng cụ thể để phát triển đuổi kịp có khả cạnh tranh với ngành CNPT Trung Quốc? Xuất phát từ thực tiễn trên, em chọn đề tài: “Vấn đề phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận tơt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu luận văn tìm hiểu học kinh nghiệm Trung Quốc việc phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI, qua đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho Việt Nam Để thực mục tiêu trên, em xin đề nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn công nghiệp phụ trợ Trung Quốc Việt Nam; tình hình thu hút FDI quốc gia - Đánh giá thực trạng phát triển CNPT Trung Quốc với mục tiêu thu hút nguồn vốn FDI - Đánh giá sách mà Trung Quốc áp dụng , thành công tồn cần khắc phục - Trên sở phân tích trên, đề xuất số giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI cho Việt Nam trình CNH- HĐH Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Ngành CNPT Việt Nam Trung Quốc tình hình thu hút FDI nước  Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu ngành CNPT tình hình thu hút FDI Trung Quốc từ sau cải cách năm 1979; nghiên cứu ngành CNPT Việt Nam từ sau năm 2003 mà Việt Nam lần đầu biết tới khái niệm CNPT thông qua chương trình sáng kiến chung Việt Nam- Nhật Bản tình hình thu hút đầu tư FDI Việt Nam từ năm 1986, năm mà Việt Nam bắt đầu tiến hành công đổi đất nước sau thời gian dài tự đóng cửa đất nước kinh tế tự cung tự cấp - Về không gian: Ngành CNPT Việt Nam Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung đặt Luận văn, trình nghiên cứu sử dụng số phương pháp: phương pháp kết hợp phân tích với tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích dự báo trình nghiên cứu Bố cục luận văn Luận văn có cấu trúc Chương với phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; mục lục, danh mục bảng biểu danh mục viết tắt Chương I: Tổng quan FDI công nghiệp phụ trợ Chương II: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI Trung Quốc Chương III: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam vấn để phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI Do kiến thức cịn nhiều hạn chế, nên q trình tìm hiểu nghiên cứu, khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp quý báu thầy cô Em xin trân thành cảm ơn ThS Nguyễn Quang Hiệp tận tình hướng dẫn, giúp em hoàn thành Luận văn này! CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ FDI VÀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ I Tổng quan FDI Khái niệm 1.1 Khái niệm FDI (foreign direct investment) Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, đầu tư trực tiếp nước ( foreign direct investment ) định nghĩa “ hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp” Khái niệm nhấn mạnh tới yếu tố, mục tiêu lợi ích dài hạn quyền kiểm sốt doanh nghiệp Mục tiêu lợi ích dài hạn địi hỏi phải có quan hệ lâu dài nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp đồng thời có mức độ ảnh hưởng đáng kể việc quản lí doanh nghiệp Quyền kiểm soát doanh nghiệp quyền tham gia vào định quan trọng ảnh hưởng tới tồn phát triển doanh nghiệp thông qua chiến lược phát triển công ty, thông qua, phê chuẩn kế hoạch hành động người quản lý hàng ngày doanh nghiệp lập ra, định việc phân chia lợi nhuận doanh nghiệp, định phần vốn góp bên… Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đưa khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nước hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: -Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư - Mua lại tồn doanh nghiệp có - Tham gia vào doanh nghiệp - Cấp tín dụng dài hạn (từ năm trở lên) - Quyền kiểm soát: nắm từ 10% cổ phiếu thường quyền biểu trở lên.” Khái niệm OECD giống khái niệm IMF Tuy nhiên, khái niệm cụ thể cách thức để nhà đầu tư tạo ảnh hưởng hoạt động quản lý doanh nghiệp Một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp doanh nghiệp có tư cách pháp nhân khơng có tư cách pháp nhân nhà đầu tư trực tiếp sở hữu 10% cổ phiếu thường có quyền biểu Điểm mấu chốt đầu tư trực tiếp chủ định thực quyền kiểm sốt cơng ty Luật đầu tư năm 2005 mà quốc hội khóa XI Việt Nam thơng qua có khái niệm “đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư nước ngoài” “đầu tư nước ngồi” khơng có khái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngồi” Tuy nhiên, gộp khái niệm lại hiểu rằng: FDI hình thức đầu tư nước ngồi nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước theo quy định luật quy định khác pháp luật liên quan Từ khái niệm hiểu cách khái quát đầu tư trực tiếp nước sau: “đầu tư trực tiếp nước FDI quốc gia việc nhà đầu tư nươc khác đưa vốn tiền tài sản vào quốc gia để có quyền sở hữu quản lý quyền kiểm soát thực thể kinh tế quốc gia đó, với mục tiên tối đa hố lợi ích mình” Tài sản khái niệm này, theo thơng lệ quốc tế, tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ, bát động sản, loại hợp địng giáy phép có giá trị …), tài sản vơ hình (quyền sở hữu tí tuệ, bí kinh nghiệm quản lý…) tài sản tài (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ…) 1.2 Phân loại FDI 1.2.1 Theo hình thức thâm nhập quốc tế FDI phân loại theo hình thức thâm nhập có hai hình thức chủ yếu Đầu tư ( Greenfield Investment) Mua lại sáp nhập ( Cross-border Merger and Acquisition M&A) Đầu tư mới: hoạt động đầu tư trực tiếp vào sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn nước ngoài, mở rộng sở sản xuất kinh doanh tồn Hình thức đầu tư phổ biến nước phát triển nước nhận đầu tư ưa chuộng Hình thức đầu tư có ưu điểm tạo lực sản xuất mới, tạo công ăn việc làm cho người dân không tạo hiệu ứng cạnh tranh gây tình trạng độc quyền ngắn hạn đe dọa đến thành phần kinh tế nước nhận đầu tư, nước phát triển Tuy nhiên có nhược điểm thời gian đầu tư dài định đầu tư theo hình thức chủ đầu tư phải đảm đương tồn cơng việc từ khâu tìm hiểu thâm nhập thị trường, xây dựng sở sản xuất kinh doanh, mạng lưới phân phối , gây dựng thương hiệu… với khoản chi phí lớn rủi ro cao Mua lại sáp nhập qua biên giới( M&A):là hình thức FDI liên quan đến việc mua lại hợp với doanh nghiệp nước ngồi hoạt động Hình thức xuất nhiều nước phát triển chủ đầu tư ưu tiên Sở dĩ M&A phát triển mạnh nước nước phát triển quốc gia có mơi trường pháp lý tốt, thị trường tài tự hóa, doanh nghiệp nước có tiềm lực mạnh, có tiếng tăm nên doanh nghiệp nước khác muốn vào nước để tận dụng lợi sẵn có doanh nghiệp nước thơng qua hình thức M&A M&A chủ đầu tư ưa chuộng hình thức thường có thời gian đầu tư nhanh ( chủ đầu tư không thời gian để điều tra thị trường, xây dựng nhà máy mới, tiếp cận khách hàng…); quan trọng chủ đầu tư tận dụng lợi sẵn có đối tác nước nhận đầu tư hình ảnh doanh nghiệp, hình ảnh sản phẩm, mối quan hệ với khách hàng, với quyền sở tại, với đối tác kinh doanh, lực kĩ thuật, nhãn hiệu tiếng, mạng cung cấp hệ thống phân phối sẵn có… Tuy nhiên, hình thức M&A có nhiều nhược điểm, đặc biệt nước phát triển M&A tạo khơng tạo thêm công ăn việc làm cho kinh tế có nguy cao gây tình trạng độc quyền ngắn hạn Trong doanh nghiệp nước cịn phát triển TNCs với tiềm lực tài cơng nghệ lớn mạnh đe dọa tới tồn doanh nghiệp nước nhận đầu tư 1.2.2 Theo quy đinh pháp luật Việt Nam Theo luật đầu tư năm 2005 Việt Nam, có hình thức FDI Việt Nam sau: - Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước - Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước - Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT - Đầu tư phát triển kinh doanh - Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư - Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp - Các hình thức đầu tư trực tiếp khác Vai trò nguồn vốn FDI phát triển nước nhận đầu tư Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ngày khẳng định vai trị quan trọng nước nhận đầu tư Khơng thể mặt phát triển kinh tế, mà FDI cịn phát huy vai trị việc thúc đẩy phát triển công nghệ nước nhận đầu tư, giải vấn đề việc làm nâng cao tay nghề cho công nhân, giúp nước nhận đầu tư mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đẩy nhanh tiến trình hợp tác quốc tế 2.1 Trước hết, FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng vào tổng đầu tư xã hội Trong thời kì đầu phát triển, trình độ kinh tế nước phát triển thấp, GDP GDP tính theo đầu người thấp Vì vậy, khả tích lũy vốn nội kinh tế hạn chế Trong nhu cầu vốn đầu tư để phát triển cơng nghiệp nhằm rút ngắn khoảng cách với nước công nghiệp phát triển lại lớn Đầu tư nước ngoài, với vai trò nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài, giúp nước phát triển giải toán thiếu vốn đầu tư dần thoát khỏi vịng luẩn quẩn nghèo đói Trong nguồn vốn đầu tư nước ngồi nguồn vốn FDI đánh giá quan trọng, chiếm tỷ trọng đáng kể tổng vốn đầu từ toàn xã hội nước phát triển Sở dĩ vì: - FDI nguồi vốn đẩu tư dài hạn, tồn chủ yếu hình thức cơng nghệ, đất đai, nhà xưởng… nên có độ ổn định cao nhiều so với đầu tư gián tiếp nước ngồi, FDI có khả gây sốc cho kinh tế - FDI chủ yếu vốn đầu tư tư nhân, chủ đầu tư tự tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết hoạt động hiệu sử dụng nguồn vốn thường cao nguồn vốn khác, đồng thời FDI không để lại gánh nặng nợ nần cho ngân sách nước nhận đầu tư vay thương mại, không gây sức ép kinh tế, trị, xã hội ODA - Đi kèm với nguồn vốn thường có cơng nghệ chảy vào nước nhận đầu tư, yếu tố mà nước phát triển thiếu cần cho trình phát triển 2.2 Chuyển giao công nghệ Các nước phát triển cần vốn công nghệ để phát triển kinh tế Họ có cơng nghệ tiên tiến đại thông qua hoạt động ngoại thương, cấp giấy phép sử dụng công nghệ đầu tư trực tiếp nước ngồi Trong đó, cơng nghệ có thơng qua FDI nói có nhiều ưu điểm Thứ nhất, doanh nghiệp có “Cơng nghệ trọn gói” Thứ hai, FDI giúp phá vỡ cân thời thị trường buộc hãng nội địa đổi Sự xuất cơng ty nước ngồi, tạo mơi trường cạnh tranh day gắt khuyến khích gây áp lực đổi công nghệ nhằm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Về phía doanh nghiệp nước, trước sức ép phải nhanh chóng trức tiếp áp dụng cơng nghệ liên doanh với doanh nghiệp FDI để trì tồn Thứ ba, Cơng nghệ đại thường có thơng qua quan hệ nội công ty Thông qua FDI, công ty nước ngồi đem cơng nghệ tiên tiến từ công ty mẹ vào sản xuất nước sở thông qua thành lập công ty hay chi nhánh Thứ tư, Lợi công ty đa quốc gia giúp cho khai thác tiềm lực công nghệ hiệu 2.3 Tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực FDI giúp nước phát triển tận dụng lợi nguồn lao động dồi Ở nhiều nước, khu vực có vốn FDI tạo số lượng lớn việc làm cho người lao động đặc biệt lĩnh vực chế tạo Nhìn chung, cố lượng việc làm khu vực có vốn FDI tỷ trọng tổng lao động nước phát triển có xu hướng tăng lên Bên cạnh đó, FDI cịn góp phần vào việc đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động Năng suất lao động doanh nghiệp có vốn FDI thường cao doanh nghiệp nước Với tiêu chí coi hiệu làm việc ưu tiên hàng đầu tuyển dụng sử dụng lao động, doanh nghiệp có vốn FDI thường xây dựng đội ngũ cơng nhân, nhân viên lành nghê, có tác phong cơng nghiệp, có kỉ luật cao Đội ngũ cán nước nhận đầu tư tham gia quản lý phụ trách kĩ thuật dự án FDI trưởng thành nhiều mặt Đặc biệt doanh nghiệp liên doanh, chủ đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi quản lý, qua có hội tiếp cận học hỏi kinh nghiệm quản lý điều hành tiến tiến nước 2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực Ngày nay, FDI trở thành yếu tố tạo chuyển biến cấu kinh tế tích cực nước nhận đầu tư FDI chủ yếu tiến hành TNC thường tập trung vào cơng nghiệp dịch vụ Vì FDI đáp ứng nhu cầu phát triển ngành nước phát triển Tỷ trọng FDI vào nông nghiệp tổng FDI vào nước phát triển giảm từ 12% giai đoạn 19891991 xuống 10% giai đoạn 2001-2002.Tỷ trọng FDI vào ngành chế tạo giảm mạnh mức cao, đạt 53% giai đoạn 1989-1991 giảm xuống 40% giai đoạn 2001-2002 Trong tỷ trọng FDI vào lĩnh vực dịch vụ tăng mạnh từ 35% giai đoạn 1989-1991 lên 50% giai đoạn 2001-2002 Với tỷ trọng vốn FDI vào ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng, nguồn vốn góp phần làm tăng nhanh sản lượng, việc làm, xuất khẩu… ngành công nghiệp, dịch vụ kinh tế nước phát triển Tỷ trọng ngành kinh tế truyền thống (nông nghiệp,khai thác…)giảm mạnh 10 ... FDI công nghiệp phụ trợ Chương II: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI Trung Quốc Chương III: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam vấn để phát triển công nghiệp phụ trợ. .. tìm hiểu học kinh nghiệm Trung Quốc việc phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI, qua đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho Việt Nam Để thực mục tiêu trên, em xin đề nhiệm... tiễn công nghiệp phụ trợ Trung Quốc Việt Nam; tình hình thu hút FDI quốc gia - Đánh giá thực trạng phát triển CNPT Trung Quốc với mục tiêu thu hút nguồn vốn FDI - Đánh giá sách mà Trung Quốc

Ngày đăng: 16/02/2023, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w