2.2.2.1 .Phân tích chung
3.1. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Tam Nông định
3.1. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Tam Nông địnhhướng đến năm 2012 hướng đến năm 2012
Cùng với hướng phát triển chung của kinh tế cả nước, cơ cấu kinh tế huyện Tam Nông cũng sẽ chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và xây dựng, ngành dịch vụ - thương mại; giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản.Đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.Tích cực phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành cơ chế kết hợp và thúc đẩy lẫn nhau giữa sản xuất, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.Phát triển ngành nghề nơng thơn, hình thành cơ cấu kinh tế nơng thơn hợp lý, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, có sản phẩm hàng hóa quy mơ phù hợp làm giàu cho huyện.
Ưu tiên ứng dụng công nghệ cao (nhất là công nghệ sinh học) vào sản xuất.Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo đà cho nông nghiệp phát triển nhanh, bền vững.Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cho nông dân bán được nông sản với giá phù hợp, thuận tiện nhất.
Thực hiện có hiệu quả các chương trình cây, con mũi nhọn, trong đó chú trọng đầu tư các chương trình trọng điểm:sản xuất lương thực, nhựa sơn, chăn ni bị thịt và thủy sản tạo ra điểm bứt phá, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế nơng thơn.
nhân dân, ổn định chính trị, giữ vững an ninh quốc phịng.Khai thác triệt để các nguồn lợi, tiềm năng phát triển của huyện, ổn định mơi trường sinh thái.
Khuyến khích nhiều thành phần kinh tế phát triển như kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, phát triển doanh nghiệp trong nông, lâm nghiệp và thủy sản, đặc biệt là kinh tế trang trại phải trở thành động lực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp – nông thôn phát triển.
Định hướng phát triển kinh tế theo từng cụm kinh tế:Căn cứ theo điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa hình, điều kiện kinh tế - xã hội có thể phân chia huyện thành 4 cụm phát triển kinh tế.Trên cơ sở đó định hướng phát triển nơng, lâm nghiệp và thủy sản trong các cụm kinh tế như sau:
-Cụm trọng điểm gồm các xã:Hồng Đà, Thượng Nơng, Dậu Dương, Hưng Hóa, Hương Nộn, Cổ Tiết chuyên sản xuất lương thực, rau, đậu, hoa cung cấp cho khu đô thị và khu cụm công nghiệp.
-Cụm đồi núi gồm các xã: Dị Nậu, Thọ Văn, Văn Lương, Xuân Quang tập trung phát triển kinh tế trang trại, thủy sản, sơn nhựa.
-Cụm sông Bứa gồm các xã: Tề Lễ, Quang Húc, Phương Thịnh, Tứ Mỹ và phía Tây của xã Cổ Tiết, đẩy mạnh phát triển kinh tế đồi rừng kết hợp với sản xuất lương thực đảm bảo an toàn lương thực tại chỗ, phát triển cây lấy gỗ, cây nguyên liệu giấy tập trung.
-Cụm thượng huyện gồm các xã: Vực Trường, Hiền Quan, Hương Nha, Thanh Uyên, Tam Cường và Hùng Đô tập trung phát triển sản xuất lương thực kết hợp phát triển chăn nuôi gia súc theo quy mô gia trại, trang trại.Khôi phục phát triển các làng nghề, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, sử dụng nguyên liệu sẵn có như mây, tre, trúc, gỗ… để tận dụng lao động, từng bước tăng cường mặt hàng xuất khẩu phục vu khách du lịch.