Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về Đạo đức và việc giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường Cao đẳng nghề ở Quảng Nam

97 0 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về Đạo đức và việc giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường Cao đẳng nghề ở Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ HIẾN VAN DUNG QUAN DIEM HO CHi MINH VE DAO ĐỨC VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẢNG NGHÈ ỞQUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN) 2014 | PDF | 96 Pages buihuuhanh@gmail.com Đà Nẵng - 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ HIẾN VAN DUNG QUAN DIEM HO CHi MINH VE DAO DUC VAO VIEC GIAO DUC DAO DUC CHO SINH VIÊN CAC TRUONG CAO DANG NGHE O QUANG NAM Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRÀN HỎNG LƯU Đà Nẵng - 2014 LOI CAM DOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bó bắt kỳ cơng trình khác Tac gia Pham Thi Hién MUCLUC MO DAU Tính cấp thiết c Mục tiêu nghiên cứu — nà ¬.- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên Bố cục để tài woe Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG QUAN DIEM HO CHi MINH VE DAO DUC „7 1.1 NGN GĨC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỊ CHÍ MINH VỀ DAO DUC 1.1.1 Ké thita gid tri van héa truyén théng ciia dan téc 1.1.2 Tiếp thu tỉnh hoa văn hoá nhân loại 10 1.1.3 Chủ nghĩa Mác - Lênin 14 1.14 Nhân tố chủ quan - phâm chất đạo đức lực hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh 15 1.2 QUAN DIEM HO CHI MINH VE DAO ĐỨC CON NGƯỜI MỚI16 1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị sức mạnh đạo đức 19 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh chu in myc dao đức người21 1.2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người 34 1.2.4 Quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức nghề „37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIEN CAC TRUONG CAO DANG NGHE QUANG NAM .40 2.1 DAC DIEM CHUNG VE CAC TRUONG CAO DANG NGHE QUANG NAM 2.1.1 Khai quat chung vé cée trudng 2.1.2 Van đề giáo dục đạo đức trường cao đẳng nghề Quảng Nam 2.2 sosesesseesee 44 VAL TRO CUA VIỆC GIAO DUC DAO DUC DOI VOI SIINH VIÊN 48 2.2.1 Đạo đức góp phần hồn thiện nhân cách cho sinh viên 48 2.2.2 Giáo dục đạo đức cho sinh viên góp phẩn xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội 50 2.3 THUC TRANG GIAO DUC DAO DUC CUA SINH VIEN TAL CAC TRUONG CAO DANG NGHE G QUANG NAM 2.3.1 Tình hình rèn luyện va thực chuẩn mực đạo đức, lỗi sống sinh viên cao đẳng nghề 2.3.2 Đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng nghề Quảng Nam CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ GIÁO DỤC DAO DUC CHO SINH VIEN CAC TRUONG CAO DANG NGHE Ở QUẢNG NAM THEO QUAN NIEM HO CHi MINH 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA GIẢI PHÁP „60 60 3.1.1 Cơ sở lý luận: quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng đạo đức - 60 3.1.2 Co sé thuc tién -63 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHUNG NHÄM NÂNG CAO HIỆU QUA GIAO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN NGHÈ 3.3 GIẢI PHÁP CỤ THE 3.3.1 Đối với gia đình 3.3.2 Đối với nhà trường 3.3.3 Đối với tổ chức Đoàn, Hị 66 3.3.4 Đối với môn 3.3.5 Đối với thân sinh học 22222tccvcccttreeetrrreeetrrrrreeeerecoe TỔ viên .eceeereeereece 7TR PHAN KET LUAN TAI LIEU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC MO DAU Tính cấp thiết đề tài Nếu ví xã hội thể sống thi đạo đức sức mạnh tỉnh thần thể ấy, việc xây dựng phát triển đạo đức nhu cầu tắt yếu, khách quan bắt xã hội Thực tiễn lịch sử cho thấy, người soï sáng lý tưởng đạo đức tiến hiểu biết thiện, ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, nghĩa vụ họ nâng cao hoạt động họ ngày hướng tới phục vụ cho lợi ích chung cộng đồng, qua góp phần thúc xã hội phát triển ôn định bền vững Ở Việt Nam nay, việc học tập, thực làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề quan trọng đời sống xã hội sinh viên - chủ nhân tương lai đất nước Đáng lo ngại phận khơng nhỏ sinh viên có biểu phai mờ lý tưởng, suy thoái đạo đức, lối sống, chạy theo lối sống lai căng, xem nhẹ giá trị truyền thống chí xem đồng tiền mục đích cuối sống Những nhận thức sai lầm, lệch lạc không nhắc nhở, chỉnh đốn kịp thời tạo cho đất nước nguy làm suy yếu xã hội, góp phần kéo lùi phát triển đất nước Từ thực trạng đó, chúng tơi cho rằng, việc vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên việc làm quan trọng có ý nghĩa thiết thực lý luận lẫn thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, tạo nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững “Từ lý trên, chọn đề tài “Vận dụng quan điểm Hỗ Chí Minh đạo đức vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng nghề Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu AMục tiêu nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu quan điểm đạo đức Hồ Chí Minh, thực trạng vấn đề đạo đức sinh viên trường nghề Quảng Nam, từ giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu ~ Đối tượng: vấn đề đạo đức sinh viên trường cao đẳng nghề ~ Phạm vi: trường Cao đăng Nghề tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận đề tài nghiên cứu nguyên tắc phép biện chứng vật nguyên tắc khách quan nguyên tắc phát triển, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử cụ thể Phương pháp cụ thể sử dụng luận văn là: Khảo sát thực tế, tổng hợp, phân tích nguồn tài liệu, so sánh, đánh giá Bồ cục đề tài Luận văn gồm chương, tiết, danh mục tài liệu tham khảo Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh khơng phải vấn đề lượng cao công bồ rộng rị đến khía cạnh đạo đức nhìn từ nhiều góc độ khác tạp chí, tham i dé tài nghiên cứu này, có thé kể cơng trình tiêu Bộ giáo dục đào tạo, 2013, Giáo trình tư wưởng Hồ Chí Minh, NXB (nhà xuất bản) Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách trình bày tương đối đầy đủ hệ thống quan điểm tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Đồng thời nguyên tắc việc xây dựng đạo đức tính tắt yếu khách quan việc học tập theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh sinh viên nói chung Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác ~ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, 2003, Giáo trình Tư tướng Hơ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đây sách sâu nghiên cứu lĩnh vực tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nghiên cứu đầu ngành Cuốn sách hệ thống, phân tích, đánh giá cụ thể với tồn hệ thống tư tưởng HO Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nói riêng Trần Hồng Lưu, 2011, “Hồ Chí Minh kế thừa cải tạo đạo đức Nho giáo xây dựng phát triển đạo đức toàn diện” Hội thảo Quốc tế: Nho giáo Việt Nam truyền thống đối mới- Viện Triết học Việt Nam Viện kinh tế xã hội Đài Loan tô chức Huế ngày 5-6/9/201 Trong viết tác giả tư tưởng Hồ Chí Minh mang đậm dấu ấn Nho giáo, phạm trù đạo đức: thiện, ác, trung, hiếu đóng góp Hồ Chí Minh khiến cho tư tưởng Người trở nên vĩ đại việc kế thừa, cải tạo đạo đức Nho giáo để xây dựng phát triển đạo đức toàn diện Tác giả nêu rõ việc xây dựng đạo đức việc làm hết ức khách quan cần thiết, đồng thời viết biện pháp cụ thể dé giáo dục, bồi dưỡng đạo đức - đạo đức cách mạng cho người Việt Nam ‘Trin Hồng Lưu, 2011, “Tạo lập nghề nghiệp cho niên để phát triển xã hội nhanh bền vững” Hội thảo khoa học Học viện Chỉnh trị-hành Khu vực III ~ Đại học Kinh tế Đà Nẵng Trong viết tác giả đề cập đến vấn đề quan trọng nghiệp phát triển đất nước ta nay, tác giả cho để tiến hành thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cần thiết phải có người xã hội chủ nghĩa vừa hồng vừa chun, vừa có trình độ khoa học công nghệ lý tưởng cách mạng Do để đảm bảo cho phát triển xã hội ôn định cần trọng đào tạo nghề nghiệp cho niên ~ chủ nhân tương lai xã hội ta Chỉ họ có trình độ tri thức khoa học định họ tạo lập nghề nghiệp từ tiếp tục nâng cao trình độ cống hiến cho xã hội Trần Hồng Lưu, 2009, “Nhân nghĩa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vận dụng vào việc giáo dục nhân cách cho niên, sinh viên nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Hồ Chí Minh trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Trong viết tác giả minh chứng cụ thể tư tưởng lịng u thương người Hồ Chí Minh hành động cu thé Tư tưởng cần vận dụng vào việc giáo dục nhân cách cho niên, sinh viên Đăng Cảnh Khanh, 2011, “Kinh tế trị thức phát triển nguồn lực niên” Tạp chí Cộng sản, số 821, tr 29 Bài viết nghiên cứu cách sâu sắc nguồn lực người, tác giả tài nguyên thiên nhiên trở nên cạn kiệt nguồn lực trí tuệ người khai thác, tìm tịi, sáng tạo phát huy tác dụng to lớn tính bền vững Con người tồn nguồn vốn vô hạn, đầu tư cho người đầu tư có hiệu Tác giả chất lượng nguồn lực biểu hàm lượng tí tuệ, người lao động có học vấn kiến thức, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp Để đạt điều cần làm tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức lối sống Hồng Chí Bảo, 2013, “Phịng chống tham nhũng Việt Nam nay- vấn đè giải pháp” Tạp chí Triết học, số 6, trang 65-66, việc cần thiết phải ban hành Bộ luật đạo đức cho xã hội đễ chấn chinh đạo đức không cho niên, sinh viên mà cho công dân xã hội đội ngũ công chức nhà nước; giáo dục phải coi đạo đức môn học hàng đầu cho tắt bậc học, người lao động, công chức bắt buộc phải qua T1 Nhu vậy, mơn Chính trị bậc cao đẳng nghề đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc giáo dục đạo đức cho sinh viên, mơn có nội dung sát với nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên “Thế hệ học sinh, sinh viên người chủ tương lai đất nước, nắm giữ tay vận mệnh đắt nước, thế, cần phải hiểu rõ trân trọng giá trị lịch sử mà ông cha ta để lại Biết trân trọng lịch sử, trân trọng xương máu ông cha ta đỗ xuống để bảo vệ đất nước Việt Nam tươi đẹp cách đề giúp cho lửa yêu nước người đất Việt cháy bỏng Tỉnh thần yêu nước khiến cho hệ học sinh, sinh viên trung thành với nghiệp dựng nước, giữ nước dân tộc làm chủ đất nước mai sau.Trong nghiệp học tập mình, học sinh, sinh viên hoạt Hoc ngày cần luôn nỗ lực phấn đấu đạt thành tích tốt nhất, tham gia vào động đội, đồn bước khởi đầu cống hiến cho Đảng sau tập tốt cách tốt đề giúp cho đất nước ngày phát triển lên, vươn xa Việc giáo dục cho học sinh, sinh viên lịch sử nước ta gặp, nhiều hạn chế, giới trẻ cho lịch mơn khó học, khó nhớ khơ khan, học dé cho có, học để thi học sinh, sinh viên thực u thích mơn lịch sử, đặc biệt lịch sử đất nước ta Vì mà việc dạy lịch sử dân tộc, truyền thống dân tộc mơn trị phải thu hút sinh viên Cải tiến cách dạy nhà trường để giúp học sinh, sinh viên tiếp cận môn lịch sử cách dễ dàng, thân thiện cách khiến hệ trẻ có tình yêu với đất nước cách sâu sắc, kế từ cịn ngồi ghế nhà trường Q trình giáo dục đạo đức, tư tưởng cho sinh viên q trình lâu dài phức tạp Nó địi hỏi cố gắng, nỗ lực không ngừng tấ người, phạm vi, mức độ thân sinh viên Vấn đề khó 7§ khăn làm việc định hướng tư tưởng gần gũi ăn nhập với hành động thực Do đó, muốn hồn thành mục tiêu giáo dục người tồn điện giải pháp giáo dục đạo đức phải coi trọng quan tâm để sinh viên trở thành người tiếp nối xuất sắc truyền thống vẻ vang dân tộc, lực lượng hùng mạnh, tiên phong nghiệp đổi đất nước, góp phần xứng đáng vào cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội kỳ vọng toàn xã hội Theo chúng tôi, trường nghề, Bộ giáo dục đào tạo cần phối hợp với Tổng cục dạy nghề, soạn thảo chuyên đề đạo đức nghề nghiệp chung, trường nghề cụ thể phải bỗ sung nội dung cụ thể đạo đức ngành nghề vào cho phong phú, đa dạng hơn, sâu sắc hơn, nhằm cung cấp cho sinh viên học nghề trí thức đạo đức sơ đẳng để trường họ cống hiến cho đời nhiều hơn, tránh va vấp đạo đức nghề nghiệp gay khơng bắt bình cho xã hội xuống cấp đạo đức xã hội 3.3.5 Đối với thân sinh viên 'Việc nhận thức, học tập làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh việc làm có ý nghĩa thiết thực để góp phẩn nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đạo đức sinh vi công tác tự giáo dục Để làm tốt điều trước hết sinh viên cần nắm vững chuẩn mực đạo đức nguyên tắc xây dựng đạo đức mà Bác Hồ ra, từ đề việc làm cụ thể, phù hợp để rèn luyện thân Đó là: “Trung với nước, hiếu với dân: “Trung với nước” trung thành với nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc, nước nước dân, dân chủ nhân đất nước Thế hệ học sinh, sinh viên người chủ tương lai đất nước, nắm giữ tay vận mệnh đắt nước, thế, 79 cần phải hiểu rõ trân trọng giá trị lịch sử mà ông cha ta để lại Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư: Đây phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động ngày người Ai cần phải học phẩm chất này, phẩm chất tảng cho công dân tốt Cần phải ln có gắng chăm học tập, lao động có kế hoạch, hiệu tự giác Kiệm thực hành tính tiết kiệm từ cịn nhỏ, tiết kiệm nguồn tài nguyên xung quanh ta, không phung phí, bừa bãi Liêm: Ln tơn trọng cơng, dân Không vẽ, viết bậy vào bàn, ghế, tường lớp học, không phá hoại công không ăn cắp vặt người khác, phải sống sạch, lành mạnh Chính: cần phải học cách sống đắn, thẳng thắn, khơng nói dối, che giấu việc Trong học tập khơng quay cóp, nhìn b hông chép ý tưởng, không mua bằng, bán điểm: khơng phép thi hộ Chí cơng vơ tư: biết sống tập thể, khơng sống cá nhân, lo cho thân Hịa đồng với bạn bè, với tập thể, không lập bè kéo phái, chia rẽ tư tưởng, dẫn đến nhiều hậu đáng tiếc Thương u người, sống có tình nghĩa: Con người từ sinh cin phải học cách cho nhận yêu thương Tình cảm yêu thương khiến người mở lòng, đồng cảm với Học sinh, sinh viên cần biết yêu thương trước hết người xung quanh mình, ln ủng hộ, bảo vệ bạn bè, người thân quen bắt hồn cảnh nào, khơng nên có thái độ thời ơ, thiếu quan tâm người thân thi: Sau biết yêu quí người xung quanh, có tình cảm rộng lớn nữa, yêu thương, đồng cảm với người có hồn cảnh khó khăn Có tỉnh thần quốc tế sáng: Trong thời đại ất nước mở cửa, khoa học, công nghệ đại, phát triển không ngừng, việc hệ trẻ Việt Nam giao lưu với nước bạn khác ngày dễ dàng Tỉnh thần quốc tế 80 sáng thực chất chủ nghĩa yêu nước gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vơ sản, khơng nên có tư tưởng dân tộc chủ nghĩa hẹp hòi, biệt lập, kì thị chủng tộc Sinh viên Việt Nam cần phải có nhiều hội thảo, gặp gỡ bạn bè quốc tế, giao lưu học hỏi, tìm hiểu văn hóa nhau, đề tạo nên tỉnh thần hữu nghị, hợp tác, tình bạn bè thân thiết giới trẻ nước 'Bên cạnh việc cần nắm vững thực phẩm chất đạo đức đây, sinh viên cần nắm vững nguyên tắc rèn luyện đạo đức, là: Thứ nhất: Xói đôi với làm, nêu gương tốt, làm việc tốt Bác Hồ kính u tắm gương nói đơi với làm Cho nên, Người có sức thuyết phục lớn, có sức hút mãnh liệt làm cho dân tộc, giai tầng xã hội, thể hệ người Việt Nam tin tưởng, kính phục, yêu quý theo lời kêu gọi Người Một đạo đức xây dựng rộng lớn, vững, chắc, chuẩn mực đạo đức trở thành hành vi đạo đức hàng ngày Nghĩa đồng thời với việc giáo dục, xây dựng, rèn luyện đạo đức cách mạng phải đôi với đấu tranh chống chủ nghĩa cá n chống hành vi phi đạo đức Việ dựng đạo đức Cách mạng khơng phải dễ dàng, lại khơng thích quyền lực, thấy vàng, tiền bạc, nhà cao cửa rộng lại không ham, đấu tranh đề thắng ham muốn thân đấu tranh gay go phức tạp Nhưng kiên thành cơng Do chồng nhằm đề xây dựng, liền với xây lấy xây làm chính, lấy gương tốt để giáo dục xây dựng đạo đức Cách mạng cho người đạo đức Đảng 81 “Thứ ba: 7w dưỡng bên bí suốt đời Việc tu dưỡng đạo đức Cách mạng phải tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm người Cho nên, xây dựng, rèn luyện tu dưỡng đạo đức phải tiến hành thường xun, bẻn bi, suốt đời Bác nói “có sung sướng vẻ vang trau dồi đạo đức cách mạng dé góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giải phóng lồi người" [40, tr293] 82 PHAN KET LUAN Dat nước ta giai đoạn cách mạng đầy khó khăn thử thách, lúc hết, đạo đức tỏ rõ vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng phải tạo điều kiện cho đạo đức khẳng định địa vị thống trị đời sống đạo đức xã hội, trở thành vũ khí tỉnh thần nhân dân lao động trình xây dựng đấu tranh bảo vệ xã hội Bác Hồ niên hệ vẻ vang, nên phải tự giác tự nguyện mà tự động cải tạo tư tưởng để xứng đáng với nhiệm vụ Tức niên phải có đức, có tài Có tài mà khơng có đức ví anh làm kinh tế tài giỏi, lại di đến thụt két khơng làm ích lợi cho xã hội, mà cịn có hại cho xã hội Nếu có đức mà khơng có tài ví ơng bụt khơng làm hại gì, khơng có ích cho lồi ngưt Sinh viên nói chung va sinh viên nghề nói riêng tầng lớp đặc thù, có vai trị, vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội Họ lực lượng trẻ mùa xuâ đất nước Khát vọng sống lớn họ cống cho đất nước, song trước đạt đến lý tưởng cao đẹp đó, họ cần phải có tri thức khoa học có tảng đạo đức vững Do vậy, cần phải giáo dục niên, sinh viên có lịng vị tha, biết u thương q hương, đồng loại, sống có nghĩa tình, tơn trọng học tập nhân dân, học tập làm việc dân Hoạt động thực tiễn môi trường lành mạnh mơi trường tốt để niên, sinh viên thẻ lĩnh đạo đức 'Và cách tốt đề tuổi trẻ Việt Nam tiến nhanh, tiến vững 83 vào tương lai để sánh vai với cường quốc năm châu - sở phát triển nhanh bền vững Giáo dục sinh viên nói chung sinh viên nghề nói riêng q trình hướng dẫn họ hoạt động thực tiễn cụ thể nhằm làm cho hoạt động họ pháp luật, không ảnh hưởng đến lợi ích người khác, sống có trách nhiệm với thân, với gia đình quê hương, đất nước Và biểu cụ thể sinh động đạo đức nhân nghĩa Hồ Chí Minh áp dụng thành công vào thực tiễn cụ thể đất nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Chí Bao (2009), “ Hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập”, Tạp chí Cộng sản, số 197 [2] Hồng Chí Bảo (2000), “Giáo dục đạo đức, nhân cách cho sinh viên đại học nước ta nay- quan niệm, vấn đề giải pháp”, Sinh hoạt lý luận, số [3] Bộ giáo dục đào tạo (2007), Quy định công tác giáo dục phẩm chat trị đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên [4] Bộ giáo dục đào tạo Trung ương Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Nghị liên tịch “VỀ tăng cường cơng tác giáo dục tồn diện học sinh, sinh viên xây dựng tổ chức Đoàn, Hội, [5] [6] [7] (8] Đội nhà trường giai đoạn 2008-2012 Bộ giáo dục đào tạo (2013), Giáo trình tư nướng Hỗ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn để triết học- người- xã hội, NXB Khoa học xã h Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Máy vấn đẻ đạo đức diều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Thanh Duy (2002), Ti tướng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, NXB Chính trị quốc gia [10] Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V ban chấp hành Trung ương khóa VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, [12] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Albert Einstein (2006), Thé gidi thấy, NXB Trỉ thức [16] Ngô Văn Hà (2012), Bài giáng Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Đà Nẵng [17] Pham Minh Hạc (1995), Giáo dục người hôm ngày mái, NXB Giáo dục [18] Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Nguyễn Tấn Hùng (2003), Giáo dục tư mưởng trị đạo đức XHCN thơng qua giảng dạy môn triết học Đại học Đà Nẵng, Đề tài cấp Bộ nghiệm thu 2003 [20] Nguyễn Tần Hùng (2005), trị mơi trường giáo dục q trình giáo dục- đào tạo”, TC Giáo dục, số 12 [21] Nguyễn Tấn Hùng (2008), Quá trình hình thành nhân cách với việc giáo dục, rèn luyện sinh viên nước ta nay, Đề tài cấp Bộ Đại học Đà Nẵng [22] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình triết học Mác- Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo :rình Từ tưởng Hỗ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Hồ Trọng Hoài (2005), "Khoan dung - giá trị đạo đức nhân cách văn hóa Hỗ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 17 [25] Nguyễn Văn Huyên (2011).“Phát triển, hoàn thiện người theo lý tưởng chủ nghĩa nhân văn mác xít”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 104 [26] Đặng Cảnh Khanh (2012), “Kinh tế trì thức phát triển nguồn lực niên” Tạp chí Cộng sán, số 821 [27] V I.Lênin, 1978-1984, Toàn sập, NXB Tiến bộ, Matxcova [28] Trần Hồng Lưu (2011), “Hồ Chí Minh kế thừa cải tạo đạo đức Nho giáo xây dựng phát triển đạo đức toàn diện” Hội thảo Quốc lho giáo Việt Nam truyền thống đổi mới- Viện Triết học Việt Nam Viện KTXH Đài Loan tổ chức [29], Trần Hồng Lưu (2011), “Tạo lập nghề nghiệp cho niên để phát triển xã hội nhanh bền vững” Hội thảo khoa học học viện “Chính trị - hành Khu vực III - Đại học Kinh tế Đà Nẵng [30] C Méc- Ph Angghen (1995), Toan tap, Tap 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Nông Đức Mạnh (2007), "Phát huy truyền thống vẻ vang Đảng, không ngừng học tập làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh", Báo Nhân dân, số 3/2/2007 [32] Hồ Chí Minh (1995), Tồn rập, rập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Hồ Chí Minh (1995), Tồn rập, rập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Hồ Chí Minh (1995) Tồn iập, rập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Hồ Chí Minh (1995), Tồn rập, rập NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Hồ [37] Hồ [38] Hồ [39] Hồ [40] Hồ [41].H6 [42] Hồ Chí Minh Chí Minh Chí Minh Chí Minh Chí Minh Chi Minh Chí Minh (1995), (1995), (1995), (1995), (1995), (1995), (1995), Toàn Toàn Toàn Toàn Toàn Toàn Toàn tdp, t@p 5, NXB tdp, t@p 6, NXB záp, sập 7, NXB zập, sập 8, NXB zập, sập 9, NXB :ập, :ập 10 NXB sập, :ập11, NXB Chinh Chính Chính Chính Chính Chính Chính tri quốc trị quốc trị quốc trị quốc trị quốc trị quốc trị quốc gia, Hà gia, Hà gia, Hà gia, Hà gia, Hà gia, Hà gia, Hà Nội Nội Nội Nội Nội Nội Nội [43] Hồ Chí Minh (1995), Tồn rập, rập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Đỗ Mười (1994), “Có giáo dục thành cơng hệ trẻ bảo đảm thành công cách mang”, TC Nghiên cứu giáo dục, số (45) Phạm Đình Nghiệm (2000), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thể hệ trẻ tình hình mới, NXB Thanh niên (46) Nguyễn Văn Phúc (1996), “Khía cạnh đạo đức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta nay”, Tạp chí Triết học số I [47] Hồ Sỹ Quý (2005), “Nghiên cứu người Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước Tạp chí Cộng sản, số 11 (48) Vũ Minh Tâm (2005) “Giáo dục nhân cách sáng tạo phát triển bền € Khoa học xã hội, số 12 (49) Văn Tùng (1999), 7m hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, NXB Thanh niên [50] Nguyễn Thành Trung (2006), “Vai trò người vấn đề phát huy nguồn lực người nghiệp đổi nước ta nay”, Tap chí Triết học, Số 206 [51] Võ Minh Tuấn (2004), °' /ề xu hướng vận động đạo đức sinh viên Việt Nam giai đoạn nay” TC Khoa hoc xã hội, số PHIEU KHAO SAT ( Dành cho sinh viên trưởng Cao đẳng nghề Quảng Nam) Các Anh (Chị) sinh viên thân mến! Nhằm góp phân nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên ở' trương cao đẳng nghề thuộc tỉnh Quảng Nam, Anh Chỉ vui lòng cho biết ý kiến nội dưng Trân trọng cảm ơn hợp tác Anh Chị!! Tác giả luận văn tiến hành khảo sát 300 phiếu trường Kết thu cụ thể sau: Tên trường: Anh/Chị thường làm sau học lớp? o Đến thư viện 100% số phiếu trả lời khơng Đọc tài liệu tham khảo 100% số phiếu trả lời khơng © Tu tap bạn bè vui chơi 72% số phiếu © Choi game, lướt web 28% số phiếu Ý kiến khác: ngủ Khi lợi ích tập thể mâu thuẫn với lợi ích cá nhân Anh/Chị sẽ: Hy sinh lợi ích cá nhân 15% số phiếu i Hy sinh lợi ích tập thể 37% số phiểu Ý kiến khác: tùy vào trường hợp cụ thể Anh chị có hứng thú học mơn lý luận bản? gCó 10% số phiếu co Khong ø Bình thường 70% số phiếu 10% số phiếu Ý kiến khác: tùy vào tâm trạng lúc học, thích dạy thầy Anh/Chị sử dụng máy tính cho mục đích nhiều nhất? Học tập 12% số phiếu O choi game, nghe nhạc 80% số phiếu ø Tìm tài liệu 5% số phiếu Ý kiến khác: gặp gỡ, làm quen bạn bè, facebook Anh/Chị có vượt đèn đỏ tham gia giao thông? © Thuong xun 8% s6 phiéu Khơng 2% số phiếu ö Thỉnh thoảng 90% số phiếu Ý kiến khác: Vượt khơng thấy có cơng an Anh/ Chị có thích tham gia hoạt động cộng đồng Đồn trường tổ chức khơng? Thích © Khơng thích © Khơng quan tâm Ý kiến khác: tổ chức Anh chị thấy việc quay cóp học tập © Đáng lên án © khơng nên co bình thường 15% số phiếu 50% số phiếu 35% số phiếu thi cử việc làm nào? 5% số phiếu 8% số phiếu 87% số phiếu Ý kiến khác: Học nghề chủ yếu, thi lý thuyết nên cho giở tài liệu trao đổi Trong phẩm chất người phụ nữ sau đây, anh chị đánh giá cao phẩm chất nhất? Cong co Dung 3% số phiếu 48% số phiếu Ngơn co Hanh 10% số phiếu 31% số phiếu Ý kiến khác: không hiểu công, dung, ngôn, hạnh 10 Anh chị có thường xun quan tâm đến vấn đề trị xã hội địa phương khơng? Có co Khong o Thinh thoang 1% số phiếu 60% s6 phiéu 39% số phiếu Ý kiến khác: Nghe gia đình kể lại 11 Yếu tố sau quan trọng anh/chị nay? Tiền Gia đình © co © © 65% số phiếu 20% số phiếu Laptop, điện thoại Tinh ban Tình yêu Học hành 10% số phiếu 0% số phiếu 0% số phiếu 5% số phiếu 12 Nếu tự đánh giá thân mình, anh chi tự đánh giá nào? © Hồn hảo 3% số phiếu o Tốt 55% số phiéu © Chưa tốt 42% số phiếu Ý kiến khác: bình thường -HET-

Ngày đăng: 28/06/2023, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan