Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Vận dụng quan điểm triết học của Mác - Lênin về mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội trong việc giáo dục ý thức cộng đồng cho thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay - Hỗ Trợ Ôn Tập

111 51 2
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Vận dụng quan điểm triết học của Mác - Lênin về mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội trong việc giáo dục ý thức cộng đồng cho thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay - Hỗ Trợ Ôn Tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAM HONG THUY VAN DUNG QUAN DIEM TRIET HQC MAC - LENIN VÈ MÓI QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HOI TRONG VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC CỘNG ĐỒNG CHO THÉ HỆ TRẺ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2014| PDF | 110 Pages buihuuhanh@gmail.com LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAM HONG THUY VAN DUNG QUAN DIEM TRIET HQC MAC - LENIN VÈ MÓI QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC CỘNG ĐÒNG CHO THÉ HỆ TRẺ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYẺN TÁN HÙNG Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bồ bắt kỳ công trình khác Tác giả luận văn PHAM HONG THUY MỤC LỤC }X))U Tính cấp thiết để tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn ò4 Bồ cục luận văn co Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI § 1.1 KHÁI NIỆM CÁ NHÂN, XÃ HỘI, CỘNG ĐÔNG 1.1.1 Khái niệm cá nhân va nhân cách 1.1.2 Khái niệm xã hội, cộng đồng 14 12 QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC TRƯỚC VÀ NGỒI MÁCXÍT VẺ QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VỚI XÃ HỘI KHererreeeee l6 1.2.1 Quan điểm triết học phương Đông vẻ quan hệ cá nhân với xã hội sec Ô 1.2.2 Quan điểm triết học phương Tây trước Mác quan hệ cá nhân với xã hội 18 1.2.3 Quan điểm triết học phương Tây ngoai macxit vé méi quan hệ cá nhân với xã hội 13 QUAN DIEM TRIET HOC MÁC - LENIN Ve MOL QUAN HE GIỮA CÁ NHÂN VỚI XÃ HỘI 1.3.1 Vai trò định xã hội cá nhân 1.3.2 Sự tác động cá nhân xã hội 1.3.3 Tính lịch sử mâu thuẫn mối quan hệ cá nhân - xã hội TIỂU KÉT CHƯƠNG I TH HH 24 28 29 31 33 ¬., CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỖI QUAN HỆ CÁ NHÂN VỚI XÃ HỘI, CỘNG ĐÔNG TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ TRONG GIAI DOAN HIEN NAY 38 2.1 QUAN HỆ CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC VIET NAM THOI KY PHONG KIEN 38 2.2 QUAN HE CÁ NHÂN - XÃ HỘI TRONG CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ 45 2.3 QUAN HỆ CÁ NHÂN - XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI mè : 49 TIỂU KÉT CHƯƠNG s8 CHUONG 3: VAN DE GIAO DUC Ý THỨC ‘CONG DONG CHO THE HE TRE O NUGC TA HIEN NAY 60 3.1 TÂM QUAN TRỌNG CỦA Ý THỨC CỘNG ĐÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 60 3.2 NHUNG NOI DUNG CO BAN CUA Y THUC CONG DONG TRONG GIAI DOAN HIEN NAY 3.3 MỘT SÓ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ GIAO DUC Y THUC CONG DONG CHO THANH THIEU NIEN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY -74 3.3.1 Một số phương hướng chung os wa 74 3.3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường giáo dục ý thức cộng đồng cho thiếu niên nước ta . s-85 TIỂU KẾT CHƯƠNG -22 re ĐỂ lun , DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) MO BAU ính cấp thiết đề tài Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, xã hội cá nhân người tạo nên Mỗi cá nhân với tư cách người, khơng tách rời khỏi cộng đồng xã hội định, đồng thời mối quan hệ cá nhân xã hội tượng có tính lịch sử Mối quan hệ cá nhân xã hội mối quan hệ biện chứng, xã hội giữ vai trị định Nền tang quan hệ quan hệ lợi ích Khi thực bắt vấn đẻ gì, dù phạm vi nhân loại hay cá nhân, dù trực tiếp hay gián tiếp, lợi ích cá nhân xã hội thống với nỗ lực chung tồn thể xã hội tạo nên động lực to lớn hướng tới mục đích xây dựng tương, lai tốt đẹp Đối với Việt Nam, ý thức cộng đồng trở thành điều kiện sống sức mạnh trường tồn dân tộc trước thử thách Từ may nghìn năm nay, thành in cling chung sống dải đất Việt Nam có nhu cầu tự nhiên phải cố kết lại để chống chọi với thiên tai giặc ngoại xâm, trở thành cộng đồng bền chặt - đại gia đình dân tộc Việt Nam, dựng nước giữ nước Con người Việt Nam ln ý thức thuộc dân tộc, quốc gia, ý thức cách sống, cách dựng nước, giữ nước quyền lợi nghĩa vụ trước vận mệnh dân tộc, trước đời sống cơng đồng dân tộc, điều giúp cho dân tộc ta trở thành khối đoàn kết thống vững mạnh Hiện nước ta, kinh tế thị trường phát huy cao độ tính cá hóa người sống, đặc biệt lớp trẻ thực góp phần tạo nên động lực to lớn cho phát triển kinh tế, xã hội Tuy nhiên, phận thiếu niên nhận thức lệch lạc nên xem nhẹ mối quan hệ thân với cộng đồng, xã hội, chạy theo lối sống ích kỷ, cá nhân, khơng ý thức phát triển thân phải đặt mối quan hệ với xã hội Họ quan tâm ngại tham gia vào sinh hoạt trị hoạt động xã hội, có nhận thức trị non kém, chưa xác định lý tưởng sống đắn, coi nhẹ giá trị truyền thống, nhân văn cao đẹp dân tộc, bị ảnh hưởng xấu lối sống ngoại lai, xâm lăng văn hoá tiêu cực, mặt trái chế thị trường Do đó, cần phải chăm lo việc giáo dục, bồi dưỡng rèn luyện, tạo điều kiện cho phát triển trưởng thành thiếu niên Nước ta thực công xây dựng chủ nghĩa xã hội Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa, muốn có người xã hội chủ nghĩa phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa” [45, tr.303] Chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa cộng đồng, mội (rong yêu cầu tư tưởng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa ý thức cộng đồng Không nước xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, mà nhiều nước tiên tiến khác giới, ý thức cộng đồng điều kiện quan trọng cho gắn kết xã hội nhà nước đa chủng tộc, yếu tố bảo đảm phát triển xã hội theo hướng văn minh, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng, an ninh, trật tự xã hội, có tác dụng chống lại tệ nạn xã hội 'Ý thức cộng đồng tổn phát triển sở nhận thức đắn mối quan hệ hài hòa cá nhân xã hội Khác với chủ nghĩa tự do, trảo lưu tư tưởng tuyệt đối hóa cá nhân, phủ nhận vai trò cộng đồng xã hội, triết học Mác - Lênin trái lại luận chứng cách khoa học mối quan hệ khẳng định vai trò định xã hội ối với cá nhân Chính việc vận dụng quan điểm Mác - Lênin mối quan hệ cá nhân xã hội để giáo dục ý thức cộng đồng cho người, đặc biệt tầng lớp thiếu niên việc làm thiết xã hội ta Vì lý trén t6i quyét dinh chon van dé “Van dung quan điểm triết học Mac - Lénin vé méi quan giita cá nhân xã hội việc giáo dục ý thức cộng đông cho hệ trẻ nước ta nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ minh, Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu cũa luận văn “Trên sở nghiên cứu quan điểm triết học Mác - Lênin mối quan hệ cá nhân với xã hội, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giáo dục ý thức cộng đồng cho thiếu niên nước ta Để thực mục đích này, luận văn đề nhiệm vụ sau đây: ~ Phân tích nội dung quan điểm triết học Mác Ăngghen - Lênin quan hệ cá nhân với xã hội, rút giá trị ~ Tìm hiểu thực trạng quan hệ cá nhân với cộng đồng xã hội lịch sử dân tộc Việt Nam giai đoạn ~ Phân tích làm rõ tầm quan trọng nội dung ý thức cộng đồng; vận dụng quan điểm triết học Mác - Lênin mối quan hệ cá nhân với xã hội vào việc đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thực tốt việc giáo dục ý thức nước ta cộng đồng cho thiếu niên ở, Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn ~ Đối tượng nghiên cứu: quan điểm triết học Mác - Lênin vẻ mối quan hệ cá nhân xã hội với việc giáo dục ý thức cộng đồng cho hệ trẻ nước ta ~ Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung quan điểm triết học Mác - Lênin mối quan hệ cá nhân xã hội qua tác phẩm thực tiễn công tác giáo dục ý thức cộng đồng cho thiếu niên sở giáo dục, đảo tạo nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn ~ Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mắc Lênin người mối quan hệ cá nhân với cộng đồng xã hội; đồng thời tham khảo có chọn lọc cơng trình nhà nghiên cứu có liên quan đến đề tài ~ Phương pháp nghiên cứu: Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kết hợp vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phân tích tổng hợp; lôgic lịch sử; trừu tượng cụ thể; phương pháp thống kê, so sánh để thực đề tài Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương Chương 1: Mối quan hệ cá nhân xã hội Chương 2: Thực trạng quan hệ cá nhân với xã hội, công đồng Tịch sử dân tộc Việt Nam giai đoạn Chương 3: Vấn đề giáo dục ý thức cộng đồng cho hệ trẻ nước ta Tổng quan tài liệu nghiên cứu Y thức cộng đồng có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung q trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ Tổ quốc, đo Chủ tịch Hồ Chi Minh va Dang ta rat coi trọng vấn đề Ngoài tác phim Hồ Chí Minh văn kiện Đảng, tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tải luận văn tìm thấy cơng trình nghiên cứu trực tiếp hay gián tiếp nhà nghiên cứu triết học, người, văn hóa giáo dục Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tải luận văn chia nhóm sau đây: Trước hết, mối quan hệ cá nhân xã hội trình bảy giáo trình Triết học Mác - Lênin trước giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Vấn đề nhiều tác giả đề cập tạp chí, kể đến viết như: “Sự phê phán C Mác quan điểm tâm tư biện Hêghen vẻ tôn người đời sống xã hội thực người" Bùi Bá Linh, Tạp chí Triết học (7/2002); “Quan điểm C Mác Ph Ăngghen tiên đề lịch sứ “Hệ tư tưởng Đức” ý nghĩa chúng” Phạm Văn Đức, Tạp chí Triết học (12/2005); “Một số in dé triết học người “Hệ tư tưởng Đức” Lê Thị Thanh Hà, Tạp chí triết học (1/2006) Đề cập đến vấn để ý thức cộng đồng có số viết trên trang web “Ý shite cộng đơng Việt Nam” Trần Văn Phịng, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; “Vai ý kiến vé tính cộng đồng người Liệt góc nhìn văn hóa” Hữu Ngọc; *Ý thức xã hội: ý thức cá nhân công dân” Nguyễn Ngọc Điện, Tạp chí Tia sáng; “Ý hức cộng đồng bảo tẳn phát huy giá trị di sản” Phương Thúy/VOV-Trung tâm Tin Nhiều tác giả trực tiếp đề cập đến vấn đẻ ý thức cộng đồng giáo dục đạo đức số cơng trình nghiên cứu Trong tác phẩm “Đạo đức xã hội nước ta - Van đề giải pháp” Nguyễn Duy Quý chủ biên (Nxb.Chinhtrị quốcgia,2006) tìm hiểu vấn đề đạo đức xã hội tác động, ảnh hưởng kinh tế, trị nước ta Tác phẩm *Xây dựng ý thức tình cảm dân tộc chân cho người Uiệt Nam” Nguyễn Thị Ngân (Nxb Lao động, Hà Nội, 2003) nêu rõ sở hình thành ý thức cộng đồng Việt Nam truyền thống yêu thương, 92 khả sư phạm phù hợp cho đối tượng Chính thế, u cầu đổi phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn học yêu cầu bắt buộc Trong giáo dục ý thức cộng đồng cần làm cho hệ trẻ nhận thức cần thiết việc xây dựng cộng đồng xã hội thực tốt đẹp, kết hợp hài hòa cá nhân cộng đồng, lợi ích lối sống hoạt động cá nhân cộng đồng Về nội dung, cần tập trung giáo dục phẩm chất đạo đức bám sát đối tượng, tránh dàn trải, tải; cần đưa trực tiếp nhiều học giáo dục ý thức công đồng vào giảng dạy nhà trường Hiện chương trình dạy học bậc ph thơng, có nhiều học quan trọng, bỏ ích, ví dụ mơn học giáo dục cơng dân lớp 10, có “Công dân với cộng đồng” “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, góp phần giáo dục học sinh biết yêu quý, gắn bó với nơi ở, nơi học tập tích cực góp phần xây dựng cộng đồng ngày tốt đẹp hơn; giáo dục hệ trẻ cần phải phát huy truyền thống yêu nước, tiếp bước cha ông xây dựng bảo vệ Tổ Quốc ngày giàu đẹp Ngoài ra, giáo dục ý thức cho thiếu niên không học mà lồng ghép với hoạt động thực tiễn giao lưu ngoại, tham quan du lịch, hoạt động xã hội từ thiện hình thức hiệu Bởi vậy, vai trị tổ chức Đảng, đồn thể có ý nghĩa quan trọng Sự lãnh đạo đắn, kịp thời Đảng ủy Cấp ủy Đảng, hoạt động thiết thực bỗ ích, tạo sân chơi, chẳng hạn sinh hoạt khoa học, thé duc, thé thao, văn hóa nghệ thuật, thăm di tích lịch sử, hoạt động trở cội nguồn, hoạt động tình nguyện giúp đỡ đồng bào, hoạt động từ thiện v.v Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội Sinh viên tổ chức mơi trường tốt hình thành ý thức cộng đồng cho niên, sinh viên Để thực tốt công tác giáo dục ý thức cho thiếu niên trước hết q thầy phải tắm gương sáng cho học sinh noi theo Trong thời gian tới, Bộ Giáo dục Đào tạo cần có chủ trương hệ thống giải pháp sửa chữa sai lầm, thiếu sót hệ thống giáo dục Nhất cần có biện pháp cụ thể, kiên chắn chinh kỷ cương, kỷ luật ngành giáo dục để ngày nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung giáo dục đạo đức niên nói riêng.Thực tốt vận động ngành giáo dục “Mỗi thầy cô giáo tắm gương sáng đạo đức, tự học sáng tạo” Đội ngũ nhà giáo phải sức rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, tác phong làm việc, lối sống theo chuẩn mực người nhà giáo nguyên đem nghiệp trồng người Việc giáo dục lý tưởng cách mạng, chuẩn mực đạo đức cộng sản chủ nghĩa, nhà trường nên phối hợp giao cho tổ chức trị - xã hội Đội thiếu niên tiền phong Hỗ Chí Minh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thứ tr: Nêu cao trách nhiệm gia đình việc giáo dục ý thức thiếu niên Gia đình coi tế bào xã hội Gia đình mơi trường xã hội mà người xác lập quan hệ xã hội ban đầu Gia đình tốt tạo tế bảo khõe mạnh cho xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta nêu phương hướng: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bảo lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” [16, tr.77] Trước tiên, bậc phụ huynh phải ý điều chỉnh cách nuôi dạy Bản thân cha mẹ phải tắm gương tốt Cách hành xử cha mẹ với nhau, cách ứng xử cha mẹ với người xung quanh có ảnh hưởng lớn đến hình thành nhân cách đứa trẻ Khi nhỏ, đứa trẻ học cách hành xử vơ văn hóa, vơ đạo đức cha mẹ lớn lên tắt yếu hảnh xử giống cha mẹ Song ngược lại, cha mẹ tắm gương sáng, mẫu mực người có nhân cách tốt (trừ số đứa trẻ trình giáo dục tự giáo dục khơng tốt) Hai là, gia đình phải xây dựng sở bình đẳng, tiến bộ, cha mẹ phải bình đẳng tơn trọng lẫn Bình đẳng thể thành viên gia đình có nói lên tiếng nói Mọi tâm tư nguyện vọng cá nhân gia đình lắng nghe, chia sẻ, tâm tư nguyện vọng đáng phải đáp ứng cho phù hợp Muốn có điều thành viên gia đình phải thật tơn trọng nhau, đặc biệt khơng có bắt bình đẳng giới Trẻ em trai trẻ em gái phải có quyền nghĩa vụ nhau, thụ hưởng giá trị nhau, học hành Những người cha, người mẹ gia đình phải tơn trọng nhau, lắng nghe chia sẻ với việc sống Ba là, cha mẹ cần giải thích, giáo dục cho việc xử lý mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích chung gia đình Lợi ích, nguyện vọng cá nhân đáng, khơng phương hại cho chung, cần cha mẹ chiều cố đáp ứng, lợi ích, phúc lợi chung lâu dài, hợp lý gia đình cần cá nhân xem trọng quan tâm góp sức Tơn trọng quyền tự do, dân chủ cá nhân điều luật pháp bảo vệ địi hỏi cơng dân phải chấp hành, nguyên tắc xây dựng gia đình đại nước ta Nhưng địi hỏi quyền, lợi ích, tự cá nhân có trường hợp da bi day lên thành chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, từ thiếu hiểu biết, thiếu chín chắn tuổi trẻ, từ việc chúng nghe theo lời bạn bẻ thúc đây, việc học hành, chọn nghề, vui chơi, đòi tiền cha mẹ tiêu, đòi sắm thứ đắt tiền Đặc biệt lổng, đua đòi chơi bời, lười học, với bạn xấu, sa vào tệ nạn xã hội Vì vậy, khơng thể có chủ nghĩa tự tuyệt 95 đối sống gia đình Họ cần ý giáo dục có ý thức tự giác chấp nhận cần thiết phải quan tâm đến lợi ích gia đình, địi hỏi thỏa mãn quyền lợi cá nhân việc tham gia lo lắng, xếp cơng việc gia đình, tham gia làm việc nhà, giúp đỡ cha mẹ thành viên gia đình Tóm lại, sở vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước, tổ chức trị xã hội cần xây dựng phương hướng giải pháp thích hợp, đồng nhằm giáo dục ý thức đạo đức nói chung ý thức cộng đồng cho thiếu niên cách hữu hiệu nhất, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng đất nước thời kỳ hội nhập TIEU KET CHUONG Theo quan điểm Mác - Lênin, có thơng qua cộng đồng xã hội người xã hội hoá, trở thành cá nhân có đầy đủ nhân cách Trong sống, bắt kì tổ chức, cộng đồng địi hỏi người sống phải có ý thức chung cộng đồng thường gọi ý thức cộng đồng Ở nước ta nay, thiếu niên rường cột quốc gia Thanh niên có nhu cầu, sở thích, hồi bão hoàn cảnh sống khác hệ trước tồn điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa với cấu bên chủ nghĩa yêu nước gắn liền với giá trị công đồng chủ nghĩa nhân văn Hơn hữa, quy luật kế thừa không cho phép niên tách khỏi đạo đức chung dân tộc Với Việt Nam, từ xưa đến nay, vai trò chủ thể yêu nước, dân niên ln thể cách đặc biệt Vai trị ấy, tỉnh thần tình nguyện thể cộng dồng Việt Nam Tình nhân cộng đồng phẩm chất cần có, phẩm chất lớn niên Việt Nam hơm Ngày trước nhân dân, ngày cộng đồng, nội dung Trước tác động kinh tế thị trường, ảnh hưởng đến ý thức thiếu niên nước ta, việc vận dụng sáng tạo quan điểm triết học Mác - Lênin mối quan hệ cá nhân với xã hội nhằm vạch phương hướng giải pháp để giáo dục ý thức cộng đồng cho hệ trẻ nước ta việc làm thiết thực, quan trọng 97 KET LUAN Quan điểm triết học Mác - Lénin vé méi quan hệ cá nhân với xã hội quan điểm đắn sâu sắc, mang lại nhiều giá trị cho việc giáo dục ý thức người, đặc biệt giáo dục ý thức cộng đồng cho thiếu niên nước ta Toàn truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lich sử chuyên thành lực người, trình sản xuất sáng tạo, học tập tái tạo diễn ngữ cảnh người - điều kiện xã hội - lịch sử Chỉ có sống hoạt động xã hội, quan hệ người - người, quan hệ xã hội não người trở thành cơng cụ thực chức phản ánh tâm lý vốn có người Nói cách khác, muốn có tính cách tâm lý người phải có sở xã hội sở xã hội nhân tố định hình thành phát triển tính cách, quy định tính hai mặt tính cách người nói chung nét tính cách nói riêng ‘Trai qua giai đoạn khác lich sử dân tộc Việt Nam, từ thời kỳ phong kiến thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ đến giai đoạn nay, công xây dựng chủ nghĩa xã hội, ý thức cộng đồng giá trị nỗi bật dân tộc ta Tính cộng đồng ln có vai trị tích cực chống giác ngoại xâm, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tỉnh thần tương thân tương truyền thơng đồn kết người Việt Nam có giá trị sống đại Nhiều vấn đề nan giải xã hội đặt cần chia sẻ tương trợ đề người giúp tiến phát trién Ở nước ta nay, công đồng, xã hội, chuyển đổi hệ tư tưởng dẫn đến chuyển đổi hệ giá trị xã hội giá trị người, người từ chỗ phục tùng chuyển sang tự chủ, sáng tạo, từ chỗ dựa tập quán chuyển sang lý trí, dân chủ, tir chi tìm cách hồ đồng chuyển sang tơn trọng cá tính lĩnh riêng Các chuẩn mực người địi hỏi khơng phát triển mặt riêng lẻ mà phải cá nhân phát triển hải hồ tính cách mạng học thuyết Mác xít khắc phục dần lối sống thụ động, hẹp hỏi, làm sở cho lối sống tích cực, xã hội, phát triển ý thức ln vươn lên làm chủ xây dựng sống xuất nhân cách Trong bối cảnh tình hình mới, u cầu đổi hồn thiện sách kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước, Đảng ta tiếp tục khẳng định quan điểm, chủ trương trước kết hợp hài hồ lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội mối quan hệ với tảng liên minh công nhân, nơng dân đội ngũ trí thức, thực đại đoàn kết toàn dân Để thực nhiệm vụ đó, phụ thuộc vào việc xây dựng ý thức cơng đồng tồn xã hội Trong đó, lực lượng thiếu niên xem rường cột nước nhà; phát triỂn tư duy, ý thức trí tuệ cho thiếu niên xem vấn để quan trọng Vấn Đảng ta xác định vấn đề then chốt cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Giáo dục ý thức công đồng cho thiếu niên công việc lâu dài, cần bền bi, kiên trì nhà giáo dục Bên cạnh phối hợp tồn diện gia đình, nhà trường xã hội, để thiếu niên thắm nhuằn tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, phần dau trở thành người có ích cho xã hội Mỗi phải trở thành tắm gương ngày thực hành, biết giữ gìn lịng tự hào lịng tự tơn dân tộc, biết đồng cảm chia sẻ đồng bào gặp khó khăn cần thiết, biết đặt lợi ích dân tộc công đồng lên lợi ích thân Trong nhận thức hoạt động thực tiễn cần ý phải giải tốt mối quan hệ cá nhân tập thể - xã hội Trên sở giải đúng, hài hịa mối quan hệ lợi ích cá nhân - tập thể - xã hội góp phần xây dựng đất nước ngày cảng phát triển giàu mạnh, văn minh LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hoang Anh (2013), “Vai trò triết học Mác — Lênin trình hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số (262) [2] Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý “hức đạo đức điêu kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Hoang Hai Bing (2005), *Ph.Ăngghen với việc hình thành quan niệm vật lịch sử”, Tạp chí Triết học, số [4] Mai Van Binh (Chủ biên) (2006), Giáo đục công dân lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác - Lơnin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Dỗn Chính (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cô đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội [7] Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đẻ Triết học - Con người ~ Xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (8] Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Máy vấn dé đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Nguyễn Trọng Chuẩn (2003) Ê phát triển người cách bền vững”, Tạp chí Triắt học, số [10] Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2001), Quan điểm lịch sử triết học Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Doan Trung Còn (dịch) (2006), Tie thue (Trọn tập): Đại hoc, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh Tứ, Nxb Thuận Hóa, Huế [12] Mai Thị Dung (2013), “Về lối sống định hướng xây dựng lối sống cho hệ trẻ Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số (264), tr 84 [13] Thành Duy (2002), 7i tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược én định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đắt nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), [ăn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [I8] Nguyễn Hữu Để (2012), “Vai trò lỗi sống hoạt động người ~ số vấn đề phương pháp luận”, 7ạp chí Triết học, số 12 (259) [19] Phạm Văn Đức (2005), “Quan điểm C Mác Ph Ăng ghen tiền đề lịch sử “Hệ tư tưởng Đức” ý nghĩa chúng”, Tạp chí triết học, số 12 [20] Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Tồn, Nguyễn Đình Hịa (đồng chủ biên) (2009), Triét hoc Mac thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Albert Einstein (Dinh Ba Anh, Nguyén Va Hao, Trần Tiễn Cao Đăng dich) (2006), Thé gid nhue t6i thấy, Nxb Trì thức, Hà Nội [22] Lê Thị Thanh Hà (2006), “Một số vấn đề triết học người “Hệ tư tưởng Đức”, Tạp chí triết học, số [23] Phạm Minh Hạc (2001), Vẻ phát triển tồn điện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Phạm Minh Hạc, Lê Dức Phúc (Chủ biên) (2004), Một số vấn đẻ nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Triết học (2004), Giáo trình đạo đức học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [26] Hội Đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình triết học Mác ~ Lênin, Nxb Chính tri qc gia ~ Sự thật, Hà Nội [27] Nguyễn Tấn Hùng (2008), “Quá trình hình thành nhân cách với việc giáo dục, rèn luyện sinh viên nước ta nay”, Đề đài nghiên cứu khoa học cắp bộ, Mã số: B2006-ÐĐN04-03, nghiệm thu 2008, [28] Nguyễn Tắn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây Tit tri it hoc Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điền Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Lê Thị Hương (2012), “Sự phát triển người Cương lĩnh (Bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 11 (258) [30] Vũ Khiêu (2000), Văn hoá Việt Nam xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [31] Bùi Bá Linh (2002), “Sự phê phán C Mác quan điểm tâm tư biện Hêghen vẻ tồn người đời sống xã hội thực người”, Tạp chí Triết học, số T, tr.19-24 [32] Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm C Mác Ph Angghen vé người nghiệp giải phóng người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] V.1 Lênin (1981), Toàn đập,t 29, Nxb Tiến Matxcơva [34] Mác - Ăngghen - Lênin (1972), Bản vẻ đạo đức, Ủy ban khoa học xã hội 'Việt Nam - Viện Triết học [35] C Mác - Ph Ăngghen (1980), Toàn ráp, t.1, Nxb Sự thật, Hà Nội [36] C Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn ráp, L3, Nxb Chính trị Quốc gia, Ha Nội [37] C Mac - Ph Angghen (1995), Todn sập, t21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [38] C Mac - Ph Angnghen (2002), Todn tdp, t.23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] C Mác - Ph Ăngnghen (1995), Toàn dp, L26, phần II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] C Mác - Ph Angnghen (1996), Todn dp, L27, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [41]C Mac - Ph Angghen (1998), Todn tdp, t.46, Nxb Chinh tri Quốc gia, Hà Nội [42] G.N Machusin (1986), Nguồn gốc loài người, Nxb Khoa học kỹ [43] [44] [45] [46] [47] Hồ Hồ Hồ Hồ Hồ thuật, Hà Nội Chí Chí Chí Chí Chí Minh Minh Minh Minh Minh (1980), (2000), (2000), (2000), (2000), VẺ giáo đục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội Toản sập, t6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Toản sập, t9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Toản sập, t.10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tồn ráp, t.11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [48] Nguyễn Chí Mỳ (Chủ biên) (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức nên kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Nguyễn Thị Ngân (2003), Xây dựng ý thức tình cảm dân tộc chân cho người Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [50] Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục lý tình hình mới, Nxb Thanh niên, [S1] Phan Ngọc (2002), Bán sắc văn hóa Việt [52] Platon, Cộng hỏa (Đỗ Khánh Hoan dịch giới tưởng cách mạng cho thể hệ trẻ Hà Nội Nam, Nxb Văn học, Hà Nội giới thiệu) (2013), Nxb Thế [53] Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Hồ Sỹ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, Hà Nội [55] Quốc hội (1992), Hiển pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] Phạm Hồng Tung (2010), “Bàn văn hóa cộng đồng”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học xã hội nhân văn, số 26, tr 121-132 [57] Nguyễn Đình Tường (2008), “Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức nén kinh tế thị trường Việt Nam va giải pháp khắc phục”, Tạp chí Triết học, số [58] Vương Thị Bích Thủy (2004), Tất yếu Tự - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [59] Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1995), Giá tri định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Chương trình KHCN cấp nhà nước, đề tài KX-07-04 [60] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), (1996), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [61] Đặng Hữu Vui (2004), r/eh sứ Triắt học, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh: [62] Jean-Paul Sartre (1944), A more precise characterizationism of Existentialism, http://en, wikiquote.org/wiki/Jean-Paul_Sartre Internet: [63] Cổng Thơng tin điện tử Tinh Đồn Vĩnh Phúc, Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên: Cần hướng đến đối tượng có nguy cao, http//tinhdoanvinhphuc.vn/index.php2action=details&id=ARTII 1076 [64] Nguyễn Tiến Dũng, Một số &hía cạnh vẻ văn hóa người triết học phương Tây đại, htlp://www.husc.edu.vn/khoallctarticles.php2article_id=689 [65] Ta Quang Đạo, Đại đoàn kết - học kinh nghiệm đấu tranh chống ngoại xâm triéu đại phong kiến Việt Nam, http://www tapchicongsan org vn/Home/truyenthonghientai/2013/22448/ Dai-doan-ket-bai-hoc-kinh-nghiem-trong-dau-tranh-chong.aspx [66] Đồn Thanh niên Cơng sản Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết cơng tác Đoàn phong trào niên năm 2013, http://doankhoicaccoquantw vn/show.aspx?cat=030&nid=1356 [67] Lê Mã Lương, Dầu ấn lịch sử phong trào “Ba sẵn sàng” http://www.baomoi, com/Dau-an-lich-su-cua-phong-trao-Ba-sansang/122/3009765.epi [68] Lữ Thị Mai (16-3-2011), Nhật Bản, câu chuyện cảm động sau thâm họa động đắt, sóng thân, huIpz//tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-the-gioi/ngan-dam-xa/nhip-cauvan-hoa/2195-nhat-ban-nhung-cau-chuyen-cam-dong-sau-tham-hoadong-dat-va-song-than html [69] Tran Tuan Phong, Xa Adi céng din va xa hoi dân sự: từ Aristotle dén Hegel http://www huse.edu, vn/khoalleVarticles.php?article_id=691 [70] Trịnh Văn Qúy (24-01-2010), Xem người Mỹ tham gia giao thông, huIp://megafun.vn/cuoc-song/201001/xem-nguoi-my-tham-gia-giaothong-60072/ [71] Tin Mới (21-5-2014), 45 nămPhong trào ba đảm - Niềm tự hào http://www.tinmoi.vn/45-nam-phong-trao-ldquoBa-dam-dangrdquoadash-niem-tu-hao-cua-phu-nu-Viet-Nam-01 130552.html [72] Tuổi trẻ Online (22-4-2014), Dạy ý thức cộng đồng: Cha mẹ phải “người mẫu ” [73] [74] [75] [76] http/tuoitre.vn/Nhip-song-tre/2955 13/day-con-y-thuc-cong-dongcha-me-phai-la-nguoi-mau.html Anh Vũ (23-8-2013), Báo vệ môi trường “kỉ luật thép ” Singapore http://vietnamnet.vn/vn/khoahoc/137 119/bao-ve-moi-truong-bang-ki-luat-thep o-singapore.html VnExpress (11-1-2011), Ý thức cộng đồng rại Canada, hitp://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/nguoi-viet-5S-chaw/y thu-c-co-ngdo-ng-tai-canada-2185155.html VnExpress (5-1-2011) Ý shite trách nhiệm xã hội Mỹ, http://vnexpress.neUtin-tuc/the-gioi/nguoi-viet-5-chau/y-thue-vatrach-nhiem-o-xa-hoi-my-2184681 html Wikipedia, Xã Adi, hitp://vi, wikipedia org/wiki/C%E1%BB%99ng_%C4%91%E1% BB%93ng [77] http:/ngoinhachung ne/diendan/archiver/tid-70337_html

Ngày đăng: 25/06/2023, 23:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan