Tài liệu bồi dưỡng tập huấn viên hòa giải ở cơ sở

64 0 0
Tài liệu bồi dưỡng tập huấn viên hòa giải ở cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ph� l�c BỘ TƢ PHÁP ĐỀ ÁN ‘‘NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ HÒA GIẢI VIÊN Ở CƠ SỞ GIAI ĐOẠN 2019 2022” TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG TẬP HUẤN VIÊN HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ (Kèm theo Quyết định số 1887/QĐ BTP ngày 09 / 9 /2020[.]

BỘ TƢ PHÁP ĐỀ ÁN ‘‘NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ HÒA GIẢI VIÊN Ở CƠ SỞ GIAI ĐOẠN 2019 - 2022” TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG TẬP HUẤN VIÊN HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ (Kèm theo Quyết định số 1887/QĐ-BTP ngày 09 / /2020 Bộ trưởng Bộ Tư pháp) Hà Nội, năm 2020 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN TS Nguyễn Thanh Tịnh - Thứ trƣởng Bộ Tƣ pháp TỔ CHỨC BIÊN SOẠN TS Lê Vệ Quốc - Vụ trƣởng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật CN Uông Ngọc Thuẩn - Phó Vụ trƣởng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật THAM GIA BIÊN SOẠN CN Nguyễn Thị Quế ThS Nguyễn Kim Thoa ThS Nguyễn Thị Giang ThS Nguyễn Thị Thanh Trang CN Đỗ Thị Nhẫn I TẬP HUẤN VIÊN VÀ VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TẬP HUẤN VIÊN HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ Tập huấn viên hòa giải sở Ngày 18/4/2019, Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 428/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Nâng cao lực đội ngũ hòa giải viên sở giai đoạn 20192022” Theo đó, nhiệm vụ Đề án xây dựng đội ngũ tập huấn viên hòa giải sở (trong tài liệu gọi Tập huấn viên) Tập huấn viên ngƣời có đủ khả năng, kiến thức, phƣơng pháp để hƣớng dẫn, tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ, kỹ hòa giải sở cho hòa giải viên Đội ngũ tập huấn viên đƣợc xây dựng từ nguồn cán bộ, công chức đƣợc giao nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc hòa giải sở Sở Tƣ pháp, Phịng Tƣ pháp; cán bộ, cơng chức thuộc tổ chức trị - xã hội tham gia cơng tác hịa giải sở; báo cáo viên pháp luật cá nhân khác đáp ứng tiêu chuẩn làm hòa giải viên theo quy định pháp luật Theo danh sách thống kê Bộ Tƣ pháp địa phƣơng gửi nƣớc có 300 tập huấn viên cấp tỉnh (trung bình tỉnh có 05 tập huấn viên cấp tỉnh) Tập huấn viên hòa giải sở phải đáp ứng yêu cầu sau: (i) Nắm vững sách, thể chế hịa giải sở (ii) Có kiến thức pháp luật lĩnh vực liên quan hòa giải sở (iii) Hiểu biết phong tục, tập quán, nắm đƣợc tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nƣớc, vùng miền (iv) Có kinh nghiệm, kỹ quản lý, tổ chức thực cơng tác hịa giải sở (v) Có phƣơng pháp, kỹ giảng dạy, hƣớng dẫn, bồi dƣỡng phù hợp với đối tƣợng hòa giải viên (vi) Có tác phong, thái độ giảng dạy mực Vai trò, nhiệm vụ tập huấn viên Khi đảm nhận nhiệm vụ tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức kỹ cho đội ngũ hòa giải viên sở, tập huấn viên phải xác định rõ vai trị từ có định hƣớng cụ thể mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp bồi dƣỡng, tập huấn để đạt đƣợc mục đích nâng cao lực cho đội ngũ hòa giải viên sở Tập huấn viên ngƣời dẫn dắt, định hƣớng, gợi mở kiến thức, cung cấp thông tin nguồn tƣ liệu, giải đáp câu hỏi hòa giải viên đƣa ra, truyền đạt kiến thức, kỹ cần thiết cho hòa giải viên, giúp hòa giải viên thực có hiệu cơng tác hịa giải sở Tập huấn viên hịa giải sở có vai trò sau: 2.1 Người lựa chọn nội dung, phương pháp tập huấn, bồi dưỡng Tập huấn viên ngƣời lựa chọn nội dung kiến thức cần truyền đạt cho hòa giải viên Trên sở đề nghị ban tổ chức, thực trạng đội ngũ hòa giải viên sở, nhu cầu kiến thức pháp luật nghiệp vụ hòa giải hịa giải viên, tình hình thực tiễn u cầu, địi hỏi cơng tác hịa giải sở địa phƣơng, tập huấn viên lựa chọn nội dung tập huấn cho phù hợp Để lựa chọn sử dụng phƣơng pháp tập huấn, bồi dƣỡng phù hợp, tập huấn viên cần xác định rõ mục tiêu buổi tập huấn để thiết kế cho giảng hiệu với phƣơng pháp cụ thể nhằm chuyển tải nội dung hợp lý Tập huấn viên xác định mục tiêu tập huấn, bồi dƣỡng theo 03 cấp độ sau: (1) Nếu nhƣ xác định mục tiêu cần cho học viên biết vấn đề cần giới thiệu đầy đủ nội dung thông tin (2) Mục tiêu đặt muốn học viên hiểu tập huấn viên cần phân tích, so sánh đối chiếu trao đổi với học viên (3) Mục tiêu hƣớng tới học viên áp dụng kiến thức kỹ vào thực tế công việc hoạt động giảng dạy khơng dừng lại việc đối chiếu, phân tích, trao đổi mà học viên cần đƣợc thực hành giải tình cụ thể Nhƣ vậy, mục tiêu đƣợc đặt cấp độ khác vào mức độ mục tiêu nhƣ đối tƣợng học viên mà tập huấn viên lựa chọn phƣơng pháp tập huấn, bồi dƣỡng thích hợp hiệu để áp dụng 2.2 Giáo viên Tập huấn viên ngƣời hỗ trợ học viên lĩnh hội, tiếp thu kiến thức, kỹ thông qua phƣơng pháp tập huấn Để làm đƣợc điều này, trƣớc hết đòi hỏi tập huấn viên phải có kiến thức hịa giải sở, kiến thức pháp luật, hiểu biết phong tục tập quán, nắm đƣợc tình hình trị - xã hội đất nƣớc, vùng miền, cách thức tiến hành hịa giải ); đồng thời phải ngƣời có phƣơng pháp sƣ phạm để truyền đạt kiến thức có cho học viên, giúp học viên hiểu đƣợc, biết đƣợc vận dụng đƣợc kiến thức vào hòa giải để nâng cao chất lƣợng cơng tác hịa giải sở 2.3 Người cung cấp nguồn tư liệu Tập huấn viên không cung cấp cho học viên chuyên đề bồi dƣỡng mà cần chia sẻ với học viên cách tìm tài liệu, nghiên cứu tài liệu, nguồn tài liệu khai thác đâu để phục vụ cho cơng tác hịa giải sở, bối cảnh “thế giới số” Tập huấn viên cần cho hòa giải viên sở cách khai thác thơng tin trang mạng thức hợp pháp, nhƣ trang mạng Đảng, Chính phủ, bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp 2.4 Người hướng dẫn, tư vấn Tập huấn viên ngƣời hƣớng dẫn, giúp học viên phát huy tối đa lực thân (bao gồm kiến thức, kinh nghiệm vốn có, sở trƣờng họ ) để khơi gợi tiềm họ, tạo động lực cho họ tự học tập, tự nghiên cứu từ đạt mục tiêu bồi dƣỡng 2.5 Người đánh giá Trong trình truyền đạt, tập huấn viên phải lƣu ý đánh giá phản ứng học viên, xem họ có hài lịng với khóa bồi dƣỡng khơng, có hài lịng với tập huấn viên khơng, có hài lịng với phƣơng pháp bồi dƣỡng tập huấn viên áp dụng không; để có điều chỉnh kịp thời nhằm đạt đƣợc mục tiêu bồi dƣỡng học viên tiếp thu đƣợc kiến thức kỹ sau khóa bồi dƣỡng 2.6 Người bạn đồng hành Trong khóa bồi dƣỡng phải có tƣơng tác hai chiều tập huấn viên học viên để tập huấn viên nắm đƣợc học viên thiếu gì, cần bổ sung kiến thức gì, tập huấn viên cần lắng nghe tôn trọng ý kiến, suy nghĩ, tâm tƣ tình cảm học viên Tập huấn viên tác động vào trình học tập học viên, truyền cảm hứng học tập cho họ, giúp họ nhận thấy giá trị nhân văn niềm tự hào công việc họ làm, giúp học viên có đủ động lực để vƣợt qua khó khăn thử thách cơng việc II KIẾN THỨC VỀ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ Để đạt mục tiêu tập huấn, tập huấn viên cần phải có kiến thức hòa giải sở, kiến thức pháp luật, hiểu biết phong tục tập quán, nắm đƣợc tình hình trị - xã hội đất nƣớc, vùng miền, cách thức tiến hành hòa giải đặc biệt, kiến thức Bộ tài liệu bồi dƣỡng nghiệp vụ hòa giải sở cho hòa giải viên Vị trí, vai trị, chất hịa giải sở Hiện Việt Nam có nhiều hình thức hịa giải khác nhau: hịa giải sở, hịa giải Tồ án, hịa giải thƣơng mại, hịa giải lao động , hịa giải sở hình thức mang tính lịch sử - truyền thống, cách thức phổ biến giải tranh chấp, mâu thuẫn nhỏ nhân dân Hịa giải sở có ý nghĩa quan trọng mặt xã hội, góp phần giải có hiệu tranh chấp, mâu thuẫn, vi phạm pháp luật, tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức nhân dân nhƣ Nhà nƣớc Chính sách, thể chế hịa giải sở - Văn quy phạm pháp luật hòa giải sở gồm Luật Hòa giải sở năm 2013 văn hƣớng dẫn thi hành (Nghị định số 15/2014/NĐ-CP ngày 27/02/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hòa giải sở; Nghị liên tịch số 01/2014/NQLT/CP-UBTƢMTTQVN ngày 18/11/2014 Chính phủ, Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hƣớng dẫn phối hợp thực số quy định pháp luật hòa giải sở; Thông tƣ liên tịch số 100/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 30/7/2014 Bộ Tài Bộ Tƣ pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng toán kinh phí ngân sách nhà nƣớc thực cơng tác hịa giải sở) - Các văn đạo, hƣớng dẫn Bộ Tƣ pháp cơng tác hịa giải sở - Các văn quy phạm, văn đạo, hƣớng dẫn Hội đồng nhân dân/Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố ban hành công tác hòa giải sở Những nội dung Luật Hòa giải sở văn hƣớng dẫn thi hành - Khái niệm hòa giải sở; - Các nguyên tắc hòa giải sở; - Phạm vi hòa giải sở; - Hòa giải viên tổ hòa giải; - Hoạt động hòa giải sở; - Hƣớng dẫn thực thủ tục yêu cầu Tịa án cơng nhận kết hịa giải thành sở Quy trình thực buổi hịa giải sở - Bƣớc Chuẩn bị trƣớc hòa giải - Bƣớc Tiến hành hòa giải - Bƣớc Kết thúc hòa giải việc cần làm sau hòa giải Kiến thức cần vận dụng q trình thực hịa giải sở - Kiến thức pháp luật: Nắm đƣợc, dẫn đƣợc cho hòa giải viên nguồn tra cứu văn quy phạm pháp luật có liên quan sử dụng cho hoạt động hòa giải sở, nhƣ: Bộ luật dân sự, Luật nhân gia đình, Luật đất đai, Luật Bảo vệ môi trƣờng, Luật xử lý vi phạm hành Để nắm đƣợc kiến thức này, đòi hỏi tập huấn viên phải đọc, nghiên cứu, tìm hiểu văn quy phạm pháp luật có liên quan sử dụng cho hoạt động hịa giải sở - Kiến thức khác văn hóa, xã hội, kinh tế: Nắm đƣợc số vấn đề lớn kinh tế, văn hóa, xã hội đất nƣớc (nhƣ định hƣớng, chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; chuyển động kinh tế đất nƣớc…) phong tục tập quán tốt đẹp địa phƣơng Để có kiến thức đòi hỏi tập huấn viên phải quan tâm tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nƣớc truyền thống văn hóa dân tộc nhƣ sắc văn hóa địa phƣơng, khu vực Kỹ hòa giải sở - Kỹ tiếp cận thông tin vụ, việc hòa giải nhu cầu bên - Kỹ tìm mâu thuẫn, xung đột lợi ích cốt lõi, nguyên nhân chủ yếu - Kỹ tra cứu pháp luật, tài liệu tham khảo, vận dụng pháp luật, phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp dân tộc hoạt động hòa giải sở - Kỹ tổ chức, điều hành, kiểm sốt buổi hịa giải - Kỹ tƣ vấn, hƣớng dẫn, giải thích, thuyết phục, vận động bên tự thỏa thuận dàn xếp mâu thuẫn, tranh chấp - Kỹ ghi chép biên bản, sổ theo dõi hoạt động hòa giải, lập văn hịa giải thành, văn hịa giải khơng thành * Những nội dung chi tiết phần II này, đề nghị đọc, tham khảo Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải sở cho hòa giải viên III PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG TẬP HUẤN Phƣơng pháp tập huấn 1.1 Khái niệm phƣơng pháp tập huấn Hiện chƣa có khái niệm thức “phƣơng pháp tập huấn” nhƣng theo cách hiểu thông thƣờng cách thức, phƣơng thức mà tập huấn viên sử dụng để chuyển tải nội dung tập huấn, bồi dƣỡng (kiến thức hòa giải sở, kỹ hòa giải sở ) đến hòa giải viên, giúp đạt đƣợc mục tiêu tập huấn, bồi dƣỡng Phƣơng pháp tập huấn đóng vai trị quan trọng, góp phần làm cho khóa tập huấn, bồi dƣỡng có hiệu thành cơng Điều đƣợc thể cụ thể thơng qua việc ngƣời học - hịa giải viên nắm đƣợc đầy đủ nội dung khóa tập huấn, bồi dƣỡng giảng viên - tập huấn viên tạo đƣợc hứng thú để ngƣời học tham gia cách tích cực, có hiệu vào q trình tập huấn, bồi dƣỡng hay khơng Có thể phân chia thành 02 nhóm phƣơng pháp: Phƣơng pháp tập huấn truyền thống phƣơng pháp tập huấn đại - Phƣơng pháp tập huấn truyền thống cách thức dạy học quen thuộc đƣợc thực lâu đời đƣợc bảo tồn, trì qua nhiều hệ Về bản, phƣơng pháp tập huấn lấy hoạt động ngƣời thầy trung tâm Theo Frire nhà xã hội học, nhà giáo dục học tiếng ngƣời Braxin gọi phƣơng pháp "Hệ thống ban phát kiến thức", q trình chuyển tải thơng tin từ đầu tập huấn viên sang đầu học viên Thực lối dạy này, tập huấn viên ngƣời thuyết trình, diễn giảng, "kho tri thức" sống, học viên ngƣời nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Với phƣơng pháp tập huấn truyền thống, tập huấn viên chủ thể, tâm điểm, học viên khách thể, quỹ đạo Giáo án dạy theo phƣơng pháp đƣợc thiết kế kiểu đƣờng thẳng theo hƣớng từ xuống Do đặc điểm hàn lâm kiến thức nên nội dung dạy theo phƣơng pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao Song q đề cao ngƣời dạy nên nhƣợc điểm phƣơng pháp tập huấn truyền thống học viên thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành ngƣời học; kỹ vận dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế - Phƣơng pháp tập huấn đại xuất nƣớc phƣơng Tây (ở Mỹ, Pháp ) từ đầu kỷ XX đƣợc phát triển mạnh từ nửa sau kỷ, có ảnh hƣởng sâu rộng tới nƣớc giới, có Việt Nam Đó cách thức tập huấn theo lối phát huy tính tích cực, chủ động học viên Vì thƣờng gọi phƣơng pháp phƣơng pháp tập huấn tích cực; đó, tập huấn viên ngƣời giữ vai trò hƣớng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho ngƣời học tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Tập huấn viên có vai trị trọng tài, cố vấn điều khiển tiến trình dạy Phƣơng pháp tập huấn ý đến đối tƣợng học viên, coi trọng việc nâng cao quyền cho ngƣời học Tập huấn viên ngƣời nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập học viên; từ hệ thống hố vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững Giáo án dạy học theo phƣơng pháp tích cực đƣợc thiết kế kiểu chiều ngang theo hai hƣớng song hành hoạt động dạy tập huấn viên học học viên Ƣu điểm phƣơng pháp tập huấn tích cực trọng kỹ thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện tự học Đặc điểm dạy học theo phƣơng pháp giảm bớt thuyết trình, diễn giải; tăng cƣờng dẫn dắt, điều khiển, tổ chức, xử lý tình song không tập trung cao, học viên không hệ thống logic Yêu cầu phƣơng pháp tập huấn tích cực cần có phƣơng tiện dạy học, học viên chuẩn bị kỹ nhà trƣớc đến lớp phải mạnh dạn, tự tin bộc lộ ý kiến, quan điểm Tập huấn viên phải chuẩn bị kỹ giảng, thiết kế dạy, lƣờng trƣớc tình để chủ động tổ chức dạy có phối hợp nhịp nhàng hoạt động tập huấn viên hoạt động học viên Cũng cần phải khẳng định rằng, khơng có phƣơng pháp tập huấn đƣợc xem tốt nhất, hiệu đƣợc áp dụng riêng biệt mà cần phải có kết hợp nhuần nhuyễn phƣơng pháp tập huấn, bồi dƣỡng khác gia tăng khả lƣu giữ thông tin, nâng cao hiệu học tập, không gây nhàm chán ngƣời học Mỗi phƣơng pháp có ƣu, nhƣợc điểm cụ thể trình độ, lực tiếp thu, nhu cầu kiến thức đối tƣợng khác nên đòi hỏi tập huấn viên chủ động sử dụng phƣơng pháp cách linh hoạt, sáng tạo Vì vậy, việc phối hợp đa dạng phƣơng pháp hình thức tập huấn tồn q trình tập huấn phƣơng hƣớng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lƣợng tập huấn 1.2 Nội dung cần lƣu ý tập huấn cho hòa giải viên 1.2.1 Đặc điểm học viên hòa giải viên Theo quy định Luật Hòa giải sở, ngƣời đƣợc bầu làm hòa giải viên phải công dân Việt Nam thƣờng trú sở, tự nguyện tham gia hoạt động hịa giải có phẩm chất đạo đức tốt; có uy tín cộng đồng dân cƣ; có khả thuyết phục, vận động nhân dân; có hiểu biết pháp luật Từ điều kiện tiêu chuẩn hòa giải viên nêu cho thấy, hịa giải viên có động cơ, nhu cầu đặc điểm học tập ngƣời lớn, hoàn toàn khác so với đối tƣợng trẻ em Học tập hịa giải viên có tính mục đích rõ ràng, cụ thể có tính thực dụng cao mà cụ thể kiến thức pháp luật, kỹ năng, nghiệp vụ hòa giải sở Hòa giải viên học họ có nhu cầu muốn có thêm kiến thức pháp luật liên quan hay kỹ năng, nghiệp vụ hịa giải để giúp họ giải vụ việc hòa giải nảy sinh thực tiễn sống Do đó, nội dung kiến thức pháp luật nhƣ kỹ năng, nghiệp vụ hòa giải mà hòa giải viên muốn học tập phải có liên quan vận dụng đƣợc vào thực tế hoạt động hòa giải sở Cũng xuất phát hoạt động hịa giải sở mang tính tự nguyện, tự quản cộng đồng, việc tham gia làm hòa giải viên phải tinh thần tự nguyện cá nhân nên việc học tập hòa giải viên hồn tồn mang tính chất tự nguyện Mọi ép buộc, áp đặt hay biện pháp hành khơng có tác dụng Hịa giải viên thờ ơ, thụ động, khơng nhiệt tình tham gia vào hoạt động tập huấn, bồi dƣỡng 10 Bên cạnh đó, nhƣ phân tích, hịa giải viên có đặc điểm nhận thức, trình độ học vấn văn hóa, nghề nghiệp, kỹ hịa giải khác nên mức độ tiếp thu kiến thức pháp luật kỹ hòa giải nhƣ thái độ việc học tập lớp tập huấn, bồi dƣỡng khác Tóm lại, xuất phát từ đặc điểm nêu đối tƣợng ngƣời học hịa giải viên, thấy việc học hịa giải viên có hiệu khi: - Thực hành (học thông qua tình cụ thể), thơng qua giải vụ việc, tình có thật sống, hịa giải viên tự phát vấn đề, tìm nguyên nhân mâu thuẫn, xung đột, tranh chấp, vi phạm pháp luật thuộc phạm vi đƣợc hòa giải sở, hòa giải viên tự đọc văn pháp luật, tự tìm hiểu quy định pháp luật, đối chiếu với vụ việc tiến hành hịa giải, tự giải vụ việc, tự rút học kinh nghiệm - Trao đổi, chia sẻ học tập kinh nghiệm lẫn Thực tiễn vụ việc hòa giải đa dạng, phong phú ngƣời có cách xử lý vấn đề khác Do đó, việc giao lƣu học tập, chia sẻ kinh nghiệm giúp nâng cao kiến thức, kỹ xử lý tình huống, kỹ hịa giải cho hịa giải viên Ngồi ra, hịa giải viên, mơi trƣờng học tập có ý nghĩa quan trọng, cần tạo tƣơng tác ngƣời dạy - tập huấn viên ngƣời học - hòa giải viên, tạo hứng thú học tập Vì vậy, giống nhƣ cách học ngƣời lớn nói chung, việc học tập hịa giải viên tốt môi trƣờng học tập vui vẻ, thân thiện, cởi mở tơn trọng lẫn nhau; hịa giải viên cảm thấy phấn khởi, tự tin họ cảm thấy tiến học tập, cảm thấy dễ hiểu, dễ tiếp thu; tăng nhiệt huyết đƣợc động viên, khen thƣởng kịp thời 2.2.2 Những yếu tố tác động đến chất lượng lớp tập huấn Khi lựa chọn phƣơng pháp tập huấn/bồi dƣỡng, cần quan tâm đến yếu tố có liên quan nhƣ tình hình học viên, điều kiện tập huấn, nội dung tập huấn lực tập huấn viên - yếu tố tác động trực tiếp đến chất lƣợng tập huấn/bồi dƣỡng cho hòa giải viên a)Về tình hình hịa giải viên, cần thu thập thơng tin hòa giải viên để làm rõ nội dung sau: + Nội dung quan trọng hịa giải viên? + Hịa giải viên mong muốn tham gia tập huấn/bồi dƣỡng? + Hòa giải viên có sẵn kiến thức pháp luật kinh nghiệm hịa giải nào? + Mục đích Ban tổ chức lớp tập huấn/bồi dƣỡng hƣớng tới gì?

Ngày đăng: 15/04/2023, 21:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan