Phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thủy sản

Một phần của tài liệu phân tích thống kê chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện tam nông tỉnh phú thọ giai đoạn 2001 – 2008 và định hướng đến năm 2012 (Trang 40)

2.2.2.1 .Phân tích chung

2.2.2.4. Phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thủy sản

Những năm gần đây phát triển thủy sản có bước tăng trưởng khá.Giá trị sản xuất ngành thủy sản (giá cố định năm 1994) giai đoạn 2001 – 2008 tăng 2.39 lần, tăng từ 5.4 tỷ đồng năm 2001 lên 12.926 tỷ đồng năm 2008, tăng bình quân 13.28%/năm.Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản trong nội bộ ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giai đoạn 2001 – 2008 cũng tăng lên, từ 5.65% năm 2001 lên 7.77% năm 2008.Tình hình sản xuất ngành thuỷ sản được biểu thị qua bảng số liệu sau đây:

Bảng 2.9. Hiện trạng phát triển thuỷ sản huyện Tam Nông giai đoạn

2001 – 2008

Chỉ tiêu Đơn vịtính 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

1.Giá trị sản xuất

Theo giá cố định

năm 1994 đồngTỷ 5.400 8.521 9.090 9.500 9.835 12.180 12.825 12.926 Theo giá hiện

hành đồngTỷ 6.939 8.610 12.539 14.380 18.289 19.038 25.636 34.008 2.Sản lượng thủy sản Tấn 547 873.5 945.3 1134.5 1322.2 1547.4 1678.8 2041.9 Nuôi trồng Tấn 269 570.4 678.1 743.6 620.2 1199.8 1366.8 1887.2 Khai thác Tấn 278 303.1 267.2 390.9 702 347.6 312 154.7 3.Tỷ trọng sản lượng thuỷ sản % 100 100 100 100 100 100 100 100 Nuôi trồng % 49.18 65.3 71.73 65.54 46.91 77.54 81.42 92.42 Khai thác % 50.82 34.7 28.27 34.46 53.09 22.46 18.58 7.58

Trong cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản, tỷ trọng sản lượng nuôi trồng tăng từ 49.18 % năm 2001 lên 92.42% năm 2008, tỷ trọng khai thác tự nhiên giảm từ 50.82% năm 2001 xuống còn 7.58% năm 2008.Sản xuất phát triển gắn với sự thay đổi phương thức sản xuất, chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa, bước đầu đưa giống năng suất, chất lượng cao, nhiều mơ hình ni tơm càng xanh, chép lai 3 máu, rơ phi đơn tính…có thu nhập cao trên đơn vị diện tích.Trên địa bàn huyện đã có 27 trang trại ni trồng thủy sản chiếm 49% tổng số trang trại trên địa bàn, trong đó khoảng 19 trang trại có doanh thu trên 50 triệu đồng/năm.Đây là động lực thúc đẩy sản xuất thủy sản phát triển.Như vậy ngành thuỷ sản đã có bước chuyển dịch đúng hướng, giá trị sản xuất ngành thuỷ sản tăng hàng năm, tỷ trọng sản lượng thuỷ sản cũng đã có sự thay đổi khá nhanh tăng tỷ trọng sản lượng nuôi trồng, giảm tỷ trọng sản lượng khai thác, đóng góp vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của huyện.

2.2.3. Phân tích thống kê chuyển dịch cơ cấu ngành cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

Trong những năm gần đây, giá trị sản xuất ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp của huyện Tam Nông tiếp tục tăng cao, đạt tốc độ tăng bình quân 29.64%/năm giai đoạn 2001 – 2008, giá trị sản xuất ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp (giá cố định năm 1994) tăng từ 9.1 tỷ đồng năm 2001 lên 56 tỷ đồng năm 2008 (Bảng 2.10).Tuy nhiên, sản xuất công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp của huyện Tam Nơng vẫn cịn nhỏ lẻ, manh mún, chưa có cơ sở sản xuất công nghiệp lớn, chủ yếu là sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp.Sản xuất cơng nghiệp chủ yếu là khai khống, sản xuất vật liệu xây dựng.Hiện nay, đã hình thành được khu công nghiệp Trung Hà và khu công nghiệp Cổ Tiết bước đầu đã thu hút được những dự án đầu tư.

Bảng 2.10. Quy mô giá trị sản xuất ngành công nghiệp – tiểu thủ công

nghiệp và xây dựng huyện Tam Nơng giai đoạn 2001 - 2008

Đơn vị tính:Tỷ đồng

Thứ

tự Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Công nghiệp và tiểu thủ công

nghiệp 9.1 13.24 19.6 25.51 30.08 36.52 46.9 56 1 Khai thác 0.85 1.73 2.22 2.01 2.2 2.34 2.87 3.08 2 Sản xuất thực phẩm, đồ uống 1.82 2.75 4.45 4.52 4.75 5.39 6.07 7.02 3 Sản xuất sản phẩm dệt may 0.07 0.09 0.14 0.18 0.23 0.25 0.3 0.42 4 Sản xuất trang phục 0.26 0.23 0.21 0.56 0.82 0.98 1.11 1.43

5 Sản xuất sản phẩm gỗ, tre,nứa 0.13 0.37 0.71 0.89 1.05 1.24 1.41 2.12 Sản xuất sản phẩm từ khoáng

7 Sản xuất sản phẩm bằng kimloại 0.26 0.55 0.84 0.91 0.82 0.84 0.92 1.01

8 Sửa chữa phương tiện vận tải 0.5 0.52 0.45 0.67 0.94 1.09 1.16 1.23 9 Sản xuất giường, tủ, bàn ghế 2.15 3.58 5.66 7.93 10.17 11.34 16.5 20.02

10 Sản phẩm tiểu thủ công nghiệpkhác 0.18 0.21 0.33 1.75 1.37 1.51 1.66 1.92

Nguồn:Phòng thống kê huyện Tam Nơng

Từ các số liệu trên ta có thể tính được bảng tỷ trọng giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp như sau:

Bảng 2.11. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp – tiểu thủ công

nghiệp huyện Tam Nông giai đoạn 2001 - 2008

Đơn vị tính:%

Thứ

tự Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Công nghiệp và tiểu thủ

công nghiệp 100 100 100 100 100 100 100 100 1 Khai thác 9.34 13.07 11.33 7.88 7.31 6.41 6.12 5.50 2 Sản xuất thực phẩm, đồuống 20.00 20.77 22.7 17.72 15.79 14.76 12.94 12.54 3 Sản xuất sản phẩm dệt may 0.77 0.68 0.71 0.70 0.76 0.68 0.64 0.75 4 Sản xuất trang phục 2.86 1.74 1.07 2.19 2.73 2.68 2.37 2.55 5 Sản xuất sản phẩm gỗ, tre,nứa 1.43 2.79 3.62 3.49 3.49 3.39 3.01 3.78 6 Sản xuất sản phẩm từkhoáng phi kim loại 31.65 24.25 23.52 23.72 25.70 31.60 31.77 31.7 7 Sản xuất sản phẩm bằngkim loại 2.86 4.15 4.29 3.57 2.73 2.30 1.96 1.8 8 Sửa chữa phương tiện vậntải 5.49 3.93 2.29 2.63 3.12 2.98 2.47 2.19 9 Sản xuất giường, tủ, bànghế 23.63 27.04 28.88 31.09 33.81 31.05 35.18 35.75 10 Sản phẩm tiểu thủ côngnghiệp khác 1.97 1.56 1.59 6.99 4.56 4.15 3.54 3.44

Qua bảng số liệu ta có thể tính được tốc độ tăng của ngành, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp khá nhanh, bình qn giai đoạn 2001-2008 là 29.64%/năm.Trong đó, giá trị sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa có tốc độ tăng cao nhất đạt 48.76%/năm.Tiếp đó là giá trị sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại đạt 26.86%/năm.Giá trị sản xuất sửa chữa phương tiện vận tải có tốc độ tăng chậm nhất 15.14%/năm.Cơ cấu giá trị sản xuất trong ngành công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp cũng đã có sự thay

nhưng về tỷ trọng thì có ngành tăng lên nhưng có ngành lại giảm xuống.Tỷ trọng ngành sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại, sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre nứa, sản xuất giường tủ bàn ghế tăng lên, tỷ trọng ngành sản xuất giường, tủ, bàn ghế tăng từ 23.63% năm 2001 lên 35.75% năm 2008, tỷ trọng một số ngành khác giảm xuống như ngành khai thác giảm từ 9.34% năm 2001 xuống còn 5.50% năm 2008, sửa chữa phương tiện vận tải giảm từ 5.49% năm 2001 xuống còn 2.19% năm 2008.Cơ cấu trong nội bộ ngành công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp như vậy đã có sự chuyển biến tích cực, tăng tỷ trọng những ngành có ưu thế, tận dụng nguồn nguyên vật liệu để sản xuất những sản phẩm như tủ, giường, bàn ghế bằng gỗ.Số cơ sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tăng từ 1910 cơ sở năm 2001 lên 3600 cơ sở năm 2008.Số lượng lao động trong khu vực công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tăng từ 2880 lao động năm 2001 lên 5892 lao động năm 2008.Tỷ trọng lao động tham gia trong ngành công nghiệp – xây dựng tăng từ 5.60% năm 2001 lên 10.50% năm 2008.Như vậy số cơ sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và số lao động tham gia trong lĩnh vực này tăng trưởng chậm.

Công nghiệp chế biến phát triển nhanh, trong đó có chế biến gỗ, sản phẩm làm từ gỗ, tre, nứa; tiếp đến là sản phẩm phi kim loại, dệt may, ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại.Cơng nghiệp khai thác khống sản, mỏ đã và đang được huyện chú trọng khai thác.Hiện nay đã có 2 cỏ sở khai thác Caolin và Fenspat với diện tích15.32 ha và nhà xưởng tuyển quặng với diện tích 1620 mét vuông nhà xưởng tại xã Dị Nậu và xã Thọ Văn.

Về cơ cấu, công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn, chiếm gần 92%, công nghiệp khai thác chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng trên dưới 8% tổng giá trị sản xuất công nghiệp trong những năm gần đây.

Số cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp khác lớn.Tuy nhiên do sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của Tam Nông chủ yếu là sản xuất nhỏ lẻ, mang tính chất hộ gia đình, cá nhân nên giá trị sản xuất

thấp, việc duy trì sản xuất liên tục gặp nhiều khó khăn.Năm 2007, cịn 1129 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp trong đó hộ sản xuất tư nhân và gia đình có 1105 cơ sở tham gia sản xuất các mặt hàng vật liệu xây dựng, khai thác cát, làm đồ mộc, xay sát lương thực thực phẩm, may mặc, rèn, sửa chữa phương tiện vận tải chiếm 93.38%.Tổng số lao động làm việc trong ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2007 là 2839 lao động.Tuy nhiên do quá trình phát triển sản xuất manh mún, thiếu vốn, sản phẩm chất lượng thấp, giá trị không cao nên việc thu hút lao động, nguồn vốn đầu tư vào sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn.Về sản phẩm cơng nghiệp có 11 nhóm sản phẩm chính như sau:

Bảng 2.12. Quy mơ và tốc độ tăng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu

qua một số năm Loại sản phẩm Đơn vịtính 2001 2003 2005 2007 Tốc độ tăng bình quân 2001- 2007(%) 1.Khai thác cát 100métkhối 60 77 87 94 7.77 2.Khai thác caolin thô Tấn 50 80 1200 4000 107.58

3.Gạch ngói 1000viên 10121 18789 17532 24640 15.98 4.Say sát lương thực Tấn 21000 24500 32253 38730 10.74 5.Sản xuất đậu phụ Tấn 450 835 940 956 13.38 6.Nấu rượu 1000lít 350 551 620 970 18.52 7.May đo quần áo 1000chiếc 7.4 17.3 20 22 19.91 8.Công cụ cầm tay 1000chiếc 28 34 40 42.5 7.20 9.Giường, tủ, bàn, ghế Sản phẩm 1100 4377 4950 6285 33.71

10.Gỗ xẻ Mét khối 339 631 1125 2925 43.21 11.Đan sọt, rổ, rá Sản phẩm 12000 25000 47000 40245 22.34

bàn, ghế đạt 33.71%.Trong 11 sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu thì cơng cụ cầm tay có tốc độ tăng chậm nhất 7.2%/năm.Một số ngành sản xuất các sản phẩm có đặc điểm khơng cần phải có những lao động có trình độ cao như may đo quần áo, sản xuất đậu phụ, xay sát lương thực, khai thác cát, caolin, nấu rượu…nên có thể giải quyết được nhiều việc làm cho người dân trong huyện, nâng cao mức sống của người dân.Giá trị sản xuất giường, tủ, bàn, ghế tăng từ 2.15 tỷ đồng năm 2001 lên 20.2 tỷ đồng năm 2008, đồng thời tỷ trọng của ngành cũng tăng lên từ 23.63% năm 2001 lên 35.75% năm 2008, tốc độ tăng sản phẩm đạt 33.71%/năm(giai đoạn 2001 – 2007) tăng từ 1100 sản phẩm năm 2001 lên 6285 sản phẩm năm 2007.Giá trị sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa giai đoạn 2001 – 2008 tăng lên từ 0.13 tỷ đồng lên 2.12 tỷ đồng, tỷ trọng ngành sản xuất này cũng tăng lên từ 1.43% năm 2001 lên 3.78% năm 2008, tốc độ tăng một số sản phẩm của ngành cũng tăng nhanh:Gỗ xẻ đạt 43.21%/năm tăng từ 339 mét khối năm 2001 lên 2925 mét khối năm 2007; đan sọt, rổ, rá đạt tốc độ 22.35%/năm tăng từ 12000 sản phẩm năm 2001 lên 40245 sản phẩm năm 2007.Nhìn chung 11 sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu của huyện đều có tốc độ phát triển khá, những sản phẩm có ưu thế được chú trọng đầu tư phát triển.Những ngành sản xuất khơng u cầu kĩ thuật, trình độ cao, đơn giản và mang lại hiệu quả kinh tế cao được đẩy mạnh, những ngành cần tay nghề như nghề mộc sản xuất giường, tủ, bàn, ghế ngày càng được chú ý, mở rộng sản xuất.Nhờ vậy cơ cấu ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện đã thay đổi, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh trong tổng giá trị sản xuất của huyện.

Trong những năm gần đây, việc phát triển khu, cụm công nghiệp cũng đã được đẩy mạnh.Hiện tại trên địa bàn huyện có khu cơng nghiệp Trung Hà thuộc xã Hồng Đà, Thượng Nông huyện Tam Nông, xã Xuân Lộc huyện Thanh Thủy, đã được Chính phủ phê duyệt, với tổng diện tích giai đoạn 1 là

126.62 ha.Hiện nay đang quy hoạch giai đoạn 2, tổng diện tích quy hoạch của cả hai giai đoạn là 180 ha.Hiện nay tại khu công nghiệp Trung Hà đã được tỉnh đầu tư xây dựng hạ tầng.Đã thu hút đầu tư của xây dựng nhà máy bia Sài Gịn – Phú Thọ với diện tích th mặt bằng 17.8 ha, Nhà máy giấy Dupex với diện tích thuê mặt bằng 8 ha, Nhà máy sản xuất caolin, fenspat cơng nghệ cao với diện tích thuê mặt bằng 5 ha, Nhà máy gạch Ceramic với diện tích thuê mặt bằng 6 ha.Dự án khu liên hợp gang thép của công ty TNHH Vạn Lợi, công suất đầu tư 2 giai đoạn 250000 tấn/năm, tổng vốn đầu tư dự án khoảng 2000 tỷ đồng, công nghệ nhập khẩu mới 100% của Trung Quốc, doanh thu hàng năm khoảng 6000 tỷ đồng.Hiện nay dự án này đã được Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh đồng ý giao cho Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ cùng công ty TNHH Vạn Lợi tiến hành các thủ tục đầu tư theo quy định.Năm 2009 này, trên địa bàn huyện có hai nhà máy gạch Tuynel ở xã Hương Nộn và xã Quang Húc, hai nhà máy sản xuất gạch này đã giải quyết được khá nhiều việc làm cho người lao động ở những xã xung quanh.

Bên cạnh việc tập trung chú trọng phát triển các khu công nghiệp, các nhà máy, thì việc đầu tư phát triển làng nghề, làng có nghề cũng được quan tâm.Phát triển làng nghề và làng có nghề là một chủ trương lớn của Nhà nước và một trong những hướng đi giúp tạo công ăn việc làm và thu nhậpcho người dân.Năm 2004 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ đã công nhận làng nghề mộc Minh Đức – xã Thanh Uyên.Đồng thời hỗ trợ vốn để phát triển làng nghề mây tre đan tại xã Tam Cường, Dậu Dương, Thượng Nông và thị trấn Hưng Hóa; phát triển nghề sơn mài truyền thống tại xã Thọ Văn.Nhưng do đây là ngành nghề mới nênviệc triển khai nhân rộng cịn nhiều khó khăn.

Ngành cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp của huyện giai đoạn 2001 – 2008 đã có sự phát triển khá, ổn định đã đạt được những thành tựu đáng kể, giá trị sản xuất tăng lên liên tục, tốc độ tăng hàng năm cao.Cơ cấu ngành cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp cũng có sự chuyển dịch đáng kể, tập trung vào những ngành nghề khai thác được thế mạnh, tiềm năng sẵn có của địa phương, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển.Nhưng bên cạnh sự phát triển đó cũng cịn nhiều những tồn tại cần được giải quyết:Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và xây dựng phát triển chưa vững chắc.Các cơ sở sản xuất, hộ gia đình cịn gặp nhiều khó khăn, vốn ít, trình độ kĩ thuật và cơng nghệ lạc hậu, kinh nghiệm sản xuất và quản lý cịn yếu, thơng tin thị trường thiếu, tính chính xác và cập nhật thấp...; Cơng nghiệp chế biến thực phẩm mới chủ yếu dừng lại trong ngành chế biến xay sát, sản xuất bánh, bún, đậu phụ và mới chỉ phục vụ nhu cầu tại chỗ của người dân, chưa đáp ứng được nhu cầu chế biến, bảo quản nông sản, tạo tiền đề thúc đấy phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa; Cơng tác khuyến cơng còn nhiều hạn chế, chưa chủ động khai thác cung cấp thông tin, nhất là định hướng đầu tư cho các doanh nghiệp; Công nghiệp khai thác vẫn chủ yếu là khai thác cát xây dựng, khai thác khống sản cịn mang tính chất khai thác tự nhiên nên hiệu quả chưa cao; Việc phát triển ngành nghề nông thôn, ngành nghề mới, phát triển làng nghề, làng có nghề chưa được triển khai có hiệu quả; Việc chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nước về kinh doanh, về thống kê và kế tốn, về bảo vệ mơi trường, về bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội cho người lao động còn nhiều bất cập; Việc thu hút đầu tư vào các cụm, khu cơng

Một phần của tài liệu phân tích thống kê chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện tam nông tỉnh phú thọ giai đoạn 2001 – 2008 và định hướng đến năm 2012 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w