1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức thự`c hiện dự án giáo dục trung học cơ sở vùng khó khăn nhất của chính quyền tỉnh đăk lăk

125 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Thực Hiện Dự Án Giáo Dục Trung Học Cơ Sở Vùng Khó Khăn Nhất Của Chính Quyền Tỉnh Đắk Lắk
Tác giả Nguyễn Đức Thưởng
Người hướng dẫn PGTS. Nguyễn Thị Lệ Thúy
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế Và Chính Sách
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 787,24 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN ĐỨC THƯỞNG TỔ CHỨC THỰ`C HIỆN DỰ ÁN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG KHĨ KHĂN NHẤT CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH ĐĂK LĂK CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH ên uy Ch Người hướng dẫn khoa học: đề PGTS NGUYỄN THỊ LỆ THỦY c ự th p tậ Tố p iệ gh tn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Lệ Thúy Các liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng kết quả đóng góp của luận văn là mới và chưa được công bố ở công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Đức Thưởng ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc đến thầy, cô Khoa khoa học quản lý, Ban giám hiệu, Viện Đào tạo sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, quan: Sở GD&ĐT, Sở Tài chính, Cục Thống kê, Kho bạc nhà nước tỉnh Đắk Lắk Đặc biệt TS Nguyễn Thị Lệ Thúy, người tận tình hướng dẫn truyền đạt cho tơi kiến thức kinh nghiệm q báu suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Chắc chắn luận văn không tránh khỏi một số hạn chế và thiếu sót Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các q thầy giáo quí bạn đọc để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện Trân trọng cám ơn./ Tác giả luận văn Nguyễn Đức Thưởng ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG KHĨ KHĂN NHẤT CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH 1.1 Dự án GDTHCS vùng khó khăn 1.1.1 Giáo dục trung học sở 1.1.2 Đặc điểm GDTHCS vùng khó khăn 1.1.3 Dự án GDTHCS vùng khó khăn 11 1.2 Tổ chức thực dự án GDTHCS vùng khó khăn quyền cấp tỉnh 12 1.2.1 Khái niệm tổ chức thực dự án GDTHCS vùng khó khăn quyền cấp tỉnh .13 Ch 1.2.2 Mục tiêu tổ chức thực dự án GDTHCS vùng khó khăn quyền cấp tỉnh .13 ên uy 1.2.3 Nội dung tổ chức thực dự án GDTHCS vùng khó khăn quyền cấp tỉnh .16 đề 1.2.4 Điều kiện tổ chức thực thành cơng dự án GDTHCS vùng khó khăn ự th quyền cấp tỉnh 26 1.3 Kinh nghiệm tổ chức thực dự án GDTHCS vùng khó khăn c số quyền cấp tỉnh học cho Chính quyền tỉnh Đắk Lắk .28 tậ p 1.3.1 Kinh nghiệm Chính quyền tỉnh Kon Tum .28 Tố 1.3.2 Kinh nghiệm Chính quyền tỉnh Gia Lai 29 p iệ gh tn 1.3.3 Bài học cho Chính quyền tỉnh Đắk Lắk 30 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN GIÁO DỤC THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2008-2014 32 2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội giáo dục đào tạo tỉnh Đắk Lắk .32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk 32 2.1.2 Giáo dục đào tạo tỉnh Đắk Lắk 34 2.2 Thực trạng giáo dục THCS vùng khó khăn tỉnh Đắk Lắk .38 2.3 Dự án GDTHCS vùng khó khăn thực tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008 - 2020 39 2.3.1 Mục tiêu Dự án GDTHCS vùng khó khăn đến 2020 .39 2.3.2 Nội dung Dự án GDTHCS vùng khó khăn thực địa bàn tỉnh Đắk Lắk .42 2.4 Thực trạng tổ chức thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn Chính quyền tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008 - 2014 43 2.4.1 Thực trạng chuẩn bị thực Dự án 43 2.4.2 Thực trạng đạo thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn Chính quyền tỉnh Đắk Lắk 59 2.4.3 Thực trạng giám sát đánh giá thực Dự án GDTHCS vùng Ch khó khăn Chính quyền tỉnh Đắk Lắk 73 ên uy 2.5 Đánh giá thực trạng tổ chức thực dự án GDTHCS vùng khó khăn quyền tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2014 .80 2.5.1 Đánh giá thực mục tiêu 80 đề 2.5.2 Điểm mạnh của tổ chức thực dự án quyền tỉnh Đắk Lắk 85 ự th 2.5.3 Điểm yếu nguyên nhân điểm yếu tổ chức thực c Dự án GDTHCS vùng khó khăn Chính quyền tỉnh Đắk Lắk 86 tậ CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN p GDTHCS VÙNG KHĨ KHĂN NHẤT CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH ĐẮK Tố LẮK ĐẾN NĂM 2020 .92 p iệ gh tn 3.1 Định hướng hoàn thiện tổ chức thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn Chính quyền tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 92 3.1.1 Quan điểm tổ chức thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn Chính quyền tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 .92 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn Chính quyền tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 93 3.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn Chính quyền tỉnh Đắk Lắk giai đoạn đến năm 2020 94 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chuẩn bị thực Dự án 94 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện đạo thực Dự án 98 3.2.3 Hoàn thiện giám sát đánh giá thực Dự án 105 3.3 Một số kiến nghị 109 3.3.1 Kiến nghị với UBND tỉnh Đắk Lắk .110 3.3.3 Kiến nghị với Bộ GD&ĐT 112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo THCS : Trung học cở sở GDTHCS : Giáo dục trung học sở THPT : Trung học phổ thông DTTS : Dân tộc thiểu số CNTT : Công nghệ thông tin ĐHKTQD : Đại học Kinh tế Quốc dân CĐSP : Cao đẳng sư phạm TMCP : Thương mại cổ phần ODA : Hỗ trợ phát triển thức ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG: Bảng 1.1: Các tiêu cụ thể hóa mục tiêu dự án GDTHCS vùng khó khăn .14 Bảng 2.1: Thực trạng giáo dục tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2014 .35 Bảng 2.2: Thực trạng giáo dục THCS vùng khó khăn hhất tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2014 38 Bảng 2.2: Các tiêu cụ thể hóa mục tiêu Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn hhất tỉnh Đắk Lắk đến năm 2014 2020 40 Bảng 2.4: Cơ cấu nhân tổ chức thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2014 48 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp mục tiêu kế hoạch thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2014 .50 Bảng 2.6: Kế hoạch xây dựng cơng trình thuộc Dự án GDTHCS vùng khó khăn tỉnh Đắk Lắk năm 2010 .51 Bảng 2.7: Kế hoạch hỗ trợ gạo tổ chức bữa ăn cho học sinh bán trú thuộc Dự án GDTHCS vùng khó khăn tỉnh Đắk Lắk năm học 2011- Ch 2012 52 Kết tập huấn triển khai thực Dự án GDTHCS vùng khó ên uy Bảng 2.8: khăn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2014 56 Bảng 2.9: Kết thực xây dựng cơng trình thuộc Dự án GDTHCS đề vùng khó khăn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2014 61 Kết thực cung cấp thiết bị Dự án GDTHCS vùng khó khăn ự th Bảng 2.10: tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2014 .63 c Kết thực chương trình thí điểm hỗ trợ gạo tổ chức bữa ăn tậ Bảng 2.11: p cho học sinh nội trú tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2014 64 Kết thực tập huấn nâng cao lực cho giáo viên THCS Tố Bảng 2.11: p iệ gh tn thuộc Dự án GDTHCS vùng khó khăn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2014 64 Bảng 2.13: Kết thực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng thuộc Dự án GDTHCS vùng khó khăn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2014 65 Bảng 2.14: Kết thực tập huấn nâng cao lực lập kế hoạch, nâng cao lực quản lý cho cán phòng GD&ĐT hiệu trưởng trường THCS thuộc Dự án GDTHCS vùng khó khăn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2014 65 Bảng 2.15: Kết giải ngân nguồn vốn thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2014 .68 Bảng 2.16: Thực trạng xung đột trongtổ chức thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2014 .71 Bảng 2.17: Hệ thống dịch vụ hỗ trợ tổ chức thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn Chính quyền tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2014 72 Bảng 2.18: Đánh giá thực mục tiêu chung Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2014 80 Bảng 2.19: Đánh giá thực mục tiêu xây dựng sở vật chất thuộc Dự án GDTHCS vùng khó khăn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2014 .81 Bảng 2.20: Đánh giá thực mục tiêu cung cấp thiết bị Dự án GDTHCS vùng Ch khó khăn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2014 .82 Đánh giá thực mục tiêu hỗ trợ gạo tổ chức bữa ăn cho học ên uy Bảng 2.21: sinh nội trú tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2014 83 Bảng 2.22: Đánh giá thực mục tiêu nâng cao lực cho giáo viên trường đề THCS thuộc Dự án GDTHCS vùng khó khăn tỉnh Đắk Lắk giai Bảng 2.23: ự th đoạn 2008-2014 84 Đánh giá thực mục tiêu tuyên truyền nâng cao nhận thức c cộng đồng tầm quan trọng giáo dục tỉnh Đắk Lắk giai tậ đoạn 2008-2014 84 p Đánh giá thực mục tiêu nâng cao lực cho cán quản lý Tố Bảng 2.24: phòng GD&ĐT hiệu trưởng trường THCS thuộc Dự án p iệ gh tn GDTHCS vùng khó khăn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2014 85 HÌNH: Hình 1.1: Vị trí trường THCS hệ thống giáo dục quốc dân Hình 1.2: Sơ đồ giai đoạn trình tổ chức thực dự án giáo dục THCS vùng khó khăn quyền cấp tỉnh 16 Hình 2.1: Bộ máy tổ chức thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn Chính quyền tỉnh Đắk Lắk 43 Hình 2.2: Quy trình xây dựng kế hoạch thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn giai đoạn 2008-2014 Chính quyền tỉnh Đắk Lắk 49 Hình 2.3: Sơ đồ quản lý nguồn vốn vay ADB Dự án GDTHCS vùng khó khăn .67 Hình 2.4: Sơ đồ mối quan hệ phối hợp số quan thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn tỉnh Đắk Lắk .70 ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 101 Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ cấu vốn thực Dự án nguồn vốn ngân sách lại có vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực Dự án Ví dụ việc khơng bố trí vốn ngân sách địa phương kịp thời để thực giải phóng mặt nguồn ngân sách trung ương cho chi phí tư vấn đầu tư xây dựng tỉnh giao muộn làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai hoạt động xây dựng, khơng bố trí kịp thời nguồn chi nghiệp cho phòng GD&ĐT, trường THCS làm ảnh hưởng đến việc tổ chức tập huấn cho giáo viên Do đó, Chính quyền tỉnh Đắk Lắk cần có chế, sách riêng biệt vận hành ngân sách để thực Dự án giai đoạn đến năm 2020 đảm bảo tiến độ Các giải pháp cụ thể là: - Đối với nguồn ngân sách trung ương, Chính quyền tỉnh cần ban hành định giao vốn riêng sau trung ương giao kế hoạch vốn, không giao chung với nguồn vốn toàn tỉnh cho lĩnh vực - Đối với nguồn ngân sách địa phương để thực giải phóng mặt xây dựng lồng ghép hạng mục phụ trợ bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trường THCS chung với hạng mục Dự án cần bố trí kịp thời theo tiến độ thực Dự án (từ nguồn vốn nguồn dự phịng), khơng thực theo quy định Luật Ngân sách, bố trí vốn cho dự án đầu tư xây dựng phê duyệt dự án dự toán trước ngày 31 tháng 10 năm trước Riêng kinh phí giải phóng mặt cần bố trí từ nguồn ngân sách tỉnh giao cho chủ đầu tư thực hiện, không thực giai đoạn 2008-2014 bố trí từ nguồn ngân sách huyện giao Ch cho huyện chịu trách nhiệm thực cơng tác giải phóng mặt ên uy - Đối với nguồn kinh phí đối ứng cho công tác tập huấn, tuyên truyền UBND tỉnh cần đạo Sở Tài giao cho Sở GD&ĐT để phân bổ cho phòng GD&ĐT trường THCS theo tiến độ thực hiện, không thực giai đề đoạn 2008-2014 giao cho UBND huyện bố trí cho đơn vị ự th - UBND tỉnh cần đạo kho bạc nhà nước tỉnh có quy định riêng việc kiểm soát chi nguồn vốn ADB, quy định thời gian kiểm soát chi, kiểm soát c chi riêng nguồn ADB chưa có nguồn đối ứng để đảm bảo việc toán nguồn tậ vố ADB theo quy định hợp đồng p - Theo thiết kế, Dự án đầu tư xây dựng đáp ứng khoảng 70% nhu cầu Tố thiếu phòng học, phịng thí nghiệm, phịng nội trú học sinh phịng cơng vụ p iệ gh tn 102 giáo viên trường đầu tư Do UBND tỉnh đạo huyện lập kế hoạch bố trí vốn đầu tư xây dựng bổ sung thêm số phòng thiếu lồng ghép với phòng Dự án để đáp ứng nhu cầu sử dụng trường, tránh việc đầu tư dàn trải, lãng phí đất - UBND tỉnh cần đạo huyện quan tâm bố trí vốn bổ sung dự tốn chi ngân sách hàng năm cho trường đầu tư xây dựng cung cấp thiết bị để thực việc bảo trì cơng trình bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị tránh tình trạng để cơng trình hư hỏng mà khơng bảo trì dẫn đến xuống cấp nhanh thiết bị hư hỏng không sửa chữa nên không sử dụng 3.2.2.4 Hoàn thiện phối hợp quan, ban, ngành tổ chức thực Dự án UBND tỉnh cần xây dựng ban hành quy chế phối hợp sở, ban, ngành quyền cấp việc tổ chức thực hoạt động Dự án để làm sở pháp lý chế tài quản lý việc phối hợp thực Cụ thể là: - Phối hợp việc xây dựng, thẩm định kế hoạch thực Dự án để phù hợp với kế hoạch kinh tế xã hội, phát triển giáo dục tỉnh, đồng thời tránh tình trạng chồng chéo kế hoạch kế hoạch không khả thi với điều kiện thực tế - Làm tốt quy chế cửa sở, ngành giao nhiệm vụ thẩm định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình như: thiết kế - dự Ch toán, dự án đầu tư, kế hoạch lựa chọn nhà thầu, cấp phép xây dựng, tốn dự án hồn thành; thẩm định, phân bổ kiểm soát chi nguồn vốn thực Dự án ên uy - Các chế phối hợp việc thông tin báo cáo đơn vị thực Ban điều hành Dự án tỉnh, phối hợp việc chia sẻ thơng tin phịng, đề ban đơn vị, đơn vị, sở, ban, ngành tỉnh tránh trường hợp số liệu báo cáo không thống đơn vị trực tiếp thực phải ự th lập nhiều báo cáo theo yêu cầu quan quản lý, làm lãng phí nhân lực ảnh hưởng nhiều đến việc tổ chức thực hoạt động Dự án xảy c giai đoạn 2008-2014 tậ p - Phối hợp việc giám sát, đánh giá kết thực Dự án thông qua Tố việc giao trách nhiệm cụ thể cho đơn vị, cá nhân thực việc giám sát, đánh giá hoạt động Dự án tránh tình trạng chồng chéo lại thiếu chặt chẽ p iệ gh tn 103 hoạt động giám sát, đánh giá - Tăng cường phối hợp Ban điều hành Dự án tỉnh với đơn vị thực Dự án người dân thông qua việc thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo, giao lưu, học hỏi có tham gia đơn vị trực tiếp thực quan liên quan, tham vấn ý kiến giáo viên trường THCS, đại diện quyền cấp xã, cấp huyện việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực Dự án Đồng thời tăng cường phối hợp thành viên Ban điều hành Dự án tỉnh thông qua việc xây dựng quy chế làm việc phối hợp thành viên 3.2.2.5 Hoàn thiện giải xung đột tổ chức thực Dự án Như nêu Chương 2, trình tổ chức thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn địa bàn tỉnh Đắk Lắk xảy số xung đột làm ảnh hưởng đến tiến độ thực Dự án quan hệ xã hội Để thực Dự án đạt hiệu cao cần có giải pháp phù hợp hữu hiệu để giải xung đột Những giải pháp cụ thể để giải xung đột trình thực Dự án giai đoạn đến năm 2020 là: * Đối với xung đột quyền người dân việc giải phóng mặt để xây dựng: - Tăng cường công tác tuyên truyền lợi ích Dự án học sinh vùng khó khăn, sách quản lý đất đai nhà nước, công khai khung giá đền bù đất đai, hoa mầu theo quy định nhà nước - Ban quản lý dự án tỉnh phối hợp với UBND huyện, xã tổ chức khảo sát thực Ch tế tất trường kế hoạch đầu tư xây dựng, xác định diện tích đất hoa mầu ên uy phải đền bù (nếu có), lập phương án đền bù mời, tổ chức họp với hộ dân có đất hoa mầu phải giải tỏa để thống phương án, giá trị đền bù theo quy định - Chỉ phê duyệt danh mục đầu tư lập dự án đầu tư phương án đền bù, đề giải phóng mặt thống ự th - Tỉnh cần ưu tiên bố trí kinh phí đền bù để chi trả cho hộ dân trước triển khai xây dựng, đồng thời có sách hỗ trợ tái định cư, vay vốn để c chuyển đổi ngành nghề hỗ trợ việc làm để đảm bảo sống ổn định cho tậ đối tượng có đất hoa mầu bị giải tỏa p Tố * Xung đột đối tượng hưởng thụ Dự án: - Xây dựng ban hành tiêu chí lựa chọn trường đầu tư xây dựng, p iệ gh tn 104 học sinh nội trú, giáo viên nhà cơng vụ sở tiêu chí Dự án điều kiện thực tế địa phương - Ban điều hành dự án tỉnh chủ trì tổ chức việc lựa chọn trường đầu tư xây dựng cơng khai theo tiêu chí ban hành, q trình lựa chọn có tham gia đại diện Ban quản lý Dự án tỉnh, phòng GD&ĐT tất trường THCS - Đối với việc lựa chọn lựa chọn học sinh nội trú giáo viên nhà công vụ hang năm Ban điều hành Dự án tỉnh hướng dẫn đạo trường THCS phối hợp với UBND xã phổ biến tiêu chí lựa chọn, xác định danh sách học sinh, giáo viên đáp ứng tiêu chí, thành lập ban xét duyệt thành phần gồm cán giáo viên trường, ban đại diện cha mẹ học sinh, lãnh đạo UBND, HĐND xã, đại diện hội phụ nữ, đoàn niên xã tổ chức lựa chọn theo chế công khai, dân chủ - Về xung đột đơn vị thi cơng, cung cấp thiết bị với nhà trường, quyền địa phương việc sử dụng nguồn điện, nước, đường giao thông Chủ đầu tư Bann quản lý Dự án cần phải chủ trì tổ chức họp đơn vị thi công, cung cấp thiết bị với nhà trường, quyền địa phương để thống phương án sử dụng biện pháp đền bù gây hư hỏng 3.2.2.6 Hoàn thiện xây dựng vận hành hệ thống dịch vụ hỗ trợ Trong giai đoạn 2008-2014 Chính quyền tỉnh Đắk Lắk quản lý tốt lực đơn vị tư đầu tư xây dựng thơng qua việc thường xun rà sốt cơng bố lực hoạt động đơn vị website Sở Xây dựng, làm sở cho Chủ đầu tư lựa chọn đơn vị có lực phù hợp thực Dự án Tuy Ch nhiên, việc tăng cường lực thực dự án sử dụng vốn vay ADB tập ên uy huấn, phổ biến quy định quản lý đầu tư, quản lý chất lượng cơng trình cho đơn vị tư vấn chưa tỉnh quan tâm, tổ chức thường xuyên Đối với đơn vị hỗ trợ việc thực giải phóng mặt bằng, thẩm tra, thẩm định đề quan quản lý cấp tỉnh, huyện chưa đào tạo, tập huấn ự th sách, quy định Dự án Để hoàn thiện hệ thống dịch vụ hỗ trợ giai đoạn đến năm 2020, Chính quyền tỉnh Đắk Lắk cần thực giải pháp cụ thể c sau: tậ - Tăng cường lực thực dự án sử dụng vốn vay ADB cho p Tố đơn vị tư vấn địa bàn tỉnh cách tổ chức tập huấn quy định ADB quản lý dự án, quản lý chất lượng cơng trình thủ tục đấu thầu xây lắp, mua p iệ gh tn 105 sắm thiết bị Trong đó, nhấn mạnh đến điểm khác biệt quy định ADB quy định Việt Nam - Tổ chức tập huấn cho cá nhân phụ trách công tác giải phóng mặt Phịng Tài ngun Mơi trường, Trung tâm phát triển quỹ đất huyện quy trình, quy định thực đền bù, giải phóng mặt sách tái định cư ADB Tập huấn cho cá nhân phụ trách công tác thẩm tra, thẩm định, kiểm soát chi sở, ngành cấp tỉnh quy định ADB, khác biệt quy định ADB quy định Việt Nam 3.2.3 Hoàn thiện giám sát đánh giá thực Dự án Giám sát, đánh giá thực có vai trị quan trọng trình tổ chức thực Dự án Mục tiêu giám sát, đánh giá thực đảm bảo thực Dự án đạt hiệu cao nhất, mục tiêu, đối tượng, với kế hoạch đề ra; kịp thời có biện pháp đạo, điều chỉnh thực Dự án cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Để hoàn thiện giám sát, đánh giá thực Dự án giai đoạn đến năm 2020, Chính quyền tỉnh Đắk Lắk cần thực số giải pháp sau: 3.2.3.1 Hồn thiện xây dựng hệ thống thơng tin phản hồi Trong giai đoạn 2008-2014 Chính quyền tỉnh Đắk Lắk xây dựng hệ thống thu thập thông tin tình hình triển khai thực Dự án đầy đủ kịp thời qua hệ thống báo cáo đơn vị thực đơn vị tư vấn Tuy nhiên, hệ Ch thống thu thập thông tin phản hồi đơn vị hưởng thụ, quyền cấp xã, đặc biệt cán bộ, giáo viên người dân chưa quan tâm Các thông tin tình ên uy hình triển khai thực Dự án phản ánh kết tiến độ thực so với kế hoạch đề mà chưa phản ánh tính phù hợp hiệu hoạt động đề Do đó, để có đầy đủ thơng tin tình hình triển khai tính phù hợp hiệu Dự án giai đoạn tiếp theo, Chính quyền tỉnh Đắk Lắk cần: ự th - Tiếp tục củng cố, hoàn thiện hệ thống thu thập thông tin từ đơn vị thực Dự án đơn vị tư vấn giai đoạn 2008-2014 cách thiết kế c ban hành biểu mẫu báo cáo cho hoạt động Dự án, đồng thời tường tậ p xuyên đạo, đôn đốc đơn vị tuân thủ chế độ báo cáo định kỳ tình hình triển Tố khai hoạt động Dự án theo biểu mẫu thời gian quy định Các báo cáo đột xuất theo yêu cầu quan quản lý cần quan tâm tổng p iệ gh tn 106 hợp đầy đủ - Ban điều hành Dự án Ban quản lý Dự án tỉnh cần tiến hành kiểm tra thực tế số địa phương kết thực để đánh giá tính xác thơng tin báo cáo đơn vị - Xây dựng hệ thống thu thập thông tin từ cán bộ, giáo viên, học sinh người dân cách thiết kế bảng câu hỏi đánh giá tính phù hợp hiệu hoạt động Dự án, tập huấn phương pháp kỹ thu thập thông tin cho đội ngũ cán tuyên truyền trực tiếp trường THCS, trung tâm học tập cộng đồng Tổ chức lồng ghép việc thu thập thông tin với các hoạt động tuyên truyền thông qua việc phát bảng câu hỏi cho cán bộ, giáo viên, học sinh, người dân vấn trực tiếp số đối tượng buổi tuyên truyền - Xây dựng "Hộp thư góp ý" website Sở GD&ĐT để cán bộ, giáo viên, học sinh người dân đóng góp ý kiến hoạt động Dự án - Tích cực phối hợp với quan truyền thông tỉnh như: báo giấy, báo điện tử, đài phát truyền hình, cổng thơng tin điện tử phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT, UBND tỉnh để có ý kiến phản hồi cấp, ngành nhân dân 3.2.3.2 Hoàn thiện giám sát đánh giá thực Dự án * Về giám sát: Để hoạt động giám sát thực thường xuyên liên tục tất hoạt động Dự án, phải tránh chồng chéo Ch quan, đơn vị, Chính quyền tỉnh Đắk Lắk cần tiếp tục hồn thiện việc giám sát ên uy thực Dự án giai đoạn Các giải pháp cụ thể là: - Chỉ đạo Ban điều hành Dự án tỉnh chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị chức xây dựng kế hoạch giám sát tổng thể kế hoạch giám sát hoạt đề động Dự án ự th - Trên sở kế hoạch giám sát tổng thể kế hoạch chi tiết, giao trách nhiệm cho đơn vị giám sát nội dung, hoạt động Dự án Cụ thể: c + Sở Kế hoạch Đầu tư giám sát bố trí nguồn vốn đối ứng cho dự án tậ xây dựng, giám sát hoạt đồng đấu thầu xây lắp mua sắm thiết bị p Tố + Sở Xây dựng giám sát quản lý dự án đầu tư, quản lý chất lượng cơng trình; Sở Tài giám sát việc bố trí kinh phí chi nghiệp, giải ngân p iệ gh tn 107 toán; + Sở GD&ĐT giám sát hoạt động tập huấn, đào tạo nâng cao lực cán quản lý giáo viên, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng hoạt động chuyên môn khác; + UBND huyện đạo phòng, ban chuyên môn phối hợp với sở, ngành tỉnh hoạt động giám sát, quyền cấp xã phối hợp với trường THCS thực nhiệm vụ giám sát cộng đồng + Thanh tra tỉnh có nhiệm vụ giám sát toàn diện hoạt động, đặc biệt hoạt động đầu tư xây dựng, cung cấp thiết bị đảm bảo sử dụng hiệu nguồn kinh phí, phịng chống tham nhũng tránh thất thốt, lãng phí + Ban điều hành Dự án tỉnh chịu trách nhiệm theo dõi, tổng hợp báo cáo hoạt động giám sát đơn vị Ban điều hành Dự án tỉnh cần phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên phụ trách theo dõi giám sát theo hoạt động theo địa bàn - Đặc biệt, Chính quyền tỉnh Đắk Lắk phải trọng đến vai trò giám sát HĐND tỉnh, hàng năm HĐND tỉnh cần tổ chức đoàn giám sát tổng thể hoạt động Dự án địa bàn tỉnh - Chỉ đạo đơn vị trực tiếp thực Dự án tự giám sát, đánh giá tình hình kết thực kế hoạch, nhiệm vụ giao báo cáo định kỳ lên Ban điều hành Dự án tỉnh Tuân thủ chế độ báo cáo định kỳ theo quy định Dự án quy định Việt Nam quản lý dự án ODA, quản lý chất lượng cơng trình, Ch quản lý đấu thầu ên uy - Nâng cao vai trò Tỉnh ủy công tác giám sát trách nhiệm thủ trưởng đơn vị thực đơn vị liên quan trình tổ chức thực Dự án Tỉnh ủy Đắk Lắk cần đóng vai trò trung tâm kiểm tra, giám sát, sơ kết, đề tổng kết công tác thực Dự án năm, giai đoạn Tỉnh ủy Đắk Lắk có ự th thể lồng ghép việc giám sát thực Dự án với chương trình kiểm tra, đánh giá lực lãnh đạo cấp ủy đảng, thành công hạn chế việc c đạo tổ chức thực Dự án, đồng thời đề chủ chương, nghị để thực tậ Dự án giai đoạn đạt hiệu cao p * Về đánh giá: Tố Cùng với hoạch định triển khai thực việc đánh giá khâu không p iệ gh tn 108 thể thiếu quy trình sách Để hồn thiện đánh giá giai đoạn đến năm 2020, Chính quyền tỉnh Đắk Lắk cần: - Đưa việc đánh giá thành nội dung bắt buộc trình tổ chức thực Dự án Cần nhận thức rõ, sách liên quan đến lợi ích nhiều người nên việc đánh giá cần thiết để hồn thiện, tránh rủi ro hay lãng phí xảy ra, đặc biệt tránh phản ứng ngược lại với mong muốn quyền - Xây dựng số đánh giá cách đầy đủ đắn theo tiêu chí, đánh giá tác động hiệu Dự án theo mục tiêu đề - Có kế hoạch đánh giá xây dựng lịch trình đánh giá cụ thể Trong kế hoạch đánh giá cần xác định rõ mục tiêu, phạm vi, chủ thể tham gia, đối tượng, nội dung, phương pháp tiêu chí đánh giá Cần tổng kết việc đánh giá, công bố công khai kết đánh giá, tổ chức rút kinh nghiệm nghiêm túc sai sót xảy hạn chế, vướng mắc tổ chức thực Dự án - Chú trọng đến việc đánh giá tác động Dự án đến đối tượng hưởng lợi Đây tiêu chí quan trọng đánh giá Dự án Việc đánh giá tác động vào ý kiến chủ quan đơn vị thực hay quan giám sát, mà phải đo lường mức độ hài lòng đối tượng hưởng thụ lợi ích hưởng Do đó, cần tổ chức khảo sát lấy ý kiến đánh giá trực tiếp cán bộ, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh Đồng thời phải quan tâm đến dư luận xã hội, ý kiến nhân dân, kênh thông tin phản hồi quan trọng để thấy bất cập tổ chức thực Dự án Ch - Tổ chức nhóm đánh giá độc lập, gồm thành viên hoạt động với tư cách ên uy chuyên gia đánh giá từ quan nhà nước, nhà nước thuê đơn vị tư vấn thực việc đánh giá cách độc lập, khách quan 3.2.3.3 Hoàn thiện đề xuất đổi mới, kiến nghị điều chỉnh đề Thời gian từ thiết kế Dự án đến tổ chức thực thường kéo dài từ ự th đến năm thời gian từ lập kế hoạch đến triển khai thực kế hoạch từ đến năm Trong bối cảnh đất nước tiến trình cơng nghiệp c hóa, đại hóa, tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao, điều kiện sở tậ vật chất trường học trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, giáo viên p Tố cải thiện qua năm dẫn đến nhu cầu thực tế thực thay đổi so với thiết kế Do đó, việc điều chỉnh, đổi nội dung, hoạt động Dự p iệ gh tn 109 án điều chỉnh kế hoạch thực để phù hợp với điều kiện thực tế đạt hiệu cao cần thiết Dự án GDTHCS vùng khó khăn Bộ GD&ĐT quan thiết kế phê duyệt, Chính quyền tỉnh Đắk Lắk giao nhiệm vụ tổ chức thực Dự án Vì vậy, thẩm quyền định điều chỉnh, đổi thuộc Bộ GD&ĐT Tuy nhiên, trình tổ chức thực hiện, Chính quyền tỉnh Đắk Lắk tổng hợp nội dung khơng cịn phù hợp với nhu cầu thực tế, vấn đề bất cập tổ chức thực đề xuất với Bộ GD&ĐT điều chỉnh, đổi Trong giai đoạn 20082014 Chính quyền tỉnh Đắk Lắk đề xuất, kiến nghị điều chỉnh số nội dung Nhưng tâm lý ngại thay đổi, thừa cịn thiếu khơng muốn làm ảnh hưởng đến tiến độ, kế hoạch thực nên đề xuất điều chỉnh, đổi hạn chế so với yêu cầu thực tế Để thực Dự án đạt hiệu cao, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, giai đoạn tiếp theo, Chính quyền tỉnh Đắk Lắk cần chủ động mạnh dạn việc đề xuất, kiến nghị điều chỉnh, đổi nội dung hoạt động khơng cịn phù hợp với nhu cầu điều kiện trường thực Ví dụ như: - Trong hoạt động đầu tư xây dựng: danh mục trường quy mô đầu tư ADB chấp thuận, Bộ GD&ĐT phê duyệt thực cần rà soát, đánh giá lại nhu cầu thực tế trường, có thay đổi cần đề xuất điều chỉnh để tránh trường hợp đầu tư cho trường khơng cịn nhu cầu quy mơ Ch đầu tư lớn nhu cầu thực tế quy mô học sinh giảm đầu tư từ ên uy nguồn khác làm giảm hiệu đầu tư gây lãng phí - Đối với hoạt động tập huấn nâng cao lực cán quản lý giáo viên: giai đoạn nước ta tích cực đổi phương pháp dạy học, đổi nội đề dung chương trình sách giáo khoa dẫn đến có nội dung ự th modul tập huấn khơng cịn phù hợp, cần kịp thời đề xuất điều chỉnh, thay nội dung phù hợp với yêu cầu c Ngoài ra, đơn vị thực Dự án cần định kỳ tổ chức sơ kết năm/lần tậ để đánh giá kết quả, đưa phương hướng thực năm sau có đề p xuất điều chỉnh, đổi phù hợp với điều kiện thực tế p iệ gh tn Tố 3.3 Một số kiến nghị 110 3.3.1 Kiến nghị với UBND tỉnh Đắk Lắk Mặc dù nguồn kinh phí thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn tỉnh Đắk Lắk không lớn so với nguồn ngân sách hàng năm cho ngành giáo dục, Dự án thiết kế phù hợp, đối tượng hưởng thụ trực tiếp học sinh, giáo viên đồng bào DTTS vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đáp ứng nhu cầu thiết thực nên đạt kết khả quan Do đó, giai đoạn tiếp theo, UBND tỉnh Đắk Lắk cần: - Nhận thức Dự án GDTHCS vùng khó khăn nguồn hỗ trợ quan trọng việc cải thiện điều kiện phát triển nâng cao chất lượng giáo dục THCS cho vùng khó khăn nói riêng cho tỉnh nhà nói chung, góp phần quan trọng để thực mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo tỉnh giai đoạn 2011-2020, từ dành nhiều quan tâm đến việc tổ chức thực Dự án - Kiện toàn máy tổ chức thực Dự án quyền tỉnh theo hướng thành lập Ban điều hành Dự án Ban quản lý Dự án nêu phần Có quan tâm, ưu tiên bố trí cơng việc, luân chuyển công tác máy tổ chức thực Dự án để đảm bảo ổn định tạo điều kiện thuận lợi việc thực Dự án Đồng thời có chế độ, phụ cấp, khen thưởng phù hợp cho đội ngũ cán công chức máy tổ chức thực Dự án - Quan tâm, tạo điều kiện cho đội ngũ cán thực Dự án tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn kỹ để thực Ch Dự án đạt hiệu cao ên uy - Tăng cường việc ban hành văn hướng dẫn có đạo liệt sở, ngành, địa phương phải phối hợp chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị tổ chức thực Dự án đảm bảo tiến độ, kế đề hoạch đề ự th - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát thực Dự án đơn vị để đảm bảo nguồn vốn sử dụng hiệu quả, mục tiêu, mục đích, c tránh thất thốt, lãng phí kịp thời đạo giải vướng mắc, khó khăn p tậ có Tố - Ưu tiên bố trí vốn từ nguồn ngân sách tỉnh cho việc đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng hạng mục phụ trợ, mua sắm bổ sung thiết bị p iệ gh tn 111 để hoàn thiện sở vật chất xây dựng trường chuẩn Quốc gia cho trường Dự án đầu tư xây dựng - Bố trí kinh phí đạo ngành giáo dục tiếp tục nhân rộng modul chuyên môn Dự án tập huấn huyện không hưởng thụ để nâng cao lực cán quản lý giáo viên, tăng cường đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá học sinh cách đồng địa bàn toàn tỉnh 3.3.2 Kiến nghị với Ban quản lý Dự án trung ương - Tăng cường công tác tập huấn cho đội ngũ cán thực Dự án cấp, đặc biệt đội ngũ cán cấp tỉnh Trong đợt tập huấn quản lý dự án đầu tư xây dựng, quản lý tài chính, giải ngân đấu thầu cần mời thêm cán sở, ngành phụ trách cơng tác thẩm định, kiểm sốt chi để nắm quy định Dự án, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực Dự án tỉnh - Trên sở nội dung Hiệp định vay vốn, Báo cáo nghiên cứu khả thi phê duyệt Sổ tay hướng dẫn thực Dự án, Ban quản lý Dự án trung ương cần xây dựng thành văn cụ thể, trình Bộ GD&ĐT ban hành để có giá trị pháp lý tổ chức thực địa phương Bên cạnh Ban quản lý Dự án trung ương cần tăng cường ban hành văn hướng dẫn tỉnh chi tiết quy trình, thủ tục thực hoạt động Dự án - Định kỳ tháng năm tổ chức hội nghị đánh giá tình hình triển khai thực Dự án để đội ngũ cán thực Dự án tỉnh giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm thực Hội nghị nên tổ chức riêng cho hoạt động Ch Dự án, cần phổ biến mơ hình, biện pháp tổ chức thực ên uy tỉnh có thành tích tốt để tỉnh khác tham khảo, áp dụng - Tích cực hỗ trợ địa phương giải vướng mắc trình tổ chức thực Dự án, đặc biệt vướng mắc thủ tục, pháp lý đề khác biệt quy định ADB quy định Việt Nam ự th - Cùng với đề xuất, kiến nghị tỉnh, Ban quản lý Dự án trung ương cần chủ động nghiên cứu nội dung, hoạt động chưa không c phù hợp với thực tế để đề xuất với Bộ GD&ĐT ADB điều chỉnh, thay tậ nội dung, hoạt động phù hợp hơn, đáp ứng nhu cầu thực tế qua p Tố phát huy hiệu cao - Căn vào tiến độ thực địa phương để có phân bổ nguồn p iệ gh tn 112 vốn ngân sách trung ương phù hợp Kịp thời điều chuyển vốn từ tỉnh thực chậm, hiệu đến tỉnh có tiến độ thực nhanh, đồng thời ưu tiên bố trí phần vốn dự phịng, kết dư cho tỉnh thực nhanh, đạt hiệu cao để khuyến khích tỉnh tích cực triển khai thực Dự án - Tăng cường công tác kiểm tra thực tế tỉnh để nắm bắt, đánh giá tình hình giúp tỉnh tháo gỡ, giải khó khăn vướng mắc trình tổ chức thực Dự án Đồng thời đánh giá thuận lợi khó khăn địa phương việc thực theo hướng dẫn, quy định Dự án, từ có đạo, hướng dẫn phù hợp 3.3.3 Kiến nghị với Bộ GD&ĐT - Tăng cường ban hành văn đôn đốc, đạo hướng dẫn địa phương triển khai thực Dự án, nâng cao vai trò trách nhiệm UBND tỉnh việc tổ chức thực Dự án - Hàng năm tổ chức hội nghị với thành phần tham gia lãnh đạo UBND tỉnh, lãnh đạo sở, ngành liên quan tỉnh để đánh giá kết thực Dự án, biểu dương đơn vị thực tốt, đạt hiệu cao Đồng thời để lãnh đạo tỉnh trao đổi, học hỏi kinh nghiệm việc tổ chức thực Dự án - Tiếp tục quan tâm đề xuất với ADB cho vay vốn triển khai thực dự án hỗ trợ phát triển giáo dục cho địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, có đơng đồng bào dân tộc thiểu số để nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc vùng khó khăn nhất, giảm bớt khoảng cách phát triển giáo dục Ch vùng, dân tộc ên uy - Quan tâm đề xuất với Quốc hội, Chính phủ tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho giáo dục đào tạo tỉnh Đắk Lắk nói riêng tỉnh khó khăn nói chung nguồn vốn ngân sách trung ương, trái phiếu Chính phủ, đề chương trình mục tiêu Quốc gia, đặc biệt đầu tư xây dựng phịng thí nghiệm, ự th phịng tin học, ngoại ngữ, phịng cơng vụ giáo viên nhà nội trú cho học sinh - Phối hợp với bộ, ngành trung ương tham mưu với Chính phủ ban hành c sách hỗ trợ cho học sinh, giáo viên vùng khó khăn, vùng có đơng tậ đồng bào dân tộc thiểu số Như hỗ trợ học bổng, sách, vở, lương thực cho học sinh, p p iệ gh tn Tố chế độ phụ cấp cho giáo viên 113 KẾT LUẬN Dự án GDTHCS vùng khó khăn có vai trị quan trọng phát triển giáo dục tỉnh vùng khó khăn nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng Trong giai đoạn 2008-2014, tỉnh Đắk Lắk đạt kết đáng kể việc tổ chức thực Dự án, điều kiện sở vật chất trường THCS vùng khó khăn cải thiện rõ rệt, chất lượng giáo dục khơng ngừng tăng lên Dự án góp phần thu hút em gia đình có hồn cảnh khó khăn, em đồng bào DTTS đến trường, giảm đáng kể tỷ lệ học sinh bỏ học, làm thay đổi nhận thức cộng đồng tầm quan trọng giáo dục giai đoạn Để có kết đó, Chính quyền tỉnh Đắk Lắk có quan tâm sát sao, có biện pháp phù hợp thiết thực việc tổ chức thực Dự án Tuy nhiên, trình tổ chức thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn Chính quyền tỉnh Đắk Lắk cịn hạn chế định tất khâu, từ khâu chuẩn bị đến công tác đạo thực giám sát, đánh giá thực phân tích phần Trong trình nghiên cứu, luận văn hoàn thành nội dung sau: - Hệ thống hóa sở lý luận tổ chức thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn quyền cấp tỉnh Ch - Phân tích đánh giá thực trạng, xác định điểm mạnh, điểm yếu ên uy nguyên nhân điểm yếu việc tổ chức thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn Chính quyền tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2014 - Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức thực Dự án đề GDTHCS vùng khó khăn Chính quyền tỉnh Đắk Lắk giai đoạn đến năm 2020 để tổ chức thực Dự án có hiệu quả, đạt mục tiêu Dự án ự th mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Đắk Lắk c giai đoạn đến năm 2020 tậ Đồng thời, tác giả đưa kiến nghị Bộ GD&ĐT, Ban p quản lý Dự án trung ương UBND tỉnh Hải Dương nhằm đảm bảo việc thực Tố giải pháp thực Dự án tỉnh Đắk Lắk p iệ gh tn Bên cạnh đóng góp nêu trên, đề tài luận văn cịn số hạn 114 chế là: số liệu sử dụng dựa nguồn số liệu thứ cấp liên quan mà chưa tiến hành điều tra khảo sát thực tế, chưa thu thập ý kiến đánh giá khách quan Dự án từ đối tượng thụ hưởng Hạn chế xem hướng nghiên cứu cách toàn diện, qui mô lớn tổ chức thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn Trong q trình nghiên cứu, hạn chế kiến thức, thời gian nguồn thông tin, nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý, dẫn từ thầy giáo ý kiến đóng góp tồn thể bạn quan tâm đến đề tài nghiên cứu để luận văn hoàn thiện Tác giả xin trân trọng cám ơn thầy, cô Khoa khoa học quản lý, Viện Đào tạo sau đại học Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Đặc biệt, xin trân trọng cám ơn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Tiến sỹ Nguyễn Thị Lệ Thúy để tác giả hoàn thành luận văn ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi năm 2009; Luật Xây dựng năm 2003; Luật Đấu thầu năm 2005; Luật Ngân sách năm 2002 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chiến lược phát triển Giáo dục 2010 - 2020 Bộ GD&ĐT, Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án GDTHCS vùng khó khăn Ban quản lý Dự án GDTHCS vùng khó khăn Trung ương, Sổ tay hướng dẫn thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn HĐND tỉnh Đắk Lắk, Nghị số 94/2013/NQ-HĐND thông qua Đề án Quy hoạch phát triển GD&ĐT tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 UBND tỉnh Đắk Lắk, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk năm từ 2009 đến 2014 Sở GD&ĐT Đắk Lắk, Kế hoạch trung han phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2015 Sở GD&ĐT Đắk Lắk, Kế hoạch thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn giai đoạn 2008-2014 2015-2020 Sở GD&ĐT Đắk Lắk, Báo cáo thống kê giáo dục năm học 2008-2009 đến 2014-2015 10 Sở GD&ĐT Đắk Lắk, Báo cáo tổng kết thực Dự án GDTHCS vùng khó khăn giai đoạn 2008-2014 Ch 11 Thanh tra tỉnh Đắk Lắk, Kết luận tra công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng Sở GD&ĐT giai đoạn 2009-2011 ên uy 12 Sở Xây dựng Đắk Lắk, Kết luận tra công tác quản lý đầu tư xây dựng Sở GD&ĐT giai đoạn 2009-2012 đề 13 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2010), Giáo trình Chính sách kinh tế, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội ự th 14 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình quản lý Nhà nước kinh c tế, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội tậ 15 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo p trình Quản lý học, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tố 16 Trường Đại học kinh tế Quốc dân (2001) - Giáo trình “Hiệu quản lý p iệ gh tn dự án nhà nước”, Nhà xuất ban Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w