Luận án tiến sĩ giáo dục phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn thuộc các tỉnh miền núi phía bắc việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG ĐỨC MINH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN THUỘC CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62.14.01.14 Hà Nội- 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG ĐỨC MINH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN THUỘC CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62.14.01.14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: PGS.TS Bùi Văn Quân Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: PGS.TS Đặng Quốc Bảo Hà Nội- 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Các thông tin kết nghiên cứu Luận án tự thu thập, tìm hiểu phân tích cách trung thực, phù hợp với thực tế công tác Phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam bối cảnh đổi giáo dục Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2017 Ngƣời cam đoan Hoàng Đức Minh i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội thầy cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Văn Quân PGS.TS.Đặng Quốc Bảo, ngƣời thầy hƣớng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ dẫn cho kiến thức nhƣ phƣơng pháp luận suốt thời gian hƣớng dẫn nghiên cứu, hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn: Các sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo nhƣ trƣờng Trung học sở, Phổ thông sở, trƣờng Phổ thơng dân tộc nội trú có liên quan, chun gia giáo dục, bạn đồng nghiệp, ngƣời thân, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2017 Ngƣời cam đoan Hoàng Đức Minh ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BDTX Bồi dƣỡng thƣờng xuyên CBQLGD Cán quản lý giáo dục DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn ĐNGV Đội ngũ giáo viên GDĐH Giáo dục đại học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân NNL Nguồn nhân lực PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú PTDTBT Phổ thông dân tộc bán trú QLNNL Quản lý nguồn nhân lực QLGD Quản lý giáo dục NG&CBQLCSGD Nhà giáo cán quản lý sở giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học CNTT Công nghệ thông tin iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng biểu ix Danh mục biểu đồ hình vẽ xi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Giới hạn nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ 9 Đóng góp luận án 10 10 Cấu trúc luận án 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Các nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên 11 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 18 1.2 Các khái niệm công cụ 24 1.2.1 Đội ngũ giáo viên 24 1.2.2 Phát triển nguồn nhân lực phát triển đội ngũ giáo viên 25 iv 1.2.3 Vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn 27 1.2.4 Quản lý dựa vào chuẩn 28 1.3 Đặc trƣng đội ngũ giáo viên THCS phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 31 1.3.1 Những đặc trƣng đội ngũ giáo viên THCS vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 31 1.3.2 Những đặc trƣng phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 35 1.4 Phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực quản lý dựa vào chuẩn bối cảnh đổi giáo dục 37 1.4.1 Khái quát đổi giáo dục vấn đề đặt đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK 37 1.4.2 Tiếp cận quản lý nguồn nhân lực phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK 40 1.4.3 Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên 45 1.4.4 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực quản lý dựa vào chuẩn (Chuẩn nghề nghiệp giáo viên) 49 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực quản lý dựa vào chuẩn 54 1.5.1 Tác động yếu tố trị, kinh tế, xã hội 54 1.5.2 Sự thay đổi vai trò giáo viên bối cảnh đổi giáo dục 55 1.5.3 Năng lực chủ thể tham gia công tác phát triển đội ngũ giáo viên 56 v CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN THUỘC CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 59 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu, phƣơng pháp tổ chức thu thập liệu 59 2.1.1 Giới thiệu khái quát địa bàn nghiên cứu 59 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 64 2.1.3 Tiến hành khảo sát 64 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên THCS vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tỉnh miền núi phía Bắc 72 2.2.1 Về số lƣợng 72 2.2.2 Về cấu 73 2.2.3 Về chất lƣợng 75 2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tỉnh miền núi phía Bắc 85 2.3.1 Thực trạng đánh giá, sàng lọc đội ngũ giáo viên THCS vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tỉnh miền núi phía Bắc 86 2.3.2 Thực trạng quy hoạch đội ngũ giáo viên THCS vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tỉnh miền núi phía Bắc 90 2.3.3 Thực trạng tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên THCS vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tỉnh miền núi phía Bắc 93 2.3.4 Thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên THCS vùng kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn tỉnh miền núi phía Bắc 97 2.3.5 Tƣơng quan mức độ chi phối nhân tố đến phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng đặc biệt khó khăn tỉnh miền núi phía Bắc 102 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn tỉnh miền núi phía Bắc 105 2.4.1 Điểm mạnh 105 vi 2.4.2 Điểm yếu 106 2.4.3 Cơ hội 107 2.4.4 Thách thức 109 2.4.5 Nguyên nhân thực trạng 109 Kết luận chƣơng 111 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN THUỘC CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 112 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 112 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 113 3.2.1 Đổi công tác quy hoạch đội ngũ giáo viên hƣớng tới ngƣời sinh sống vùng đặc biệt khó khăn, đặc biệt đối tƣợng cử tuyển 113 3.2.2.Tuyển dụng giáo viên ƣu tiên sinh viên cử tuyển, có nguyện vọng tâm huyết với vùng đặc biệt khó khăn 116 3.2.3 Thành lập đội ngũ giáo viên cốt cán (theo cụm) theo môn học để tập huấn, bồi dƣỡng giáo viên chỗ 118 3.2.4 Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo cụm trƣờng THCS vùng đặc biệt khó khăn 120 3.2.5 Tạo phong trào, xây dựng thực kế hoạch “Phòng giúp phòng, trƣờng giúp trƣờng, giáo viên giúp giáo viên”, tạo liên kết “đỡ đầu” trƣờng liên tỉnh 124 3.2.6 Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi theo cụm, theo vùng ĐBKK thi cụm riêng 127 3.2.7 Thực tốt việc xây dựng đời sống văn hoá cho giáo viên trƣờng vùng ĐBKK, tổ chức thi, giao lƣu thể thao, văn nghệ… 129 vii 3.2.8 Tổ chức xây nhà công vụ cho giáo viên, cấp đất cho giáo viên có nhu cầu cơng tác lâu dài gắn bó với vùng ĐBKK, vùng DTTS 130 3.2.9.Tổ chức cho giáo viên học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 132 3.2.10 Tăng cƣờng việc học tiếng dân tộc để thuận lợi công tác vùng có nhiều học sinh dân tộc thiểu số 134 3.3 Khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 137 3.3.1 Mục đích, nội dung, đối tƣợng, phƣơng pháp khảo sát mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 137 3.3.2 Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 138 3.3.3 Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp đề xuất 142 3.4 Thực nghiệm biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 147 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 147 3.4.2 Ý nghĩa vấn đề thực nghiệm 147 3.4.3 Mẫu thực nghiệm 147 3.4.4 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 148 3.4.5 Giả thuyết thực nghiệm 149 3.4.6 Nội dung cách thức thực nghiệm 150 3.4.7 Kết thực nghiệm 152 3.4.8 Kết luận thực nghiệm 155 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC 170 viii Việc đánh giá hoàn thành nhiệm vụ vào số lƣợng, tiến độ, chất lƣợng công việc đƣợc giao Theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên, kết công việc giáo viên thể định lƣợng, mà thiên định tính kiểm đếm cơng việc Vì ngƣời quản lý cần cụ thể hóa yêu cầu công việc, đối chiếu với chuẩn nghề nghiệp giáo viên qui định khác nhà trƣờng, gắn với điều kiện đặc thù vùng miền để có tiêu chí cách thức đánh giá linh hoạt, hiệu quả, qui định Mục đích việc đánh giá giúp cho giáo viên hiểu đƣợc mặt mạnh, mặt yếu mà rút kinh nghiệm, có biện pháp để tự làm việc tốt hơn, đồng thời nhà quản lý nhận diện tranh đội ngũ, có biên pháp quản lý phù hợp để phát triển đội ngũ Trong bối cảnh nay, vấn đề sàng lọc đội ngũ giáo viên nói chung cần thiết, vừa đáp ứng yêu cầu chung Chính phủ việc tinh giản biên chế - với việc nâng cao lực tổ chức, vừa phù hợp với tình hình chung nay: có tƣợng dơi dƣ giáo viên THCS số địa phƣơng Tuy nhiên vùng ĐBKK, nơi mà giáo viên nhìn chung cịn thiếu, khơng ổn định – việc sàng lọc cần đặt với mức độ vừa phải cần đƣa lộ trình phù hợp theo thời gian, vừa đảm bảo số lƣợng vừa nâng dần chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu phát triển địa phƣơng, hƣớng tới phát triển ổn định, bền vững đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK 1.4.4.5 Xây dựng và thực hiê ̣n sách đãi ngộ ĐNGV THCS Nghiên cứu, xây dựng thực sách đãi ngộ ĐNGV hoạt động thiếu nội dung phát triển ĐNGV Các cấp quản lý từ trung ƣơng đến địa phƣơng cần ban hành sách (chung riêng) nhằm đảm bảo chế độ lƣơng, phụ cấp lợi ích khác tƣơng xứng với công sức lao động công hiến đội ngũ Đối với đội ngũ GV vùng ĐBKK cần có sách riêng, đặc thù để thu hút GV tâm huyết, có lực vào làm việc lâu dài Ngồi ra, cần có hình thức khen thƣởng kỷ luật kịp thời GV nhƣ công chức, viên chức khác hình thức khác mang tính đặc trƣng ngành Ngồi sách đãi ngộ lƣơng, 53 thƣởng, nhà trƣờng cần tạo dựng môi trƣờng làm việc cho ĐNGV có điều kiện tốt để hoạt động nghề nghiệp, nhƣ: phƣơng tiện làm việc, phòng họp, cảnh quan nhà trƣờng , mơi trƣờng văn hóa cơng sở, 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực quản lý dựa vào chuẩn 1.5.1 Tác động yếu tố trị, kinh tế, xã hội Nền giáo dục quốc gia đặt bối cảnh lịch sử - cụ thể thể chế trị yếu tố khác kinh tế - xã hội quốc gia Mối quan hệ giáo dục với kinh tế thị trƣờng đặt yêu cầu đổi quản lí, phát triển ĐNGV cách gay gắt nƣớc ta gay gắt vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Giáo dục phổ thơng nƣớc ta (trong có giáo dục THCS) tiến hành công đổi giáo du ̣c , theo đƣờng lối đổi kinh tế xã hội toàn diện sâu sắc theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) Đổi tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội đổi quản lý, mối quan hệ giáo dục THCS kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta xem xét từ cấp độ sau đây: 1) Bản chất, chức năng, nhiệm vụ giáo dục phổ thơng (trong có giáo dục THCS vùng ĐBKK ) kinh tế kế hoạch hóa tập trung kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hô ̣i chủ nghiã có khác nhau? 2) Cơ chế thị trƣờng theo định hƣớng xã hô ̣i chủ nghiã nƣớc ta tác động đến giáo dục phổ thông, cụ thể cấp THCS nhƣ nào? 3) Giáo dục phổ thông tham gia vào xã hội nhƣ để phù hợp với yêu cầu hội nhập nay? Cấp THCS vùng ĐBKK làm để hội nhập với giáo dục phổ thông quốc gia ? 54 Những nội dung đƣợc đề cập đƣợc phản ánh việc đánh thực trạng đội ngũ phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK yếu tố quan trọng cần/và đƣợc đề cập đến biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên bối cảnh đổi giáo dục phổ thông nƣớc ta 1.5.2 Sự thay đổi vai trò giáo viên bối cảnh đổi giáo dục Mặc dù vai trò xã hội giáo viên đƣợc khẳng định, nhƣng tính chất cơng việc GV việc thực vai trị có thay đổi đáng kể bối cảnh đổi giáo dục phổ thơng Ngƣời giáo viên phải có kiến thức sâu rơng mơn học đảm nhiệm, có phƣơng pháp giảng dạy phong phú, linh hoạt cần có lực tiếp cận, tìm hiểu đối tƣợng (theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên) để định lựa chọn phƣơng pháp, cách tổ chức dạy học cho phù hợp Trong đổi giáo dục THCS nay, ngƣời giáo viên cần có kỹ sƣ phạm tốt Kỹ sƣ phạm không tố chất bẩm sinh, khả tiềm ẩn cá nhân ngƣời, mà tiềm cịn phải đƣợc phát triển, rèn luyện trình đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng thể thực tiễn dạy học Song song với việc dạy học, giáo dục học sinh nhiệm vụ quan trọng Trƣớc yêu cầu đổi mới, ngƣời giáo viên cần trau dồi kiến thức, kỹ phƣơng pháp giáo dục học sinh để thực tốt giáo dục tồn diện: đức-trí-thể-mỹ nội dung nhƣ : giáo dục trải nghiệm sáng tạo, mơ hình giáo dục nhà trƣờng gắn với cộng đồng theo định hƣớng chƣơng trình phổ thơng Khác với GV trƣờng học khác, việc luôn phải làm cho cộng đồng hiểu thực sách đặc thù vùng miền mà nhiệm vụ ngƣời GV trƣờng THCS vùng ĐBKK bao hàm nhiệm vụ ngƣời cán tƣ tƣởng Đảng Do vậy, ngƣời GV phải nắm bắt kịp thời chủ trƣơng sách, có kỹ tuyên truyền, biết tổ chức, vận động, hƣớng dẫn học sinh, cộng đồng hiểu thực nghiêm túc, có hiệu đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc 55 Bên cạnh đó, hoạt động tổ chức giảng dạy, quản lý lớp học, quản lý/phát triển chƣơng trình nhà trƣờng, quản lý hoạt động giờ, phản ánh đặc thù hoạt động quản lý Nhƣ vây, ngƣời giáo viên bối cảnh phải nhà quản lý (với cấp độ khác nhau) Nhƣ vậy, theo chức năng, nhiệm vụ bối cảnh đổi mới, ngƣời GV phải vừa nhà sƣ phạm, tuyên truyền viên, vừa nhà tâm lý, lại đồng thời nhà nhà quản lý, Làm tốt công việc nhiệm vụ quan trọng nặng nề nhƣng vẻ vang Điều quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến việc thành công công đổi giáo dục – việc đổi giáo dục vùng ĐBKK đặc biệt quan trọng khó khăn 1.5.3 Năng lực chủ thể tham gia công tác phát triển đội ngũ giáo viên Chủ thể tham gia công tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK thành viên có liên quan hệ thống giáo dục THCS nói chung, bao gồm: nhà trƣờng, cấp quản lý xã hội (cộng đồng) Từ nguồn thông tin đƣợc thu thập từ toàn hoạt động ngƣời GV theo tiêu chuẩn quy định điều lệ nhà trƣờng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, qua trình phân tích, xử lí, tổng hợp giúp chủ thể quản lý nhận diện đƣợc giá trị lao động ngƣời GV, qua có tác động phù hợp giúp họ nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ để họ nâng cao chất lƣợng việc dạy - học đáp ứng yêu cầu xã hội Để thực tốt chức quản lý việc phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK, chủ thể tham gia vào cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên phải có kiến thức, kỹ quản lý định (với mức độ khác nhau), đặc biệt nhận thức họ giáo dục đổi giáo dục, hoạt động nghề nghiệp ngƣời giáo viên, từ có thái độ ứng xử phù hợp, góp phần tham gia hiệu vào công tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK 56 Kết luận chƣơng 1 Trong thời gian qua, công tác phát triển đội ngũ giáo viên đƣợc đề cập đến nhiều chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc Việc phát triển đội ngũ giáo viên THCS nói chung, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nói riêng đƣợc quan tâm Việt Nam nhƣ số quốc gia nhiều sách đặc thù Đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK có đặc trƣng phƣơng diện số lƣợng, chất lƣợng cấu Về số lƣợng, đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK khơng ổn định tác động sách luân chuyển Về cấu, chênh lệch cấu theo giới, đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK có chênh lệch cấu theo độ tuổi (tỷ lệ giáo viên trẻ chiếm phần lớn); cấu giáo viên theo môn học không đảm bảo theo tiêu chí chung Về chất lƣợng, đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK đạt chuẩn trình độ đào tạo, tỷ lệ giáo viên vƣợt chuẩn trình độ đào tạo thấp; mức độ đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp phần lớn mức độ Trung bình Phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK trình thực tác động đồng đến phƣơng diện diện tổ chức – sƣ phạm kinh tế– xã hội đội ngũ giáo viên Vì thế, phát triển ĐNGV THCS vùng ĐBKK có đặc trƣng bản: 1) Phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK chịu tác động trực tiếp sách đội ngũ giáo viên, cán QLGD công tác vùng ĐBKK; 2) Phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK đƣợc thực việc triển khai đồng phƣơng pháp quản lý nhƣ: tâm lý - giáo dục; hành – tổ chức phƣơng pháp kinh tế Do đặc trƣng phát triển ĐNGV THCS vùng ĐBKK nên nội dung phát triển đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK theo lý thuyết quản lý nguồn nhân lực tiếp cận quản lý dựa vào chuẩn bối cảnh đổi giáo dục không hƣớng đến việc tạo thay đổi lực GV để nâng cao mức độ đáp ứng với lao động nghề nghiệp GV bối cảnh đổi giáo dục mà phải đồng thời giải nội dung có 57 liên quan đến ĐNGV THCS vùng ĐBKK Nói cách khác, nội dung phát triển ĐNGV THCS vùng ĐBKK theo lý thuyết quản lý nguồn nhân lực tiếp cận quản lý dựa vào chuẩn bối cảnh đổi giáo dục vừa tập trung vào chất lƣợng đội ngũ, vừa triển khai đồng nội dung liên quan khác nhƣ lập kế hoạch phát triển đội ngũ; tuyển dụng, sử dụng; đánh giá, sàng lọc xây dựng môi trƣờng, tạo dựng động lực làm việc cho ĐNGV THCS vùng ĐBKK 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013) Nghị “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, số 29-NQ/TW, ngày tháng 11 năm 2013 Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận khoa học quản lý việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Trƣờng Cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm quản lý giáo dục Trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội, 1997 Đặng Quốc Bảo-Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai-Vấn đề biện pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức- Hoạt động dạy học trƣờng Trung học sở, NXB GD, 1998 Nguyễn Thanh Bình (2004), Đội ngũ giáo viên yếu tố góp phần tạo nên chất lượng giáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục,(102).Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Báo cáo tổng kết thực sách với đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luân chuyển giáo viên vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn., Kỷ yếu hội thảo 5/2005, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Báo cáo khảo sát công tác Luân chuyển giáo viên vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, Cục NG&CBQLCSGD Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Điều lệ trường Trung học, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Báo cáo công tác đào tạo cử tuyển, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực công tác luân chuyển giáo viên vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 161 15 Bộ Giáo dục Đào tạo - Điều lệ Trƣờng trung học sở, trƣờng trung học phổ thơng trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học, Ban hành theo Quyết định số 7/2007/ QĐ- BGD&ĐT; 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tƣ số 30/2009/TT-BGDĐT ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở trung học phổ thông 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Báo cáo áp dụng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, Cục NG&CBQLCSGD, Hà Nội 18 Bộ GD&ĐT – Ngân hàng Phát triển Châu Á Tóm tắt báo cáo khuyến nghị gửi Ban giám đốc Ngân hàng Phát triển Châu Á Dự án Giáo dục Trung học sở vùng khó khăn ADB-Loan-2384 Hà Nội 2009 19 Bộ Nội vụ, Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập, ban hành kèm theo Quyết định số 10/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ 20 Chất lượng đào tạo giáo viên vấn đề đào tạo giáo viên, Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý, Trƣờng cán QLGD&ĐT Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội 22 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003) Lý luận quản lý quản lý Nhà trường ĐHQGHN 23 Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Chính phủ Nghị định số 35/2001/NĐ-CP ngày 09/7/2001 Về sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn 25 Chính phủ, Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 Về sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn 26 Đỗ Minh Cƣơng - Nguyễn Thị Doan (2001), “Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Vũ Cao Đàm (2003) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2003 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thƣ “Về xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ NG cán QLGD” 162 29 Nguyễn Tiến Đạt (2000), Kinh nghiệm thành tựu giáo dục đào tạo giới, Hà Nội 30 Nguyễn Hữu Độ (2011), “Một số vấn đề mạng luới giáo viên cốt cán phát triển nghề nghiệp giáo viên”, Nghiên cứu Giáo dục, số 263, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Độ (2011), “Một số mơ hình phát triển nghề nghiệp giáo viên”, Nghiên cứu Giáo dục số 265, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Độ (2011), “Tính chuyên nghiệp giáo viên tƣ quản lý trƣờng học”, Quản Lý Giáo dục, 9/2011, Hà Nội 33 Nguyễn Hữu Độ (2014), “Mạng lƣới giáo viên cốt cán đổi GD&ĐT”, Thiết bị Giáo dục, 7/2014, Hà Nội 34 Trần Khánh Đức (2003), Quản lý nhà nước chất lượng giáo dục sách mơ hình, Tạp chí giáo dục, (67), Hà Nội 35 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Hà Nội 37 Trần Bá Giao (2007), Xây dựng phát triển chuẩn nghề nghiệp giáo viên Hoa Kỳ, Tài liệu tổng thuật 38 Phạm Minh Hạc (1986), “Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phạm Minh Hạc(2000)- Vấn đề ngƣời chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Nhà xuất giáo dục- Hà nội 40 Phạm Minh Hạc (2001), Về vấn đề phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phạm Minh Hạc - Trần Kiều - Đặng Bá Lãm - Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Đặng Xuân Hải (2003), Quản lý thay đổi, Dự án đào tạo giáo viên trung học sở-Bộ Giáo Dục& Đào tạo, Hà Nội 44 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI (Việt Nam giới), Nhà xuất Giáo dục 163 45 Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ VănTảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 46 Bùi Thị Hiền (2004), Mối quan hệ khoa học khoa học giáo dục chương trình đào tạo giáo viên, Tạp chí Giáo dục, (87) 47 Nguyễn Thanh Hồn (2003), Chất lượng giáo viên sách cải thiện chất lượng giáo viên, Tạp chí phát triển giáo dục, (2), Hà Nội 48 Phạm Quang Hoàn (2003), Quản lý chất lượng cần thiết ứng dụng giáo dục phổ thơng, Tạp chí giáo dục, (53), Hà Nội 49 Trần Bá Hoành (2001), Chất lượng giáo viên, Tạp chí giáo dục, (16), Hà Nội 50 Trần Bá Hoành (2004), Xu hướng phát triển việc đào tạo giáo viên, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, (108), Hà Nội 51 Trần Bá Hoành (2007), Định hướng nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giai đoạn 2007-2010, Tạp chí giáo dục, (162), Hà Nội 52 Đặng Thành Hƣng (2005), Chuẩn chuẩn giáo dục Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Viện Chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục 53 Đặng Thành Hƣng (2005), Khái niệm chuẩn thuật ngữ liên quan, Tham luận Hội thảo “Chuẩn Chuẩn hoá giáo dục-Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Minh Hƣơng (2005), Chuẩn giáo dục Việt Nam, Tham luận Hội thảo “Chuẩn Chuẩn hoá giáo dục-Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Hà Nội 55 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Lê (1998)- Nghề thầy giáo NXBGD; Hà Nội 57 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Về khái niệm chất lượng giáo dục đào tạo, Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lƣợng đào tạo lần thứ 2, Đà Lạt 58 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Người giáo viên kỷ XXI: Sáng tạo - hiệu quả, Tạp chí dạy học ngày (7), Hà Nội 59 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Nghề nghiệp người giáo viên, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục, (112), Hà Nội 164 60 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính (2005), Chuẩn chuẩn hố giáo dục, Những vấn đề lý luận thực tiễn- Tham luận Hội thảo “Chuẩn Chuẩn hoá giáo dục-Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Hà Nội 61 Bùi Văn Nhơn (2004), Quản lý nguồn nhân lực tổ chức, Đề tài KHCN cấp Bộ, Học viện Hành Chính quốc gia, Hà Nội 62 Bùi Văn Quân (2006) , Chuẩn hóa tổ chức Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 63 Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình quản lý giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 64 Bùi Văn Quân (2007), Về hệ thống trình quản lý giáo dục Tạp chí Giáo dục (6), Hà Nội 65 Bùi Văn Quân, Nguyễn Hữu Độ (2011), Hƣớng dẫn, tƣ vấn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục sửa đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chiến lƣợc cơng tác dân tộc đến năm 2020 68 Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành chƣơng trình hành động thực chiến lƣợc công tác dân tộc đến năm 2020 69 Quyết định số 06/2006/ QĐ- BNV ngày 21/3/2006 Bộ Nội vụ đánh giá, xếp loại cán giáo viên sau năm học 70 Nguyễn Sỹ Thƣ (2006), Những biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học sở tỉnh Tây Nguyên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục THCS, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, 71 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 72 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê 73 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS – Tập 1, NXB Hồng Đức 74 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS – Tập 2, NXB Hồng Đức 165 75 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2011), Thống kê ứng dụng kinh tế - xã hội, NXB Lao động – Xã hội 76 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, NXB Thống Kê 77 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội 78 Từ điển Giáo dục học (2001), Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 79 Từ điển Tiếng Việt (2001) , Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 80 Từ điển Tiếng Việt (1998), Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 81 Nguyễn Trí (2004), Chuẩn giáo viên tiểu học- quan niệm trình xây dựng, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (101), Hà Nội 82 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, NXb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1995 83 Nguyễn Văn Trƣờng (Biên dịch nhóm tác giả 2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Ủy ban dân tộc - Bộ Nội vụ (2014), Thông tƣ Liên tịch số 02/2014/TTLTUBDT- BNV Qui định hướng dẫn công tác cán bộ, công chức, viên chức người DTTS 85 Văn hướng dẫn số 3040/BGD&ĐT ngày 17/4/2006 đánh giá xếp loại cán bộ, giáo viên cuối năm học Bộ GD& ĐT, Hà Nội 86 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2005), Chuẩn chuẩn hóa giáo dục,, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, Hà Nội, 87 Nguyễn Dƣơng Việt (2003), Một số ý kiến chất lượng giáo dục, Trung tâm thông tin quản lý giáo dục, Hà Nội 88 Nguyễn Nhƣ Ý (1999) (Chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Trung tâm ngôn ngữ văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Tiếng Anh 89 Abdal - Haqq, I 1995 Infusing technology into pre - service teacher education ERIC Digest Wachington, DC : ERIC Clearinghouse on Teaching and Teacher Education 166 90 Abdal - Haqq, I 1996 Making time for teacher professional development ERIC Digest Wachington, DC : ERIC Clearinghouse on Teaching and Teacher Education 91 Anthony Jones-University of Melbourne, Australia, Teaching About IT: Standards in Pre-Service Teacher Education, Amsterdam 22-26 October, 2005) 92 Calderhead J & Shorrock S.B.1997.Understanding teacher education : case studies in the professional development of beginning teachers : by Routledge Falmer Abingdon.Oxon 93 Caldwell, B&Spinks,J (1992) Leading the Self-managing school, The Falmer Press, London 94 E-Government (2001): Accelerating, Integrating, Transforming Pblic Servicer, Singapore 95 Eleonora Villegas - Reimers Teacher professional development : an international review of the literature International Institute for Educational Planning 96 Futrell,M.H.& Holmes,D.H.& Christie ,J.L,& Cushman,E.J.1995 Linking education reform and teacher professional development : the efforts of none school districts Occasional Paper Series Washington,DC : Center for Policy Studies, Graduate School of Education and Human development.George Washington University 97 Ganser (2000) Teacher Professional Development an international of the literature 98 Glatthorn ,A 1995 " Teacher development " In : Anderson ,L (Ed.),International encyclopedia of teaching and teacher education (second edition ) London : Pergamon Press 99 Guskey.T R&Huberman.M.A(Eds.).1995.Professional development in education: new paradigms and practices New York :Teachers College Press 100 Harry Kwa (2004), Information technology training programs for student and teacher, Microsoft 101 Hoyle ,E 1995 " Teachers as professionals " In : Anderson, L.(Ed.),International encyclopedia of teaching and teacher education (second edition ) London : Pergamon Press 167 102 Indiana Department of Education, Division of Professional Standards Contact, Updated Wednesday, August 29, 2007 103 Jim Heslop (1996), A model por the development of teacher in a remote area of western Australia Australian Journal of Teacher Education Vol 21,No,1,1996 104 Jerry W Gilley, Steven A Eggland and Ann Maycunich Gilley (2002), Principles of Human resource Development, Perceus Publishing, Second edition 105 Keith Morrison (2002), School leadership and complexity theory, Routledge Falmer, Taylor & Francis Group 106 Kettle & Sellars (1996) The development of student teacher‟s partical theory of teaching 107 Klette (2000) „On teacher‟s experience of restructuring in education in Norway‟ & „The life and work of teacher‟ 108 Learning to Transform - W.I.S.E Model – Wholistic Integrated Science & Education Research Institute 109 Leonard Nadler (1984) The handbook of human recoure development 110 Office of the National Education Commission Improving the Economic status of Teachers A Case of Thailand Accessed Accesed online November 12, 2008 111 OECD (Organisation for Economic Cooperation and Development, 2003), Teacher development 112 OECD (Organisation for economic Cooperation and Development).1990 The teacher today asks,conditions,policies.Paris,France : OECD 113 Professional Standards for Teachers, Guidelines for Professional Practice (July, 2005) Queensland the Smart State 114 Sato ,M 1992."Japan".In : Leavitt,H.B.(Ed.), Issues and problems in teacher education.An internaional handbook NewYork : Greenwood Press 115 Shimahara,N.K.1995." Teacher education reform in Japan : ideological and control issues'' In: Shimahara,N.B.; Holowinsky,I.Z.(Eds.), Teacher education in industrialized nations ( Reference Books in International Education, Vol.3) New York : Garland Publishing 168 116 Van Driel (2001) Professional development initiatives should encourage collaborative efforts among teachers that are sustainable and span long terms 117 Villegas-reimers,E.1988 The preparation of teachers in Ltin America challenges and trenda.Washington, DC : Latin America and the Caribbean Regional Office,The World Bank 118 Walling and Lewis (2000) Australian Journal of teacher education „school university partnerships : What the school want?‟ 119 Wood & Bennett (2000) : Teaching and teacher education 120 Youngs (2001) „Development meaning – based grammar and vocabulary materials‟ 121 http:/scholar.lib.vt.edu/ejournals/JTE/v6n2/rhansen.jte-v6n2.html 169