Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
787 KB
Nội dung
Khoa ThốngkêChuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường đại học kinhtế quốc dân Khoa Thốngkê o0o Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Đề tài: phântíchthốngkêchuyểndịchcơcấukinhtếhuyệntamnôngtỉnhphúthọgiaiđoạn2001–2008vàđịnhhướngđếnnăm2012 Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Hòa Giảng viên hướng dẫn : GS. TS. Trần Thị Kim Thu Hà Nội, năm 2009 Lớp Thốngkê 47A Nguyễn Thị Hòa 1 Khoa ThốngkêChuyên đề thực tập tốt nghiệp trường đại học kinhtế quốc dân khoa thốngkê o0o Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Đề tài: phântíchthốngkêchuyểndịchcơcấukinhtếhuyệntamnôngtỉnhphúthọgiaiđoạn2001–2008vàđịnhhướngđếnnăm2012 Họ và tên sinh viên : nguyễn thị hòa Chuyên ngành : thốngkê Lớp : thốngkê A Khóa : 47 Hệ : CHÍNH QUY Giảng viên hướng dẫn : GS. TS. Trần thị kim thu Hà Nội, năm 2009 Lớp Thốngkê 47A Nguyễn Thị Hòa 2 Khoa ThốngkêChuyên đề thực tập tốt nghiệp MỞ ĐẦU TamNông là một huyện miền núi với diện tích tự nhiên 15596.92 ha, chiếm 4.43% diện tích của tỉnhPhúThọ với dân số 82457 người (năm 2008).Toàn huyệncó 20 đơn vị hành chính, trong đó có 19 xã và 1 thị trấn. Bao gồm các xã: Vực Trường; Hiền Quan; Hương Nha; Xuân Quang; Thanh Uyên; Tam Cường; Văn Lương; Tứ Mỹ; Phương Thịnh; Hùng Đô; Quang Húc; Tề Lễ; Cổ Tiết; Hương Nộn; Dị Nậu; Thọ Văn; Dậu Dương; Thượng Nông; Hồng Đà và thị trấn Hưng Hoá.Địa hình của huyệnTamNông tương đối phức tạp, thể hiện những nét đặc thù của vùng bán sơn địa.Đất đai có núi, đồi, ruộng, đồng, sông, ngòi, hồ, đầm.Dạng địa hình chính của huyệnTamNông là dốc, bậc thang, lòng chảo hướng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. TamNông mang đặc điểm khí hậu của miền Bắc nước ta, là khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng bức xạ cao, có nền nhiệt độ cao, lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa.Trên địa bàn huyệncó 3 dòng sông chảy qua là: sông Hồng, sông Đà, sông Bứa và một số lượng lớn các hồ, đầm bố trí hầu hết ở các xã trong huyện nên nguồn tài nguyên nước của huyện rất dồi dào.Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 15.596,92ha.Trong đó: Diện tích đất nông nghiệp là 11.315,24 ha, chiếm 72,55% tổng diện tích đất tự nhiên; đất phi nông nghiệp là 3.888,40 ha, chiếm 24,93% tổng diện tích đất tự nhiên; đất chưa sử dụng là 393,28 ha, chiếm 2,52% tổng diện tích đất tự nhiên.Do đặc điểm vị trí là nơi tiếp giáp giữa miền núi và đồng bằng nên đất đai của huyệnTamNông tương đối phong phúvà đa dạng. Theo kết quả báo cáo điều tra địa chất trên địa bàn huyệnTamNông đã thốngkê được 9 mỏ khoáng sản và điểm quặng có: than bùn, mica, caolin, fenpats, đá vôi xây dựng.Đây cũng là một lợi thế của huyện.Bên cạnh đó, tài nguyên rừng của huyệnTamNông hiện nay đang được phục hồi và ngày càng phát triển.Không chỉ dừng lại ở đó tài nguyên du lịch gắn với di tích lịch sử văn hóa cũng là một điểm cần quan tâm. TamNông là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng vàcó bề dày lịch sử Lớp Thốngkê 47A Nguyễn Thị Hòa 3 Khoa ThốngkêChuyên đề thực tập tốt nghiệp văn hoá lâu đời.Hiện nay, trên địa bàn huyện còn bảo tồn lưu giữ nhiều di sản văn hoá có giá trị bao gồm cả di sản văn hoá vật thể và phi vật thể.Tam Nông vốn là vùng đất giàu truyền thống văn hoá dân gian phong phú với nhiều hoạt động lễ hội, truyện cười Văn Lang nổi tiếng, là cái nôi của dân ca hát ghẹo Nam Cường, ngoài ra còn có dân ca hát trống quân, hát ví, hát chèo, hát xoan, ở Hương Nộn, Hương Nha…Tam Nông được chọn là một trong những địa phương nằm trong tua du lịch về cội nguồn với lễ hội Phết Hiền Quan.Những tiềm năng văn hoá lịch sử và danh lam thắng cảnh nói trên đã tạo cho TamNôngcó điều kiện phát triển theo hướng mở trên tất cả các lĩnh vực văn hoá – xã hội truyền thống, tạo cho TamNôngcó khả năng phát triển du lịch sinh thái, tín ngưỡng, lịch sử trong quá trình chuyểndịchcơcấukinhtếphù hợp với xu thế phát triển để kêu gọi đầu tư trong tương lai. Với những điều kiện về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cùng với những điều kiện về xã hội nền kinhtế của huyệnTamNôngkể từ sau khi được tái lập, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng; sự chỉ đạo điều hành của các cấp chính quyền; sự phối kết hợp chặt chẽ của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân cùng với sự nỗ lực của các doanh nghiệp, các tổ chức kinhtếvà toàn thể nhân dân, nền kinhtế - xã hội của huyệncó bước phát triển khá, trên tất cả các ngành và lĩnh vực.Cơ cấukinhtế của huyện cũng từng bước chuyểndịch theo hướngtích cực, đời sống nhân dân được nâng cao, kinhtế - xã hội ổn định. Sự cần thiết của đề tài:Phát triển kinhtế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định chính trị - xã hôi, bảo vệ môi trường luôn là vấn đề hàng đầu và là mục đích cuối cùng của phát triển.Những năm qua kinhtế của huyện đã từng bước phát triển và được biết đến với nhiều lĩnh vực sản xuất như:thủy sản, chăn nuôi bò thịt, phát triển vùng nguyên liệu giấy, sản xuất đồ gỗ…Bên cạnh đó TamNông cũng được biết đến là mảnh đất có sản phẩm nhựa sơn truyền thốngvà sản phẩm tầm gửi cây gạo với nhiều tác dụng chữa bệnh, phục hồi sức khỏe, cùng với tiềm năng có nhiều nguồn nguyên liệu Lớp Thốngkê 47A Nguyễn Thị Hòa 4 Khoa ThốngkêChuyên đề thực tập tốt nghiệp phục vụ phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn như mây, tre, cát, đất sét…Với diện tích đất đai, tài nguyên cho phép huyệncó khả năng phát triển nông nghiệp đa dạng, phong phú, có khả năng chuyểndịchcơcấunông nghiệp theo hướng đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi.Mặt khác, xuất phát từ tiềm năng đất đai và tài nguyên, cùng hệ thống giao thông thuận lợi huyệnTamNôngcó nhiều lợi thế phát triển sản xuất công nghiệp và thương mại.Tuy nhiên những tiềm năng này chưa được khai thác một cách có hiệu quả do còn thiếu những giải pháp cụ thể, thiếu nguồn lực trong quá trình thực hiện.Trong quá trình phát triển còn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa phát huy triệt để lợi thế, đặc trưng của vùng, làm cho kinhtế phát triển chưa mạnh, phát triển chưa thực sự tương xứng với tiềm năng, cơcấukinhtếchuyểndịch chậm, chưa ổn định.Trong khi đó, phát triển công nghiệp theo hướng hình thành các khu công nghiệp, phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn gắn với chuyểndịchcơcấukinhtế là xu thế tất yếu, là biện pháp tích cực để đẩy nhanh tốc độ chuyểndịchcơcấukinh tế, cơcấu lao động, thúc đẩy công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, đồng thời khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên, giải quyết việc làm cho người dân, giảm sự chênh lệch về thu nhập giữa nông thôn và thành thị, góp phần phát triển bền vững.Những phântích trên cho thấy đề tài : “Phân tíchthốngkêchuyểndịchcơcấukinhtếhuyệnTamNôngtỉnhPhúThọgiaiđoạn2001–2008vàđịnhhướngđếnnăm 2012” là thực sự cần thiết.Thông qua việc phântíchthốngkêchuyểndịchcơcấukinhtếcó thể thấy được những mặt được cần phát huy và những mặt yếu cần khắc phục, từ những phântíchcó thể thấy được những ngành nghề, lĩnh vực lợi thế, những bước chuyểndịch đúng hướng mang lại hiệu quả kinhtế - xã hội cần đẩy mạnh, và qua những đánh giá tồn tại, hạn chế trong quá trình chuyển dịch, từ đó có thể đưa ra những biện pháp, những kiến nghị đúng đắn để tiếp tục chuyểndịchcơcấukinh tế, giúp cho kinhtế - xã hội của huyện ngày càng phát triển. Lớp Thốngkê 47A Nguyễn Thị Hòa 5 Khoa ThốngkêChuyên đề thực tập tốt nghiệp Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài: Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi ranh giới hành chính của huyệnTam Nông; nghiên cứu từ năm2001vàđịnhhướngđếnnăm 2012; trên tất cả các ngành lĩnh vực kinhtế của huyện.Đối tượng nghiên cứu:Kinh tế của huyệnTamNônggiaiđoạn2001–2008. Phương pháp nghiên cứu:Thu thập tài liệu theo dõi hiện trạng phát triển kinh tế, chuyểndịchcơcấukinhtế của huyện, tham khảo ý kiến của các cán bộ phòng thốngkê huyện.Các số liệu được tổng hợp với sự trợ giúp của phần mềm Excel vàphân tổ thốngkê theo các ngành kinh tế, cây trồng, con gia súc vàdịch vụ.Nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp phântíchthốngkêthông qua các chỉ tiêu phântích như: số tương đối, số tuyệt đối, tốc độ bình quân và tốc độ phát triển để phântích sự tăng, giảm về giá trị sản xuất và tỷ trọng của các ngành kinh tế.Có sử dụng các chỉ tiêu phân tích, đánh giá chuyểndịchcơcấukinhtế là giá trị sản xuất vàcơcấu giá trị sản xuất;số lượng, cơcấu lao động, các gia súc, gia cầm… Kết cấu của đề tài:Ngoài phần mở đầu vàphần kết luận đề tài gồm có 3 chương như sau: -Chương 1: Đánh giá thực trạng phát triển kinhtế của huyệnTamNôngtỉnhPhúThọgiaiđoạn2001–2008. -Chương 2: Phântíchthốngkêchuyểndịchcơcấukinhtế của huyệnTamNôngtỉnhPhúThọgiaiđoạn2001–2008. -Chương 3: Phương hướng, một số giải pháp chuyểndịchcơcấukinhtế của huyệnTamNôngđịnhhướngđếnnăm2012và một số kiến nghị. Và cũng qua chuyên đề này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đếncô giáo - GS.TS Trần Thị Kim Thu - Trưởng khoa và đồng thời là giảng viên khoa Thốngkê trường Đại học KinhTế Quốc Dân đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này. Lớp Thốngkê 47A Nguyễn Thị Hòa 6 Khoa ThốngkêChuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINHTẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆNTAMNÔNG - PHÚTHỌGIAIĐOẠN 2001-2008 Ngay sau khi huyệnTamNông được tái lập; dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng; sự chỉ đạo điều hành của các cấp chính quyền; sự phối kết hợp chặt chẽ của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân cùng với sự nỗ lực của các doanh nghiệp, các tổ chức kinhtếvà toàn thể nhân dân, nền kinhtế - xã hội của huyệncó bước phát triển khá, được thể hiện ở các mặt sau: 1.1. Thực trạng phát triển kinhtếhuyệnTamNông 1.1.1. Tăng trưởng kinhtế Trong thời gian qua, nhất là 5 năm trở lại đây kinhtếTamNôngcó sự tăng trưởng khá, tốc độ ổn định ở mức cao.Tổng giá trị sản xuất (theo giá cốđịnh 1994) năm2008 đạt 453.65 tỷ đồng, tăng 9.50% so với năm 2007, tăng 288.49 tỷ đồng so với năm 2001.Trong đó:Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản là 166.25 tỷ đồng, tăng 4.94% so với năm 2007, tăng 70.59 triệu đồng so với năm 2001; giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng là 134.5 tỷ đồng, tăng 11.15% so với năm 2007, tăng 105.14 triệu đồng so với năm 2001; giá trị sản xuất các ngành dịch vụ - thương mại là 152.9 tỷ đồng, tăng 13.39% so với năm 2007, tăng 112.75 triệu đồng so với năm2001. Tổng giá trị sản xuất năm2008 (theo giá hiện hành) là: 719.65 tỷ đồng tăng 507.42 triệu đồng so với năm 2001.Giá trị sản xuất thực tế bình quân đầu người đạt 8.99 triệu đồng/người/năm.Tốc độ tăng trưởng bình quân giaiđoạn2001–2008 đạt 15.53%.Đây là kết quả rất đáng khích lệ và cao hơn nhiều so với mục tiêu đặt ra trong kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội của huyệngiai Lớp Thốngkê 47A Nguyễn Thị Hòa 7 Khoa ThốngkêChuyên đề thực tập tốt nghiệp đoạn 2000 – 2005 đã được thông qua là 7%/năm.Đóng góp cho sự tăng trưởng giaiđoạn2001–2008 vừa qua là sự phát triển vượt bậc trên tất cả các lĩnh vực.Trong đó, tốc độ tăng trưởng bình quân giaiđoạn 2001-2008 của ngành công nghiệp – xây dựng là 24.29%, ngành dịch vụ là 21.05%, ngành nông nghiệp là 8.24%. Nhờ tăng trưởng kinhtế cao (tốc độ tăng trưởng bình quân giaiđoạn 2001-2008 đạt 15.53%) nên thu nhập bình quân đầu người tăng từ 2.67 triệu đồng/người/năm 2001 lên 5.93 triệu đồng/người/năm năm 2005, năm2008 đạt 8.99 triệu đồng/người/năm (theo giá thực tế).Như vậy giá trị sản xuất của huyện tăng hàng năm, trong đó giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng, dịch vụ tăng nhanh, thể hiện nhịp độ phát triển kinhtế của huyện đã có sự chuyển biến rõ rệt từ nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu chuyển dần sang sản xuất công nghiệp, dịch vụ. Bảng 1.1. Quy mô và tốc độ tăng giá trị sản xuất của huyệnTamNônggiaiđoạn2001 - 2008 Đơn vị tính:Giá trị sản xuất: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 tốc độ tăng bình quân giai đoạn(%) I.Giá trị sản xuất(giá cốđịnh 1994) 165.16 210.83 260.27 287.2 322.04 367.09 414.28 453.65 15.53 1.Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 95.66 117.94 132.97 151.3 158.87 155.39 158.42 166.25 8.22 2.Công nghiệp- xây dựng 29.36 43.52 46.1 53.5 61.27 98.58 121.01 134.5 24.29 3.Dịch vụ-thương mại 40.15 49.38 81.2 82.4 101.9 113.12 134.85 152.9 21.05 II.Giá trị sản xuất theo giá thực tế 212.23 273.42 359.01 434.74 483.56 573.78 636.1 719.65 19.06 III.Thu nhập bình quân đầu người(Triệu đồng/người/năm theo giá thực tế) 2.67 3.45 4.48 5.38 5.93 7.01 7.74 8.99 x Nguồn:Phòng thốngkêhuyệnTamNông Lớp Thốngkê 47A Nguyễn Thị Hòa 8 Khoa ThốngkêChuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.2. ChuyểndịchcơcấukinhtếCơcấukinhtế tiếp tục chuyểndịch theo hướngtích cực.Chuyển dịchcơcấukinhtế theo ngành và theo lĩnh vực kinhtếcó nhiều tiến bộ, đang từng bước thúc đẩy nền kinhtế phát triển năm sau cao hơn năm trước.Tỷ trọng ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ - thương mại tăng lên, tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm dần nhưng giá trị sản xuất tăng khá theo xu hướng rất tích cực, tiến bộ. 1.1.3. Thực trạng phát triển các ngành, lĩnh vực Từ năm2001đến nay, nền kinhtế tiếp tục ổn địnhvà phát triển đồng đều ở tất cả các ngành, các lĩnh vực, đó là: Sản xuất nông lâm nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng hàng hoá, từng bước được nâng cao chất lượng, giá trị và hiệu quả; sản xuất nông nghiệp duy trì được tốc độ tăng trưởng; năng lực sản xuất của nhiều ngành, nhiều sản phẩm tăng cao, với sự tham gia tích cực của khu vực kinhtế tư nhân.Các ngành dịch vụ tiếp tục cóchuyển biến, quy mô thị trường tiếp tục được mở rộng.Các hoạt động y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao có nhiều chuyển biến và đạt kết quả tích cực, đời sống nhân dân được nâng lên. Về cơcấukinhtế của huyện đã có sự chuyểndịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp – xây dựng, từ 17,78% năm2001 lên 29.65% năm 2008, dịch vụ tăng từ 24.31% năm2001 lên 33.70% năm 2008.Giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 57.92% năm2001 xuống còn 36.65% năm2008.Nông nghiệp –nông thôn có sự chuyểndịchcơcấu các loại hình, các thành phầnkinh tế.Trong nông nghiệp –nông thôn bên cạnh kinhtế hộ là chủ yếu, kinhtế tập thẻ về cơ bản đã chuyển đổi từ hợp tác xã kiểu cũ sang hợp tác xã kiểu mới, các trang trại (chủ yếu là trang trại gia đình) đang phát triển.Tính đến cuối năm2008có 57 trang trại (theo tiêu chí mới) tăng lên 34 Lớp Thốngkê 47A Nguyễn Thị Hòa 9 Khoa ThốngkêChuyên đề thực tập tốt nghiệp trang trại so với năm 2000, tổng doanh thu từ kinhtế trang trại năm2008 tăng 6,9 lần so với 2001và chiếm 2,06% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp.Sự phát triển của kinhtế trang trại có ý nghĩa quan trọng góp phần đa dạng hoá, chuyên môn hoá và tập trung hoá trong sản xuất nông nghiệp. Nhìn chung hiện nay kinhtế của huyện về cơ bản vẫn là kinhtế thuần nông, việc chuyểndịchcơcấukinhtế tuy chưa đạt mức theo yêu cầu nhưng đã có dấu hiệu chuyển đổi tích cực. 1.1.3.1. Sản xuất nông, lâm, thuỷ sản * Chuyểndịchcơcấu lĩnh vực trồng trọt Giaiđoạn 2001-2008 vấn đề an ninh lương thực đã được giải quyết, xu thế phát triển ngành trồng trọt đã bắt đầu xuất hiện những nhân tố ban đầu của sản xuất hàng hoá, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp (như: nguyên liệu giấy, nhựa, sơn), cho chế biến lương thực - thực phẩm như chế biến bún, bánh, đậu phụ…và các nông sản khác đáp ứng tiêu dùng nội địa.Giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm2008 đạt 93.09 tỷ đồng.Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có sự thay đổi. Về sản xuất lương thực (so với năm 2001):Diện tích đất sản xuất lương thực chỉ tăng 3.13%, diện tích tăng chủ yếu là do tăng vụ (năm 2001 là 6420.2 ha; năm2008 là 6621.3 ha), nhưng năng suất tăng khá nên sản lượng tăng khoảng 49%.Những diện tích trồng lúa bấp bênh do úng ngập được chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản, diện tích cao hạn đã từng bước được chuyển sang trồng đậu tương, lạc, rau, trồng cỏ chăn nuôi. Đã tích cực triển khai đưa nhanh giống mới có năng suất cao vào các xã có điều kiện thực hiện tốt như Vực Trường, Thượng Nông, Tam Cường, Tứ Mỹ…nên đã đưa năng suất lúa từ 37.01 tạ/ha năm2001 lên 44 tạ/ha năm 2007. Lớp Thốngkê 47A Nguyễn Thị Hòa 10 [...]... hơn 2.2 Phântíchthốngkêtình hình chuyển dịchcơcấukinhtế của huyệnTamNônggiaiđoạn2001–2008 2.2.1 Phântíchthốngkêtình hình chuyển dịchcơcấukinhtế chung của huyệngiaiđoạn2001–2008 Với những số liệu đã có ở bảng 1.1 ta có thể lập được bảng số liệu biểu hiện giá trị sản xuất vàcơcấu giá trị sản xuất của các ngành kinhtế của huyệngiaiđoạn2001–2008 như sau: Lớp Thốngkê 47A... và những mặt yếu kém huyệnTamNông cần phải khắc phục, sửa đổi và tiếp tục phấn đấu để phát triển kinhtế - xã hội, đưa huyện thoát khỏi huyện nghèo Lớp Thốngkê 47A Nguyễn Thị Hòa Khoa Thốngkê 21 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II PHÂNTÍCHTHỐNGKÊCHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾHUYỆNTAMNÔNGTỈNHPHÚTHỌGIAIĐOẠN2001 -2008 2.1 Giới thiệu phân ngành kinhtế quốc dân và đặc điểm phân ngành kinh. .. 40.15 tỷ đồng năm2001 lên 152.9 tỷ đồng năm 2008, và tỷ trọng các ngành thương mại –dịch vụ cũng tăng dần, từ 24.30% năm2001 lên 33.70% năm2008 Cùng với sự chuyểndịchkinh tế, cơcấu lao động cũng chuyểndịch theo hướngtích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển dịchcơcấukinhtế của huyện. Sự chuyểndịch đó được biểu hiện ở bảng sau: Lớp Thốngkê 47A Nguyễn Thị Hòa Khoa ThốngkêChuyên đề thực... động của các tổ chức vàcơ quan quốc tế 2.1.2 Đặc điểm phân ngành kinhtế của huyệnTamNông Về cơ bản phân ngành kinhtế của huyện vẫn dựa theo phân ngành kinhtế quốc dân, nhưng do đặc điểm kinhtế của huyệncó những điểm riêng nên việc phân chia kinhtế vẫn chia thành 3 nhóm ngành lớn, đó là: Nông, lâm nghiệp và thủy sản;Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và xây dựng;Thương mại –dịch vụ để việc đánh... của ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản của huyệngiaiđoạn2001 - 2008 qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2.5 Cơcấu giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản huyệnTamNônggiaiđoạn2001 - 2008 Qua các số liệu ở bảng 2.4 và biểu đồ 2.5 ta thấy ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản của huyệngiaiđoạn2001–2008 phát triển khá, tốc độ tăng trưởng bình quân giaiđoạn đạt 8.22% /năm. Đóng góp cho tốc độ tăng... ngành nông nghiệp của huyệngiaiđoạn2001–2008 ta có bảng số liệu tổng hợp về giá trị sản xuất vàcơcấu ngành nông nghiệp như sau: Bảng 2.7 Giá trị sản xuất vàcơcấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyệnTamNônggiaiđoạn2001–2008 Đơn vị tính:Số tuyệt đối:tỷ đồng và tỷ trọng: % Số thứ tự Chỉ tiêu Năm I Tổng giá trị sản xuất(giá cốđịnhnăm 1994) Trong đó Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ trong nông. .. huyện từ năm2001đếnnăm2008 đã tăng 2001. 99 ha.Tình hình sử dụng đất của huyệngiaiđoạn2001–2008 được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.6 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của huyệnTamNônggiaiđoạn 2001- 2008 Đơn vị tính:ha Mục đích sử dụng đất Diện tíchnăm2001 Diện tíchnăm2008Năm2008 so với năm2001 Đất nông nghiệp 9313.25 11315.24 2001. 99 1 Đất sản xuất nông nghiệp 6239.58 7133.5 893.92 2 Đất... một ha qua hai năm 2007 -2008 tăng 1.34 lần từ 29.3 triệu đồng/ha lên 39.3 triệu đồng /ha.Như vậy ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản của huyện đã có sự chuyểndịch khá nhanh, tuy một số ngành còn chậm nhưng đều đã đi đúng hướng, tích cực 2.2.2.2 Phântíchthốngkê chuyển dịchcơcấukinhtế ngành nông nghiệp *Cơ cấu chung của ngành nông nghiệp Lớp Thốngkê 47A Nguyễn Thị Hòa Khoa Thốngkê 31 Chuyên đề... trọng và đầu tư phát triển.Dù cơcấukinhtếchuyểndịch còn chậm nhưng nhìn chung đã chuyểndịch đúng hướng giảm tỷ trọng các ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản và tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng, dịch vụ.Nhưng chuyển dịchcơcấukinhtế của huyện còn chưa ổn định, thiếu tính bền vững.(Do đặc điểm riêng biệt về kinhtế của huyện nên trong đề tài em chỉ đi vào phân tích. .. Lớp Thốngkê 47A Nguyễn Thị Hòa Khoa Thốngkê 24 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Biểu đồ 2.2 Cơcấu giá trị sản xuất của huyệnTamNônggiaiđoạn2001 -2008 Qua kết quả bảng 2.1 và biểu đồ 2.2 trên ta có thể nhận thấy nền kinhtế của huyện những năm qua đã có sự chuyểndịch đáng kểvàchuyểndịch đúng hướng. Giá trị sản xuất tăng bình quân 15.54% /năm. Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản . Nông tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 – 2008. -Chương 2: Phân tích thống kê chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 – 2008. -Chương 3: Phương hướng, một số giải pháp chuyển. triển bền vững.Những phân tích trên cho thấy đề tài : Phân tích thống kê chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 – 2008 và định hướng đến năm 2012 là thực sự cần. chính của huyện Tam Nông; nghiên cứu từ năm 2001 và định hướng đến năm 2012; trên tất cả các ngành lĩnh vực kinh tế của huyện. Đối tượng nghiên cứu :Kinh tế của huyện Tam Nông giai đoạn 2001 – 2008. Phương