1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ DÀNH CHO ĐỘI NGŨ HÒA GIẢI VIÊN

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 380,5 KB

Nội dung

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ DÀNH CHO ĐỘI NGŨ HÒA GIẢI VIÊN I MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG VỀ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ Khái niệm, đặc điểm, vai trò hòa giải sở 1.1 Khái niệm hòa giải sở Hòa giải sở việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ bên đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định Luật Hòa giải sở1 1.2 Đặc điểm hòa giải sở Hòa giải sở có đặc điểm chung cơng tác hịa giải gồm: - Là phương thức giải tranh chấp bên theo quy định pháp luật hịa giải - Thể thỏa thuận ý chí, quyền tự định đoạt bên mâu thuẫn, tranh chấp Nói cách khác, chủ thể quan hệ hịa giải phải bên mâu thuẫn, tranh chấp Kết hịa giải thành hay khơng thành hồn tồn phụ thuộc vào ý chí chủ quan bên tranh chấp có tìm giải pháp giải tranh chấp không - Các bên tranh chấp cần đến bên thứ ba làm trung gian hòa giải, giúp họ đạt thỏa thuận, tìm hướng giải tranh chấp, chấm dứt bất đồng, xung đột Bên thứ ba hịa giải viên, có vai trị trung lập độc lập với bên tranh chấp - Nội dung thỏa thuận hòa giải thành bên tranh chấp không trái với quy định pháp luật, phải phù hợp đạo đức xã hội, không xâm phạm lợi ích nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước người thứ ba Dù thỏa thuận hịa giải thể ý chí tự nguyện bên tranh chấp, thỏa thuận vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội khơng cơng nhận Ngồi đặc điểm chung cơng tác hịa giải nêu trên, hịa giải sở cịn có đặc điểm riêng sau: - Hòa giải sở điều chỉnh Luật Hòa giải sở năm 2013, nhằm giải mâu thuẫn, xung đột, tranh chấp (như mâu thuẫn gia Khoản Điều Luật Hòa giải sở năm 2013 đình, dịng họ, tranh chấp hàng xóm láng giềng…) vi phạm pháp luật trường hợp không bị xử lý vi phạm hành chính, khơng bị truy cứu trách nhiệm hình xảy địa bàn - Tổ hòa giải sở tổ chức tự quản nhân dân, hoạt động sở tự nguyện mục đích xã hội, cộng đồng phi lợi nhuận; việc hịa giải khơng thu phí - Hịa giải viên sở người thường trú sở, hịa giải, hịa giải viên khơng dựa quy định pháp luật (giải thích, hướng dẫn bên vận dụng pháp luật) mà dựa vào chuẩn mực đạo đức, văn hóa ứng xử, phong tục, tập quán tốt đẹp để giúp đỡ, thuyết phục bên tự thương lượng, thỏa thuận chấm dứt mâu thuẫn, xung đột Hịa giải viên sở khơng có quyền xét xử thẩm phán không phán trọng tài viên - Cách thức hòa giải sở khơng phải tn theo trình tự, thủ tục bắt buộc mà tùy thuộc vụ việc cụ thể, hòa giải viên linh hoạt hòa giải cho phù hợp với đối tượng, tính chất, hồn cảnh 1.3 Vai trò hòa giải sở Hòa giải sở có vai trị quan trọng đời sống xã hội, nói phương thức giải tranh chấp hiệu quả, thể mặt sau: - Là phương thức giải tranh chấp, mâu thuẫn, vi phạm pháp luật - Góp phần giữ gìn, trì đồn kết nội nhân dân; củng cố, phát huy tình cảm đạo lý truyền thống tốt đẹp gia đình, cộng đồng; phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, tội phạm, bảo đảm trật tự an toàn xã hội - Phát huy quyền làm chủ nhân dân quản lý xã hội Cơng tác hịa giải sở thể dân chủ xã hội chủ nghĩa, thông qua nhân dân, xã hội trực tiếp tham gia quản lý mặt đời sống xã hội Bằng hoạt động hòa giải sở, bên tranh chấp tự giải tranh chấp, xung đột sở mong muốn, hài hịa lợi ích bên Hịa giải viên người hoạt động lợi ích cộng đồng, họ không hướng tới mục tiêu lợi nhuận; cơng việc hịa giải viên hàn gắn mâu thuẫn nảy sinh gia đình, dịng họ, tranh chấp hàng xóm láng giềng với nhau; để từ khơng cần đến can thiệp Nhà nước cơng việc mà xã hội tự làm Điều thể cao quyền làm chủ nhân dân, góp phần thực có hiệu Hiến pháp năm 2013 - Hoạt động hịa giải sở góp phần tích cực việc giảm áp lực cho quan Nhà nước, quan tư pháp; hạn chế đơn thư khiếu nại, tố cáo, khiếu nại vượt cấp, kéo dài Kết hòa giải thành sở phần lớn bên tự nguyện thi hành, nội dung thỏa thuận hịa giải thành ý chí bên tranh chấp, bên hài lòng với giải pháp thống nên thường tự giác thi hành cách nhanh chóng (đa số trường hợp khơng cần tịa án cơng nhận) Vì thế, mâu thuẫn triệt tiêu hồn tồn nên khơng có khiếu kiện (bao gồm khiếu kiện vượt cấp, khiếu kiện kéo dài) Thực tế cho thấy, vấn đề nảy sinh từ sở đâu làm tốt công tác hịa giải sở an tồn trị, an ninh, trật tự xã hội giữ vững2 - Hoạt động hòa giải sở có ý nghĩa quan trọng cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, góp phần trực tiếp tác động đến việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân Bằng việc vận dụng quy định pháp luật để giải thích, phân tích, hướng dẫn bên giải tranh chấp, hòa giải viên giúp họ hiểu quyền nghĩa vụ để từ xử phù hợp với quy định pháp luật, chuẩn mực đạo đức xã hội - Công tác hòa giải sở giúp giải tranh chấp cách nhanh chóng, kịp thời triệt để; tốn thời gian, nhân lực Hòa giải viên sở người sinh sống địa bàn dân cư nên họ có điều kiện phát sớm nắm bắt nội dung vụ việc, tranh chấp Ngay vụ việc vừa phát sinh, hòa giải viên sở biết việc, có mặt kịp thời để can ngăn việc tiến triển theo chiều hướng xấu 3, dàn xếp ngay, làm cho việc lắng xuống, bên bình tĩnh lại từ hướng dẫn, giúp đỡ bên hóa giải mâu thuẫn cách ổn thỏa Thực tiễn hoạt động hòa giải sở cho thấy, có vụ việc khơng hịa giải kịp thời việc bị dồn nén lâu ngày, âm ỉ bên, đến bùng phát trở nên nghiêm trọng, chí thành hành vi vi phạm pháp luật hình sự, xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm bên Hòa giải sở kịp thời dập tắt xung đột, không để Đối với án, định Tòa án, thi hành thường gặp nhiều trở ngại khó khăn nhiều đương khơng hài lịng với định án; việc thực nghĩa vụ theo quy định án mang tính bắt buộc nên đương có nghĩa vụ thường khơng tự nguyện thi hành, từ cần đến việc giải quan Thi hành án dân Điều tạo áp lực cho đương quan thi hành án, số trường hợp đương không đồng ý với việc thi hành án khiếu nại, khiếu kiện, dẫn đến tình trạng vụ việc bị kéo dài nhiều năm Khi biết việc thuộc phạm vi hịa giải sở không cần đơn yêu cầu hay giấy đề nghị bên, hịa giải viên có mặt để hịa giải mâu thuẫn trở nên gay gắt, không vượt qua giới hạn, giúp cho bên tránh việc giải xung đột bạo lực Khi giải tranh chấp hòa giải sở, bên khơng phải trả lệ phí, khơng nhiều thời gian tham gia vụ kiện, công việc không bị ảnh hưởng - Kết hòa giải thành sở phần lớn bên tự nguyện thi hành, góp phần giảm khiếu kiện nhân dân Khi hòa giải thành, nội dung thỏa thuận ý chí bên tranh chấp, bên hài lòng với giải pháp giải họ đưa nên thường tự giác thi hành cách nhanh chóng (đa số trường hợp khơng cần tịa án cơng nhận, họ tự nguyện thực theo nội dung thỏa thuận) - Tiết kiệm chi phí Khi giải tranh chấp hòa giải sở, bên tiết kiệm giảm thiểu nhiều chi phí Hiện nay, vụ việc hịa giải sở khơng tính phí, hịa giải viên làm việc sở tự nguyện, lợi ích xã hội, lợi ích cộng đồng Trong tố tụng dân vụ việc hòa giải thành Thẩm phán tiến hành trước mở phiên tòa đương phải chịu 50% án phí dân sơ thẩm Đối với trường hợp vụ án dân đưa xét xử đương phải nộp án phí theo quy định Nghị số 326/2016/NQ-UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Đối với tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình khơng có giá ngạch mức án phí dân sơ thẩm 300.000 đồng Đối với tranh chấp dân sự, nhân gia đình có giá ngạch mức án phí vào giá trị tài sản có tranh chấp Thực tế có khơng vụ án dân phải qua nhiều vòng tố tụng (sơ thẩm, phúc thẩm; giám đốc thẩm lại trở sơ, phúc thẩm…), bên thắng kiện khơng đủ bù đắp chi phí tố tụng; ngồi công việc bên đương bị ảnh hưởng phải có mặt theo giấy triệu tập Tịa án, điều ảnh hưởng đến hoạt động bình thường bên, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, thu nhập bị giảm sút Phạm vi hòa giải sở Theo Điều Luật Hòa giải sở, Điều Nghị định số 15/2014/NĐ-CP ngày 27/02/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hòa giải sở, phạm vi hòa giải sở quy định sau: Giá trị tranh chấp từ 60 triệu đồng đến 400 triệu đồng nộp 5% giá trị tranh chấp; từ 400 triệu đồng đến 800 triệu đồng nộp 20 triệu đồng + 4% phần giá trị tranh chấp vượt 400 triệu đồng; từ 800 triệu đồng đến tỷ đồng nộp 36 triệu đồng + 3% phần giá trị tranh chấp vượt 800 triệu đồng; từ tỷ đồng đến tỷ đồng nộp 72 triệu đồng + 2% phần giá trị tranh chấp vượt tỷ đồng; từ tỷ đồng nộp 112 triệu đồng + 0,1% phần giá trị tranh chấp vượt tỷ đồng 2.1 Các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật tiến hành hòa giải, gồm: a) Mâu thuẫn bên (do khác quan niệm sống, lối sống, tính tình khơng hợp mâu thuẫn việc sử dụng lối qua nhà, lối chung, sử dụng điện, nước sinh hoạt, cơng trình phụ, giấc sinh hoạt, gây vệ sinh chung lý khác) Ví dụ: Nhà bà Th ơng H hai hộ liền kề Gần đây, ông H nuôi gà tre làm chuồng gà sát cửa sổ nhà bà Th Gà gáy suốt ngày làm bà Th ngủ Phân gà bốc mùi hôi thối gây ảnh hưởng đến vệ sinh mơi trường, nhiễm khơng khí ảnh hưởng tới sức khỏe thành viên gia đình bà Th Bà Th nhắc nhở nhiều lần ông H không chuyển chuồng gà, nên hai bên lời qua tiếng lại, gây trật tự nơi xóm phố b) Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân tranh chấp quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, thừa kế, quyền sử dụng đất Ví dụ: Là hàng xóm thân thiết nhiều năm, ơng B có nhu cầu mua bị ông A để nhân giống với giá 10 triệu đồng Hai bên thống việc mua bán, ông B trả 10 triệu đồng cho ông A mà khơng có giấy tờ gì, riêng việc nhận bị, hai bên thống ba ngày sau giao nhận để ngày tốt Ngày hôm sau, ông A nghĩ lại thấy bán bị giá thấp, bị có chửa nên tiếc khơng muốn bán Vì ông A đề nghị trả lại ông B 10 triệu đồng Ơng B khơng đồng ý việc mua bán hồn thành, tiền ơng trả, cịn việc giao nhận bò Hai bên xảy tranh chấp, lời qua tiếng lại c) Tranh chấp phát sinh từ quan hệ nhân gia đình tranh chấp phát sinh từ quan hệ vợ, chồng; quan hệ cha, mẹ con; quan hệ ông bà nội, ông bà ngoại cháu, anh, chị, em thành viên khác gia đình; cấp dưỡng; xác định cha, mẹ, con; ni ni; ly Ví dụ: Anh H chị T kết hôn 15 năm, sinh con, trai, gái, tuổi học Hàng ngày chị T bán rau chợ, anh H làm nghề xe ôm Làm ăn vất vả kinh tế khó khăn nên anh chị thường xuyên cãi vã, to tiếng với nhau, gây trật tự thơn xóm d) Vi phạm pháp luật mà theo quy định pháp luật việc vi phạm chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành Ví dụ: Anh P anh N vui vẻ trò chuyện, uống rượu Do ngà ngà say N khen vợ P xinh, P cho N có tình ý với vợ nên bên lời qua tiếng lại vàxô xát Vợ anh P vào can bị anh N đẩy ra, ngã xây xước tay chân đ) Vi phạm pháp luật hình trường hợp sau đây: - Không bị khởi tố vụ án theo quy định Điều 107 Bộ luật tố tụng hình (nay Điều 157 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) khơng bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật - Pháp luật quy định khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại, người bị hại không yêu cầu khởi tố theo quy định khoản Điều 105 Bộ luật tố tụng hình (nay khoản Điều 155 Bộ luật tố tụng hình năm 2015) khơng bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật - Vụ án khởi tố, sau có định quan tiến hành tố tụng đình điều tra theo quy định khoản Điều 164 Bộ luật tố tụng hình (nay Khoản Điều 230 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) đình vụ án theo quy định Khoản Điều 169 Bộ luật tố tụng hình (nay Khoản Điều 282 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) khơng bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật Ví dụ 1: A bị bệnh tâm thần có kết luận giám định tâm thần tư pháp Trong lần, A đánh B bị chấn thương sọ não, nguy hiểm đến tính mạng Do A người khơng có lực trách nhiệm hình nên hành vi đánh người A không bị truy cứu trách nhiệm hình Vì vậy, có mâu thuẫn, tranh chấp bên gia đình A B hịa giải viên sở tiến hành hịa giải Ví dụ 2: Để có tiền chơi game, Minh H - 13 tuổi lấy trộm điện thoại di động ông B bán 3,5 triệu đồng, ông B mua tháng với giá triệu đồng Do H 13 tuổi nên chịu trách nhiệm hình hành vi Đồng thời theo Điều 90, 92, 94 Luật xử lý vi phạm hành H khơng thuộc trường hợp áp dụng biện pháp xử lý hành Do đó, bố mẹ H (người đại diện theo pháp luật H) ông B không thương lượng mức đền bù tiền điện thoại một/hai bên có u cầu hịa giải sở hịa giải viên tiến hành hịa giải vụ, việc Lưu ý: Trường hợp vụ, việc có dấu hiệu tội phạm chưa đủ xác định hành vi có cấu thành tội phạm hay khơng hịa giải viên khơng tiếp nhận để hòa giải Việc hòa giải tiến hành sau có kết luận quan nhà nước có thẩm quyền xác định trường hợp khơng bị truy cứu trách nhiệm hình khơng bị xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật e) Vi phạm pháp luật bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn theo quy định Nghị định số 111/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/9/2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn có đủ điều kiện để áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành theo quy định Chương II Phần thứ năm Luật xử lý vi phạm hành Ví dụ: Do nhiều lần có hành vi xâm phạm sức khỏe trẻ em nhà hàng xóm, ngày 15/6/2020, Nguyễn Văn T 15 tuổi có hành vi dùng tay đánh em H (5 tuổi, hàng xóm cạnh nhà), T bị Cơng an xã nhắc nhở; sau vài hơm, T lại gây gổ, đánh em K đẩy em ngã gãy xương bánh chè (K tuổi, nhà hàng xóm đối diện với nhà T) Hành vi T thuộc trường hợp bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Tuy nhiên, xét đặc điểm tâm sinh lý T độ tuổi dậy nên trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã không định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn T giao cho Tổ hịa giải sở thơn tiến hành hịa giải mâu thuẫn gia đình có bị T đánh với gia đình T Việc hịa giải phải lập thành biên có cam kết T hứa khơng tiếp tục vi phạm; cam kết cha mẹ T việc giáo dục, dạy bảo T g) Những vụ, việc khác mà pháp luật không cấm 2.2 Các trường hợp khơng hịa giải Theo quy định Khoản Điều Nghị định số 15/2014/NĐ-CP, thuộc trường hợp sau hịa giải viên khơng tiến hành hòa giải: Được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 56/2016/NĐ-CP ngày 29/6/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn a) Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng; Ví dụ: Các mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm, lấn chiếm đất công, tranh chấp sử dụng trái phép công trình cơng cộng… Cụ thể trường hợp sau: Năm 2012, để mở rộng đường liên huyện, Nhà nước thu hồi đất số hộ gia đình Sau làm đường, phía trước nhà bà X cịn khoảng 8m2 đất không sử dụng hết Tận dụng khoảng đất này, bà X mở quán bán trà đá, ông P mở qn sửa xe máy Giữa ơng P bà X thường xuyên cãi cọ, lời tiếng vào, chí có xơ xát lẫn Trong trường hợp này, hành vi bà X ông P vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích Nhà nước nên khơng tiến hành hịa giải b) Vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình mà theo quy định pháp luật phải quan nhà nước có thẩm quyền giải (Ví dụ: việc kết vi phạm điều cấm Luật Hơn nhân gia đình hịa giải viên khơng hịa giải để tạo điều kiện giúp bên trì quan hệ nhân gia đình trái pháp luật đó), giao dịch dân vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội7 (ví dụ, giao dịch mua bán chất ma túy, mại dâm…) khơng hịa giải nhằm mục đích để bên tiếp tục thực giao dịch Ví dụ: Anh Th theo gia đình xây dựng kinh tế huyện X, tỉnh Gia Lai Anh Th quen kết hôn với chị Rơmah Mơly, dân tộc Rơ Măm sinh sống nhà vợ Do vợ chồng chịu khó, thuận hịa, nên kinh tế gia đình giả Tuy nhiên, vừa qua chị Mơly bị tai nạn giao thông qua đời Theo tập tục cuê nuê-nối dây, bố mẹ vợ anh Th muốn anh tái hôn với người cháu gái ruột chị Mơly, không đồng ý anh phải trở nhà mẹ đẻ với hai bàn tay trắng Anh Th không đồng ý Hai bên xảy mâu thuẫn, tranh chấp Trong trường hợp này, anh Th người cháu gái chị Mơly chưa kết tổ hịa giải sở tiếp nhận vụ, việc để hòa giải mâu thuẫn bố mẹ vợ với anh Th Nếu anh Th tiếc mà chấp nhận kết với cháu gái chị Mơly (có đăng ký kết hơn) thuộc trường hợp cưỡng ép kết hơn, vi phạm điều cấm Luật nhân gia đình Khi mâu thuẫn phát sinh anh Th với cháu gái chị Mơly tổ hịa giải sở khơng tiếp nhận để hịa giải Điều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định (Điều 123 Bộ luật dân 2015) Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng (Điều 123 Bộ luật dân 2015) nhằm giúp họ tiếp tục chung sống mà phải thông báo cho quan chức biết để can thiệp c) Vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự, trừ trường hợp hòa giải điểm đ mục 2.1 nêu trên; Ví dụ: Bùi Văn Q (22 tuổi) Nguyễn V (23 tuổi) có mâu thuẫn từ trước Q quen với bạn gái V Một hôm, V gọi điện thoại hẹn Q đến điếm canh đê X để nói chuyện riêng Tại đây, hai bên nói chuyện lúc xảy xung đột, V dùng tay tát Q yêu cầu Q tránh xa bạn gái Lợi dụng lúc V quay lại xe bỏ đi, Q lao đến rút dao thủ sẵn người đâm V Rất may, có người qua phát đưa V cấp cứu kịp thời, hậu V bị thương tật 35% Đây trường hợp phải truy cứu trách nhiệm hình sự, khơng hòa giải d) Vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị xử lý vi phạm hành (bao gồm: bị xử phạt vi phạm hành bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính), trừ trường hợp hòa giải điểm e mục 2.1 nêu trên; Ví dụ: Ơng A xin giấy phép xây dựng nhà với chiều ngang 8m, chiều dài 14m Khi chuẩn bị khởi cơng ơng A cho đào móng nhà với chiều dài 8,5m, lấn 0,5m vào lối xóm Do đó, làm ảnh hưởng lối gia đình bên trong, mâu thuẫn ông A với hàng xóm xảy Trường hợp này, ông vi phạm quy định lĩnh vực xây dựng bị xử lý vi phạm hành chính, phải trả lại diện tích đất lấn chiếm Đây thuộc trường hợp khơng hịa giải sở đ) Mâu thuẫn, tranh chấp khác khơng hịa giải sở bao gồm: Hòa giải tranh chấp thương mại hòa giải tranh chấp lao động, việc hòa giải tranh chấp thực theo quy định pháp luật chuyên ngành thương mại lao động (ví dụ tranh chấp hai doanh nghiệp việc thực hợp đồng kinh tế, tranh chấp người lao động với người sử dụng lao động tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi khơng hịa giải sở) Lưu ý: Trong trường hợp xác định vụ, việc khơng thuộc phạm vi hịa giải, hịa giải viên giải thích cho bên lý khơng hịa giải hướng dẫn bên làm thủ tục cần thiết để đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền giải Trường hợp khơng xác định vụ, việc có thuộc phạm vi hịa giải sở hay khơng hịa giải viên đề nghị công chức Tư pháp - Hộ tịch hướng dẫn Nguyên tắc hòa giải sở a) Nguyên tắc tôn trọng tự nguyện bên; khơng bắt buộc, áp đặt bên hịa giải sở Nhiệm vụ hoà giải viên hướng dẫn, giúp bên tranh chấp, vi phạm pháp luật tìm tiếng nói chung để tự giàn xếp mâu thuẫn cách ổn thỏa, quy định pháp luật Vì lẽ đó, trước hết hồ giải viên phải tôn trọng tự nguyện bên, tôn trọng ý chí họ Hịa giải viên đóng vai trò người trung gian hướng dẫn, giúp đỡ bên giải tranh chấp hịa giải khơng áp đặt, bắt buộc bên phải tiến hành hòa giải Nếu bên khơng chấp nhận việc hồ giải hồ giải viên khơng thể bắt buộc họ phải hoà giải Mọi tác động đến tự ý chí bên cưỡng ép, làm cho hai bên bị lừa dối hay nhầm lẫn khơng thể đầy đủ tính tự nguyện bên Tính tự nguyện cịn thể thơng qua quyền yêu cầu chấm dứt hòa giải bên thời điểm trình hòa giải b) Nguyên tắc bảo đảm phù hợp với sách, pháp luật Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp nhân dân; phát huy tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn thành viên gia đình, dịng họ cộng đồng dân cư; quan tâm đến quyền, lợi ích hợp pháp trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật người cao tuổi Chính sách Nhà nước hệ thống nguyên tắc có chủ ý Nhà nước để hướng dẫn định đạt kết hợp lý hay nói cách khác định hướng chuẩn mực cho hành vi xử hoạt động xã hội Nhà nước Pháp luật Nhà nước quy tắc xử chung, thể chế hóa đường lối, sách Đảng, điều chỉnh mối quan hệ xã hội có tính phổ biến nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Các quy phạm đạo đức, phong tục tập quán tốt đẹp quy tắc xử có tính truyền thống quan hệ xã hội phù hợp với sách, pháp luật Nhà nước nguyện vọng nhân dân Những chuẩn mực đạo đức nhận diện lĩnh vực đời sống đa dạng Ví dụ y đức nghề y, đạo đức nhà giáo nghề sư phạm, đạo đức thể thao thể thao, đạo đức nhà báo hoạt động báo chí, v.v Tuy nhiên, việc vận dụng chuẩn mực đạo đức vào lĩnh vực đời sống xã hội lại tuỳ thuộc vào đặc điểm truyền thống, tâm lý xã hội dân tộc, cộng đồng phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể lĩnh vực 10 - Mình người, người - Nói lời phải giữ lấy lời Đừng bướm đậu lại bay - Nhặt rơi, trả người bị - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước thương - Ở hiền lại gặp lành Những người nhân đức trời dành phúc cho - Ở bầu trịn, ống dài - Tối lửa tắt đèn có - Thương người thể thương thân - Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh câu sửa - Xóm giềng tối lửa tắt đèn có 49 II DANH MỤC TẬP QN LẠC HẬU VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CẦN VẬN ĐỘNG XÓA BỎ HOẶC CẤM ÁP DỤNG (theo Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 Chính phủ) Tập qn lạc hậu nhân gia đình cần vận động xóa bỏ (1) Kết hôn trước tuổi quy định Luật Hôn nhân gia đình (2) Việc đăng ký kết khơng quan nhà nước có thẩm quyền thực (3) Cưỡng ép kết hôn xem “lá số” mê tín dị đoan; cản trở nhân khác dân tộc, tơn giáo (4) Nếu nhà trai khơng có tiền cưới đồ sính lễ sau kết hôn, người rể buộc phải rể để trả cơng cho bố, mẹ vợ (5) Quan hệ gia đình theo chế độ phụ hệ mẫu hệ, không bảo đảm quyền bình đẳng vợ chồng, trai gái (a) Chế độ phụ hệ: Khi ly hôn, người vợ yêu cầu ly hôn nhà gái phải trả lại nhà trai tồn đồ sính lễ phí tổn khác; người chồng u cầu ly nhà gái phải trả lại nhà trai nửa đồ sính lễ Sau ly hôn, người phụ nữ kết hôn với người khác khơng hưởng mang tài sản Sau cha, mẹ ly hôn, phải theo cha Khi người chồng chết, người vợ góa khơng có quyền hưởng phần di sản người chồng cố để lại Nếu người vợ góa tái với người khác khơng hưởng mang tài sản Khi người cha chết, trai có quyền cịn gái khơng có quyền hưởng phần di sản người cha cố để lại (b) Chế độ mẫu hệ: Người bị bắt buộc phải mang họ người mẹ Khi người vợ chết, người chồng góa khơng có quyền hưởng phần di sản người vợ cố để lại không mang tài sản riêng nhà Khi người mẹ chết, gái có quyền cịn trai khơng có quyền hưởng phần di sản người mẹ cố để lại 50 Sau rể, người rể bị “từ hơn” sau ăn hỏi, nhận đồ sính lễ, người trai bị “từ hơn” khơng bù trả lại (6) Không kết hôn người thuộc dân tộc với người thuộc dân tộc khác người khác tôn giáo Các tập quán lạc hậu nhân gia đình cấm áp dụng (1) Chế độ hôn nhân đa thê (2) Kết người có dịng máu trực hệ, người khác có họ phạm vi ba đời (3) Tục cướp vợ để cưỡng ép người phụ nữ làm vợ (4) Thách cưới cao mang tính chất gả bán (như đòi bạc trắng, tiền mặt, hồi mơn, trâu, bị, chiêng ché… để dẫn cưới) (5) Phong tục “nối dây”; Khi người chồng chết, người vợ góa bị ép buộc kết với anh trai em trai người chồng cố; người vợ chết, người chồng góa bị ép buộc kết với chị gái em gái người vợ cố (6) Bắt buộc người phụ nữ góa chồng người đàn ơng góa vợ, kết với người khác phải trả lại tiền cưới cho nhà chồng cũ nhà vợ cũ (7) Đòi lại cải, phạt vạ vợ, chồng ly hôn./ 51 III VỀ MỘT SỐ KHĨ KHĂN, VƯỚNG MẮC THƯỜNG GẶP TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG Về việc lập biên hòa giải thành (Do Luật hịa giải sở khơng quy định việc lập biên hòa giải thành bắt buộc nên dẫn đến việc sau hịa giải thành, bên thay đổi ý kiến, khơng thực thỏa thuận đạt được, gây khó khăn cho việc hòa giải theo dõi thực kết hòa giải thành) Một nguyên tắc tổ chức hoạt động hòa giải sở quy định Khoản Điều Luật Hòa giải sở năm 2013 “Tôn trọng tự nguyện bên; không bắt buộc, áp đặt bên hịa giải sở” Vì vậy, để đảm bảo nguyên tắc này, việc lập biên hòa giải (thành hay khơng thành) phụ thuộc vào ý chí bên tranh chấp, mâu thuẫn, Luật Hòa giải sở năm 2013 không quy định việc lập biên hòa giải bắt buộc Để nâng cao giá trị biên hòa giải thành, Chương XXXIII Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 quy định thủ tục cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án Theo đó, bên sau hịa giải thành có quyền u cầu Tịa án cơng nhận kết hịa giải thành Quyết định cơng nhận khơng cơng nhận kết hịa giải thành sở Tịa án có hiệu lực thi hành ngay, không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thi hành theo pháp luật thi hành án dân Theo quy định khoản Điều 418 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, kèm theo đơn yêu cầu, người yêu cầu phải gửi văn kết hòa giải thành theo quy định pháp luật có liên quan Do vậy, q trình hịa giải, hịa giải viên cần phổ biến quy định pháp luật quyền yêu cầu Tịa án cơng nhận kết hịa giải thành sở Trong trường hợp bên bên muồn thực quyền hịa giải viên lập biên hòa giải thành (tham khảo Mẫu biên hịa giải thành đây) để bên có đầy đủ hồ sơ, giấy tờ theo quy định Về thời hạn tiến hành hòa giải giới hạn số lần hịa giải khơng thành tối đa cho vụ việc (Việc pháp luật không quy định cụ thể thời hạn tiến hành hòa giải giới hạn số lần hịa giải khơng thành tối đa cho vụ việc gây khó khăn cho q trình hịa giải, làm cho vụ việc hòa giải kéo dài, nhiều làm cho vụ việc trở nên phức tạp hơn) 52 Luật Hòa giải sở năm 2013 văn hướng dẫn thi hành Luật không quy định cụ thể trình tự, thời hạn tiến hành hịa giải, xuất phát từ nguyên tắc “không bắt buộc, áp đặt bên hòa giải sở” để tránh “tố tụng hóa” hoạt động hịa giải sở Theo đó, thời hạn tiến hành hịa giải số lần hịa giải tùy thuộc vào đối tượng, tính chất, điều kiện, hoàn cảnh mâu thuẫn, tranh chấp, mối quan hệ… bên tranh chấp mà hòa giải viên lựa chọn thời điểm tiến hành hòa giải cho phù hợp Ví dụ trường hợp mâu thuẫn gay gắt, bên xúc với cao độ việc hịa giải lúc khơng mang lại hiệu mà cần thời gian để bên giảm bớt căng thẳng, hòa giải viên tiếp xúc bên một, từ thống thời gian địa điểm để bên gặp để hòa giải; nhiên, có vụ, việc phải hịa giải mâu thuẫn sử dụng lối qua nhà, lối chung tranh chấp phát sinh từ quan hệ vợ, chồng; quan hệ cha mẹ Khoản 2, Điều 23 Luật Hòa giải sở năm 2013 quy định, hòa giải kết thúc bên yêu cầu chấm dứt hòa giải; bên đạt thỏa thuận việc tiếp tục hịa giải khơng thể đạt kết Như vậy, thuộc 02 trường hợp quy định nêu trên, hòa giải viên định kết thúc hịa giải Có vụ việc sau - lần hòa giải bên giữ nguyên quan điểm, mức độ mâu thuẫn không giảm chí cịn tăng hịa giải viên kết thúc việc hịa giải; song có trường hợp hịa giải viên phải kiên trì hịa giải đến - lần thành cơng; có vụ việc tiến ành hòa giải lần bên yêu cầu chấm dứt hòa giải, thực quyền khởi kiện Tòa án hay khiếu kiện quan nhà nước có thẩm quyền Về số lượng hòa giải viên tối thiểu tổ hòa giải (Luật Hòa giải sở quy định số lượng hòa giải viên tối thiểu tổ hòa giải ba (03) người q thơn, tổ dân phố rộng, đơng dân cư) Luật Hịa giải sở năm 2013 quy định số lượng tối thiểu hòa giải viên tổ hòa giải 03 người không quy định số lượng tối đa Căn vào đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội, dân số địa phương đề nghị Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định số lượng tổ hòa giải, hòa giải viên tổ hòa giải (Khoản 1, Điều 12 Luật Hòa giải sở năm 2013) Mỗi địa phương, vùng, miền nước có đặc điểm dân cư, điều kiện đặc thù khác nên số lượng thành viên tổ hòa giải khác Đối với địa phương có địa bàn rộng, đơng dân cư, địa bàn hay xảy tranh chấp, mâu thuẫn Chủ tịch UBND cấp xã 53 định số lượng hòa giải viên tổ từ đến người nhiều nữa; cịn địa phương có dân cư thưa thớt, người dân sống ơn hịa, n bình Chủ tịch UBND cấp xã định số lượng hòa giải viên tổ từ người trở lên Việc quy định, hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục hịa giải (Pháp luật hịa giải sở chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục hịa giải làm cho hịa giải viên gặp khó khăn, lúng túng việc hòa giải) Hòa giải sở việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ bên đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật Do tính chất hịa giải sở đề cao quyền tự quyết, tự định đoạt bên tranh chấp; việc hịa giải phụ thuộc vào đối tượng, tính chất vụ việc, điều kiện, hoàn cảnh, mối quan hệ bên tranh chấp mà hòa giải viên lựa chọn cách thức hòa giải phù hợp nhằm đạt kết cao Vì vậy, pháp luật hịa giải sở khơng quy định trình tự, thủ tục hịa giải để tránh “tố tụng hóa” hoạt động hòa giải sở, ảnh hưởng đến quyền tự quyết, tự định đoạt bên Tuy nhiên, để giúp hòa giải viên sở nắm việc cần làm tiến hành hòa giải, Bộ Tư pháp nghiên cứu, tổng hợp xây dựng quy trình tiến hành hòa giải gồm bước tiến hành hòa giải (Mục Phần I Tài liệu này) Việc tiến hành hòa giải cụ thể phụ thuộc vào bên tranh chấp, tình hình cụ thể vụ, việc kinh nghiệm, kỹ hịa giải viên Động viên, khích lệ hòa giải viên; nâng cao nhận thức xã hội cơng tác hịa giải cở sở (Việc sơ kết, tổng kết, đánh giá, khen thưởng, động viên, tôn vinh cơng tác hịa giải sở, tặng kỷ niệm chương nghiệp tư pháp cho hịa giải viên sở chưa thực thường xuyên, gây khó khăn việc động viên, khích lệ hòa giải viên, nâng cao nhận thức xã hội cơng tác hịa giải cở sở) Việc khen thưởng hịa giải viên sở có ý nghĩa lớn, thể ghi nhận đóng góp, nỗ lực hịa giải viên, động viên, khích lệ hòa giải viên; đồng thời dịp để tăng cường nhận thức xã hội công tác hòa giải cở sở Điểm b Khoản Điều 29 Luật Hòa giải sở năm 2013 quy định Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm “Chủ trì phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức kiểm tra, sơ kết, tổng kết khen thưởng 54 hòa giải sở” Vì vậy, để kịp thời động viên, khuyến khích hịa giải viên sở, đề nghị địa phương thực tốt quy định Luật Việc tặng kỷ niệm chương lĩnh vực thực theo quy định xét tặng kỷ niệm chương nghiệp tư pháp ban hành Thông tư số 06/2018/TT-BTP ngày 07/6/2018 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Theo đó, cá nhân hịa giải viên sở đề nghị xét tặng Kỷ niệm chương có đủ 10 năm trở lên liên tục trực tiếp làm cơng tác hồ giải thơn, làng, ấp, bản, tổ dân phố có đủ 08 năm trở lên liên tục trực tiếp làm cơng tác hồ giải có thành tích xuất sắc khen thưởng từ 03 Giấy khen 01 Bằng khen quan nhà nước có thẩm quyền cơng tác hồ giải Đối với hịa giải viên nữ thời gian làm cơng tác hòa giải quy định khoản giảm 02 năm (Khoản Điều Thơng tư số 06/2018/TT-BTP) Vì vậy, hòa giải viên đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện nêu gửi hồ sơ Bộ Tư pháp để Bộ xét tặng kỷ niệm chương “Vì nghiệp Tư pháp” theo quy định Tổ chức thi hòa giải (Các thi hòa giải chưa tổ chức thường xuyên nên phần gây khó khăn, chưa tạo điều kiện để hòa giải viên chia sẻ kiến thức, kỹ hịa giải) Để góp phần thực có hiệu Luật Hòa giải sở năm 2013 văn hướng dẫn thi hành; nâng cao nhận thức tồn xã hội vị trí, vai trị ý nghĩa cơng tác hịa giải sở; tuyên truyền, p hổ biến đến đông đảo cán bộ, nhân dân quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ, đời sống hàng ngày người dân; đồng thời tạo diễn đàn giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức pháp luật, nghiệp vụ hòa giải sở cho hịa giải viên; biểu dương tơn vinh điển hình xuất sắc cơng tác hịa giải sở nước, việc tổ chức thi hòa giải cần thiết Tại địa phương, tùy tình hình thực tiễn, việc tổ chức địa phương chủ động thực Ở Trung ương, định kỳ 05 năm, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thi Hòa giải viên giỏi toàn quốc, năm 2016 Bộ Tư pháp tổ chức Hội thi hòa giải viên giỏi toàn quốc lần thứ III, dự kiến năm 2021, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thi hòa giải viên giỏi toàn quốc lần thứ IV Thù lao vụ việc hòa giải (Việc chưa nắm rõ mức chi, hồ sơ, trình tự thủ tục chi thù lao vụ việc hòa giải sở theo quy pháp luật gây khó khăn khơng cho cơng tác hịa giải sở) 55 a Mức chi Khoản 19 Điều Thông tư liên tịch số 100/2014/TTLT/BTC-BTP quy định mức chi tối đa 200.000 đồng/vụ việc/tổ hòa giải Đây mức chi tối đa, không phụ thuộc vào việc vụ việc hịa giải thành hay hịa giải khơng thành; vào khả ngân sách tình hình thực tế địa phương, địa phương quy định mức chi thấp Trường hợp địa phương chưa khơng ban hành mức chi cụ thể áp dụng theo quy định Thông tư để thực b Trình tự, thủ tục tốn Trình tự thực hiện: - Tổ trưởng tổ hịa giải lập hồ sơ đề nghị toán thù lao cho hòa giải viên - Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét, định trả thù lao cho hịa giải viên thơng qua tổ hịa giải; trường hợp định khơng tốn cho hịa giải viên phải trả lời văn nêu rõ lý Thành phần hồ sơ: - Giấy đề nghị tốn thù lao hịa giải viên có ghi rõ họ, tên, địa hòa giải viên; tên, địa tổ hòa giải; số tiền đề nghị tốn; nội dung tốn (có danh sách vụ, việc trường hợp đề nghị toán thù lao cho nhiều vụ, việc); chữ ký hòa giải viên; chữ ký xác nhận tổ trưởng tổ hịa giải Xuất trình Sổ theo dõi hoạt động hòa giải sở để đối chiếu cần thiết Số lượng hồ sơ: 01 hồ sơ Thời hạn giải hồ sơ: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định Tổ hòa giải thực trả thù lao cho hòa giải viên theo định Ủy ban nhân dân cấp xã thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận thù lao Cơ quan có thẩm quyền định: Uỷ ban nhân dân cấp xã Việc chi trả thù lao vụ việc hịa giải tổ trưởng tổ hòa giải tổng hợp hồ sơ đề nghị thực sau kết thúc hòa giải theo tháng, quý, năm 56 IV MỘT SỐ MẪU VĂN BẢN Mẫu đơn yêu cầu Tịa án cơng nhận kết hịa giải thành sở CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ (V/v: yêu cầu công nhận kết hịa giải thành sở) Kính gửi: TÒA ÁN NHÂN DÂN Họ tên người yêu cầu: Sinh năm: Địa chỉ: Số điện thoại:…………………………… Fax: Địa thư điện tử:……………………………………… (nếu có) Sinh năm: Địa chỉ: Số điện thoại:…………………………… Fax: Địa thư điện tử:……………………………………… (nếu có) Hịa giải viên Họ tên: Tổ hòa giải: Họ tên: Tổ hòa giải: 57 Tôi (chúng tơi) xin trình bày với Tịa án nhân dân việc sau: Vấn đề yêu cầu Tòa án giải quyết: Ra định cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án ơng (bà)……………………… … với ơng (bà) ……………………… tranh chấp Lý do, mục đích yêu cầu Tòa án giải vấn đề nêu trên: Nhằm bảo đảm thực thỏa thuận hòa giải thành sở Căn việc yêu cầu Tòa án giải vấn đề nêu trên: Biên hòa giải thành lập ngày … tháng … năm … Nội dung, thỏa thuận hòa giải thành yêu cầu Tịa án cơng nhận Tên địa người có liên quan đến vấn đề yêu cầu Tòa án giải quyết: Thông tin khác: Danh mục tài liệu, chứng kèm theo đơn gồm có: Tơi cam kết lời khai đơn hồn toàn thực …., ngày tháng năm … NGƯỜI YÊU CẦU 58 Mẫu biên hòa giải thành Xã, phường, thị trấn: Thôn, tổ dân phố: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỊA GIẢI THÀNH Ở CƠ SỞ Hơm nay, vào phút, ngày .tháng năm Tại: Tiến hành hòa giải tranh chấp sở Căn tiến hành hòa giải(1): Thành phần gồm có: Người tiến hành hịa giải: - Ông (Bà) - Hịa giải viên - Ơng (Bà) (2) Các bên tranh chấp: Ông (Bà)(3): Địa chỉ(4): Ông (Bà): Địa chỉ: Người có quyền nghĩa vụ liên quan: Ông (Bà): Địa chỉ: Nội dung chủ yếu vụ, việc (5): Diễn biến q trình hịa giải(6): Thỏa thuận đạt giải pháp thực hiện: 59 Quyền nghĩa vụ bên: Phương thức, thời hạn thực thỏa thuận: Cuộc hòa giải kết thúc hồi .phút ngày tháng năm ., biên lập thành … bản, gửi 02 bên tranh chấp, bên 01 bản, tổ hịa giải thơn, tổ dân phố (7) … 01 bên trí ký tên Các bên đạt thỏa thuận hịa giải thành(8) Người có quyền, nghĩa vụ liên quan Ký ghi rõ họ tên Ký ghi rõ họ tên Người mời tham gia hòa giải Hòa giải viên Ký ghi rõ họ tên Ký ghi rõ họ tên Hướng dẫn ghi Biên hòa giải thành sở: (1) Ghi bên tranh chấp yêu cầu hòa giải hòa giải viên chứng kiến, biết vụ việc thuộc phạm vi hòa giải theo đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có liên quan (ví dụ: Theo đề nghị Hội Phụ nữ thôn, theo đề nghị bà Nguyễn Thị Y mẹ đẻ chị Nguyễn Thị B) (2) Ghi “Hòa giải viên” có 02 hịa giải viên thực hịa giải ghi chức vụ, chức sắc người mời tham gia hòa giải trưởng họ, già làng, giáo phu trưởng, người có trình độ pháp lý, kiến thức xã hội đại diện quan, tổ chức (Ví dụ: Ơng Nguyễn Văn A - Trưởng họ, người mời tham gia hòa giải) 60 (3) Nếu bên tranh chấp cá nhân ghi họ tên; bên tranh chấp quan, tổ chức ghi tên quan, tổ chức ghi họ, tên người đại diện hợp pháp quan, tổ chức (4) Ghi địa nơi cư trú thời điểm tiến hành hòa giải Nếu bên tranh chấp cá nhân ghi đầy đủ địa nơi cư trú (ví dụ: thơn B, xã C, huyện M, tỉnh H); bên tranh chấp quan, tổ chức ghi địa trụ sở quan, tổ chức (ví dụ: Cơng ty TNHH Hin Sen có trụ sở: Số 20 phố LTK, quận HK, thành phố H) Ghi địa nơi làm việc bên tranh chấp cá nhân (ví dụ: Cơng ty TNHH Hải An, số 264 phố ĐC, quận BĐ, thành phố H) (5) Ghi tóm tắt tranh chấp, mâu thuẫn bên (6) Ghi diễn biến buổi hòa giải, ý kiến bên (7) Ghi rõ địa thơn, tổ dân phố (ví dụ: thơn A, xã B, huyện C, tỉnh M tổ dân phố số 1, phường X, quận Y, thành phố H) (8) Tất bên tranh chấp ký ghi rõ họ tên Nếu bên tranh chấp cá nhân phải có chữ ký điểm người đó; quan tổ chức người đại diện hợp pháp quan, tổ chức yêu cầu ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ đóng dấu quan, tổ chức 61 Mẫu biên hịa giải khơng thành Xã, phường, thị trấn: Thôn, tổ dân phố: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ (Khơng thành) Căn quy định khoản 15 Điều 16 Luật hòa giải sở, Hôm nay, hồi giờ….ngày……tháng… năm , địa điểm……………, tổ hòa giải tiến hành hòa giải Thành phần hịa giải: - Ơng (bà): ………………… chức vụ: - Ông (bà):………………… .chức vụ: … …… ……… - Ông (bà):……………… chức vụ … …… ……… Các Bên tham gia hòa giải, gồm: * Bên A: - Họ tên: , sinh năm: - Địa nơi tại: * Bên B: - Họ tên: , sinh năm: - Địa nơi tại: * Người có liên quan đến vụ, việc hịa giải (nếu có): - Họ tên: , sinh năm: - Địa nơi tại: Nội dung hịa giải: (ghi tóm tắt nội dung mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật hòa giải; nguyên nhân mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật; ý kiến bên, người có liên quan đến vụ, việc hòa giải ý kiến tổ hòa giải): 15 Nêu rõ khoản 1, khoản hay khoản Điều 16 Luật hòa giải sở Ví dụ: hịa giải có u cầu bên ghi khoản 1; hịa giải theo phân cơng tổ trưởng tổ hịa giải ghi khoản 62 Kết hịa giải (ghi tóm tắt nội dung thỏa thuận trường hợp hòa giải thành; yêu cầu bên lý hịa giải khơng thành) Biên đọc lại cho người có tên nêu nghe ký xác nhận; Biên lập thành … giao cho bên mâu thuẫn, tranh chấp lưu tổ hịa giải… NGƯỜI CĨ LIÊN QUAN Các bên mâu thuẫn, tranh chấp (nếu có) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ĐẠI DIỆN TỔ HỊA GIẢI Hịa giải viên (Ký, ghi rõ họ tên) 63 ... nhà vợ Do vợ chồng chịu khó, thuận hịa, nên kinh tế gia đình giả Tuy nhiên, vừa qua chị Mơly bị tai nạn giao thông qua đời Theo tập tục cuê nuê-nối dây, bố mẹ vợ anh Th muốn anh tái hôn với người... giải nhằm nâng cao chất lượng hòa giải sở Cụ thể, để tiến hành hịa giải, thơng thường trải qua 02 giai đoạn (chuẩn bị hòa giải, tiến hành hòa giải) với bước sau: 4.1 Chuẩn bị hòa giải - Hịa giải... bên bên tranh chấp để nghe họ trình bày nội dung vụ việc, vấn đề vướng mắc yêu cầu hoà giải Trong giai đoạn này, hoà giải viên cần tiếp cận bên, nghe họ trình bày nội dung vụ việc, đồng thời, hịa

Ngày đăng: 15/02/2022, 00:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w