3.2.1.4 .Thủy sản
3.2.2.1. Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
Trên cơ sở lợi thế về địa lý kinh tế, quy hoạch của tỉnh về phát triển các cụm, khu công nghiệp trên địa bàn huyện, việc lựa chọn các nhà đầu tư phải đạt các yêu cầu về công nghệ và mơi trường, xuất đầu tư trên một đơn vị diện tích cũng như sản phẩm phải có lợi thế, bảo đảm ổn định và ngày một nâng cao đời sống người lao động, thu nộp Ngân sách nhà nước, duy trì tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất trên địa bàn.
Phát triển công nghiệp gắn với phát triển nông nghiệp – nông thơn – nơng dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, phát triển kinh tế hàng hóa, nâng cao giá trị sản phẩm nguyên liệu, tạo them việc làm và tăng thu nhập cho các tầng lớp dân cư.
Quy hoạch phát triển một số lĩnh vực công nghiệp cụ thể:
-Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm:Phát triển vùng nguyên liệu gắn với chế biến, ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nguyên liệu.Mở rộng quy mô và nâng chất lượng nhựa sơn, đa dạng sản phẩm thông qua sơ chế, chế biến phục vụ xuất khẩu và thị trường trong nước (như sơn mài, sơn ta, sơn dầu…), xây dựng cơ sở sản xuất và chế biến nông sản, thực phẩm với quy mô phù hợp, chế biến lâm sản (gỗ công nghiệp, gỗ gia dụng…), sản xuất đồ uống (bia, rượu, nước giải khát…).
-Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng:Phát triển đa dạng các chủng loại vật liệu xây dựng, sản xuất một số loại vật liệu xây dựng mới, công nghệ cao, trong đó tập trung vào sản xuất vật liệu xây dựng như gạch, ngói, gốm xây dựng, caolin, Fenpats, cát thạch anh.Tiếp tục đầu tư chiều sâu, đổi mới và áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, sản xuất các sản phẩm vật liệu xây dựng có chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc gia và khu vực, loại bỏ công nghệ lạc hậu, năng suất thấp, gây ơ nhiễm mơi trường.
-Cơng nghiệp cơ khí điện tử:Tập trung phát triển các cơ sở công nghiệp như luyện gang thép, sản xuất và lắp ráp xe cơ giới, điện tử, máy tính, cơng nghiệp phụ trợ, các loại máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp;đa dạng hóa các sản phẩm kim khí phục vụ tiêu dùng và đời sống nhân dân.
-Cơng nghiệp dệt may:Đầu tư có lựa chọn một số nhà máy sản xuất các sản phẩm may mặc, vải sợi xuất khẩu có thị trường ổn định và có giá trị cao.
-Cơng nghiệp khai thác và chế biến khống sản:Tăng cường đầu tư chế biến sâu để nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm.Tìm kiếm đối tác trong và ngồi nước có tiềm lực tài chính, cơng nghệ và thị trường để đầu tư khai thác chế biến các sản phẩm từ caolin, fenpats…
Khôi phục các ngành nghề của địa phương, nghiên cứu phát triển một số ngành nghề mới.Chế biến nông sản, thực phẩm:Triển khai ở các xã, thị trấn trong vùng nguyên liệu, hoặc cận nguyên liệu và gần nơi tiêu thụ.Chế biến lâm sản:Chú ý đầu tư sản xuất đồ gỗ, đồ dùng gia đình ở tất cả các xã, thị trấn;mở rộng sản xuất nón lá, mây, tre đan, khuyến khích mở rộng làng nghề đồ mộc, sơn mài, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu.Sản phẩm cơ khí nhỏ:Đầu tư xây dựng tại các trung tâm cụm xã, thị trấn 1-2 cơ sở làm nịng cốt cho sản xuất cơ khí nhỏ và dịch vụ sủa chữa cơ khí tại địa phương.Đá, cát, sỏi, gạch ngói:khai thác cát, sỏi ở các xã ven sông Hồng, sông Bứa;sản xuất gạch tại:Hương Nộn,Thanh Uyên, Quang Húc, Tề Lễ, Tứ Mỹ, Dị Nậu, Thượng Nơng và thị trấn Hưng Hóa.
Một số giải pháp chủ yếu
-Về cơng nghệ và bảo vệ môi trường:Lựa chọn mời gọi đầu tư và tổ chức thực
hiện từng phần, từng giai đoạn, không cho phép đầu tư sản xuất bằng những công nghệ và thiết bị đã lạc hậu ảnh hưởng đến môi trường.Tập trung đầu tư công nghệ, đặc biệt là công nghệ tiên tiến, đưa nghiên cứu khoa học vào phục vụ sản xuất trước hết là các ngành cơng nghiệp có thế mạnh của địa phương như chế biến nông, lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác, chế biến khoáng sản…ưu tiên cho các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm tạo nguồn thu lớn cho ngân sách, thu hút một lực lượng lao động lớn, công nghệ sản xuất tiên tiến.Tiến hành đánh giá tác động đến môi trường của tất cả các nhà máy sẽ xây dựng, nhất là đối với những nhà máy đã được cấp phép đầu tư xây dựng nhưng chưa có đánh giá tác động mơi trường.Thực hiện đầu tư hệ thống xử lý nước thải tại khu, cụm công nghiệp tập trung đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường.
-Về thị trường và phát triển vùng nguyên liệu:Nâng cao khả năng tiếp thị của
các doanh nghiệp hiện có, tăng cường việc tham gia các hội chợ chuyên ngành được tổ chức trong nước cũng như ở nước ngồi để tìm kiếm thị trường mới cũng như nắm kịp thời xu thế tiêu dùng đối với các loại sản phẩm chủ yếu và có thế mạnh của huyện như:Chế biến nơng lâm sản thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng…Vận dụng thực hiện tốt chính sách kích cầu để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa ở nơng thơn, khuyến khích nhân dân sử dụng hàng nội, kiên quyết thực hiệnc các biện pháp chống bn lậu, chống hàng giả, có biện pháp để đảm bảo thị trường cho sản phẩm công nghiệp xuất khẩu.Quy hoạch các vùng nguyên liệu gắn với các nhà máy chế biến, khuyến khích người sản xuất ngun liệu góp vốn (hoặc đóng cổ phần) với cơ sở chế biến, tạo được vùng nguyên liệu ổn định vững chắc.
-Về đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực:Tăng tỷ trọng đào tạo cho sản xuất cơng nghiệp, trong đó chú trọng lao động phục vụ cho các khu, cụm công
ngũ khuyến công cơ sở.Tạo các điều kiện cho các cán bộ quản lý, cán bộ kĩ thuật giao lưu học hỏi kiến thức, kinh nghiệm, cập nhật thông tin thị trường, khoa học công nghệ và thông tin của các đối tác cạnh tranh.