Để giúp huyện có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, tránh tụt hậu so với các huyện, thành thị trong tỉnh và trong vùng, để các ngành sản xuất của huyện tiếp tục phát triển toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng cao, tăng nhanh số lượng và chất lượng sản phẩm hàng hóa, nâng cao sức cạnh tranh mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường, trên cơ sở đó nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo cho cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vững chắc cần:
-Rà sốt lại thực trạng bố trí lại đất sản xuất, cơ cấu lại cây trồng, vật ni, xác định diện tích loại rừng và cấp độ rừng phịng hộ để đề nghị chuyển phần diện tích rừng phịng hộ ít xung yếu sang rừng kinh tế.
-Tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản trên địa bàn
huyện.Trước hết đầu tư chuyển giao giống cây trồng, vật ni có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp điều kiện sinh thái của huyện để đưa nhanh vào sản xuất, đầu tư cải tạo, nâng cấp xây dựng mới cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và nông thôn như thủy lợi, chế biến nông sản, ngành nghề nông thôn, nước sạch và vệ sinh môi trường nông thơn, giao thơng, văn hóa, y tế, giáo dục nơng thơn.
-Có chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư cho ngành hàng sản xuất hàng hóa xuất khẩu, tăng cường cơng tác thông tin, dự báo, định hướng thị trường nơng sản, hàng hóa cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp đảm bảo cho hàng hóa được tiêu thụ thuận tiện với giá cả hợp lý.
-Đẩy mạnh công tác xây dựng khu công nghiệp, xây dựng và phát triển làng nghề mới trên địa bàn huyện.Bên cạnh đó chú trọng phát triển thương mại – dịch vụ.
-Đề nghị UBND tỉnh tăng cường đầu tư cho công tác xây dựng dự án, ưu tiên đầu tư những dự án có cơ sở khoa học và khả thi về phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, tiểu thủ công nghiệp, du lịch để giúp huyện Tam Nông phát triển kinh tế - xã hội.
KẾT LUẬN
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện giai đoạn 2001 - 2008 đã có những thành cơng nhất định.Cơ cấu kinh tế của huyện đã chuyển dịch đúng hướng, giá trị sản xuất của các ngành tăng lên hàng năm và tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành trong cơ cấu giá trị sản xuất của huyện có sự thay đổi tích cực, tỷ trọng của ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và xây dựng, ngành thương mại – dịch vụ tăng lên, tỷ trọng của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm dần xuống.Trong nội bộ ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản, tỷ trọng giá trị trồng trọt, dịch vụ trong nông nghiệp giảm, tỷ trọng chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản đều tăng lên.Sản xuất nông nghiệp đang từng bước chuyển biến, giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích tăng lên, cơ cấu giống và mùa vụ được bố trí phù hợp, diện tích đất trống đồi trọc được sử dụng hợp lý hơn, các mơ hình kinh tế nơng – lâm – thủy sản phát triển mạnh.Cây công nghiệp lâu năm như cây sơn, các loại cây ăn quả (như vải, nhãn, hồng..), chăn ni bị, gà… phát triển mang lại hiệu quả lớn về kinh tế, xã hội và môi trường.Ngành công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp và xây dựng cũng có những thay đổi, tập trung phát triển những ngành nghề, những lĩnh vực có ưu thế như sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa;sản phẩm từ khoáng phi kim loại;sản xuất giường, tủ, bàn ghế…từng bước nâng cao giá trị sản xuất của ngành và góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội huyện phát triển.Ngành thương mại – dịch vụ cũng có những bước phát triển khá, tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 21.05%, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận tải, tài chính, ngân hàng có tốc độ phát triển cao.Nhờ vào sự phát triển kinh tế - xã hội mà đời sống nhân dân từng bước được cải thiện.Là huyện miền núi nhưng nay hệ thống cơ sở hạ tầng cơ bản đã được phát triển tới tận xã như giao thông, thủy lợi, điện sinh hoạt…Nhiều vùng nông thôn trước kia nghèo nàn lạc hậu nhưng nay đã trở thành vùng kinh tế tương đối phát triển, tỷ lệ nghèo đói giảm và đời sống
người dân được cải thiện một bước.Tuy nhiên nền kinh tế của huyện hiện tại vẫn chưa phát triển xứng với tiềm năng, huyện vẫn là một huyện nông nghiệp, sản xuất đại đa số vẫn là thủ công, năng suất cây trồng, vật ni cịn thấp; sản xuất cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp vẫn cịn nhỏ lẻ, manh mún, chưa có cơ sở sản xuất cơng nghiệp lớn, chủ yếu là sản xuất tiểu thủ công nghiệp; hoạt động thương mại – dịch vụ đã có sự phát triển, đa dạng hóa phương thức kinh doanh nhưng chưa có sự thay đổi căn bản về chất, tiềm năng, năng lực cạnh tranh của các ngành còn nhiều hạn chế, các dịch vụ bảo hiểm, tài chính, dịch vụ xã hội chưa tương xứng với tiềm năng, các dịch vụ dân cư còn nhỏ lẻ.Sản phẩm hàng hóa của huyện có sản lượng nhỏ, chất lượng chưa cao, khả năng cạnh tranh kém, thị trường tiêu thụ chưa ổn định.Trên cơ sở khắc phục những tồn tại, yếu kém, tổ chức khai thác tốt tiềm năng đất đai, lao động một cách hợp lý, tranh thủ sự đầu tư của Trung ương, của tỉnh và kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, liên doanh liên kết nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung, cơ cấu kinh tế nông nghiệp – nơng thơn, tập trung đầu tư vào các chương trình trọng điểm:chương trình an ninh lương thực, chương trình phát triển cây sơn, chăn ni bị thịt, ni trồng thủy sản, trồng rừng nguyên liệu;đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất; đưa nhanh tiến bộ kỹ thuật và áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, tăng nhanh năng suất, chất lượng và hiệu quả của sản xuất.Đi đôi với tổ chức lại sản xuất trên địa bàn lãnh thổ, khơng ngừng đổi mới quản lý và có cơ chế khuyến khích hợp lý kích cầu sản xuất, làm ra nhiều sản phẩm hàng hóa phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.Với những ưu thế, tiềm năng và nguồn lực sẵn có cùng với sự chỉ đạo, lãnh đạo sáng suốt của các ban, ngành trong những năm tới kinh tế - xã hội của huyện Tam Nông sẽ phát triển một cách hiệu quả và ổn định, đời sống nhân dân sẽ được nâng cao hơn, góp phần vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa –
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Niên giám thống kê huyện Tam Nông qua các năm.
2.Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.
3.Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn của huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008 – 2010 và định hướng đến năm 2020. 4.Đề án chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007 – 2010 và định hướng đến 2015.
5.Bài viết : “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang” của Ngơ Thị Thuận đăng trên tạp chí khoa học và phát triển 2008 của Đại học Nông nghiệp I.
MỤC LỤC Hà Nội, năm 2009............................................................................................1 Hà Nội, năm 2009............................................................................................2 MỞ ĐẦU..........................................................................................................3 CHƯƠNG I......................................................................................................7 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN.................................................7
KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN TAM NÔNG - PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2001-2008.............................................................................................7
1.1. Thực trạng phát triển kinh tế huyện Tam Nông..................................7
1.1.1. Tăng trưởng kinh tế..............................................................................................7
1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế..................................................................................9
1.1.3. Thực trạng phát triển các ngành, lĩnh vực............................................................9
1.1.3.1. Sản xuất nông, lâm, thuỷ sản.......................................................................10
1.1.3.2. Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng..........................13
1.1.3.3. Các ngành dịch vụ.......................................................................................14
1.1.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn...............................................................16
1.1.4.1. Theo hướng sản xuất nguyên liệu phục vụ sản xuất công nghiệp...............16
1.1.4.2. Theo hướng sản xuất tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn........16
1.1.4.3. Chuyển dịch theo hướng nâng cao giá tri thu nhập trên 01 đơn vị diện tích đất sản xuất...............................................................................................................17
1.2. Quan hệ sản xuất tiếp tục được củng cố và phát triển......................18
1.3. Khoa học công nghệ............................................................................18
1.4. Đánh giá thành tựu đạt được, một số tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân tồn tại....................................................................................19
CHƯƠNG II..................................................................................................21
PHÂN TÍCH THỐNG KÊ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU............................21
KINH TẾ HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ...................................21
GIAI ĐOẠN 2001 -2008................................................................................21
2.1. Giới thiệu phân ngành kinh tế quốc dân và đặc điểm phân ngành kinh tế ở huyện Tam Nông.........................................................................21
2.1.1. Giới thiệu về phân ngành kinh tế quốc dân........................................................21
2.1.2. Đặc điểm phân ngành kinh tế của huyện Tam Nơng.........................................22
2.2. Phân tích thống kê tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Tam Nông giai đoạn 2001 – 2008..............................................................22
2.2.2. Phân tích thống kê chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy
sản.................................................................................................................................26
2.2.2.1.Phân tích chung............................................................................................26
2.2.2.2. Phân tích thống kê chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp............30
2.2.2.3. Phân tích thống kê chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành lâm nghiệp huyện Tam Nơng giai đoạn 2001 – 2008............................................................................39
2.2.2.4. Phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thủy sản.................................40
2.2.3. Phân tích thống kê chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp...........................................................................................................................42
2.2.4. Phân tích thống kê chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ - thương mại.................50
CHƯƠNG III.................................................................................................55
PHƯƠNG HƯỚNG, MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN TAM NÔNG ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2012 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ...........................................................................56
3.1. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Tam Nông định hướng đến năm 2012..................................................................................56
3.2. Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Tam Nông định hướng đến năm 2012..................................................................................57
3.2.1. Ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản.................................................................58
3.2.1.1. Trồng trọt.....................................................................................................58
3.2.1.2. Chăn nuôi....................................................................................................62
3.2.1.3 Lâm nghiệp...................................................................................................64
3.2.1.4.Thủy sản.......................................................................................................65
3.2.2. Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và xây dựng..............................................66
3.2.2.1. Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp............................................................66
3.2.2.2. Xây dựng.....................................................................................................69
3.2.3. Ngành thương mại – dịch vụ..............................................................................69
3.3.Một số kiến nghị...................................................................................71
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 1.1. Quy mô và tốc độ tăng giá trị sản xuất của huyện Tam Nông giai
đoạn 2001 – 2008.
Bảng 2.1.Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất huyện Tam Nông giai
đoạn 2001 – 2008
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Tam Nông giai đoạn 2001 – 2008 Bảng 2.3. Tổng hợp tình hình phân cơng và sử dụng lao động của huyện Tam
Nông qua các năm
Bảng 2.4. Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản của
huyện Tam Nông giai đoạn 2001 – 2008
Biểu đồ 2.5. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiêp và thuỷ sản
huyện Tam Nông giai đoạn 2001 – 2008
Bảng 2.6. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp của huyện Tam Nông giai đoạn
2001 – 2008
Bảng 2.7. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện
Biểu đồ 2.8. Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Tam Nông giai đoạn 2001 –
2008
Bảng 2.9. Hiện trạng phát triển thuỷ sản huyện Tam Nông giai đoạn 2001 –
2008
Bảng 2.10. Quy mô giá trị sản xuất ngành công nghiệp – tiểu thủ công
nghiệp và xây dựng huyện Tam Nông giai đoạn 2001 - 2008
Bảng 2.11 . Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
huyện Tam Nông giai đoạn 2001 - 2008
Bảng 2.12. Quy mô và tốc độ tăng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu qua
một số năm
Bảng 2.13 . Quy mô giá trị sản xuất các ngành dịch vụ - thương mại của
huyện Tam Nông giai đoạn 2001 – 2008
Bảng 2.14. Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành dịch vụ - thương mại huyện
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….
Hà Nội, ngày tháng năm 2009