1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG, TẬP HUẤN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, NGHIỆP VỤ THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN VỀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ, TINH THẦN YÊU NƯỚC, BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

293 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 293
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG, TẬP HUẤN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, NGHIỆP VỤ THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN VỀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ, TINH THẦN YÊU NƯỚC, BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM; VỀ NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (Thuộc Đề án Hỗ trợ thông tin, tuyên truyền dân tộc, tôn giáo theo định số 219-QĐ/TTg ngày 21 tháng năm 2019) Hà Nội, năm 2021 DANH SÁCH CÁC TÁC GIẢ PGS.TS Chu Văn Tuấn, chủ biên PGS.TS Lê Ngọc Thắng TS Vũ Thị Thu Hà TS Hồng Văn Chung TS Ngơ Quốc Đơng ThS Phạm Quang Tùng Ths Hoàng Thị Tuyết Thanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường CNXH Chủ nghĩa xã hội Nxb Nhà xuất MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chuyên đề 1: TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ CỦA DÂN TỘC 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Khái niệm Truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam 1.3 Cơ sở hình thành truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam 1.4 Biểu bật truyền thống lịch sử Việt Nam 15 Phát huy truyền thống lịch sử dân tộc 25 Chuyên đề 2: TINH THẦN YÊU NƯỚC 28 2.1 Đặt vấn đề 29 2.2 Cơ sở hình thành tinh thần yêu nước 30 Một số nội dung tinh thần yêu nước 33 2.4 Tinh thần yêu nước qua thời kỳ lịch sử 40 2.5 Phát huy tinh thần yêu nước bối cảnh 49 Chuyên đề 3: BẢN SẮC VĂN HOÁ VIỆT NAM 56 3.1 Đặt vấn đề 56 3.2 Khái niệm Bản sắc văn hoá tộc người Việt Nam 56 3.3 Cơ sở hình thành sắc văn hố tộc người Việt Nam 58 3.4 Biểu bật sắc văn hoá tộc người Việt Nam 64 3.5 Phát huy sắc văn hoá tộc người bối cảnh ngày 71 Chuyên đề 4: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG VÀ VAI TRỊ, CHỨC NĂNG, GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM 75 4.1 Khái qt chung tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 75 4.2 Chức năng, vai trị tơn giáo 116 4.3 Giá trị tôn giáo 119 4.4 Quan điểm Đảng, Nhà nước phát huy giá trị tôn giáo 122 Chuyên đề 5: GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA MỘT SỐ TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG Ở VIỆT NAM 127 5.1 Giá trị tiêu biểu Phật giáo 127 5.2 Giá trị tiêu biểu Công giáo, Tin Lành 136 5.3 Giá trị tiêu biểu Islam giáo 148 5.4 Giá trị tiêu biểu tôn giáo nội sinh 156 5.5 Giá trị tiêu biểu tín ngưỡng 165 Chuyên đề 6: NHỮNG ĐÓNG GĨP CỦA CÁC TƠN GIÁO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 172 6.1 Đóng góp tơn giáo lĩnh vực xã hội 172 6.2 Đóng góp tơn giáo lĩnh vực văn hóa 196 6.3 Đóng góp tơn giáo lĩnh vực kinh tế 215 6.4 Đóng góp tơn giáo lĩnh vực bảo vệ môi trường 224 Chuyên đề 7: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO 238 7.1 Những vấn đề chung cần lưu ý thông tin, tuyên truyền dân tộc, tôn giáo 238 7.2 Một số nguyên tắc cần lưu ý thông tin, tuyên truyền dân tộc, tôn giáo 242 7.3 Một số nội dung cụ thể cần lưu ý thông tin, tuyên truyền dân tộc, tôn giáo 251 KẾT LUẬN 266 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 270 PHỤ LỤC 286 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam có bề dày lịch sử dựng nước dựng nước nghìn năm Có thể nói, lịch sử dân tộc Việt Nam từ đời tới lịch sử trình dựng nước giữ nước Cùng với việc chống ngoại xâm nỗ lực khẳng định độc lập, chủ quyền quốc gia, phát triển trị, kinh tế xây dựng sắc văn hóa dân tộc Các truyền thống ln trì tiếp nối, dù Việt Nam trải qua nhiều thăng trầm lớn lao thời Nét bật truyền thống tinh thần yêu nước nồng nàn, tinh thần tạo sức mạnh nội sinh dân tộc, góp phần làm nên nhiều chiến thắng vĩ đại, làm rạng danh truyền thống lịch sử dân tộc Trong trình viết lên trang lịch sử hào hùng mình, người Việt Nam chủ động tiếp biến sáng tạo văn hóa Điều thấy qua phong phú nhiều loại hình văn hố, tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục, tập quán, lối sống, cách ứng xử với tự nhiên xã hội người, v.v Bản sắc văn hóa hệ liên tục bồi đắp, tạo nên tảng tinh thần cho dân tộc trình dựng nước giữ nước Ngày nay, sắc văn hóa tiếp tục nguồn lực quý giá vừa thúc đẩy đoàn kết dân tộc, vừa thúc đẩy sức mạnh Việt Nam, gia tăng ảnh hưởng Việt Nam quan hệ quốc tế Thực tế dân tộc có sắc văn hóa riêng, đúc kết từ truyền thống lịch sử lưu truyền lại hơm Bản sắc văn hóa trở thành động lực, thành sức mạnh để phát triển kinh tế, phát triển đất nước Tuy nhiên, nhận thức sắc văn hóa Việt Nam, vai trị văn hoá tảng tinh thần quan trọng thúc đẩy phát triển người xã hội chưa phải rõ ràng đầy đủ Bên cạnh truyền thống lịch sử, tinh thần yêu nước, sắc văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam góp phần tạo nên giá trị văn hoá Việt Nam giá trị đời sống xã hội Tuy nhiên, có thực tế giá trị văn hoá truyền thống có nguy mai một, nhận thức xã hội truyền thống lịch sử, tinh thần yêu nước, sắc văn hố, giá trị tín ngưỡng, tơn giáo khơng đầy đủ, chí có phần lệch lạc Bên cạnh đó, cơng văn hoá ngoại lai, hút văn hoá vật chất, văn hoá tiêu dùng, văn hoá thực dụng ảnh hưởng tiêu cực đến văn hoá truyền thống Đặc biệt, thời đại thông tin bùng nổ, mạng internet, phương tiện truyền thông đa phương tiện, mạng xã hội, v.v chi phối mạnh mẽ đời sống người việc nhiễu loạn thơng tin, việc lan nhanh yếu tố tiêu cực điều khó tránh khỏi Điều đặt yêu cầu phải có chủ trương, sách giải pháp kịp thời nhằm tăng cường thông tin, tuyên truyền truyền thống lịch sử, tinh thần yêu nước, sắc văn hố Việt Nam giá trị tín ngưỡng, tơn giáo nhằm nâng cao nhận thức xã hội, nhận thức cán bộ, đảng viên, người làm cơng tác thơng tin, tun truyền để góp phần bảo vệ giá trị văn hoá truyền thống bối cảnh Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 219/QĐ-TTg ngày 21/2/2019 việc triển khai Đề án hỗ trợ thông tin, tuyên truyền dân tộc, tôn giáo Đây nhiệm vụ giao cho quan ban ngành hữu quan để chuẩn bị nội dung thông tin dạng tài liệu sẵn có, phục vụ quan trực tiếp làm nhiệm vụ truyền thông Đề án xác định dân tộc, tôn giáo lĩnh vực đặc thù xã hội Đây hai lĩnh vực nhạy cảm, dễ bị lợi dụng để phục vụ cho mưu đồ trị Do vậy, việc hiểu biết cách đầy đủ, đắn vấn đề dân tộc, tơn giáo cần thiết điều sở cho việc thực tốt sách dân tộc sách tơn giáo Mặt khác, điều kiện nay, nhận thức dân tộc, tôn giáo chưa đầy đủ, chưa đắn Tuyên truyền dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng phương tiện thơng tin đại chúng (báo, truyền hình, mạng, phát biểu…) cịn có điểm chưa thực xác khoa học, chí gây phản ứng với khán, thính giả tín đồ tơn giáo, người dân tộc thiểu số Điều xuất phát từ thực tế khơng người làm cơng tác truyền thơng, người làm công tác dân tộc, tôn giáo chưa cập nhật tài liệu có tính chất giáo trình dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, gây lên thiếu xác truyền thơng Từ vấn đề trên, việc xây dựng tài liệu truyền thống lịch sử, tinh thần yêu nước, giá trị tơn giáo, tín ngưỡng để phục vụ truyền thơng vừa cần thiết vừa nhiệm vụ cấp bách Đảng Nhà nước giao phó cho quan có chức chun mơn phù hợp Đó lý cho việc biên soạn “Tài liệu bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ thông tin, tuyên truyền truyền thống lịch sử, tinh thần yêu nước, sắc văn hoá dân tộc Việt Nam; giá trị tín ngưỡng, tơn giáo đời sống xã hội.” Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ nghiệp vụ thông tin, tuyên truyền dân tộc, tôn giáo; nội dung đề tài nguồn tài liệu phục vụ hoạt động thông tin, tuyên truyền dân tộc, tôn giáo hệ thống phương tiện thông tin đại chúng Tài liệu phục vụ trực tiếp cho cán làm công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo từ trung ương đến sở; Phóng viên, biên tập viên quan báo chí, xuất bản; cán thơng tin tuyên truyền, hướng dẫn viên du lịch Với mục đích yêu cầu nêu trên, tài liệu có nội dung sau: Thứ nhất, biên soạn nội dung truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam, tinh thần yêu nước, sắc văn hoá dân tộc; Thứ hai, biên soạn nội dung giá trị tín ngưỡng, tơn giáo đóng góp tơn giáo đời sống xã hội; Thứ ba, biên soạn nguyên tắc cần tuân thủ thông tin, tuyên truyền dân tộc, tôn giáo, truyền thống lịch sử, tinh thần yêu nước Với nội dung trên, tài liệu có chuyên đề cụ thể sau: Chuyên đề 1: Truyền thống lịch sử dân tộc Chuyên đề 2: Tinh thần yêu nước Chuyên đề 3: Bản sắc văn hoá Việt Nam Chun đề 4: Khái qt chung tơn giáo, tín ngưỡng vai trị, chức năng, giá trị tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Chuyên đề 5: Giá trị tiêu biểu số tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Chuyên đề 6: Những đóng góp tôn giáo phát triển xã hội Việt Nam Chuyên đề 7: Những vấn đề cần lưu ý thông tin, tuyên truyền dân tộc, tôn giáo NỘI DUNG Chuyên đề 1: TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ CỦA DÂN TỘC 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia Đông Nam Á sớm hình thành, xác lập chủ quyền tạo dựng nên truyền thống lịch sử hàng ngàn năm quý giá Việt Nam quốc gia đa tộc người, thành phần tộc người ln sát cánh bên nhau, đồn kết trình lịch sử dựng nước giữ nước Chính tiến trình lịch sử Dựng nước đôi với Giữ nước cộng đồng thành phần tộc người Việt Nam tạo nên nhiều giá trị trị, kinh tế, văn hố, xã hội…mang Bản sắc, Bản lĩnh Việt Nam; tạo nên niềm tự hào dân tộc thu hút quan tâm, đánh giá cao cộng đồng quốc tế Những truyền thống lịch sử, giá trị nguồn mạch, đồng hành quốc gia tạo nên sức sống, truyền thống lịch sử riêng Đó kết tinh biểu mồ hơi, xương máu, trí tuệ, tinh thần dân tộc ơng cha khứ niềm tự hào chân hệ người Việt Nam hơm Truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam giá trị; kết tinh trí tuệ, tâm hồn, sức sáng tạo niềm tự hào đáng hình thành trao truyền qua nhiều hệ, nhân tố tạo nên hình ảnh quốc gia khứ thời đại ngày 1.2 Khái niệm Truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam Trong lịch sử hình thành phát triển quốc gia đời sống, chủ thể văn hố – lịch sử điều kiện, mơi trường tự nhiên xã hội cụ thể hình thành nên thói quen tư duy, nếp nghĩ hoạt động biểu đươc truyền lại từ hệ sang hệ khác gọi Truyền thống cộng đồng, dân tộc Truyền thống có nhiều “kênh”, nhiều biểu mang giá trị văn hoá, xã hội, lịch sử khác Theo cách tiếp cận trên, hình dung Truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam sau: Truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam giá trị hình thành tiến trình lịch sử quốc gia, cộng đồng tộc người gắn với q trình dựng nước giữ nước; giá trị có vai trị ý nghĩa quan trọng hình thành phát triển đất nước, giữ vững độc lập chủ quyền, phát triển kinh tế-xã hội, tạo dựng giữ gìn sắc văn hố…được hệ người Việt Nam trân trọng, quý giá lưu truyền qua nhiều hệ, từ thời đại Vua Hùng đến thời đại Hồ Chí Minh tạo nên niềm tự hào dân tộc vị quốc gia cộng đồng quốc tế lịch sử Như nói đến Truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam khơng có Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm mà hệ giá trị truyền thống bao gồm nhiều giá trị văn hố, kinh tế, trị, xã hội, quan hệ quốc tế; “tài nguyên” nhân văn - lịch sử, tạo dựng niềm tin, sức sống, tinh thần tự cường dân tộc, tạo nên tinh thần đồn kết để vượt qua khó khăn trước thách thức tự nhiên xã hội để xác lập vị trí chân cùa lịch sử nhân loại cộng đồng quốc tế hôm 1.3 Cơ sở hình thành truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam Lịch sử quốc gia - dân tộc Việt Nam từ đời tới lịch sử trình dựng nước giữ nước ln gắn bó, song hành với Dựng nước ln ln gắn chặt với giữ nước, dựng nước yếu tố Phải xây dựng đất nước hùng mạnh mặt có điều kiện, khả chiến thắng lực thù địch ngược lại, phải giữ nước có điều kiện để xây dựng, phát triển đất nước Quá trình hình thành phát triển, truyền thống lịch sử quý báu có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ tư tưởng thành tinh thần vật chất nhân dân ta Hiện nay, dân tộc - quốc gia (nation) Việt Nam mặt cộng đồng xã hội cấu trúc 54 thành phần tộc người anh em (ethnies), có tộc người đa số (tộc người Kinh) 53 tộc người thiểu số (ethnic minority) Truyền thống ... cho việc biên soạn ? ?Tài liệu bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ thông tin, tuyên truyền truyền thống lịch sử, tinh thần yêu nước, sắc văn hoá dân tộc Việt Nam; giá trị tín ngưỡng,... hội.” Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ nghiệp vụ thông tin, tuyên truyền dân tộc, tôn giáo; nội dung đề tài nguồn tài liệu phục vụ hoạt động thông tin, tuyên truyền dân tộc, ... Chuyên đề 1: TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ CỦA DÂN TỘC 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Khái niệm Truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam 1.3 Cơ sở hình thành truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam 1.4

Ngày đăng: 26/11/2022, 23:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w